BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI ---*---BÀI THẢO LUẬN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC... Phân luồng học sinh sau THCS là việc lựa c
Trang 1BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI
-* -BÀI THẢO LUẬN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI
ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
Trang 2CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG:
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
TẠO
CHÍNH SÁCH VỀ ĐÀO TẠO
ĐA DẠNG HÓA ĐÀO
TẠO
Trang 31.PHÂN LUỒNG HỌC SINH
TRONG GD-ĐT:
Trang 4 Phân luồng học sinh sau THCS
là việc lựa chọn, sắp xếp mang
tính xã hội để học sinh sau khi
tốt nghiệp tiếp tục được giáo
dục đào tạo theo những khuynh
hướng và ngành học khác
nhau, phù hợp với năng lực,
nguyện vọng của học sinh và
nhu cầu của xã hội hoặc tham
gia lao động sản xuất (LĐSX).
Có bốn luồng khác nhau đó là :
Giáo dục phổ thông ( luồng
chính); giáo dục thường xuyên ;
giáo dục nghề nghiệp và tham
gia LĐSX ( các luồng phụ).
www.themegallery.com
Trang 5CẢI THIỆN CƠ CẤU NGUỒN NHÂN LỰC
ĐÀO TẠO ĐƯỢC PHÂN
BỐ HỢP LÝ GIỮA CÁC LUÔNG
ĐÀO TẠO ĐƯỢC PHÂN
BỐ HỢP LÝ GIỮA CÁC LUÔNG
CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐƯỢC ĐẢM
BẢO
CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐƯỢC ĐẢM
BẢO
CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN
LỰC
CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN
LỰC
Trang 61.3 HIỆN TRẠNG TẠI ViỆT NAM:
Theo báo cáo của Bộ Giáo dục - Đào tạo, năm 2011-2012 có khoảng trên
70% học sinh tốt nghiệp THCS vào học THPT, khoảng trên 8% nữa vào bổ túc THPT.Trong khi đó chỉ có khoảng 1,8% tốt nghiệp THCS vào học
TCCN ( năm 2010-2011 ) và 2% ( năm 2011-2012 ), còn rất xa so với chỉ
tiêu 30% mà Bộ Chính trị yêu cầu.
Hầu như học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học lên THPT, sau
đó thi vào ĐH, CĐ Điều này gây áp lực rất lớn cho các trường
ĐH, CĐ ; ngược lại, các trường TCCN, trường nghề tuyển sinh
vô cùng khó khăn => Tình trạng thừa thầy thiếu thợ kéo dài.
=>Phân luồng học sinh trong giáo dục và đào tạo hiện nay của Việt Nam còn kém hiệu quả
Trang 7Sơ đồ dự kiến phân luồng học sinh, sinh viên Việt Nam 2015 của Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam, Hội Khuyến học Việt Nam và Hiệp hội vì giáo dục cho mọi người
Trang 82.TỐC ĐỘ,TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
TỐC ĐỘ,TRÌNH
ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TỐC ĐỘ,TRÌNH
ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
CƠ SỞ HẠ TẦNG PHỤC
VỤ ĐÀO TẠO
CƠ SỞ HẠ TẦNG PHỤC
Trang 9Hiện trạng tại Việt Nam:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam từ
2004-2014 (Tổng cục thống kê-1014)
Trang 10Năm 2013, Theo GEM, Việt Nam là nước
có trình độ phát triển kinh tế trung bình, Thuộc giai đoạn phát triển I
Tốc độ tăng trưởng kinh tế VN có xu
hướng tăng lên Song nền kinh tế chỉ phát triển theo chiều rộng =>Kinh tế còn chậm phát triển
Công tác đào tạo nguồn nhân lực chưa
phát triển toàn diện
Trang 113.XÃ HỘI HÓA ĐÀO TẠO:
3.1 KHÁI NIỆM:
Xã hội hóa đào tạo : là
việc vận động và tổ chức
sự tham gia rộng rãi của
toàn xã hội vào sự phát
triển đào tạo nhằm từng
bước nâng cao mức hưởng
thụ về đào tạovà sự phát
triển của nguồn nhân lực.
Trang 123.2 TÁC ĐỘNG
QUY MÔ ĐÀO TẠO ĐƯỢC MỞ RỘNG
1
3 NHIỀU NGUỒN LỰC THAM GIA VÀO PHÁT
TRIỂN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
4 CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN
LỰC: TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC
2
ĐA DẠNG TRONG HỆ THỐNG,PHƯƠNG PHÁP VÀ
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Trang 13Hiện trạng tại Việt Nam:
_Có nhiều thành phần lợi dụng việc xã hội hóa trong đào tạo để phục vụ những lợi ích riêng
_Có nhiều thành phần lợi dụng việc xã hội hóa trong đào tạo để phục vụ những lợi ích riêng
Ngoài sự tham gia
hiện đại _Chất lượng nguồn nhân lực được cải
thiện
Các cá thể, các
doanh nghiệp, các nhà đầu
tư… tham gia vào
công tác đào tạo
nguồn nhân lực
Thậm chí các nhà
đầu tư nước ngoài
cũng tham gia,
Trang 144.ĐA DẠNG HÓA ĐÀO TẠO:
• Đại học, sau đại học, Cao đẳng, Trung cấp nghề, Trung cấp nghề chuyên nghiệp……
• Đại học, sau đại học, Cao đẳng, Trung cấp nghề, Trung cấp nghề chuyên nghiệp……
• Đào tạo trực tiếp, đào tạo
từ xa, đào tạo trực tuyến, liên thông……
• Đào tạo trực tiếp, đào tạo
từ xa, đào tạo trực tuyến, liên thông……
Trang 153 QUYẾT ĐỊNH VỀ BAO BÌ
BAO BÌ SẢN PHẨM
PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NL
CƠ SỞ
HẠ TẦNG
PV ĐT
ĐỘI NGŨ THAM GIA
ĐT
QUẢN LÝ
QUÁ
TRÌNH ĐT
Trang 17Đa dạng hóa trong đào tạo đang
phát triển một cách mạnh mẽ với
sự ra đời của hàng loạt các loại
hình đào tạo và phương pháp
đào tạo
Quản lý kém hiệu quả cũng như không đảm bảo được chất lượng trong quá trình đào tạo
Trang 185.CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO:
5.1 Khái niệm : Là công cụ
để quản lý nguồn nhân lực ,
bao gồm các chế độ , các quy
định cụ thể về quá trình đào
tạo nguồn nhân lực nằm
nâng cao kiến thức , kỹ năng
, trình độ của người lao động
công việc ở ị trí cao hơn
trong nghề nghiệp của bản
thân họ
www.themegallery.com
Trang 195.2 TÁC ĐỘNG:
ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
TẠO
CHÍNH SÁCH TRONG ĐÀO
TẠO
CHÍNH SÁCH SAU ĐÀO TẠO
CHÍNH SÁCH SAU ĐÀO TẠO
Trang 20TÁC ĐỘNG
HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO
CẢI TIẾN QUY TRÌNH ĐÀO TẠO
CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
QUÁ TRÌNH
ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
Trang 21www.themegallery.com
Cảm ơn !