Tại điểm i khoản 2 Điều 74 Luật SHTT có quy định: “Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu được coi là nổi tiếng của người khác đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ trùn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 2 tháng 10 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT 3
A Nội dung thảo luận tại lớp: 4
A.1 Lý thuyết: 4
1 So sánh cơ chế bảo hộ nhãn hiệu và nhãn hiệu nổi tiếng 4
2 Trình bày quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh 6
3 Trình bày các trường hợp từ chối cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu 6
A.2 Bài tập: 11
1 Đọc và nghiên cứu Bản án số 08/2016/KDTM-ST ngày 16/11/2016 của TAND tỉnh Bình Dương và Bản án số 52/2017/KDTM-PT ngày 06/12/2017 của TAND cấp cao tại Tp Hồ Chí Minh về tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu mì ăn liền Hảo Hảo và trả lời các câu hỏi sau đây: 11
2 Tìm một tranh chấp trên thực tế liên quan đến hành vi xâm phạm nhãn hiệu và đánh giá theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ (nguồn tranh chấp có thể từ vụ việc thực tiễn, không nhất thiết có kết luận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền) 15
3 Bà C mở cơ sở chế biến và phân phối cơm cháy lấy tên gọi là “Cơm cháy Cô C Vũng Tàu” Bà C muốn đăng ký logo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để những chủ thể kinh doanh khác không sử dụng logo giống với cơ sở của bà C Logo theo hình ảnh đính kèm (lưu ý, hình ảnh có kèm màu sắc, họa tiết) 17
B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận trên lớp: 22
1 Đọc, nghiên cứu Bản án số 15 “Dấu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu” (gồm cả phần tình huống và bình luận) trong Sách tình huống Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam và trả lời các câu hỏi sau đây: 22
2 Theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành, quy trình cấp văn bằng bảo hộ đối với nhãn hiệu cần trải qua những thủ tục gì? 26
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 4A Nội dung thảo luận tại lớp:
A.1 Lý thuyết:
1 So sánh cơ chế bảo hộ nhãn hiệu và nhãn hiệu nổi tiếng.
- Giống nhau:
Là dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau
Phải đáp ứng các điều kiện về nhãn hiệu được quy định tại Điều 72 Luật SHTT đểđược bảo hộ
Có thời hạn bảo hộ nhãn hiệu và có thể gia hạn khi hết thời hạn bảo hộ, được quyđịnh tại khoản 6 Điều 93 Luật SHTT
Đều phải chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ khi thuộc các trường hợp được quyđịnh tại Điều 95 Luật SHTT
Có chung nghĩa vụ sử dụng nhãn hiệu theo quy định tại khoản 2 Điều 136 LuậtSHTT
- Khác nhau:
Nhãn hiệu thông thường Nhãn hiệu nổi tiếng
Khái
niệm
Khoản 16 Điều 4 Luật SHTT:
“nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau”.
Khoản 20 Điều 4 Luật SHTT:
“nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam”.
Tính
chất Không cần trải qua quá trình sửdụng nhãn hiệu, được bảo hộ ngay
từ khi được cấp văn bằng bảo hộnhãn hiệu
Phải trải qua quá trình là một nhãnhiệu thông thường rồi mới trởthành nhãn hiệu nổi tiếng đượcngười tiêu dùng biết đến rộng rãitrên toàn lãnh thổ Việt Nam
Căn cứ
xác lập
quyền
Nhãn hiệu thông thường phải đăng
ký bảo hộ nhãn hiệu theo quy địnhcủa pháp luật (Điều 86, 89LSHTT)
Nhãn hiệu nổi tiếng được xác lậpquyền trên cơ sở thực tiễn quátrình sử dụng
Một nhãn hiệu để được bảo hộ với
cơ chế của nhãn hiệu nổi tiếng thìphải đáp ứng các tiêu chí đánh giánhãn hiệu nổi tiếng được quy địnhtại Điều 75 Luật SHTT
Trang 5Thời hạn
bảo hộ Khoản 6 Điều 93 Luật SHTT quyđịnh thì thời hạn bảo hộ là mười
năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia
hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần
mười năm Tuy nhiên, văn bằng
bảo hộ sẽ bị chấm dứt trong trường
hợp chủ giấy chứng nhận đăng ký
nhãn hiệu không kiểm soát hoặc
kiểm soát không có hiệu quả việc
thực hiện quy chế sử dụng nhãn
hiệu
Thời hạn bảo hộ nhãn hiệu nổitiếng là đến khi nhãn hiệu nàykhông còn đáp ứng được các tiêuchí đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng tạiĐiều 75 Luật SHTT Khi khôngcòn là nhãn hiệu nổi tiếng thì chỉđược bảo hộ như nhãn hiệu thôngthường
Chủ sở hữu nhãn hiệu chỉ có quyền
phản đối việc đăng ký hoặc yêu
cầu hủy bỏ giấy chứng nhận đăng
ký nhãn hiệu đối với các hàng hóa,
dịch vụ có dấu hiệu trùng hoặc
tương tự gây nhầm lẫn với hàng
hóa, dịch vụ
Tại điểm i khoản 2 Điều 74 Luật
SHTT có quy định: “Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu được coi
là nổi tiếng của người khác đăng
ký cho hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc tương tự với hàng hóa, dịch
vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng hoặc đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ không tương tự nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể làm ảnh hưởng đến khả năng phân biệt của nhãn hiệu nổi tiếng hoặc việc đăng ký nhãn hiệu nhằm lợi dụng uy tín của nhãn hiệu nổi tiếng”.
trùng hoặc tương tự không được
bảo hộ hành vi xâm phạm đối với
sản phẩm khác loại (điểm d khoản
1 Điều 129 LSHTT)
Việc bảo hộ hành vi xâm phạmđến nhãn hiệu nổi tiếng không chỉđược bảo hộ đối với sản phẩmtrùng hoặc tương tự mà còn đượcbảo hộ đối với hàng hóa, dịch vụbất kỳ, kể cả hàng hóa, dịch vụkhông trùng, không tương tự vàkhông liên quan theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 129 Luật
SHTT.
Trang 62 Trình bày quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 về bảo hộ nhãn hiệu âm thanh
Trước đây, tại Điều 72 Luật SHTT 2005 quy định nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp
ứng được các điều kiện: “Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc” Theo đó có thể thấy nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng điều kiện
“nhìn thấy được”
Tuy nhiên Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật SHTT năm 2022 thì điềukiện “nhìn thấy được” không còn là điều kiện duy nhất để bảo hộ nhãn hiệu Theo đó,
Luật đã bổ sung thêm điều kiện “âm thanh” Cụ thể tại khoản 20 Điều 56 quy định: “Là
dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc hoặc dấu hiệu âm thanh thể hiện được dưới dạng đồ họa”.
Tuy Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật SHTT năm 2022 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2023 Tuy nhiên theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Luật này, đối với bảo hộ nhãn hiệu là dấu hiệu âm thanh có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2022 Vì vậy, các cá nhân, tổ chức có thể đăng ký bảo hộ nhãn hiệu âm thanh từ ngày 14 tháng 01
năm 2022 Đối với đơn đăng ký nhãn hiệu âm thanh, tại khoản 34 Điều 96 Luật SHTT
2022 đã bổ sung nội dung “nếu nhãn hiệu là âm thanh thì mẫu nhãn hiệu phải là tệp âm
thanh và bản thể hiện dưới dạng đồ họa của âm thanh đó” Sản phẩm cần nộp kèm đơn
đăng ký nhãn hiệu đối với dấu hiệu âm thanh gồm hai loại là tệp âm thanh và bản đồ họa thể hiện âm thanh
3 Trình bày các trường hợp từ chối cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu
* Các trường hợp từ chối cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu : Quy định tại khoản 1 Điều
Một là, nhãn hiệu phải là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình
vẽ, hình ảnh, hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặcnhiều màu sắc hoặc dấu hiệu âm thanh thể hiện được dưới dạng đồ họa
Hai là, nhãn hiệu phải có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữunhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác Trong đó, nhãn hiệu được coi là có khảnăng phân biệt nếu được tạo thành từ một hoặc một số yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớhoặc từ nhiều yếu tố kết hợp thành một tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ và không thuộccác trường hợp sau đây:
Trang 7 Hình và hình hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, chữ thuộc ngôn ngữ không thôngdụng, trừ trường hợp các dấu hiệu này đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi vớidanh nghĩa một nhãn hiệu trước ngày nộp đơn;
Dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ, tên gọi thông thường của hàng hóa, dịch
vụ bằng bất kỳ ngôn ngữ nào, hình dạng thông thường của hàng hóa hoặc mộtphần của hàng hóa, hình dạng thông thường của bao bì hoặc vật chứa hàng hóa đãđược sử dụng thường xuyên và thừa nhận rộng rãi trước ngày nộp đơn;
Dấu hiệu chỉ thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại, số lượng, chấtlượng, tính chất, thành phần, công dụng, giá trị hoặc các đặc tính khác mang tính
mô tả hàng hóa, dịch vụ hoặc dấu hiệu làm gia tăng giá trị đáng kể cho hàng hóa,trừ trường hợp dấu hiệu đó đã đạt được khả năng phân biệt thông qua quá trình sửdụng trước ngày nộp đơn;
Dấu hiệu mô tả hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh doanh của chủ thể kinh doanh;
Dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hóa, dịch vụ, trừ trường hợp dấu hiệu đó
đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa một nhãn hiệu trước ngàynộp đơn hoặc được đăng ký dưới dạng nhãn hiệu tập thể hoặc nhãn hiệu chứngnhận quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ;
Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của tổ chức, cánhân khác được bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc tương tự trên cơ sở đơnđăng ký có ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên sớm hơn trong trường hợp đơn đăng
ký được hưởng quyền ưu tiên, kể cả đơn đăng ký nhãn hiệu được nộp theo điềuước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, trừtrường hợp đăng ký nhãn hiệu đó bị chấm dứt hiệu lực theo quy định tại điểm dkhoản 1 Điều 95 hoặc bị hủy bỏ hiệu lực theo quy định tại Điều 96 theo thủ tụcquy định tại điểm b khoản 3 Điều 117 của Luật Sở hữu trí tuệ
Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của ngườikhác đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặctương tự từ trước ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên trong trường hợp đơn đượchưởng quyền ưu tiên
Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của tổ chức, cánhân khác đã được bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc tương tự mà đăng kýnhãn hiệu đó đã chấm dứt hiệu lực chưa quá ba năm, trừ trường hợp đăng ký nhãnhiệu đó bị chấm dứt hiệu lực theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 95 theo thủtục quy định tại điểm b khoản 3 Điều 117 của Luật Sở hữu trí tuệ
Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu được coi lànhãn hiệu nổi tiếng của người khác trước ngày nộp đơn đăng ký cho hàng hóa,dịch vụ trùng hoặc tương tự với hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng hoặcđăng ký cho hàng hóa, dịch vụ không tương tự, nếu việc sử dụng dấu hiệu đó cóthể làm ảnh hưởng đến khả năng phân biệt của nhãn hiệu nổi tiếng hoặc việc đăng
ký nhãn hiệu nhằm lợi dụng uy tín của nhãn hiệu nổi tiếng
Dấu hiệu trùng hoặc tương tự với tên thương mại đang được sử dụng của ngườikhác, nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng vềnguồn gốc hàng hoá, dịch vụ;
Trang 8 Dấu hiệu trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ nếu việc sửdụng dấu hiệu đó có thể làm cho người tiêu dùng hiểu sai lệch về nguồn gốc địa lýcủa hàng hoá.
Dấu hiệu trùng với chỉ dẫn địa lý hoặc có chứa chỉ dẫn địa lý hoặc được dịchnghĩa, phiên âm từ chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ cho rượu vang, rượu mạnh nếudấu hiệu được đăng ký để sử dụng cho rượu vang, rượu mạnh không có nguồn gốcxuất xứ từ khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý đó
Dấu hiệu trùng hoặc không khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp củangười khác đã hoặc đang được bảo hộ trên cơ sở đơn đăng ký kiểu dáng côngnghiệp có ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên sớm hơn so với ngày nộp đơn, ngày ưutiên của đơn đăng ký nhãn hiệu;
Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên giống cây trồng đãhoặc đang được bảo hộ tại Việt Nam nếu dấu hiệu đó đăng ký cho hàng hóa làgiống cây trồng cùng loài hoặc thuộc loài tương tự hoặc sản phẩm thu hoạch từgiống cây trồng
Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên gọi, hình ảnh củanhân vật, hình tượng trong tác phẩm thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả củangười khác đã được biết đến một cách rộng rãi trước ngày nộp đơn, trừ trường hợpđược phép của chủ sở hữu tác phẩm đó
Ngoài ra, theo Điều 73 Luật SHTT hiện hành nhãn hiệu có các dấu hiệu sau đâythì cũng không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu:
Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với Quốc kỳ, Quốc huy,Quốc ca nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và của các nước, quốc tế ca
Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu,tên viết tắt, tên đầy đủ của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị –
xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội –nghề nghiệp của Việt Nam và tổ chức quốc tế, nếu không được cơ quan, tổ chức
đó cho phép;
Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bútdanh, hình ảnh của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân của Việt Nam, của nướcngoài;
Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dấu chứng nhận, dấukiểm tra, dấu bảo hành của tổ chức quốc tế mà tổ chức đó có yêu cầu không được
sử dụng, trừ trường hợp chính tổ chức này đăng ký các dấu đó làm nhãn hiệuchứng nhận;
Dấu hiệu là hình dạng vốn có của hàng hóa hoặc do đặc tính kỹ thuật của hàng hóabắt buộc phải có
Dấu hiệu chứa bản sao tác phẩm, trừ trường hợp được phép của chủ sở hữu tácphẩm đó
Thứ 2, đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu không đáp ứng yêu cầu về hình thức:
Trang 9Theo khoản 1 Điều 9 Thông tư 23/2023/TT-BKHCN thì Thẩm định hình thức đơntheo quy định tại Điều 109 của Luật Sở hữu trí tuệ là việc kiểm tra sự tuân thủ các quyđịnh về hình thức đối với đơn, từ đó đưa ra kết luận đơn có được coi là hợp lệ hay không.
Và theo khoản 1 Điều 25 Thông tư 23/2023/TT-BKHCN thì việc thẩm định hình thức,công bố đơn đăng ký nhãn hiệu được thực hiện theo thủ tục chung quy định tại Điều 9 và
10 của Thông tư này
Theo khoản 2 Điều 9 Thông tư 23/2023/TT-BKHCN, các trường hợp đơn bị coi là khônghợp lệ:
Có cơ sở để khẳng định rằng người nộp đơn không có quyền đăng ký theo quyđịnh tại các Điều 86, 86a, 87 và 88 của Luật Sở hữu trí tuệ;
Đơn được nộp trái với quy định tại Điều 89 của Luật Sở hữu trí tuệ;
Có cơ sở để khẳng định ngay rằng, rõ ràng đối tượng nêu trong đơn là đối tượngkhông được Nhà nước bảo hộ theo quy định tại các Điều 8, 59, 64, 69, 73 và Điều
80 của Luật Sở hữu trí tuệ
Đơn được nộp trái với quy định về kiểm soát an ninh đối với sáng chế trước khiđăng ký ở nước ngoài tại Điều 89a của Luật Sở hữu trí tuệ, kể cả trường hợp đơnquốc tế nộp trực tiếp cho Văn phòng quốc tế
Người nộp đơn không nộp đủ phí và lệ phí theo quy định tại Điều 7 của Thông tưnày (bao gồm cả trường hợp chưa nộp đủ lệ phí nộp đơn, phí công bố đơn, phíthẩm định đơn và phí tra cứu thông tin phục vụ thẩm định, trừ phí tra cứu thông tinphục vụ thẩm định và phí thẩm định nội dung đối với đơn đăng ký sáng chế nếutrong đơn không có yêu cầu thẩm định nội dung);
Không đáp ứng các yêu cầu về hình thức quy định tại các Điều 14, 17, 21, 24 và
28 của Thông tư này (có thiếu sót):
Đơn không đáp ứng các yêu cầu về số lượng bản của một trong số các loại tài liệubắt buộc phải có; không đáp ứng các yêu cầu về hình thức trình bày; đơn đăng kýnhãn hiệu không ghi rõ loại nhãn hiệu được đăng ký, thiếu phần mô tả nhãn hiệu;không phân loại sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, hàng hóa, dịch vụ mang nhãnhiệu, hoặc phân loại không chính xác mà người nộp đơn không nộp phí phân loại;thiếu bản dịch tài liệu chứng minh cơ sở hưởng quyền ưu tiên (nếu cần), bản dịchtài liệu chứng minh quyền đăng ký nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền đăng ký
từ người khác; thông tin về người nộp đơn tại các tài liệu không thống nhất vớinhau hoặc bị tẩy xóa hoặc không được xác nhận theo đúng quy định, tờ khaikhông có đủ thông tin về tác giả (đối với đơn đăng ký sáng chế, đơn đăng ký kiểudáng công nghiệp và đơn đăng ký thiết kế bố trí), về người nộp đơn, về người đạidiện, không có chữ ký và/hoặc con dấu (nếu có) của người nộp đơn hoặc củangười đại diện; các tài liệu trong đơn đăng ký sáng chế mật chưa được đóng dấumật theo quy định v.v.;
Không có văn bản ủy quyền hợp lệ (nếu đơn nộp thông qua đại diện)
Thứ 3, có cơ sở để khẳng định rằng người nộp đơn đăng ký nhãn hiệu với dụng ý xấu:
Trang 10Người nộp đơn đăng ký nhãn hiệu với dụng ý xấu là một trong các cơ sở huỷ bỏhiệu lực văn bằng bảo hộ nhãn hiệu được quy định tại Điểm a khoản 1 Điều 96 Luật Sởhữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2022.
Theo khoản 2 Điều 34 Thông tư 23/2023/TT-BKHCN hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ,người nộp đơn bị xem là có “dụng ý xấu” khi và chỉ khi bằng chứng liên quan đồng thờithỏa mãn cả hai điều kiện:
Có căn cứ cho rằng, tại thời điểm nộp đơn, người nộp đơn biết hoặc có cơ sở đểbiết nhãn hiệu mình đăng ký trùng hoặc tương tự đến mức khó phân biệt với mộtnhãn hiệu đang được sử dụng rộng rãi tại Việt Nam hoặc nhãn hiệu nổi tiếng tạicác nước khác cho hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc tương tự; và
Việc đăng ký này nhằm lợi dụng danh tiếng, uy tín của nhãn hiệu đó để thu lợi;hoặc chủ yếu nhằm mục tiêu bán lại, cấp phép hoặc chuyển giao quyền đăng kýcho người có các nhãn hiệu nêu tại điểm a khoản này; hoặc nhằm mục tiêu ngănchặn khả năng gia nhập thị trường của người có các nhãn hiệu nêu tại điểm akhoản này để hạn chế cạnh tranh; hoặc các hành vi trái với tập quán thương mạilành mạnh khác
Thứ 4, Đơn đáp ứng các điều kiện để được cấp văn bằng bảo hộ nhưng không phải là đơn có ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 90 của Luật SHTT hiện hành:
Theo quy định tại khoản 1,2 Điều 90 Luật SHTT hiện hành:
Trong trường hợp có nhiều đơn đăng ký các sáng chế trùng hoặc tương đương vớinhau, các kiểu dáng công nghiệp trùng hoặc không khác biệt đáng kể với nhau thìvăn bằng bảo hộ chỉ được cấp cho sáng chế hoặc kiểu dáng công nghiệp trong đơnhợp lệ có ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất trong số những đơn đáp ứngcác điều kiện để được cấp văn bằng bảo hộ
Trong trường hợp có nhiều đơn của nhiều người khác nhau đăng ký các nhãn hiệutrùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhau dùng cho các sản phẩm, dịch
vụ trùng hoặc tương tự với nhau hoặc trường hợp có nhiều đơn của cùng mộtngười đăng ký các nhãn hiệu trùng dùng cho các sản phẩm, dịch vụ trùng nhau thìvăn bằng bảo hộ chỉ được cấp cho nhãn hiệu trong đơn hợp lệ có ngày ưu tiênhoặc ngày nộp đơn sớm nhất trong số những đơn đáp ứng các điều kiện để đượccấp văn bằng bảo hộ
Thứ 5, Đơn đáp ứng các điều kiện để được cấp văn bằng bảo hộ nhưng không được sự thống nhất của tất cả những người nộp đơn theo khoản 3 Điều 90 Luật SHTT hiện hành
Theo quy định tại khoản 3 Điều 90 Luật SHTT hiện hành:
Trong trường hợp có nhiều đơn đăng ký quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều nàycùng đáp ứng các điều kiện để được cấp văn bằng bảo hộ và cùng có ngày ưu tiênhoặc ngày nộp đơn sớm nhất thì văn bằng bảo hộ chỉ được cấp cho đối tượng củamột đơn duy nhất trong số các đơn đó theo thỏa thuận của tất cả những người nộp
Trang 11đơn; nếu không thỏa thuận được thì các đối tượng tương ứng của các đơn đó bị từchối cấp văn bằng bảo hộ.
Thứ 6, việc sửa đổi, bổ sung đơn làm mở rộng phạm vi đối tượng đã bộc lộ hoặc nêu trong đơn hoặc làm thay đổi bản chất của đối tượng yêu cầu đăng ký nêu trong đơn:
Theo khoản 3 Điều 115 Luật SHTT hiện hành:
Việc sửa đổi, bổ sung đơn đăng ký sở hữu công nghiệp không được mở rộng phạm
vi đối tượng đã bộc lộ hoặc nêu trong đơn và không được làm thay đổi bản chấtcủa đối tượng yêu cầu đăng ký nêu trong đơn, đồng thời phải bảo đảm tính thốngnhất của đơn
Như vậy, nếu việc sửa đổi, bổ sung đơn đăng ký nhãn hiệu làm mở rộng phạm viđối tượng đã bộc lộ hoặc nêu trong đơn hoặc làm thay đổi bản chất của đối tượng yêu cầuđăng ký nêu trong đơn thì cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ có thể sẽ từ chốicấp văn bằng bảo hộ
A.2 Bài tập:
1 Đọc và nghiên cứu Bản án số 08/2016/KDTM-ST ngày 16/11/2016 của TAND tỉnh Bình Dương và Bản án số 52/2017/KDTM-PT ngày 06/12/2017 của TAND cấp cao tại Tp Hồ Chí Minh về tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu mì ăn liền Hảo Hảo và trả lời các câu hỏi sau đây:
Tóm tắt:
Tóm tắt Bản án số 08/2016/KDTM-ST ngày 16/11/2016 của TAND tỉnh Bình Dương
Nguyên đơn: Công ty Acecook Việt Nam, sở hữu nhãn hiệu "Hảo Hảo" đã được
đăng ký bảo hộ tại Cục Sở hữu trí tuệ
Bị đơn: Công ty TNHH N.A, sản xuất và phân phối một sản phẩm mì ăn liền sử
dụng nhãn hiệu có dấu hiệu tương tự với "Hảo Hảo."
Tranh chấp: Nguyên đơn cho rằng bị đơn đã sử dụng nhãn hiệu trùng hoặc tương
tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu "Hảo Hảo," từ đó xâm phạm quyền sở hữu trí tuệcủa nguyên đơn Theo nguyên đơn, hành vi này có khả năng gây nhầm lẫn chongười tiêu dùng về nguồn gốc sản phẩm, làm ảnh hưởng đến uy tín và thương hiệucủa họ
Yêu cầu của nguyên đơn: i) Yêu cầu bị đơn chấm dứt ngay hành vi sử dụng nhãn
hiệu vi phạm ii) Bồi thường thiệt hại do vi phạm nhãn hiệu gây ra iii) Công khai xin lỗitrên các phương tiện truyền thông
Phán quyết của tòa án cấp sơ thẩm: i) Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương đã
chấp nhận một phần yêu cầu của nguyên đơn ii) Tòa án xác định rằng nhãn hiệu của bịđơn có những yếu tố tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu "Hảo Hảo" của nguyên đơn.Điều này có khả năng khiến người tiêu dùng hiểu lầm về nguồn gốc sản phẩm iii) Tòa án
Trang 12yêu cầu bị đơn ngừng sử dụng nhãn hiệu tương tự với "Hảo Hảo" và bồi thường thiệt hạicho nguyên đơn theo một số tiền đã được xác định trong phán quyết.
Tóm tắt Bản án số 52/2017/KDTM-PT ngày 06/12/2017 của TAND cấp cao tại TP Hồ Chí Minh
Nguyên đơn: Công ty Acecook Việt Nam, sở hữu nhãn hiệu "Hảo Hảo."
Bị đơn: Công ty TNHH N.A sản xuất và phân phối sản phẩm mì ăn liền sử dụng
nhãn hiệu tương tự với "Hảo Hảo."
Bối cảnh: Sau phán quyết của tòa án sơ thẩm (TAND tỉnh Bình Dương), bị đơn đã
kháng cáo lên TAND cấp cao tại TP Hồ Chí Minh, không đồng ý với quyết địnhcủa tòa sơ thẩm về việc phải bồi thường và ngừng sử dụng nhãn hiệu
Yêu cầu của bị đơn (kháng cáo): i) Bị đơn cho rằng nhãn hiệu mà họ sử dụng
không trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu "Hảo Hảo" của nguyên đơn ii)Yêu cầu tòa án cấp phúc thẩm hủy phán quyết của tòa sơ thẩm, cho phép họ tiếp tục sửdụng nhãn hiệu và không phải bồi thường
Nhận định của Tòa án cấp phúc thẩm: i) Tòa phúc thẩm nhận định rằng mặc dù
nhãn hiệu của bị đơn có một số yếu tố tương tự với "Hảo Hảo," sự khác biệt trong cáchtrình bày, thiết kế và đối tượng khách hàng không đủ để gây nhầm lẫn nghiêm trọng đốivới người tiêu dùng ii) Tòa cho rằng: Người tiêu dùng có khả năng phân biệt giữa haisản phẩm dựa trên những khác biệt này, và việc sử dụng nhãn hiệu của bị đơn không làmảnh hưởng đáng kể đến quyền lợi và danh tiếng của nguyên đơn
Phán quyết của tòa phúc thẩm: i) Tòa án cấp cao đã chấp nhận kháng cáo của bị
đơn, hủy phán quyết của tòa sơ thẩm ii) Bị đơn không phải ngừng sử dụng nhãn hiệu vàkhông phải bồi thường cho nguyên đơn
a) Nhãn hiệu của nguyên đơn có được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam hiện hành không? Nêu cơ sở pháp lý?
Nhãn hiệu của nguyên đơn được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật ViệtNam hiện hành vì:
- Nhãn hiệu của nguyên đơn đáp ứng được các điều kiện bảo hộ quy định tại Điều
72 LSHTT:
+ “Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hình
ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc hoặc dấu hiệu âm thanh thể hiện được dưới dạng đồ họa” (K1 Điều 72 LSHTT)
Nhãn hiệu của nguyên đơn được nhìn thấy dưới dạng sự kết hợp các yếu tố chữ
cái, từ ngữ, hình ảnh,… được thể hiện dưới dạng nhiều màu sắc như hồng, xanh lá, đỏ,vàng,…
Trang 13+ “Có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác.” (K2 Điều 72 LSHTT)
Nhãn hiệu “Hảo Hảo” có khả năng phân biệt nhãn hiệu với nhãn hiệu hàng hóacủa chủ sở hữu khác theo Điều 74 LSHTT vì được tạo thành từ một hoặc một số yếu tố
dễ nhận biết, dễ ghi nhớ hoặc từ nhiều yếu tố kết hợp thành một tổng thể dễ nhận biết, dễghi nhớ và không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 74 LSHTT
- Không thuộc dấu hiệu quy định tại Điều 73- Dấu hiệu không được bảo hộ vớidanh nghĩa nhãn hiệu
- Ngoài ra, nhãn hiệu trên đã được cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãnhiệu hàng hóa đối với nhãn hiệu “Hảo Hảo, MÌ TÔM CHUA CAY” ngày 29/04/2005 nêncăn cứ theo điểm a, khoản 3 Điều 6 LSHTT thì nguyên đơn có quyền sở hữu công nghiệpđối với nhãn hiệu này
Như vậy, nhãn hiệu của nguyên đơn được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo phápluật Việt Nam hiện hành
Cơ sở pháp lý: điểm a, khoản 3, Điều 6, Điều 72, 74 LSHTT
b) Để chứng minh hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, cần xác định những yếu tố gì?
Để chứng minh hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, cần phải xác định cácyếu tố sau:
- Nhãn hiệu đã được bảo hộ hợp pháp: có giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu.Trong bản án trên cho thấy, nhãn hiệu của nguyên đơn đã được cấp giấy chứngnhận đăng ký nhãn hiệu nên được bảo hộ một cách hợp pháp
- Có yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu: Chỉ có thể khẳng định có yếu tốxâm phạm khi đáp ứng cả hai điều kiện sau đây: (CSPL: khoản 3, 4 Điều 77 NĐ65/2023)
+ Dấu hiệu bị nghi ngờ trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệuthuộc phạm vi bảo hộ; trong đó một dấu hiệu bị coi là trùng với nhãn hiệu thuộc phạm vibảo hộ nếu có cùng cấu tạo và cách thức thể hiện; một dấu hiệu bị coi là tương tự đếnmức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ nếu có một số thành phần hoàntoàn trùng nhau hoặc tương tự đến mức không dễ dàng phân biệt với nhau về cấu tạo,cách phát âm, phiên âm, ý nghĩa, cách trình bày, màu sắc đối với dấu hiệu nhìn thấyđược, nhạc điệu, âm điệu đối với dấu hiệu âm thanh và việc sử dụng dấu hiệu có khảnăng gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu
Trang 14+ Hàng hóa, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ trùng hoặc tương tự về bản chấthoặc về chức năng, công dụng và có cùng kênh tiêu thụ với hàng hóa, dịch vụ thuộcphạm vi bảo hộ; hoặc có mối liên quan với nhau về bản chất hoặc chức năng hoặcphương thức thực hiện.
* Đối với nhãn hiệu nổi tiếng, dấu hiệu bị nghi ngờ bị coi là yếu tố xâm phạm nếu: + Dấu hiệu bị nghi ngờ đáp ứng điều kiện quy định tại điểm a khoản 3 Điều 77Nghị định 65/2023/NĐ-CP
+ Hàng hóa, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ đáp ứng điều kiện quy định tạiđiểm b khoản 3 Điều 77 Nghị định 65/2023/NĐ-CP hoặc hàng hóa, dịch vụ không trùng,không tương tự, không liên quan tới hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng nhưng
có khả năng gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ hoặc gây
ấn tượng sai lệch về mối quan hệ giữa người sản xuất, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ đóvới chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng
- Hoặc nếu thực hiện mà không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu thì bị coi làxâm phạm quyền đối với nhãn hiệu:
+ Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùngvới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó;
+ Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ tương
tự hoặc liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó,nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ;
+ Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụtrùng, tương tự hoặc liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theonhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá, dịchvụ;
+ Sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu nổi tiếng hoặc dấu hiệudưới dạng dịch nghĩa, phiên âm từ nhãn hiệu nổi tiếng cho hàng hoá, dịch vụ bất kỳ, kể
cả hàng hoá, dịch vụ không trùng, không tương tự và không liên quan tới hàng hoá, dịch
vụ thuộc danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng, nếu việc sử dụng có khảnăng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hoá hoặc gây ấn tượng sai lệch về mối quan hệgiữa người sử dụng dấu hiệu đó với chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng
CSPL: khoản 1 Điều 129 LSHTT
c) Nhận định của Toà án cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm có sự khác biệt Quan điểm của bạn ủng hộ phương án giải quyết nào? Vì sao? (sinh viên có thể trình bày một phương án khác với quan điểm của Toà án)
Quan điểm của nhóm em ủng hộ phương án giải quyết của Tòa án cấp sơ thẩm vì:
+ Bảo vệ nhãn hiệu đã đăng ký: