1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá khái quát về di sản văn hoá Ở Đắk lắk

21 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá khái quát về di sản văn hoá Ở Đắk lắk
Tác giả Nhóm 4A
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 42,24 MB

Nội dung

Phân loại, xếp hạng di sản văn hoá ở Đắk Lắk a.. -Cả ba dòng văn hoá tiêu biểu cho nền văn hoá Việt Nam Trường Sơn – Tây Nguyên, các dân tộc thiểu số phía Bắc và dân tộc Kinh đang phát

Trang 1

GDĐP NHÓM 4A

Trang 2

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ

TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ

KHÁI QUÁT VỀ DI SẢN VĂN HOÁ Ở

ĐẮK LẮK

Trang 3

Mở đầu

Trang 4

MUC LUC

1.Khái quát về di sản văn hoá ở Đắk Lắk.

2 Phân loại, xếp hạng di sản văn hoá ở Đắk

Lắk

a Di sản văn hóa vật thể

b Di sản văn hóa phi vật thể

Trang 5

KIẾN THỨC MỚI

1 KHÁI QUÁT VỀ DI SẢN VĂN HOÁ Ở ĐẮK

LẮK: -Tỉnh Đắk Lắk có diện tích khoảng

13 030 km², dân số 1 886 937 người (năm 2020), nằm ở trung

tâm vùng Tây Nguyên

-Địa hình tỉnh Đắk Lắk đa dạng, khí hậu mát mẻ, một năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa

khô.

Trang 6

Cách đây hàng vạn năm, con người

đã sinh sống ở Đắk Lắk, chủ nhân

của thời đại đồ đá, đồ kim khí và kho tàng di sản văn hoá Tây Nguyên

Nhờ điều kiện tự nhiên và tính cách

ôn hoà của cư dân, Đắk Lắk trở

thành nơi cư ngụ của nhiều tộc

người, hiện là mái nhà chung của 49 dân tộc, cùng chung sức xây dựng

quê hương.

Trang 7

- Đến Đắk Lắk là đến với nền văn

hoá dân gian sống động, với

những mảng màu kết hợp hài hoà tạo nên nét độc đáo, tinh tế

-Cả ba dòng văn hoá tiêu biểu cho nền văn hoá Việt Nam (Trường Sơn – Tây Nguyên, các dân tộc thiểu số phía Bắc và dân tộc Kinh) đang

phát triển, giao thoa, bồi đắp lẫn

nhau, làm cho văn hoá Đắk Lắk

thêm phong phú, đa dạng và đậm

đà bản sắc dân tộc.

Trang 8

Phân loại, xếp hạng di sản văn hoá ở Đắk Lắk

a Di sản văn hoá

vật thể:

-Di sản văn hoá vật thể là những sản phẩm vật chất (tự nhiên và xã hội) có giá trị lịch

sử, khoa học và văn hoá, bao gồm danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử – văn hoá, bảo vật quốc gia, cổ vật, di vật.

-Sau đây là hệ thống di sản văn hoá vật thể được xếp hạng ở

Di tích quốc gia đặc

biệt

Trang 9

Phân loại, xếp hạng di sản văn hoá ở Đắk Lắk

Đăk Tuôr Đồn điền CADA

Địa điểm lưu niệm các

chiến sĩ Nam tiếm

Trang 10

Phân loại, xếp hạng di sản văn hoá ở Đắk Lắk

Khu căn cứ k/c tỉnh

Đắk Lắk (1965-1975),(Krông

Pông)

Trang 11

Phân loại, xếp hạng di sản văn hoá ở Đắk Lắk

Trang 12

Phân loại, xếp hạng di sản văn hoá ở Đắk Lắk

Trang 13

Phân loại, xếp hạng di sản văn hoá ở Đắk Lắk

Trang 14

Di sản văn hóa phi vật thể là sản

phẩm tinh thần gắn liền với cộng

đồng, mang giá trị lịch sử, văn hóa

và khoa học, được lưu truyền qua

các thế hệ bằng nhiều hình thức

khác nhau, góp phần bảo tồn và

phát huy di sản văn hóa đặc trưng

của địa phương.

Phân loại, xếp hạng di sản văn hoá ở Đắk Lắk

b Di sản văn hoá phi

vật thể:

Trang 15

Phân loại, xếp hạng di sản văn hoá ở Đắk Lắk

b Di sản văn hoá phi

vật thể:

Di sản văn hoá phi vật thể ở Đắk Lắk khá phong phú, đa dạng được biểu hiện sinh động qua văn hoá cồng chiêng, sử thi, luật tục, kiến trúc, nghề thủ công truyền thống, ẩm thực, nhạc cụ và các loại hình diễn xướng dân gian,

Trang 16

Phân loại, xếp hạng di sản văn hoá ở Đắk Lắk

b Di sản văn hoá phi

vật thể:

Trang 17

Phân loại, xếp hạng di sản văn hoá ở Đắk Lắk

b Di sản văn hoá phi

vật thể:

-Sự hội tụ của nhiều dân tộc làm cho kho tàng sử thi Đắk Lắk càng thêm đồ sộ, phong phú Bên cạnh những bộ sử thi nồi tiếng của dân tộc Êđê

(Dăm Săn, Xing Nhã, Dăm Yi ), Mnông (Đẻ Tiăng, Bông - Rong và Tiẵng, Ndu thăm

Tiăng) còn có thêm sử thi, truyện thơ của các dân tộc Mường, Thái, Dao, Tày,

Hmông,

Trang 18

-Sử thi của các dân tộc ở Đắk Lắk đều phản

ảnh thế giới quan và nhân sinh quan của con người trong thời kì suy tàn của chế độ công

xã thị tộc Đó là những bản trường ca bất hủ

về sự sáng tạo, mưu trí, tinh thần đoàn kết,

giúp đỡ lẫn nhau lúc khó khăn, đề cao chính nghĩa, phản kháng những điều trái với đạo lí,

ca ngợi cái đẹp trong tình yêu đôi lứa, tình

cảm gia đình và khát khao chinh phục tự

nhiên, cải tạo xã hội vì cuộc sống tốt đẹp

hơn.Hát kể sử thi của các dân tộc ở Đắk Lắk

là một nét sinh hoạt văn hoá đặc biệt, trong

đó người bát kể có một vị trí quan trọng

b Di sản văn hoá phi vật

thể:

Trang 20

you!

Trang 21

THÀNH

VIÊN

1.Nguyễn Khánh

Ngọc 2.Phạm Ngọc Đan

Hân 3.Phan Thảo Vi 4.Nguyễn Bảo Ngọc

Ngày đăng: 25/10/2024, 10:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w