Phạm vi nghiên cứu, điều chỉnh: - Luật này quy định về giao dịch điện tử trong hoạt động của các cơ quan nhà nước;trong lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại và các lĩnh vực khác do ph
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA XÃ HỘI TRUYỀN THÔNG
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA XÃ HỘI TRUYỀN THÔNG
PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ
Sinh viên thực hiện:
Họ Tên: Nguyễn Gia KhánhMSSV: 221A320024
Khoa Kế toán – Tài chínhNghành Luật
Giảng viên giảng dạy: TS Nguyễn Viết Tú
Trang 5Lời đầu tiên em, em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Viết Tú , đã tạo điềukiện học tập cho bản thân em nói riêng và tất cả các bạn trong lớp nói chung Với
sự giảng dạy nhiệt tình của thầy đã giúp em có đầy đủ kiến thức để có thể áp dụng mộtcách linh hoạt nhất vào bài tiểu luận này Bên cạnh đó, mình cũng xin gửi lời cảm ơnđến tất cả các bạn thành viên trong nhóm nói riêng và trong lớp nói chung, mặc dù làhọc online nhưng các bạn đã có những đóng góp to lớn góp phần tạo nên những bàihọc, thuyết trình vô cùng bổ ích Mong là trong những học phần kế tiếp được gặp lạicác bạn cũng như được học dưới sự giảng dạy của thầy Tú
Do chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc học tập môn Luật nhiều cũng như trảinghiệm nghành Luật một cách sâu sắc Nên đối với bài tiểu luận này em sẽ khôngtránh khỏi những sai xót Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý và đánh giá côngtâm nhất từ thầy Tú, để em có thể rút kinh nghiệm không chỉ ở học phần này mà còn
có thể áp dụng cho những học phần khác
Em xin chân thành cảm ơn !
TP Hồ Chí Minh, ngày 9 tháng 12 năm 2023
Trang 6MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 7
1.1 Lý do chọn đề tài 7
1.2 Mục tiêu và nội dung thực hiện 7
1.3 Đối tượng áp dụng và phạm vi nghiên cứu, điều chỉnh 8
1.4 Phương pháp nghiên cứu 9
1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 9
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN 11
2.1 Giới thiệu về pháp luật chứng cứ điện tử 11
2.2 Khái niệm tổng quát về pháp luật chứng cứ điện tử 11
2.3 Tại sao pháp luật chứng cứ điện tử trở nên quan trọng trong cuộc sống 13
CHƯƠNG 3 PHÁP LUẬT CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ 14
3.1 Các loại chứng cứ điện tử hiện nay 14
3.1.1 Tiêu chí hình thức: 14
3.1.2 Tiêu chí nội dung: 14
3.1.3 Tiêu chí nguồn gốc: 14
3.2 Giá trị pháp lý của chứng cứ điện tử 15
3.2.1 Chứng cứ điện tử có giá trị pháp lý như chứng cứ truyền thống khi đáp ứng các điều kiện sau: 15
3.3 Các hành vi bị nghiêm cấm trong giao dịch điện tử được quy định bởi pháp luật chứng cứ điện tử 15
3.4 Bảo đảm an ninh, an toàn trong giao dịch điện tử 16
3.4.2 Để bảo đảm an ninh, an toàn trong giao dịch điện tử, cần thực hiện đồng bộ các biện pháp sau: 17
3.4.3 Một số biện pháp bảo đảm an ninh, an toàn trong giao dịch điện tử: 17
3.4.4 Vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước 17
3.5 Đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật chứng cứ điện tử 18
Trang 73.5.1 Hoàn thiện các quy định về khái niệm, đặc điểm, vấn đề của chứng cứ điện tử:
18
3.5.2 Hoàn thiện các quy trình bảo quản, lưu trữ, sử dụng chứng cứ điện tử: 18
3.5.3 Nâng cao chuyên môn, nhận thức của cán bộ trong việc thu nhập, bảo quản, lưu trữ chứng cứ điện tử: 18
3.5.4 Xây dựng hệ thống chứung cứ điện tử, cơ sở dữ liệu riêng biệt: 19
3.5.5 Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chứng cứ điện tử, chip điện tử và mạng thông tin toàn cầu: 19
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20
4.1 Kết luận 20
4.2 Kiến nghị 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 8CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài.
- Pháp luật về chứng cứ điện tử là một lĩnh vực pháp luật mới, một nghành học mớiđối với sinh viên ở Việt Nam, đang phát triển nhanh chóng trong thời đại cách mạngcông nghiệp 4.0 Sự phát triển của kĩ thuật - công nghệ, thông tin đã làm thay đổi suynghĩ của mọi người hiểu biết về điện tử từ xưa đến nay Từ việc trao đổi bằng thư tay,truyền miệng… giờ đây công nghệ thông tin đã cho ra đời các ứng dụng mạng xã hộitruy cập với tốc độ nhanh chóng, cách thức giao tiếp, trao đổi thông tin giữa người vớingười được diễn ra mà không bị ngắt quãng Nhưng đi kèm với những sự tiện lợi đóluôn luôn có những lỗ hỏng dễ dàng bị kẻ xấu đánh cắp như dữ liệu bị lấy cắp thôngqua các trang wed bán hàng ảo hay là những thông tin cá nhân đăng kí trên các trangmạng bị kẻ xấu trộm làm ảnh hưởng đến các cá nhân sử dụng nó Cũng từ đó, nhànước ta đã có những biện pháp khắc phục như thông điệp dữ liệu, dữ liệu điện tử, chữ
ký điện tử và các loại chứng cứ điện tử mới, …
- Ở Việt Nam, Pháp luật chứng cứ điện tử tương đối còn khá mới mẻ, chưa đầy đủ,chưa giải quyết được những bất cập một cách nhanh chóng, tiện lợi Chứng cứ điện tử
nó còn liên quan với rất nhiều bộ luật khác nhau như: “Bộ luật Tố tụng Dân sự, Bộ luật
Tố tụng Hình sự và Luật thương mại điện tử ” để giải quyết khi gặp vấn đề Để giảiquyết một vụ án Chứng cứ điện tử phải đi từ Sở ban nghành này cho đến Sở bannghành khác, với số lượng tài liệu khá rắc rối dẫn đến có rất nhiều vụ án được xử lí rấtlâu
- Việc nghiên cứu và khắc phục những lổ hổng trên sẽ góp phần giúp cho pháp luậtchứng cứ điện tử nâng cao khả năng giải quyết các vụ việc khó, bảo vệ lợi ích vàquyền của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật
=> Kết luận: Qua những lí do được em nêu ra ở trên, đề tài tiểu luận Pháp luật chứng
cứ điện tử là rất cần thiết và hữu ích trong cuộc sống, có tính thực tiễn cao, cần được
áp dụng rộng rãi hơn Nội dụng và cách em thực hiện nó sẽ được thể hiện ở các mụctiếp theo trong bài
1.2 Mục tiêu và nội dung thực hiện
Trang 9- Nắm bắt được những nguyên tắc, các khái niệm, quy định cơ bản của của pháp luậtchứng cứ điện tử.
- Phân tích được các ưu và nhược điểm, thực trạng pháp luật hiện nay
- Đưa ra các giải pháp để củng cổ và hoàn thiện pháp luật
- Tìm hiểu các khái niệm và nội dung của chứng cứ điện tử
- Các loại chứng cứ điện tử hiện nay
- Giá trị pháp lý của chứng cứ điện tử
- Quy định pháp luật về chứng cứ điện tử
- Các hành vi bị nghiêm cấm trong giao dịch điện tử được quy định bởi pháp luậtchứng cứ điện tử
- Bảo đảm an ninh, an toàn trong giao dịch điện tử
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật chứng cứ điện tử
1.3 Đối tượng áp dụng và phạm vi nghiên cứu, điều chỉnh
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu, điều chỉnh:
- Luật này quy định về giao dịch điện tử trong hoạt động của các cơ quan nhà nước;trong lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại và các lĩnh vực khác do pháp luật quyđịnh Các quy định của Luật này không áp dụng đối với việc cấp giấy chứng nhận
Trang 10quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và các bất động sản khác, văn bản về thừa kế,giấy đăng ký kết hôn, quyết định ly hôn, giấy khai sinh, giấy khai tử, hối phiếu và cácgiấy tờ có giá khác.
- Đề tài nghiên cứu chỉ giới hạn ở các văn bản quy định của pháp luật tố tụng dân sự,
tố tụng hình sự và tố tụng hành chính Ngoài ra còn có các văn bản pháp luật khác liênquan đến chứng cứ điện tử như: Luật Giao dịch điện tử 2005, Luật An ninh mạng,Luật Công nghệ thông tin
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập các tài liệu:
+ Các văn bản pháp luật chứng cứ điện tử: Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, Bộ luật tốtụng hình sự năm 2015, Luật Giao dịch điện tử 2005
+ Các bài nghiên cứu từ những người đi trước, bài luận án Tiến sĩ, Thạc sĩ hay các bàibáo về pháp luật và các chương trình pháp luật trên sóng truyền hình
+ Các tài liệu thực tiễn từ Toà án, các bản án liên quan đến chứng cứ điện tử
1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Chứng cứ điện tử hiện nay là một trong những nghành học phổ biến và là một chứng
cứ quan trong trong các hoạt động tố tụng pháp luật Thế giới ngày càng phát triểnkèm theo đó là những ước muốn to lớn hơn của con người, đặc biệt là sự thoả mãn sửdụng những thiết bị công nghệ tối tân nhất Với sự phát triển mãnh mẽ của công nghệthông tin, chứng cứ điện từ càng thể hiện được tầm quan trọng trong mọi lĩnh vực sửdụng thiết bị điện tử truy cập Internet như: email, dữ liệu đám mây, tin nhắn, hình ảnh,video, …
- Chứng cứ điện từ còn giúp các cơ quan chức năng làm rõ được hơn tính chính xáccủa các vụ án, phân tích được những bất cập trong quá trình điều tra
- Đề tài nghiên cứu này ngoài việc phân tích được các vấn đề của pháp luật chứng cứđiện tử mà còn đảm bảo được quyền lợi hợp pháp của các bên liên quan, thực hiến tốtnhiệm vụ của pháp luật, tư pháp đề ra, góp phần năng cao hệ thống pháp luật của đất
Trang 11Hình : Chứng cứ điện tử
Trang 12CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN
2.1 Giới thiệu về pháp luật chứng cứ điện tử
- Luật Chứng cứ điện tử là quy định pháp luật tổng thể về giá trị và phương pháp thuthập, bảo quản, sử dụng chứng cứ điện tử trong các quan hệ pháp luật tố tụng và cácquan hệ pháp luật khác
- Khái niệm chứng cứ điện tử:
+ Chứng cứ điện tử là tất cả những thông tin, dữ liệu được thu thập từ các thiết bị điện
tử như máy tính và các thiết bị lưu trữ thông tin, dữ liệu hay các thông tin, dữ liệu từmạng máy tính, điện thoại di động, máy ảnh kỹ thuật số… cũng như từ Internet
- Bằng chứng điện tử có thể được chia thành các loại sau:
+ Chứng cứ điện tử do con người tạo ra: như email, tài liệu điện tử, bản ghi âm, ghihình
+ Chứng cứ điện tử do máy tính tự động tạo ra: như các tập tin dữ liệu, nhật ký hệthống, nhật ký cần tài liểu tải về, lịch sử truy cập tài liệu,…
2.2 Khái niệm tổng quát về pháp luật chứng cứ điện tử
- Pháp luật chứng cứ điện tử ở Việt Nam là tổng thể các quy định của pháp luật về việcthu thập, bảo quản, đánh giá và sử dụng chứng cứ điện tử trong các quan hệ tố tụngdân sự, tố tụng hình sự, tố tụng hành chính và các quan hệ pháp luật khác
- Chứng cứ điện tử là thông tin dưới dạng ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âmthanh hoặc dạng tương tự, được tạo ra, lưu trữ, trao đổi, truyền đưa, xử lý bằngphương tiện điện tử, bao gồm cả thông điệp dữ liệu
- Chứng cứ điện tử có giá trị chứng minh như chứng cứ do con người tạo ra, nếu có đủcác yếu tố sau:
Nội dung liên quan trực tiếp đến các bên liên quan như vụ án, vụ việc, bản án
Được thu thập và phân tích theo đúng trình tự quy định của pháp luật
Trang 13 Không bị ghép, sửa chửa hay làm giả.
- Pháp luật chứng cứ điện tử ở Việt Nam được quy định chủ yếu trong các văn bảnsau:
Luật Giao dịch điện tử năm 2005;
Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015;
có hay nói cách khác đây chính là những thông tin về sự kiện phạm tội đượcphản ánh, thu thập lại giúp cho chủ thể tố tụng trong quan hệ tố tụng hình sựnhận thức về vụ việc mang tính hình sự hoặc vụ án hình sự tại thời điểm xemxét, giải quyết
+ Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 và Luật Tố tụng hành chính năm 2015:
Theo Luật Tố tụng dân sự 2015, chứng cứ là vật có thật do đương sự và các cơquan, tổ chức, cá nhân khác nộp, đưa ra trước tòa trong quá trình tố tụng vàchứng cứ được Tòa án thu thập theo trình tự, thủ tục quy định Theo quy địnhcủa Luật Tố tụng dân sự, Tòa án căn cứ vào đây để xác định sự thật khách quancủa vụ việc và xác định yêu cầu hoặc phản đối của các bên có chính đáng vàhợp pháp hay không
Trang 14 Tương tự như Luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính 2015 cũng quyđịnh chứng cứ là tài liệu xác thực được các bên, các cơ quan, tổ chức, cá nhânhoặc cá nhân khác nộp, đưa ra trước tòa trong quá trình tố tụng Tòa án xácđịnh các tình tiết khách quan của vụ án theo trình tự, thủ tục quy định tại Luật
Tố tụng hành chính và xác định yêu cầu hoặc phản đối của các bên, các tình tiếtphải rõ ràng, hợp pháp
2.3 Tại sao pháp luật chứng cứ điện tử trở nên quan trọng trong cuộc sống
- Pháp luật chứng cứ điện tử trở nên quan trọng trong cuộc sống hiện tại vì những lý
do sau:
Xu hướng số hóa trong đời sống: Cùng với sự phát triển của công nghệ thôngtin, các giao dịch, hoạt động trong đời sống ngày càng được số hóa Điều nàydẫn đến việc chứng cứ điện tử cũng trở nên phổ biến hơn
Chứa đựng lượng thông tin lớn: Chứng cứ điện tử có thể chứa đựng lượngthông tin lớn hơn nhiều so với chứng cứ truyền thống Điều này giúp cho việcthu thập, phân tích chứng cứ trở nên thuận lợi và hiệu quả hơn
Khả năng bảo mật cao: Chứng cứ điện tử có thể được bảo mật bằng các biệnpháp kỹ thuật tiên tiến như: Dữ liệu đám mây, phầm mềm hỗ trợ ngoài khác.Điều này giúp hạn chế nguy cơ bị giả mạo, thay đổi, hủy hoại chứng cứ
Hình 1: Cơ sở dữ liệu
Trang 15CHƯƠNG 3 PHÁP LUẬT CHỨNG CỨ ĐIỆN TỬ
3.1 Các loại chứng cứ điện tử hiện nay
- Hiện nay theo quy định pháp luật tại Việt Nam, chứng cứ điện tử được hiểu theodạng là những thông tin dữ liệu điện tử như chữ ký điện tử, văn bản, hình ảnh, video ,
… được tạo ra, lưu trữ từ phương tiện điện tử
- Chứng cứ điện tử có 3 tiêu chí phổ biến nhất ở Việt Nam hiện nay:
+ Tiêu chí hình thức
+ Tiêu chí nội dung
+ Tiêu chí nguồn gốc
3.1.1 Tiêu chí hình thức:
- Chứng cứ điện tử nhận biết được ( có hình thức ): văn bản điện tử, hình ảnh, video
- Chứng cứ điện tử không nhận biết được bằng mắt (không có hình thức ): các cơ sở
dữ liệu, mã code dữ liệu máy tính, dữ liệu đã được mã hoá,…
3.1.2 Tiêu chí nội dung:
- Chứng cứ điện tử về cá nhân: gồm các thông tin về bản thân như tên, tuổi, giới tính,địa chỉ nơi ở, hộ chiếu, căn cước công dân, … của cá nhân hoặc tổ chức khi cần kêkhai
- Chứng cứ điện tử về tài sản: người đứng tên tài sản, quyền sử dụng tài sản, quyềnđịnh đoạt tài sản, giấy uỷ quyền
- Chứng cứ điện tử về giao dịch: các loại giấy tờ mua bán, công chứng, tặng, quyêngóp… tài sản hoặc hợp đồng giữa các bên
- Chứng cứ điện tử về vi phạm pháp luật: các hành vi vi phạm pháp luật giữa các bênliên quan (nếu có)
Ví dụ: Một bản hợp đồng cho thuê xe vận tải chạy dịch vụ Grab được ký kết và lưu
trữ trên máy tính của hai bên cho thuê và người thuê là chứng cứ điện tử dưới dạngvăn bản do cá nhân là người cho thuê tạo ra và được người thuê đồng ý chấp hànhnhững quy định của người cho thuê Một video ghi lại cảnh người thuê chiếm đoạt tài
Trang 16sản của người cho thuê là chứng cứ điện tử dưới dạng hình ảnh do máy quay được lắptrên xe ghi lại và hộp hành trình báo lại cho người thuê Một bản ghi âm cuộc điệnthoại giữa người thuê và người cho thuê về việc thỏa thuận cho thuê là chứng cứ điện
tử dưới dạng âm thanh do người cho thuê cung cấp cho cơ quan chứ năng có thẩmquyền điều tra
- Các loại chứng cứ điện tử đều có thể được sử dụng trong tố tụng dân sự, tố tụng hình
sự, tố tụng hành chính, để chứng minh cho các sự việc, tình tiết có liên quan đến vụ
án
3.2 Giá trị pháp lý của chứng cứ điện tử
- Giá trị pháp lý của chứng cứ điện tử nằm ở khả năng chứng minh các sựu việc, tình
tiết liên quan đến bản án, vụ án, các lập luận và chứng cứ được đưa ra Chứng cứ điện
tử có giá trị pháp lý như chứng cứ truyền thống nếu đáp ứng được yêu cầu pháp lý vàquy định của pháp luật
- Theo pháp luật Việt Nam, chứng cứ điện tử được định nghĩa là thông tin ở dạng kýhiệu, chữ cái, số, hình ảnh, âm thanh, văn bản, cơ sở dữ liệu,… hoặc các dạng tương tựđược tạo ra, lưu trữ, truyền tải, xử lý và quản lý bằng phương tiện điện tử
3.2.1 Chứng cứ điện tử có giá trị pháp lý như chứng cứ truyền thống khi đáp ứng
các điều kiện sau:
- Pháp lý: Chứng cứ điện tử phải được thu thập, xác minh, lưu trữ và sử dụng theođúng quy định của pháp luật
- Đầy đủ chứng cứ: Chứng cứ điện tử phải có khả năng chứng minh được tính xác thựckhách quan của vụ việc, sự kiện
- Không vi phạm nguyên tắc suy đoán, kết luận hành vi phạm tội: bằng chứng điện tửkhông thể được sử dụng để kết tội bị cáo nếu không có bằng chứng khác để chứngminh
* Việc sử dụng chứng cứ điện tử trong tố tụng pháp lý có ý nghĩa pháp lý quan trọng.Một trong những ý nghĩa quan trọng nhất là tác động của nó đối với luật bảo vệ quyềnriêng tư và dữ liệu Bằng chứng điện tử thường chứa thông tin cá nhân và việc sử dụng
nó tại tòa án làm tăng mối lo ngại về quyền riêng tư và bảo vệ dữ liệu Tòa án phải cânbằng và giải quyết nhu cầu về bằng chứng điện tử với nhu cầu bảo vệ quyền riêng tưcủa cá nhân Việc sử dụng bằng chứng điện tử trong điều tra và thực thi pháp luật cũnglàm dấy lên mối lo ngại về quyền tự do dân sự Bằng chứng điện tử thường được sửdụng để thu thập thông tin về các cá nhân và việc sử dụng nó phải được cân bằng vớiquyền riêng tư và thủ tục tố tụng hợp pháp của cá nhân Cuối cùng, khả năng bằngchứng điện tử bị giả mạo hoặc thay đổi làm tăng mối lo ngại đáng kể về độ tin cậy và