Phương pháp hạch toán chi tiết và tổng hợp nguyên vật liệu của công ty TNHH kỹthuật nhựa Đại An.... Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu :kế toán nguyên vật liệu và kế
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHÓA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
BÁO CÁO THỰC TẬP Đơn vị thực tập: Công ty TNHH kỹ thuật nhựa Đại An
Địa chỉ: Số 40, đường Vũ Xuân Thiều, phường Sài Đồng, quân Long Biên,
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1
DANH MỤC CÁC BẢNG 2
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 3
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 4
MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT NHỰA ĐẠI AN 8
1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty TNHH kỹ thuật nhựa Đại An 8
1.1.1 Khái quát về sự hình thành của công ty TNHH kỹ thuật nhựa Đại An 8
1.1.2 Khái quát về sự phát triển của công ty TNHH kỹ thuật nhựa Đại An 9
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH kỹ thuật nhựa Đại An 10
1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty TNHH kỹ thuật nhựa Đại An 12
1.3.1 Quy trình tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 12
1.3.2 Đặc điểm sản phẩm của công ty 14
1.3.3 Khó khăn, thuận lợi 14
1.4 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 16
1.5 Những vấn đề chung về công tác kế toán của công ty TNHH kỹ thuật nhựa Đại An 17 1.5.1 Chính sách kế toán chung 17
1.5.2 Hệ thống chứng từ kế toán 17
1.5.3 Hình thức kế toán áp dụng 21
1.5.4 Hệ thống tài khoản kế toán 23
1.5.5 Hệ thống báo cáo kế toán 26
1.5.6 Bộ máy kế toán 28
Trang 32.1.2 Phương pháp hạch toán chi tiết và tổng hợp nguyên vật liệu của công ty TNHH kỹ
thuật nhựa Đại An 35
2.1.3 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán về nguyên vật liệu 37
2.1.5 Kế toán chi tiết vật liệu của công ty TNHH kỹ thuật nhựa Đại An 49
2.1.6 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu công ty TNHH kỹ thuật nhựa Đại An 55
2.2 Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 64
2.2.1 Các phương pháp bán hàng 64
2.2.2 Phương pháp xác định giá vốn hàng bán 66
2.2.3 Kế toán bán hàng 67
2.2.4 Kế toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 87
2.2.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 104
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KHUYẾN NGHỊ 108
3.1 Nhận xét về công tác quản lý 108
3.1.1 Ưu điểm 108
3.1.2 Nhược điểm 108
3.2 Nhận xét về công tác kế toán 108
3.2.1 Ưu điểm 109
3.2.2 Nhược điểm 109
3.3 Giải pháp hoàn thiện 109
3.3.1 Giải pháp về công tác quản lý 110
3.3.2 Giải pháp về công tác kế toán 110
KẾT LUẬN 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
Trang 4DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1-1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 16
Bảng 1-2:Chứng từ kế toán bán hàng 17
Bảng 1-3: Chứng từ kế toán thu chi thanh toán 18
Bảng 1-4: Chứng từ kế toán mua bán, sử dụng, dữ trữ vật tư, hàng hóa 18
Bảng 1-5: Chứng từ kế toán thuế 19
Bảng 1-6: Chứng từ về lao động tiền lương 19
Bảng 1-7 :Chứng từ về TSCĐ 20
Bảng 1-8 :Chứng từ khác 20
Bảng 1-9: Hệ thống tài khoản thường sử dụng chủ yếu của công ty 23
Bảng 1-10: Các loại báo cáo tài chính của công ty thường dùng 27
Bảng 1-11: Báo cáo thuế GTGT 27
Bảng 1-12: Báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp 27
Bảng 2-1: Sổ chi tiết nguyên vật liệu PP J560S 51
Bảng 2-2: Sổ chi tiết nguyên vật liệu J700N 53
Bảng 2-3: Trích sổ nhật ký chung 58
Bảng 2-4: Trích sổ cái TK 152 61
Bảng 2-5: Sổ chi tiết bán hàng 75
Bảng 2-6:Sổ nhật ký chung 77
Bảng 2-7: Sổ chi tiết tài khoản 632 85
Bảng 2-8: Bảng trích khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ 92
Bảng 2-9: Danh sách tham gia BHXH 92
Bảng 2-10: Trích sổ chi tiết tài khoản 6421 100
Bảng 2-11: Trích sổ chi tiết tài khoản 6422 102
Bảng 2-12: Sổ chi tiết tài khoản 911 106
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Trang 6Sơ đồ 1-1: Bộ máy quản lý của công ty 10
Sơ đồ 1-2: Quy trình sản xuất đồ nhựa 12
Sơ đồ 1-3: Quy trình luân chuyển chứng từ 20
Sơ đồ 1-4: Ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính 22
Sơ đồ 1-5: Bộ máy kế toán của công ty 28
Sơ đồ 2-1: hạch toán sổ chi tiết nguyên vật liệu 36
Sơ đồ 2-2: Luân chuyển chứng từ kế toán nguyên vật liệu 37
Sơ đồ 2-3 : Quy trình ghi sổ chi tiết nguyên vật liệu 49
Sơ đồ 2-4: Quy trình ghi sổ tổng hợp nguyên liệu vật liệu 55
Sơ đồ 2-5: Lưu chuyển chứng từ bán hàng 68
Sơ đồ 2-6: Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết doanh thu bán hàng 73
Sơ đồ 2-7: Quy trình ghi sổ chi tiết giá vốn 83
Sơ đồ 2-8: Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp 98
Sơ đồ 2-9: Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết xác định kết quả bán hàng 104
Trang 7Hình ảnh 2-1: Nhóm vật tư hàng hóa, dịch vụ 32
Hình ảnh 2-2: Vật tư hàng hóa, dịch vụ 32
Hình ảnh 2-3: Màn hình tính giá xuất kho 34
Hình ảnh 2-4: Màn hình nhập chứng từ mua hàng nghiệp vụ mua hàng Công ty TNHH Thương Mại Phúc Linh 39
Hình ảnh 2-5: Màn hình nhập chứng từ mua hàng nghiệp vụ mua hàng Công ty cổ phần Thanh Hà 40
Hình ảnh 2-6: Phiếu nhập kho 41
Hình ảnh 2-7: Phiếu nhập kho mua nguyên vật liệu công ty Cổ phần Thanh Hà 42
Hình ảnh 2-8: Biên bản giao nhận hàng hóa công ty Phúc Linh 43
Hình ảnh 2-9: Phiếu xuất kho của Công ty Cổ phần Thanh Hà 44
Hình ảnh 2-10: Hóa đơn của Công ty TNHH phúc linh 45
Hình ảnh 2-11: Hóa đơn của Công ty Cổ phần Thanh Hà 46
Hình ảnh 2-12: Màn hình nhập chứng xuất kho 47
Hình ảnh 2-13: Phiếu xuất kho 48
Hình ảnh 2-14: Mở sổ chi tiết 49
Hình ảnh 2-15: sổ chi tiết vật tư 50
Hình ảnh 2-16: chọn thời gian để mở sổ 56
Hình ảnh 2-17: Trích màn hình giao diện sổ nhật ký chung 57
Hình ảnh 2-18: Trích màn hình giao diện sổ cái TK 152 60
Hình ảnh 2-19: Màn hình nhập liệu chứng từ bán hàng cho Công ty TNHH Tập đoàn Sapon 69
Hình ảnh 2-20: Màn hình nhập chứng từ bán hàng nghiệp vụ bán cho Công ty TTPC 70
Hình ảnh 2-21: Hóa đơn GTGT 00000047 71
Hình ảnh 2-22: Hóa đơn GTGT 00000048 72
Hình ảnh 2-23: Màn hình sổ chi tiết bán hàng Hộp tăm bông to 74
Hình ảnh 2-24: Tính giá xuất kho trong thời gian tháng 9 80
Trang 8Hình ảnh 2-25: Giá vốn hàng bán Công ty TNHH Tập đoàn Sapon 80
Hình ảnh 2-26: Phiếu xuất kho 82
Hình ảnh 2-27: Sổ chi tiết tài khoản 83
Hình ảnh 2-28: Trích màn hình giao diện sổ chi tiết TK 632 83
Hình ảnh 2-29: Thời gian tính khấu hao 88
Hình ảnh 2-30: Bảng tính khấu hao TSCĐ 89
Hình ảnh 2-31: Chọn kỳ phân bổ 91
Hình ảnh 2-32: Bảng tính phân bổ chi phí trả trước 91
Hình ảnh 2-33: Màn hình nhập liệu chi phí nhân công 93
Hình ảnh 2-34: Hóa đơn tiền điện số 12874 94
Hình ảnh 2-35 Màn hình nhập liệu chi phí dịch vụ mua ngoài 95
Hình ảnh 2-36: Hóa đơn tiền nước 97
Hình ảnh 2-37: Phiếu chi 98
Hình ảnh 2-38: Kết chuyển lãi lỗ 105
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây có sự phát triển mạnh mẽ cả vềchiều rộng và chiều sâu mở ra nhiều ngành nghề, đa dạng hoá nhiều ngành sản xuất.Trên con đường tham dự WTO các doanh nghiệp cần phải nỗ lực hết mình để tạo ranhững sản phẩm có chất lượng cao nhằm giới thiệu sang các nước bạn đồng thờicũng để cạnh tranh với các sản phẩm nhập ngoại
Trong điều kiện khi sản xuất gắn liền với thị trường thì chất lượng sản phẩm về cảhai mặt nội dung và hình thức càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết đối với doanhnghiệp Thành phẩm, hàng hoá đã trở thành yêu cầu quyết định sự sống còn củadoanh nghiệp Việc duy trì ổn định và không ngừng phát triển sảnxuất của doanhnghiệp chỉ có thể thực hiện khi chất lượng sản phẩm ngày càngtốt hơn và được thịtrường chấp nhận
Để đưa được những sản phẩm của doanh nghiệp mình tới thị trường và tận tayngười tiêu dùng, doanh nghiệp phải thực hiện giai đoạn cuối cùng của quá trình táisản xuất đó gọi là giai đoạn bán hàng, Thực hiện tốt quá trình này doanh nghiệp sẽ
có điều kiện thu hồi vốn bù đắp chi phí, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước,đầu tư phát triển và nâng cao đời sống cho người lao động
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu :kế toán nguyên vật liệu và kế toán bán hàng và xác địnhkết quả bán hàng của Công ty TNHH kỹ thuật nhựa Đại An
- Phạm vi nghiên cứu:
Trang 10Không gian : Công ty TNHH kỹ thuật nhựa Đại An
Địa chỉ : Số 40 dường Vũ Xuân Thiều, Phường Sài Đồng, Quận Long Biên, TP Hànội
Thời gian
Số liệu thực tế viết báo cáo từ tháng 09 năm 2022
Số liệu thu thập chủ yếu trong 3 năm ( 2019 – 2022)
4.Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành báo cáo thực tập em đã sử dụng đồng thời các phương phápnghiên cứu sau:
- Phương pháp thu thập dữ liệu: Thu thập thông tin từ những nguồn tài liệusẵn có như các chứng từ, sổ sách, báo cáo từ Phòng Kế toán của công ty và các chế
độ chính sách, các văn bản được áp dụng tại đơn vị, sách báo, internet về kế toánbán hàng và kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng,
5.Kết cấu đề tài
- Nội dung của đề tài gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về công ty TNHH kỹ thuật nhựa Đại An
Chương 2: Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu của công ty TNHH kỹ thuật nhựa Đại An
Chương 3: Nhận xét và khuyến nghị
Trang 11CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT NHỰA
ĐẠI AN
1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty TNHH kỹ thuật nhựa Đại An
1.1.1 Khái quát về sự hình thành của công ty TNHH kỹ thuật nhựa Đại An
Tên công ty: CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT NHỰA ĐẠI AN
Tên quốc tế: Dai An Plastics Technology Company Limited
Tên viết tắt: DAI AN PLASTICS CO., LTD
Mã số thuế: 0108577346
Ngày thành lập: ngày 7 tháng 1 năm 2019
Người đại diện: Nguyễn Tuấn Dương
Điện thoại: 0964210966
Vốn điều lệ: 1.900.000.000 đồng ( một tỷ chín trăm triệu đồng)
Địa chỉ: Số 40, đường Vũ Xuân Thiều, phường Sài Đồng, quân Long Biên, thànhphố Hà Nội
Lĩnh vực:
+ Sản xuất sản phẩm từ plastic
+ Sản xuất plastic và cao su tổng hợp từ dạng nguyên sinh
+ Sản xuất plastic nguyên sinh
+ Sản xuất cao su tổng hợp dạng nguyên sinh
+ Sản xuất bao bì từ plastic
+ Sản xuất thủy tinh và sản phẩm từ thủy tinh
Trang 12+ Sản xuất sản phẩm chịu lửa
+ Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét
+ Sản xuất sản phẩm từ gốm sứ khác
+ Sản xuất giường, tủ, ghế
+ Sản xuất đồ kim loại và chi tiết liên quan
+ Bán buôn chất dẻo nguyên sinh
+ Bán buôn ca su
+ Bán buôn tổng hợp
+ …
1.1.2 Khái quát về sự phát triển của công ty TNHH kỹ thuật nhựa Đại An
Công ty được thành lập vào ngày 7 tháng 01 năm 2019 và thay đổi lần nhứ 1, ngày
22 tháng 7 năm 2019 thuộc loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viêntrở lên Từ 7 sáng lập viên khi bắt đầu thành lập đến nay nhân sự của Công ty đã lêntới 30 người được đạo tạo chuyên nghiệp đảm bảo đáp ứng đòi hỏi ngày càng caocủa khách hàng và thị trường
Các thành tựu cơ bản của công ty: từ nhưng ngày đầu thành lập và bước vào thị trườngkinh doanh công ty gặp rất nhiều khó khăn, đó là sự gia tăng của các doanh nghiệpcùng ngành, mở cửa của nền kinh tế đã buộc doanh nghiệp phải cố gắng không ngừngmới tìm được vị thế và khẳng định uy tín trên thị trường
Với sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên tại công ty và đặc biệt là sự dẫndắt sáng suốt của Ban giám đốc, uy tín và thương hiệu của Công ty TNHH kỹ thuậtnhựa Đại An dần được khẳng định Trong thời gian tới công ty vẫn không ngừng
Trang 131.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH kỹ thuật nhựa Đại
An
- Sơ đồ bộ máy
Sơ đồ 1-1: Bộ máy quản lý của công ty
- Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban
Phòng giám đốc: Là người đại diện cho Hợp pháp, chịu trách nhiệm trước Pháp luậtcùng những quy định của Nhà Nước Giám đốc có quyền điều hành toàn bộ hoạt độngkinh doanh tới từng phòng và có quyền uỷ quyền ký duyệt những quyết định quan trọngtrong Hợp tác xã khi gặp những công việc đột xuất cho Phó giám đốc
Phòng tài chính kế toán: Chịu sự trực tiếp của trưởng phòng kế toán và có nhiệm
vụ tham mưu cho giám đốc tổ chức triển khai toàn bộ công tác thống kê thông tinkinh tế, phòng có chức năng tổng hợp các số liệu thông tin cho toàn bộ các hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty Đồng thời kiểm tra giám sát toàn bộ hoạtđộng tài chính của công ty theo pháp luật
- Theo dõi công nợ, xuất hóa đơn, tính giá thành, tính toán lãi lỗ, quyết toánthuế, tính thuế phải nộp Nhà nước
- Cuối mỗi tháng, mỗi quý phòng kế toán báo cáo cho Giám Đốc kết quả hoạtđộng kinh doanh và lập các báo cáo tài chính để nộp cho cơ quan Nhà nước
- Tham mưu cho Giám Đốc trong công tác quản trị tài chính, hoạch địnhdoanh lợi, dự toán và kiểm soát tài chính để đi đến quyết định đúng đắn
Trang 14Phòng kinh doanh: tham mưu cho giám đốc về mặt hàng kinh doanh, chọn phương
pháp kinh doanh phù hợp nhất, điều hoà kế hoạch chung của Công ty cho phù hợpvới tình hình thực tế của Công ty
- Lập kế hoạch kinh doanh và triển khai thực hiện Quản lý việc kinh doanh,xác nhận bán hàng và đơn đặt hàng của khách hàng gửi tới Lập hợp đồngkinh tế và quản lý số lượng hàng hóa bán cho khách hàng
- Phòng Kinh doanh, thực hiện chức năng tìm kiếm khách hàng cho hoạt độngcung cấp sản phẩm; chủ trì các hoạt động về tuyên truyền, quảng bá; giúp giámđốc đưa ra các định hướng phát triển sản phẩm, dịch vụ của công ty Chăm sóckhách hàng
Phòng nhân sự: Trong doanh nghiê ̣p vai trò của phòng nhân sự là tuyển dụng, đào
tạo và phát triển nguồn nhân lực để đảm bảo hoạt đô ̣ng của doanh nghiê ̣p luôn diễn
ra liên tục, hiê ̣u quả Đồng thời phòng nhân sự còn phụ trách viê ̣c chăm lo cho đờisống của toàn bô ̣ nhân viên trong công ty Đại diê ̣n công ty xử lý các tranh chấp xảy
ra tại công sở Xây dựng và quản lý các chế đô ̣ phúc lợi, đãi ngô ̣ đối với đô ̣i ngũnhân sự trong công ty Nói chung, phòng nhân sự có vai trò quản lý tất cả các vấn
đề liên quan đến xây dựng, quản lý và phát triển nguồn nhân lực chất lượng và bềnvững nhằm đảm bảo cho doanh nghiê ̣p ngày càng phát triển
Mối quan hệ giữa các phòng ban, bộ phận trong Công ty:
Các bộ phận trong công ty có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.Trong đó, mỗi bộ phậnđảm nhiệm những nhiệm vụ đặc thù khác nhau đảm bảo sự thống nhất, liền mạchgiúp các công việc không bị trùng lặp tạo điều kiện giải quyết nhanh gọn, chính xáccác vấn đề các phòng ban nghiệp vụ có trách nhiệm xây dựng quy chế hoạt động,
Trang 15trách nhiệm phối hợp với nhau giải quyết các công việc, các nghiệp vụ kinh tế phátsinh, để cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ Giám đốc giao cho.
Với mô hình hiện nay, tất cả các nhân viên trong công ty chịu sự lãnh đạo của Giámđốc – người giữ chức vụ cao nhất trong công ty.Các bộ phận trong công ty lần lượtđưa ra những kiến nghị cũng như cũng như tư vấn cho giám đốc về phương hướnghoạt động và hiệu quả hơn cho công ty
Với lượng nhân viên trong công ty đã phần nào đáp ứng được nhu cầu về số lượngcũng như chất lượng công tác.Tất cả các nhân viên đều giàu kinh nghiệm, nhiệt tìnhvới công việc và có khả năng giải quyết mọi vấn đề, mọi công việc ở phòng bankhéo léo và có hiệu quả
1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty TNHH kỹ thuật nhựa
Đại An
1.3.1 Quy trình tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Các công đoạn sản xuất hộp nhựa:
(Nguồn: Phòng sản xuất)
Sơ đồ 1-2: Quy trình sản xuất đồ nhựa
Trộn các chất
Kiểm tra và
giao hàng
Trang 16Nhu cầu mua hộp làm bằng nhựa để đựng thức ăn, thực phẩm tươi sống, …đangngày càng tăng cao Để có những những chiếc hộp thực phẩm an toàn tới tay ngườitiêu dùng, phải trải qua những công đoạn như sau:
Bước 1: Tạo hạt nhựa
Từ nguyên liệu nhựa PET, PE, PP,… an toàn, chất lượng Người ta dùng máy mọcchuyên dụng để tiến hành tạo hạt nhựa Đây là bước cơ bản để bắt đầu quy trình sảnxuất nhựa gia dụng, đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn trong nước và quốc tế
Bước 2: Pha màu nhựa
Tùy theo yêu cầu của khách hàng, nhà sản xuất sẽ pha màu nhựa để tạo ra thànhphẩm có sắc màu đúng với yêu cầu ban đầu Đó là lý do mà các hộp nhựa có đầy đủmàu sắc đen, xanh, vàng, đỏ,
Bước 3: Kéo sợi nhựa
Tiến hành kéo sợi nhựa với các đường kính, kích thước phù hợp Tạo ra những sợinhựa dẻo dai, dễ dàng phù hợp với việc sản xuất hộp đựng, đồ gia dụng,…
Bước 4: Trộn các chất phụ gia
Để thành phẩm có độ cứng và độ bền thì cần trải qua công đoạn trộn phụ gia.Thường bao gồm các chất tạo độ dai, độ cứng và một số chất phụ gia khác Chúngđược pha trộn với tỷ lệ thích hợp và an toàn
Bước 5: Ép khuân nhựa
Đây là khâu quan trọng nhất để tạo hình sản phẩm Nhựa sau khi được pha trộn phụgia sẽ được cho vào khuân ép để tạo nên thành phẩm vùa ý với khách hàng
Trang 17Sau khi được ép và tạo hình, thành phẩm sản xuất sẽ có những phần thừa chưa hoànchỉnh sẽ chuyển qua khâu cắt Bavia.
Ta sẽ cắt gọt các phần dư thừa để sản phẩm trở lên đẹp mắt, an toàn khi sử dụng.Bởi vậy, công đoạn này cần được thực hiện bởi người có tay nghề cao
Bước 7: Kiểm tra và giao hàng
Sau khi hoàn thiện sản phẩm sẽ được đưa đi kiểm tra về chất lượng Tại khâu kiểmđịnh, sản phẩm nào bị biến dạng, không hoàn chỉnh, phù hợp với thiết kế sẽ đươcloại bỏ
Thành phẩn đạt yêu cầu sẽ được đưa vào thực hiện đóng gói và xuất xưởng Sau đó
sẽ được giao tới tay khách hàng
1.3.2 Đặc điểm sản phẩm của công ty
Công ty TNHH kỹ thuật nhựa Đại An hoạt động chủ yếu và xuyên suốt là sản xuấtcác vật liệu làm ra từ nhựa Và những sản phẩm này có thể coi là chủ đạo, đại diệncho tên tuổi của công ty Những sản phẩm này có giá trị không lớn, thời gian thicông ngắn, qui mô lớn, kết cấu rất phức tạp về công tác quản lý kỹ thuật thì đòi hỏiphải có tính chặt chẽ và khoa học
1.3.3 Khó khăn, thuận lợi
Thuận lợi
Có đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề và nhiệt tình với công việc, do các côngtrình thi công nằm thị xã là vùng nông thôn nên có thể huy dộng được lực lượnglao động nông thôn nhàn theo mùa vụ vào những công việc thủ công thuần tuý
Khó khăn
- Số tiền mà người mua hàng thanh toán cho công ty theo từng giai đoạn rấtchậm Nên gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 18- Tại thời điểm hiện nay, giá NVL đang tăng rất nhanh mà doanh nghiệp không
có điều kiện về vốn để dự trữ dẫn đến công ty phải chịu nhiều những thiệt thòi
do hợp đồng còn đang dang dở
Trang 191.4 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 1-1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Đơn vị tính : Đồng Việt Nam
chênh lệch 2019/2020 chênh lệch 2020/2021 tương đối tuyệt đối tương đối tuyệt đối Doanh thu 4,040,232,116 3,941,390,138 5,321,513,561 (98,841,978) -2.446% 1,380,123,423 35.016% Lợi nhuận sau thuế 51,312,372 63,920,159 84,329,176 12,607,787 24.571% 20,409,017 31.929%
Số lao động 15 30 40 - -
Tài sản ngắn hạn 2,295,912,618 2,157,947,934 2,445,795,140 (137,964,684) -6.009% 287,847,206 13.339% Tài sản dài hạn 896,422,481 801,737,946 689,593,536 (94,684,535)
10.562% (112,144,410) -13.988% Tổng nguồn vốn 3,192,335,099 2,959,985,880 3,135,388,676 (232,349,219) -7.278% 175,402,796 5.926% Vốn chủ sở hữu 1,901,312,372 1,905,232,531 1,919,561,707 3,920,159 0.206% 14,329,176 0.752%
-Nợ phải trả 1,291,022,727 1,054,753,349 1,215,826,969 (236,269,378)
18.301% 161,073,620 15.271% ROS 1.270% 1.622% 1.585% 0.004 (0.000)
Trang 201.5 Những vấn đề chung về công tác kế toán của công ty TNHH kỹ thuật
nhựa Đại An
1.5.1 Chính sách kế toán chung
Chế độ kế toán: theo thông tư 133/2016/TT-BTC
Đồng tiền sử dụng trong hạch toán: Việt Nam đồng
Niên độ kế toán: Năm tài chính tính theo năm dương lịch được bắt đầu từ 01/01 đếnngày 31/12 hàng năm
Kỳ kế toán: 1 năm
Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: theo phương pháp đường thẳng
Phương pháp tính giá vốn hàng bán: theo phương pháp pháp bình quân gia quyềncuối kỳ
1.5.2 Hệ thống chứng từ kế toán
Tất cả các chứng từ kế toán đều phù hợp với đặc điểm nghiệp vụ phát sinh tại công
ty và yêu cầu quản lý tài chính nội bộ đồng thời tuân thủ các chế độ chung của NhàNước Các chứng từ mà Công ty đã sử dụng được áp dụng là chế độ kế toán banhành theo TT133/2016/TT-BTC ban hành ngày 26/08/2016
Bảng 1-2: Chứng từ kế toán bán hàng
Trang 21Bảng 1-3: Chứng từ kế toán thu chi thanh toán
(Nguồn: Phòng kế toán)
Bảng 1-4: Chứng từ kế toán mua bán, sử dụng, dữ trữ vật tư, hàng hóa
Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng
hóa
Mẫu số 03-VT
(Nguồn: Phòng kế toán)
Trang 22Bảng 1-5: Chứng từ kế toán thuế
(Nguồn: Phòng kế toán)
Bảng 1-6: Chứng từ về lao động tiền lương
Trang 23(Nguồn: Phòng kế toán)
Bảng 1-7 : Chứng từ về TSCĐ
(Nguồn: Phòng kế toán)
Bảng 1-8 : Chứng từ khác
(Nguồn: Phòng kế toán)
Quy trình luân chuyển chứng từ
Tập hợp, kiểm tra và phân loại các chứng từ theo
ngày thángLập và tiếp nhận các chứng từ bên ngoài
Lưu trữ tài liệu tại phòng kế toánNhập liệu vào phần mềm MISA
Trang 24Sơ đồ 1-3: Quy trình luân chuyển chứng từ
(Nguồn: Phòng kế toán )
Sau khi lập hóa đơn bán hàng, tiếp nhận hóa đơn mua hàng, bảng sao lưu ở ngânhàng, bảng chấm công, kế toán tiến hành tập hợp, kiểm tra đối soát các chứng từ vàsắp xếp chứng từ theo thứ tự thời gian Sau đó, kế toán nhập liệu vào phần mềmMISA và in, lưu trữ các chứng từ có đầy đủ chữ ký, dấu giáp lai của đơn vị có thẩmquyền tại công ty
Cách lưu trữ, bảo quản chứng từ
Phòng kế toán tại công ty thực hiện việc lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán nhưsau:
-Tài liệu kế toán dùng để lưu trữ là bản chính Trường hợp không có bản chínhthì phải có biên bản xác nhận kèm bản sao chụp
-Các chứng từ được đưa vào lưu trữ trong thời hạn 12 tháng từ ngày kết thúc
kỳ kế toán
-Giám đốc công ty là người chịu trách nhiệm tổ chức bảo quản, lưu trữ cácchứng từ kế toán
-Chứng từ kế toán lưu trữ trong vòng 5 năm, 10 năm hay lưu trữ vĩnh viễn, thủ
tục tiêu hủy được công ty áp dụng theo Nghị định 129/2004/NĐ- CP ngày31/05/2014 ( từ điều 27 đến điều 36)
1.5.3 Hình thức kế toán áp dụng
Công ty ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy trên máy vi tính, in sổ theo hìnhthức Nhật ký chung Việc áp dụng hình thức này đã mang lại cho Công ty những kếtquả khả quan
Trang 25Ghi chú sơ đồ:
Nhập liệu hàng ngày:
In sổ cuối tháng, cuối năm:
Đối chiếu, kiểm tra:
Sơ đồ 1-4: Ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính
(Nguồn: Phòng Kế toán )
Trình tự ghi sổ:
Trình tự ghi sổ kế toán máy khác với kế toán thủ công Việc sử dụng ứng dụngmáy vi tính và phải đạt được sự gọn nhẹ của bộ máy kế toán, chứng từ cung cấp phảinhanh chóng, chính xác để tiết kiệm thời gian, chi phí
Kế toán thu thập, lập chứng từ kế toán hàng ngày, hàng tháng theo nghiệp vụphát sinh Sau đó kế toán viên kiểm tra và đưa cho kế toán trưởng và Giám đốc kýduyệt Sau đó kế toán viên phân loại từng loại chứng từ rồi tiến hành nhập dữ liệu vàophần mềm Cuối tháng hoặc cuối quý, kế toán khóa sổ và lập báo cáo tài chính Sau
đó kế toán in chứng từ và đóng quyển để lưu trữ tài liệu
Trang 26Kế toán máy công ty sử dụng phần mềm kế toán MISA MISA là giải pháp quản lýtài chính kế toán được áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc mọi lĩnhvực, mọi thành phần kinh tế trong cả nước
1.5.4 Hệ thống tài khoản kế toán
Hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản của bộ Tài Chính mới nhất banhành ( Theo thông tư số 133/2016/QĐ-BTC)
- Tài khoản loai 1, loại 2 phản ánh tài sản
- Tài khoản loại 3, loại 4 phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu
- Tài khoản loại 5, loại 7 phản ánh doanh thu
- Tài khoản loại 6, loại 8 phản ánh chi phí
- Tài khoản loại 9 có duy nhất tài khoản 911 xác định kết quả kinh doanh
Công ty thường áp dụng các tài khoản kế toán sau:
Bảng 1-9: Hệ thống tài khoản thường sử dụng chủ yếu của công ty
LOẠI TÀI SẢN
Trang 27LOẠI TÀI KHOẢN 3
nước
Trang 283385 Bảo hiểm thất nghiệp
LOẠI TÀI KHOẢN 4
LOẠI TÀI KHOẢN 5
vụ
LOẠI TÀI KHOẢN 6CHI PHÍ
LOẠI TÀI KHOẢN 7
LOẠI TÀI KHOẢN 8
Trang 2930 911 Xác định kết quả kinh doanh
Các tài khoản 131, 331, 511 được công ty mở các cấp tài khoản chi tiết theodõi tương ứng để theo dõi các tiền và công nợ khách hàng một cách dễ dàng, khoahọc
Ví dụ:
TK 131 được mở chi tiết cho các khách hàng mua hàng hóa của công ty:
+ KH000001: Công ty tập đoàn SAPON
+ KH000003: Công ty TNHH dịch vụ và thương mại thiết bị công nghệ TTPC ……
TK 331 được mở chi tiết cho các nhà cung cấp hàng hóa:
+ NCC000001: Công ty TNHH Hoàng Tùng
+ NCC000002: Công ty TNHH thương mại Phúc Linh
+ NCC000003: Công ty cổ phần nhựa Thành Hà
+ NCC000004: Công ty cổ phần Quốc tế GSL
1.5.5 Hệ thống báo cáo kế toán
Các báo cáo được lập đầy đủ, kịp thời, chính xác theo quy định của nhà nước thôngqua việc tổng kết tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh hàng quý Phán ánh tìnhhình công nợ, tài sản , vốn chủ sở hữu, kết quả lãi lỗ của công ty qua một kì niên độ
kế toán Đến cuối năm, kế toán thường chịu trách nghiệm hoàn thành báo cáo này
để gửi đến ban lãnh đạo công ty, các ngân hàng có liên quan
- Kỳ lập báo cáo: Kỳ kế toán năm là 12 tháng , tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hếtngày 31 tháng 12 năm dương lịch
- Nơi gửi báo cáo: BCTC sau khi được lập xong được kiểm tra lại và nộp cho chicục thuế Thành phố Hà Nội
Trang 30Trách nhiệm lập báo cáo: Giám đốc doanh nghiệp là người chịu trách nhiệm về lập
và trình bày báo cáo tài chính
Hiện nay công ty đang áp dụng Báo cáo kế toán theo thông tư số BTC bao gồm các biểu mẫu sau:
133/2016/QĐ-Bảng 1-10: Các loại báo cáo tài chính của công ty thường dùng
(Nguồn: Phòng kế toán)
Bảng 1-11: Báo cáo thuế GTGT
Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn
Trang 311.5.6 Bộ máy kế toán
Sơ đồ bộ máy kế toán
(Nguồn: Phòng tài chính )
Sơ đồ 1-5: Bộ máy kế toán của công ty
Chức năng và nhiệm vụ:
Kế toán trưởng: Tham ưu cho giám đốc về chế độ kế toán qua từng thời kỳ trong
hoạt động kinh doanh, công tác Tài chính Kế toán, công tác quản lý, sử dụng vốnnguyên vật liệu, nguồn vốn, chi phí sản xuất kinh doanh
Kế toán bán hàng: Thực hiện triển khai bán hàng để đạt doanh thu theo mục tiêu
ban giám đốc đưa ra, quản trị nhập xuất hàng hóa, điều phối hàng hóa cho các cửahàng đồng thời tham mưu đề xuất cho ban giám đốc để xử lí các công tác có liênquan đến hoạt động kinh doanh của công ty Và kiểm tra giám sát tình hình thu tiềnbán hàng Hạch toán công nợ phải thu, phải trả khách hàng Theo dõi và thu hồi cáckhoản nợ chưa thanh toán, phân tích tình hình công nợ, kiểm tra công nợ phải thu
Trang 32của công ty.
Thủ quỹ: Theo dõi tình hình thu chi và tồn quỹ của tiền mặt và tiền gửi ngân hàng
của Công ty, chịu trách nhiệm thu nhận – thanh toán các khoản tiền phải thu – phảichi phát sinh hàng ngày ở Công ty Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt choCông ty và trực tiếp chi trả lương cho công nhân viên, chịu trách nhiệm trước Kếtoán trưởng và Giám Đốc về phần việc của mình
Mối quan hệ giữa các bộ phận
Kế toán trưởng có nhiệm vụ hướng dẫn và chỉ đạo chung , kiểm tra công việc donhân viên kế toán thực hiện Ngược lại, các nhân viên kế toán phải cung cấp cácthông tin kế toán để kế toán trưởng có biện pháp chỉ đạo xử lý
- Thủ quỹ căn cứ vào chứng từ thanh toán như hóa đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi,
mà kế toán trưởng đã kiểm tra và có chữ ký thì thủ quỹ mới tiến hành thu- chi tiền
Trang 33CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CHỦ YẾU
CỦA CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT NHỰA ĐẠI AN
2.1 Kế toán nguyên vật liệu
2.1.1 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu của công ty TNHH kỹ thuật nhựa Đại An
Phân loại nguyên vật liệu
Công ty TNHH kỹ thuật nhựa Đại An là công ty sản xuất nhựa với số lượng lớn, đadạng về chủng loại, mẫu mã Để sản xuất sản phẩm cung ty cũng cần một lượngnguyên vật liệu lớn, đa dạng về chủng loại để hục vụ tốt công tác sản phẩm Vì vậy,
bộ máy quản lý nguyên vật liệu trong quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản, lưutrữ và sử dụng nguyên vật liệu để phục vụ quá trình sản xuất
Nguyên vật liệu của công ty được nhập kho hoàn toàn do mua ngoài
Để đảm bảo tiến độ sản xuất, nguyên vật liệu cần được cung cấp một cách kịp thời,đầy đủ số lượng và chất lượng để thỏa mãn nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp
Để theo dõi nguyên vật liệu cho thuận tiện công ty đã phân loại nguyên vật liệu nhưsau:
- Nguyên vật liệu chính bao gồm:
+ Hạt nhựa nguyên sinh R37A
+ Hạt nhựa nguyên sinh R370Y
+ Hạt nhựa nguyên sinh RJ770
+ Hạt nhựa nguyên sinh J560S
+ Hạt nhựa nguyên sinh P425
+ Hạt nhựa nguyên sinh PP P850
+ Hạt nhựa nguyên sinh HIPS 152
Trang 34+ Hạt nhựa nguyên sinh ABS
+ Hạt nhựa nguyên sinh PP R37Y
- Nguyên vật liệu phụ bao gồm:
Trang 35Hình ảnh 2-1: Nhóm vật tư hàng hóa, dịch vụ
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Hình ảnh 2-2: Vật tư hàng hóa, dịch vụ
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Trang 36 Đánh giá nguyên vật liệu của công ty TNHH kỹ thuật nhựa Đại An
Hạch toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH kỹ thuật nhựa Đại An căn cứ vào hợpđồng mua bán trên hóa đơn, chứng từ theo giá Bộ Tài Chính Đối với các nguyênvật liệu phụ thì các đơn vị có nhu cầu trực tiếp ký hợp đồng với các nhà cung cấp
- Tính giá vật liệu nhập kho
+ Nhập kho mua ngoài: ( Có hợp đồng mua bán giữa hai bên)
Ví dụ: Căn cứ vào HĐGTGT số ngày 22/11/2022 của công ty TNHH thương mai
và dịch vụ Mai Anh bán cho công ty TNHH kỹ thuật nhựa Đại An bán 1200 Hạtnhựa nguyên sinh R37A với đơn giá là 30.000 đồng, thuế GTGT là 10%
- Giá chưa có thuế: 36.000.000 đồng
- Thuế GTGT : 3.600.000 đồng
=> Giá thực tế nhập kho của Hạt nhựa nguyên sinh R37A là: 39.600.000đồng
- Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
Để việc tính toán dễ dàng và giản đơn, Kế toán ở công ty TNHH kỹ thuật nhựaĐại An sử dụng cách tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho bằng phươngpháp bình quân gia quyền
Trang 37Hình ảnh 2-3: Màn hình tính giá xuất kho
(Nguồn: Phòng kế toán)
Trang 382.1.2 Phương pháp hạch toán chi tiết và tổng hợp nguyên vật liệu của công ty TNHH kỹ thuật nhựa Đại An
Phương pháp hạch toán chi tiết của công ty
Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là việc hách toán kết hợp giữa thủ kho và phòng
kế toán nhằm mục đích theo dõi tình hình xuất nhập tồn của từng nguyên vật liệu về
số lượng, chất lượng và cả giá trị
Kế toán chi tiết ở kho do thủ kho tiến hành, thủ kho phải có trách nhiệm bảo quảnvật liệu tại kho, thực hiện việc xuất, nhập nguyên liệu trên cơ sở chứng từ hợp lệ.Thủ kho phải ghi chép vào thẻ kho và các sổ có liên quan đến tình hình nhập xuấttồn kho
Ở phòng kế toán thông qua các chứng tư ban đầu để kiểm tra tính hợp lệ và ghi chépvào sổ sách chi tiết và tổng hợp bằng chỉ tiêu giá trị để phản ánh, giúp cho giám đốc
có thể kiểm tra tình hình xuất, nhập, dự trữ, bảo quản nguyên vật liệu trong quátrình sản xuất
Công ty TNHH kỹ thuật nhựa Đại An đã sử dụng phương pháp ghi thẻ song song đểhạch toán chi tiết nguyên vật liệu của công ty
Tại kho:
Thu kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu
về mặt số lượng Mỗi chứng từ ghi vào một dòng thẻ kho Thẻ kho mở từngcho tên nguyên vật liệu Cuối tháng thủ kho phải tiến hành tổng cộng sốnhập, xuất để tính ra tồn kho về mặt số lượng theo từng nguyên vật liệu
Tại phòng kế toán:
- Kế toán nguyên vật liệu sử dụng thẻ kho hay sổ chi tiết nguyên vật liệu Sổ
Trang 39- Hàng ngày ghi nhận được chứng từ nhập xuất nguyên liệu ở kho, kế toánkiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ rồi ghi vào sổ chi tiết
- Định kỳ phải kiểm tra số liệu trên thẻ kho và sổ chi tiết Cuối tháng tính ratồn kho và đối chiếu số liệu với sổ kế toán tổng hợp
- Đối chiếu số liệu giữa sổ chi tiết vật liệu ở phòng kế toán và thẻ kho của thủkho bằng cách thông qua báo cáo tình hình biến động của nguyên vật liệu dothủ kho gửi lên
( Nguồn phòng kế toán)
Sơ đồ 2-6: hạch toán sổ chi tiết nguyên vật liệu
Phương pháp hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu của công ty
Công ty TNHH kỹ thuật nhựa Đại An đã sử dụng phương pháp hạch toán nguyênvật liệu bằng phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp ghi chép, phản ánh thườngxuyên liên tục, có thệ thống tình hình nhập xuất kho các loại vật liệu trên các tàikhoản và sổ kế toán tổng hợp trên cơ sở nhập xuất Việc xác định các giá trị vật liệuxuất dùng được căn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất kho sau khi đã tập hợp, phânloại đối tượng sử dụng để ghi vào tài khoản và sổ kế toán
Trang 402.1.3 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán về nguyên vật liệu
Các chứng từ kế toán phải được lập kịp thời, đầy đủ theo biểu mẫu, nội dung quyđịnh Những người lập chứng từ phảo chịu trách nhiệm về các ghi chép, tính chínhxác về số liệu của nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán nguyên vật liệu bao gồm những bước:
(Nguồn phòng kế toán)
Sơ đồ 2-7: Luân chuyển chứng từ kế toán nguyên vật liệu
Yêu cầu nhập xuất nguyên vật liệu: Kế toán yêu cầu nhập xuất nguyên vật liệu và
các chứng từ liên quan ( từ bộ phận kinh doanh, kho, sản xuất,…)
Đối chiếu các chứng từ: