1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tóm tắt luận Án tieng viet quản lý hoạt Động giáo dục theo Định hƣớng giáo dục steam tại các trƣờng mầm non tƣ thục khu vực Đông nam bộ

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng Giáo dục STEAM tại các trường mầm non tư thục khu vực Đông Nam Bộ
Tác giả Lê Thị Liên
Người hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Sơn, PGS.TS Nguyễn Xuân Thanh
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 73,63 KB

Nội dung

PHẠM VI NGHIÊN CỨU Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại trường mầm non tư thục khu vực ĐNB Chủ thể quản lý: Hiệu trưởng các trường mầm n

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

LÊ THỊ LIÊN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEAM TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON

TƯ THỤC KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 9140114

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS.TS PHẠM VĂN SƠN

2 PGS.TS NGUYỄN XUÂN THANH

Phản biện 1: PGS.TS Bùi Văn Hồng

Trường Đại học SPKT TP Hồ Chí Minh

Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Hường

Trường Đại học Vinh

Phản biện 3: TS Nguyễn Quốc Trị

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … giờ … ngày … tháng… năm…

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội

hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Trang 3

LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN

gian

1 Le Thi Lien, Nguyen Xuan Thanh

(2024), The real situation of

managing STEAM educational

activities at preschools in Vietnam,

Universum: Psychology and

Education, pp 30-37,

Universum: PsychologyandEducation

2024

2 Le Thi Lien, Nguyen Xuan Thanh,

Pham Van Son (2024), Cultivating the

teaching staff to meet therequirements

of STEAM educational activities at

preschools in Vietnam, Problems of

Modern Science and Education, № 2

(189), pp 21-28,

Problems of ModernScience and Education

2024

3 Phạm Văn Sơn, Lê Thị Liên (2024),

Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên

đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục

theo định hướng STEAM ở các trường

mầm non, Tạp chí Quản lý giáo dục,

2024, Tập 16, số 2, trang 136-142

Tạp chí Quản lý giáo dục 2024

4 Lê Thị Liên (2024), Xây dựng môi

trường giáo dục theo định hướng

STEAM cho trẻ mầm non ở các

trường ngoài công lập khu vực Đông

Nam Bộ, Tạp chí Thiết bị giáo dục,

2024, Số 305, Trang 243-245,

Tạp chí thiết bị giáo dục 2024

5 Lê Thị Liên (2024), Vận dụng quy

trình 5E trong tổ chức hoạt động giáo

dục STEAM cho trẻ 3-6 tuổi tại các

trường mầm non tư thục, Tạp chí giáo

dục, (2024), số 24, số đặc biệt 7, tr

24-26

Tạp chí giáo dục 2024

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Quản lý giáo dục theo định hướng GD STEAM bao gồm những tác độngcủa nhà quản lý thông qua việc lập kế hoạch, chỉ đạo, tổ chức, đánh giá từ đógiúp nhà trường triển khai có hiệu quả các thành tố trong hoạt động giáo dụctheo định hướng GD STEAM

Trường mầm non tư thục là đơn vị được quyền tự chủ và tự chịu tráchnhiệm về quy hoạch, kế hoạch phát triển, tổ chức các hoạt động giáo dục, xâydựng và phát triển đội ngũ giáo viên, huy động, sử dụng và quản lý các nguồnlực để thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non Điều này là một cơ hội để cáctrường có thể linh hoạt, sáng tạo hơn trong việc ứng dụng một số phương thứcgiáo dục tiên tiến trên thế giới

Khu vực ĐNB là khu vực có nền kinh tế và xã hội phát triển năng động bậcnhất cả nước với dân số trẻ và phụ huynh có tư duy cởi mở về giáo dục, kỳ vọng

về các dịch vụ giáo dục chất lượng Hệ thống các trường mầm non tư thục khuvực ĐNB đang phát triển mạnh mẽ về cả quy mô, chất lượng chương trình, độingũ cán bộ quản lý và giáo viên đến giá trị dịch vụ kèm theo

Đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại cáctrường mầm non tư thục khu vực ĐNB” được người nghiên cứu lựa chọn làm đềtài cho luận án tiến sĩ của mình Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học cho các nhàquản lý tham khảo vận dụng tùy theo điều kiện của mỗi trường, mỗi địa phương

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động giáo dụctheo định hướng GD STEAM tại trường mầm non tư thục khu vực ĐNB từ đó

đề xuất biện pháp quản lý phù hợp góp phần nâng cao chất lượng GDMN

3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM

tại trường mầm non tư thục

Trang 5

Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng GD

STEAM tại trường mầm non tư thục khu vực ĐNB

4 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục theo địnhhướng GD STEAM bằng cách phối hợp các chức năng quản lý như lập kếhoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra với các thành tố của giáo dục theo định hướng

GD STEAM như mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, đánh giá, cácđiều kiện thì sẽ nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ nầm non ở ĐNB

5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống lý luận về hoạt động giáo dục theo địnhhướng GD STEAM và quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng GDSTEAM tại trường mầm non tư thục

- Phát hiện những vấn đề thực trạng về hoạt động giáo dục theo định hướng

GD STEAM và quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tạitrường mầm non tư thục khu vực ĐNB

- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng GDSTEAM tại trường mầm non tư thục khu vực ĐNB Từ đó khảo nghiệm và thửnghiệm để khẳng định tính phù hợp, tính khả thi và hiệu quả của biện pháp được

đề xuất

6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục theo định

hướng GD STEAM tại trường mầm non tư thục khu vực ĐNB

Chủ thể quản lý: Hiệu trưởng các trường mầm non tư thục

Phạm vi nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục

theo định hướng GD STEAM tại trường mầm non tư thục khu vực ĐNB theohướng tiếp cận đối tượng và chức năng

Phạm vi lứa tuổi của trẻ: đề tài tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động GD

STEAM cho trẻ mẫu giáo (5- 6 tuổi) tại các trường mầm non tư thục khu vực ĐNB

Trang 6

Phạm vi địa bàn khảo sát: đề tài tập trung khảo sát với CBQL, GV, phụ huynh

tại 7 trường mầm non tư thục thuộc các tỉnh thành khu vực Đông Nam Bộ

Phạm vi về thời gian: các số liệu sử dụng cho nghiên cứu luận án từ 1/2020

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp Nghiên cứu lý thuyết

Phương pháp Nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi;Phương pháp quan sát; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp nghiên cứu sảnphẩm giáo dục; Phương pháp thống kê

Phương pháp thử nghiệm

8 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

Xây dựng và hoàn thiện hệ thống lý luận về hoạt động giáo dục theo địnhhướng GD STEAM và quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng GDSTEAM tại trường mầm non

Phát hiện những vấn đề về thực trạng hoạt động giáo dục theo định hướng

GD STEAM và quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tạitrường mầm non tư thục khu vực ĐNB

Đề xuất được các biện pháp cụ thể về quản lý hoạt động giáo dục theo địnhhướng GD STEAM tại trường mầm non tư thục khu vực ĐNB

Trang 7

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEAM TẠI TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Những nghiên cứu về hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM tại trường mầm non

1.1.2 Những nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại trường mầm non

1.1.3 Đánh giá chung về những nghiên cứu có liên quan tới quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại trường mầm non

1.2 Các thành tố của hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non

- Mục tiêu của hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM cho trẻ 5-6tuổi tại trường mầm non

- Nội dung của hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM cho trẻ

5-6 tuổi tại trường mầm non

- Quy trình tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM chotrẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non

- Hình thức của hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM cho trẻ

5-6 tuổi tại trường mầm non

- Các điều kiện triển khai hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAMcho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non

- Đánh giá hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM cho trẻ 5-6tuổi tại trường mầm non

1.3 Quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại trường mầm non tư thục

1.3.1 Khái niệm về quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại trường mầm non tư thục

Trang 8

1.3.2 Những yêu cầu của quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại trường mầm non tư thục

1.3.3 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại trường mầm non tư thục

- Quản lý thực hiện mục tiêu của hoạt động giáo dục theo định hướng GDSTEAM tại trường mầm non tư thục

- Quản lý nội dung hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tạitrường mầm non tư thục

- Quản lý quy trình tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng GDSTEAM tại trường mầm non tư thục

- Quản lý hình thức tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng GDSTEAM tại trường mầm non tư thục

- Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dụctheo định hướng GD STEAM tại trường mầm non tư thục

- Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị và xây dựng môi trường hoạt động giáodục theo định hướng GD STEAM tại trường mầm non tư thục

- Quản lý phối hợp giữa nhà trường với gia đình trong triển khai hoạt độnggiáo dục theo định hướng GD STEAM cho trẻ tại trường mầm non tư thục

- Quản lý việc đánh giá hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAMcho trẻ tại trường mầm non tư thục

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng

GD STEAM tại trường mầm non tư thục

Kết luận chương 1

Trên cơ sở kế thừa chương trình giáo dục mầm non mới việc ứng dụng hoạtđộng giáo dục theo định hướng GD STEAM vào trong các trường mầm non tưthục sẽ góp phần đổi mới hơn nữa các cách tiếp cận giáo dục tiên tiến phù hợpvới xu hướng phát triển của thế giới tương lai

Quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại trường mầm

Trang 9

non tư thục vừa là một thách thức lớn đồng thời cũng là cơ hội trải nghiệm tốtcho các nhà quản lý có đủ năng lưc, bản lĩnh và trình độ trên nhiều mảng từcông tác tài chính, nhân sự, chương trình, cơ sở vật chất đảm bảo định hướnggiáo dục của đơn vị đồng thời tạo ra những bước đột phá mới không chỉ manglại lợi ích kinh tế cho nhà trường mà còn tạo dựng thương hiệu riêng trong lòngphụ huynh.

Luận án nghiên cứu hệ thống hóa được lý luận hoạt động giáo dục theođịnh hướng GD STEAM và quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng GDSTEAM cho trẻ tại trường mầm non tư thục theo hướng tiếp cận đối tượng baogồm: quản lý xây dựng mục tiêu; quản lý nội dung; quản lý quy trình và hìnhthức tổ chức; Quản lý các điều kiện về con người, CSVC, thiết bị và môitrường; quản lý công tác phối hợp gia đình và nhà trường trong tổ chức hoạtđộng GD STEAM tại trường mầm non tư thục; quản lý công tác đánh giá Đồngthời đối với từng đối tượng sẽ chia theo chức năng quản lý bao gồm: kế hoạch,

tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

THEO ĐỊNH HƯỚNG GD STEAM TẠI CÁC TRƯỜNG

MẦM NON TƯ THỤC KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ

2.1 Kinh nghiệm quốc tế và trong nước về GD STEAM, quản lý hoạt động

Trang 10

các trường mầm non tư thục khu vực ĐNB

Luận án thực hiện mẫu khảo sát là bảng hỏi đối với 422 đối tượng trong đó

có 58 CBQL tại các trường mầm non; phòng chuyên môn thuộc các hệ thốnggiáo dục; các sở ban ngành quản lý giáo dục, 230 giáo viên mầm non và 134phụ huynh có con theo học tại 7 trường thuộc các tỉnh khu vực Đông Nam Bộ

2.3.4 Địa bàn, thời gian khảo sát

Trường mầm non IGC Quận 3- TP.HCM; Trường mầm non IGC Tây Tỉnh Tây Ninh; Trường mầm non IGC Trảng Dài- Tỉnh Đồng Nai Trường mầmnon Abi Bình Dương- Tỉnh Bình Dương, Trường mầm non Abi Tân Phú- TP.HCM Trường mầm non Steame garten Quận 8- TP HCM Trường mầm nonABC Vũng Tàu- Tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu

Ninh-Thời gian khảo sát: từ tháng 9/2023 đến tháng 4/2024

2.3.5 Phương pháp nghiên cứu thực trạng

Phương pháp nghiên cứu tài liệu, tổng kết kinh nghiệm tiên tQuan sát sư phạmPhỏng vấn, trao đổi với các chuyên gia

Trưng cầu ý kiến bằng phiếu hỏi

2.4 Thực trạng hoạt động GD STEAM tại các trường mầm non tư thục khu vực ĐNB

2.4.1 Thực trạng thực hiện các mục tiêu của hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại các trường mầm non tư thục khu vực ĐNB

Trang 11

2.4.2 Thực trạng về nội dung hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại các trường mầm non tư thục khu vực ĐNB

2.4.3 Thực trạng về quy trình hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại các trường mầm non tư thục khu vực ĐNB

2.4.4 Thực trạng về hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại các trường mầm non tư thục khu vực ĐNB

2.4.5 Thực trạng năng lực giáo viên trong việc tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại các trường mầm non tư thục khu vực ĐNB 2.4.6 Thực trạng về CSVC, thiết bị và môi trường hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại các trường mầm non tư thục khu vực ĐNB

2.4.7 Thực trạng công tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại các trường mầm non tư thục khu vực ĐNB

2.4.8 Thực trạng công tác đánh giá hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại các trường mầm non tư thục khu vực ĐNB

2.5 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại các trường mầm non tư thục khu vực ĐNB

2.5.1 Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại các trường mầm non tư thục khu vực ĐNB

2.5.2 Thực trạng quản lý nội dung hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại các trường mầm non tư thục khu vực ĐNB

2.5.3 Thực trạng quản lý quy trình tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại các trường mầm non tư thục khu vực ĐNB

2.5.4 Thực trạng quản lý hình thức tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại các trường mầm non tư thục khu vực ĐNB

2.5.5 Thực trạng quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại các trường mầm non tư thục khu vực ĐNB

Trang 12

2.5.6 Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, thiết bị và xây dựng môi trường hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại các trường mầm non tư thục khu vực ĐNB

2.5.7 Thực trạng quản lý phối hợp giữa nhà trường với gia đình trong triển khai hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại các trường mầm non tư thục khu vực ĐNB

2.5.8 Thực trạng quản lý việc đánh giá hoạt động giáo dục theo định hướng

GD STEAM tại các trường mầm non tư thục khu vực ĐNB.

2.5.9 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại các trường mầm non tư thục khu vực ĐNB

2.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tại các trường mầm non tư thục khu vực ĐNB

Những thành công

Các trường trong khu vực ĐNB khi được khảo sát đều có chương trìnhkhung, tài liệu hướng dẫn đối với hoạt động giáo dục theo định hướng GDSTEAM Bắt đầu bằng một triết lý giáo dục rõ ràng, mục tiêu cụ thể và gần gũivới nhu cầu thực tế

Đồng thời, CBQL, GV đều đánh giá cao vai trò quan trọng của các lĩnh vựccấu thành nên nội dung hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM bao gồm:khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật và toán học

Đa số các CBQL, GV đều nắm được các bước thực hiện quy trình triểnkhai các hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM theo 5E đối với khoahọc, toán học và 6E đối với công nghệ, kỹ thuật và nghệ thuật

Hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM tạicác trường mầm non tư thục khu vực ĐNB khá là linh hoạt

Nguyên nhân

Lực lượng cán bộ quản lý và giáo viên trẻ, năng động, sáng tạo và hấp thutriển khai các nội dung mới nhanh và đầy hứng thú

Trang 13

Bên cạnh đó tư duy mở của các nhà quản lý thuộc các sở ban ngành quản lýhàng dọc cũng là một yếu tố thuận lợi để có thể sẵn sàng chấp nhận sự thay đổi

và tạo điều kiện cho các trường ngoài công lập có thể chạy thí điểm các chươngtrình mới và tự vận hành đơn vị theo cách quản lý đặc trưng của nhóm doanhnghiệp giáo dục

Những hạn chế

Việc tích hợp chương trình giáo dục STEAM và chương trình GDMN của

Bộ giáo dục khiến các trường khó khăn về việc phân bổ thời gian hoạt động,chưa thể linh hoạt về hình thức tổ chức

Sự hỗ trợ của các lực lượng ngoài nhà trường và định hướng về chủ trươngchính sách của các cơ quan quản lý trực tiếp và gián tiếp chưa hiệu quả, còn tùythuộc vào từng địa phương và cũng không được giáo viên, cán bộ quản lý đánhgiá cao trên thực tế tại các trường tham gia khảo sát

Các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị hoạt động giáo dục theo định hướngSTEAM mặc dù được đánh giá là quan trọng nhưng chưa được sử dụng hiệuquả và chưa được cung cấp đầy đủ để đáp ứng được các yêu cầu của việc triểnkhai chương trình giáo dục theo định hướng STEAM

Nguyên nhân

Hiện nay chưa có tài liệu, học liệu chính thức để tập huấn triển khai thựchiện hoạt động giáo dục theo định hướng STEAM cấp Mầm non, các trường vẫnvừa chạy thí điểm vừa điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế

Việc triển khai hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM phải thựchiện song song với các chương trình khác của Bộ giáo dục đang khiến công táctriển khai chương trình bị rối và chưa hiệu quả

Đội ngũ giáo viên của các trường mầm non ngoài công lập thường không

ổn định, nên việc đào tạo nếu không được cập nhập thường xuyên sẽ dẫn tới tìnhtrạng nhân sự không có sự đồng đều về nhận thức, kỹ năng và nghiệp vụ tổ chứccác hoạt động giáo dục theo định hướng GD STEAM

Ngày đăng: 23/10/2024, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w