1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tóm Tắt Luận Án Tiếng Việt NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI VOỌC ĐEN MÁ TRẮNG (Trachypithecus francoisi) TẠI TỈNH TUYÊN QUANG

28 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI VOỌC ĐEN MÁ TRẮNG (Trachypithecus francoisi) TẠI TỈNH TUYÊN QUANG
Tác giả Lấ Anh Tú
Người hướng dẫn PGS. TS. Lờ Đức Minh, PGS. TS. Lờ Sỹ Trung
Trường học Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Khoa học môi trường
Thể loại Luận án Tiến sĩ Khoa học Môi trường
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 172,58 KB

Nội dung

Những đóng góp mới của luận án - Cung cấp các dẫn liệu khoa học về: đặc điểm cấu trúc đàn, sinh vật học,sinh thái học của Voọc đen má trắng.. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Luận án đã

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LÊ ANH TÚ

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN

LOÀI VOỌC ĐEN MÁ TRẮNG (Trachypithecus francoisi)

TẠI TỈNH TUYÊN QUANGNgành: Khoa học môi trường

Mã số: 9.44.03.01

TÓM TẮTLUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN – 2024

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại:

Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên

Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS TS Lê Đức Minh

2 PGS TS Lê Sỹ Trung

Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường

Họp tại: Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên

Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2024

Có thể tìm hiểu Luận án tại:

Trang 3

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1 Hoạt động của con người ảnh hưởng đến môi trường sống củavoọc đen má trắng (trachypithecus francoisi) và giải pháp khắcphục tại tỉnh tuyên quang

Đăng tại tạp chí TNU Journal of Science and Technology,T.227, S.14 (2022)

2 Đặc điểm cấu trúc sinh cảnh của loài voọc đen má trắng(trachypithecus francoisi Pousargues, 1898) tại khu rừng phònghộ Xã Sinh Long, Khuôn Hà, Thượng Lâm, Huyện Lâm Bình,Na Hang, Tỉnh Tuyên Quang

Đăng tại tạp chí Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Số5/2023 Trang 90-100.

3 Population Status and Conservation of the Largest Population of

the Endangered François’ Langur (Trachypithecus francoisi) in

Vietnam Đăng tại tạp chí Diversity 2024, 16(5), 301.https://doi.org/10.3390/d16050301.

Trang 4

MỞ ĐẦU1 Sự cần thiết của đề tài

Việt Nam là nước có đa dạng sinh học linh trưởng phong phú, với 27 loàilinh trưởng và phân loài, cao nhất trong các nước Đông Nam Á Tuy nhiên,nhiều loài đang đối mặt với nguy cơ suy giảm số lượng cá thể nghiêm trọngdo mất môi trường sống và săn bắn, bao gồm cả các loài đặc hữu như VoọcCát Bà, khỉ đuôi dài Côn Sơn, Voọc Delacour và Voọc mũi hếch Đặc biệt,Voọc đen má trắng, phân bố ở miền Bắc Việt Nam và miền Nam Trung Quốc,cũng đang gặp phải nguy cơ suy giảm Tình trạng đe dọa đặt loài này trên bờvực tuyệt chủng, đặc biệt khi tác động của biến đổi khí hậu cũng đang diễn ra.Mặc dù được pháp luật bảo vệ nhưng số lượng Voọc đen má trắng vẫn giảmsút Các nghiên cứu gần đây tại tỉnh Tuyên Quang chỉ ra rằng khu vực nàyđang tồn tại 1 quần thể lớn nhất Việt Nam và đang gặp khó khăn trong việcđánh giá số lượng cụ thể do tính di động và khó quan sát Cần có nghiên cứuvà giải pháp bảo tồn cụ thể cho loài này, đặc biệt là tại khu vực Lâm Bình,Tuyên Quang, nơi kiến thức về đặc điểm sinh thái và môi trường sống củaloài này vẫn còn hạn chế.

2 Mục tiêu của đề tài

2) Đánh giá được một số đặc điểm sinh thái ảnh hưởng đến quần thểVoọc đen má trắng tại khu vực nghiên cứu.

3) Lập được bản đồ dự báo môi trường sống thích hợp của Voọc đen mátrắng tại Na Hang, Lâm Bình,

4) Xác định được các mối đe dọa và đề xuất một số giải pháp hướng tớibảo tồn loài Voọc đen má trắng tại Na Hang, Lâm Bình

3 Ý nghĩa của đề tài

3.1 Ý nghĩa khoa học

- Bổ sung cập nhật, xây dựng cơ sở dữ liệu về sinh thái, sinh học, biếnđộng quần thể và phân bố của loài này tại Na Hang và Lâm Bình phục vụhoạt động nghiên cứu và bảo tồn trong tương lai.

- Kết quả nghiên cứu của luận án là tài liệu để tham khảo và tiếp tục thựchiện các nghiên cứu về Linh trưởng nói chung và Voọc đen má trắng nóiriêng.

3.2 Ý nghĩa thực tiễn

Trang 5

- Kết quả nghiên cứu được vận dụng vào thực tiễn sẽ góp phần quản lýhiệu quả các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, là căn cứ khoa học để thựchiện chương trình giám sát loài, xây dựng kế hoạch hoạt động bảo tồn dài hạn choKhu vực nghiên cứu.

4 Những đóng góp mới của luận án

- Cung cấp các dẫn liệu khoa học về: đặc điểm cấu trúc đàn, sinh vật học,sinh thái học của Voọc đen má trắng.

- Xác định được danh lục các loài thực vật làm thức ăn cho Voọc đen má trắng.- Đã mô hình hóa được dự báo môi trường sống của voọc đen má trắng, từ7 nhân tố tác động đến sự phân bố của loài Voọc đen má trắng: Loại đất, loạirừng; Độ cao; Độ dốc; Khoảng cách suối; Lớp phủ thực vật; Khoảng cách dâncư; Khoảng cách giao thông.

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

Luận án đã đi sâu tìm hiểu 8 vấn đề, liên quan đến chủ đề nghiên cứu đólà:

Các kết quả nghiên cứu về đặc tính sinh học Voọc đen má trắng; Các kết quảnghiên cứu về sinh thái cấu trúc đàn, tập tính và thức ăn của một số loài Voọcvà Voọc đen má trắng; Nghiên cứu về thực vật thân gỗ; Các nghiên cứu vềthực vật trên núi đá vôi; Các yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến môi trường sống vàphát triển của loài Voọc; Các phương pháp điều tra thú linh trưởng; Cácnghiên cứu về mô hình dự báo MaxEnt; Đặc điểm khu vực nghiên cứu Từnăm 2009 đến 2011, các cuộc khảo sát ở miền Bắc Việt Nam đã phát hiện 5đàn Voọc đen má trắng tại 3 địa điểm (Vườn quốc gia Ba Bể, Khu bảo tồnBắc Mê và Khu bảo tồn Thần Xa - Phượng Hoàng), với 26 cá thể Tuy nhiên,số lượng Voọc đang giảm đáng báo động do săn bắn, trong khi nghiên cứu vềloài này còn rất hạn chế Các nghiên cứu hiện có chủ yếu đánh giá tổng quanvề tác động của con người lên môi trường sống và đa dạng sinh học, nhưngthiếu sự chi tiết và hệ thống Việc điều tra và bảo tồn Voọc đen má trắng cầnđầu tư nhân lực, thời gian và phương pháp khoa học chặt chẽ Công nghệ GISvà MaXent đã được ứng dụng thành công trong việc xác định vùng thích nghicho các loài động vật hoang dã, hỗ trợ bảo tồn bền vững Các kết quả nghiêncứu về đặc tính sinh học, thức ăn của Voọc đen má trắng trên thế giới là cơ sởcung cấp phương pháp luận, các chỉ tiêu sinh học cần nghiên cứu, cũng nhưkết quả có được là thông tin quan trọng cho luân án xây dựng các nội dungtheo dõi, là số liệu đầu vào so sánh với kết quả nghiên cứu của luận án

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

Trang 6

2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

Đ i t ng nghiên c u c a lu n án là Vo c đen má tr ng và đ c đi m sinh h c c aố ượứu của luận án là Voọc đen má trắng và đặc điểm sinh học của ủa luận án là Voọc đen má trắng và đặc điểm sinh học của ận án là Voọc đen má trắng và đặc điểm sinh học củaọc đen má trắng và đặc điểm sinh học củaắng và đặc điểm sinh học củaặc điểm sinh học của ểm sinh học củaọc đen má trắng và đặc điểm sinh học của ủa luận án là Voọc đen má trắng và đặc điểm sinh học củachúng t i khu v c nghiên c u.ại khu vực nghiên cứu.ực nghiên cứu.ứu của luận án là Voọc đen má trắng và đặc điểm sinh học của

2.1.2 Phạm vi nghiên cứu

Đ tài gi i h n nghiên c u là: qu n th , phân b , m t đ và các m i đe d a đ nềớ ại khu vực nghiên cứu.ứu của luận án là Voọc đen má trắng và đặc điểm sinh học củaần thể, phân bố, mật độ và các mối đe dọa đếnểm sinh học củaố ận án là Voọc đen má trắng và đặc điểm sinh học của ộ và các mối đe dọa đếnốọc đen má trắng và đặc điểm sinh học của ếnvo c đen má tr ng Đ i v i đ c đi m sinh thái c a qu n th Vo c đen má tr ng: lu nọc đen má trắng và đặc điểm sinh học củaắng và đặc điểm sinh học củaố ớ ặc điểm sinh học của ểm sinh học củaủa luận án là Voọc đen má trắng và đặc điểm sinh học củaần thể, phân bố, mật độ và các mối đe dọa đếnểm sinh học của ọc đen má trắng và đặc điểm sinh học củaắng và đặc điểm sinh học củaận án là Voọc đen má trắng và đặc điểm sinh học củaán đi sâu phân tích các nhân t sinh thái nh : đ a hình, các lo i sinh c nh r ng, thànhốư ịa hình, các loại sinh cảnh rừng, thànhại khu vực nghiên cứu.ảnh rừng, thànhừng, thànhph n loài và nhóm cây u th , t thành t ng cây g , h /loài làm th c ăn c a Linhần thể, phân bố, mật độ và các mối đe dọa đếnưến ổ thành tầng cây gỗ, họ/loài làm thức ăn của Linhần thể, phân bố, mật độ và các mối đe dọa đếnỗ, họ/loài làm thức ăn của Linh ọc đen má trắng và đặc điểm sinh học củaứu của luận án là Voọc đen má trắng và đặc điểm sinh học củaủa luận án là Voọc đen má trắng và đặc điểm sinh học củatr ng, t i khu v c nghiên c u.ưởng, tại khu vực nghiên cứu.ại khu vực nghiên cứu.ực nghiên cứu.ứu của luận án là Voọc đen má trắng và đặc điểm sinh học của

2.2 Thời gian và địa điểm2.2.1 Thời gian

Nghiên cứu được tiến hành từ năm 2021 – 2023.

2.2.2 Địa điểm nghiên cứu

- Điều tra thực địa được thực hiện tại huyện Na Hang, huyện Lâm Bìnhtỉnh Tuyên Quang

- Phỏng vấn, tham vấn được thực hiện tại 03xã là những xã có ảnh hưởnglớn đến sinh tồn của Voọc đen má trắng Như xãKhuôn Hà, Thượng Lâmhuyện Lâm Bình và xã Sinh Long huyện Na Hang.

2.3 Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu một số đặc điểm quần thể Voọc đen má trắng như: Số đàn,số lượng cá thể mỗi đàn, xác định tỷ lệ đực, cái và tập tính sinh hoạt …

- Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của Voọc đen má trắng như: Địahình; thời tiết; một số cấu trúc đặc trưng của các trạng thái rừng, nhóm loàicây chủ yếu và thức ăn của Voọc đen má trắng.

- Xây dựng mô hình dự báo vùng thích nghi của loài Voọc đen má trắng - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quần thể Voọc đen má trắng- Kiến nghị một số giải pháp bảo tồn Voọc đen má trắng

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Kế thừa có chọn lọc các tài

liệu, công trình nghiên cứu có liên quan của các nhà khoa học trong và ngoàinước đã nghiên cứu về linh trưởng, sinh thái linh trưởng, Voọc đen má trắng đểhệ thống hoá các thông tin đã có liên quan đến nội dung của đề tài.

2.4.2 Phương pháp chuyên gia: Việc giám định và phân loại thực vật được

sự hỗ trợ, giúp đỡ của các chuyên gia về phân loại thực vật.

2.4.3 Đánh giá có sự tham gia của người dân (PRA): Dung lượng mẫu

điều tra là 96 hộ được xác định theo công thức Slovin Những người dân đượcphỏng vấn là những người đại diện điển hình, cho các nhóm hộ khá, trungbình, nghèo và là những hộ sống gần khu vực sinh sống của Voọc Thảo luậnđối với đối tượng là các cán bộ quản lý, Kiểm lâm, cán bộ kỹ thuật Phiếuphỏng vấn được thiết kế dưới dạng câu hỏi định hướng và bán định hướng

Trang 7

2.4.4 Phương pháp điều tra linh trưởng theo tuyến điều tra: Đề tài đã áp

dụng phương pháp giám sát theo tuyến, với 17tuyến điều tra, có tổng chiềudài các tuyến là 117.69km Các tuyến điều tra được thiết kế bao phủ toàn bộcác khu vực Voọc sinh sống, thời gian điều tra mỗi tháng một đợt từ 10-12ngày Và bao gồm 01 đợt điều tra tổng thể.

2.4.5 Phương pháp điều tra sinh thái của linh trưởng: Xác định các dạng

sinh cảnh và thảm thực vật rừng theo hệ thống phân loại của Thái Văn Trừng(1978); điều tra sinh thái theo phương pháp OTC, Căn cứ vào diện tích cácloại sinh cảnh, căn cứ thông tư 33/2018/ TT- BNN&PTNT, ngày 16/11/2018về điều tra, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Luận án đã xác địnhđược số OTC cần điều tra là 15 ô tiêu chuẩn (OTC) kích thước 20m x 25m( 500m2)

2.4.6 Phương pháp xác định các mối đe dọa đến Voọc đen má trắng và sinhng pháp xác đ nh các m i đe d a đ n Vo c đen má tr ng và sinhịnh các mối đe dọa đến Voọc đen má trắng và sinhối đe dọa đến Voọc đen má trắng và sinhọa đến Voọc đen má trắng và sinhến Voọc đen má trắng và sinhọa đến Voọc đen má trắng và sinhắng và sinhc nh c aảnh củaủa chúng: Kh o sát đ a đi m nghiên c u, ph ng v n và đi u tra trênảo sát địa điểm nghiên cứu, phỏng vấn và điều tra trênịa điểm nghiên cứu, phỏng vấn và điều tra trênểm nghiên cứu, phỏng vấn và điều tra trênứu, phỏng vấn và điều tra trênỏng vấn và điều tra trênấn và điều tra trênều tra trêntuy n, lu n án s ti n hành ghi nh n các tác đ ng tiêu c c c a con ngẽ tiến hành ghi nhận các tác động tiêu cực của con người đếnộng tiêu cực của con người đếnực của con người đến ủa con người đếnười đếni đ nVo c đen má tr ng nh : Săn b t đ ng v t hoang dã, khai thác g , đ t nắng như: Săn bắt động vật hoang dã, khai thác gỗ, đốt nương làmưắng như: Săn bắt động vật hoang dã, khai thác gỗ, đốt nương làm ộng tiêu cực của con người đếnỗ, đốt nương làm ốt nương làm ương làmng làmr y, chăn th gia súc, Các tác đ ng này đảo sát địa điểm nghiên cứu, phỏng vấn và điều tra trênộng tiêu cực của con người đếnược đánh giá là các mối đe dọa đếnc đánh giá là các m i đe d a đ nốt nương làmVo c đen má tr ng trong khu v c ắng như: Săn bắt động vật hoang dã, khai thác gỗ, đốt nương làmực của con người đến

2.4.7 Phương pháp xác định các mối đe dọa đến Voọc đen má trắng và sinhng pháp x lý s li uử lý số liệuối đe dọa đến Voọc đen má trắng và sinh ệu : ng d ng ph n m m Ứng dụng phần mềm ụng phần mềm ần mềm ều tra trên Excel, SMART, Maxent vàArcgis 10.2 Đ nh p li u gi li u thô, trích xu t thông tin và tính toán.ểm sinh học của ận án là Voọc đen má trắng và đặc điểm sinh học của ệu giữ liệu thô, trích xuất thông tin và tính toán ữ liệu thô, trích xuất thông tin và tính toán ệu giữ liệu thô, trích xuất thông tin và tính toán.ất thông tin và tính toán.

2.4.8 Xây d ng b n đ d báo phân vùng thích nghi c a Vo c đen má tr ngựng bản đồ dự báo phân vùng thích nghi của Voọc đen má trắngảnh củaồ dự báo phân vùng thích nghi của Voọc đen má trắng ựng bản đồ dự báo phân vùng thích nghi của Voọc đen má trắngủaọa đến Voọc đen má trắng và sinhắng và sinh :

ng d ng GIS và ph n m m Maxent đ đánh giá m c đ thích h p sinh c nh choỨng dụng phần mềm ụng phần mềm ần mềm ều tra trênểm nghiên cứu, phỏng vấn và điều tra trênứu, phỏng vấn và điều tra trên ộng tiêu cực của con người đếnợc đánh giá là các mối đe dọa đếnảo sát địa điểm nghiên cứu, phỏng vấn và điều tra trênloài Vo c đen má tr ngắng như: Săn bắt động vật hoang dã, khai thác gỗ, đốt nương làm Tác gi áp d ng phảo sát địa điểm nghiên cứu, phỏng vấn và điều tra trênụng phần mềm ương làmng pháp chuy n đ i b n đ d ngểm nghiên cứu, phỏng vấn và điều tra trênổi bản đồ dạng ảo sát địa điểm nghiên cứu, phỏng vấn và điều tra trênồ dạng ạngvecter thành raster và sang ASCII trong ARCGIS đ làm d li u đ u vào choểm nghiên cứu, phỏng vấn và điều tra trênữ liệu đầu vào cho ệu đầu vào choần mềm Maxent xây d ng b n đ khu v c thích nghi cho loài.ực của con người đếnảo sát địa điểm nghiên cứu, phỏng vấn và điều tra trên ồ dạngực của con người đến

Đó là nh ngữ liệu thô, trích xuất thông tin và tính toán ph ng pháp ương làmnghiên c uứu của luận án là Voọc đen má trắng và đặc điểm sinh học của s d ng ử dụng ụng ph bi nổi bản đồ dạng, có tính hi n đ iệu giữ liệu thô, trích xuất thông tin và tính toán ại khu vực nghiên cứu đang đ cượáp d ng ụng Vi t Nam và trên th gi i Các phệu đầu vào choới Các phương pháp này cũng được một số tác giả ápương làmng pháp này cũng đ c m t s tác gi ápược đánh giá là các mối đe dọa đếnộng tiêu cực của con người đến ốt nương làmảo sát địa điểm nghiên cứu, phỏng vấn và điều tra trênd ng thành công cho các nghiên c u v sinh thái Linh trụng phần mềm ứu, phỏng vấn và điều tra trên ều tra trênưng.

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1 Một số đặc điểm quần thể Voọc đen má tráng khu vực nghiên cứu3.1.1 Kích thước quần thể

Kết quả quan sát từ 2018 đến 2021 cho thấy số lượng cá thể có sự thay đổitheo chiều hướng gia tăng, 124 cá thể năm 2018 (Lê Trọng Đạt, 2018), năm2019 có 126 cá thể (Tổ chức PRCF), năm 2020 có 133 cá thể (Le Khac Quyetvà Le Anh Tu, 2020) và năm 2021 có 156 cá thể Trong đó có 122 cá thểtrưởng thành, 23 cá thể chưa trưởng thành và 11 con non.

Trang 8

122

156124126133

Hình 3.2 Số lượng cá thể quần thể Voọc đen má trắng theo giới tính và độ tuổi

Ghi chú: CN- con non, ĐTT- đực trưởng thành, CTT- cái trưởng thành,

TTKXĐ- con trưởng thành chưa xác định giới tínhTrong 156 cá thể Voọc đen má trắng, chia thành 16 đàn và 2 cá thểriêng lẻ với số lượng cá thể /đàn cao nhất là 17 cá thể và thấp nhất là 1cá thể (bảng 3.1 trong luận án)

3.1.3 Tổ chức đàn

Quần thể Voọc đen má trắng tại Lâm Bình, tổ chức đàn theo các hình thứcsau: (1) Nhóm kích thước 10-17 cá thể gồm 1-3 con đực trưởng thành, 4-7con cái trưởng thành, 2-4 con chưa trưởng thành,1-2 con non (hình 3.4 luậnán) (2) Nhóm 6-10 cá thể là một gia đình gồm một con đực trưởng thành, 1-3con cái trưởng thành, không hoặc 1-3 con chưa trưởng thành và có hoặc

Trang 9

không 1-2 con non (hình 3.5 luận án) (3) Nhóm với nhiều con cái và con nongồm 3-4 con cái trưởng thành, 3-4 con non (hình 3.6 luận án) (4) Nhóm kíchthước nhỏ gồm 2-5 cá thể với toàn bộ là con trưởng thành, gồm 1- 2 con đực,2-4 con cái, có hoặc không 1 con non (hình 3.7 luận án).

Theo kết quả nghiên cứu thấy rằng cấu trúc của đàn Voọc đen má trắngchặt chẽ và vai trò của con đầu đàn rõ nét Hoạt động kiếm ăn của Voọc đenmá trắng diễn ra ngày 2 buổi, sáng và chiều, trưa nghỉ Cường độ kiếm ăn củavoọc đen má trắng diễn ra mạnh vào 2 thời điểm đầu buổi sáng đến khoảng10 giờ và từ 14 giờ đến 16 giờ 30 Thời gian hoạt động trong ngày có khácnhau Mùa nóng, Voọc rời chỗ ngủ sớm, về hang muộn và thời gian nghỉ trưakhá dài Về mùa lạnh, chúng đi kiếm ăn muộn và về hang sớm.

Hoạt động của đàn Voọc ít ồn ào, chúng chỉ phát ra những âm thanh “ẹc, ẹc”đơn lẻ và "oọc, oọc" liên tục kéo dài Âm thanh của Voọc đen má trắng phát ra rấtgiống với âm thanh của Voọc mông trắng, Voọc gáy trắng và Voọc đầu trắng.

3.1.4 Vùng sống của Voọc đen má trắng tại Lâm Bình

3.1.4.1 Kích thước vùng sống

Khu vực nghiên cứu với tổng diện tích khoảng 8556,85 ha được phân làm5 dạng sinh cảnh Kết quả trong nghiên cứu này không ghi nhận bất kì khuvực nào khác có sự xuất hiện Voọc đen má trắng ngoài khu vực nghiên cứu.Như vậy, tổng diện tích khu vực có phân bố Voọc đen má trắng sẽ được tínhtoán khoảng 1372,95 ha kết quả này dựa trên tính toán của phần mềmArcgis 10.2 và các điểm được xác nhận đã quan sát thấy sự xuất hiện củaVoọc đen má trắng trong khoảng thời gian nghiên cứu của đề tài

Từ diện tích vùng sống khoảng 1372,95 ha, chúng tôi cũng đã xác địnhđược diện tích vùng lõi (chiếm 75% số điểm ghi nhận có xuất hiện Voọc) làkhoảng 750,53 ha Còn lại diện tích vùng rìa (chiếm 25% số điểm ghi nhận cóxuất hiện Voọc) là khoảng 622,42 ha (Hình 3.8; bảng 3.2 luận án).

3.1.4.2 Cách thức sử dụng vùng sống

Trên tổng diện tích phân bố của loài khoảng 1372,95 ha và vùng lõikhoảng 750,53 ha có 16 đàn được xác định, mỗi đàn có một vùng sống vàcách thức sử dụng vùng sống là khác nhau, trường hợp vùng sống trùng nhaugiữa hai đàn gần nhau khá là phổ biến khoảng 50%- 65% có đàn trùng đến75- 80% giữa các đàn gần nhau do hoạt động ăn, di chuyển, và xã hội TheoKirkpatrick (2007), nhóm khỉ ăn lá Châu á giữa hai đàn sống gần nhau códiện tích vùng sống trùng nhau từ 0-100% So sánh với các loài cùng giống

Trachypithecus cho thấy T poliocephalus diện tích trùng nhau giữa hai đàn từ

10-24% (Harrison, 1986), T francoisi diện tích trùng nhau giữa hai đàn từ

1-83% (Hu, 2011), T germaini có diện tích trùng nhau giữa đàn là 60% (Le,T.H, 2019) Trong nghiên cứu này diện tích trùng nhau giữa đàn T francoisi

là từ 50- 80% Nhưng các đàn có vùng lõi không trùng nhau Ngoài ra, diệntích vùng sống mùa khô cao hơn mùa mưa Điều này có thể giải thích, vàomùa mưa thực vật sinh trưởng tốt, Voọc có thể dễ dàng tìm thức ăn Trong

Trang 10

khi mùa khô thực vật rụng lá, thức ăn giảm Voọc thường di chuyễn theo chiềungang và phải di chuyển đoạn đường xa hơn nên tổng diện tích vùng sống sẽcao hơn mùa mưa.

3.1.5 Quỹ thời gian ăn và các hoạt động khác của Voọc đen má trắng

Kết quả quan sát 32 lần với tổng thời gian 768 tiếng từ 4 đàn Voọc đen mátrắng (đàn 1, 2, 6 và 7) cho thấy, Voọc đen má trắng hoạt động từ sáng sớm,bắt đầu từ 5 giờ 15 sáng vào Hè và khoảng 6 giờ sáng vào mùa đông với điềukiện thời tiết mưa lớn chúng sẽ di chuyển ra khỏi hang muộn hơn Chúng kếtthúc hoạt động vào lúc chiều tối trong khoảng thời gian từ 17 giờ 30 đến 18giờ 30 Trong đó, thời gian dành cho các hoạt động di chuyển, ăn, nghỉ ngơi,hoạt động xã hội khác nhau đáng kể Hình 3.10 cho thấy về quỹ thời gian hoạtđộng, voọc dành hơn một nửa thời gian hàng ngày để nghỉ ngơi, tiếp theo làhơn 20% thời gian cho ăn và hơn 10% thời gian di chuyển Các hoạt độngkhác chiếm ít hơn 10% thời gian hoạt động.

12

5722

9Quỹ thời gian hoạt động (%)

Di chuyểnNghỉ ngơiĂnKhác

Hình 3.3 Biểu đồ quỹ thời gian hoạt động của Voọc đen má trắng

Bảng 3.4 Kết quả về quỹ thời gian hoạt động của Voọc đen má trắnggiống với các loài cùng giống Voọc là dành nhiều thời gian cho việc ăn vànghỉ ngơi hơn Tuy nhiên, về tỷ lệ thời gian có sự khác nhau giữa các loàiVoọc có thể giải thích do sinh cảnh sống khác nhau và sự phong phú củanguồn thức ăn cho Voọc, chúng sẽ phải dành nhiều thời gian cho việc ăn vàtìm kiếm thức ăn nếu không đáp ứng đủ nhu cầu Mặt khác thời gian cho nghỉngơi nhiều và di chuyển, hoạt động xã hội ít điều đó phù hợp với phương thứctiêu hóa thức ăn và tránh tiêu tốn năng lượng của giống Voọc

Bảng 3.4 So sánh quỹ thời gian hoạt động của các loài giống VoọcLoài

Quỹ thời gian hoạt động (%)Di

chuyển

Trang 11

(T leucocephalus)

Voọc quần đùi trắng

(T delacouri) 4,2 61,3

28,2 6,3 Workman, 2010Voọc Cát Bà

(T poliocephalus) 12 55 19 14

Hendershott,2017Voọc bạc Đông Dương

(T germaini) 9 25 45 21 Le, T.H, 2019

Voọc bạc Trường Sơn

3.2 Đặc điểm sinh thái học của Voọc đen má trắng ở khu vực nghiên cứu3.2.1 Các kiểu thảm thực vật hiện có (các kiểu sinh cảnh)

Khu vực nghiên cứu có tổng diện tích thảm thực vật rừng tự nhiên là:

8556,85 ha và được chia ra làm 5 dạnh sinh cảnh có diện tích và đặc chưng

I.A Rừng thường xanh I.A.1 Rừng nhiệt đới ưa ẩm I.A.1.a Rừng nhiệt đới ưa ẩm ở địa hình thấp

I.A.1.a (1)

Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở địahình thấp cây lá rộng trên thung lũng đá vôi và phiếnsét phân lớp, có độ cao từ 400m -800m so với mặtnước biển

SC1353.69

I.A.1.a (2)

Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở địahình thấp cây lá rộng ở thung lũng suối ẩm ngập nướctheo mùa, đá vôi và phiến sét phân lớp, có độ cao từ300m-500m so với mặt nước biển

Rừng kín thứ sinh giầu thường xanh mưa mùa nhiệtđới đất núi cao cây lá rộng trên đỉnh núi đá vôi, có độcao từ 1000m -1300m so với mặt nước biển (loài câyưu thế là họ ngọc lan)

SC52905,99

3.2.2 Đặc điểm cơ bản của thực vật

Kết quả quan sát trên 17 tuyến điều tra và điều tra 15 OTC đại diện điền hìnhcho 5 kiểu thảm thực vật cho thấy: Khu vực nghiên cứu đã phát hiện được 90 họ,194 chi và 250 thực vật bao gồm: Thực vật thân gỗ 31,3%, cây tái sinh 27,4%,cây bụi, cỏ 29,1%, dây leo 12,2% (Phụ lục 06 bảng phân loại thực vật) Khu vực

Trang 12

nghiên cứu có độ tàn che của cây gỗ trung bình là 62,6% (Hình 3.12 luận án).

3.2.3 Đặng điển cơ bản của thực vật trên từng loại sinh cảnh

3.2.3.1 Sinh cảnh 1Cấu trúc của rừng:Tầng 1: Bao gồm nhiều loài cây gỗ cao đến 20-30 m, vượt tán, với đường

kính đến 80 cm với tàn che chiếm 20-30% Trên 1 ha có 73 cây chiếm (5%).

Các loài cây gỗ điển hình nhất là dâu da xoan (Allospondias lakonensis),Xoan mộc (Toona ciliate), Muồng đỏ (Senna timoriensis), mọc cùng với câyDa xia (Magnolia rostrata), Sấu (Dracontomelon duperreanum), Trám hồng(Canarium bengalensis), Meliosma sp, dâu quả dài (Morus macroura),Nghiến (Burretiodendron hsienmu) Một số cây gỗ như Toona ciliata vàSenna timoriensis có thể cao đến 35 m là cây trội vượt trên hẳn tầng 1.

Tầng 2: Bao gồm nhiều loài cây gỗ cao 8-19 m với đường kính ngang

ngực 12-20 cm và độ tàn che từ 40 đến 50%, Trên 1 ha có 349 cây chiếm

(22%) Các loài cây gỗ phổ biến nhất của tầng này là Da xia (Magnoliarostrata), Giổi na (Magnolia grandis), muồng đỏ (Senna timoriensis), Vạngtrứng (Endospermum chinense), Trôm đài màng ( Sterculia hymenoeairyx),Litsea sp, Sảng (Sterculia lanceolata), Ràng ràng xanh (Ormosia

Tầng 3: Cây tái sinh chủ yếu là Dâu da xoan ( Allospondias lakonensis),

Xoan môc (Toona ciliata, Senna timoriensis), và Da xia (Magnolia rostrata), Mánđỉa (Pithecellobium clypearia), Vạng trứng (Endospermum chinense), Gội nếp(Aglaia gigantean), Hu đay (Trema orientalis) Trên 1 ha có 506 cây chiếm (32%).

Cây bụi khá nghèo, cây bụi cao 3-5 m với độ che phủ thay đổi từ 10 đến

40%, Trên 1 ha có 506 cây chiếm (32%) Thường thành phần loài không giàu,

các loài điển hình gặp ở đây là Thiên nhiên kiện (Aglaia sp), Bời lời(Archidendron clypearia), Lứa (Diospyros s), Chít (Ficus variolosa).

Cỏ cao khoảng 0,05 đến 3 m với độ che phủ đến 80% Nó bao gồm các

loài phổ biến như: Cỏ rác (Ficus langkokensis), Ráy (Alocasia macrorrhiza),Lá dong (Pterospermum angustifolium), Tràm tía (Strobilanthes sp), Ngọcbút (Tabernamontana sp), Râu Hùm ( Tacca subflabellata), Lá dong sậy(Donax canniformis)

Thực vật ngoại tầng: Dây leo Rất nghèo (độ che phủ chưa đến 1%), và

cũng bao gồm một ít cây con chưa định loại được, Trên 1ha có 160 cây chiếm

(10%) Những loài phổ biến nhất là: Dây lung bùng (Artabotrys hexapelalus),Calamus poilanei, Song mật (Calamus nambariensis), Cóc kén (Combretumsp), Dây hương (Derris balansae) (hình 3.14 luận án)

Tổ thành tầng cây gỗ

Trong sinh cảnh 01 có 24 loài cây gỗ khác nhau, 66 cá thể (phụ lục 5.1luận án) với 66 loài trong đó có 04 loài chính chiếm tỷ lệ trên 5% được thamgia vào công thức tổ thành thể hiện ở (bảng 3.6 luận án)

Công thức tổ thành SC1= 12,9 Mđ + 11,3 Dx + 8 Sg + 7,1 Vtr + 60,7 Lk

Trang 13

Mđ: mán đỉa; Dx: daxia; Sg: Sảng; Vtr: Vạng trứng

3.2.3.2.Sinh cảnh 2Cấu trúc của rừng:Tầng 1: Cây gỗ gồm nhiều loài cây gỗ cao 20-32,3 m với đường kính thân

đến 50 - 101,3 cm, độ tàn che 10%, Trên 1 ha có 73 cây chiếm (5,19%) Các

loài cây gỗ phổ biến nhất là: Thanh thất (Ailanthus triphysa), Dâu da xoan(Allospondias lakonensis), Nghiến (Burretiodendron hsienmu), Trai lý(Garcinia fagraeoides ) có tán vượt trội.

Tầng 2: Gồm các loài cây gỗ nhỏ, cao 7-20 m với đường kính ngang ngực

8- 35 cm, độ tàn che từ 55%, Trên 1 ha có 460 cây chiếm (32,72%) Các loàicây phổ biến nhất là:

Dâu da xoan (Allospondias lakonensis), Thị Lá Nhẵn (Diospyrossusarticulata), Nàng hai (Sumbaviopsis albicans), Lát khét (Toona ciliate),Bồ kết (Gleditsia sinensis) ,Trám đen (Canarium pimela), Trai lý (Garciniafagraeoides), Thông tre (Podocarpus neriifolius), Côm Gritf (Elaeocarpusgriffithii), Các loài mọc cùng: Ni lan conet (Eria corneri), Dẻ Bonnet

(Lithocarpus bonnetii), Hồ bi (Linociera ramiflora), Dành dành (Rothmanniadaweishanensis), Trâm trắng (Syzygium formosum), Côm Grif (Elaeocarpusgriffithii ) và Dạ hợp trứng gà (Magnolia liliifera).

Tầng 3: Cây tái sinh khá nghèo, gồm cây gỗ nhỏ và cây bụi cao 3-4m ,

với độ che phủ 30%, Trên 1 ha có 400 cây chiếm (28,45%) Thường thành

phần loài không giàu, gồm Quyết gai (Atalantia roxburghiana), Song môi(Miliusa balansae), Om nếp (Pittosporum balansae), Thông đỏ (Taxuschinensis), Bứa (Garcinia sp), Kim giao (Nageia fleuryi), Me (Tamarindusindica), cây tái sinh là cây con, non của các loài cây gỗ tầng trên.

Cây bụi gồm cỏ và cây bụi nhỏ, có phổ biến là nơi có nhiều ánh sáng, cây

có độ cao 0,05-3 m, có độ che phủ 80% Trên 1 ha có 320 cây chiếm

(22,76%) Trong số các loài của tầng cỏ này có thể kể đến: Ngọc bút

(Taberna montana), Cứt lợn đài bì (Miliusa balansae), Hắc châu Balansa(Pittosporum balansae), Mẫu đơn (Ixora cephalophora ), Xã bi bắc bộ(Ophiopogon tonkinensis), Móng ngựa vân nam (Atalantia roxburghiana)

Thực vật ngoại tầng: Dây leo những loài dây leo gỗ và cỏ khá phổ biến ở

nơi khi cây gỗ bị đổ do già cỗi hay bị chặt hạ, trên 1 ha có 153 cây chiếm

(10,88%) Có loài dài đến 20 m với đường kính ở gốc đến 15-20 cm Các loài

phổ biến nhất là Cổ am (Anamirta cocculus), Mã tiền (Strychnos axillaris) vàTứt hư (Tetrastigma lanceolarium), Chân rết (Pothos repens), Tiết dê lá dầy(Pericampylus glaucus), Ráy leo lá rách (Epipremnum pinnatum).(hình 3.14

luận án)

Tổ thành tầng cây gỗ

Trong sinh cảnh 02 có 33 loài cây gỗ khác nhau với 80 cá thể (phụ lục 5.2luận án) trong đó có 04 loài chính có tỷ lệ chiểm trên 5% được tham gia vào

Trang 14

công thức tổ thành (Bảng 3.7 luận án)

Công thức tổ thành SC2= 7,5Nh +7,25Ddx +6,25Thln +5Ngh + 74Lk

Nh: Nàng hai, Ddx: Dâu da xoan; Thln: Thị lá nhẵn; Ngh: nghiến

3.2.3.3 Sinh cảnh 3 Cấu trúc của rừng:Tầng 1: Các cây gỗ vượt tán là những cây gây nhiều ảnh hưởng đến các

loài cây khác, nó thường xuất hiện ở chân, sườn núi ít dốc và các chỗ trũnggiữa sườn khi rừng chưa bị chặt hạ Các cây gỗ vượt tán này có thể cao 22- 35m với đường kính ngang ngực đến 50-96 cm Trên 1 ha có 80 cây chiếm

(6%) Phổ biến nhất là đại diện của các loài Nghiến (Burretiodendronhsienmu), Xoan nhừ (Choerospondias axillaris), Trai lý (Garciniafagraeoides), Lát khét (Toona ciliate), Thị chợ bờ (Diospyros choboensis),Lim xoẹt (Peltophorum pterocarpum), Lát hoa (Chukrasia tabularis) Đườngkính tán của các cây này có thể đến 25 m với độ rậm của tán từ 10 đến 15%.

Tầng 2: Cây gỗ với chiều cao đến 8-18 m, đường kính ngang ngực 8-24

cm, độ tàn che 40% Trên 1 ha có 440 cây chiếm (32,98%) Các loài cây gỗ

phổ biến nhất là: Gội (Aglaia sp), Thôi ba (Alangium chinense) , An phongbắc bộ (Alphonsea tonkinensis), Mán đỉa (Archidendron clypearia), Trai lý(Artocarpus gomezianus) , Chay lá mít (Artocarpus nitidus), Bưởi (Citrusgrandis), Quách tía (Chisocheton cumingianus), Xoan nhừ (Choerospondiasaxillaris), Lát hoa (Chukrasia tabularis), Mít chay (Garcinia fagraeoides),Bời lời (Litsea sp), Bứa (Garcinia oblongifolia), Máu chó lá lớn (Knemaerratica), Lát khét (Toona ciliate), Găng (Rothmannia daweishanensis),Soloan lông dầy (Sloanea tomentosa), Sồi (Quercus sp).

Tầng 3: Cây tái sinh chúng thường cao 1- 5 m độ che phủ 40% Trên 1ha có 374 cây chiếm (28,04%) Các loài cây thường gặp ở đây là: Gội (Aglaia

sp), Bời lời (Litsea sp), Cây dù dì Calophyllum balansae, Quyếch tía(Chisocheton cumingianus), Nhội tía (Bischofia javanica), Tai chua(Garcinia cowa Roxb ex Choisy), Vả (Ficus oligodon).

Tầng cây bụi gồm cỏ và cây bụi nhỏ, có phổ biến là nơi có nhiều ánh

sáng, cây có độ cao 1-3 m, có độ che phủ 60% Trên 1 ha có 240 cây chiếm

(17,99%) Trong số các loài của tầng cỏ này có thể kể đến: Đùng đình

(Caryota mitis), Cây móc (Caryota urens), Riềng ấm (Costus zerumbetPers), Ra Bắc bộ (Licuala tonkinensis), Mật cật hoa-nhỏ (Rhapis micrantha),Sẹ nước (Alpinia globosa (Lour.) Horan).

Thực vật ngoại tầng: Dây leo Trong thảm thực vật ngoại tầng rất giàu

thành phần loài, nhất là ở phần trên của sườn Đó là các loài sống bám trênthân và cành cây, dây leo sống bám, cây sống bám trên đá và nhiều loại dâyleo gỗ (22 loại), trên 1 ha có 200 cây chiếm (14,99%) có loài dài đến 30 mvới đường kính ở gốc đến 10-20 cm Các loài phổ biến nhất Là: Ráy leo lá

Ngày đăng: 29/08/2024, 06:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w