Vì vậy, tìnhhình thực tiễn đó đang đặt ra đối với quá trình đào tạo, các trườngtrung cấp Công an nhân dân cần phải đổi mới công tác giáo dục đạođức nghề nghiệp, tăng cường hiệu quả quản
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài luận án
Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, tác động từcuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; thế giới và khu vực có nhiềudiễn biến nhanh chóng, phức tạp và khó lường; những hành vi viphạm pháp luật cùng thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá đấtnước ngày càng tinh vi hơn Công an nhân dân với vai trò là lựclượng nòng cốt của nhà nước trong dân, có nhiệm vụ đảm bảo trật tự,bình yên cho xã hội, giữ gìn an ninh quốc gia càng cần phải trao dồi
kỹ năng nghiệp vụ, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong, lối sống,chống lại âm mưu, thủ đoạn của thế thế lực thù địch
Hiện nay Bộ Công an, thực hiện xây dựng lực lượng CAND cáchmạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại theo Nghị quyết Đại hội XIII củaĐảng Do tính đặc thù của nghề nghiệp của Công an nhân dân, đòihỏi trong quá trình đào tạo chuyên môn cần có sự quan tâm giáo dụcđạo đức nghề nghiệp một cách đúng mức và quản lý chặt chẽ quátrình tổ chức giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên các trườngtrung cấp Công an nhân dân Thực tiễn cho thấy, trong quá trình xâydựng, phát triển của các trường trung cấp Công an nhân dân đã đàotạo nhiều thế hệ học viên tốt nghiệp ra trường đầy đủ những phẩmchất chính trị, nghiệp vụ Họ thực sự không chỉ là những người giỏi
về chuyên môn mà còn là những cán bộ, chiến sĩ có đạo đức cáchmạng trong sáng, yêu ngành, mến nghề, có phong cách ứng xử chuẩnmực được thể hiện trong khi thực hiện nhiệm vụ cũng như trong cuộcsống hàng ngày Tuy nhiên, quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệpcho học viên vẫn còn tồn tại một số những hạn chế, bất cập Biểuhiện cụ thể ở việc một bộ phận cán bộ, giáo viên và học viên có nhậnthức chưa đúng về giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Nộidung, chương trình, phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức nghềnghiệp cho học viên còn nhiều hạn chế bất cập Kết quả khảo sát thựctiễn đã cho thấy: Xây dựng kế hoạch, nội dung đào tạo của các nhàtrường theo hướng tăng cường giáo dục định hướng giá trị đạo đứcnghề nghiệp cho học viên chưa được thể hiện rõ nét; phương phápgiáo dục còn chung chung, thiếu tính cụ thể với từng đối tượng họcviên Xu hướng nghề nghiệp của một số học viên chưa rõ ràng, thiếutính ổn định, chưa vững chắc Công tác quản lý giáo dục đạo đứcnghề nghiệp cho học viên chưa gắn kết với đặc điểm loại hình đàotạo, chưa có kế hoạch tổng thể quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp;
Trang 2vấn đề chỉ đạo, đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giáodục cho học viên, tổ chức kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức nghềnghiệp cho học viên đôi lúc chưa thực hiện nghiêm túc Vì vậy, tìnhhình thực tiễn đó đang đặt ra đối với quá trình đào tạo, các trườngtrung cấp Công an nhân dân cần phải đổi mới công tác giáo dục đạođức nghề nghiệp, tăng cường hiệu quả quản lý giáo dục đạo đức nghềnghiệp cho học viên các trường trung cấp Công an nhân dân, đây làvấn đề có tính thực tiễn tính cấp thiết nhằm góp phần nâng cao chấtlượng đào tạo cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân đáp ứng yêu cầuhiện nay
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề giáo dục đạo đứcnghề nghiệp, quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên nóichung, được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, luận giải ở nhiều góc độkhác nhau, nhưng chưa có công trình nghiên cứu nào liên quan đếnquản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên các trường trungcấp Công an nhân dân
Với những lý do trên, tác giả luận án chọn vấn đề: “Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên ở các trường trung cấp Công an
nhân dân trong bối cảnh hiện nay” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ
chuyên ngành Quản lý giáo dục, vừa có giá trị lý luận, vừa có ý nghĩa thựctiễn trong giai đoạn hiện nay
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận, thực tiễn về giáo dụcĐĐNN và QLGD ĐĐNN; đề xuất các biện pháp quản lý giáo dụcĐĐNN cho học viên ở các trường trung cấp CAND trong bối cảnh hiệnnay nhằm quản lý hoạt động này có chất lượng, hiệu quả, góp phần nângcao chất lượng giáo dục đào tạo của các nhà trường nói chung, đào tạongười cán bộ CAND đáp ứng yêu cầu đảm bảo an ninh chính trị, trật tự
an toàn xã hội trong tình hình mới
Nhiệm vụ nghiên cứu
Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến giáo dục ĐĐNN
và QLGD ĐĐNN;
Khái quát, hệ thống hóa, phân tích làm sáng tỏ một số vấn đề lýluận về giáo dục ĐĐNN và QLGD ĐĐNN cho học viên ở các trườngtrung cấp CAND;
Trang 3Phân tích đánh giá thực trạng giáo dục ĐĐNN và QLGD ĐĐNNcho học viên ở các trường trung cấp CAND thời gian qua, đồng thời chỉ
ra những nguyên nhân của thực trạng đó;
Đề xuất các biện pháp QLGD ĐĐNN cho học viên ở cáctrường trung cấp CAND trong trong bối cảnh hiện nay; Tiến hànhkhảo nghiệm và thực nghiệm các biện pháp đã đề xuất
3 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu
Quản lý giáo dục đạo đức cho học viên ở các trường CANDtrong bối cảnh hiện nay
Đối tượng nghiên cứu
Quản lý giáo dục ĐĐNN cho học viên ở các trường trung cấpCAND trong bối cảnh hiện nay
Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu quản lý
giáo dục ĐĐNN cho học viên ở các trường trung cấp CAND theotiếp cận quản lý theo chức năng, nghiên cứu giáo dục ĐĐNN theophức hợp (cả quá trình và cả hoạt động) và giá trị - nhân cách; chủthể quản lý là đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường trung cấp CAND
- Phạm vi về khách thể khảo sát: Luận án chỉ tập trung khảo sát đội ngũ
cán bộ quản lý, giáo viên và học viên của các trường trung cấp CAND
- Phạm vi về thời gian: Thời gian tiến hành khảo sát năm 2022 và
đầu năm 2023; các số liệu, tư liệu nghiên cứu sinh sử dụng quá trìnhnghiên cứu luận án được tổng hợp từ năm 2017 đến nay
4 Giả thuyết khoa học
Trong bối cảnh hiện nay, trước tác động của tình hình kinh tế,chính trị, văn hóa thế giới, khu vực, trong nước có nhiều tác động đếnmọi mặt của đời sống xã hội; sự chống phá của các thế lực thù địch bằngthủ đoạn “diễn biến hòa bình”, “tự diến biến”, “tự chuyển hóa”; sự thoáihóa, biến chất của một số cán bộ, trong đó có những cán bộ CAND.Trước tình hình đó việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên ởcác trường trung cấp CAND trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, gópphần xây dựng lực lượng Công an nhân dân chính qui, tinh nhuệ, hiệnđại đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giữ gìn an ninh Quốc gia và đảm bảo trật
tự an toàn xã hội trong tình hình hiện nay Vì vậy, nếu các chủ thể quản
lý chỉ đạo xây dựng được hệ thống chuẩn mực ĐĐNN CAND phù hợp;chỉ đạo đổi mới nội dung giáo dục ĐĐNN CAND theo hướng tích hợp;xây dựng được cơ chế tổ chức các lực lượng giáo dục ĐĐNN hợp lý;
Trang 4thường xuyên kiểm tra, giám sát giáo dục ĐĐNN cho học viên thì sẽ
quản lý được hoạt động giáo dục ĐĐNN cho học viên, góp phần nângcao chất lượng giáo dục học viên ở các trường trung cấp CAND trongbối cảnh hiện nay
5 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Quá trình nghiên cứu đề tài luận án dựa trên cơ sở
phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam vềđạo đức, ĐĐNN, giáo dục và quản lý giáo dục ĐĐNN Đồng thời, trong quátrình nghiên cứu, đề tài vận dụng tiếp cận theo các quan điểm: Hệ thống - cấutrúc; lịch sử - lôgíc; thực tiễn; giá trị - nhân cách; tiếp cận chức năng; tiếp cậnphức hợp quá trình và hoạt động nhằm làm sáng tỏ những vấn đề về lý luận
-và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
Cơ sở thực tiễn: Đề tài nghiên cứu các văn bản, báo cáo sơ
kết, tổng kết, đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục ĐĐNN và quản
lý hoạt động giáo dục ĐĐNN của các trường trung cấp CAND và các
cơ quan quản lý thuộc Bộ Công an Đồng thời, kế thừa có chọn lọc vàphát triển kết quả nghiên cứu của một số công trình khoa học có liênquan trực tiếp đến đề tài luận án để luận giải, luận chứng cơ sở thựctiễn Đồng thời xin ý kiến của các nhà khoa học trong và ngoài lựclượng về một số vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng những nhóm phương pháp nghiên cứu gồm:
Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết; Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn; Nhóm phương pháp hỗ trợ.
6 Những đóng góp mới của luận án
- Luận án đã xây dựng được bộ khái niệm cơ bản của đề tài,trong đó tập trung xây dựng khái niệm trung tâm QLGD ĐĐNN chohọc viên ở các trường trung cấp CAND trong bối cảnh hiện nay; Xácđịnh được chuẩn mực ĐĐNN CAND; Chỉ ra thực trạng và các yếu tốảnh hưởng đến giáo dục ĐĐNN và QLGD ĐĐNN cho học viên ở cáctrường trung cấp CAND Xây dựng 05 biện pháp nhằm QLGD ĐĐNNcho học viên các trường trung cấp CAND trong bối cảnh hiện nay
7 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án
Trang 5- Về mặt lý luận: Luận án phân tích làm sáng tỏ một số vấn đề lý
luận về quản lý, QLGD, QLGD ĐĐNN cho học viên ở các trường trungcấp CAND trong bối cảnh hiện nay Đồng thời, bổ sung, phát triển lýluận giáo dục và có thể xây dựng thành tài liệu tham khảo phục vụ chocông tác quản lý, giảng dạy ở các trường CAND hiện nay
- Về mặt thực tiễn: Kết quả điều tra khảo sát của luận án sẽ chỉ
ra thực trạng giúp cho các cấp lãnh đạo các trường trung cấp CANDthấy rõ hiệu quả việc QLGD ĐĐNN cho học viên ở đơn vị đang quản
lý Đồng thời luận án đề xuất các biện pháp để các trường trung cấpCAND tham khảo trong nghiên cứu, phục vụ công tác QLGD ĐĐNNhiện nay đạt chất lượng cao, hướng tới xây dựng CAND Việt Namchính quy, tinh nhuệ, hiện đại
8 Kết cấu của luận án
Kết cấu của luận án gồm: Phần mở đầu, 5 chương (15 tiết), kếtluận và kiến nghị, danh mục công trình khoa học của tác giả, danhmục tài liệu tham khảo, phụ lục
Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu ở nước ngoài và trong nước liên quan đến đề tài luận án
1.1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đạo đức nghề nghiệp, giáo dục đạo đức nghề nghiệp
Thấy được vị trí, vai trò của đạo đức nghề nghiệp và giáo dụcđạo đức nghề nghiệp, đã có nhiều công trình khoa học của các tác giảnước ngoài và trong nước, tập trung nghiên cứu về vấn đề này dướicác góc độ tiếp cận khác nhau
1.1.1.1 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài
Trong lịch sử giáo dục, ở nước ngoài đã có nhiều nhà khoa họctập trung nghiên cứu về đạo đức và giáo dục đạo đức nghề nghiệp
Tiêu biểu như: Sách Luận ngữ của Khổng Tử, cuốn sách tiêu biểu của
nho giáo, trong đó Ông đã tập trung bàn đến đạo đức của người quân
tử được biểu hiện rõ nhất là chữ “Nhân”; Lão Tử (571 TCN - 471TCN) với những quan niệm về đạo đức thể hiện khá đầy đủ trong
Trang 6cuốn Đạo đức Kinh; Aristote (384-322 TCN), người đã viết bộ sách Đạo đức học với 10 cuốn; J.A Komensky (1592-1670 Trong tác phẩm nổi tiếng “Thiên đường của những trái tim”; C.Mác và Ph.Ăngghen đã nhận xét trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản; Anton Makarenko (1888 - 1939) Trong cuốn Giáo dục trong thực tiễn Stephen C.McGuinn (2014), Prison Management, Prison Work,
an Prison Theory: Alienatison and Power; Egan K.Green, Ronal G.Lynch, Scott R.Lynch (2012), The police manager, cuốn sách
tạm dịch là Quản lý Cảnh sát; Jean-Jacques Rousseau, tác phẩm
Emile, or On Educa tison.
1.1.1.2 Các công trình nghiên cứu ở trong nước
Chủ tịch Hồ Chí Minh (2011),“Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”; Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý nước ta hiện nay; Phạm Khắc Chương (1997), “Vấn đề giáo dục đạo đức và những tệ nạn
xã hội trong học viên; Nghiêm Đình Vỳ (1997), “Thực trạng của đạo đức học viên nhà trường và kiến nghị giải pháp, quản lý”; Lê Đức Phúc (1997), “Một số yêu cầu và phương cách giáo dục đạo đức, lối sống cho học viên”; Nguyễn Tuấn Anh (1997), “Những ảnh hưởng của kinh tế thị trường tới đạo đức học viên sư phạm ”; Nguyễn Hữu Thụ (1997), Giáo dục đạo đức học viên trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Nguyễn Thị Thanh Thương (1998), “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học viên Việt Nam hiện nay”; Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát triển nhân cách học viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay; Đỗ Tuyết Bảo (2001), Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện đổi mới giáo dục hiện nay; Trần Quốc Thành (2010), “Giáo dục đạo đức, lối sống cho học viên ở các trường đại học trong xu thế hội nhập quốc tế”; Trần Đăng Sinh - Nguyễn Thị Thọ (2011), Đạo đức học; Đặng Xuân Sơn (2011), “Suy nghĩ về giáo dục đạo đức nghề nghiệp và giáo dục kỹ năng cho học viên ở các nhà trường hiện nay”; Nguyễn Thế Kiệt
Trang 7(2012), Đạo đức người cán bộ lãnh đạo chính trị hiện nay - Thực trạng và giải pháp; Đỗ Thị Ngọc Lan (Chủ biên, 2012), Nghiên cứu, so sánh quy định về đạo đức công vụ của một số quốc gia và Việt Nam; Trần Xuân Thọ (2012), Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh, học viên Trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt trong giai đoạn hiện nay; Trần Đại Quang (Chủ biên, 2015), Văn hóa ứng xử Công an nhân dân Việt Nam; Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018), Tác động nền kinh tế thị trường đến đạo đức học viên ngành xây dựng ở Việt Nam hiện nay; Kiều Thị Hồng Nhung (2019), Vai trò của đạo đức trong việc hình thành và phát triển nhân cách của học viên ở Hà Nội hiện nay; Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I (2021), Siết chặt kỷ luật, kỷ cương, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng của học viên nhằm nâng cao chất lượng công tác quản
lý, giáo dục học viên ; Vũ Trọng Lâm (2022), “Tăng cường giáo dục và rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay” Trong lĩnh vực lực
lượng vũ trang, có một số công trình nghiên cứu về đạo đức, ĐĐNN
và giáo dục ĐĐNN; Bộ Công an (2007), Giáo dục đại học trong Công an nhân dân[14]; Bộ Công an (2009), Đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động của lực lượng Cảnh sát nhân dân; Bùi Văn Thịnh -
Tạ Thanh Hương (2009), Công an nhân dân học tập, làm theo lời dạy và di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh; Trần Trọng Lan (2010),
Tư cách người Công an cách mạng và đạo đức nghề nghiệp của người cán bộ Cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp; Các tác giả Phạm Văn Nhuận cùng Nguyễn Ngọc Phú (2000), Chuẩn mực đạo đức quân nhân của quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay; Trần Ngọc Tuân (2005), Những giải pháp giáo dục đạo đức cho sĩ quan biên phòng ở đơn vị cơ sở trong tình hình hiện nay; Trương Thị Phương Thảo (2020), Sự biến đổi đạo đức công vụ của đội ngũ công chức dưới tác động của kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay; Nguyễn Bá Hùng (2010), Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên sư phạm trong nhà trường quân sự hiện nay; Đặng Nam Điền (2004), Nâng cao đạo đức cách mạng của đội ngũ cán bộ chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam trong thời kỳ mới; Trần Đại
Trang 8Quang (2014), trong bài viết: “Xây dựng lực lượng Công an nhân dân vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới”; Bùi Quang Bền (2015), “Nâng cao bản lĩnh chính trị cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng lực lượng Công an nhân dân cách mạng, chính qui, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”; Đinh Hữu Phượng (2004),
“Một số vấn đề xây dựng lực lượng Công an nhân dân trong sạch, vững mạnh trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”; Đào Gia Bảo (2017), Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh góp phần xây dựng, hoàn thiện đạo đức cách mạng của cán bộ, chiến sỹ Công an nhân dân trong tình hình mới hiện nay; Phạm Thái Bình (2010), “Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức trong các trường Công an nhân dân trên nền tảng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh;
1.1.2 Những công trình nghiên cứu về quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp
Cùng với những nghiên cứu về đạo đức nghề nghiệp, nghiêncứu về QLGD đạo đức, ĐĐNN cũng được nhiều nhà khoa họcquan tâm nghiên cứu Cụ thể:
Đỗ Thị Thanh Thủy (2000), Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học viên Học viện Quản lý giáo dục trong giai đoạn hiện nay; Trần Quốc Hoàn (2006), Một số vấn đề về xây dựng lực lượng Công an nhân dân; Nguyễn Thị Hoàng Anh (2011), Xây dựng mô hình quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học viên các trường trung cấp sư phạm trong giai đoạn hiện nay; Nguyễn Thanh Phú (2014), Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên trường cao đẳng Sư phạm miền Đông Nam Bộ; Nguyễn Thị Thi (2017), Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục; Nguyễn Thị Liên (2017) Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa; Tô Lâm (2019), Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhận diện và đấu tranh với những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ đảng viên; Phạm Thị Hồng Hạnh (2022), Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường nghệ thuật hiện nay; Nguyễn Văn Phục
Trang 9(2021), trong bài viết “Tăng cường quan hệ phối hợp giữa Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng với trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I, trong tổ chức quản lý giáo dục học viên thực tế, thực tập môn học, thực tập tốt nghiệp”; Nguyễn Hữu Anh (2021), với bài viết “Đổi mới công tác quản lý, giáo dục học viên đáp ứng yêu cầu xây dựng lực lượng Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại tại Học viên An ninh nhân dân – những định hướng trong thời gian tới”; Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I (2021), Một số biện pháp tăng cường quản lý, giáo dục học viên cá biệt tại trường Cao đẳng cảnh sát nhân dân I
1.2 Giá trị các công trình nghiên cứu đã tổng quan và những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu
1.2.1 Giá trị của các công trình đã tổng quan đối với đề tài luận án
Một là, các công trình của các tác giả nước ngoài được tác giả tổng quan có giá trị thiết thực đối với khía cạnh quản lý; Hai
là, tuỳ góc độ nghiên cứu khác nhau, các công trình trên đã giúp
cho tác giả có những khái quát cơ bản về ĐĐNN, giáo dục ĐĐNN
và QLGD ĐĐNN cho người học; Ba là, các công trình khoa học
đã thực hiện việc khảo sát thực trạng ĐĐNN, thực trạng QLGDĐĐNN trong các trường cao đẳng, đại học Tuy nhiên các côngtrình đó cũng chỉ đề cập đến các giải pháp giáo dục ĐĐNN hayQLGD ĐĐNN một cách chung chung, còn giải pháp QLGDĐĐNN cho học viên ở các trường trung cấp CAND còn ở phạm vihẹp và chưa hệ thống
1.2.2 Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu
Thứ nhất, khái quát hóa những vấn đề lý luận về ĐĐNN, giáo dục ĐĐNN và QLGD ĐĐNN và xây dựng khái niệm trung tâm; Thứ hai, trên cơ sở luận án làm sáng tỏ một số khái niệm về ĐĐNN và quản
lý ĐĐNN cho học viên các trường trung cấp CAND, đi sâu phân tíchtính đặc thù của CAND và những nét tiêu biểu của nghề nghiệp CAND;
Thứ ba, luận án đề xuất phương hướng và biện pháp chủ yếu QLGD
ĐĐNN cho học viên các trường trung cấp CAND
Kết luận chương 1
Trang 10Khi nghiên cứu và tổng quan các công trình nghiên cứu trong
và ngoài nước có liên quan đến đề tài luận án đòi hỏi phải tìm hiểusâu và khái lược được những nội dung cơ bản có liên quan đến luận
án vừa để kế thừa, học hỏi vừa tránh trùng lặp với các công trình đãcông bố, cũng là yếu tố nâng cao chất lượng luận án giúp nghiên cứusinh tự tin để thực hiện nghiên cứu đề tài của mình Các công trìnhnghiên cứu về đạo đức, ĐĐNN, giáo dục ĐĐNN và quản lý giáo dụcĐĐNN là sự cần thiết, là cơ sở cho việc kế thừa những quan niệm,làm rõ hơn đặc điểm, nội dung và những phẩm chất đạo đức điểnhình của người chiến sĩ Công an nhân dân; thấy rõ ý nghĩa của giáodục đạo đức; ĐĐNN và tính đặc thù của ĐĐNN CAND để rút racách tiếp cận phù hợp phục vụ đề tài luận án
Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ
NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CÔNG AN NHÂN DÂN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 2.1 Những vấn đề lý luận về giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên ở các trường trung cấp Công an nhân dân trong bối cảnh hiện nay
2.1.1 Đạo đức nghề nghiệp Công an nhân dân
2.1.1.1 Đạo đức nghề nghiệp
Đạo đức nghề nghiệp là hệ thống các nguyên tắc ứng xử, các chuẩn mực hành vi đòi hỏi phải tuân theo trong hoạt động nghề nghiệp cụ thể, đáp ứng đòi hỏi có tính đặc trưng của lĩnh vực nghề nghiệp đó.
2.1.1.2 Đạo đức nghề nghiệp của người cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân
Đạo đức nghề nghiệp của người cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân là hệ thống các nguyên tắc ứng xử, chuẩn mực hành vi, hành động nghề nghiệp đòi hỏi mọi cán bộ chiến sĩ công an phải tuân theo.
* Cấu trúc của ĐĐNN của người cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân
Trang 11Cấu trúc ĐĐNN của người cán bộ, chiến sĩ CAND bao gồm: ý thức ĐĐNN CAND và hành vi ĐĐNN CAND.
2.1.2 Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên ở các trường trung cấp Công an nhân dân
2.1.2.1 Khái niệm giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên
ở các trường trung cấp Công an nhân dân
Học viên ở các trường trung cấp CAND là những người được trúng tuyển thông qua cử tuyển hoặc xét tuyển, được đào tạo 2 năm
để trở thành cán bộ CAND đảm nhiệm nhiệm vụ giữ gìn an ninh chính trị, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội, đáp ứng mục tiêu đào tạo Giáo dục ĐĐNN cho học viên ở các trường trung cấp CAND dân trong bối cảnh hiện nay là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức của các chủ thể giáo dục đối với học viên nhằm hình thành ở người học kỹ năng và thái độ ĐĐNN phù hợp với giá trị, chuẩn mực ĐĐNN người cán bộ, chiến sĩ CAND trong bối cảnh hiện nay.
2.1.2.2 Đặc điểm giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên
ở các trường trung cấp Công an nhân dân
Những đặc điểm về mục tiêu giáo dục ĐĐNN cho học viên ở các trường trung cấp CAND; Chủ thể và đối tượng giáo dục ĐĐNN cho học viên ở các trường trung cấp CAND; Nội dung giáo dục ĐĐNN cho học viên ở các trường trung cấp CAND; Phương pháp giáo dục ĐĐNN cho học viên ở các trường trung cấp CAND và Hình thức giáo dục ĐĐNN cho học viên ở các trường trung cấp CAND
2.1.3 Chuẩn mực của đạo đức nghề nghiệp Công an nhân dân
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiêp CAND được thể hiện như:Luôn có lập trường tư tưởng vững vàng; Có sự đam mê, cống hiếnhết mình cho nghề nghiệp; Ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức chấp hànhpháp luật, điều lệnh CAND; Có ý chí nhẫn nại, kiên trì, bền bỉ,dũng cảm và tự chủ; Tự giác trong rèn luyện; Có Tinh thần đấutranh với những biểu hiện vi phạm đạo đức nghề nghiệp; Tinh thầntương thân tương ái, giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp; Có tinh thần tậpthể hợp tác làm việc cùng nhau nhằm đạt được hiệu quả cao
Trang 12trong thực hiện nhiệm vụ; Sự mẫu mực, tính mô phạm trong lốisống, hoạt động hàng ngày; Có tinh thần đấu tranh với các quan điểmsai trái trong học tập, công việc và cuộc sống.
2.1.4 Bối cảnh hiện nay và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục ĐĐNN của người cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân
2.1.4.1 Đặc điểm của bối cảnh hiện nay
Sự ảnh hưởng của những yếu tố tác động đến giáo dục ĐĐNN
gồm: Xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế; Kinh tế tri thức; Kinh tế thị trường; Cách mạng công nghiệp 4.0; An ninh phi truyền thống 2.1.4.2 Những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên các trường trung cấp Công an nhân dân
Trong bối cảnh hiện nay, trước xu thế mở cửa và hội nhậpquốc tế sâu rộng, sự phát triển nhiều mặt của xã hội, cùng với thựctrạng đạo đức nghề nghiệp của người chiến sĩ Công an nhân dân,đang đặt ra những vấn đề đối với giáo dục đạo đức nghề nghiệp chohọc viên các trường trung cấp Côn an nhân dân Cụ thể:
2.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên ở các trường trung cấp Công an nhân dân trong bối cảnh hiện nay
Quản lý giáo dục ĐĐNN cho học viên ở các trường trung cấp CAND là tổng thể những tác động của chủ thể quản lý đến toàn bộ quá trình giáo dục ĐĐNN cho học viên, nhằm đảm bảo cho quá trình giáo dục ĐĐNN diễn ra theo đúng yêu cầu nội dung, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo của các Nhà trường trung cấp CAND.
2.2.2 Nội dung quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên ở các trường trung cấp Công an nhân dân trong bối cảnh hiện nay