Ly do chon dé tai Sau hon nhiều năm đôi mới, hệ thống pháp luật kinh doanh ở Việt Nam ngày càng hoàn thiện và có những bước tiễn quan trọng, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đư
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CS II)
KHOA LUẬT
BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHAN LUẬT KINH TE Học kỳ: I Năm học: 2021-2022
Tên đ tai: THU'C TRANG PHAP LUAT VA THUC TIEN THUC HIEN PHAP LUAT VE CO CAU TO CHUC, HOAT DONG CUA HO KINH DOANH
Sinh viên thực hiện:
Lớp:
Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021
Trang 2PHIEU NHAN XET, CHAM TIEU LUAN
TPHCM, ngày 24 thang 10 nam 2021
(Kỹ tên, phi rõ họ tên) (Ký tên, shi rõ họ tên)
Trang 3MUC LUC
MỞ ĐẦU 2-1221 2122212111221121 2112112212221 1 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ HỘ KINH DOANH 2 5c E2 21 xe 4 1.1 Khái niệm, đặc điểm hộ kinh doanh 2 s22 +22E£EESvEE£S22E22E222212222122222X2 3 1.1.1 Khải niệm hộ kinh doanh ccccccccesesessectsettncttetsesauseeceseceeseesaes 3 1.1.2 Đặc điểm hộ kinh doanh 2-22 2 9SSE2221219251212271121211211211211 112111 xce2 3 1.2 Vai trò và tầm quan trọng của hộ kinh doanh 5-2222 *22<** 22x +sz>ss2 5 1.3 Pháp luật điều chỉnh về hộ kinh đoanh 55 111151 1151E2E111151111E1 2 xeE 5
CHUONG 2 THUC TRANG PHAP LUAT VA THUC TIEN AP DUNG PHAP
LUẬT CỦA HỘ KINH DOANH VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 2-2222 7 2.1 Thực trạng pháp luật về hộ kinh doanh 2 S221 55125553131 51515115151512115555%5 7 2.1.1 Đăng ký, thành lập hộ kinh doanh 2-22 s21 SE2SE2E22E221225121212222xee 7 a) Đối tượng được đăng ký hộ kinh đoanh - s1 13118211171 7171EE1 1xx ce 7 b) Hồ sơ, thủ tục đăng ký hộ kinh đoanh cá thẻ - 5s 5s 12E2212E1252EcEzzzce 8 2.1.2 Thắm quyên cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 5 s+sszsss2 9 2.1.3 Quyền và nghĩa vụ của hộ kinh doanh s- S111 S1111E12111111111112711121x xe 9 2.1.4 Chấm dứt hộ kinh doanh 2-22 2s SESE2EE22E92E2252271221221121127111271221221 226 9 2.2 Đánh giá ưu và nhược điểm hộ kinh doanh 2 SE 5115153155 121551551552555 555 9 2.2.1 Ưu điểm - 55-2212 221121122111271121121121121112112112112121212122121 222g 9 2.2.2 Nhược điểm - 2212221 21221121127112121121121112121121122211021211 2 re 10 2.3 Đề xuất, kién nghi cece ccccccccccceccseesescesecscsessescsesevsesevseversevsesecsevecsssssessesecseees 10 KẾT LUẬN -2-52-22122122212221221121112112111211212 1221121212121 2e 14
DANH MỤC THAM KHẢO
Trang 4MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Sau hon nhiều năm đôi mới, hệ thống pháp luật kinh doanh ở Việt Nam ngày càng hoàn thiện và có những bước tiễn quan trọng, đường lối, chính sách của Đảng
và Nhà nước được cụ thể bằng các văn bản pháp luật, đã ban hành tạo một khung pháp lý áp dụng tương đối thống nhất cho các chủ thể kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế, trong đó có hộ kinh doanh - một bộ phận cầu thành không nhỏ của nền kinh tế Trong những năm qua, bên cạnh hệ thống các doanh nghiệp thành lập theo Luật Doanh nghiệp, loại hình hộ kinh doanh là một mô hình pháp lý quan trọng, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của nước ta Trên thực tế hoạt động của các hộ kinh doanh ở Việt Nam hiện nay chưa phát huy hết các tiềm năng của mình, còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh Một phần chủ thể này chưa có kinh nghiệm hoạt động trong nên kinh tế thị trường, mặt khác cũng còn do chưa có một khung chính sách pháp luật thật rõ ràng và ôn định nhằm đưa ra những biện pháp hữu hiệu tạo điều kiện để các gia đình phát huy hết khả năng của minh cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước Như vậy, vấn đề đặt ra là tìm giải pháp điều chỉnh pháp lý về cơ cấu, tổ chức, hoạt động của hộ kinh đoanh như thế nào cho phù hợp với những điều kiện của nền kinh tế thị trường mới được xác lập ở nước ta
Vi thé dé tai “ Thực trạng pháp luật va thực tiễn thực hiện pháp luật về cơ cấu tổ chức, hoạt động của hộ kinh doanh” được người viết lựa chọn làm tiểu luận kết thúc môn học
2 Mục đích và nhiệm vụ của tiêu luận
Mục đích nghiên cứu của tiêu luận là làm rõ cơ sở lý luận, các quy định của pháp luật về hộ kinh doanh ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay từ đó đề ra các giải pháp đề hoàn thiện hệ thống pháp luật về hộ kinh doanh
Đề đạt được mục đích nghiên cứu trên, việc nghiên cứu có nhiệm vụ giải quyết những vấn đề cơ bản sau :
- So sánh tông quan các quy định pháp luật có liên quan đến hộ doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay làm cơ sở lý luận cho đề tài
- Nghiên cứu phân tích các vấn đề pháp lý hiện hành điều chỉnh hoạt động hộ kinh đoanh đề tìm ra những bắt cập
Trang 5- Đề xuất phương hướng, giải pháp, kiến nghị cho việc hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về hộ kinh doanh trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi của tiêu luận
Giới hạn việc nghiên cứu chỉ tập trung vào một số vẫn đề thực trạng pháp luật
và thực tiễn thực hiện pháp luật về cơ cấu tổ chức, hoạt động của hộ kinh doanh và chỉ ra những ưu và khuyết điểm đồng thời đưa ra những giải pháp, kiến nghị của
bản thân về vấn đẻ nêu trên
- Phạm vi không gian: Được giới hạn trong lãnh thổ Việt Nam
- Phạm vi thời gian: Tiểu luận tập trung nghiên cứu giải quyết những tồn tại, bất cập của quy định về hộ kinh doanh từ giai đoạn Luật Doanh nghiệp 2020 có hiệu lực đến nay
4 Các phương pháp sử dụng để tiếp cận, giải quyết vấn đề
- Phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh
- Phương pháp phân tích được dùng để làm rõ khái niệm hộ kinh doanh, bản chất, đặc điểm, làm rõ những điều chỉnh của pháp luật Việt Nam về hộ kinh doanh
- Phương pháp tổng hợp được sử dụng đề khái quát hóa nhằm đưa ra những đề xuất, kiên neh\ của tiêu luận
Trang 6CHUONG 1 KHAI QUAT VE HO KINH DOANH
1.1 Khái niệm, đặc điểm hộ kinh doanh
1.1.1 Khái niệm hộ kinh doanh
Khoản I Điều 79 Nghị định 01/2021/ NĐ-CP: “ Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc các thành viên hộ gia đình đăng kí thành lập và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mỉnh đối với hoạt động kinh doanh của hộ Trường hợp các thành viên
hộ gia đình đăng kí hộ kinh doanh thì ủy quyền cho một thành viên làm đại điện hộ kinh doanh Cá nhân đăng kí hộ kinh doanh, người được các thành viên hộ gia đình
Ủy quyền làm đại diện hộ kinh doanh làm chủ hộ kinh doanh”
Hộ kinh doanh không phải đăng ký kinh doanh
“ Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, qua vặt, buôn chuyền, kinh doanh lưu động, kinh doanh thời vụ, làm dịch vụ
có thu nhập thấp không phải đăng kí hộ kinh doanh, trừ trường hợp kính doanh các ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định mức thu nhập thấp áp dụng trên phạm vi địa phương.” 1.1.2 Đặc điểm hộ kinh doanh
- Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc các thành viên hộ gia đình làm chủ Đối với hộ kinh đoanh đo một cá nhân làm chủ thì hộ kinh doanh thuộc sở hữu của một chủ là cá nhân và cá nhân chủ hộ kinh doanh có toàn quyền quyết định hoạt động kinh doanh
Đối với hộ kinh doanh do các thành viên hộ gia đình làm chủ thì hộ kinh doanh thuộc sở hữu của nhiều chủ Hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh do các thành viên trong hộ gia đình quyết định Các thành viên hộ gia đình cử một người đại diện cho hộ đề tham gia giao dịch bên ngoài
- Hộ kinh doanh không có tư cách pháp nhân
Theo quy định của pháp luật thì tư cách pháp nhân là doanh nghiệp có tải sản độc lập, tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình và có thế độc lập tham gia các quan
hệ pháp luật, nhưng hộ kinh doanh lại là đơn vị chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của chủ sở hữu vì thế hộ kinh doanh không có tư cách pháp nhân
- Hộ kinh doanh chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình
Ban chất của trách nhiệm vô hạn trong kinh đoanh của hộ kinh doanh cũng giỗng như trách nhiệm vô hạn của chủ doanh nghiệp tư nhân: nếu tài sản kinh doanh
Trang 7không đủ để trả nợ thì hộ kinh đoanh phải lẫy cả tài sản không đầu tư vào kinh doanh đề trả nợ Tuy nhiên khác với DNTN, trách nhiệm vô hạn của hộ kinh doanh
có sự phân tán rủi ro cho nhiều thành viên trong trường hợp hộ kinh doanh do các thành viên hộ gia đình làm chu
Nếu hộ kinh doanh do các thành viên hộ gia đình làm chủ thì tất cả các thành viên phải chịu trách nhiệm vô hạn về moi khoản nợ của hộ kinh doanh Khi tài sản chung không đủ để trả nợ thì các thành viên hộ gia đình phải lấy cả tài sản riêng của mình
dé trả nợ và phải trả cho các thành viên khác của hộ gia đình ( trách nhiệm liên đới)
- Hộ kinh doanh có tên gọi riêng
Điều 8§ Nghị định 01/2021/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp, quy định về việc đặt tên hộ kinh doanh như sau:
Thứ nhất, hộ kinh doanh có tên gọi riêng gồm 2 yếu tổ theo thứ tự sau:
+ Cụm từ “Hộ doanh nghiệp”
+ Tên riêng của hộ kinh doanh
Thứ hai, không được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của đân tộc dé dat tên cho hộ kinh doanh Thứ ba, hộ kinh doanh không được sử dụng các cụm từ “ công ty”, “doanh nghiệp”
đề đặt tên hộ kinh doanh
Thứ tư, tên riêng hộ kinh doanh không được trùng với tên riêng của hộ kinh doanh
đã đăng ký trong phạm vi cấp huyện
1.2 Vai trò và tầm quan trọng của hộ kính doanh
Hộ kinh doanh có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội
- Hộ kinh kinh doanh có đóng góp lớn trong tạo việc làm và giải quyết các vấn đề
xã hội
- Hộ kinh doanh là một trong những động lực thúc đây tính thần kinh doanh và phát
triển kinh tế thị trường
- Hộ kinh doanh có nhiều đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Hộ kinh doanh có vai trò đáng kê trong tạo ra của cải vật chất, hàng hóa, dịch vụ cho xã hội, trực tiếp đóng góp cho tăng trưởng kinh tế
- Hiệu quả sử dụng các nguồn lực của hộ kinh doanh ngày càng nâng cao, tác động tích cực đến hiệu quả chung của nền kinh tế
1.3 Pháp luật điều chính về hộ kinh doanh
Trang 8Hộ kinh doanh không được quy định tại Luật Doanh Nghiệp 2020 Tuy nhiên, Nghị định 01/2021/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp được ban hành thay thế Nghị định 78/2015/NĐ-CP đã có nhiều quy định mới về hộ kinh doanh
Thứ nhất, được hoạt động kinh doanh tại nhiều địa điểm
Trước đây, theo khoản 1 Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP, hộ kinh doanh do một
cá nhân hoặc một nhóm người gồm các cá nhân là công dân Việt Nam đủ I8 tuổi, có năng lực hành vị đầy đủ, hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm Tuy nhiên, tại khoản 2 Điều 86 Nghị định 01/2021/NĐ-CP
đã chính thức cho phép hộ kinh doanh hoạt động kinh doanh tại nhiều địa điểm nhưng phải chọn một địa điểm đề đăng ký trụ sở hộ kinh doanh và phải thông báo cho Cơ quan quản lý thuế, cơ quan quản lý thị trường nơi tiền hành hoạt động kinh doanh đối với các địa điểm kinh doanh còn lại
Thứ hai, quy định mới về hộ kinh doanh là hộ gia đình
Theo khoản 1 Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP, hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc một nhóm người gồm các cá nhân là công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng luật hành vi dân sự đầy đủ, hoặc một hộ gia đình làm chủ
Theo khoản L Điều 79 Nghị định 01/2021/NĐ-CP, trường hợp các thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh thì ủy quyền cho một thành viên làm đại điện hộ kinh doanh Cá nhân đăng ký hộ kinh doanh, người được các thành viên hộ gia đình ủy quyền làm đại điện hộ kính doanh là chủ hộ kính doanh
Lưu ý: Trong trường hợp các thành viên đăng ký hộ gia đỉnh đăng ký kinh doanh thi phải có bản sao biên bản họp thành viên hộ gia đình
Thứ ba, thêm trường hợp không được đăng ký hộ kinh doanh
Từ 04/01/2021, thêm một trường hợp không được đăng ký hộ kinh doanh được quy định tại điểm b khoản I Điều 80 Nghị định 01/2021/NĐ-CP là: “ Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bi tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tai co sở cai nghiện bắt buộc hoặc dang bi Toa an cấm đảm nhiệm chức vụ, cắm hành nghề hoặc làm công việc nhất định.”
Thứ tư, có thê thuê người quản lý hoạt động kinh doanh
Trước đây, không có quy định về việc chủ hộ kinh doanh được thuê người quản lý kinh doanh Nhưng theo khoản 3 Điều 8I Nghị định 01/2021/NĐ-CP, chủ hộ kinh
doanh có thê thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của hộ kinh
Trang 9doanh Trong trường hợp này, chủ hộ kinh doanh, các thành viên hộ gia đình tham gia đăng ký hộ kinh doanh vẫn chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác phát sinh từ hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, chủ hộ kinh doanh, các thành viên hộ gia đình tham gia đăng ký hộ kinh doanh chỊu trách nhiệm đối với các hoạt động kinh doanh chứ không liên quan đến người đại diện
Thi năm, mốc thời gian đăng ký thay đổi hộ kinh đoanh
Nghị định 78/2015/NĐ-CP không quy định mốc thời gian mà hộ gia đình phải tiến hành thủ tục thay đối nội dung đăng ký hộ kinh đoanh
Nhưng theo khoản I Điều 90 Nghị định 01/2021/NĐ-CP, chủ hộ kính doanh có trách nhiệm đăng ký thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh với
Cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn 10 ngày kế từ khi có thay đổi nội duung đăng ký hộ kinh doanh, cơ sở kinh doanh phải thực hiện thủ tục tại UBND cấp huyện nơi cơ sở kinh doanh đặt trụ sở chính
Thứ sáu, được tạm ngừng kinh doanh vô thời hạn
Hộ kinh đoanh có quyền tạm ngừng hoạt động kinh đoanh, thời gian tạm ngừng kinh doanh đã có thay đổi từ 04/01/2021 theo Nghị định 01/2021/NĐ-CP, cụ the: Trường hợp tạm ngừng kinh doanh từ 30 ngày trở lên, hộ kinh doanh phải thông báo với Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đã đăng ký kinh doanh và Cơ quan thuế trực tiếp quản lý ( theo khoản I Điều 91 Nghị định 01/2021/NĐ-CP) Như vậy có thể hiểu hộ kinh doanh có thể tạm ngừng kinh đoanh vô thời hạn Thứ báy, hộ kinh doanh được thuê trên 10 lao động
Thoe Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP, hộ kinh doanh chỉ tối đa 10 lao động Nếu trên mức này, hộ kinh doanh bắt buộc phải chuyên đổi thành doanh nghiệp Khi Nghị định 01/2021 được ban hành đã không hề nhắc đến quy định giới hạn này, như
vậy có thể thấy từ 04/01/2021, hộ kinh doanh không bị giới hạn số lượng lao động như trước đây
Trang 10CHUONG 2: THUC TRANG PHAP LUAT VA THUC TIEN AP DUNG PHAP LUAT CUA HO KINH DOANH VA MOT SO DE XUAT
2.1 Thực trạng pháp luật về hộ kinh doanh
2.1.1 Đăng ký, thành lập hộ kinh doanh
a) Đối tượng được đăng ký hộ kinh doanh
L¡ Là công dân Việt Nam
[I1 Đủ I8 tuổi
L¡ Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
LÌ Cá nhân, thành viên hộ gia đỉnh
b) Hồ sơ, thủ tục đăng ký hộ kinh doanh cá thể
* Hỗ sơ đăng ký hộ kinh doanh cá nhân bao gồm các giấy tờ sau:
+ Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh;
+ Bản sao hợp lệ CMND/CCCTĐ/hộ chiếu của chủ hộ kinh doanh;
+ Bản sao hợp đồng thuê nhà, hợp đồng mượn nhà hoặc sô đỏ đối với trường hợp chủ hộ đứng tên địa chỉ hộ kinh doanh ( không cần công chứng)
* Trường hợp các thành viên hộ gia đình cùng góp vốn đăng ký hộ kinh doanh thì cần thêm giấy tờ sau:
+ Bản sao hợp lệ CMND/CCCTĐ/hộ chiếu của các thành viên hộ gia đình;
+ Bản sao hợp lệ biên bản họp thành viên hộ gia đình về việc thành lập hộ kinh doanh;
+ Bản sao hợp lệ văn bản ủy quyền của các thành viên hộ gia đình cho một thành viên làm chủ hộ kinh doanh;
+ Văn bản ủy quyền cho người nộp hỗ sơ ( nếu có );
+ Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề ( nếu có)
Lưu ý: Thành lập hộ kinh doanh và đăng ký doanh doanh
Theo Điều 79 Nghị định 01/2021/NĐ-CP có nêu rõ, các đối tượng được quyền thành lập hộ kinh doanh cá thể là cá nhân, thành viên hộ gia đình là công dân Việt Nam từ đủ 18 tuôi, có năng lực dân sự đây đủ
Người đại diện các thành viên hộ gia đình đứng tên trên giấy phép kinh doanh là chủ hộ kinh doanh
Một người chỉ đứng tên duy nhất một hộ kinh doanh, xét trên phạm vi cả nước Nếu người này đã là chủ một hộ kinh doanh trước đó, mặc dù không kinh doanh từ rất