1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trình bày công cụ và phân tích lựa chọn chiến lược ma trận mc kinsey(ma trận ge)ma trận “lưới chiến lược kinh doanh”

20 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình bày công cụ và phân tích lựa chọn chiến lược ma trận mc kinsey(ma trận ge):ma trận “lưới chiến lược kinh doanh”
Tác giả Nguyễn Ngọc Thảo Vy, Phan Thị Uyên, Phan Vũ Tuyết Ngân, Nguyễn Đặng Ánh Tuyết, Nguyễn Thanh Thảo, Nguyễn Lê Diễm My, Nguyễn Hồng Ngọc
Người hướng dẫn TẠ VĂN THÀNH
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

2.1.Các trục đánh giá: Vị thế cạnh tranh và Tiềm năng thị trường  Vị thế cạnh tranh biểu diễn trên trục x: Đánh giá sức mạnh cạnh tranh của một đơn vị kinh doanh hay một sản phẩm cụ thể

Trang 1

TRÌNH BÀY CÔNG CỤ VÀ PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC

MA TRẬN MC KINSEY(MA TRẬN GE):MA TRẬN “LƯỚI CHIẾN

LƯỢC KINH DOANH”

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

1.Nguyễn Ngọc Thảo Vy

2253410125

2.Phan Thị Uyên 2253410123

3.Phan Vũ Tuyết Ngân

2253410124

4.Nguyễn Đặng Ánh Tuyết

2253410134

5.Nguyễn Thanh Thảo

2253410113

6.Nguyễn Lê Diễm My

2253410279

7.Nguyễn Hồng Ngọc 2253410299 8.Huỳnh Thị Kim Hằng

2253410339

9.Nguyễn Quốc Quân

2253410260

10.Trần Nhật Tuấn 2253410103

Trang 3

NỘI DUNG

CẤU TRÚC MA TRẬN

Ý NGHĨA,ƯU ĐIỂM,HẠN CHẾ

ÁP DỤNG PHÂN TÍCH THỰC TẾ

LỊCH SỬ MA TRẬN MC KINSEY

1.

2.

3.

4.

Trang 4

LỊCH SỬ MA TRẬN MC KINSEY

1.

• Bối cảnh: tư vấn cho General Electric, McKinsey &

Company đã xây dựng ma trận McKinsey trong những

năm 1970

• Tên gọi: ma trận GE, hay ma trận chính sách định hướng

hay ma trận McKiney

• Mục tiêu: phân tích danh mục các đơn vị kinh doanh

chiến lược (SBU)

Trang 5

CẤU TRÚC MA TRẬN

2.

2.1.Các trục đánh giá: Vị thế cạnh tranh và Tiềm năng thị trường

 Vị thế cạnh tranh (biểu diễn trên trục x): Đánh giá sức mạnh cạnh tranh của một

đơn vị kinh doanh hay một sản phẩm cụ thể trong tổ chức so với những đối thủ khác cùng ngành. 

Các yếu tố nhằm xác định tính cạnh tranh của doanh nghiệp như:

 Giá trị của năng lực cốt lõi

 Tài sản có sẵn

 Sự công nhận thương hiệu và điểm mạnh của thương hiệu

 Chất lượng và phân phối

 Tiếp cận các nguồn tài chính bên trong và bên ngoài doanh nghiệp 

Vị thế cạnh tranh của đơn vị kinh doanh chiến lược sau khi đánh giá được chia thành

ba mức: mạnh, trung bình và yếu

Trang 6

CẤU TRÚC MA TRẬN

2.

2.1.Các trục đánh giá: Vị thế cạnh tranh và Tiềm năng thị trường

 Tiềm năng thị trường (biểu diễn trên trục y): Đánh giá sức hấp dẫn của thị trường

thông qua nhiều yếu tố với mức độ quan trọng khác nhau 

Thị trường có hấp dẫn hay không để tham gia vào là việc doanh nghiệp cần xác định

Để xác định được điều đó, doanh nghiệp cần xem xét những yếu tố sau:

• Quy mô thị trường

• Tốc độ tăng trưởng của thị trường và dự báo về tương lai

• Các xu hướng về giá

• Thách thức và cơ hội (thành phần của Phân tích SWOT)

• Sự phát triển công nghệ

• Mức độ của lợi thế cạnh tranh  Sức hấp dẫn của thị trường sau khi đánh giá được chia làm ba mức: cao, trung bình và thấp

Trang 7

CẤU TRÚC MA TRẬN

2.

2.1.Các trục đánh giá: Vị thế cạnh tranh và Tiềm năng thị trường

Mỗi ô trong ma trận đại diện cho một đơn

vị kinh doanh hoặc sản phẩm, vị trí của nó trên ma trận tượng trưng cho sức mạnh cạnh tranh và tiềm năng thị trường Thông qua việc phân loại sản phẩm hoặc đơn vị kinh doanh dựa trên hai trục này, GE matrix giúp các nhà quản lý đưa ra quyết định chiến lược tốt hơn về danh mục đầu

tư cho doanh nghiệp của họ

Trang 8

CẤU TRÚC MA TRẬN

2.

2.2.Thang đo và tiêu chí đánh giá

Trên cả hai trục, sức mạnh cạnh tranh và sức hấp dẫn của thị trường được đánh giá trên thang từ 1 đến 9, trong đó 1 thể hiện yếu nhất, 9 là mạnh nhất

 Low (Thấp)

 Medium (Trung bình)

 High (Cao)

Trang 9

CẤU TRÚC MA TRẬN

2.

2.2.Thang đo và tiêu chí đánh giá

 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHO VỊ TRÍ CẠNH TRANH

Sức mạnh của thương hiệu: Có thương hiệu mạnh hay không?

Chất lượng và phân phối: Sản phẩm có chất lượng cao và phân phối rộng rãi hay không?

Tài nguyên hoặc khả năng của VRIO: Có tài nguyên quý hiếm, không thể sao chép,

có tổ chức tốt?

Mức độ phân biệt sản phẩm: Có sự khác biệt rõ ràng giữa sản phẩm này và sản

phẩm của đối thủ không?

Trang 10

CẤU TRÚC MA TRẬN

2.

2.2.Thang đo và tiêu chí đánh giá

 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

Tốc độ tăng trưởng của thị trường: Thị trường đang tăng trưởng nhanh hay chậm?

Quy mô thị trường: Là một thị trường lớn hay nhỏ?

Thách thức và cơ hội: Các thách thức và cơ hội nào có thể ảnh hưởng đến việc kinh doanh trong thị trường này?

Sự phát triển công nghệ: Công nghệ có đóng một vai trò quan trọng trong thị trường này không?

=>Thông qua việc đánh giá và xếp hạng các tiêu chí này, doanh nghiệp xác

định vị trí từng đơn vị kinh doanh hoặc sản phẩm trên ma trận và từ đó đưa ra

quyết định phát triển cho các danh mục đầu tư.

Trang 11

CẤU TRÚC MA TRẬN

2.

2.3.Biểu diễn ma trận GE

• Một đơn vị kinh doanh chiến lược của doanh nghiệp được

biểu diễn bằng một vòng tròn trên bảng ma trận, tâm của vòng tròn được xác định dựa vào hai tiêu thức là sức hấp

dẫn của thị trường và vị thế cạnh tranh của đơn vị kinh

doanh chiến lược.

• Độ lớn của vòng tròn biểu thị qui mô của ngành kinh doanh

trong đó có phần tượng trưng cho thị phần của đơn vị kinh doanh chiến lược trong ngành.

Trang 12

CẤU TRÚC MA TRẬN

2.

2.3.Biểu diễn ma trận GE

 Nhóm 1: Gồm 3 ô ở góc trái phía trên

của ma trận Trong vùng này, các đơn vị kinh doanh chiến lược ở vào vị trí thuận lợi và có những cơ hội phát triển hấp dẫn Cần chú trọng đầu tư

để phát triển các đơn vị nằm trong ô này

 Nhóm 2: Gồm 3 ô nằm trên đường

chéo góc từ bên trái phía dưới lên bên phải phía trên Các đơn vị kinh doanh chiến lược có vị trí nằm ở

những ô thuộc nhóm này cần phải thận trọng khi quyết định đầu tư

Trang 13

CẤU TRÚC MA TRẬN

2.

2.3.Biểu diễn ma trận GE

 Nhóm 3:Gồm 3 ô nằm ở góc phải

phía dưới của ma trận Những đơn vị kinh doanh chiến lược có

vị trí nằm ở những ô thuộc nhóm này không còn hấp dẫn nữa cần ngừng đầu tư và phải có kế

hoạch thay thế hay loại bỏ chúng

Trang 14

3 Áp dụng phân tích thực tế

.

3.1 Xây dựng ma trận McKinsey

Bảng bao gồm các yếu tố để đo lường mức hấp dẫn của ngành công nghiệp chế biến sữa Trong đó:

-Trọng số cho biết mức độ quan trọng của một yếu tố trong việc kinh doanh của ngành

Trọng số sẽ từ 0.01 (không quan trọng) đến 1.0 (rất quan trọng), tổng

trọng số của tất cả các yếu tố bằng 1

-Điểm đánh giá phụ thuộc vào mức độ thích nghi của doanh nghiệp đối với yếu tố đó (1= rất yếu, 2= yếu, 3= trung bình, 4= tốt, 5= rất tốt)

-Điểm số bằng tích của trọng số và điểm đánh giá Tổng điểm số cho phép so sánh mức độ hấp dẫn của ngành đối với từng cấp SBU của doanh nghiệp Vinamilk

Sữa nước Sữa bột Các yếu tố Trọng

số

Điểm đánh giá

Điểm

số

Điểm đánh giá

Điểm số

Quy mô ngành 0.15 4 0.6 3 0.45

Tốc độ tăng trưởng dài hạn 0.15 4 0.6 3 0.45

Phân khúc thị trường 0.2 5 1 3 0.6

Tính chất thời vụ 0.01 3 0.03 3 0.03

Ràng buộc pháp lý 0.02 3 0.06 3 0.06

Xu hướng xã hội 0.2 5 1 3 0.6

Khả năng tính toán của khách hàng 0.08 4 0.32 4 0.32

Sức mua của người tiêu dung 0.15 4 0.6 3 0.45

Sự sẵn có của lao động 0.05 3 0.15 4 0.2

Mối đe dọa của các sản phẩm thay

thế

0.02 3 0.06 2 0.04

Rào cản gia nhập ngành 0.02 3 0.06 2 0.04

Trang 15

3 Áp dụng phân tích thực tế 3.1 Xây dựng ma trận McKinsey

 Vị thế cạnh tranh

Bảng bao gồm các yếu tố để đo lường vị thế cạnh tranh tranh của doanh

nghiệp VNM Trong đó:

-Trọng số cho biết mức độ quan trọng của yếu tố trong việc cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh khác trong ngành công nghiệp chế biến sữa Trọng số sẽ từ 0.01

(không quan trọng) đến 1.0 (rất quan trọng), tổng trọng số của tất cả các yếu tố bằng 1.

-Điểm đánh giá phụ thuộc vào mức độ đáp ứng của doanh nghiệp đối với yếu tố đó (1= rất yếu, 2= yếu, 3= trung bình, 4= tốt, 5= rất tốt).

-Điểm số bằng tích của trọng số và điểm đánh giá

Tổng điểm số cho phép so sánh năng lực cạnh tranh đối với từng cấp SBU của doanh nghiệp Vinamilk

Sữa nước Sữa bột STT Các yếu tố Trọng

số

Điểm đánh giá

Điểm

số

Điểm đánh giá

Điểm

số

1 Uy tín thương hiệu bền vững 0.13 4 0.42 3 0.39

2 Chiếm lĩnh thị phần trong nước 0.15 4 0.6 3 0.45

3 Tài chính vững mạnh 0.12 4 0.48 4 0.48

4 Sản phẩm đa dạng, chất lượng tốt 0.1 5 0.5 4 0.4

5 Chi phí nguyên vật liệu 0.09 3 0.27 1 0.09

6 Trang thiết bị hiện đại, công nghệ

cao

0.2 4 0.8 4 0.8

7 Mạng lưới phân phối 0.08 4 0.32 4 0.32

8 Chiến lược Marketing bài bản,

chuyên nghiệp

0.07 3 0.21 2 0.14

9 Nhân lực 0.06 3 0.18 3 0.18

Trang 16

Chú thích:

: Thị phần sữa nước VNM

: Thị phần sữa bột VNM

- Vòng tròn thể hiện tỉ trọng của SBU trong tổng doanh thu của VNM năm 2019

Độ lớn của vòng tròn phụ thuộc vào cơ cấu sản phẩm sữa theo doanh thu của VNM Doanh thu của sữa nước chiếm 40%, sữa bột chiếm 22% tổng doanh thu bán hàng của VNM => Bán kính vòng tròn SBU sữa bột bằng (0,55 * bán kính vòng tròn SBU sữa nước).

- Dựa vào tổng điểm của 2 SBU ở 2 bảng đánh giá sức hấp dẫn của thị trường

và vị thế cạnh tranh Ta xác định được vị trí của 2 SBU trên biểu đồ ma trận Mckinsey như trên.

Trang 17

Quay lại Trang Chương

trình

Phân tích ma trận McKinsey danh mục kinh doanh chiến lược của

Vinamilk cho thấy:

- Sữa nước là sản phẩm chiến lược của VNM có cơ hội phát

triển lớn theo như mô hình phân tích cho thấy năng lực cạnh

tranh của VNM là rất cao kèm theo đó là sức hấp dẫn lớn từ

ngành công nghiệp chế biến sữa Do đó, VNM nên chú trọng

đầu tư nguồn lực vào phát triển sữa nước Và với vị thế hiện

tại của VNM thì một trong những nước đi phù hợp đó là củng

cố và nâng cao vị thế sữa nước trên thị trường Việt Nam

- Sữa bột nằm ở vùng có thể chấp nhận được với mức độ hấp dẫn củA ngành và vị thế cạnh tranh ở mức trung bình cận cao vì vậy một trong những phương án đầu tư phù hợp là phân bổ nguồn lực vừa đủ để duy trì hoạt động do thị phần sữa bột của VNM là khá cao chiếm hơn ¼ Tuy nhiên trong tương lai tùy thuộc vào sự thay đổi tăng hoặc giảm của vị thế cạnh tranh và độ hấp dẫn của ngành mà VNM sẽ tiến hành đầu tư để tăng trưởng hoặc sẽ thu hoạch.

Sữa nước

Sữa bột

Trang 18

1 Đơn giản và

trực quan

3 Xác định chiến lược đầu

4 Hỗ trợ quyết định chiến lược

Quay lại Trang Chương

trình

4.ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA MA TRẬN MC KINSEY

• Ưu điểm của ma trận GE:

- Ma trận GE cung cấp

một cách trực quan và

dễ hiểu để đánh giá vị

thế của doanh nghiệp

trong thị trường.

- Bằng cách chia thị trường thành các nhóm rõ ràng,

doanh nghiệp có thể hiểu rõ vị trí của mình so với đối thủ

và thị trường nó hoạt động.

- Ma trận GE giúp doanh nghiệp xác định nơi nên đầu tư thêm, nơt nên duy trì

và nơi nên rút lui trong các lĩnh vực kinh doanh.

- Ma trận GE giúp doanh nghiệp xác định nơi nên đầu tư thêm, nơt nên

duy trì và nơi nên rút lui trong các lĩnh vực kinh doanh.

2 Phân loại rõ

ràng

Trang 19

1 Giảm mức độ

chi tiết

4.ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA MA TRẬN MC KINSEY

• Hạn chế của ma trận GE:

Ma trận GE chỉ chia thị

trường thành các ô

lớn, giảm đi sự chi tiết

và sâu sắc trong việc

đánh giá các yếu tố cụ

thể.

Nó không cung cấp thông tin về các yếu tố như mức độ công

nghệ, biến động thị trường, hay thay đổi chính sách, điều này

có thể là nhược điểm đối với các ngành công nghiệp đòi hỏi kiến

thức chuyên sâu.

Ma trận GE không linh hoạt đối với việc thay đổi thị trường một cách nhanh chóng, do đó, chiến lược có thể trở nên lỗi thời nếu không được cập nhật thường

xuyên.

Việc xây dựng và cập nhật ma trận GE đòi hỏi

sự tham gia lớn từ các nhà quản lý và không thể tự động hóa nếu không có dữ liệu liên tục.

2 Không đánh giá sâu rộng

3 Đánh giá không linh hoạt

4 Không tự động

hóa

Trang 20

THANK YOU FOR

WATCHING

Quay lại Trang Chương

trình

Ngày đăng: 21/10/2024, 21:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w