- Nguyễn Thị Hồng Tuyết 2022 đã viết về “Đánh giá quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế VIB” [29], luận văn tuy đã cập nhật những yếu tố mới phù hợp với tình hình hiện nayHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống ĐaHoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
LƯƠNG THỊ THU HÀ
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
HÀ NỘI, 2024
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
LƯƠNG THỊ THU HÀ
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA
Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUỲNH ANH
HÀ NỘI, 2024
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng Quý thầy cô trường Đại học Điện Lực đã tạo điều kiện và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp tôi có thể lĩnh hội và tự tin để làm tốt hơn trong công việc
và hoàn thành được đề tài nghiên cứu này Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Quỳnh Anh, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu, nhờ có sự hướng dẫn của
cô mà tôi mới có khả năng tổng hợp kiến thức thực tiễn và làm việc một cách khoa học để có thể hoàn thành luận văn này
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các đồng nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Đống Đa đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành luận văn này
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới những người thân trong gia đình, cũng như các bạn học viên lớp Cao học TCNH - Khóa CH10 đã luôn khuyến khích, quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do hạn chế về thời gian và kiến thức hiểu biết còn chưa sâu rộng nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót Với tinh thần cầu thị, tôi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các Quý thầy cô
và các chuyên gia trong lĩnh vực để luận văn được hoàn thiện hơn
Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 3 năm 2024
Học viên nghiên cứu
Lương Thị Thu Hà
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tác giả cam đoan đã sử dụng các tài liệu tham khảo của các tác giả, các nhà khoa học và các luận văn được trích dẫn trong phụ lục “Tài liệu tham khảo” cho việc nghiên cứu và viết luận văn của mình
Tác giả cam đoan về các số liệu và kết quả tính toán được trình bày trong luận văn là hoàn toàn do tác giả tự tìm hiểu và thực hiện trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn của mình, không sao chép và chưa được sử dụng cho đề tài luận văn nào
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 3 năm 2024
Học viên nghiên cứu
Lương Thị Thu Hà
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU vii
DANH MỤC HÌNH VẼ vii
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Tổng quan nghiên cứu 2
3 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 5
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6
5 Phương pháp nghiên cứu 6
6 Đóng góp và ý nghĩa thực tiễn của Đề tài nghiên cứu 6
7 Cấu trúc luận văn 7
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8
1.1 Ngân hàng thương mại 8
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của các ngân hàng thương mại 8
1.1.2 Khái niệm về ngân hàng thương mại 9
1.1.3 Ngân hàng thương mại cổ phần 11
1.2 Rủi ro hoạt động 11
1.2.1 Định nghĩa 11
1.2.2 Phân loại 12
1.2.3 Ảnh hưởng của rủi ro hoạt động đến ngân hàng thương mại 15
1.2.4 Hậu quả của rủi ro hoạt động 16
1.2.5 Mối quan hệ giữa rủi ro hoạt động với các loại rủi ro khác 18
1.3 Quản trị rủi ro hoạt động 20
1.3.1 Khái niệm và tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro hoạt động 20 1.3.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro hoạt động 20
1.3.3 Mục tiêu xây dựng công tác quản trị rủi ro hoạt động trong ngân hàng thương mại 22
Trang 61.3.4 Phân cấp rủi ro hoạt động trong ngân hàng thương mại 23
1.3.5 Hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến quản trị rủi ro hoạt động của Hội sở và chi nhánh 23
1.4 Nội dung quản trị rủi ro hoạt động theo tiêu chuẩn Basel 25
1.4.1 Tổng quan về quản trị rủi ro hoạt động theo Hiệp ước Basel 25
1.4.2 Nội dung quản trị rủi ro hoạt động theo Basel II và Basel III 26
CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 35
2.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa 35
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 35
2.1.2 Cơ cấu tổ chức 37
2.1.3 Các sản phẩm và hoạt động chủ yếu của Chi nhánh 40
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 40
2.2 Thực trạng rủi ro hoạt động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa 43
2.2.1 Thực trạng lỗi tác nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa 43
2.2.2 Thực trạng rủi ro hoạt động do yếu tố bên ngoài tác động 65
2.2.3 Thực trạng rủi ro hoạt động từ hệ thống công nghệ thông tin 67
2.3 Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa 68
2.3.1 Mục tiêu quản trị rủi ro hoạt động 68
2.3.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro hoạt động 69
2.3.3 Phương pháp đo lường rủi ro hoạt động 70
2.3.4 Khung pháp lý và cơ chế chính sách quản trị rủi ro hoạt động 72
2.3.5 Quy trình quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa 74
2.4 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa 78
Trang 72.4.1 Những kết quả đạt được trong quản trị rủi ro hoạt động 78
2.4.2 Những hạn chế trong quản trị rủi ro hoạt động 81
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 89
3.1 Mục tiêu và phương hướng quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa trong những năm tiếp theo 89
3.1.1 Mục tiêu quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa 89
3.1.2 Phương hướng quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa 89
3.2 Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa 92
3.2.1 Giải pháp về quy trình nghiệp vụ 92
3.2.2 Giải pháp về cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị rủi ro hoạt động 93
3.2.3 Giải pháp xây dựng chiến lược nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa 95
3.2.4 Giải pháp chủ động xử lý linh hoạt, có hiệu quả các tình huống do các sự kiện bên ngoài tác động 97
3.3 Đánh giá tính phù hợp và hiệu quả thực hiện các giải pháp 98
3.4 Những vấn đề cần lưu ý, đánh giá hiệu quả khi triển khai thực hiện các giải pháp 100
3.5 Kết luận và Kiến nghị 102
3.5.1 Kết luận 102
3.5.2 Kiến nghị 102
KẾT LUẬN 105
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106
Trang 8DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1 NHTM Ngân hàng thương mại
6 Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
7 VIB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam
8 BIS Bank for International Settlement (Ngân hàng Thanh toán
15 KRI Khung các chỉ số rủi ro chính
16 KPI (Key Performance Indicator) (chỉ số đánh giá kết quả
thực hiện công việc)
Trang 9DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Xác định giá trị của Chỉ số kinh doanh……… 34
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của VietinBank Chi nhánh Đống
Bảng 2.2 Lỗi tác nghiệp tại VietinBank Chi nhánh Đống Đa (2020-2022) 39 Bảng 2.3 Lỗi phát sinh trong hoạt động huy động vốn (2020-2022)…… 46 Bảng 2.4 Lỗi phát sinh trong hoạt động tín dụng (2020-2022)………… 50 Bảng 2.5 Lỗi phát sinh trong hoạt động Tiền tệ kho quỹ (2020-2022)… 53 Bảng 2.6 Lỗi phát sinh trong hoạt động Kế toán giao dịch (2020-2022)… 54 Bảng 2.7 Lỗi phát sinh trong công tác hành chính tổ chức (2020-2022)… 56 Bảng 2.8 Lỗi phát sinh trong hoạt động thẻ (2020-2022)……… 58 Bảng 2.9 Thống kê chu kỳ tiếp quỹ (2020-2022)……… 62 Bảng 2.10 Lỗi phát sinh liên quan kế toán nội bộ (2020-2022)………… 63
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Mối quan hệ giữa RRHĐ với các loại rủi ro khác……… 19 Hình 1.2 Sơ lược lịch sử quy định RRHĐ theo Basel ……… 26 Hình 2.1 Mô hình cơ cấu tổ chức của Chi nhánh……… 37 Hình 2.2 Kết quả tăng trưởng hoạt động kinh doanh của VietinBank Chi nhánh Đống Đa giai đoạn 2020 – 2022………
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ 4.0 vào các hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng phổ biến trong quá trình toàn cầu hóa hiện nay Ngoài việc góp phần nâng cao hiệu suất kinh doanh và chất lượng dịch vụ của các ngân hàng, việc tích hợp các giải pháp công nghệ tiên tiến vào hoạt động giúp cho thời gian xử lý giao dịch nhanh chóng hơn, mang đến cho khách hàng nhiều dịch
vụ ngân hàng hiện đại, đa dạng và phong phú, đáp ứng được các nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng
Trong gần 40 năm thực hiện công cuộc đổi mới, chuyển mình từ một nền kinh tế lạc hậu, bao cấp sang một nền kinh tế thị trường hiện đại với định hướng
xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã trở thành một điểm sáng trong khu vực và trên thế giới, với nhiều thành tựu đáng kể Nền kinh tế của Việt Nam không chỉ tăng trưởng
về quy mô mà còn đạt được chất lượng tăng trưởng, đồng thời cải thiện đáng kể đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Trong lĩnh vực ngân hàng, Việt Nam cũng đã đạt được những bước phát triển vượt trội, đồng hành cùng với quá trình phát triển và hội nhập của đất nước Hội nhập sâu rộng, toàn diện với thế giới và khu vực trên các lĩnh vực đã mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam Khi các rào cản thị trường được dỡ
bỏ, sự tham gia ngày càng sâu rộng của các NHTM Việt Nam vào các nền kinh tế phát triển trong khu vực và trên thế giới, đòi hỏi các NHTM phải ngày càng cải tiến hoạt động để đáp ứng các thông lệ và luật pháp quốc tế Trong quá trình hoạt động, ngân hàng luôn phải đương đầu với nhiều rủi ro, ảnh hưởng đến uy tín và tài sản của ngân hàng Trong số đó, rủi ro hoạt động (RRHĐ) là một trong những rủi ro khó lường nhất, có thể gây tổn thất do những sai phạm hoặc sự không phù hợp của các quy trình nội bộ, con người và hệ thống, hoặc từ các sự kiện khách quan bên ngoài Ngân hàng cần phải áp dụng các biện pháp cải cách quản trị theo hướng hiện đại, đồng thời ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại như trí tuệ nhân tạo, khai phá dữ liệu, blockchain, giải pháp an ninh mạng để tăng cường khả năng
Trang 11phát hiện, đánh giá và giảm thiểu các RRHĐ để đảm bảo sự ổn định và lành mạnh của hệ thống trong bối cảnh hiện nay
Là một trong những ngân hàng hàng đầu của Việt Nam, VietinBank là một ngân hàng với quy mô hoạt động lớn, đa dạng sản phẩm và dịch vụ, quy trình quản lý và tác nghiệp chặt chẽ, cùng với hệ thống công nghệ thông tin hiện đại để đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng Tuy nhiên, vẫn có những vấn đề liên quan đến quản trị RRHĐ tại VietinBank có thể do thiếu sự kiểm soát hoặc bất cập trong công tác quản trị RRHĐ Mặc dù VietinBank đã đưa ra nhiều giải pháp để quản trị RRHĐ, nhưng trong những năm qua vẫn xảy ra tổn thất về tài sản, uy tín
và con người liên quan đến RRHĐ
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Đống Đa là một chi nhánh thuộc hệ thống Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank)
Từ khi thành lập đến nay, VietinBank Chi nhánh Đống Đa đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, góp phần vào sự phát triển của toàn hệ thống VietinBank Ở mức độ quản trị RRHĐ, Chi nhánh Đống Đa đã được hướng dẫn bởi VietinBank
để thực hiện các biện pháp nhận diện, đo lường, đánh giá, giám sát và kiểm soát RRHĐ, nhằm giảm thiểu các rủi ro phù hợp với quy định quản trị RRHĐ của VietinBank và các chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, trong bối cảnh mới, Chi nhánh cần tăng cường hơn nữa công tác quản trị RRHĐ theo hướng hiện đại, phù hợp với xu hướng thế giới Điều này sẽ giúp đảm bảo và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, tránh tổn thất về vật chất và nguồn nhân lực, đồng thời đảm bảo uy tín của ngân hàng và ảnh hưởng đến kinh tế đất nước Xuất phát từ
vấn đề trên, tôi chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa” để làm đề
tài luận văn tốt nghiệp
2 Tổng quan nghiên cứu
Quản trị RRHĐ đã luôn được coi là một trong những vấn đền quan trọng của các ngân hàng trên toàn cầu suốt từ trước đến nay Tuy nhiên, ở Việt Nam, mặc dù đã có nhiều nỗ lực, nhưng cho đến hiện tại vẫn chưa có nhiều công trình
Trang 12nghiên cứu quốc gia về quản trị RRHĐ Thay vào đó, các công trình chủ yếu là các luận văn cao học, khóa luận tốt nghiệp của học viên và một số bài báo được đăng trên các tạp chí khoa học và ngành, có thể kể đến như:
- Hồ Thị Xuân Thanh (2009) đã thực hiện đề tài luận văn về “Quản lý rủi
ro tác nghiệp tại Vietinbank”[23] Luận văn đã đưa ra cái nhìn tổng quan về quản trị RRHĐ của Vietinbank và đề xuất một số biện pháp hoàn thiện công tác này Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập đầy đủ đến các loại rủi ro, bên cạnh đó, thời gian nghiên cứu của đề tài cách đây khá lâu, từ năm 2009 Chính vì thế, đối chiếu với tình hình hiện nay, hoạt động kinh doanh của ngân hàng đã xuất hiện nhiều hình thái rủi ro mới yêu cầu phải nhận diện và đưa ra giải pháp phù hợp hơn
- Nguyễn Hoài Linh (2012) đã thực hiện đề tài luận văn về “Quản trị rủi
ro tác nghiệp tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam” [8] Luận văn cũng đã nghiên cứu quản trị RRHĐ ở phạm vi rộng hơn Tuy nhiên phần giải pháp đưa ra lại chưa nêu được đầy đủ các giải pháp để hạn chế rủi ro
- Vũ Thị Anh Thư (2015) đã thực hiện đề tài luận văn về “Giải pháp nhằm tăng cường quản trị RRHĐ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Thành” [24][24] Luận văn không cung cấp đủ thông tin về quy trình nghiên cứu, cách thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu Điều này gây thiếu minh bạch và khả năng tái sử dụng kết quả nghiên cứu Đồng thời luận văn bị giảm tính thực tiễn và áp dụng của luận văn do không đánh giá và so sánh kết quả của việc áp dụng giải pháp quản trị RRHĐ tại ngân hàng với các phương pháp khác hoặc với các tổ chức ngân hàng khác
- Lê Thị Hạnh (2017) đã hoàn thành luận án về “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam theo tiêu chuẩn Basel II” [10], tuy nhiên, luận án không cung cấp một phân tích chi tiết về các kết quả thu được từ quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II tại Vietcombank Việc thiếu sót này làm giảm khả năng hiểu rõ hơn về hiệu quả và thách thức của việc áp dụng tiêu chuẩn này trong ngân hàng
Trang 13- Nguyễn Thị Hồng Tuyết (2022) đã viết về “Đánh giá quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB)” [29], luận văn tuy đã cập nhật những yếu tố mới phù hợp với tình hình hiện nay về quản trị RRHĐ tại Ngân hàng VIB nhưng vẫn chưa phân tích chi tiết về các kết quả thu được từ việc đánh giá quản
lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng VIB dẫn đến việc giảm khả năng hiểu rõ hơn về tình hình quản trị RRTD và các vấn đề liên quan
- Đào Thị Thanh Tú (2014) với bài báo về “Xây dựng hệ thống quản trị RRHĐ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” [28], nhấn mạnh rằng trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các NHTM Việt Nam cần phải đáp ứng các yêu cầu quản trị và quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế để có thể tiếp cận gần hơn với các chuẩn mực này Bài viết đưa ra 4 nguyên tắc cơ bản trong quản trị RRHĐ, bao gồm: Xác định và đánh giá rủi ro; Kiểm soát rủi ro; Giảm thiểu rủi ro; Quản lý rủi
ro Ngoài ra, bài viết cũng đề cập đến 8 giải pháp nâng cao quản trị RRHĐ, bao gồm: Xây dựng chính sách quản trị RRHĐ; Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ;
Tổ chức huấn luyện và đào tạo nhân viên về quản trị rủi ro; Thực hiện kiểm tra, đánh giá rủi ro định kỳ; Sử dụng công cụ quản trị rủi ro; Đánh giá hiệu quả quản trị rủi ro; Tăng cường sự kiểm tra và giám sát từ các tổ chức có thẩm quyền; Nghiên cứu và áp dụng các phương pháp mới trong quản trị rủi ro
- Một số bài báo đăng tải trên các tạp chí cũng bàn về vấn đề RRHĐ như: (i) “Quản trị RRHĐ tại các NHTM Việt Nam hiện nay” của Nguyễn Thị Hồng Vân và Trần Thị Thu Thủy (2016) [31] đã tập trung vào việc phân tích và đánh giá các hoạt động quản lý rủi ro của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam Bài báo này đưa ra những điểm mạnh và yếu của quản lý rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, đồng thời cung cấp các giải pháp để cải thiện quản lý rủi
ro trong tương lai Các tác giả cũng đề cập đến vai trò của nhà quản lý rủi ro trong việc đảm bảo sự ổn định và bền vững của hệ thống ngân hàng, và đề xuất một số giải pháp để nâng cao năng lực quản lý rủi ro của ngân hàng (ii) “Khó khăn trong quản lý rủi ro hoạt động tại NHTM Việt Nam” của TS Phan Thị Hoàng Yến (2021) [33] đã đề cập đến việc Nhà nước đã ban hành các quy định về quản lý rủi
Trang 14ro cho ngân hàng, như Thông tư 41/2016/TT-NHNN và Thông tư NHNN, tuy nhiên, các NHTM Việt Nam đang gặp phải nhiều khó khăn trong việc thực hiện các quy định này (iii) Bài báo “Đánh giá hiệu quả quản trị RRHĐ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”" của Đinh Thị Hồng Hạnh và Nguyễn Thị Thanh Thảo (2022)[30] tập trung vào việc đánh giá hiệu quả của quản trị RRHĐ trong các ngân hàng thương mại tại Việt Nam Bài báo này giới thiệu một mô hình đánh giá hiệu quả quản trị RRHĐ, dựa trên các chỉ tiêu đánh giá quản trị RRHĐ
13/2018/TT-đã được phát triển bởi Basel II Bài báo cũng đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện quản trị RRHĐ trong ngành ngân hàng tại Việt Nam
RRHD thực sự đóng vai trò quan trọng khi các nghiên cứu, đề tài được đề cập ở trên đã trực tiếp phân tích, nhận định, xem xét các vấn đề lý luận của rủi ro trong kinh doanh đặc biệt là RRHĐ
3 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
Đề tài “Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Vietinbank Chi nhánh Đống Đa” với mục tiêu phân tích và đánh giá thực trạng quản trị RRHĐ của Vietinbank Chi nhánh Đống Đa, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị RRHĐ và hạn chế RRHĐ tại chi nhánh này của VietinBank Nghiên cứu này nhằm đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả quản trị RRHĐ của các chi nhánh khác trong Vietinbank nói chung và VietinBank Chi nhánh Đống Đa nói riêng
Luận văn này sẽ trả lời các câu hỏi:
- Các mô hình quản trị RRHĐ và các tiêu chí đánh giá mức độ tuân thủ quy trình quản trị RRHĐ trong ngành ngân hàng được áp dụng tại Việt Nam như thế nào?
- Thực trạng RRHĐ và quản trị RRHĐ tại VietinBank Chi nhánh Đống
Đa diễn ra như thế nào? Những kết quả đạt được và những tồn tại hạn chế gì? Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế là gì?
- Giải pháp nào để hoàn thiện quản trị RRHĐ tại VietinBank Chi nhánh Đống Đa nhằm hạn chế RRHĐ xảy ra?
Trang 154 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là VietinBank Chi nhánh Đống Đa
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá về các quy trình hiện tại trong việc quản lý và định hướng RRHĐ, hệ thống kiểm soát nội bộ, chính sách và quy định liên quan đến quản trị RRHĐ của VietinBank Chi nhánh Đống Đa giai đoạn 2020 -2022
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong thực tế, ở một ngân hàng thương mại (NHTM) bất kỳ ở Việt Nam thì thông thường, Hội sở NHTM là nơi điều chỉnh, thiết lập và quản trị RRHĐ cho toàn bộ hệ thống; các Chi nhánh chỉ tuân thủ và thực hiện Do đó, Luận văn
sử dụng phương pháp phân tích theo kịch bản rủi ro, theo đó, các Chi nhánh sẽ được coi như là nơi có thể đề xuất, điều chỉnh và thiết lập các mô hình quản trị RRHĐ Đồng thời, tác giả đã sử dụng việc thống kê mô tả và phân tích dữ liệu dựa trên số liệu thu thập được từ báo cáo kiểm soát nội bộ và báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của VietinBank Chi nhánh Đống Đa Ngoài ra, tác giả đã thu thập thông tin từ các tài liệu liên quan đến quản trị RRHĐ của ngân hàng và các văn bản pháp luật của Nhà nước liên quan đến quản trị RRHĐ tại NHTM Dựa trên dữ liệu thu thập được và các phương pháp nghiên cứu này, tác giả đã đánh giá toàn diện tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh, phân tích thực trạng RRHĐ và quản trị RRHĐ tại chi nhánh
6 Đóng góp và ý nghĩa thực tiễn của Đề tài nghiên cứu
Đề tài “Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Vietinbank Chi nhánh Đống Đa” có ý nghĩa thiết thực nhằm đánh giá toàn diện thực trạng RRHĐ
và quản trị RRHĐ tại VietinBank Chi nhánh Đống Đa Đề tài nghiên cứu thực hiện trong điều kiện Thông tư số 13/2020/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có hiệu lực từ 01/01/2021 [18]
Trang 16Đề tài nghiên cứu thực hiện trong điều kiện các NHTM triển khai quản trị RRHĐ theo thông lệ quốc tế và đã hoàn thành theo Hiệp ước Basel II theo chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và hướng đến chuẩn mực quản trị rủi ro theo chuẩn quốc tế Basel III giúp các ngân hàng nâng cao tỷ trọng và chất lượng vốn, siết chặt quản trị rủi ro để cải thiện khả năng ứng phó, nhanh chóng thích nghi và duy trì hoạt động ổn định, hiệu quả khi có những biến động về kinh tế
Đề tài cũng được thực hiện trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 được ứng dụng mạnh mẽ vào lĩnh vực ngân hàng Việc quản trị tốt RRHĐ giúp hạn chế rủi ro, giảm thiểu tổn thất về uy tín, tài sản là yêu cầu hết sức cấp thiết tại VietinBank Chi nhánh Đống Đa
7 Cấu trúc luận văn
Luận văn bao gồm: phần lời mở đầu, phần kết luận, bảng biểu, biểu đồ, danh mục tài liệu tham khảo; phần nội dung Luận văn được trình bày trong 3 chương sau:
Chương I: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro hoạt động của Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng Thương mại
Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
Trang 17CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thương mại
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của các ngân hàng thương mại
Trên thế giới, nghề ngân hàng được hình thành từ rất sớm Hình thức sơ khai của NHTM xuất hiện khá sớm từ thời kỳ tiền tư bản, cùng với thời gian các hình thức này ngày càng được hoàn chỉnh hơn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng Sự hình thành và phát triển của NH gắn liền với sự phát triển của sản xuất trao đổi hàng hóa Khi sản xuất còn không đủ cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội thì ngân hàng chưa xuất hiện Sản xuất phát triển, hàng hóa được tạo
ra nhiều làm nảy sinh quan hệ trao đổi hàng hóa
Khó khăn nảy sinh khi quan hệ trao đổi hảng hóa vượt ra khỏi ranh giới giữa các vùng sử dụng các loại đồng tiền khác nhau Khi đó, những thương gia thông minh nhất đã phát hiện ra điều này và chuyển sang làm nghề buôn tiền (những nhà Ngân hàng đầu tiên trên thế giới) Họ thực hiện các nghiệp vụ đổi tiền, nhận tiền gửi và bảo quản tiền (cho khách hàng) và thu phí của người gửi Cùng với việc nhận tiền gửi, các nhà Ngân hàng dần dần thực hiện cả nghiệp vụ thanh toán hộ cho người gửi tiền Nghiệp vụ cho vay nảy sinh khi xuất hiện những người có nhu cầu vay tiền để mở rộng và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của họ trong khi các nhà ngân hàng lại có sẵn trong két của mình những khoản tiền không sinh lợi Khi cho vay, các nhà ngân hàng nhận được các khoản trả tiền lãi từ người vay vốn Chính lợi nhuận từ việc cho vay đã khuyến khích các ngân hàng muốn nhận được thêm nhiều tiền gửi để cho vay và họ chuyển từ việc thu phí người gửi tiền sang việc miễn phí tiền gửi, thậm chí còn thưởng cho họ một khoản tiền gọi là lãi tiền gửi Khi tồn tại các nghiệp vụ nhận tiền, cho vay và thanh toán có thể nói ngân hàng đã hình thành
NHTM xuất hiện trước khi có chủ nghĩa tư bản, nó được hình thành từ những thương nhân làm nghề kinh doanh tiền tệ Tính chất vô danh của đồng tiền khiến cho những ngưởi kinh doanh tiền tệ có thể chuyển từ việc chỉ giữ hộ tiền
Trang 18(vàng) sang đổi hộ tiền, vận chuyển hộ tiền và dần dần khi họ tích lũy được một
số vốn nhất định họ sẽ tiến hành cho vay lấy lãi Lúc này việc giữ hộ tiền thu lệ phí chuyển sang hoạt động huy động vốn phải trả lãi để khuyến khích, động viên
số vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong xã hội Đồng thời họ tiến hành nghiệp vụ thanh toán hộ khách hàng Khi cả ba nghiệp vụ nợ (huy động vốn), nghiệp vụ có (cho vay) và nghiệp vụ trung gian (thanh toán) được hình thành thì lúc đó ngân hàng thực thụ đã xuất hiện
Như vậy có thể nói Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế mà hoạt động thường xuyên của nó là nhận tiền gửi với trách nhiệm hoàn trả, sử dụng số tiền đó để cho vay và thực hiện một số dịch vụ thanh toán cho khách hàng
1.1.2 Khái niệm về ngân hàng thương mại
Sự phát triển hệ thống NHTM đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nền kinh tế thị trường thì NHTM cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thể thiếu được Thông qua hoạt động tín dụng thì ngân hàng thương mại tạo lợi ích cho người gửi tiền, người vay tiền và cho cả ngân hàng thông qua chênh lệch lãi suất mà thu được lợi nhuận cho ngân hàng
Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về NHTM:
Ở Mỹ, NHTM là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính
Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và
sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng
và tài chính”
Ở Việt Nam, theo luật các tổ chức tín dụng: Ngân hàng thương mại là một
tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động
Trang 19kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật
Ngoài ra, Nghị định 59/2009/NĐ-CP còn giải thích khái niệm của các ngân
hàng thương mại khác tại Việt Nam như sau [5]:
- Ngân hàng thương mại Nhà nước là ngân hàng thương mại trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ Ngân hàng thương mại Nhà nước bao gồm ngân hàng thương mại do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ và ngân hàng thương mại cổ phần do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ
- Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài là ngân hàng thương mại được thành lập tại Việt Nam với 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu nước ngoài; trong
đó phải có một ngân hàng nước ngoài sở hữu trên 50% vốn điều lệ (ngân hàng mẹ) Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoặc từ hai thành viên trở lên, là pháp nhân Việt Nam, có trụ sở chính tại Việt Nam
- Ngân hàng thương mại liên doanh là ngân hàng thương mại được thành lập tại Việt Nam, bằng vốn góp của Bên Việt Nam (gồm một hoặc nhiều ngân hàng Việt Nam) và Bên nước ngoài (gồm một hoặc nhiều ngân hàng nước ngoài) trên cơ sở hợp đồng liên doanh Ngân hàng thương mại liên doanh được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên, là pháp nhân Việt Nam, có trụ sở chính tại Việt Nam
Từ những nhận định trên có thể thấy NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch
vụ của xã hội
Như vậy, tác giả cho rằng: ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền ký gửi từ khách hàng
Trang 20với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán
1.1.3 Ngân hàng thương mại cổ phần
Ngân hàng thương mại cổ phần là cách gọi ở Việt Nam các ngân hàng hoạt động kinh doanh, thương mại theo mô hình cổ phần và tuân theo các luật riêng của Chính phủ và các quy chế, quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khi hoạt động Gọi là ngân hàng thương mại cổ phần để phân biệt với các ngân hàng thương mại nhà nước và ngân hàng thương mại liên doanh và chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngoài tại Việt Nam
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 5 Nghị định 59/2009/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Thương mại thì khái niệm Ngân hàng thương mại cổ phần được quy định cụ thể như sau: Ngân hàng thương mại cổ phần là ngân hàng thương mại được tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần [5]
Trong Hiệp ước Basel lần đầu tiên (Basel I)1, RRHĐ không được đề cập và không được tính đến khi định lượng vốn trong hoạt động quản lý rủi ro ở ngân hàng RRHĐ được phân loại vào giỏ “rủi ro khác“ do tính không chắc chắn, khó định lượng và quản lý theo cách truyền thống Tuy nhiên, những thất bại trong việc quản trị RRHĐ và hậu quả của chúng đã được thể hiện rõ ràng thông qua các
1 Ra đời từ năm 1988 và có hiệu lực từ năm 1992
Trang 21vụ việc gây ra bởi RRHĐ như gian lận tại các chi nhánh New York của ngân hàng Daiwa, sự sụp đổ của ngân hàng Barings (Anh Quốc) năm 1995, thua lỗ do giao dịch giả mạo của Societe Generale (Pháp), American Institute Of Banking (AIB), UBS Group AG hay khủng hoảng tài chính năm 2007 bắt đầu từ khủng hoảng nợ dưới chuẩn vốn do những sai phạm trong cho vay Do đó, việc xác định và đo lường RRHĐ là vấn đề thực tế và trực tiếp đối với các ngân hàng hiện đại, đặc biệt là sau quyết định của Ủy ban giám sát ngân hàng Basel (BCBS) về việc đưa
ra một khoản chi phí vốn cho rủi ro này như là một phần của khuôn khổ an toàn vốn mới - Hiệp ước Basel II2 [2]
Tại Việt Nam, theo Thông tư số 41/2016/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân
hàng nước ngoài [17], “RRHĐ là rủi ro do các quy trình nội bộ quy định không đầy đủ hoặc có sai sót, do yếu tố con người, do các lỗi, sự cố của hệ thống hoặc
do các yếu tố bên ngoài làm tổn thất về tài chính, tác động tiêu cực phi tài chính đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (bao gồm cả rủi ro pháp lý) RRHĐ không bao gồm: a) Rủi ro danh tiếng; b) Rủi ro chiến lược” Như vậy, việc
nhận thức về RRHĐ của cơ quan quản lý, giám sát ngành ngân hàng tại Việt Nam hoàn toàn phù hợp, đồng nhất với các chuẩn mực quốc tế Thông tư 41 của NHNN cho thấy rõ quyết tâm thực hiện tiêu chuẩn của Hiệp ước Basel II cho toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam
1.2.2 Phân loại
Mọi doanh nghiệp đều phải đối mặt với những rủi ro kinh tế vĩ mô (lạm phát hoặc suy thoái kinh tế ) và những rủi ro xuất phát từ cấp độ vi mô (các mối
đe dọa từ các đối thủ cạnh tranh, thanh toán chậm ) Tuy nhiên có nhiều loại rủi
ro đặc thù khác trong lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng, trong đó, RRHĐ là loại rủi ro luôn hiện hữu và có thể phát sinh, tồn tại trong mọi nghiệp vụ, mọi bộ phận nhưng lại khó lường nhất Với sự phát triển phức tạp của hệ thống ngân hàng và
2 Ra đời từ năm 2004 và có hiệu lực từ năm 2008
Trang 22sự hội nhập tài chính toàn cầu, các rủi ro trong ngân hàng ngày càng đa dạng hơn
và có thể gây ra những ảnh hưởng và tác động nghiêm trọng Việc phân loại rủi
ro trong ngân hàng có thể được thực hiện theo nhiều cách khác nhau, nhưng mục đích chung là để giúp các tổ chức ngân hàng hiểu và đánh giá các rủi ro tiềm ẩn,
từ đó phát triển các kế hoạch đối phó và giảm thiểu tổn thất Phân loại RRHĐ được thực hiện theo nhiều tiêu chí khác nhau hoặc theo nguyên nhân phát sinh hoặc theo sự kiện RRHĐ xảy ra
1.2.2.1 Theo nguyên nhân phát sinh
Căn cứ vào nguyên nhân gây nên RRHĐ, RRHĐ được phân loại thành các loại rủi ro sau: rủi ro tài sản vốn, rủi ro công nghệ, rủi ro khách hàng, rủi ro con người và gian lận bên ngoài
(i) Rủi ro tài sản vốn là một nguyên nhân khác gây nên RRHĐ Rủi ro này
có thể bao gồm các vấn đề về quản lý tài sản, thiếu kiểm soát nợ, rủi ro thị trường, rủi ro tài chính và nhiều hơn nữa Ví dụ như: giá cổ phiếu ngân hàng giảm sút, tỷ giá ngoại tệ biến động, lãi suất thay đổi, luật định mới có ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng…
(ii) Rủi ro công nghệ, đây là nguyên nhân chính gây nên RRHĐ trong giai đoạn hiện nay Các công nghệ mới và tiên tiến có thể mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, nhưng chúng cũng mang lại nhiều rủi ro Một số ví dụ về rủi ro công nghệ bao gồm máy tính bị hỏng, hệ thống thanh toán bị gián đoạn, virus tấn công dữ liệu, hacker đánh cắp thông tin khách hàng…
(iii) Rủi ro khách hàng là một nguyên nhân khác gây nên RRHĐ Rủi ro này có thể bao gồm các vấn đề về chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ, sự cố về an toàn sản phẩm, vi phạm quy định về bảo vệ người tiêu dùng và nhiều hơn nữa Ví
dụ như: khách hàng không trả nợ đúng hạn, khách hàng không cung cấp thông tin chính xác, khách hàng có hành vi gian lận…
(iv) Rủi ro con người là một nguyên nhân khác gây nên RRHĐ Rủi ro này
có thể bao gồm các hành động của nhân viên không đúng quy trình, lỗi nhân viên,
Trang 23gian lận, tội phạm do nhân viên gây ra, chấp hành luật pháp không đầy đủ và nhiều hơn nữa Ví dụ như: nhân viên nhập sai số tiền, quên kiểm tra giấy tờ tín dụng, lừa đảo khách hàng…
(v) Gian lận bên ngoài là một nguyên nhân khác gây nên RRHĐ Rủi ro này có thể bao gồm các hành vi lừa đảo, gian lận, trộm cắp, tội phạm, tham nhũng
và nhiều hơn nữa Ví dụ như: giả mạo chữ ký, làm giả giấy tờ, sử dụng thẻ ATM
bị đánh cắp…
1.2.2.2 Theo nhóm các sự kiện rủi ro hoạt động
RRHĐ còn được gọi là rủi ro tác nghiệp hoặc rủi ro vận hành, là một loại rủi ro xuất hiện trong hầu hết các hoạt động và giao dịch của ngân hàng, nhưng lại là loại rủi ro khó lường nhất Theo Basel II, RRHĐ thường bắt nguồn từ bảy nhóm sự kiện RRHĐ sau đây:
(i) Gian lận nội bộ: rủi ro phát sinh do các hành động cố ý gian lận, biển thủ tài sản hoặc không tuân thủ các quy định của pháp luật, của ngân hàng Điều này có thể gây ra tổn thất về tài chính và ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín của ngân hàng do các sự kiện gian lận, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, giả mạo hồ sơ chứng từ, biển thủ tham ô tài sản ngân hàng, phá hoại tài sản ngân hàng, trộm cắp tống tiền được thực hiện bởi nhân viên ngân hàng hoặc những người tiếp tay cho tội phạm
(ii) Gian lận bên ngoài: Rủi ro xảy ra do hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản
do đối tượng bên ngoài gây nên mà không có sự trợ giúp, cấu kết của cá nhân, bộ phận của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Các sự kiện gian lận bên ngoài có thể gây ra tổn thất về tài chính và ảnh hưởng tiêu cực đến
uy tín của ngân hàng
(iii) Chính sách lao động và môi trường làm việc: Rủi ro xảy ra do quy trình nội bộ quy định không đầy đủ hoặc có sai sót về hợp đồng lao động, quy định của pháp luật về lao động, bảo vệ sức khỏe và an toàn nơi làm việc Các sự kiện liên quan đến chính sách lao động và môi trường làm việc có thể gây ra tổn thất về tài chính và ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín của ngân hàng
Trang 24(iv) Khách hàng, sản phẩm dịch vụ và thực tiễn môi trường kinh doanh: Rủi
ro phát sinh do hành vi không tuân thủ các quy trình cung cấp sản phẩm và đặc tính sản phẩm khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao theo thẩm quyền đối với khách hàng Các sự kiện liên quan đến khách hàng, sản phẩm dịch vụ và thực tiễn môi trường kinh doanh có thể gây ra tổn thất về tài chính và ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín của ngân hàng
(v) Thiệt hại về tài sản: Rủi ro phát sinh do các yếu tố bên ngoài gây ra như bất khả kháng, tác động của con người và các sự kiện khác Các sự kiện thiệt hại
về tài sản có thể gây ra tổn thất về tài chính và ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín của ngân hàng
(vi) Gián đoạn hoạt động kinh doanh: Rủi ro xảy ra do các lỗi, sự cố của hệ thống công nghệ thông tin hoặc hệ thống quản lý khác gây ra Các sự kiện gián đoạn hoạt động kinh doanh có thể gây ra tổn thất về tài chính và ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín của ngân hàng
(vii) Vận hành và quy trình: Rủi ro xảy ra do các quy trình nghiệp vụ, quy trình giao dịch, quy trình kiểm soát giao dịch và quy trình quản lý giao dịch không được thiết kế hoặc vận hành hiệu quả Các sự kiện vận hành và quy trình có thể gây ra tổn thất về tài chính và ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín của ngân hàng
Các vụ việc RRHĐ nghiêm trọng nhất thường liên quan đến việc không tuân thủ các quy trình nội bộ, quy định của pháp luật và các nguyên tắc quản trị doanh nghiệp Các nhóm sự kiện nêu trên dẫn đến tổn thất tài chính cho ngân hàng thông qua các lỗi sai sót, gian lận, hay thất bại trong việc duy trì hoạt động một cách liên tục và kịp thời, hoặc khiến các uy tín của ngân hàng bị sụt giảm
1.2.3 Ảnh hưởng của rủi ro hoạt động đến ngân hàng thương mại
Mặc dù rủi ro tín dụng và rủi ro thị trường thường xuất phát từ bên ngoài
hệ thống tài chính, chẳng hạn như khả năng vỡ nợ của khách hàng hoặc biến động giá cả thị trường, thì RRHĐ thường xuất phát từ những hạn chế nội bộ của ngân hàng, bao gồm con người, quy trình hoạt động và hệ thống công nghệ Những rủi
ro này có thể gây ra các hệ quả về tài chính, chẳng hạn như tổn thất tiền bạc, bị
Trang 25phạt vì vi phạm quy định, trách nhiệm và nghĩa vụ pháp lý, mất mát hoặc hủy hoại tài sản Ngoài ra, các rủi ro này cũng có thể gây ra các hệ quả phi tài chính, chẳng hạn như ảnh hưởng đến uy tín, các vấn đề truyền thông, gián đoạn hoạt động, mất khách hàng hoặc bị kiểm tra, giám sát đặc biệt Hiện nay, RRHĐ trong hệ thống tài chính, đặc biệt là trong ngành ngân hàng, đang ngày càng trở nên phức tạp và tinh vi hơn, gây tổn thất về tài sản và con người, và ảnh hưởng đến uy tín và thương hiệu của các ngân hàng Để giảm thiểu các rủi ro này, các ngân hàng cần thiết lập và duy trì các quy trình kiểm soát nội bộ, tăng cường giám sát và đào tạo nhân viên, và đầu tư vào công nghệ để cải thiện hiệu quả và độ tin cậy của hệ thống ngân hàng
Các nghiên cứu tại các nước phát triển cho thấy RRHĐ có thể gây tổn hại khoảng 10% lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng [12] Tại
Mỹ, một khảo sát năm 2009 đã chỉ ra rằng quản lý rủi ro tác nghiệp kém là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến khủng hoảng tài chính Tại Úc, RRHĐ chiếm khoảng 20-23% tổng lượng rủi ro chung Tuy nhiên, tại Việt Nam, hiện chưa có nghiên cứu hoặc số liệu mang tính chất lượng hóa về con số tổn thất
do RRHĐ gây ra [14] Trong những năm qua, các NHTM Việt Nam đã phải gánh chịu những tổn thất không nhỏ do RRHĐ, gây tổn thất cho ngân hàng về vật chất, nguồn nhân lực và uy tín Sự yếu kém và chủ quan trong hoạt động quản trị rủi ro nói chung và quản trị RRHĐ nói riêng ở các ngân hàng có thể đẩy ngân hàng đó đến sự sụp đổ, gây hậu quả nặng nề đối với hệ thống tài chính, hệ thống bảo hiểm tiền gửi và ảnh hưởng đến nền kinh tế Vì vậy, việc quản trị RRHĐ trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng ngày càng có ý nghĩa quan trọng và cần thiết Ngân hàng không chỉ chịu trách nhiệm với tiền gửi, khách hàng và các bên liên quan, mà còn chịu trách nhiệm với các cổ đông trong việc bảo toàn và phát triển vốn cho họ
1.2.4 Hậu quả của rủi ro hoạt động
Không chỉ gây thiệt hại tài chính, RRHĐ còn có tác động nghiêm trọng đến
uy tín, nhân sự và thương hiệu của ngân hàng Theo Basel II, tác động của sự kiện
Trang 26RRHĐ lên ngân hàng phụ thuộc vào mức độ và tần suất xảy ra Các tác động có thể bao gồm trách nhiệm pháp lý, phạt liên quan đến việc tuân thủ, tổn thất hoặc
hư hỏng tài sản, chi phí bồi thường, mất nguồn viện trợ và làm giảm giá trị tài sản Ngoài ra, các sự kiện RRHĐ còn có thể ảnh hưởng đến danh tiếng và gián đoạn hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng
+ Trong quá trình thanh toán, có thể xảy ra các giao dịch không thành công
do các sai sót trong quy trình nghiệp vụ, lỗi tác động từ cán bộ hoặc do sự cố liên quan đến công nghệ thông tin, gây gián đoạn trong hoạt động thanh toán
+ Trong hoạt động tài chính, có thể xảy ra các vấn đề liên quan đến việc định giá tài sản không đúng với giá trị thực, một số thông tin trong báo cáo tài chính không chính xác, sự bất cân đối trong việc thu thập thông tin mềm hay các khoản mục kế toán không được kiểm soát
+ Trong lĩnh vực Công nghệ thông tin, có thể xảy ra tình trạng mất kiểm soát hệ thống hoặc hệ thống cơ sở dữ liệu ngừng hoạt động
+ Trong hoạt động marketing và bán hàng, nếu ngân hàng triển khai các sản phẩm mới mà thiếu quy trình kiểm duyệt sản phẩm mới hoặc cơ sở hạ tầng không phù hợp, có thể gây ra các vấn đề trong quá trình triển khai sản phẩm, gây ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng
+ Trong hoạt động quản lý nhân sự, việc bố trí cán bộ không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chuyên môn có thể dẫn đến năng suất lao động kém, thiếu động lực làm việc và thiếu sự gắn kết giữa người lao động và người sử dụng lao động Ngoài ra, việc vi phạm pháp luật trong vấn đề kết thúc hợp đồng lao động có thể gây ra các hậu quả nghiêm trọng cho ngân hàng
+ Tình trạng mất uy tín của ngân hàng có thể gây mất khách hàng, làm giảm lợi nhuận và có thể gây mất vốn của ngân hàng Do đó, việc bảo đảm uy tín là rất quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng
Mức độ RRHĐ tỷ lệ thuận với môi trường cạnh tranh, nếu môi trường cạnh tranh càng gay gắt thì mức độ RRHĐ ngày càng tăng vì những lý do sau:
Trang 27+ Môi trường kinh doanh ngân hàng đang ngày càng cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi chất lượng dịch vụ phải được nâng cao để đáp ứng nhu cầu khách hàng Tuy nhiên, điều này cũng đồng nghĩa với việc tăng áp lực và hiệu quả công việc ngày càng gia tăng cho nhân viên ngân hàng
+ Trong quá trình xử lý, với tốc độ và khối lượng giao dịch ngày càng tăng,
sẽ có khả năng xảy ra lỗi và sai sót trong thao tác nghiệp vụ, gây phát sinh lỗi tác nghiệp
+ Sự gia tăng của các dịch vụ ngân hàng hiện đại như internet banking, mobile banking, auto bank…đồng thời làm xuất hiện nhiều loại tội phạm mới trong lĩnh vực ngân hàng, liên quan đến việc đánh cắp thông tin khách hàng, giao dịch gian lận, lừa đảo hoặc chiếm đoạt tài sản
+ Công nghệ tiên tiến hiện nay đang được tích cực áp dụng vào các hoạt động của ngân hàng để nâng cao tối đa hóa hiệu suất xử lý công việc và thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng Tuy nhiên, điều này cũng đồng nghĩa với việc ngân hàng phụ thuộc nhiều hơn vào công nghệ, và do đó, rủi ro liên quan đến công nghệ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của ngân hàng Do đó, các ngân hàng cần có các chính sách và quy trình an ninh mạng và quản lý rủi ro phù hợp để giảm thiểu các rủi ro liên quan đến công nghệ
1.2.5 Mối quan hệ giữa rủi ro hoạt động với các loại rủi ro khác
Trong hoạt động ngân hàng, RRHĐ có mối quan hệ với nhiều rủi ro khác như: rủi ro về chiến lược, rủi ro thị trường, rủi ro uy tín và rủi ro tín dụng Cụ thể như sau:
Đối với rủi ro chiến lược, RRHĐ xuất hiện là do chiến lược, quy định, quy trình, chính sách kinh doanh của ngân hàng không phù hợp với thực tiễn kinh doanh và cạnh tranh của ngân hàng, hoặc do nhà quản lý không đủ năng lực để xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp
Đối với rủi ro thị trường, RRHĐ sẽ xuất hiện khi “rủi ro liên quan đến sự thay đổi giá trị của danh mục tài sản kinh doanh của ngân hàng do những biến
Trang 28động ngoài dự đoán của thị trường (lãi suất, tỷ giá…)” [22] Bên cạnh đó, RRHĐ xuất hiện do yếu tố con người (rủi ro nội bộ): do trình độ của khi nhân viên kinh doanh và đội ngũ tư vấn không đủ trình độ để nhận diện và cảnh báo về rủi ro liên quan đến thị trường
Đối với rủi ro về uy tín, khi tin đồn xuất hiện làm ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng, làm cho giá cổ phiếu giảm dần và giảm liên tục thì lúc đó RRHĐ xuất hiện
Rủi ro tín dụng là loại rủi ro có nhiều quan hệ nhiều nhất với RRHĐ Rủi
ro tín dụng thường xảy ra bao gồm nhiều nguyên nhân khác nhau chẳng hạn như: chính sách tín dụng không phù hợp, danh mục tín dụng không phù hợp với đối tượng và mục tiêu đầu tư, sự gian lận nội bộ hoặc vi phạm đạo đức của nhân viên ngân hàng trong việc thẩm định cấp tín dụng cho những hồ sơ không phù hợp, hoặc do thông tin bất cân xứng trong quá trình thẩm định cấp tín dụng hoặc khách hàng gian lận, lừa đảo
Hình 1.1 Mối quan hệ giữa RRHĐ với các loại rủi ro khác
Nguồn: Gregoriou, G N (2009) Operational risk toward Basel III
Trang 291.3 Quản trị rủi ro hoạt động
1.3.1 Khái niệm và tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro hoạt động
Quản trị RRHĐ là một trong những nghiệp vụ quan trọng của ngân hàng được tiến hành nhằm kiểm soát, nhận biết các nguyên nhân gây ra rủi ro trong nghiệp vụ hàng ngày Thông qua đó, NHTM có thể ngăn chặn các sự cố, quản lý rủi ro, tăng giá trị thương hiệu Ngày nay, Quản trị RRHĐ ngày càng được chú trọng trong các NHTM, đặc biệt khi trong thời gian vừa qua khi số lượng rủi ro trong hoạt động của các NHTM tăng cao Một trong những yêu cầu khắt khe với các NHTM hiện nay là phải đáp ứng được các tiêu chuẩn về quản lý rủi ro theo Basel Trong bối cảnh đó, các NHTM ngoài việc thực hiện đúng, chuẩn theo Basel thì còn phải nghiên cứu và áp dụng cách quản trị RRHĐ phù hợp
Theo Basel II quy định, RRHĐ là loại rủi ro xảy ra do sai phạm hoặc sự không phù hợp, đầy đủ của các quy trình hoạt động liên quan Bên cạnh rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng và thanh khoản, RRHĐ là một trong những loại rủi ro cơ bản mà các tổ chức, NHTM phải đối mặt và có phương án để quản lý RRHĐ có thể gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của tổ chức, đồng thời cũng có thể dẫn đến các hậu quả pháp lý và tác động đến uy tín của tổ chức Do đó, quản trị RRHĐ là một phần quan trọng trong việc quản lý rủi ro tổng thể của tổ chức tài chính
1.3.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro hoạt động
Nguyên tắc được đề ra trong Basel về quản trị RRHĐ và vai trò giám sát được chia ra thành 11 nguyên tắc quản trị RRHĐ hợp lý, bao gồm ba lĩnh vực chính: (i) quản trị; (ii) môi trường quản lý rủi ro; và (iii) vai trò của công bố thông tin RRHĐ thường tồn tại trong các quy trình, hoạt động, do đó, quản trị RRHĐ hợp lý là bước tiến giúp các NHTM chủ động trong việc kiểm soát, quản lý danh mục sản phẩm, hoạt động, quy trình và hệ thống
+ Nguyên tắc thứ nhất, thiết lập văn hóa quản trị RRHĐ Hội đồng quản trị
(HĐQT) luôn đi đầu trong việc xây dựng văn hóa Quản trị RRHĐ một cách linh hoạt theo điều kiện thực tế; việc thiết lập văn hóa doanh nghiệp, hướng dẫn QTRR
Trang 30cần phải rõ ràng để để đưa ra một chuẩn mực chung và xử lý một cách chuyên nghiệp Theo đó, trách nhiệm của HĐQT là đảm bảo văn hóa quản trị RRHĐ được lan tỏa và đạt được hiệu quả cao trong khi triển khai ở trong tổ chức
+ Nguyên tắc thứ hai, xây dựng bộ khung về pháp lý một cách toàn diện
nhất cho quản trị RRHĐ Các NHTM cần căn cứ đặc điểm, quy mô, danh mục rủi
ro của mình nghiên cứu, đầu tư phát triển một quy trình quản lý rủi ro cho riêng ngân hàng của mình
+ Nguyên tắc thứ ba, xây dựng khung quản trị RRHĐ HĐQT phải xây
dựng, phê duyệt và kiểm tra định kỳ khung quản trị RRHĐ HĐQT theo dõi bộ phận quản lý cấp cao để đảm bảo các chính sách được thực hiện đúng quy trình
và đạt hiệu quả cao ở các cấp độ
+ Nguyên tắc thứ tư, xây dựng mức độ chấp nhận và giới hạn có thể chịu
đựng RRHĐ HĐQT phải phê duyệt và kiểm tra mức độ chấp nhận rủi ro, giưới hạn chịu đứng xem có phù hợp với đặc điểm, chủng lợi và mức độ rủi ro mà ngân hàng sẵn sàng chấp nhận
+ Nguyên tắc thứ năm, thống nhất trong khâu tiến hành và duy trì một chính
sách quản trị RRHĐ Quản lý cấp cao với trách nhiệm cao phải phát triển một cấu trúc quản trị rõ ràng, hiệu quả để HĐQT phê duyệt Quản lý cấp cao chịu trách nhiệm chính trong toàn hệ thống về sự nhất quán trong việc thi hành và kiểm soát các chính sách, quy trình và hệ thống để công tác quản trị RRHĐ nhất quán với mức độ chấp nhận và giới hạn chịu đựng rủi ro của ngân hàng
+ Nguyên tắc thứ sáu, nhận dạng, phân tích và kiểm soát tốt quy trình quản
trị RRHĐ Quản lý cấp cao với nhiệm vụ đảm bảo những rủi ro đang xảy ra và các động cơ được kiểm soát tốt thông qua việc nhận dạng và đánh giá sự tồn tại của quản trị rủi ro trong mọi sản phẩm quan trọng, mọi hoạt động
+ Nguyên tắc thứ bảy, RRHĐ cần được đánh giá đầy đủ trong các quy trình
liên quan Quản lý cấp cao phải chắc chắn đề xuất một quy trình chấp thuận đối
Trang 31với mọi sản phẩm mới; mọi hoạt động, quy trình và hệ thống đã được đánh giá đầy đủ RRHĐ
+ Nguyên tắc thứ tám, theo dõi danh mục quản trị RRHĐ Quản lý cấp cao
cần thực hiện thường xuyên việc theo dõi quy trình giám sát danh mục QTRR và các nguy cơ có thể xảy ra tổn thất nghiêm trọng đối với ngân hàng Để quản lý chủ động RRHĐ, một chế độ báo cáo phù hợp sẽ được tiến hành để cập nhật đầy
đủ cho HĐQT, quản lý cấp cao, các đơn vị trực thuộc trong hệ thống
+ Nguyên tắc thứ chín, xây dựng một môi trường kiểm soát rủi ro mạnh và
hệ thống kiểm soát nội bộ đúng tiêu chuẩn
+ Nguyên tắc thứ mười, Ngân hàng phải chuẩn bị các kịch bản có các tình
huống xấu nhất để đề phòng gián đoạn trong quá trình kinh doanh, qua đó linh hoạt thích ứng với các tình huống và đảm bảo hoạt động không bị dừng lại một cách bất ngờ
+ Nguyên tắc thứ mười một, duy trì tính minh bạch trong quản trị RRHĐ,
cho phép những người liên quan được đánh giá các phương pháp quản trị RRHĐ qua đó rút kinh nghiệm, cầu thị, sẵn sàng tiếp thu [3]
1.3.3 Mục tiêu xây dựng công tác quản trị rủi ro hoạt động trong ngân hàng thương mại
Quản lý rủi ro nói chung và quản trị RRHĐ nói riêng hiện nay mặc dù không còn xa lạ với các NHTM nhưng vẫn là một trong những công cụ chứa đựng nhiều yếu tố mới Mỗi NHTM có thể có mô hình quản trị RRHĐ khác nhau để đảm bảo tương thích với chính mình Do đó, hoạt động quản trị TTHĐ đạt hiệu quả và thành công thì cam kết của HĐQT, quản lý cấp cao; sự thống nhất, xuyên suốt của mô hình quản trị RRHĐ trong toàn bộ hệ thống là yếu tố cốt lõi Bên cạnh đó, NHTM cần thực hiện nâng cấp văn hóa doanh nghiệp hướng đến quản trị rủi ro toàn hệ thống, đồng thời, thực hiện việc minh bạch hóa khung quản trị RRHĐ để các bên liên quan có thể nắm được các phương pháp quản trị RRHĐ
Việc xây dựng cơ sở dữ liệu tổn thất là một trong những yếu tố cốt lõi để xây dựng và triển khai một hệ thống quản trị RRHĐ hiệu quả bằng cách tổng hợp
Trang 32nhiều nhất các dữ liệu rủi ro trong quá khứ và hiện tại của NHTM từ nhiều nguồn
Sử dụng Hiệp ước Basel I, Basel II và hướng tới Basel III như một thước đo chung
sẽ giúp cho các NHTM ở Việt Nam có căn cứ để nghiên cứu, đánh giá, áp dụng theo các chuẩn mực chung của thế giới Trong bối cảnh hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý chặt chẽ của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), các NHTM cũng phải cân nhắc lựa chọn khung quản trị RRHĐ đáp ứng yêu cầu cơ bản của chuẩn mực quốc tế như: (i) xác định phương pháp quản trị RRHĐ phù hợp với ngân hàng; (ii) xác định phương pháp quản lý và đo lường RRHĐ; (iii) đề xuất công cụ chuẩn mực về định lượng, kiểm soát, báo cáo RRHĐ trong toàn hệ thống ngân hàng… Đây không chỉ đơn giản là việc kinh doanh thông thường mà hơn thế nữa, đòi hỏi kết hợp nhuẩn nhuyễn giữa các bên để hướng tới công tác quản trị RRHĐ chuyên nghiệp, chính xác và hiệu quả tối ưu
1.3.4 Phân cấp rủi ro hoạt động trong ngân hàng thương mại
Hội sở và chi nhánh đóng vai trò khác nhau trong việc quản lý và giảm thiểu rủi ro hoạt động, nhằm đảm bảo sự ổn định và an toàn cho hoạt động của NHTM Hội sở của một ngân hàng là trụ sở chính và có thẩm quyền cao nhất trong việc quản trị rủi ro hoạt động Hội sở định ra các chính sách, quy định và quy trình quản trị rủi ro toàn diện cho toàn bộ hệ thống ngân hàng Nhiệm vụ chính của hội
sở là xây dựng một khung pháp lý và quản lý rủi ro hoạt động, đảm bảo rằng mọi chi nhánh tuân thủ các quy định và quy trình đã được đề ra
Hội sở cũng có trách nhiệm xác định và đánh giá các rủi ro tiềm năng trong hoạt động của ngân hàng, từ đó đưa ra các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát rủi
ro Họ cung cấp hướng dẫn và hỗ trợ cho các chi nhánh về việc triển khai các chính sách và quy trình quản trị rủi ro cụ thể
Trong khi đó, các chi nhánh của ngân hàng có nhiệm vụ thực hiện và tuân thủ các chính sách và quy trình đã được hội sở đề ra Các chi nhánh có trách nhiệm xác định, đánh giá và quản lý các rủi ro cụ thể trong hoạt động của mình Họ phải tuân thủ các quy định về an toàn và quản trị rủi ro do hội sở đưa ra, đồng thời báo cáo và cung cấp thông tin liên tục về tình hình rủi ro cho hội sở
Trang 33Chi nhánh cần thiết lập các quy trình kiểm soát nội bộ để đảm bảo việc tuân thủ chính sách và quy trình quản trị rủi ro Họ cũng phải đảm bảo rằng nhân viên được đào tạo về quản trị rủi ro và có đủ năng lực để thực hiện các biện pháp kiểm soát rủi ro trong hoạt động hàng ngày
Tổ chức phân cấp giữa hội sở và chi nhánh trong việc quản trị rủi ro hoạt động trong ngành ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong bảo đảm sự ổn định và
an toàn cho hoạt động của ngân hàng Bằng cách xác định, đánh giá và quản lý rủi ro một cách hiệu quả, hội sở và chi nhánh cùng nhau đóng góp vào việc bảo
vệ tài sản, đảm bảo tuân thủ quy định và xây dựng một hệ thống ngân hàng vững mạnh
1.3.5 Các hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến quản trị rủi ro hoạt động của Hội sở và chi nhánh của ngân hàng thương mại
Một số hạn chế và nguyên nhân có thể được kể đến liên quan đến quản trị RRHĐ của Hội sở và chi nhánh của NHTM, cụ thể như sau:
- Thiếu nhân lực và năng lực chuyên môn: Một trong những hạn chế quan trọng có thể ảnh hưởng đến quản trị rủi ro là sự thiếu hụt nhân lực và năng lực chuyên môn tại Hội sở và các chi nhánh Thiếu hụt nhân lực có thể gây ra căng thẳng và áp lực công việc, ảnh hưởng đến khả năng quản lý và giảm thiểu rủi ro hiệu quả
- Hệ thống quản trị nội bộ không hiệu quả: Nếu hệ thống quản trị nội bộ tại Hội sở và chi nhánh không được thiết lập hoặc thực thi một cách hiệu quả, điều này có thể tạo ra các hạn chế trong việc ứng dụng các quy trình quản lý rủi ro, kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro
- Thiếu công cụ và công nghệ hỗ trợ: Sự thiếu hụt công cụ và công nghệ
hỗ trợ có thể ảnh hưởng đến quản trị rủi ro Các công cụ và hệ thống quản lý rủi
ro hiện đại có thể giúp trong việc xác định, đánh giá và giảm thiểu rủi ro một cách hiệu quả, nhưng nếu không có sẵn hoặc không được sử dụng đúng cách, quản trị rủi ro có thể gặp khó khăn
Trang 34- Thiếu ý thức và đào tạo về quản trị rủi ro: Nếu nhân viên tại Hội sở và chi nhánh thiếu ý thức và kiến thức về quản trị rủi ro, điều này có thể gây ra các hạn chế trong việc nhận biết, đánh giá và ứng phó với các rủi ro tiềm ẩn Đào tạo
và nâng cao nhận thức về quản trị rủi ro là rất quan trọng để nâng cao khả năng quản lý rủi ro của Hội sở và chi nhánh
- Môi trường kinh doanh không ổn định: Nếu môi trường kinh doanh tồn tại các yếu tố không ổn định, chẳng hạn như biến động thị trường, chính sách tài chính thay đổi, khủng hoảng kinh tế, thì quản trị rủi ro có thể gặp nhiều thách thức Môi trường kinh doanh không ổn định tạo ra các rủi ro không dự đoán được
và cần phải được quản lý một cách linh hoạt
1.4 Nội dung quản trị rủi ro hoạt động theo tiêu chuẩn Basel
1.4.1 Tổng quan về quản trị rủi ro hoạt động theo Hiệp ước Basel
Ủy ban giám sát ngân hàng Basel (Basel Committee on Banking Supervision - BCBS) là một tổ chức được thành lập từ năm 1974 bởi nhóm các Ngân hàng trung ương và cơ quan giám sát của 10 nước phát triển tại thành phố Basel, Thụy Sỹ với mục đích ngăn chặn sự sụp đổ hàng loạt của các NHTM vào những năm thập kỷ 80 Lịch sử ra đời của Basel gắn với cuộc khủng hoảng trên thị trường tiền tệ quốc tế gây nên sự sụp đổ của hàng loạt NHTM trên thế giới Điều này khiến cho Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS – Bank for International Settlement) phải giám sát, điều tiết hoạt động của các ngân hàng, đặc biệt là quản
lý dòng chảy của vốn xuyên quốc gia sau các cuộc khủng hoảng dầu mỏ và khủng hoảng nợ quốc tế diễn ra Cuộc họp đầu tiên của BCBS diễn ra vào tháng 02/1975
và được tổ chức định kỳ 4 lần một năm Nhằm nâng cao chất lượng công tác giám sát các hoạt động ngân hàng, BCBS tổ chức các cuộc thảo luận với sự tham gia của nhiều quốc gia quan tâm đến vấn đề này để cùng hợp tác và cùng thúc đẩy giải quyết
Hiện nay, Ủy ban Basel đã ban hành ba Hiệp ước về vốn bao gồm Basel I, Basel II và Basel III Các hiệp ước ngày càng hoàn thiện hơn thích ứng với những
Trang 35thay đổi liên tục của thị trường tài chính, đồng thời được các quốc gia nghiên cứu, triển khai áp dụng cho hệ thống ngân hàng của mình
Đối với RRHĐ, BCBS đã bắt đầu xuất bản các tài liệu liên quan đến quản trị RRHĐ từ năm 1984, nhưng mãi tới năm 1998 họ mới công bố các khuyến nghị thực hiện đầu tiên liên quan đến loại rủi ro này Dưới đây là các mốc thời điểm:
Hình 1.2 Sơ lược lịch sử quy định rủi ro hoạt động theo Basel
Nguồn: Basel III: Operational risk in Banking [16] 1.4.2 Nội dung quản trị rủi ro hoạt động theo Basel II và Basel III
1.4.2.1 Thiết lập bản đồ rủi ro hoạt động
Việc thiết lập bản đồ RRHĐ được bắt đầu từ việc phân tích các quy trình kinh doanh thông qua việc xác định các sản phẩm, chức năng nhiệm vụ liên quan đến việc cung cấp sản phẩm, từ đó NHTM sẽ nghiên cứu các sự cố có khả năng ảnh hưởng đến việc cung cấp này; mỗi sự kiện, rủi ro được đánh giá theo xác suất xảy ra và tổn thất trong mỗi trường hợp Việc phân loại rủi ro sẽ giúp cho các dữ liệu trong tương lai được phân tích dễ dàng và nhanh hơn Toàn bộ các phân tích rủi ro phải phù hợp với yêu cầu của quản lý cấp cao và HĐQT và được thiết lập bởi một bộ phận quản lý rủi ro trung tâm
lý RRHĐ
12/2010 Các phương pháp hợp
lý của BCBS để quản lý
và giám sát RRHĐ
6/2011 Nguyên tắc quản
lý hợp lý RRHĐ
1/2012 AMA- Tiện ích
mở rộng
và thay đổi
1/2013 Nguyên tắc tổng hợp dữ liệu rủi
ro và báo cáo rủi ro hiệu quả
6/2013 Quy định
về Yêu cầu Vốn- CRR
12/2013 Tiêu chuẩn kỹ thuật quy định cuối cùng - RTS về việc đánh giá tính trọng yếu
10/2014
Rà soát các nguyên tắc quản
lý RRHĐ một cách hợp lý
3/2016 Phương pháp đo lường tiêu chuẩn hóa cho RRHĐ
12/2017 Basel III:
Hoàn tất cải cách hậu khủng hoảng
7/2018 RTS về phương pháp đánh giá việc sử dụng AMA cho RRHĐ
Trang 36Sau khi xác định được bản đồ RRHĐ theo “lý thuyết”, thì dựa vào thực tế
và trải nghiệm thì bản đồ được mô tả sẽ được xác định các khu vực hoạt động nhạy cảm để đưa ra các biện pháp kiểm soát phù hợp Tiếp theo là thời gian thu thập các sự cố được quan sát trong một cơ sở dữ liệu cho phép đánh giá thiệt hại thực tế gây ra bởi RRHĐ hay còn gọi là dữ liệu tổn thất
Việc thu thập dữ liệu thường diễn ra trong một chế độ khai báo trực tiếp vào cơ sở dữ liệu Đối với các sự cố công nghệ thông tin, có thể xem xét thu thập
dữ liệu tự động hoặc bán tự động Các cơ sở dữ liệu được tạo ra và được cập nhật,
bổ sung trong thời gian liên tiếp nhau sẽ tạo thành một nguồn thông tin có giá trị
để quản trị RRHĐ Chính những dữ liệu này, nếu được thu thập một cách đáng tin cậy và thực tế, sẽ cho phép những người tiếp cận cho ra kết luận khách quan
và có thể định lượng chính xác về các rủi ro phát sinh Việc tổng hợp và cập nhật các lỗi, sự cố sẽ giúp cho bản đồ RRHĐ ngày càng chính xác, tuy nhiên, đối với
tổ chức tín dụng thì các dữ liệu này đòi hỏi một nỗ lực phân tích và điểu chỉnh cụ thể tùy vào hình thức kinh doanh Phân tích và thống kê dữ liệu tổn thất được tổng hợp và cập nhật sẽ cho phép xây dựng biểu đồ về các sự kiện từ ít ảnh hưởng đến ảnh hưởng nghiêm trọng đối với hoạt động liên quan đến tài chính, kinh doanh của NHTM
1.4.2.3 Kiểm soát rủi ro hoạt động
Việc giảm thiểu RRHĐ hay việc kiểm soát RRHĐ sẽ phải dùng đến bản đồ RRHĐ Theo đó, chúng ta phải xác định mức độ rủi ro trong khoảng chúng ta chấp nhận được, để từ đó đưa ra các phương án cần thiết để đưa rủi ro hiện hữu
về mức chấp nhận được Việc thực hiện các kế hoạch hành động và các biện pháp kiểm soát sẽ là tiền để để đưa ra được chi phí thực thi và mức độ rủi ro để các nhà quản lý cân nhắc, xem xét Do khung quản lý rủi ro phải phát triển cùng với các hoạt động của NHTM nên mỗi dự án phải bao gồm một phần rủi ro để: (i) sửa đổi các quy trình kinh doanh phù hợp với thực tế; (ii) xác định các loại rủi ro liên quan, phát sinh; (iii) xác định các biện pháp giảm thiểu rủi ro được đề xuất Việc quản lý, kiểm soát RRHĐ là một quá trình được thực hiện liên tục trong hoạt động
Trang 37kinh doanh của NHTM, là chìa khóa cho sự thành công của quản trị RRHĐ Theo
đó, dù thị trường có thay đổi, phát triển, nội bộ có biến động thì NHTM cũng có những hành động ứng phó kịp thời để quản trị RRHĐ phát huy hiệu quả
1.4.2.4 Các phương pháp đo lường rủi ro hoạt động theo chuẩn mực Basel II
BCBS khuyến nghị các NHTM cần phải đo lường và yêu cầu phân bổ một lượng vốn đối ứng đủ để trang trải RRHĐ Về lý thuyết, lượng vốn này phải tương ứng với khoản chi phí bị mất tối đa phát sinh do RRHĐ trong ngân hàng với xác suất cao trong một khung thời gian nhất định Do đó, về cơ bản, nó chính là “Giá trị rủi ro” (VAR) Các NHTM sẽ chọn các phương pháp đo lường một cách độc lập theo danh mục phương pháp tiên tiến của BCBS
Theo Hiệp ước Basel II, hiện tại có ba cách để tính toán hệ số lượng vốn đối ứng Tùy theo các mức độ phức tạp và nhạy cảm trong hoạt động kinh doanh, căn cứ điều kiện thực tế và đặc điểm của NHTM, mỗi ngân hàng có thể lựa chọn một trong những phương pháp sau:
Phương pháp chỉ số cơ bản (Business Indicator Approach - BIA):
Việc đo lường vốn yêu cầu phải dự phòng cho RRHĐ bằng phương pháp này sẽ thực hiện dựa trên tổng lợi nhuận bình quân hàng năm của NHTM trong 3 năm gần nhất Số này sẽ được nhân với một tỷ lệ cố định được đề xuất bởi BCBS (khoảng 15%) để tính được yêu cầu vốn dự phòng Công thức tính như sau:
KBIA =∑3𝑛=1𝐺𝐼𝑛
𝑛 * α, với điều kiện 𝐺𝐼𝑛 > 0 và α = 15%
Trong đó:
KBIA: vốn yêu cầu phải dự phòng cho RRHĐ
GIn: Tổng thu nhập có giá trị dương của 03 năm trước đó
n: Số năm trong 03 năm có thu nhập hàng năm dương (>0)
α: Trọng số rủi ro cố định theo phương pháp BIA, bằng 15%
Phương pháp tiêu chuẩn hóa (The Standardised Approach - TSA):
Trang 38Theo phương pháp này, các đầu mục hoạt động của NHTM được chia thành
8 lĩnh vực NHTM sẽ tính toán lượng vốn tối thiểu cần đảm bảo cho rủi ro hoạt động của từng lĩnh vực của mình bằng cách nhân thu nhập thuần với các hệ số tương ứng theo BCBS quy ước Lượng vốn tối thiểu sẽ bằng tổng của toàn bộ lĩnh vực kinh doanh Hệ số beta (β) của từng lĩnh vực kinh doanh sẽ dao động trong khoảng 12-18% Khi đó vốn yêu cầu phải dự phòng cho RRHĐ được tính theo công thức như sau:
KTSA =∑ max(∑ 𝐺𝐼𝑖 ∗ 𝛽𝑖, 0)
8 𝑖=1 𝑛ă𝑚 1−3
3Trong đó:
KTSA: vốn yêu cầu phải dự phòng cho RRHĐ
GIi: Thu nhập hàng năm đối với từng nhóm lĩnh vực
Βi: Tỷ lệ cố định do BCBS quy định, thể hiện mối tương quan giữa mức vốn cần có với mức thu nhập của từng lĩnh vực kinh doanh cụ thể
Phương pháp đo lường nâng cao (Advanced Measurement Approach - AMA):
Theo phương pháp này, yêu cầu vốn phải dự phòng cho RRHĐ được xây dựng riêng tùy theo khẩu vị của mỗi ngân hàng để đánh giá RRHĐ Sau khi được NHTM lựa chọn tùy vào đặc điểm từng ngân hàng thì gửi NHNN để phê duyệt cách tính theo phương pháp này
Các phương pháp AMA bao gồm:
+ Phương pháp thống kê (Statistical approaches): dựa trên cơ sở dữ liệu
về các tổn thất được thu thập trong NHTM và tăng cường thêm bởi các dữ liệu từ nguồn bên ngoài Trước tiên vẽ hai đường cong đại diện cho việc phân phối xác suất tổn thất đối với từng ngành nghề kinh doanh và từng việc thua lỗ Một đường cong biểu thị tần suất của các sự kiện thua lỗ trong một khoảng thời gian (phân phối tần suất tổn thất), đường còn lại là mức độ nghiêm trọng của những sự kiện tương tự (phân phối mức độ nghiêm trọng tổn thất) Để làm như vậy, một mặt
Trang 39ngân hàng sẽ sắp xếp các sự kiện mất mát theo tần số và mặt khác theo chi phí, sau đó biểu thị kết quả bằng sử dụng biểu đồ Đối với mỗi kết quả phân phối sẽ thực hiện tìm mô hình toán học đại diện tốt nhất cho hình dạng của đường cong
Để xác thực sự lựa chọn cho một mô hình toán học, các ngân hàng so sánh kết quả (tần số hoặc tổn thất) mà mô hình dự đoán với đầu ra của đường cong được xây dựng từ dữ liệu thực: nếu cả hai đường cong trùng nhau, mô hình được coi là đáng tin cậy
Sau đó, thực hiện kết hợp cả hai phân phối, sử dụng mô phỏng Carlo, để thu được cho từng ngành nghề kinh doanh và từng loại sự kiện, một đường cong tổng hợp của phân phối tổn thất trong một khoảng thời gian nhất định Đối với mỗi trường hợp đó, Giá trị rủi ro (VAR) là tổn thất tối đa phát sinh với xác suất 99,9% Vốn cần thiết cho rủi ro hoạt động trong khung Basel II là tổng của các VAR được tính toán
Monte-+ Phương pháp phân tích kịch bản (Scenario analysis): Dựa trên sự phân
tích các sự kiện cá biệt trong tương lai Phân tích kịch bản bao gồm các cuộc khảo sát có hệ thống với các chuyên gia của từng ngành nghề kinh doanh và các chuyên gia quản lý rủi ro Mục tiêu là để có được từ các chuyên gia này một đánh giá về xác suất và chi phí của các sự cố vận hành, như được xác định trong khung phân tích được đề xuất bởi ủy ban Basel
Việc xây dựng các kịch bản kết hợp toàn bộ các chỉ số rủi ro chính của một hoạt động nghiệp vụ nhất định, sau đó mô phỏng được thực hiện với các chỉ số rủi ro khác nhau Cách tiếp cận này đại diện cho một sự bổ sung có giá trị khi dữ liệu lịch sử không đủ để thực hiện một phương pháp thống kê thuần túy Nó đặc biệt hữu ích để đánh giá tác động của các sự kiện rủi ro nghiêm trọng, hoặc tác động của các sự kiện xảy ra đồng thời Cách tiếp cận thống kê được mô tả ở trên
có nhược điểm là coi các sự cố vận hành là hoàn toàn không liên quan và không tính đến các hiệu ứng tích lũy có thể có Mặc dù tên của phương pháp là phân tích kịch bản nhưng nó không chỉ là "định tính" mà cũng có thể áp dụng các mô hình toán học hỗ trợ
Trang 40+ Phương pháp chấm điểm nội bộ (Scorecards): Các phương pháp thống
kê bằng cách nào đó thiên vị hoặc thậm chí nguy hiểm, bằng việc xây dựng các phép tính (đôi khi cực kỳ tinh vi) trên một vài dữ liệu lấy mẫu phân tán và dựa trên một số giả định chủ quan Sự tinh vi của các tính toán mang lại ấn tượng về
độ tin cậy nhưng không phải lúc nào cũng đồng nghĩa với việc kiểm tra kỹ lưỡng
từ dữ liệu cơ bản Hơn nữa, các phương pháp này, chỉ dựa vào dữ liệu lịch sử, không cho phép lường trước những thay đổi trong hồ sơ rủi ro của ngân hàng do diễn biến nội bộ (tổ chức mới, hoạt động mới) hoặc diễn biến bên ngoài (thay đổi trong thị trường, đối thủ cạnh tranh, xuất hiện gian lận mới kỹ thuật) Việc tính toán dựa trên các ước tính về các sự kiện đã xảy ra, không phải các sự kiện có thể thực sự xảy ra, trong số đó những sự kiện đáng sợ nhất, những sự kiện hiếm khi xảy ra nhưng có hậu quả nghiêm trọng
Do đó, phương pháp thẻ điểm cung cấp một giải pháp thay thế thú vị, vì nó không dựa trên dữ liệu tổn thất đã ghi nhận thực tế, mà dựa trên các chỉ số rủi ro,
từ đó hỗ trợ tầm nhìn "trước thực tế" về rủi ro hoạt động Phương pháp này bao gồm xây dựng một mạng lưới đánh giá cho từng loại rủi ro, bao gồm các chỉ số định lượng: doanh thu, số lượng hoạt động và các chỉ số định tính: ví dụ ước tính tốc độ thay đổi trong một hoạt động Các bảng câu hỏi này được thiết kế bởi các nhóm chuyên gia về rủi ro và người vận hành của từng ngành nghề kinh doanh
Họ thu thập các tiêu chí chi phối, xác suất cũng như tác động tiềm tàng của rủi ro
Khi bảng câu hỏi đã được thiết kế và hoàn thiện đồng nghĩa với một đánh giá đầu tiên về vốn cần thiết để trang trải rủi ro hoạt động cho toàn bộ ngân hàng được thực hiện Để thực hiện đánh giá này, không có cách nào khác ngoài việc sử dụng phương pháp thống kê Đánh giá đầu tiên này thường được đánh giá quá cao, vì sau đó ngân hàng chỉ sử dụng phiếu ghi điểm để thay đổi lượng vốn được phân bổ Lượng vốn sau đó được phân bổ cho từng loại rủi ro bằng cách đánh giá cho từng ngành nghề kinh doanh theo tầm quan trọng tương đối của từng loại Bảng câu hỏi được phân phối cho các ngành nghề kinh doanh để điền vào theo 13 loại rủi ro như được định nghĩa trong Basel II Bảng câu hỏi chứa ít nhất 20 câu