1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Thăng Long.

103 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 11,81 MB

Nội dung

Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Thăng Long.Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Thăng Long.Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Thăng Long.Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Thăng Long.Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Thăng Long.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THĂNG LONG Ngành : Tài – Ngân hàng – Bảo hiểm Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO Người hướng dẫn: GS, TS NGUYỄN THỊ MƠ HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi có hỗ trợ giáo viên hướng dẫn GS TS Nguyễn Thị Mơ Các nội dung nghiên cứu kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy Nếu phát có gian lận tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng kết luận văn Người cam đoan Nguyễn Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, RỦI RO VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại, phân loại hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.2 Rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.3 Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 10 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 19 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 19 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 20 1.2.3 Vai trị quản trị rủi ro tín dụng đói với ngân hàng thương mại 31 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng 31 CHƯƠNG :THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG 37 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 37 2.1.1 Đôi nét Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long 37 2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Thăng Long 39 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 48 2.2.1 Phân loại nợ 48 2.2.2 Đánh giá chất lượng tín dụng 50 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG 53 2.3.1 Thực trạng áp dụng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long 53 2.3.2 Thực trạng thực quy trình quản trị rủi ro tín dụng tai Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Thăng Long 57 2.4 NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 66 2.4.1 Những kết đạt 66 2.4.2 Những tồn nguyên nhân 69 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG 75 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 75 3.1.1 Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng phụ thuộc vào phương hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long 75 3.1.2 Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng phải bám sát định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long75 3.1.3 Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ro Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long phát triển cách tổng thể toàn diện theo chiều dọc 76 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 77 3.2.1 Nhóm giải pháp Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Thăng Long 77 3.2.2 Nhóm giải pháp Chính phủ 86 3.3.3 Nhóm giải pháp Trụ sở Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 89 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DPRR Dự phòng rủi ro Hệ thống XHTDNB Hệ thống xếp hạng tín dụng nội KH Khách hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NQH Nợ hạn RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm VCB Thăng Long Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam XHTD Xếp hạng tín dụng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết nguồn vốn huy động giai đoạn 2014-2017 41 Bảng 2.2: Kết hoạt động tín dụng giai đoạn 2012-2017 43 Bảng 2.3: Kết hoạt động dịch vụ khác giai đoạn 2014-2017 .47 Bảng 2.4: Kết kinh doanh giai đoạn 2014-2017 48 Bảng 2.5: Tình hình phân loại nợ giai đoạn 2014-2017 48 Bảng 2.6: Cơ cấu nợ hạn phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2014-2017 50 Bảng 2.7: Cơ cấu nợ xấu phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2014-2017 52 Bảng 2.8: Trích lập dự phịng rủi ro giai đoạn 2014-2017 53 Bảng 2.9: Phân loại nợ VCB khoản nợ doanh nghiệp 59 Bảng 2.10: Tỷ lệ bảo đảm tối thiểu loại hình khách hàng .61 Bảng 2.11: Mức cấp tín dụng tối đa mức ưu tiên nhận bảo đảm 62 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các rủi ro chủ yếu hoạt động ngân hàng thương mại Sơ đồ 1.2: Quy trình quản lý RRTD 22 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thăng Long 38 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ máy quản trị tín dụng VCB 55 Sơ đồ 2.3: Chu trình kiểm sốt tín dụng liên tục 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kết nguồn vốn huy động 2014– 2017 40 Biểu đồ 2.2: Kết hoạt động tín dụng giai đoạn 2014-2017 42 Biểu đồ 2.4: Tình hình phân loại nợ giai đoạn 2014-2017 49 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Trong hoạt động kinh doanh NHTM, việc đương đầu với rủi ro tín dụng điều khơng thể tránh khỏi Thừa nhận tỷ lệ rủi ro tự nhiên hoạt động kinh doanh ngân hàng yêu cầu khách quan hợp lý vấn đề đặt làm để hạn chế rủi ro tỷ lệ thấp chấp nhận Để giải vấn đề này, NHTM bắt đầu giành nhiều thời gian công sức vào công tác quản trị rủi ro tín dụng nhằm giúp ngân hàng nhận biết, định lượng, kiểm soát xử lý tổn thất gây từ rủi ro tín dụng Chương luận văn tập trung nghiên cứu NHTM loại rủi ro q trình họat động NHTM, sâu vào nghiên cứu loại hình rủi ro thường xảy rủi ro tín dụng, tiêu chí phân loại rủi ro tín dụng tiêu phản ánh rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh NHTM Đồng thời, luận văn làm rõ khái niệm quản lý rủi ro tín dụng, hệ thống rõ nét nội dung quản trị rủi ro tín dụng, đưa vai trò nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng Trong Chương tác giả sâu vào phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCPNT Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long Từ đưa nhận xét kết đạt hạn chế tồn nguyên nhân dẫn đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCPNT Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long chưa thực phát huy hiệu Kết nghiên cứu Chương luận văn tạo tiền đề để nghiên cứu đưa giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCPNT Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long chương Từ thực trạng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng phân tích chương 2, luận văn đề phương hướng số giải pháp cần thiết nhằm tăng cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long Một số giải pháp thực nội ngân hàng hồn thiện sách quy trình tín dụng, hồn thiện mơ hình đo lường rủi ro tín dụng, đa dạng hóa danh mục tín dụng số giải pháp liên quan đến quan hữu quan hoàn thiện hệ thống thông tin minh bạch kịp thời đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin ngân hàng, sử dụng cơng cụ phái sinh… Trên sở đó, luận văn đưa số giải pháp liên quan đến Chính phủ, đến Ngân hàng Nhà Nước đến Trụ sở Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nhằm tạo điều kiện thực thi giải pháp cách hiệu góp phần tăng cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long thời gian tới 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với quốc gia hoạt động hệ thống ngân hàng huyết mạch kinh tế ổn định, lành mạnh hệ thống ngân hàng giữ vai tr ò trọng yếu việc ổn định phát triển kinh tế Ở Việt Nam, giai đoạn 2001-2010, phát triển kinh tế có tác động sâu rộng đến phát triển hệ thống ngân hàng Sự tăng trưởng kinh tế nhanh, đặc biệt ứng dụng khoa học công nghệ đại thúc đẩy hệ thống ngân hàng phát triển nhanh quy mô chất lượng dịch vụ Đặc biệt hoạt động tín dụng, tổ chức tín dụng đạt nhiều kết quả: Tổng dư nợ cho vay tăng trưởng qua năm, cấu tín dụng có nhiều thay đổi theo hướng tích cực, tỷ trọng khoản cho vay có bảo đảm tài sản tăng dần xu hướng giảm dần khoản vay khơng có bảo đảm tài sản, mức độ an toàn khoản cho vay cao Tuy nhiên mức độ rủi ro tiềm ẩn kinh tế đại nhiều hơn, gắn liền với hội thách thức mà kinh tế hội nhập đem lại Hoạt động tín dụng nghiệp vụ chủ yếu ngân hàng nào, nhiên hoạt động tín dụng ln chứa đựng nhiều rủi ro tổn thất tín dụng tổn thất lớn hoạt động ngân hàng Rủi ro tín dụng xảy làm cho NHTM không thu hồi vốn gốc lãi vay theo kế hoạch đặt ra, nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản Rủi ro tín dụng làm chậm tốc độ quay vịng vốn, hội kinh doanh, chi phí tăng cao ngồi dự kiến, chí thua lỗ; NHTM bị vốn, phải khoanh nợ, giãn nợ, chí phải xóa nợ vay, làm giảm lợi nhuận ngân hàng Rủi ro tín dụng gây thất vốn, đẩy NHTM vào tình trạng khả tốn, dẫn tới phá sản Việc phá sản NHTM dẫn đến phản ứng dây chuyền, gây nên phá sản NHTM khác dẫn đến làm suy sụp toàn kinh tế Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB) NHTM nhà nước Việt Nam cổ phần hóa vào năm 2006, sau niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán Là NHTM đầu Việt Nam quản trị rủi ro tín dụng nhằm nâng cao lực cạnh tranh xu mở Đây biện pháp tốt nhất, chủ động việc phân tán rủi ro tín dụng Chi nhánh cần chia nguồn tiền m ình vào nhiều loại hình đầu tư tín dụng, nhiều ngành nghề khác nhiều khách hàng địa bàn khác Điều vừa mở rộng phạm vi hoạt động tín dụng ngân hàng, khuếch trương thế, vừa đạt mục đích phân tán rủi ro Để thực điều ngân hàng cần vạch số chiến lược kinh doanh thích hợp sở quán triệt số vấn đề sau: - Đầu tư vào nhiều ngành nghề kinh tế khác để tránh cạnh tranh tổ chức tín dụng khác việc giành giật thị phần phạm vi hẹp số ngành phát triển tránh gặp phải rủi ro sách Nhà nước với mục đích hạn chế hoạt động số ngành nghề định kế hoạch cấu lại số ngành nghề kinh tế - Đầu tư vào nhiều đối tượng sản xuất kinh doanh, nhiều loại hàng hóa khác nhau, tránh tập trung cho vay sản xuất số loại sản phẩm, đặc biệt loại sản phẩm không thiết yếu mà Nhà nước khơng khuyến khích hay sản phẩm xuất nhiều thị trường - Tránh cho vay nhiều khách hàng, đảm bảo tỷ lệ cho vay định tổng số vốn hoạt động khách hàng để tránh ỷ lại rủi ro bất ngờ khách hàng Hiện nay, NHNN ban hành quy chế cho vay theo QĐ số 1627/2001/QĐ-NHNN có nêu rõ “Tổng dư nợ cho vay khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có tổ chức tín dụng, trừ trường hợp khoản cho vay từ nguồn vốn uỷ thác Chính phủ, tổ chức cá nhân” Trường hợp nhu cầu vốn khách hàng vượt q 15% vốn tự có cuả tổ chức tín dụng khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn tổ chức tín dụng cho vay hợp vốn theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” - Cho vay với nhiều loại thời hạn khác đảm bảo cân đối số vốn cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đảm bảo phát triển vững tránh rủi ro tín dụng thay đổi lãi suất thị trường - Tạo lập tỷ lệ thích hợp cho vay VNĐ cho vay ngoại tệ đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng tránh rủi ro tín dụng thay đổi tỷ giá hối đoái Chi nhánh cần giám sát định kỳ danh mục cho vay nhằm nắm bắt thay đổi danh mục cho vay để điều chỉnh lại cho hợp lý với chiến lược tình hình thị trường Để thực đa dạng hóa danh mục tín dụng, chi nhánh cần có sách khách hàng linh hoạt, mềm dẻo, phục vụ khách hàng tốt tất loại hình dịch vụ phải có liên kết bền vững với ngân hàng khác ngồi hệ thống Bên cạnh có sách khen thưởng cán quan hệ khách hàng, cán thẩm định rủi ro chủ động tìm kiếm nhiều khách hàng tốt 3.2.1.4 dụng Sử dụng nghiệp vụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tín Các cơng cụ phái sinh chưa phát triển Việt Nam năm gần nhiều ngân hàng giới áp dụng công cụ phái sinh để hạn chế rủi ro tín dụng cách hiệu Những cơng cụ phái sinh chủ yếu là: chứng khốn hóa khoản cho vay, bán nợ, hợp đồng quyền chọn tín dụng, hợp đồng trao đổi khoản tín dụng rủi ro… Cơng cụ thứ nhất: Hợp đồng quyền chọn tín dụng Hợp đồng quyền chọn tín dụng cơng cụ bảo vệ giúp ngân hàng bù đắp tổn thất giá trị tài sản tín dụng nhằm bù đắp mức vốn cao chất lượng tín dụng giảm sút Nếu ngân hàng lo ngại chất lượng tín dụng khoản vay giá trị lớn vừa kí kết ngân hàng kí hợp đồng quyền chọn tín dụng với số tổ chức kinh doanh quyền chọn Hợp đồng đồng ý toán toàn khoản vay khoản vay giảm giá khơng thể tốn hạn Nếu khách hàng vay vốn hoàn trả nợ kế hoạch ngân hàng khơng thực quyền chọn chịu khoản nhỏ phí quyền chọn Cơng cụ thứ hai: Hợp đồng quyền chọn trái phiếu Ngân hàng thường sử dụng công cụ trường hợp kinh tế khó khăn gây bất lợi cho khoản vay Nguyên lí lấy lãi ngoại bảng từ hợp đồng quyền chọn để bù đắp thua lỗ nội bảng Cơng cụ thứ ba: Hốn đổi tổng thu nhập Người bán khoản vay (người mua bảo hiểm) chi trả dựa vào thu nhập có từ việc nắm giữ khoản nợ nhiều rủi ro Tổng thu nhập khoản nợ nhiều rủi ro thu nhập lãi suất thay đổi giá trị thị trường khoản nợ Bên thụ hưởng tổng thu nhập trả tiền dựa vào thu nhập trái phiếu không chịu rủi ro vỡ nợ trừ khoản đền bù nhận chịu rủi ro bên mua bảo hiểm Kết người mua bảo hiểm nhận dòng thu nhập tương xứng việc nắm giữ khoản nợ đầy rủi ro Công cụ thứ tư: Hốn đổi tín dụng Người bán khoản vay RRTD cách chi trả khoản toán định kì theo tỷ lệ phần trăm cố định giá trị khoản tín dụng Nếu RRTD dự kiến xảy (người vay vỡ nợ) người bán bảo hiểm trả khoản toán để bù đắp rủi ro cho phần tín dụng tổn thất Ngược lại, người bán bảo hiểm trả khoản khác Để thực nghiệp vụ phái sinh tín dụng, VCB Thăng Long cần: - Có hệ thống giám sát tín dụng xếp hạng khách hàng vay cách hồn hảo để xác định xác khách hàng tiềm ẩn rủi ro - Xây dựng phịng ban chun mơn thực giao dịch nghiệp vụ phái sinh - Xây dựng quy trình giao dịch nghiệp vụ phái sinh theo quy định NHNN VCB - Có mối liên hệ chặt chẽ với ngân hàng bạn sử dụng nghiệp vụ phái sinh phòng ngừa RRTD 3.2.1.5 Tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng Trên thực tế, nguyên nhân để RRTD xảy tất phương án vay vốn hiệu hay khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích mà c ịn CBTD khơng thực việc kiểm tra giám sát khoản vay chặt chẽ thường xuyên, dẫn đến việc ngân hàng không kiểm sốt dịng tiền sau khách hàng kết thúc phương án kinh doanh, không phát kịp thời việc khách hàng dùng nguồn tiền để đầu tư vào mục đích khác hiệu hay khơng minh bạch Vì vậy, để phịng ngừa RRTD xảy ra, đề nghị CBTD phải thực công việc kiểm tra giám sát khoản vay cách chặt chẽ thường xuyên.Cụ thể: - Khi thực giải ngân, CBTD cần phải xem xét tính hợp lý mục đích vay vốn, yêu cầu giải ngân cấu khoản chi phí nhu cầu vốn khách hàng; đảm bảo việc giải ngân phải có đầy đủ chứng từ chứng minh hợp lệ Hạn chế giải ngân tiền mặt trừ trường hợp kinh doanh đặc thù chi trả lương công nhân viên, toán tiền hàng cho người dân hay toán cho sở kinh doanh nhỏ lẻ… khuyến khích khách hàng nhận nợ vay hình thức chuyển khoản để việc kiểm sốt mục đích sử dụng tiền vay khách hàng dễ dàng - Định kỳ, hàng quý, sáu tháng, năm báo cáo tài tất khách hàng vay nợ cần rà soát cán phụ trách khách hàng Việc rà sốt phải kèm với việc rà soát hồ sơ khoản vay, cơng việc rà sốt cịn bao gồm đánh giá lại nhân tố liên quan tới đề xuất tín dụng xin phê duyệt ban đầu, cập nhật thông tin có liên quan Trong trường hợp xảy kiện có ảnh hưởng xấu tới điều kiện tài hoạt động khách hàng, cần tiến hành rà sốt Phải có kế hoạch định kỳ kiểm tra tình hình hoạt động thực tế khách hàng vay (tùy thuộc vào kết xếp hạng nội bộ, uy tín khách hàng quan hệ tín dụng…) - Thực kiểm tra vốn vay thường xuyên theo quy trình kiểm tra giám sát hệ thống Kết kiểm tra khẳng định nội dung: (i) xác định khách hàng sử dụng vốn vay có mục đích thỏa thuận hợp đồng tín dụng; (ii) giá trị tài sản hình thành vốn vay, giá trị vật tư hàng hóa thực tế có cân giá trị vốn vay phát; (iii) khách hàng có vi phạm cam kết hợp đồng tín dụng, có báo cáo ngân hàng trung thực; (iv) dấu hiệu bất thường khác liên quan đến tình hình tài phi tài khách hàng - Biên kiểm tra sử dụng vốn vay phải thể đầy đủ thơng tin tình hình tài chính, tình hình HĐKD, hàng tồn kho, công nợ khách hàng, trạng giá trị TSĐB thời điểm kiểm tra… Để đánh giá xác hiệu việc sử dụng vốn vay Đồng thời phát kịp thời rủi ro xảy ra, từ có biện pháp phịng ngừa xử lý kịp thời, tránh tình trạng thực kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay mang tính đối phó, qua loa - Định kỳ hàng năm phân tích, đánh giá ngành hàng, lĩnh vực hoạt động theo nhóm khách hàng để định hướng đầu tư tín dụng phù hợp lâu dài nhằm đảm bảo an tồn hiệu Thực sách khách hàng, ngành hàng có chọn lọc, nâng cao chất lượng tín dụng - Cần có phân tích đánh giá kịp thời dấu hiệu RRTD khách hàng vay thường xuyên chậm trả lãi, trả gốc, thay đổi mơi trường kinh doanh, tình hình thị trường ảnh hưởng xấu đến phương án kinh doanh… để có biện pháp xử lý chủ động kịp thời RRTD có nguy xảy - Cần vấn tin CIC thường xuyên để nắm bắt kịp thời tình hình quan hệ tín dụng khách hàng, từ có biện pháp ngăn ngừa xử lý kịp thời rủi ro phát sinh - Các phận có liên quan: Quan hệ khách hàng - Quản lý nợ phải phối hợp chặt chẽ lẫn suốt q trình thực Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng cơng cụ vơ quan trọng thơng qua hoạt động phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh sai sót q trình thực nghiệp vụ tín dụng Bên cạnh đó, hoạt động kiểm tra kiểm sốt cịn phát hiện, ngăn chặn rủi ro đạo đức cán tín dụng gây Để nâng cao vai trị cơng tác kiểm tra kiểm sốt nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cần thực số biện pháp sau: - Tăng cường cán có trình độ, qua nghiệp vụ tín dụng để bổ sung cho phịng Kiểm tra, kiểm sốt nội Trong q trình kiểm tra hoạt động tín dụng tăng cường cán làm trực tiếp từ phận tín dụng quản lý rủi ro phận kiểm tra - Cán làm công tác kiểm tra nội trước hết phải có kiến thức hoạt động ngân hàng nói chung nghiệp vụ tín dụng nói riêng, kiến thức pháp luật, tin học, ngoại ngữ đồng thời phải nắm rõ kiến thức chuyên môn kiểm tốn, phương pháp kiểm tốn Vì vậy, phải thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán phịng Kiểm tra, kiểm sốt nội - Cần quy định trách nhiệm cán kiểm sốt, có chế độ khuyến khích thưởng phạt để nâng cao tinh thần trách nhiệm hoạt động kiểm sốt - Khơng ngừng hồn thiện đổi phương pháp kiểm tra theo hướng từ kiểm tra riêng lẻ sang kiểm tra hệ thống kiểm tra tính tuân thủ áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra vào thời điểm, đối tượng mục đích kiểm tra - Bên cạnh đó, hệ thống kiểm sốt nội cần thường xuyên tự đánh giá việc có tác dụng phịng ngừa rủi ro hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý rủi ro ngân hàng 3.2.1.6 Tăng cường hiệu xử lý nợ có vấn đề Trong thời gian tới, VCB Thăng Long cần có kế hoạch bổ sung lực lượng để đảm đương việc quản lý nợ có vấn đề, địi hỏi phải có trình độ hiểu biết nghiệp vụ chuyên môn, tinh thông kiến thức pháp luật, có kinh nghiệm xử lý khoản nợ có vấn đề từ khâu xác định, đánh giá khoản nợ đến việc tham mưu đề xuất biện pháp có hiệu tránh thiệt hại cho ngân hàng trình xử lý khoản nợ có vấn đề Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến việc xử lý khoản nợ quan tâm, hỗ trợ quan chức như: cơng an, tồ án, viện kiểm sát, thi hành án… Tranh thủ ủng hộ hỗ trợ từ quan khoản nợ xấu có nhiều hội xử lý thời gian xử lý nhanh nhiều Việc xử lý nợ xấu vấn đề khó cần nhiều yếu tố để xử lý như: nguồn nhân lực, cách giải khoản nợ, ý thức khả khách hàng, khả bán tài sản chấp, hỗ trợ quan luật pháp… Vì phận xử lý nợ Chi nhánh phải có biện pháp tổng hợp để kết xử lý nợ xấu tốt 3.2.2 Nhóm giải pháp Chính phủ Chính phủ cần hồn thiện quy trình xử lý tài sản đảm bảo, rút ngắn thời gian giải hồ sơ để ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ Mặc dù luật văn có liên quan Việt Nam quy định NHTM có quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay khách hàng không trả nợ, nhiên chế pháp lý chưa rõ ràng, đặc biêt quyền sử dụng đất Theo Nghị định 163/NĐCP bảo đảm tiền vay ban hành từ năm 2006 nhiên đến chưa có Thơng tư hướng dẫn trình tự xử lý gây lúng túng cho ngân hàng quan chức có liên quan Vì để việc xử lý tài sản hiệu quả, nhanh chóng tạo điều kiện thu hồi vốn khoản nợ xấu cho ngân hàng cần tham gia liệt, có hiệu phối hợp chặt chẽ ngân hàng quan án, viện kiểm sát, thi hành án … Chính phủ cần xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai Hiện nước phát triển có hệ thống thơng tin quốc gia công khai Hệ thống xây dựng tảng công nghệ thông tin đại, kết nối từ địa phương đến Trung ương, dễ dàng cho việc tra cứu, tìm hiểu thơng tin Có loại thơng tin tra cứu tự do, có loại thơng tin phải mua tổ chức định khai thác Hệ thống tạo điều kiện vô thuận lợi cho ngân hàng việc khai thác thông tin khách hàng, giảm thời gian chi phí tìm kiếm Thơng tin tài sản tài sản đăng ký quyền sở hữu, sử dụng để nhằm khai thác người sở hữu, việc tranh chấp, quy hoạch để giúp cho việc tìm hiểu xác để quyất định Ở Việt Nam nay, thông tin nằm rải rác quan quản lý nhà nước mà chưa có quy định việc phối hợp cung cấp thông tin quan Mặt khác thông tin chưa tin học hoá mà chủ yếu lưu trữ dạng văn giấy, việc tra cứu thơng tin khó khăn, nhiều thời gian, thơng tin cũ có đầy đủ thông tin lịch sử khách hàng Chẳng hạn để tìm hiểu thơng tin cá nhân, ngân hàng phải liên hệ với địa phương với cá nhân cư trú thu thập thơng tin sơ sài tình trạng nhân, có tiền án tiền hay khơng, người có tên sổ hộ cịn thơng tin sử hữu tài sản, giao dịch tài sản khứ hay mối quan hệ họ hàng cá nhân đó… khơng quan lưu trữ Đặc biệt việc tìm hiểu thơng tin từ quan Nhà nước Thuế, Cơng an… khó khăn, chủ yếu quan hệ Vì xảy trường hợp phổ biến báo cáo tài doanh nghiệp gửi quan Thuế th ì lỗ, nợ đọng thuế báo cáo tài gửi ngân hàng có lãi mà ngân hàng khơng biết biết Do việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia vô cần thiết, trước hết phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước gián tiếp giúp ngân hàng thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng Sự thay đổi sách Nhà nước cần công bố rõ ràng có thời gian cần thiết để chuyển đổi Mọi tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động mơi trường kinh tế, xã hội Khi có thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nước tác động đến hoạt động tổ chức cá nhân kế hoạch phát triển tương lai Nếu thay đổi sách Nhà nước khơng thơng báo trước dẫn đến thiệt hại không kịp thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với sách, rủi ro khách hàng dẫn đến hậu ngân hàng phải gánh chịu Do thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nước cần công bố công khai nội dung dự kiến thay đổi có khoảng thời gian cần thiết định để tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực liên quan chuyển đổi hoạt động cho phù hợp Nhà nước phải có biện pháp hỗ trợ cho thiệt hại thay đổi sách Nhà nước Đối với Cơ quan thuế, kiểm tốn Các quan thuế, kiểm tốn cần có biện pháp giám sát chặt chẽ tuân thủ chế độ tài chính, chuẩn mực kế tốn doanh nghiệp đơn vị kinh doanh để đảm bảo hạch toán đầy đủ doanh thu, chi phí, hạn chế việc doanh nghiệp cố tình làm đẹp báo cáo tài để gửi ngân hàng Đồng thời đề xuất chế tài, biện pháp xử lý nghiêm trường hợp doanh nghiệp cung cấp thơng tin giả, cố tình sửa báo cáo tài theo hướng có lợi cho mính, gây thiếu xác thơng tin Có ngân hàng có thơng tin trung thực cho việc thẩm định, phòng ngừa rủi ro thiếu thơng tin, qua nâng cao hiệu công tác quản lý rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Nâng cao lực tra, giám sát NHNN: Nâng cao lực tra, giám sát NHNN, phát huy hiệu lực, hiệu việc phát huy hiệu lực, hiệu việc phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời vi phạm rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng, vi phạm quy định hạn chế cấp tín dụng việc đầu tư mức vào số lĩnh vực mạo hiểm, tiềm ẩn rủi ro cao bất động sản, chứng khoán, đầu tư ngành… NHNN cần phối hợp với Bộ Tài hồn thiện khẩn trương ban hành hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế :Xây dựng giải pháp hoàn thiện phương pháp kiểm soát kiểm toán nội tổ chức tín dụng phù hợp với chuẩn mực quốc tế Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng: nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn hoạt động tổ chức tín dụng; phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng sở lí luận thực tiễn; xây dựng cách tiếp cận hoạt động đánh giá chất lượng quản lí rủi ro nội tổ chức tín dụng Triển khai mạnh nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro thị trường tiền tệ Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng: Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) kênh thông tin giúp ngân hàng đối phó với vấn đề thơng tin khơng cân xứng, từ góp phần nâng cao chất lượng phân tích tín dụng CIC có nhiệm vụ thu thập thơng tin doanh nghiệp thơng tin khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng từ tổ chức tín dụng, quan hữu quan, quan thơng tin ngồi nước Trên sở đó, cung cấp thơng tin đáp ứng yêu cầu tổ chức tín dụng Tuy nhiên, thơng tin tín dụng mà trung tâm cung cấp năm qua chưa đáp ứng mặt số lượng chất lượng Đây nguyên nhân làm hạn chế khả phân tích tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Chính vậy, CIC khơng phải mở rộng quy mơ thơng tin mà cịn phải nâng cao chất lượng cung cấp thông tin cung cấp Để làm điều này, NHNN cần phải thực biện pháp sau: + Phối hợp chặt chẽ với quan thương mại, trung tâm thông tin cán bộ, quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp, để thu thập thêm thông tin doanh ghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam (kể doanh nghiệp chưa có quan hệ tín dụng với ngân hàng Trên sở đó, CIC xếp, phân loại thơng tin để cần cung cấp cho ngân hàng thương mại cách nhanh chóng xác + Sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động CIC theo hướng bắt buộc ngân hàng thành viên cần thực vai trị, trách nhiệm tham gia cung cấp khai thác thơng tin từ CIC Có biện pháp xử lý tổ chức tín dụng không thực nghiêm túc quy định thông tin, cung cấp thông tin sai lệch gây nhiễu thông tin + Nhanh chóng củng cố đội ngũ cán bộ, áp dụng cơng nghệ mới, đại hố tự động tất công đoạn xử lý nghiệp vụ tạo nhiều sản phẩm thông tin Đồng thời sâu phân tích, đánh giá xếp loại rủi ro tín dụng, tạo kênh kết nối trực tuyến ngân hàng với CIC mà không thông qua chi nhánh Ngân hàng Nhà nước để đảm bảo cung cấp thơng tin nhanh 3.3.3 Nhóm giải pháp Trụ sở Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Tăng cường mối quan hệ, hợp tác chi nhánh, ngân hàng thơng qua hình thức cho vay đồng tài trợ nhằm tăng lực thẩm định, khả kiểm soát vốn vay chia nhỏ rủi ro có cố xảy - Ln đạo, hướng dẫn cụ thể, kịp thời chủ trương, sách Chính phủ, NHNN việc hỗ trợ cho vay doanh nghiệp Hồn thiện sách quy trình tín dụng, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, hệ thống cảnh báo sớm rủi ro - Hỗ trợ VCB Thăng Long công tác tuyển dụng đào tạo cán - Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin ngày đại - Thường xuyên tiến hành kiểm tra, kiểm sốt tồn hệ thống ngân hàng nhằm phát kịp thời thiếu sót, sai phạm, yếu trình cho vay chi nhánh để có biện pháp khắc phục tránh hậu không mong muốn xảy ngân hàng - Hồn thiện mơ hình đo lường rủi ro tín dụng + Thiết lập mơ hình đo lường RRTD Thực tế việc ứng dụng mơ hình đo lường rủi ro tín dụng cho thấy áp dụng mơ hình định tính, rủi ro tín dụng khơng đo lường cách rõ ràng, khơng tính ảnh hưởng vốn yếu tố vĩ mô, rủi ro khơng dự báo xác, áp dụng mơ hình định lượng hồn cảnh đặc biệt không dựa vào yếu tố kinh nghiệm không xác định rõ mức độ rủi ro, cần phải có kết hợp mơ hình định tính định lượng Trước mắt việc đo lường rủi ro tín dụng, ngân hàng tiếp tục trì việc đánh giá rủi ro tín dụng qua tiêu phản ánh RRTD, đo lường RRTD quy định Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 thực phương pháp chấm điểm tín dụng đơn giản Dù phương pháp đơn giản nhiều hạn chế, nhiên phần giúp nhà quản lý rủi ro có nhìn tổng qt ban đầu mức rủi ro Ngân hàng, phù hợp với tr ình độ cơng nghệ có VCB nói riêng hầu hết NHTM Việt Nam nói chung VCB cần nghiên cứu sâu mơ hình để vận dụng linh hoạt chủ động.Theo định hướng VCB việc quản trị rủi ro tín dụng thời gian tới phải tiến tới tuân thủ tiêu chuẩn Basel II phương pháp xếp hạng nội (IRB), trước hết Phương pháp nội (FIRB), sau Phương pháp nội nâng cao (AIRB) Vậy nên VCB cần gấp rút thực việc thiết lập mơ hình + Hồn thiện điều kiện để vận hành mơ hình đo lường rủi ro tín dụng Để hồn thiện điều kiện vận hành mơ hình đo lường rủi ro tín dụng, VCB cần đầu tư nguồn lực khơng nhỏ cho cơng việc sau: Hồn thiện sở liệu: Cơ sở liệu đầy đủ, đảm bảo số lượng chất lượng thách thức lớn rõ ràng ngân hàng, tiêu tốn nhiều nguồn lực thời gian ngân hàng phải 5-7 năm liệu để đảm bảo cho việc phân tích, xây dựng kiểm định mơ hình qua chu kỳ kinh tế Do đó, VCB cần phải trọng hoàn thiện sở liệu từ ngày hơm nay, chí phục dựng lại liệu khứ để đẩy nhanh tiến trình Đầu tư hệ thống cơng nghệ thơng tin hỗ trợ: Việc hồn thiện sở liệu khách hàng kéo theo yêu cầu đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng công nghệ đồng từ hệ thống ghi nhận thông tin khách hàng, khởi tạo, phê duyệt khoản vay, hệ thống ngân hàng lõi quản lý giao dịch, hệ thống quản lý hạn mức, quản lý tài sản bảo đảm hệ thống quản lý rủi ro, cảnh báo sớm, quản lý thu hồi xử lý nợ, kho liệu doanh nghiệp Đây đầu tư lớn đòi hỏi ngân hàng phải chuẩn bị tiềm lực tài nhân để triển khai Hồn thiện tiêu đánh giá rủi ro tín dụng hệ thống cho điểm tín dụng ngân hàng Vận dụng tiêu để đánh giá rủi ro tín dụng cách linh hoạt, nâng cao khả dự báo rủi ro hệ thống TXHTDNB Nâng cao hiệu chế kiểm tra giám sát hoạt động hệ thống XHTDNB : Cơ chế kiểm tra giám sát hoạt động hệ thống XHTDNB NHTM VN cần đáp ứng tiêu chí: (i) độc lập; (ii) minh bạch; (iii) liên tục; (iv) phân định rõ ràng trách nhiệm (v) có kiểm tra, giám sát phận kiểm toán nội Hội đồng quản trị Ban quản lý cấp cao Ngân hàng Đào tạo, nâng cao trình độ nhân phát triển mơ hình: Phát triển hệ thống XHTDNB theo mơ hình thống kê địi hỏi ngân hàng phải có chuyên viên đào tạo tảng thống kê bản, có khả lập trình, xây dựng mơ hình thống nhất, phù hợp với đặc điểm sở liệu ngân hàng Trước mắt, yêu cầu khó khăn ngành ngân hàng lực lượng nhân đào tạo chuyên sâu mảng chưa thực phổ biến Việt Nam, có, chưa có đủ kinh nghiệm để triển khai mơ hình Tuy nhiên, ngân hàng cần quan tâm trọng phát triển yếu tố để đảm bảo việc triển khai thành công trì hệ thống XHTDNB KẾT LUẬN Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng nhiệm vụ quan trọng quản trị điều hành ngân hàng thương mại, đặc biệt bối cảnh kinh tế giới khủng hoảng, từ tình hình kinh tế Việt Nam ngày khó khăn, doanh nghiệp khơng có nguồn tiền để toán, kinh doanh, dẫn đến khả phá sản, ngân hàng khó thu hồi nợ, nợ hạn, nợ xấu tăng cao Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, khái quát lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NHTM, tìm hiểu mơ hình, công cụ mà NHTM áp dụng để quản trị rủi ro tín dụng nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng - Thứ hai, nghiên cứu phân tích thực trạng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng VCB Thăng Long, qua đánh giá kết đạt hạn chế cịn tồn Phân tích nguyên nhân dẫn đến tồn công tác quản trị rủi ro tín dụng VCB Thăng Long - Thứ ba, sở phân tích nguyên nhân, luận văn đề xuất số giải pháp tăng cường hoạt động quản trị rủi ro tín dụng VCB Thăng Long Việc làm để thực giải pháp cách hiệu không lệ thuộc nội vào thân VCB Thăng Long, mà lệ thuộc vào việc thực thi giải pháp hỗ trợ quan hữu quan Chính vậy, luận văn đưa số kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành NHNN nhằm góp phần khơng tăng cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- chi nhánh Thăng Long nói riêng, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói chung mà cho toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Hy vọng qua nghiên cứu này, đề tài có đóng góp phần nhỏ vào việc giúp Ngân hàng VCB Thăng Long quản trị rủi ro tín dụng chặt chẽ hơn, kiểm soát khoản nợ xấu, khoản nợ có vấn đề, nhận diện sớm rủi ro để từ có biện pháp xử lý hiệu quả, hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng định hướng đề TÀI LIỆU THAM KHẢO Tô Ánh Dương, Những giải pháp để hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp cận áp dụng hệ thống chuẩn mực đánh giá an tồn ngân hàng theo thoả ước Basel, Tạp chí Ngân hàng, số 12, tháng 06/2007 Nguyễn Thuỳ Dương, Nguyễn Thanh Tùng , Lựa chọn mơ hình đo lường rủi ro cho khoản vay Tập đoàn kinh tế Nhà nước Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí khoa học đào tạo Ngân hàng, số 132, tháng 05/2013 Trần Huy Hoàng, Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003 Tơ Ngọc Hưng, Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng, Học viện Ngân hàng, 2004 Nguyễn Thị Mùi, Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính, 2006 Phạm Thu Thuỷ, Đỗ Thị Thanh Hà, Đổi cách thức đo lường rủi ro tín dụng NHTM VN trình tái cấu trúc hệ thống, 2013 Nguyễn Văn Tiến, Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, 2002 Nguyễn Văn Tiến , Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB thống kê, 2010 Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê, 2013 10 Hồng Tùng, Mơ hình xếp hạng tín nhiệm cơng ty niêm yết – nghiên cứu thị trường chứng khoán Việt Nam, Tạp chí khoa học đào tạo Ngân hàng, số 127, tháng 12/2012 11 Lê Thanh Tùng, Hệ thống xếp hạng tín dụng nội ứng dụng quản trị rủi ro theo Basel II, tạp chí Thị trường – tài – tiền tệ số 15.08.2014 12 Frank Knight , Risk, Uncertainty and Profit, USA, 1921, tr 233 13 Allan Willet, Insurance and Economic Theory, USA,1956, tr 42 14 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 15 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước, ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 16 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, ban hành kèm theo thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Ngân hàng Nhà nước 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi, ban hành kèm theo Thơng tư 09/2014/TTNHNN ngày 18/03/2014 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 18 Quốc Hội, Luật tổ chức tín dụng, 2010 19 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long, Báo cáo thường niên năm 2014, Hà Nội, 2014 20 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long, Báo cáo thường niên năm 2015, Hà Nội, 2015 21 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long, Báo cáo thường niên năm 2016, Hà Nội, 2016 22 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long, Báo cáo thường niên năm 2017, Hà Nội, 2017 23 Các văn bản, công văn đạo điều hành hoạt động hệ thống VCB VCB Thăng Long ... TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG 75 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN... TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG 53 2.3.1 Thực trạng áp dụng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương. .. CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 77 3.2.1 Nhóm giải pháp Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Ngày đăng: 01/08/2021, 21:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tô Ánh Dương, Những giải pháp để hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp cận và áp dụng hệ thống chuẩn mực đánh giá an toàn ngân hàng theo thoả ước Basel, Tạp chí Ngân hàng, số 12, tháng 06/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp để hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Namtiếp cận và áp dụng hệ thống chuẩn mực đánh giá an toàn ngân hàng theo thoảước Basel
2. Nguyễn Thuỳ Dương, Nguyễn Thanh Tùng , Lựa chọn mô hình đo lường rủi ro cho một khoản vay của Tập đoàn kinh tế Nhà nước tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí khoa học và đào tạo Ngân hàng, số 132, tháng 05/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn mô hình đo lường rủi rocho một khoản vay của Tập đoàn kinh tế Nhà nước tại các Ngân hàng thương mạiViệt Nam
3. Trần Huy Hoàng, Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng Thương mại
Nhà XB: NXB Thống kê
4. Tô Ngọc Hưng, Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng, Học viện Ngân hàng, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng
5. Nguyễn Thị Mùi, Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng Thương mại
Nhà XB: NXB Tài chính
6. Phạm Thu Thuỷ, Đỗ Thị Thanh Hà, Đổi mới cách thức đo lường rủi ro tín dụng tại các NHTM VN trong quá trình tái cấu trúc hệ thống, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cách thức đo lường rủi ro tín dụng tại các NHTM VN trong quá trình tái cấu trúc hệ thống
7. Nguyễn Văn Tiến, Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng
Nhà XB: NXB Thống kê
8. Nguyễn Văn Tiến , Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB thống kê, 2010 9. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng", NXB thống kê, 20109. Nguyễn Văn Tiến, "Giáo trình tín dụng Ngân hàng
Nhà XB: NXB thống kê
10. Hoàng Tùng, Mô hình xếp hạng tín nhiệm các công ty niêm yết – nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Tạp chí khoa học và đào tạo Ngân hàng, số 127, tháng 12/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình xếp hạng tín nhiệm các công ty niêm yết – nghiên cứutrên thị trường chứng khoán Việt Nam
11. Lê Thanh Tùng, Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và các ứng dụng trong quản trị rủi ro theo Basel II, tạp chí Thị trường – tài chính – tiền tệ số 15.08.2014 12. Frank Knight , Risk, Uncertainty and Profit, USA, 1921, tr 233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và các ứng dụng trong quảntrị rủi ro theo Basel II
14. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụngdự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tíndụng
16. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, ban hành kèm theo thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụngdự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tíndụng
19. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long, Báo cáo thường niên năm 2014, Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên năm 2014
20. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long, Báo cáo thường niên năm 2015, Hà Nội, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên năm 2015
21. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long, Báo cáo thường niên năm 2016, Hà Nội, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên năm 2016
22. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long, Báo cáo thường niên năm 2017, Hà Nội, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên năm 2017
13. Allan Willet, Insurance and Economic Theory, USA,1956, tr 42 Khác
23. Các văn bản, công văn chỉ đạo điều hành hoạt động của hệ thống VCB và VCB Thăng Long Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Mô hình 6Cs (xem Sơ đồ 1.3) - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam  Chi nhánh Thăng Long.
h ình 6Cs (xem Sơ đồ 1.3) (Trang 33)
Để có thể thấy rõ hơn tình hình huy động vốn ở VCBThăng Long, chúng ta phân loại theo hướng sau: - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam  Chi nhánh Thăng Long.
c ó thể thấy rõ hơn tình hình huy động vốn ở VCBThăng Long, chúng ta phân loại theo hướng sau: (Trang 49)
- Phân theo hình thức huy động, nguồn vốn huy động của VCBThăng Long tính đến 31/12/2017 tỷ lệ nguồn vốn của doanh nghiệp và dân cư không chênh lệch nhiều, giữ ở mức lần lượt là 56.3% và 43.7% tổng nguồn vốn - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam  Chi nhánh Thăng Long.
h ân theo hình thức huy động, nguồn vốn huy động của VCBThăng Long tính đến 31/12/2017 tỷ lệ nguồn vốn của doanh nghiệp và dân cư không chênh lệch nhiều, giữ ở mức lần lượt là 56.3% và 43.7% tổng nguồn vốn (Trang 50)
Tình hình tăng trưởng cho vay tại VCBThăng Long có thể thấy rõ qua Biểu đồ 2.2 sau đây: - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam  Chi nhánh Thăng Long.
nh hình tăng trưởng cho vay tại VCBThăng Long có thể thấy rõ qua Biểu đồ 2.2 sau đây: (Trang 51)
Bảng 2.3: Kết quả các hoạt động dịch vụ khác giai đoạn 2014-2017 - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam  Chi nhánh Thăng Long.
Bảng 2.3 Kết quả các hoạt động dịch vụ khác giai đoạn 2014-2017 (Trang 56)
Biểu đồ 2.3: Tình hình phân loại nợ giai đoạn 2014-2017 - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam  Chi nhánh Thăng Long.
i ểu đồ 2.3: Tình hình phân loại nợ giai đoạn 2014-2017 (Trang 58)
Bảng 2.6: Cơ cấu nợ quá hạn phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2014-2017 - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam  Chi nhánh Thăng Long.
Bảng 2.6 Cơ cấu nợ quá hạn phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2014-2017 (Trang 59)
Bảng 2.7: Cơ cấu nợ xấu phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2014-2017 - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam  Chi nhánh Thăng Long.
Bảng 2.7 Cơ cấu nợ xấu phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2014-2017 (Trang 61)
Bảng 2.8: Trích lập dự phòng rủi ro giai đoạn 2014-2017 - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam  Chi nhánh Thăng Long.
Bảng 2.8 Trích lập dự phòng rủi ro giai đoạn 2014-2017 (Trang 62)
Bảng 2.9: Phân loại nợ của VCB đối với các khoản nợ của doanh nghiệp Tổng số điểm - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam  Chi nhánh Thăng Long.
Bảng 2.9 Phân loại nợ của VCB đối với các khoản nợ của doanh nghiệp Tổng số điểm (Trang 68)
+ Tỷ lệ bảo đảm tối thiểu đối với các loại hình khách hàng chi tiết theo Bảng 2.10: - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam  Chi nhánh Thăng Long.
l ệ bảo đảm tối thiểu đối với các loại hình khách hàng chi tiết theo Bảng 2.10: (Trang 70)
Bảng 2.11: Mức cấp tín dụng tối đa và mức ưu tiên nhận bảo đảm - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam  Chi nhánh Thăng Long.
Bảng 2.11 Mức cấp tín dụng tối đa và mức ưu tiên nhận bảo đảm (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w