HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨA SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG Giảng vi
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ
Ý NGHĨA SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG
Giảng viên hướng dẫn: TS BÙI THỊ HỒNG THÚY
Sinh viên thực hiện: PHẠM VIỆT NGA
Mã sinh viên: 23A4010440
Nhóm tín chỉ: 211PLT10A43
Mã đề: 01
Hà Nội, tháng 10 năm 2021
Trang 2M ỤC LỤ C
M Ở ĐẦ 1 U
1 Tính c p thi t cấ ế ủa đề tài 1
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên c u ứ 2
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 2
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 2
NỘI DUNG 3
I PHẦN LÝ LUẬN 3
1.1 Khái quát b i c nh l ch s cách m ng Vi t Nam ố ả ị ử ạ ệ 3
1.2 Nguy n Ái Quễ ốc ra đi tìm đường cứu nước và tìm thấy con đường đi đúng đắn để ả gi i phóng dân t c là cách m ng vô s n ộ ạ ả 4
1.3 Nguy n Ái Qu c chu n bễ ố ẩ ị những điều kiện về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho s ự ra đờ ủa Đảng 5 i c 1.4 Nguy n Ái Qu c ch trì H i ngh Thành lễ ố ủ ộ ị ập Đảng và so n thạ ảo Cương lĩnh 8 1.5 Ý nghĩa sự ra đờ ủa Đảng 9 i c II PHẦN LIÊN H Ệ THỰ C TI N VÀ LIÊN H B N THÂNỄ Ệ Ả 9
2.1 Liên h ệ thực ti n v vai trò c a Nguy n Ái Qu c vễ ề ủ ễ ố ới Đảng ta hi n nay ệ 10
2.2 Liên h thanh niên Vi t Nam hi n nay trong vi c ti p thu bài h c kinh nghiệ ệ ệ ệ ế ọ ệm từ Lãnh t Nguyụ ễn Ái Qu c ố 10
2.3 Liên h b n thân ệ ả 12
K ẾT LUẬ 13 N TÀI LI U THAM KHỆ ẢO 14
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đảng Cộng s n Viả ệt Nam ra đời đã đánh dấu bước ngoặt quan tr ng của cách ọ mạng Việt Nam, ch m d t s ấ ứ ự khủng ho ng v ả ề đường l i chính , v ố trị ề con đường cứu nước, c u dân, th ng nhứ ố ất đất nước, thoát kh i ách áp b c c a th c dân, phong ki n, ỏ ứ ủ ự ế thoát khỏ ầi b n cùng, l c hạ ậu Chính đường lối này là cơ sở đảm b o cho s t p hả ự ậ ợp lực lượng và sự đoàn kết, thống nhất của toàn dân tộc có chung tư tưởng và hành động để tiến hành cuộc cách mạng vĩ đại giành những thắng lợi to lớn sau này Đây cũng là điều kiện cơ bản quyết định phương hướng phát triển, bước đi của cách m ng ạ Việt Nam trong suốt 75 năm qua
Những thành công mà Đảng ta đã đạt được ngày hôm nay có sự đóng góp rất lớn c a Lãnh t Nguy n Ái Quủ ụ ễ ốc Chính Người đã chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho vi c thành lệ ập Đảng C ng s n Vi t Nam ộ ả ệ Người đã tìm
ra con đường cứu nước đúng đắn và truyền bá khuynh hướng vô s n cho t ng lả ầ ớp thanh niên yêu nước Việt Nam Và cũng chính Người đã thống nhất ba t ổ chức c ng ộ sản để thành lập ra Đảng C ng s n Viộ ả ệt Nam như hôm nay
Có th nói, Lãnh t Nguy n Ái Quể ụ ễ ốc đóng một vai trò không th thi u trong ể ế quá trình thành lập Đảng C ng s n Viộ ả ệt Nam Để làm rõ điều này em đã lựa chọn
“Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và ý nghĩa sự ra đờ ủa Đảng” làm đềi c tài nghiên cứu của mình
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Ch ra và phân tích vai trò c a Nguyỉ ủ ễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng s n Viả ệt Nam và ý nghĩa sự ra đờ ủa Đải c ng Từ đó liên
hệ b n thân và rút ra nh ng bài h c kinh nghi m t Bác cho th h ả ữ ọ ệ ừ ế ệ trẻ hiện nay Nhiệm v nghiên cụ ứu: Để thực hiện được mục đích nghiên cứu trên thì c n thầ ực hiện hai nhi m v sau: th ệ ụ ứ nhất là lý lu n chung v vai trò c a Nguy n Ái Qu c trong ậ ề ủ ễ ố
Trang 4việc thành lập Đảng C ng s n Viộ ả ệt Nam và ý nghĩa sự ra đờ ủa Đải c ng; th hai là ứ liên h ệ thực ti n và liên h bễ ệ ản thân
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Vai trò c a Nguy n Ái Qu c trong vi c thành lủ ễ ố ệ ập Đảng Cộng s n Viả ệt Nam và ý nghĩa sự ra đờ ủa Đải c ng
Phạm vi nghiên cứu: Trên toàn đất nước Việt Nam
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Quan điểm c a ch ủ ủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng H Chí Minh ồ Phương pháp nghiên cứu: Đề tài s dử ụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp t ng kổ ết thực ti n l ch s và mễ ị ử ộ ốt s phương pháp khác
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa lý luận: Đề tài gi i quyả ết được m t lý lu n v vai trò c a Nguyặ ậ ề ủ ễn Ái Quốc trong vi c thành lệ ập Đảng Cộng sản Việt Nam và ý nghĩa sự ra đời của Đảng
Ý nghĩa thực tiễn: Qua nghiên cứu và phân tích đề tài, ta th y rõ ấ được vai tr to ò lớn c a Lãnh t Nguyủ ụ ễn Ái Quốc, quá tr h thành lìn ập Đảng C ng sản Việt Nam của ộ Người cùng với đó l ý ngh a sà ĩ ự ra đờ ủa Đải c ng Từ đó rút ra được nh ng bài hữ ọc kinh nghi m cho th h ệ ế ệ trẻ sau này gìn gi và phát huy ữ
Trang 5NỘI DUNG
I PHẦN LÝ LUẬN
1.1 Khái quát bối cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam
Tình hình thế giới tác động đến cách m ng Vi t Namạ ệ : Từ n a sau th k XIX, ử ế ỷ chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển nhanh từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền, đẩy m nh quá trình xâm chi m và nô d ch thuạ ế ị ộc địa Trước b i cố ảnh
đó, nhân dân các dân tộc bị áp bức đã đứng lên đấu tranh tự giải phóng, phong trào giải phóng dân tộc phát tri n mạnh mẽ Phong trào gi i phóng dân t c ở các nước ể ả ộ châu Á đầu thế kỷ XX phát triển rộng khắp, tác động mạnh mẽ đến phong trào yêu nước Vi t Nam ệ Năm 1917, thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga đã làm biến đổi sâu s c tình hình th ắ ế giới, không ch ỉcó ý nghĩa to lớn đối với cuộc đấu tranh của giai c p vô sấ ản đố ới các nước tư bản, mà còn có tác đội v ng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc ở các thuộc địa
Xã h i Viộ ệt Nam dưới s ự thống tr c a th c dân Phápị ủ ự : Cuối th k ế ỷ XIX đầu thế
kỷ XX, Việt Nam đã có sự biến đổi rất quan trọng cả về chính tr , kinh t , xã h i ị ế ộ Chính sách cai tr và khai thác bóc l t c a thị ộ ủ ực dân Pháp đã làm phân hóa những giai cấp v n là c a chố ủ ế độ phong kiến (địa chủ, nông dân) đồng th i t o nên nh ng giai ờ ạ ữ cấp, t ng l p m i (công nhân, tầ ớ ớ ư sản dân t c, tiộ ểu tư sản) với thái độ chính tr khác ị nhau Nh ng mâu thu n m i trong xã h i Vi t Nam xu t hiữ ẫ ớ ộ ệ ấ ện Trong đó, mâu thuẫn giữa toàn th dân t c Vi t Nam v i th c dân Pháp và phong ki n phể ộ ệ ớ ự ế ản động tr thành ở mâu thu n ch y u nh t và ngày càng gay g t Trong b i cẫ ủ ế ấ ắ ố ảnh đó, những luồng tư tưởng ở bên ngoài c bi t là Cách m ng Tháđặ ệ ạ ng Mười Nga năm 1917 đã tác động mạnh m , làm chuyẽ ển biến phong trào yêu nước những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế k ỷ XX
Các phong trào yêu nước c a nhân dân Viủ ệt Nam trước khi có Đảng: Các phong trào yêu nước những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, theo ng n c phong kiọ ờ ến
Trang 6và dân chủ tư sản đã diễn ra quy t li t và r ng khế ệ ộ ắp song không đi đến k t quế ả cuối cùng Nguyên nhân thất bại của các phong trào đó là do thiếu đường lối chính tr ịđúng đắn để giải quy t triế ệt để những mâu thuẫn cơ bản, ch y u c a xã h i, ủ ế ủ ộ chưa có một tổ chức v ng mạnh để tập h p, giác ng ữ ợ ộ và lãnh đạo toàn dân tộc, chưa xác định được phương pháp đấu tranh thích hợp để đánh đổ k thù Yêu c u cẻ ầ ấp thiết đặt ra cho các nhà yêu nước đương thời là cần phải có một tổ chức cách mạng tiên phong, có đường lối cứu nước đúng đắn để giải phóng dân t c ộ
1.2 Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước và tìm thấy con đường đi đúng đắn để giải phóng dân tộc là cách mạng vô sản
Trước yêu c u c p thi t gi i phóng dân t c, v i nhi t huy t cầ ấ ế ả ộ ớ ệ ế ứu nước, với nhãn quan chính tr sị ắc bén, vượt lên trên h n ch c a các bạ ế ủ ậc yêu nước đương thời, năm
1911, Nguy n T t Thành quyễ ấ ết định ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân t c ộ Năm 1917, thắng l i c a Cách mợ ủ ạng Tháng Mười Nga đã tác động mạnh
mẽ tới nh n thậ ức của Nguyễn Tất Thành Ngườ ừ nước Anh tr li t ở ại nước Pháp và tham gia các hoạt động chính trị hướng v tìm hiề ểu con đường Cách m ng Tháng ạ Mười Nga, về V.I.Lênin
Đầu năm 1919, Nguyễn Tất Thành tham gia Đảng Xã h i Pháp, mộ ột chính đảng tiến bộ nhất lúc đó ở Pháp Tháng 06/1919, Nguy n Tễ ất Thành l y tên là Nguy n Ái ấ ễ Quốc thay m t H i ặ ộ những người An Nam yêu nước ở Pháp g i t i H i ngh Véc xây ử ớ ộ ị bản Yêu sách c a nhân dân An Nam (gủ ồm tám điểm đòi quyề ựn t do cho nhân dân Việt Nam) Những yêu sách đó dù không được Hội ngh ịđáp ứng, nhưng sự kiện này
đã tạo nên ti ng vang lế ớn trong dư luận qu c t và Nguy n Ái Qu c càng hiố ế ễ ố ểu rõ hơn bản ch t cấ ủa đế quốc, th c dân ự
Tháng 07/1920, Người đọc bản Sơ thả ầo l n thứ nhất nh ng luữ ận cương về ấn v
đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin đăng trên báo L'Humanité (Nhân đạo),
số ra ngày 16 và 17/07/1920 Nh ng luữ ận điểm c a V.I.Lênin v vủ ề ấn đề dân t c và ộ
Trang 7thuộc địa đã giải đáp những vấn đề cơ bản và ch dỉ ẫn hướng phát tri n c a s nghiể ủ ự ệp cứu nước, gi i phóng dân t c Tháng 12/1920, tả ộ ại Đại hội Đảng Xã h i Pháp, Nguyộ ễn
Ái Quốc đã bỏ phi u tán thành vi c gia nh p qu c t C ng s n và tham gia sáng lế ệ ậ ố ế ộ ả ập Đảng Cộng s n Pháp S ả ự kiện này đánh dấu bước ngoặt đưa Nguyễn Ái Qu c t ố ừ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản, trở thành người cộng sản đầu tiên của dân t c ộ Việt Nam
Sau khi xác định được con đường cách mạng đúng đắn, Nguy n Ái Quễ ốc tiếp tục kh o sát, tìm hiả ểu để hoàn thiện nhận th c về đường l i cách m ng vô s n, ứ ố ạ ả
đồng th i tích c c truy n bá chờ ự ề ủ nghĩa Mác-Lênin về Việt Nam
1.3 Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị những điều kiện về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng
Về tư tưởng: Từ giữa năm 1921, tại Pháp, cùng m t s nhà cách m ng c a các ộ ố ạ ủ nước thuộc địa khác, Nguy n Ái Quễ ốc tham gia thành lập H i liên hi p thuộ ệ ộc địa, sau đó sáng lập t báo Le Paria ờ (Người cùng khổ) Người vi t nhi u bài trên các báo ế ề Nhân đạo, Đời sống công nhân, T p chí C ng s n, ạ ộ ả
Năm 1922, Ban Nghiên cứu thuộc địa của Đảng C ng sộ ản Pháp được thành l p, ậ Nguyễn Ái Quốc được cử làm Trưởng Tiểu ban Nghiên c u v ông ứ ề Đ Dương Vừa nghiên c u lý lu n, v a tham gia hoứ ậ ừ ạt động thực ti n trong phong trào c ng sễ ộ ản
và công nhân qu c tố ế, dưới nhiều phương thức phong phú, Nguy n Ái Qu c tích cễ ố ực
tố cáo, lên án b n ch t áp b c, bóc l t, nô dả ấ ứ ộ ịch c a chủ ủ nghĩa thực dân đố ới v i nhân dân các nước thuộc địa và kêu g i, th c t nh nhân dân b áp bọ ứ ỉ ị ức đấu tranh gi i phóng ả Năm 1927, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Đảng mu n v ng ph i có ch ố ữ ả ủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy” Đảng mà không có chủ nghĩa cũng giống như người không có trí khôn, tàu không có bàn ch ỉ nam Ph i truyả ền bá tư tưởng vô s n, lý lu n Mác-Lênin vào phong trào công nhân ả ậ
và phong trào yêu nước Việt Nam
Trang 8Về chính trị: Xuất phát từ thực ti n cách m ng thễ ạ ế giới và đặc điểm c a phong ủ trào gi i phóng dân tả ộc ở các nước thuộc địa, kế thừa và phát triển quan điểm của V.I.Lênin v cách m ng gi i phóng dân t c, Nguy n Ái Quề ạ ả ộ ễ ốc đưa ra những luận điểm quan tr ng về cách m ng gi i phóng dân tọ ạ ả ộc Người khẳng định rằng, con đường cách m ng c a các dân tạ ủ ộc bị áp b c là giứ ải phóng giai cấp, gi i phóng dân ả tộc; c hai cu c gi i phóng này ch có th là s nghi p c a ch ả ộ ả ỉ ể ự ệ ủ ủ nghĩa cộng sản Nguyễn Ái Quốc xác định cách mạng gi i phóng dân tả ộc ở các nước thuộc địa
là m t b ộ ộ phận c a cách m ng vô s n th gi i; gi a cách mủ ạ ả ế ớ ữ ạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa v i cách m ng vô sớ ạ ản ở “chính quốc” có mối quan hệ chặt ch ẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau, nhưng cách mạng giải phóng dân tộc ở nước thuộc địa không phụ thuộc vào cách m ng vô sạ ản ở “chính quốc” mà có thể thành công trước cách m ng vô sạ ản ở “chính quốc”, góp phần tích cực thúc đẩy cách m ng vô sạ ản ở
“chính quốc”
Đối v i các dân t c thuớ ộ ộc địa, Nguy n Ái Qu c ch ễ ố ỉ rõ: trong nước nông nghiệp lạc h u, nông dân là lậ ực lượng đông đảo nh t, bấ ị đế quốc, phong ki n áp b c, bóc lế ứ ột nặng n , vì v y ph i thu ph c và lôi cuề ậ ả ụ ốn được nông dân, ph i xây d ng kh i liên ả ự ố minh công nông làm động lực cách mạng: “công nông là gốc của cách mệnh; còn học trò nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ là b u b n cách m nh c a công nông Do ầ ạ ệ ủ ” vậy, Người xác định r ng, cách mằ ạng “là việc chung c a c dân chúng ch không ủ ả ứ phải là vi c c a mệ ủ ột hai người”
Về vấn đề Đảng C ng sộ ản, Ngườ khẳng định: “Cách mạng trước h t ph i có i ế ả
đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ ch c dân chúng, ngoài thì liên ứ lạc v i dân t c bớ ộ ị áp b c và vô s n giai c p mứ ả ấ ọi nơi Đảng có v ng cách m nh mữ ệ ới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy Phong trào “Vô sản hóa” do Kỳ bộ Bắc Kỳ Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên phát động từ ngày 29/09/1928 đã góp phần truyền bá tư tưởng vô s n, rèn luy n cán b và xây d ng ả ệ ộ ự phát tri n t ể ổ chức c a công nhân ủ
Trang 9Về t ổ chức: Tháng 11/1924, Người đến Qu ng Châu (Trung Quả ốc), nơi có đông người Việt Nam yêu nước hoạt động để xúc tiến các công việc tổ ch c thành l p ứ ậ
đảng cộng sản Tháng 02/1925, Người lựa chọn một số thanh niên tích c c trong ự Tâm tâm xã, l p ra nhóm C ng sậ ộ ản đoàn
Tháng 06/1925, Nguyễn Ái Qu c thành l p H i Vi t Nam Cách m ng thanh ố ậ ộ ệ ạ niên t i Qu ng Châu (Trung Qu c), nòng c t là C ng sạ ả ố ố ộ ản đoàn Hội đã xuấ ả ờt b n t báo Thanh niên (21 6/1925), tuyên truy n tôn ch , m/0 ề ỉ ục đích của Hội, truyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin và phương hướng phát tri n c a cu c vể ủ ộ ận động gi i phóng ả dân t c Viộ ệt Nam Báo Thanh niên đánh dấu sự ra đời của báo chí cách m ng Viạ ệt Nam
Hội Vi t Nam cách m ng thanh niên tệ ạ ổ chức các l p hu n luy n chính trớ ấ ệ ị do Nguyễn Ái Qu c trố ực tiếp ph trách Tụ ừ giữa năm 1925 đến tháng 04/1927, Hội đã
tổ chức được trên 10 lớp huấn luyện Sau khi được đào tạo, các hội viên được cử về nước xây d ng và phát tri n phong trào cách mự ể ạng theo khuynh hướng vô sản Sau sự biến chính trị ở Quảng Châu (04/1927), Nguy n Ái Qu c tr lễ ố ở ại Mátxcơva và sau đó được Quốc tế Cộng sản cử đi công tác ở nhiều nước Châu Âu Năm 1928, Người tr v Châu Á và hoở ề ạt động Xiêm (t c Thái Lan) ở ứ
Các bài gi ng c a Nguy n Ái Quả ủ ễ ốc trong các lớp đào tạo, bồi dưỡng tại Quảng Châu, được Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông xuất bản thành cuốn Đường Cách mệnh (năm 1927)
Ở trong nước, từ đầu năm 1926, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã bắt
đầu phát triển, đến đầu năm 1927 các kỳ ộ được thành l p H i còn chú tr ng xây b ậ ộ ọ dựng cơ sở trong Vi t kiệ ều ở Xiêm (Thái Lan) H i Vi t Nam Cách m ng thanh niên ộ ệ ạ chưa phải là chính đảng cộng sản, nhưng chương trình hành động đã thể hiện quan điểm, lập trường của giai c p công nhân, là tổ ch c ti n thân dẫn tấ ứ ề ới ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam
Trang 101.4 Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị Thành lập Đảng và soạn thảo Cương lĩnh
Hội ngh thành lị ập Đảng Cộng s n Vi t Nam: ả ệ
Trước nhu c u c p bách của phong trào cách mầ ấ ạng trong nước, với tư cách là phái viên c a Qu c t C ng s n, ngày 23/ /1929, Nguy n Ái Quủ ố ế ộ ả 12 ễ ốc đến H ng Kông ồ (Trung Qu c) tri u tố ệ ập đại bi u cể ủa Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam C ng ộ sản Đảng đến họp tại Cửu Long (Hồng Kông) tiến hành hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một chính đảng duy nh t c a Vi t Nam ấ ủ ệ
Lãnh t Nguy n Ái Quụ ễ ốc nêu ra năm điểm l n c n th o lu n và th ng nh t: ớ ầ ả ậ ố ấ
“Một là bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thậ ợp tác để thốt h ng nh t các nhóm ấ cộng sản Đông Dương; Hai là định tên Đảng là Đảng C ng s n Vi t Nam; Ba là thộ ả ệ ảo Chính cương và Điều lệ sơ lược; Bốn là định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nướ Năm là c; cử một Ban Trung ương lâm thời ” Hội nghị thảo luận, tán thành ý ki n chế ỉ đạo c a Nguy n Ái Quủ ễ ốc, thông qua các văn kiện quan tr ng do ọ lãnh t Nguy n Ái Qu c so n thụ ễ ố ạ ảo: Chánh cương vắ ắ ủa Đảng, Sách lượn t t c c vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắ ủa Đảng, Điề ệ ắ ắ ủa Đảng C ng st c u l v n t t c ộ ản Việt Nam
Đến ngày 24 2/1930, vi/0 ệc th ng nhất các tổ ch c c ng sản thành một chính ố ứ ộ
đảng duy nhất được hoàn thành với Quy t nghị của Lâm th i ch p y ế ờ ấ ủ Đảng Cộng sản Vi t Nam, chệ ấp nhận Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng C ng sộ ản Việt Nam
Hội ngh thành lị ập Đảng C ng s n Viộ ả ệt Nam dưới s ự chủ trì c a lãnh t Nguyủ ụ ễn
Ái Qu c có giá tr ố ị như một Đạ ội Đải h ng
Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Trong các văn kiện do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, được thông qua tại Hội ngh thành lị ập Đảng, có hai văn kiện, đó là: Chánh cương vắ ắ ủa Đản t t c ng và Sách lược v n t t cắ ắ ủa Đảng đã phản ánh v ề đường hướng phát tri n và nh ng vể ữ ấn đề