1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch Đề tài các khía cạnh pháp lý của quyền tự do kinh doanh

13 22 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Khía Cạnh Pháp Lý Của Quyền Tự Do Kinh Doanh
Tác giả Hồ Thị Bớch Ty
Người hướng dẫn Dương Mỹ An, Giảng Viên
Trường học Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị
Thể loại Bài Thu Hoạch
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Thêm vào đó, Điều 7 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định các quyền tự do của doanh nghiệp, bao gồm: tự do kinh doanh các ngành, nghề mà pháp luật không cấm; tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TE THANH PHO HO CHi MINH

KHOA QUAN TRI UEH

UNIVERSITY BAI THU HOACH

ĐÈ TÀI: CÁC KHÍA CANH PHAP LY CUA QUYEN TU DO KINH DOANH

Giang vién : Duong My An

Tén sinh vién : Hồ Thị Bích Ty

Trang 3

MỤC LỤC

NỘI DUIN SG TT TT HH1 TH TT T11 T1 T1 TH T1 gu cv cv cv cuc 5 CHUONG 1 CO SO PHAP LY CUA QUYEN TU DO TRONG KINH DOANH 5

L Kinh doanh là gi? 5

II Quyén tw do trong kinh doanh

HH Các quyền cơ bản về tự do trong kinh đoanh 6 3.1 Quyên tự do thành lập doanh nghiệp 0 2 2222122211 1211 121 1121111211122 x42 6 3.2 Quyền tự do lựa chọn loại hình kinh doanh + 2222222222511 1111k khe 7 3.3 Quyền tự do lựa chọn quy mô kinh doanh - + 5 s22 SE EE 11151 EEEE1222121E112222xze2 7 3.4 Quyên tự do giao kết hợp đồng - L2 1221112111121 11 2211111112111 1112211111 7 3.5 Quyên tự do cạnh tranh - - c1 22 1222111151111 1 1211111111111 1111111011111 21111828 kh 8 3.6 Quyén ty do lya chon phuong thie gidi quyét tranh Chap 0.ccceccececeeeeseseseeeeeeee 8 3.7 Quyên lựa chọn tên, trụ sở và địa điệm kinh doanh 5-25 22+ 2225 x2s2ss+2 8

CHUONG 2 LIEN HE THUC TIEN ssssssssssssssssssssesssssssssssssssssssssesssssssssussetsessessesseseessaneaes 9

I Một bản án tranh chấp kinh doanh thương mại (có thật) s-s-scsccse=«e 9

II Phan tích tình huống, cơ sở pháp lý 10 THD Quaan diém cA MbAn sssssssseesssssssssssecsssecsssesecsessessssscsssvssecssseessescssesssecessesseecessee ces 10

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Trường Đại học Kinh tế, nơi đã cung cấp cho em một nên tảng vững chắc về kiến thức và tư duy kinh tế Nhất là, em muốn gửi lời tri

ân chân thành đến cô Dương Mỹ An, giảng viên bộ môn Luật kinh doanh, người đã không ngừng hỗ trợ, chia sẻ và truyền đạt cho em nhiều kinh nghiệm và kiến thức quý báu

Qua mỗi bài giảng, thầy đã mở rộng tầm mắt của em, giúp em hiểu rõ hơn vẻ luật pháp và những quy định của nhà nước trong thị trường đầy biến động Những bài giảng, gợi mở và thúc đây suy nghĩ cho chúng em của thầy, đã giúp em hiểu rõ hơn về luật kinh doanh nước nhà, cũng như trang bị những kiến thức cho sự nghiệp trong tương lai của mình

Em cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới tất cả những tài liệu và nguồn tham thảo mà Khoa đã giới thiệu, đặc biệt là những bài giảng và tài liệu tham thảo quý giá mà cô Dương

Mỹ An đã cung cấp Chúng đã giúp em xây dựng và hoàn thiện bài thu hoạch này một cách hiệu quả

Tuy đã nỗ lực hết mình, nhưng bài thu hoạch này vẫn có thê mắc những thiếu sót Em mong

cô có thê góp ý để bài viết có thể hoàn thiện hơn Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn và kính chúc cô Dương Mỹ An luôn mạnh khỏe, thành công và tiếp tục đam mê với sự nghiệp truyền dạy tri thức

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Trong nên kinh tế hiện đại, quyền tự do kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây sự phát triển kinh tế và xã hội Nó cho phép các cá nhân và tô chức tự do tham gia vào các hoạt động kinh doanh, từ đó tạo ra giá trị, việc làm và sự đổi mới Tuy nhiên, để đảm bảo sự phát triển bền vững và công bằng, quyền tự do kinh doanh cần được điều chỉnh bởi các quy định pháp luật cụ thé

Việc nghiên cứu luật không chỉ giúp chúng ta hiểu biết và tuân thủ các quy định pháp lý mà còn cho phép chúng ta năm bắt được bản chất của các điều luật, hiểu rõ đối tượng mà luật điều chỉnh và đánh giá sự phù hợp của chúng Nếu không có luật pháp, xã hội sẽ không thê duy trì sự ôn định và trật tự Vì vậy, pháp luật phải luôn là tiêu chuẩn của công bằng và công lý, không thê đi ngược lại các giá trị và chức năng căn bản của nó Từ góc độ của một sinh viên kinh tế, người sẽ tham gia vào các hoạt động kinh doanh và thương mại, chúng ta vừa chịu ảnh hưởng của luật pháp vừa cần tuân thủ các quy định này Đồng thời, chúng ta cũng phải có khả năng đánh giá, đóng góp ý kiến và hoàn thiện hệ thống pháp luật, biến nó thành công cụ pháp lý để bảo vệ sự phát triển lành mạnh của môi trường kinh doanh Bài thu hoạch chủ đề “Các khía cạnh của quyền tự do trong kinh doanh" nhằm trình bày những hiểu biết và kiến thức của bản thân về pháp luật trong môi trường kinh doanh và thương mại Bài viết này chắc chắn còn nhiều thiếu sót do hạn chế về kiến thức, em rất mong nhận được sự góp ý của cô đề củng cô và hoàn thiện hơn nữa

Trang 6

NỘI DUNG

CHUONG 1 CO SO PHAP LY CUA QUYEN TU DO TRONG KINH DOANH

I Kinh doanh la gi?

Trong ngữ cảnh thông thường, kinh doanh không chỉ đơn thuần là việc mua bán, mà còn bao gồm cả quá trình sản xuất Hơn nữa, không phải tất cả các hoạt động sản xuất và buôn bán đều được coi là kinh doanh, mà chỉ những hoạt động đó có khả năng sinh lợi mới được xem là kinh doanh

Khái niệm kinh doanh là gì được giải thích tại khoản 21 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm

2020 như sau:

“21 Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình

từ đầu tư, sản xuât đên tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhắm mục

đích tìm kiếm lợi nhuận.”

Theo quy định của pháp luật, hành vi kinh doanh có mục đích tạo ra lợi nhuận (kiếm lời) Đối với các doanh nghiệp, lợi nhuận được tạo ra khi doanh thu từ hoạt động kinh doanh vượt qua chi phí kinh doanh, tức là số tiền thu được từ việc bán hàng trừ đi chi phí hoạt động, và chính là lợi nhuận Bất kỳ hoạt động nào, dù có hình thức tương tự kinh doanh nhưng mục tiêu của hoạt động đó không phải là tạo ra lợi nhuận thì không được coi là kinh doanh Nhưng lợi nhuận hay lỗ không được coi là vẫn đề quan trọng trong việc xác định hành vi kinh đoanh Có nhiều trường hợp trong đó hoạt động sản xuất và buôn bán gặp lỗ, nhưng vẫn được coi là kinh đoanh Về mặt pháp lý, khi xác định hành vi kinh đoanh, chúng

ta tập trung vào việc có hay không mục tiêu tạo ra lợi nhuận, chứ không quan tâm đến cách thức thực hiện mục tiêu đó Từ đó, có thê kết luận rằng lợi nhuận là mục tiêu chung của các nhà kinh doanh, và bắt kỳ hoạt động nào nhằm kiếm lời trên thị trường đều được coi là kinh

II Quyén tự đo trong kinh doanh

Theo Điều 33 Hiến pháp 2013, quyền tự do kinh doanh là một trong những quyền cơ bản của công dân Điêu này đảm bảo răng mọi người có thê tự do kinh doanh trong những ngành nghê mà pháp luật không cầm

Thêm vào đó, Điều 7 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định các quyền tự do của doanh nghiệp, bao gồm: tự do kinh doanh các ngành, nghề mà pháp luật không cấm; tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mô và ngành, nghề kinh doanh; lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bồ và sử dụng vốn; tự do tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng: kinh doanh xuất khâu, nhập khâu; tuyến dụng, thuê và sử dụng lao động theo quy định của pháp luật về lao động: chủ động ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh; được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ; chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp: từ chối yêu cầu của cơ quan, tô chức, cá nhân về cung cấp nguồn lực không

6

Trang 7

theo quy định của pháp luật; khiếu nại, tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật: quyền khác theo quy định của pháp luật

Ngoài ra, Điều 5 Luật Đầu tư 2020 quy định rằng nhà đầu tư có quyền thực hiện hoạt động đầu tư kinh đoanh trong các ngành, nghề mà pháp luật không cắm Đối với các ngành, nghề đầu tư kinh đoanh có điều kiện, nhà đầu tư phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật

Bên cạnh đó, nhà đầu tư có quyền tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về các hoạt động đầu tư kinh doanh theo quy định của Luật Đầu tư 2020 và các quy định pháp luật liên quan khác Nhà đầu tư cũng được quyên tiếp cận và sử dụng các nguồn vốn tín dụng, các quỹ hỗ trợ, đất đai và các tài nguyên khác theo quy định của pháp luật

Theo Điều 6 Luật Đầu tư 2020, các ngành nghề bị cắm đầu tư kinh doanh bao gồm:

- Kinh doanh các chất ma túy, theo quy định tại Phụ lục I của Luật Đầu tư 2020:

- Kinh doanh các loại hóa chất và khoáng vật, như đã quy định tại Phụ lục II của Luật Đầu

tư 2020;

- Kinh doanh mẫu vật của các loài thực vật, động vật hoang đã có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên, theo quy định tại Phụ luc I của Công ước về buôn bán quoc tê các loài thực vật, động vật hoang dã nguy câp, cũng như mẫu vật của các loài thực vật rừng, động vật rừng, thủy sản nguy câp, quý, hiêm Nhóm I có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên, như đã quy định tại Phụ lục HII của Luật Đầu tư 2020;

- Kinh doanh mại dâm;

- Mua bán người, mô, xác, bộ phận cơ thê người, bảo thai người;

- Hoạt động kinh đoanh liên quan đến sinh sản vô tính trên người;

- Kinh doanh pháo nỗ:

- Kinh doanh dịch vụ đòi nợ

Vì vậy, trong khi mọi người có quyền tự do kinh đoanh, nhưng họ không được phép đầu tư kinh doanh trong các ngành, nghề được liệt kê trên

Il Cac quyền cơ bản về tự đo trong kinh doanh

3.1 Quyền tự do thành lập doanh nghiệp

Sau giai đoạn đổi mới, nền kinh tế của Việt Nam đã chuyến từ một nền kinh tế truyền thông sang một nên kinh tế thị trường hướng tới mục tiêu xã hội chủ nghĩa Trong tỉnh thần của nền kinh tế này, việc thành lập doanh nghiệp được coi là một quyền cơ bản của các đoanh

nhân Tuy nhiên, việc này không chỉ ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân mà còn ảnh hưởng đến

lợi ích chung của xã hội, và vì vậy cần phải tuân thủ theo quy định của pháp luật Quyền tự

do thành lập doanh nghiệp cho phép các cá nhân vả tô chức thực hiện hoạt động kinh doanh

Trang 8

của họ dưới hình thức doanh nghiệp và có tự do lựa chọn loại hình, quy mô, ngành nghề, địa điểm đề kinh doanh

Đồng thời, song song với quyền tự do thành lập doanh nghiệp là nghĩa vụ của các đoanh nhân trong quá trình thành lập một doanh nghiệp, được quy định cụ thể tại Điều 8 của Luật Doanh nghiệp 2020 Theo quy định này, các doanh nhân phải đáp ứng và duy trì đầy đủ các điều kiện cần thiết khi kinh doanh trong các ngành, nghề đòi hỏi các điều kiện cụ thể; phải đảm bảo thực hiện đúng quy trình đăng ký doanh nghiệp, công khai thông tin về việc thành lập và hoạt động của doanh nghiệp, và phải chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của các thông tin đó; phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế, công tác kế toán và các nghĩa

vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật; và phải bảo dam đây đủ quyên lợi cho người lao động

3.2 Quyền tự do lựa chọn loại hình kinh doanh

Mỗi nhà đầu tư có những mục tiêu, ý tưởng vả động cơ riêng cho hoạt động kinh doanh của

họ Đề đáp ứng những mong muốn đó, đã có nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau được tạo ra với các mục tiêu và ý tưởng kinh doanh khác nhau Quyền tự do lựa chọn loại hình kinh doanh cho phép các nhà đầu tư chọn lựa hình thức doanh nghiệp phủ hợp nhất với bản thân Hiện nay, pháp luật Việt Nam công nhận các loại hình doanh nghiệp sau là hợp pháp: công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty cô phần, doanh nghiệp tư nhân, công

ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên Các loại hình kinh doanh này có những đặc điểm riêng được quy định chí tiết trong Luật Doanh nghiệp 2020 Hiện nay, loại hình doanh nghiệp phỏ biến nhất ở Việt Nam là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (CTy TNHH một thành viên) và công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên (CTy TNHH hai thành viên trở lên) Đây là loại hình doanh nghiệp linh hoạt vả phố biến vì nó dễ thành lập, quản lý và có quyền pháp nhân độc lập Các công ty trách nhiệm hữu hạn thường được sử dụng bởi các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cũng như các doanh nghiệp khởi nghiệp Tuy nhiên, công ty cô phần cũng là một loại hình doanh nghiệp phô biến, đặc biệt trong các đoanh nghiệp lớn và có quy mô phát triển

3.3 Quyền tự do lựa chọn quy mô kinh doanh

Theo pháp luật Việt Nam, các chủ doanh nghiệp được quyền tự do lựa chọn quy mô kinh doanh phù hợp với mong muốn và khả năng của mình Điều này có nghĩa là họ có quyền quyết định về kích thước, quy mô và phạm vi hoạt động kinh doanh của công ty mình Pháp luật Việt Nam không đặt ra các hạn chế cứng rắn về quy mô kinh doanh cho các doanh nghiệp Thay vào đó, nó tạo ra một môi trường thuận lợi và linh hoạt cho các chủ doanh nghiệp tự quyết định về quy mô kinh doanh của họ

Tuy nhiên, các đoanh nghiệp cần tuân thủ các quy định về thuế, lao động, an toàn lao động, môi trường và các quy định pháp luật khác liên quan đến hoạt động kinh doanh của mình Ngoài ra, quy mô kinh doanh cũng có thể ảnh hưởng đến các yêu cầu về báo cáo tài chính, quản lý và tuần thủ quy định của cơ quan quản lý nhà nước

Trang 9

3.4 Quyền tự do giao kết hợp đồng

Quyền tự do giao kết hợp đồng là một quyền quan trọng được bảo đảm trong pháp luật Việt Nam Điều này cho phép các bên tham gia tự do lựa chọn đối tác kinh doanh, tự do thỏa thuận và ký kết hợp đồng lao động trong giới hạn của pháp luật Các quy định về quyền tự

do giao kết hợp đồng được thể hiện trong nhiều văn bản pháp luật

Theo Điều 11 của Luật Thương mại 2005, các bên có quyền tự đo thỏa thuận mà không vi phạm các quy định của pháp luật, truyền thống văn hóa và đạo đức xã hội đề thiết lập quyền

và nghĩa vụ trong hoạt động thương mại Nhà nước tôn trọng và bảo hộ các quyên này Khoản 2 của Điều 3 trong Bộ luật Dân sự 2015 cũng quy định rõ quyền tự nguyện cam kết, thỏa thuận của cá nhân và tổ chức, miễn là không vi phạm quy định cấm của pháp luật

và không trái đạo đức xã hội

Bên cạnh đó, Điều 15 của Bộ luật Lao động 2019 cũng tôn trọng quyên tự do giao kết hợp đồng lao động Các bên tham gia phải tuân thủ các nguyên tắc như tự nguyện, bình đắng, thiện chí, hợp tác và trung thực Tuy nhiên, quyền tự do giao kết hợp đồng lao động cũng phải tuân thủ pháp luật và các thỏa thuận lao động tập thê, đạo đức xã hội

Tóm lại, quyền tự do giao kết hợp đồng là một quyền được bảo đảm trong pháp luật Việt Nam Các bên có quyền tự do lựa chọn đôi tác kinh doanh, thỏa thuận và ký kết hợp đồng,

miễn là không vi phạm quy định pháp luật và đạo đức xã hội Quyền này đồng thời được

bảo vệ và công nhận bởi Nhà nước

3.5 Quyền tự do cạnh tranh

Cạnh tranh là một yếu tố cơ bản trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quyền tự đo cạnh tranh đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh thương mại diễn ra một cách lành mạnh và ngăn chặn tình trạng phá giá và độc quyền trong kinh doanh Theo Điều 5 Luật Cạnh tranh 2018, quy định: "1 Doanh nghiệp có quyền tự do cạnh tranh theo quy định của pháp luật Nhà nước bảo đảm quyền cạnh tranh hợp pháp trong kinh doanh; 2 Hoạt động cạnh tranh được thực hiện theo nguyên tắc trung thực, công bằng và lành mạnh, không xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, của người tiêu dùng."

Theo đó, Nhà nước bảo vệ quyền tự do cạnh tranh của các doanh nghiệp, miễn là các hoạt động cạnh tranh này tuân thủ đúng quy định pháp luật và diễn ra một cách hợp pháp và lành mạnh

3.6, Quyền tự do lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp

Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với các hoạt động kinh tế tự

do, mâu thuẫn trong các mối quan hệ kinh doanh và thương mại là điều không thể tránh

khỏi Điều này mang lại nhiều phiền toai va chi phí cho các nhà đầu tư Tuy nhiên, pháp luật

hiện hành công nhận các phương thức giải quyết tranh chấp như thương lượng, hòa giải, trọng tài và tòa án Nhờ đó, các nhà đầu tư được quyền tự đo lựa chọn phương thức giải quyết phủ hợp với nhu câu, lợi ích và hiệu quả của mình Quyền tự do này thê hiện quyền tự

9

Trang 10

định đoạt của các bên, chính quyền và trọng tài chỉ can thiệp khi được các bên yêu câu Điều này giúp các bên chủ động, linh hoạt trong giải quyết các mâu thuần phat sinh

3.7 Quyền lựa chọn tên, trụ sở và địa điểm kinh doanh

Tên của doanh nghiệp được nhà đầu tư lựa chọn khi thành lập doanh nghiệp và thực hiện kế hoạch phát triển thương hiệu trong quá trình hoạt động Đề tránh nhằm lẫn cho khách hàng

và rủi ro cạnh tranh không lành mạnh øiữa các doanh nghiệp, doanh nghiệp được thành lập sau đó không được phép sử dụng tên trùng hoặc tên gây nhằm lẫn với doanh nghiệp đã được

thành lập hợp pháp trước đó (Khoản 1, Điều 38, Luật Doanh nghiệp 2020)

Trong trường hợp doanh nghiệp có tên bằng ngôn ngữ nước ngoài, tên bằng ngôn ngữ nước ngoài của doanh nghiệp phải được ¡n hoặc viết với cỡ chữ nhỏ hơn tên băng tiếng Việt của doanh nghiệp tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, dia điểm kinh doanh của doanh nghiệp hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phâm do doanh nghiệp

phát hành (Khoản 2, Điều 39, Luật Doanh nghiệp 2020)

Nhà đầu tư được chọn trụ sở, địa điểm kinh đoanh phủ hợp với nhu cau, loi ich va mang lai hiệu quả cao nhật cho doanh nghiệp Tuy nhiên, một sô khu vực bị cam hoạt động do các rủi

ro ảnh hưởng đên an ninh quôc phòng, trật tự công cộng và vân đề môi trường

CHUONG 2 LIEN HE THUC TIEN

I Mot ban an tranh chap kinh doanh thương mại (có that)

“Bản án số: 04/2022/KDTM-ST ngày: 26/01/2022 của Tòa án nhân dân Quận 7, thành phố

Hỗ Chí Minh

R99

V/v: “Tranh chấp hợp đồng mua bán phế liệu

Nội dung vụ án:

Ngày 30/06/2017, Công ty TNHH MTV D và Công ty Cổ phần M ký hợp đồng mua bán

phế liệu số 3006/2017/HĐMB-PDHG Theo đó, Công ty D bán cho Công ty M phê liệu là

chất thải rắn trong kho Phé liệu trong thời hạn 12 tháng Trường hợp một trong hai bên ví phạm hợp đồng thì phải chịu mức phạt ví phạm là 08% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Đến ngày 23/8/2017, Công ty M đề nghị chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, xin giảm 30% số tiền mua "hàng còn nợ của tháng 8/2017 và được công ty D đồng ý Tính đến ngày 25/01/2021, số tiền gốc công ty M còn nợ lại Công ty D là 88.160 000 dong Do đó công ty

D khởi kiện ra Tòa án yêu cầu công ty M thanh toán số tiền nợ gốc, tiền lãi phát sinh do chậm thanh toán, tiền phạt vi phạm hợp đồng

Toa án cập sơ thâm nhận định:

Căn cứ vào tài liệu chứng cứ có trong hồ sơ vụ án có cơ sở xác định vào ngày 30/6/2017 giữa nguyên đơn và bị đơn có ky hop dong mua ban phé liéu s6 3006/2017/HDMB-DPDHG

về việc mua bán phế liệu là chất thai rắn lấy từ các xưởng sản xuất tại nhà may cua Céng ty

Cô phần D Căn cứ văn bản số 02/VBTLHD ngày 23/8/2017 của Công ty Cổ phần M và văn

10

Ngày đăng: 21/10/2024, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w