1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố Ảnh hưởng Đến Ước tính kế toán dự phòng nợ phải thu khó Đòi tại các công ty thương mại và dịch vụ Ở Đồng bằng sông cửu long, việt nam

45 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ước tính kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi tại các công ty thương mại và dịch vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam
Tác giả Đỗ Tấn Đạt
Người hướng dẫn Bùi Thanh Long, Tiến sĩ, Phó Trưởng Bộ Môn Kế Toán
Trường học Trường Đại Học Trà Vinh
Chuyên ngành Kinh tế và Kinh doanh
Thể loại Thuyết minh chi tiết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường
Năm xuất bản 2021
Thành phố Trà Vinh
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 5,81 MB

Nội dung

Thực tế hiện nay khi tiến hành đánh giá và phân loại nợ, nhiều doanh nghiệp được kế toán đánh giá là có khả năng chỉ trả các khoản nợ liên quan từ tình hình báo cáo tài chính từ năm 2019

Trang 1

QT6.2/KHCN2-BM7

THUYET MINH CHI TIET

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HQC CAP TRUONG

NGHIEN CUU CAC YEU TO ANH HUONG DEN

UOC TINH KE TOAN DU PHONG NO PHAI THU

KHO DOI TAI CAC CONG TY THƯƠNG MẠI VÀ

DICH VU O DONG BANG SONG CUU LONG,

VIET NAM

Don vi: Khoa Kinh tế, Luật

Tra Vinh, ngay 26 thang 09 nam 2021

Trang 2

THÔNG TIN CHUNG

UGC TINH KE TOAN DU PHONG NGO PHAI THU KHO DOI TAI CAC CONG TY THUONG MAI VA DICH VU G DONG BANG SONG CUU LONG,

VIET NAM Linh vue/ Chuyén

ngành nghiên cứu - Lĩnh vực/Chuyên ngành: Kinh tê và Kinh doanh / Khoa học xã hội

- Mã lĩnh vực: 50202

Thời gian thực hiện 10 tháng

(Từ tháng 09/2021 đến tháng 07/2022)

- Chức danh nghề nghiệp: Sinh viên

- Đơn vị công tác: Bộ môn Kế toán, khoa Kinh tế, Luật

- Email: 111918017@st.tvu.edu.vn

- Dign thoai:0373414027

Thanh vién chính HUYNH NGOC MINH TUYEN

- Chức danh nghề nghiệp: Sinh viên

- Đơn vị công tác: Bộ môn Kế toán, khoa Kinh tế, Luật

- Email: 111918060@st.tvu.edu.vn

- Điện thoại:

Thành viên thực hiện NGUYEN KHANH TRUNG

- Chức danh nghề nghiệp: Sinh viên

- Đơn vị công tác: Bộ môn Tài chính — Ngân hàn g,

Khoa Kinh tế, Luật

- Email: 114520099@st.tvu.edu.vn

- Điện thoại:

Thành viên thực hiện Thành viên thực hiện NGUYÊN THỊ MỸ ÂN

- Chức danh nghề nghiệp: Giảng viên

- Đơn vị công tác: Bộ môn Kế toán, Khoa Kinh tế, Luật

- Email: myan89@tvu.edu.vn

- Điện thoại: 0395896689

Trang 3

Giảng viên hướng dẫn | BÙI THANH LONG

- Học hàm/Học vị: Tiến sĩ

- Chức vụ: Phó trưởng Bộ môn Kế toán

- Đơn vị công tác: Bộ môn Kế toán, Khoa Kinh tế, Luật

- Email: thlongbui@tvu.edu.vn

- Điện thoại: 0979777112

Trang 4

NGHIEN CUU CAC YEU TO ANH HUONG DEN UOC TINH KE TOAN

DU PHONG NO PHAI THU CAC CONG TY THUONG MAI VA DICH

VU TAI DONG BANG SONG CUU LONG

1 Tính cấp thiết:

Kế toán luôn giữ một vị thé quan trọng đối với sự hoàn thiện và phát triển của các nên kinh tế khác nhau trên thế giới Không ai có thê phủ nhận điều đó bởi vì trong bat kỳ hình thái kinh tế nào từ nhỏ nhất đến lớn nhất điều có sự góp mặt của kế toán Tâm quan trọng của kế toán được thể hiện thông qua việc ghi chép, thu thập, xử lý, thông kê, Các số liệu, tài liệu, thông tin nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ môi trường bên trong lẫn bên ngoài để cung cấp cho các đối tượng cần thiết nhằm đưa ra báo cáo tài chính cho các bên liên quan để xây dựng và định hướng phát triên kinh doanh của một cá thể hoặc tổ chức trong các mục tiêu kinh tế ngắn hạn và dài hạn Cho nên trong kế toán, tính kịp thời và trung thực đóng vai trò rất quan trọng đối với thông tin mà kế toán cung cấp, no quyết định

sự thành công và thất bại trong hoạt động của các thành phần kinh tế Do đó công việc khó khăn nhất của một kế toán viên là phát hiện, xác định, đánh giá và kiêm soát được các rủi ro tiềm ân để đưa ra những ước tính kế toán nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra với chủ thể kinh tế Đặc biệt trong giai đoạn kinh tế có nhiều biến động từ khủng hoảng

Các ước tính kế toán đóng một vai trò quan trọng trong báo cáo tài chính, nó mang lại lượng lớn thông tin kinh tế (hướng tới tương lai) từ môi trường bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp (ví dụ như: phản ảnh nguồn tài chính của doanh nghiệp trone tương lai thông qua ước tính kế toán về nợ phải thu, ) cho nhà quản trị, nhà đầu tư để đưa ra những quyết định mang tính chiến lược, góp phân cải thiện chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính Tuy nhiên chất lượng của các ước tính kế toán này dễ bị tác động bởi các yếu tố khách quan đến từ môi trường kinh doanh bên trong và ngoài doanh nghiệp Như việc thay đổi nhanh chóng, thất thường và bất định của nên kinh tế (khủng hoảng) Hay đến từ các yếu tố chủ quan như việc các nhà quản trị, các kế toán viên thường xuyên cố tình sử dụng sai các ước tính kế toán nhằm mục đích thao túng thông tin tài chính cung cấp cho các nhà đầu tư Vi là một chỉ tiêu mang tính chất rất đặc thù cao, được lập ở hiện tại dựa trên cơ sở quá khứ để phòng ngừa rủi ro Xây Ta Ở tương lai, và là một chỉ tiêu không thê đo lường chính xác được chỉ có thể ước tính (Bộ Tài chính, 2012) Cho nên việc lập các ước tính kế toán đòi hỏi kế toán viên phải có kinh nghiệm phong phú, cái nhìn đa chiều và bao quát, tư duy logic

để phán đoán, đánh giá một cách chính xác các yếu tố khách quan lẫn chủ quan

bên ngoài và bên trong có thê tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của chủ thế kinh tế

Trong điều kiện kinh tế trong và ngoài đứng trước nguy cơ khủng hoảng do đại dịch Covid - 19 bùng nô và lan nhanh trên toàn thé giới gây ảnh hưởng nặng nề đến tất cả các ngành trong mọi lĩnh vực kinh tế (CDC, 2020) Việc lây lan nhanh

và khó kiểm soát của Covid-19 giáng một đòn nặng nê lên nền kinh tế của toàn

thế giới Tất cả các ngành dịch vụ, vận tải, du lịch, sản xuất, kinh doanh, bị

4

Trang 5

đình trệ do chính phủ các quốc gia buộc phái đóng cửa các cửa khẩu biên giới, tạm đỉnh chỉ các hoạt động giao thương đề phòng dịch, việc này làm đứt đoạn chuỗi cung ứng của phần lớn các doanh nghiệp trên toàn thế giới, làm cho các hoạt động xuất nhập khẩu không hoàn thành được hợp đồng đã ký kết từ trước Tựu chung lại bản chất của dịch bệnh làm cho việc lưu thông của thị trường

hàng hoas và dịch vụ gặp nhiều khó khăn dẫn đến nhiều ảnh hưởng tiêu cực cho các công ty thương mại và dịch vụ Từ cuối năm 2020 nền kinh tế của khối EU

lâm vào khủng hoảng, Mỹ cũng không ngoại lệ, chính phủ nước này công bố đây là cuộc khủng hoảng trầm trọng nhất từ năm 1946 đến nay, GDP của Mỹ giam 2.34% so voi nam 2019 Việt Nam cũng chịu tác động tiêu cực từ đại dịch Covid -19, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam đã chậm lại đáng kê so với những năm trước

Đứng trước làn sóng mạnh mẽ của đại dịch covid —19 rất nhiều doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn trên toàn thế giới bị đây đến bờ vực phá sản, buộc phải tạm ngừng kinh doanh hoặc thậm chí đóng cửa vĩnh viễn, dòng tiên của các doanh nghiệp

bị mất kiểm soát trên phạm vi lớn dẫn đến không còn khả năng chỉ trả Các khoản vay Tại Việt Nam, theo số liệu từ tổng cục Thống kê, năm 2020 có tổng cộng hon 101.7 nghìn doanh nghiệp phải ngừng kinh doanh, trong đó: hơn 46.6 nghìn doanh nghiệp ngừng kinh doanh có thời hạn, gân 37.7 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thê và gần 17.5 nghìn doanh nghiệp đã

hoàn tất thủ tục giải thế (Tổng cục Thống kê, 2020) Trong nên kinh tế thị

trường đây cạnh tranh, việc áp dụng chính sách mua, bán dưới hỉnh thức tín dụng trở nên không còn xa lạ đối với các công ty thương mại và dịch vụ, mục

đích của việc này để kích thích sản xuất, giải phóng hàng tồn, chuyển đổi hàng

hóa tạo ra giá trị thặng dư Tuy nhiên quy mô của hoạt động thương mại tín dụng này gây ảnh hưởng rất nhiều đến sự tổn tại và phát triển của công ty, nhất

là trong thời kỳ dịch bệnh diễn biến phức tạp, mạng lưới tín dụng thương mại trên thị trường ngày càng chẳng chịt đồng nghĩa với việc khi có rủi ro khủng hoảng kinh tế phát sinh thì hiệu ứng Domino sẽ kéo theo hàng loạt doanh nghiệp gap khủng hoảng dẫn đến phá sản Vì thế các công ty thương mại và dịch vụ cần

đề cao việc xem xét các rủi ro đến từ khoản mục nợ phải thu (phát sinh do hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ dưới hỉnh thức tín dụng, ) và chú trọng việc lập dự phòng cho các khoản nợ phải thu khó đòi nhằm tạo ra quỹ tài chính từ lợi nhuận sau thuế để khắc phục các rủi ro về tài chính có thê xảy đến

với doanh nghiệp trong tương lai trước tỉnh hỉnh kinh tế có nhiễu biến động Thực tế hiện nay khi tiến hành đánh giá và phân loại nợ, nhiều doanh nghiệp

được kế toán đánh giá là có khả năng chỉ trả các khoản nợ liên quan từ tình hình báo cáo tài chính từ năm 2019 về trước rất tích cực, nhưng đến năm 2020 đại dịch covid — 19 bùng nô dẫn đến nhiều động thái tiêu cực trong hoạt động kinh

doanh, khiến cho nhiều doanh nghiệp bị mất hoàn toàn khả năng tài chính và

đứng bên bờ vực phá sản, dẫn tới các khoản nợ được đánh giá là an toàn trở

thành nợ khó có khả năng thu hồi kéo theo các ước tính kế toán nợ phái thu khó

đòi bị sai lệch nghiêm trọng

Trang 6

Ước tính kế toán nợ phải thu là một phần quan trọng trong báo cáo tài chính và

có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp, không những thế nó còn được xem như biện pháp đánh giá nhằm hạn chế những rủi ro đến với doanh nghiệp trong tương lai, nếu tận dụng tốt các ước tính kế toán này nó sẽ trở công cụ giúp doanh nghiệp đánh giá kinh doanh hoạt động

một cách hiệu quả Tuy nhiên việc lập ước tính kế toán nợ phải thu đòi hỏi tính

chuyên môn cao và đánh giá toàn diện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

và phía đối tác, đặc biệt trong tình hỉnh dịch bệnh kéo dài và diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng hoạt động sản xuất kinh doanh, thị trường hàng hóa không én định làm lệch căn cân cung cầu, dẫn đến nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng khủng hoảng tài chính và đứng trên bờ vực phá sản trên địa Đồng Bằng Sông Cửu Long Kế toán các doanh nghiệp trên địa Đồng Bằng Sông Cứu Long cần đánh giá lại các yếu tố ảnh hưởng đến ước tính kế toán nợ phải thu trong tỉnh

hinh C ov id — 19 để đưa ra những điều chỉnh kịp thời và phù hợp trong việc đánh

giá các khoản nợ phải thu khách hàng khi mua bán dưới hình thức tín dụng Từ những lý do nêu trên nhóm tác giá đã quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu các

yếu tổ ảnh hưởng đến uúc tính kế toún dự phòng nợ phải thu khó đòi tai các

Công ty thương mựi và dịch vụ tại Đằng bằng Sông Cửu Long”

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước:

2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước:

Dự phòng nợ phải thu khó đòi là một khoản tiền được trích lập nhằm dự phòng giá trị tổn thất của các món nợ phải thu đã quá hạn thanh toán theo hợp đồng thương mại và các món nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng có khả năng không thu hồi được đúng hạn, theo Điều 45, Thông tư 200/2014/TT-BTC Khoảng dự phòng đã đáp ứng đủ tiêu chuẩn về mặt pháp lý sẽ được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ báo cáo năm đề bù đắp các khoản tôn thất mà doanh nghiệp có thê phải chịu trong năm sau, theo khoản

1, điều 1, Thông tư 48/2019/TT — BTC Thời điểm trích lập và hoàn nhập dự

phòng là thời điêm lập báo cáo tài chính năm Bên cạnh đó, trong lĩnh vực ngân hàng những khoảng nợ mà không thu hồi được hay quá hạn trả lãi, gốc người ta

sẽ gọi đó là nợ xấu và phân chúng thành nhiều loại dựa theo quyết định số Thông tư số 11/2021/TT-NHNN ngày 30/7/2021 của ngân hàng nhà nước Việt Nam đê trích lập và sử dụng quỹ dự phòng để giải quyết khi xảy ra rủi ro về việc cho vay tín dụng

Nguyễn Thị Minh Thu (2021) với nghiên cứu “Một số vấn đề về kế toán dự

phòng nợ phải thu khó đòi tại tông Công ty Đông Bắc”, bài viết đã dựa trên cơ

sở lý thuyết từ thông tư và chuân mực về kế toán Việt Nam để phân tích và đánh giá thực trạng nợ phải thu khó đòi tại Tổng công ty Đông Bắc hiện tại, ước tính dựa trên tuổi nợ, và đưa ra kiến nghị về phương pháp đánh giá nợ theo kế toán Mỹ: ước tính nợ phải thu khó đòi được lập dựa trên tỷ lệ doanh thu bản chịu của năm hiện hành nhân với ty suất ước tính về rủi ro không thu hồi được khoản nợ

Việc áp dụng kế toán Mỹ trong trích lập dự phòng nợ phái thu khó đòi sẽ phản

6

Trang 7

ánh đúng với thực trạng và đồng thời hạn chế những rủi ro đến từ phía con nợ

trong tỉnh hỉnh kinh tế có nhiều biến động Vũ Thị Hằng Nga (2021) cũng đã khẳng định rủi ro nợ xấu do doanh nghiệp bị khách hàng nợ kéo dài, mất khả

năng thanh toán, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, là một trong năm hình thái của rủi

ro tài chính ““rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro nợ xau

và rủi ro hoạt động”” và đề xuất phương án khắc phục bằng Cách tăng cường hệ thống quản lý nợ và thu hồi nợ tuy nhiên phương án giải quyết này vân chưa triệt để và thực sự thuyết phục Thứ nhất doanh nghiệp nên thắt chặt khâu đánh gia tín dụng của khách hàng để ngăn ngừa ngay từ đầu việc nợ xấu phát sinh, thứ hai khi tình hình kinh tế có nhiều biến động thất thường, tỷ lệ phá sản của doanh nghiệp ngày càng tang thi cho dù doanh nghiệp có quản lý nợ tốt đến mây cũng không tránh được rủi ro đến từ đối tác khi họ bị mất khả năng thanh toán Với hầu hết các doanh nghiệp, việc sử dụng chính sách tín dụng thương mại hầu

như không còn xa lạ vì nó mang lại nhiễu lợi ích kinh tế, góp phần mở rộng thị

trường cung ứng, tạo động lực cho hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hóa của doanh nghiệp trên thị trường Trong hoạt động tín dụng thương mại, chính sách tín dụng đóng vai tro cot lỗi và tiên quyết, do đó việc xác định và sử dụng một cách hiệu quả các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách tín dụng thương mại trở thành một phần quan trọng đề nâng cao hiệu quả kinh doanh Trần Thị Diệu Hường (2019) đã chỉ ra khoản mục dự phòng nợ phải thu khó đòi có ảnh hưởng một cách trực tiếp đến các chính sách tín dụng của doanh nghiệp Bằng cách sử dụng mô hỉnh hỗi quy tác động ngẫu nhiên — REM (Random Effects Model) kết hợp với mô hỉnh hồi quy tac déng cé dinh — FEM (Fixed Effects Model) dé phan tich nguén dữ liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo tài chính của 326 công ty phi tài chính trong vòng 3 năm (2013 — 2017) Nghiên cứu tìm ra mối tương quan giữa

các yếu tố như: dự phòng phải thu khó đòi (PROVI); tỷ lệ hàng tổn kho

(INVEN); tốc độ tăng trưởng doanh thu (SALE); tài chính ngắn hạn (SLEV); chỉ

phí tài chính (FCOST); dòng tiền thuần (CFLOW); lợi nhuận gdp chia doanh thu

(GPROF); khả năng thanh toán (LIQ) ; số năm hoạt động (AGE) với tín dụng thương mại ròng (NT)

Trần Phương Lam và cộng sự (2019) cho thấy việc quản trị vốn lưu động có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thanh toán của bất kì doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, chứng minh chỉ số thu tiền bình quân và chu kỳ chuyên hóa hàng tổn kho có tác động cùng chiều đến khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng thanh toán dài hạn, còn chỉ số kỳ thanh toán bình quân thì ngược lại Bằng cách sử dụng các phương pháp hồi quy khác nhau bao gồm: Phương pháp hỗồi quy bình phương

nhỏ nhất (OLS), phương pháp hồi quy mô hỉnh hiệu ứng cổ định (FEM), phương pháp hồi quy mô hình hiệu ứng ngẫu nhién (REM) de phân tích các dữ

liệu được thu thập từ báo cáo tài chính của 395 doanh nghiệp đã niêm yết trên sản giao dịch chứng khoán Hỗ Chí Minh và sở giao dịch chứng khoán Hà Nội trong giai đoạn 2015-2017 cho tông cộng 1185 mâu quan sát từ 395 doanh nghiệp trong 3 năm Nghiên cứu áp dụng các biến độc lập như chỉ số kỳ thu tiền bình quân, chỉ số kỳ thanh toán bình quân và các biến phụ thuộc như khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng thanh toán dài hạn bằng kiêm định Hausman

7

Trang 8

để thực hiện lực chọn phương pháp hồi quy phù hợp với mô hình Nghiên cứu đánh giá trong điều kiện thách thức từ khủng hoảng kinh tế sẽ làm cho các doanh nghiệp bị động nguồn vốn lưu động, mất khả năng chỉ trả các khoản ng tín dụng với đối tác kinh doanh do hiệu ứng domino từ các công ty phá sản, tô chức tín dụng lần lượt thu hồi nợ, tăng lãi suất cho vay, gây sức ép lên các doanh nghiệp để giải quyết tình tình khó khăn trước mắt của bản thân Nghiên cửu dong vai tro quan trong vé phương pháp trong trường hợp ảnh hưởng eovid — 19 khi hàng tồn kho gặp rất nhiều khó khăn trong việc chuyên hóa thành tài sản có tính thanh khoản cao hơn và việc phải nới dài chu kỳ phải thu cho khách hàng

đã mua dưới hình thức tín dụng thì sẽ dẫn đến tình trạng giảm khả năng thanh

toán nợ của doanh nghiệp Đề trụ vững trong tỉnh hỉnh kinh tế có nhiều biến động thất thường, ngoài việc đảm bảo hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thì yếu tố quản lý nợ phải thu và khả năng thanh khoản của doanh nghiệp cân được chú trọng và đề cao để không gặp phải rủi ro tài chính và tự đây mình đến bờ vực phá sản Nguyễn Hong Trang (2019) đã đề cập đến sự khác biệt cơ bản của

kế toán dự trên cơ sở tiền và kế toán dựa trên cơ sở dỗn tích khi tiến hành ghi nhận doanh thu, chi phí Thực tế, tại Việt Nam các doanh nghiệp hâu hết đều ghi nhận doanh thu và chỉ phí dựa trên cơ sở dồn tích, tức doanh thu và chỉ phí được ghi nhận tại thời điêm phát sinh, không căn cứ vào thời điêm thực tế thu hoặc thực tế chỉ tiên - theo mục 3 chuân mực kế toán số 01 (VAS01), điều này sẽ đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp từ việc cung cấp dịch vụ, hàng hóa, san phẩm trước khi họ nhận được tiền từ các hoạt động thương mại ấy Trường hợp nếu doanh nghiệp ghi nhận doanh thu và chỉ

phí trên cơ sở tiền (Cash basis), tức doanh thu và chỉ phí chỉ được ghi nhận khi

tiến hành thực chỉ và thực thu tiền, không phụ thuộc vào thời điểm mà nghiệp vụ kinh tế phát sinh Nói cách khác doanh nghiệp sẽ không thực hiện doanh thu cho đến khi thực sự nhận được tiền Điều này sẽ giúp doanh nghiệp giảm bớt gánh nặng về thuế và đảm bảo doanh thu được ghi nhận một cách chính xác Nghiên cứu đã hệ thống hóa một cách khá đây đủ các công cụ, thước đo dùng đề xác định khả năng thanh khoản của doanh nghiệp được phân thành hai nhóm; nhóm một với các chỉ tiêu được xác định dựa trên cơ sở dồn tích dựa trên cơ sở các số liệu thu thập từ báo cáo tài chính và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm hệ số khả năng thanh toán hiện thời (Current ratio), hé s6 kha năng thanh toán nhanh (Quick Ratio), hệ số khả năng thanh toán tite thoi (Cash Ratio), chu

kỳ chuyển đổi tiền mặt (Cash Conversion Cycle); nhom hai với các chỉ tiêu được xác định dựa trên cơ sở tiên dựa trên cơ sở số liệu thu thập từ báo cáo lưu chuyên tiên tệ bao gồm hệ số đảm bảo thanh toán nợ từ dòng tiền thuân hoạt động (Cash flow ratio), hệ số đảm bảo thanh khoản từ dòng tiền thuần hoạt động (Cash interest coverage), hé s6 dam bao nhu cầu tiền mặt cầu thiết (Critical needs cash coverage) Nghién ctu nay gitp nha quan tri có thể kiểm soát rủi ro

từ việc ghi nhan các khoản nợ phải thụ vào doanh thu thông qua việc quản ly

tính thanh khoán thu dựa trên dòng tiền đã nhận và các chỉ tiêu đánh giá

Nguyễn Đình Thiên và cộng sự (2014) chỉ ra tâm quan trọng của chỉ số thanh khoản đối với chức năng điều hành công ty, tạo sự tin tưởng với nhà đầu tư, nâng cao hiệu suất quản lý tạo tiền đề cho sự tăng trưởng dự trữ giúp công ty

8

Trang 9

tránh khỏi tỉnh trạng mất khả năng thanh toán nợ tín dụng dan dén pha san Nguyên cứu dựa trên mô hình hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc là khả năng thanh toán hiện hành và 6 biến độc lập bao gồm tý số P/E, tỷ số P/B, lợi nhuận chia tổng tài sản bình quân, tỷ số nợ, tỷ số lưu chuyên tiền thuân, tỷ lệ vén lưu động, tăng trưởng tài sản cố định được quan sát trên bảng báo cáo tài chính của

620 công ty trong sát giai đoạn 2007- 2013

Trương Thanh Hằng (2017) phân tích các nhân tô có ảnh hưởng đến khả năng

thanh toán của các doanh nghiệp sản xuất niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam thông qua chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện hành Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ các báo cáo tài chính của 100 doanh nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Năm trong 5 năm (2011- 2015).Trong nghiên cứu tác giả sử dụng phương trình hồi quy với biến phụ thuộc là khá năng thanh toán ngắn hạn và 6 biến độc lập là Quy mô doanh nghiệp (5IZE), tỷ suất sinh lời của tông tài sản (ROA), cầu trúc tài sản (AS), vòng quay hàng tồn kho (STR), hệ sỐ khả năng thanh toán nhanh (QR) và kỳ thu tiền bình quân (DCP) với cỡ mẫu là

460 quan sat dé dam bao dé tin cậy và kết quả phân tích mẫu có ý nghĩa thống

kê Nghiên cứu nhận xét chỉ số thanh toán hiện thời là một chỉ tiêu quan trọng liên quan đến khả năng thanh toán nợ, khả năng thanh khoản của doanh nghiệp Việc quản lý và điều tiết chỉ tiêu này là một công việc quan trọng trong quản lý tài chính cân được chú trọng và để cao dé tránh trường hợp khủng hoảng nợ dẫn đến phá sản cho doanh nghiệp

Trương Quang Thông (2013) đã chỉ ra các rủi ro ảnh hưởng đến tính thanh khoán của các NHTM Việt Nam không những đến từ môi trường bên trong bao gdm quy mô tổng tài sản, dự trữ thanh khoản, vay liên ngân hàng và vôn tự có,

mà còn đến từ môi trường bên ngoài bao gồm các biến vĩ mô như tăng trưởng kinh tế, lạm phát đặc biệt thê hiện qua tác động của độ trễ chính sách Bằng cách phân tích dựa trên số liệu được thu thập từ báo cáo thường niên của 27 NHTỮM tại Việt Nam từ năm 2002 đến 2011 Nghiên cứu cho thấy rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nước chậm lại từ đó làm anh hưởng đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam Hoạt động của các doanh nghiệp trên một quốc gia có môi liên hệ chặt chế và sẽ chịu sự tác động qua lại lẫn nhau khi rủi ro kinh tế phát sinh Trong trường hợp Các ngân hàng thương mại gặp rủi ro ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản thì các doanh nghiệp gặp

phải rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận vốn, dễ dàng dẫn đến sự phá sản

hàng loạt Làm cho những khoản nợ đã tổn tại từ trước đó không có khả năng

được thanh toán Bên cạnh đó, Nguyễn Thị Hoài Phương (2013) cho rằng đối

với các doanh nghiệp tại Việt Nam có hoạt động mua bán dưới hình thức tín dụng hiện nay, cần thắt chặt tiêu chuẩn xét duyệt khách hàng tham gia mua bán

tín dụng đề hạn chế rủi ro khó thu hồi nợ

2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước:

Các ước tính kế toán đóng vai trò quan trọng trong báo cáo tài chính, ước tính kế toán này có khả năng cải thiện mức độ phủ hợp của thông tin tài chính băng cach cung cap cho nha quan ly công cụ đề dự đoán về thu nhập trong tương lai

9

Trang 10

của doanh nghiệp (như nợ phải thu khó đòi) Tuy nhiên chất lượng của thông tin tài chính thê hiện qua các ước tính kế toán cũng bị ảnh hưởng bởi các yêu tô như: sự thay đôi nhanh chóng, thường xuyên bất ôn của nên kinh tế dẫn đến việc khó đưa ra dự báo đáng tin cậy về các khoản dự trủ cho tương lai Và việc nhà quản trị cô tỉnh thường xuyên sử dụng sai ước tính kế toán để thao túng dữ liệu tài chính để mang về lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp Baruch Lev và cộng sự (2005) đã có bài nghiên cứu chỉ ra rằng các ước tính kế toán truyền thống hâu như không cải thiện chất lượng của thông tin tài chính về mặt nang cao dy doan

vé hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, mặt dù vỆ sau này có nhiều cải tiến nhưng dường như không hề đáng kể về mặt kinh tế Việc cố tình sử dụng sai lệch các ước tính kế toán hầu như đã xóa nhòa vai trò tích cực của chúng đối với việc truyén tai thong tin tương lai đến các nhà đầu tư, đồng thời

việc đưa ra những dự đoán chính xác trong tình hình kinh tế đầy biến động là vô

cũng khó khăn

Sophia Machengo Mbembe va cong sy (2019), da danh gia tam quan trọng của việc quản lý nợ phải thu là yếu tô cốt lõi ảnh hưởng trực tiếp đến tính thanh khoản, lợi nhuận và sự phát triển bên vững của công ty, đồng thời chỉ ra mối quan hệ tương quan giữa các yếu tố như: chính sách tín dụng (Credit Policies); Công nghệ (technology); đặc điểm công ty (Company characteristics); Nang luc nhan vién (Staff competence) véi quan trị nợ phải thu bằng mô hình hồi quy đa biến dựa trên nguồn dữ liệu Sơ cấp thu thập tại 3 khu vực ở Nairobi bằng cách sử dụng bảng câu hỏi bán cấu trúc kết hợp phỏng vấn mở rộng

Yuriy Ivanovich Sigidov và cộng sự (2016), thực hiện bài nghiên cứu với mục tiêu là phát triển các phương pháp phân tích và trích lập dự phòng phải thu k hó đòi Đồng thời đề xuất sử dụng hai phương pháp trích lập dự phòng cho các khoản nợ phải thu khó đòi (cả riêng lẻ và tổng hợp) tại các doanh nghiệp Phương pháp đầu tiên dựa trên tỷ lệ phần trăm của giá trị hàng hóa mua bán dưới hình thức tín dụng (được sử dụng trong các tiêu chuẩn kế toán quốc tế) Việc sử dụng nó đỏi hỏi phải tính toán tý lệ nợ khó đòi bình quân, bằng cách xác định tỷ lệ bình quân của số dự nợ phải thu trên doanh thu trong vòng 3-5 năm Phương pháp này được khuyến nghị sử dụng cho các tổ chức có nhiều con nợ với số nợ nhỏ Phương pháp thứ hai do nhóm tác giả phát triển tính đến thời gian phát sinh nợ, khả năng thanh toán của con nợ và rủi ro không trả được nợ Trong trường hợp áp dụng cho những khách nợ có số nợ lớn, tác giả đã sử dụng phương pháp của minh trong việc lập dự phòng cho các khoản nợ phải thu dựa trên số liệu từ công ty “Elephant LUC” Kenya từ năm 2015, điều này sẽ dẫn đến sai lệch số dự phòng so với sô liệu thực tế, tuy nhiên việc sử dụng các phương pháp được tác giả để xuất sẽ nâng cao độ tin cậy của báo cáo tài chính về phản ánh các khoản phải thu và đơn giản hóa công việc của kế toán trong việc tìm ra phương pháp trích lập dự phòng phải thu khó đòi

Ketut Eny Rahayu và cộng sự trong nghiên cứu của mỉnh năm (2020), cho rằng việc áp dụng hệ thống tín dụng là một trong những chiến lược mà một công ty

có thê sử dụng đề tăng doanh số bán hang Ban hàng được thực hiện theo hình thức tín dụng sẽ tự động làm tăng khoản phải thu tuy nhiên nếu khoản phải thu

10

Trang 11

không được quản lý một cách hiệu quả nó có thể trở thành khoản nợ phải thu không thể thu hồi được (tức nợ phải thu khó đòi) Nghiên cứu này nhằm xác định tỉnh trạng của các khoản nợ không thê thu hỗi và tác động của chúng đến lợi nhuận tai The Legian Bali Dit ligu được sử dụng trong nghiên cứu này là doanh số tín dụng, lịch sử các khoản phải thu, dữ liệu chính sách các khoản phải thu và đữ liệu lãi / lỗ Kết quả của nghiên cứu này cho thấy số lượng các khoản phải thu đến hạn thanh toán và chưa thu được còn tương đối lớn Số lượng lớn các tài khoản không thé thu hồi được dẫn đến việc luân chuyên các khoản phải thu thành tiền mặt ít hơn và điều này làm cho ngày thu tiền bình quân của các tài khoản dài hơn Thời gian thu hồi các khoản phải thu dài hơn sẽ dẫn đến nguy co

nợ khó đòi cao hơn do số lượng các khoản phải thu tồn đọng ngày càng nhiều và

hệ số thu hồi các khoán phải thu của khách sạn giảm xuống Trong các năm

2017, 2018 và 2019, kết quả tính toán tỷ lệ truy thu là 8%, 12% và 11% Trong

khi đó, kết quả tính toán tỷ lệ thanh toán các năm 2017, 2018, 2019 lân lượt là 92%, 88% và 89%, Việc tồn tại các khoản phải thu khá lớn từ năm nay sang

năm khác ảnh hưởng không tốt đến khả năng sinh lời do việc thu hồi các khoản phải thu của khách sạn kém hiệu quả khiến vốn đầu tư vào các khoản phải thu cao hơn

Agu Osmond Chigozie và Basil Chuka Okoli (2013), đã đánh giá một cách trực

quan, tông thê về các nguyên nhân của nợ xấu và khó đòi ở các đơn vị kinh doanh tiên tệ tai Nigeria la yếu tố đánh giá khách hàng và thâm định hồ sơ giao dịch trước khi tiến hành các hoạt động giao dịch trong khuôn khổ xem xét tinh hỉnh báo cáo tài chính không liên tục và thiếu toàn diện Tác giả sử dụng các

phương pháp phân tích phương sai (ANOVA), mô hình hồi quy tự động để xác

nhận, làm rõ môi quan hệ tương quan của các số liệu trong khoản thời gian từ

1993 đến 2011 cho thấy lãi suất liên tục tăng là một yếu tố quan trọng về mặt thông kê và gây ra nợ xâu tại các doanh nghiệp ở Nigeria Vì vậy doanh nghiệp cần chú trọng hơn về ước tính kế toán nợ khó đòi liên quan tới những chính sách tín dụng từng thời kỳ để xác định chính xác các khoản dự phòng nợ phải thu Desheng Dash Wu và cộng sự (2014) đã nêu lên tầm quan trọng của việc xác định các yếu tố đến ước tính kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi thông qua chỉ

số quản lý rủi ro (quản lý rủi ro thị trường, quản lý rủi ro hoạt động, và quản lý rủi ro tín dụng) trước những biến động xấu về tài chính ở các công ty tu nhan Tac gia đã mô ta và chứng minh một mô hình hỗ trợ quản lý rủi ro về các khoản phái thu dựa trên các mô hình phân tích dữ liệu cơ bản bao gồm: hỗồi quy nhị phân (Logistic model), cây quyét dinh (decision trees), mạng thần kinh (neural networks), hệ thống tích hợp {integrated system) Nghién ctru cho thay rang mô hinh héi quy nhi phan cung cap mét phuong pháp phủ hợp để các công ty giám sát tài khoản phải thu khách hàng một cách chính xác hơn, quản lý rủi ro một các hiệu quả cho phép họ duy trỉ khả năng sinh lời trong thời điểm thị trường tài

chính bat định

11

Trang 12

Cúc nghiên cứu trong và ngoài nước cung cấp một nền tảng Íý thuyết trưng đối boàn thiện cho xúc định các cơ sở lý luận và phương phúp nghiên cứu các yếu tố ước tính hế toán dự phòng nợ phải thu khó đồi Tuy nhiên các công trình nghiên cứu trên được xây dựng theo chuẩn mực RỂ toán, kiểm toán trong nước và quốc tẾ chưa cập nhật đầy đủ tính đến thời điểm xây dựng đề cương nghiên cứu này vào thủng 9 năm 2021 Lĩnh vực kỂ toán và kiểm toán luôn cập nhật và thay đôi nhằm phục vụ biệu quả nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và quản lý thuẾ của cơ quan nhà nước Đặc biệt trước những tác động của Covid-19 ảnh hướng nghiêm trong đến cúc nền kinh tế trên toàn cầu và ảnh rất tiêu cực đến nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam, nghiên cứu này hoàn toàn mới so với các nghiÊn cứu trước đây đóng góp quan trọng trong lĩnh vực kế toán và kiểm toán tại Việt Nam

3 Mục tiêu nghiên cứu:

3.1 Mục tiêu chung/tổng quát:

Nghiên cứu yếu tổ ảnh hướng đến ước tính kế toán nợ phải thu tại các Công ty Thương mại dịch vụ trước và trong giai đoạn Covid — 19 trên địa Đông băng sông Cứu Long

3.2 Mục tiêu cụ thể:

Mục tiéu 1:

- _ Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết liên quan đến ước tính kế toán dự phòng nợ

phải thu khó đòi

Mục tiêu 2:

-_ Tìm hiểu những yếu tổ tác động làm ảnh hưởng đến ước tính kế toán nợ

phải thu khó đòi trong tỉnh hình Covid — 19

- Đo lường mức độ ảnh hưởng của chúng đến ước tính kế toán nợ phải thu khó đỏi trong, tì nh h ì nh Co vi d— 19

Mục tiêu 3: Đề xuất các hàm ý quản trị cho Ban Giám Đốc và Kế toán các Công ty thương mại, dịch vụ ở Đồng băng Sông Cửu Long, trong việc lập các

báo cáo tài chính trong điêu kiện bình thường và điêu kiện khủng hoảng (trường

hợp Covid— 19)

4 Nội dung triển khai nghiên cứu:

5 Nội dung I: Lược khảo Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước

có liên quan đên ước tính kê toán về nợ phải thu, từ đó hệ thông hóa cơ

sở lý thuyết liên quan đên ước tính kê toán dự phòng nợ phải thu khó

đòi

5Ö - Nội dung 2: Phương pháp nghiên cứu áp dụng cả định tính và định lượng

12

Trang 13

- Phương pháp thu thập dữ liệu: nguồn dữ nguồn liệu sơ cấp gồm hai b ước, thứ nhất tác giả tiền hành phỏng vận các chuyên gia ve tài chính - kế toán đê xây dựng các yếu tố ảnh hưởng đến ước tính kế toán nợ phải thu, bước thứ hai thiết lập bảng câu hỏi bán cấu trúc để thu thập thông tin ước tính kế toán nợ phải thu tại các doanh nghiệp

TMDV ở Đồng bằng sông Cửu Long Dữ liệu thứ cấp được thu

tap qua cac nguon tai liéu mo, thư vién, sach, bao, tap chi, hop

phap

- Phuong phap phan tich dit liéu: str dung théng ké mé tả từ kết qua của cuộc điều tra, khảo sát, lay y kién chuyên gia, sử dụng mô hình hồi quy phân tích mỗi quan hệ tương quan giữa các yêu tổ ảnh hưởng đến ước tính kế toán nợ phải thu, áp dụng các kiêm định cho đảm bảo ý nghĩa thống kê lên mô hỉnh hồi quy

» Nội dung 3: Thảo luận kết qua phân tích dữ liệu

» Nội dung 4: Kết luận và đề xuất hàm ý quản trị theo mục tiêu dé ra

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

5.1 Đối tượng nghiên cứu: Các kế toán viên, nhà quản trị doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ lập ước tính kê toàn dự phòng nợ phải thu khó đòi

9.2 Phạm vi nghiên cứu: Các công ty thương mại và dịch vụ trên địa ban Đồng băng sông Cứu Long, Việt Nam

6 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sẽ sử dụng:

6.1 Cơ sở lý luận của đề tài

Khái niệm về các ước tính kế toán: Trên báo cáo tài chính có những chỉ tiêu, khoản mục không thể đo lường một cách chính xác bằng các giá trị thông thường hay giá trị thực tế tại thời điểm hiện tại, các chỉ tiêu, khoản mục đó được gọi là các ước tính kế toán, các ước tính kế toán thường gặp là: quỹ dự phòng nợ phải thu khó đòi, quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho, Việc lập các ước tính

kế toán phải dựa trên các dữ kiện, thông tin đã xảy ra trong quá khứ để lập ra những ước tính hợp lý về các khoản dự phòng cho tương lai Do đó để lập ước

tính kế toán một cách hiệu quả đòi hỏi người lập phải có tư duy logic và độ tin

cậy cao đến từ thông tin được cung cấp Các ước tính kế toán có tác động lớn lên

báo cáo tài chính của một doanh nghiệp vì thế cần cập nhật kịp thời và thường

xuyên về giá cá và những biến động của thị trường để tránh những thiệt hại có thê xảy ra trong tương lai, theo điều 45 Thông tư 200/2014/TT — BTC Các ước tính kế toán đóng vai trò quan trọng trong báo cáo tài chính Nó mang lại lượng lớn thông tin tài chính từ môi trường kinh doanh cho các nhà quản trị, làm cơ sở

để các nhà quản trị đưa ra những quyết định mang tính chiến lược, định hướng

13

Trang 14

phát triển của doanh nghiệp Mặt khác nó còn là công cụ để dự đoán về thu nhập trong tương lai của doanh nghiệp (như nợ phải thu) Song song do chất lượng của các ước tính kế toán cũng bị ảnh hưởng nhiều bởi các yếu tố xảy ra do sự thay đổi thất thường và bất ô on của nên kinh tế bị khủng hoảng hoặc Kế toán và Ban giám đốc doanh nghiệp cố tỉnh sử dụng sai các ước tính kế toán làm sai lệch báo 5W tài chính nhằm mục đích gian lận cho các bên lién quan (Baruch Lev,

2005)

Khái niệm nợ phải thu: Nợ phải thu (account receivable) la chỉ tiêu phản anh giá trị tài sản mà tô chức hay cá nhân nợ doanh nghiệp thông qua hoạt động mua, bán dưới hình thức tín dụng một hàng hóa, thành phẩm, tài sản cố định, Được ghi nhận tại thời điểm phát sinh (theo cơ sở dồn tích) và dùng đồng Việt Nam là đơn vị đo lường giá trị tài sản đó Qua đó có thê dễ dàng hiểu được mục đích của việc mua bán bằng chương trình tín dụng là để thúc đây VIỆC giao thương giữa các bên, tạo điêu kiện thuận lợi cho khách hàng có thể mua san phẩm, hàng hóa, của doanh nghiệp ngay cả khi họ tạm thời chưa có khả năng chỉ trả (Nguyễn Văn Ngọc, 2006) Các khoản phải thu khách hàng được phán ánh qua tài khoản 131 Khi kế toán sử dụng tài khoản này cần phải hạch toán chỉ tiết cho từng con nợ, từng nội dung phải thu, theo dõi chỉ tiết kỳ hạn thu hồi nợ và phải ghi chép theo từng lần thanh toán Ngoài ra kế toán cân phải tiến hành phân loại nợ như: nợ ngăn hạn, nợ đài hạn, các món nợ có khả năng được thanh toán đúng hạn, các khoản nợ khó đòi hoặc có nguy cơ cao không thu hồi được nợ để căn cứ vào đó mà trích lập dự phòng cho các khoản nợ khó đòi hoặc tìm ra phương pháp giải quyết đối với các khoản nợ không có khả năng thu hồi (Bộ Tài

chính, 2019)

Dự phòng nợ phải thu khó đồi: Nợ phải thu khó doi (Uncollectible accounts)

là một phân trong các khoản phải thu của doanh nghiệp (hình thành do thực hiện

hoạt động bán hàng hóa, thành phâm, dịch vụ, cho các cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp khác dưới hình thức tín dụng) nhưng có khả năng cao không thê thu hồi được khoản nợ đó gồm nhiều lý do khác nhau đến từ các yếu tố khách quan như: khủng hoảng kinh tế dẫn đến con nợ phá sản, mất khả năng thanh toán khoản nợ, đến từ đạo đức khách hàng, thiếu chứng từ chứng minh khoản nợ tồn tại Dự phòng nợ phải thu khó đòi là khoản dự phòng được trích lập để bù đắp rủi ro về việc gặp khó khăn hoặc không thê thu hồi một món nợ phải thu khi đến ngày đáo hạn hoặc chưa đến ngày đáo hạn nhưng có bằng chứng đáng tin cậy việc cơn nợ bị mất khả năng thanh toán, phá sản, trốn đi nơi khác (Điều 45 Thông tư 200/2014/TT — BT€) Thực tế, bản chất của việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi chính là: ghi nhận một khoản chỉ phí chưa xảy ra vào chỉ phí quản ly nhằm giúp cho doanh nghiệp hình thành một quỹ tài chính, dự trữ dé bù đấp các tôn thất kinh tế Có nguy cơ xảy ra trong kỳ kế toán tiếp theo với mục đích bảo toàn được nguồn vôn kinh doanh của doanh nghiệp, làm tam đệm giúp cho doanh nghiệp dễ dàng hap thụ những sốc đến từ sự biến động của nên kinh tế và thay đổi của xã hội, đồng thời giúp cho doanh nghiệp dễ dàng theo dõi và quản

lý nợ phải thu của khách hàng một cách chặt chẽ, đây là việc làm cực kỳ trong

trọng trong tỉnh hình kinh tế hỗn loạn.Các khoản nợ phải thu khó đòi được tính

14

Trang 15

vào chi phí hợp lý của doanh nghiệp và sẽ được trừ khi tiến hành xác định thu

nhập chịu thuế do đó các khoản nợ phải thu khó đòi phải đảm bảo đủ các điều

kiện sau; phải có chứng từ gốc làm căn cứ cho khoản nợ đó và phải được đỗi chiếu hợp lệ trên bảng báo cáo tài chính, có sự xác nhận từ phía con nợ về giá trị món nợ (chứng từ gôc bao gồm: các hợp đồng thương mại, văn bản vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ và các chứng từ khác có liên quan)

Phương pháp và mức trích lập dự phòng cho khoản mục nợ phải thu khó

doi

Đối với các khoản vay chưa đến ngày đáo hạn muốn trích lập dự phòng cần có băng chứng đáng tin cậy về khả năng không thê thanh toán nợ của con nợ Sau khi xác định được những khoản nợ được xếp vào loại nợ phải thu khó đòi doanh nghiệp cân thực hiện trích lập quỹ dự phòng nợ phải thu khó đòi, đôi với món nợ quá hạn mức trích lập dự phòng chỉ tiết như sau (Thông tư 48/2019/TT — BTC):

«- Các khoản nợ quá hạn từ 6 tháng đến dưới l năm trích lập 30% giá trị mon no

¢ Cac khoan no qua han tr 1 nam đến dưới 2 năm trích lap 50% giá trị món

(Thông tư 48/2019/TT — BTC)

Khi tiến hành lập báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải xác định các khoản nợ phải thu khó đời để thực hiện trích lập dự phòng Kế toán tiến hành trích lập bỗ xung dự phòng nợ phải thu khó đòi nêu số dự phòng nợ phải thu khó đòi kỳ này lớn hơn số dự phòng nợ phải thu khó đòi ở kỳ trước chưa sử dụng hết và ngược lại thực hiện hoản nhập dự phòng với trường hợp số dự phòng nợ phải thu khó đòi kỳ này bé hơn sô dự phòng nợ phải thu khó đòi ở kỳ trước chưa sử dụng hết Dưới đây là Sơ đồ minh họa về công tác hạch toán kế toán trong việc trích lập

và hoàn nhập quỹ dự phòng nợ phải thu khó đòi quy định tại tại khoản 2 điều 6

Thông tư 48/2019/TT — BTC của Bộ tải chính tại hình I

15

Trang 16

Hình 1: Sơ đồ chữ T về kế toán dự phòng rủi ro nợ phải thu khó đòi

Hoàn nhập phần chênh lệch nếu số phải lập

dự phòng kỳ này nhỏ hơn số đã lập kỳ trước

Xử lý tài chính các khoản nợ phải thu không có khả năng thu hồi

Phân chênh lệch giữa số nợ phải thu ghi trên số kế toán 131 và số tiền đã thu hồi được (do người gây ra đền bù, do hóa giá tài sản của đối tượng nợ, do được chia tài sản của đối tượng nợ theo quyết định của toà án hay cơ quan có thâm quyén, ) la phân tôn thất thực tế của các khoản nợ phải thu khó đòi

Giá trị thực tế phần tổn thất của các khoản nợ phải thu khó đòi được doanh nghiệp sử dụng nguồn dự phòng nợ phải thu khó đòi (nếu có) để bù đấp, phần chênh lệch thiếu sẽ được hạch toán vào chỉ phí của doanh nghiệp

Trong thời hạn tối thiêu là 10 năm kể từ ngày thực hiện xử lý nợ phải thu khó

đòi, doanh nghiệp phải luôn theo dõi các khoản nợ phải thu không co khả năng thu hỗi sau khi đã có quyết định xử lý trong hệ thông quản trị của doanh nghiệp

và trình bày trong thuyết minh báo cáo tài chính Nếu thu hồi được khoán tiền

ay, thi sau khi trừ các chỉ phí liên quan đến việc thu hồi nợ, doanh nghiệp hạch toán vào thu nhập khác

16

Trang 17

6.2 Danh mục các nghiên cứu về ước tính kế toán nợ phải thu

Bang Ï trình bày danh mục các công trình nghiên trước đây trong và ngoài nước

vỆ ước tính kê toán nợ phải thu sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau

dé làm căn cứ xây dựng mô hình và phương pháp phù hợp cho đê đê tài nghiên

thu thập dữ liệu | P liêu

KE Rahayu,| 2020 | Dữ liệu sơ cập: | Hỏi qui đa biên, | Việc quản lý các khoảr

C Ardina val phéng va nhan| théng ké mé ta | phai thu td The Legian

M viên bộ phái Tài Bali không hiệu quả Sụ Sumartana chính tôn tại của các khoản n

Dữ liệu thứ cấp: không có khả năng thu hồi bảng phd thu là khá lớn từ năm này khách hàng, hồ s sang năm khác khiến cho

bán hàng (BH) vòng quay vốn của doan

hỗ sơ BH tín dụng nghiệp chậm lại có ảnh

hưởng xấu đến khả năng sinh lời

Tran Thi | 2019 | Dữ liệu thứ cấp: | Mô hình hỏi quy| Chính sách tín dụng Diệu Hường báo cáotài chính| đa biến thương mại của các doanh

và cộng sự của 326 công ty nghiệp Việt Nam chịu tác

cổ phần từ năm động khá nhiều từ nhân tố

2013 — 2017 tạo mới là dự phòng phải thu

cùng chiều với chỉ phí của

doanh nghiệp cho nên để đảm bảo lợi nhuận các doanh nghiệp thực hiện

tmở rộng các chính sách

tín dụng thương mại Yuriy 2016 | số liệu thứ cấp từ| Hồi quy đa biến, | Kết luận của tác giá là:

Ivanovich các bảng nhự:| thống kê mô tả | không có phương pháp lập Sigidov và bảng trích lập dự dự phòng các khoản phả cộng sự phòng của côn g ty thu khó đòi nào là chính

“Elephant”, danh xác và cụ thê nhất cho tả sách nợ phảthu, cả các doanh nghiệp tron bang ty lệ trung kế toán, chỉ có phương bình nợ xát qua pháp phù hợp với từng các năm 2012- doanh nghiệp trong tùn

Trần 2019 | Dữ liệu thứ cấp | Phương pháp hỏi | việc quản trị vốn lưu động

Phương được thu thập từ | quy bình phương | có ảnh hưởng rât lớn đên

Lam và báo cáo tài chín nhỏ nhất (OLS), | khả năng thanh toán của

cộng sự của 395 doanh | phương pháp hỏi | bất kì doanh nghiệp dù lớn

17

Trang 18

dich chung khoan

Hà Nội trong giai

đoạn 2015-2017

Tạo thành 1185

mau quan sát

quy mô hình hiệu ứng cố định (FEM), phương pháp hồi quy mô hình hiệu ung ngau nhién (REM)

hay nho, chung minh chi

số thu tiền bình quân và

chu kỳ chuyển hóa hàng

tổn kho có tác động cùng chiều đến khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng thanh toán dài hạn, còn

Chigozie và phỏng vấn trựục| Sử dựng phẩn|cho ngân hàng nhưng

Cộng sự tiếp tích phương sail cũng là hoạt động mang

Dữ liệu thứ cấp:| ANOVA lại lợi nhuận chính cho nó Báo cao tai chink Dé han ch é rai ro tin dun hàng năm xảy ra với ngân hàng nhỀ

quản trị cân phân tích k bản chất của rủi ro trước khi thực hiện cấp tín dụng cho bát kỳ doanh nghiệ

nào Tăng cường quả! lý

nợ phải thu

Nguyên 2014 | Mô hình hôi quy | Chỉ số thanh toán hiện

Đình Thiên Dữ liệu thứ cap thời là một chỉ tiêu quan

và cộng sự được thu thập trên trọng liên quan đến khả

chính của 620 năng thanh khoản của

bảng không cân lý và điều tiết chỉ tiêu này

mau quan sat giai trong trong quan ly tai

doan 2007-2013 chính cần được chú trọng

và đề cao đề tránh trường hợp khủng hoảng nợ dẫn

đên phá sản cho doanh nghiệp

Trương 2013 Mô hình hỏi quy| các rủi ro ảnh hưởng đến Quang Báo cáo tải chín] đa biến tính thanh khoản củ3 Các

Thông thường niên của doanh nghiệp Việt Nam

27 doanh nghiệp

tại Việt Nam từ

năm 2002 đến

2011 gộp thành

212 quan sát không những đên từ môi

trường bên trong (quy mô tổng tài sản, dự trữ thanh khoản, vay liên ngân hàng

và vốn tự có.) mà còn đến

từ môi trường bên ngoài

(các biến vĩ mô như: tăng trưởng kinh tế, lạm phát đặc biệt thê hiện qua tác động của độ trễ chính

18

Trang 19

sách)

Desheng DỊ 2014 | Khảo sát Ké toán,

Wu, David Báo cáo tài chính

L Olson cơ sở dữ liệu nợ

and Cuicui xấu từ ngân hàng

thu không pha luc nào

cũng có hại, nêu biết tận dụng, nó sẽ mang đến nhiều cơ hội phát triên cho doanh nghiệp vi thế việc

kiêm soát tốt rb ro giup

doanh nghiệp thu về nhiều lợi nhuận ngay cả trong thị tường hỗn loạn Đồng thời cung cấp hệ thống h trợ quyết định — phương tiện đề các doanh nghiệt

giám sát chặt chẽ các

khoản phả thu chính xác

Nguồn: tác giả tông hợp, 2021

Từ bảng 1 cho thấy mô hình hỏi quy được sử dụng phổ biến trong các nghiên

cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ước tính Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi Bên cạnh đó dữ liệu thứ cấp đa phần được các tác giả thu thập từ Báo cáo tài chính của doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng cho nghiên cứu và dữ liệu sơ

cấp thu thập từ các kháo sát kế toán viên, nhà quản trị bằng bản câu hỏi bán cầu

Kỳ

dau Chinh sach tin dung Duong thi Hoan, 2019, Sophia

(Credit Policy) Machengo Mbembe, 2017, Sweder| = -

Van Wijnbergen, 1983

Năng lực tài chính của doanh nghiệp Tran Thi Thanh Tu, 2015 Valipour,

(Financial capacity) Moradi and Farsi 2012, Woods +

(Economic and legal policies of the state

Khách hàng, đối tác Petersen và Rajan, 1997 Christoph + (Customers, partners) W Hart va Michael D Johnson, 19§

19

Trang 20

6.3 Các yếu tố tác động đến ước tính kế toán dự phòng nợ phải thu

Mô hình nghiên cứu đề xuất dựa trên các lược khảo tài liệu tại mục 6.2 trình bày khuôn khổ khái niệm (Conceptual Framework) về mỗi quan hệ giữa các biến độc lập (Independent variables) và biến phụ thuộc (Dependent variable): ước tính dự phòng nợ phải thu

Hình 2 Khung nghiên cứu (Research Framework)

trong của Doanh nghiệp

Dự phòng nợ phải thu khó đòi

Nguồn: tác giá tổng hợp dựa trên nghiên cứu của Sophia và cộng sự, 2021

Ước tính dự phòng nợ phải thu khó đòi

Xác định dự phòng nợ phải thu là yêu câu cần thiết cho công tác lập báo cáo tài

chính, đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nội dung xác định dự phòng nợ phải thu bằng hỉnh thức ước tính kế toán và bằng kinh nghiệm

của kế toán, giám đốc tài chính, lãnh đạo doanh nghiệp thông qua các lịch sử

thanh toán, giao dịch với khách hàng và đối tác kinh doanh Mức độ ước tính kế

toán nợ phải thu chủ yếu dựa vào yếu tổ số tiền phải thanh toán trong hợp đồng,

số khách hàng chưa thanh toán sau 66 ngày đã bán hàng, những cam kết mà

khách hàng không thực hiện, khởi kiện khách hàng, các cơ hội kinh doanh bị bỏ

lỡ do khách hàng chậm thanh toán, chi phí phát sinh do khách hàng không thanh

20

Trang 21

toán đúng hạn, và không thê thanh toán cho nhà cung cấp bởi khách hàng chậm thanh toán (Sophia và cộng sự, 2017)

Chính sách tín dụng

Đầu tiên chính sách tín dụng (credit poliey), được hiểu là một hệ thống các quy định được chủ thê kinh tế có khả năng cấp tín dụng đặt ra nhằm mục đích bảo vệ lợi ích kinh tế cho bản thân, định hướng hoạt động tín dụng thương mại (hình thức mua bán chịu hàng hóa) và hướng dẫn nhân viên trong việc cập tín dụng thương mại cho khách hàng gồm: tiêu chuẩn tín dụng (các yếu tố đặt ra điểm kiêm định độ tin cậy và khả năng thanh toán nợ dựa trên thu nhập khách hàng, lịch sử Vay nỢ, ch điều khoản tín dụng, chính sách thu phí, và giám sát tín dụng Trong nên kinh tế thị trường cạnh tranh việc cấp tín dụng thương mại cho khách hàng để thúc đây việc tiêu thụ hàng, hóa dịch vụ diễn ra thường xuyên và trở nên ngày càng phổ biến đối với hầu hết các doanh nghiệp Tuy nhiên việc cấp tín dụng thương mại cho khách hàng cũng mang lại nhiều rủi ro (về nợ phải thu) và chỉ phí quản lý nợ cho doanh nghiệp Vì thế chính sách tín dụng của doanh nghiệp trở thành yếu tố đầu tiên, giữ vai trò cốt lõi trong hoạt động mua bán dưới hỉnh thức tín dụng của doanh nghiệp Hay nói cách khác chính sách tín dụng cũng góp phần quyết định quy mô của khoản dự phòng nợ phải thu, nhất là trong tình hình kinh tế diễn biến phức tạp (Dương thị Hoàn, 2019)

Năng lực tài chính của doanh nghiệp

Năng lực tài chính là chỉ tiêu gắn liên với hâu hết tất cá các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính giúp doanh nghiệp tiếp cận gân với mục tiêu tôi đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro về tài

chính trong suốt quá trình sản xuất, kinh doanh; có thê hiểu năng lực tài chính là

khả năng huy động mọi nguồn lực kinh tế từ vốn chủ sở hữu, vốn vay từ các ngân hàng thương mại, vốn của các nhà đầu tư Đề đáp ứng các yêu cầu cho việc duy tri hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động một cách binh thường Vì thế năng lực tài chính của doanh nghiệp là một yếu tố đâu tiên cân được xem xét trước khi thực hiện bất kỳ hoạt động mua — bán dưới hình thức tín dụng Hay nói cách khác năng lực tài chính của doanh nghiệp quyết định quy mô của hình thức thanh toán tín dụng, nợ phải thu và dự phòng nợ phải thu của doanh nghiệp Trong tỉnh hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, các doanh nghiệp cần duy trì một khoản tài chính nhất định dé giải quyết các rủi ro kinh tế có thê phát sinh trong hoạt động sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên trong thực tế để đây nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng thêm nguồn thu nhập trong tương lai Một số các doanh nghiệp đã không chú trọng xem xét năng lực tài chính của bản thân trước khi tiến hành cấp tín dụng thương mại cho khách hàng khi mua các sản phẩm, dịch vụ của mình, điều nay làm tăng trưởng nhanh số nợ phải thu trong khối tài sản của doanh nghiệp đồng thời làm phát sinh thêm các chỉ phí như: chỉ phí quản lý nợ, thu hồi nợ, rủi ro nợ phải thu Đồng nghĩa với việc khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp duy trì dưới mức thấp, dẫn tới doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động chỉ trả,

21

Trang 22

tính thanh khoản kém, dẫn đến đóng băng hoặc phá sản trong tình hình kinh tế

không ốn định (Trần Thị Thanh Tú, 2015)

Năng lực của nhân viên

Nhân viên là một trong những nguồn lực cực kỳ quan trọng và thiết yếu của mỗi doanh nghiệp, đóng vai trò chủ đạo trong hầu hết các hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý, xây dựng và phát triển doanh nghiệp, VÌ thế việc quán trị nguồn nhân lực luôn là vấn đề được ưu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp, công ty lớn Chất lượng nguồn nhân lực càng cao thì hiệu quả hoạt động của công ty càng lớn Hai yếu tổ cấu thành nên chất lượng nguồn nhân lực là: thái độ làm việc và năng lực làm việc của nhân viên Năng lực của nhân viên được đo lường dựa trên khối lượng kiến thức tích lũy, kinh nghiệm thực tiễn, kỹ năng xử

lý tình huống, cách thức, mức độ hoàn thiện công việc được giao, khả năng phát triển trong công việc, VÌ vậy năng lực của nhân viên kế toán cũng được xem

là một trong những yếu tố quan trọng ánh hưởng trực tiếp đến sự phù hợp và hiệu quả mà thông tin tài chính mang lại thông qua việc lập ước tính kế toán nợ phải thu (Sophia Machengo Mbembe, 2017)

Chính sách của ngân hàng

Các chính sách của ngân hàng tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh và đầu tư của các doanh nghiệp: việc điều chỉnh chính sách lãi suất (lãi suất tiễn gửi và lãi suất cho vay) sẽ dẫn đến sự thay đôi quyết định về nơi trú ân dòng tiền của các nhà đâu tư, cho nên có thê nói chính sách lãi suất của ngân hàng gây ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn để duy trì hoạt động sản

xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong tinh hinh Covid-19 Mặt khác các nhà

đầu tư hoặc doanh nghiệp thường lấy lãi suất tiền gửi để làm điểm chuẩn cho lợi nhuận đầu tư, cho nên lãi suất tiên gửi của ngân hàng cảng thấp sẽ tạo động lực cho nhà đầu tư, doanh nghiệp chỉ tiêu hoặc đầu tư tiền vào các hoạt động khác thay vì để tiên nằm yên trong ngân hàng chờ sinh lãi Vì thế trong tỉnh hỉnh covid — 19 các ngân hàng cần có chính sách huy động và cho vai phù hợp để duy trỉ hoạt động của các doanh nghiệp điều này cũng giúp phía ngân hàng giảm thiểu được nguy cơ nợ xấu (Ngô Sỹ Nam, 2021)

Các chính sách kinh tế, luật pháp của nhà nước

Các doanh nghiệp hoạt động ở Việt Nam phải tuân thủ, chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương, đường lối, chính sách kinh tế, pháp luật của nhà nước, từ đó tạo nên môi trường pháp lý bình đẳng bảo vệ cho sự phát triển và cạnh tranh lành mạnh của tất cả các doanh nghiệp Điều này cũng đồng nghĩa với việc khi có sự biến động kinh tế do các cuộc khủng hoảng (trường hợp covid — 19) thi tat ca các cá thê (các tô chức tín dụng, doanh nghiệp sản xuất, thương mại, dịch vụ, người tiêu dùng cá nhân) Trong nền kinh tế đều phải chịu ảnh hưởng bởi các chính sách điều tiết kinh tế từ trung ương, chủ trương và đường lối của chính phủ, ở các mức độ khác nhau tủy thuộc vào độ phức tạp của mạng lưới các mỗi quan hệ thương mại với môi trường bên ngoài, hay cụ thê hơn các doanh nghiệp phát sinh nhiều nghiệp vụ bán sản phâm, dịch vụ dưới hình thức tín dụng sẽ chịu nhiều ảnh hưởng về tài chính (giảm khả năng thanh toán của doanh nghiệp kéo

22

Ngày đăng: 21/10/2024, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w