Lần lượt từ trái qua phải là 2 chân B1, B2, 3 chân thông nhau và chân F - Bật tay đèn xi nhan lên để tìm ra dây đèn xi nhan phải, bật đèn xi nhan xuống để tìm ra dây đèn xi nhan trái, of
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VIỆN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
Lê Minh Quốc Việt
Nguyễn Công Danh
Phan Minh Đạt
Đinh Hữu Trúc
Trần Văn Lộc
Trang 2Bình Dương, tháng 7 năm 2024
VIỆN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
CTĐT CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN
Tên học phần: Thực tập hệ thống điện thân xe (0+3)
(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)
tối đa
Điểm đánh giá Cán bộ
chấm 1
Cán bộ chấm 2
Điểm thống nhất
Trang 3PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thủ Dầu Một đã đưa môn học Thực tập hệ thống điện thân xe vào trong chương trình giảng dạy Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – Thầy Hồ Duy Khánh đã nhiệt tình, tận tâm truyền đạt cho sinh viên tham gia bộ môn này những kiến thức quý báu và luôn sẵn sàng giúp đỡ sinh viên trong suốt quá trình thực hiện bài báo cáo Những thắc mắc của sinh viên luôn được Thầy tận tình giải đáp và Thầy luôn tạo môi trường tốt nhất cho nhóm tiếp thu bài học một cách dễ dàng
Môn Thực tập hệ thống điện thân xe là môn học rất thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức vẫn còn nhiều hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong quý Thầy
Cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của nhóm được hoàn thiện tốt hơn!
Kính chúc Thầy và toàn thể cán bộ Giảng viên của Trường Đại học Thủ Dầu Một
có thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường giảng dạy của mình!
Nhóm chúng em xin trân trọng cảm ơn!
MỤC LỤCY
BÀI 1: HỆ THỐNG ĐÈN CHIẾU SÁNG 3
1.1 Cấu tạo: 3
1.2 Sơ đồ hệ thống chiếu sáng 3
BÀI 2: HỆ THỐNG TÍN HIỆU 9
2.1 Cấu Tạo 9
2.2 Sơ đồ mạch điện xi nhan ô tô bao gồm các thành phần sau: 9
2.3 Sơ đồ mạch điện xi nhan: 10
BÀI 3: HỆ THỐNG GẠT NƯỚC RỬA KÍNH 15
3.1 Cấu tạo: 15
3.2 Nguyên lí làm việc của hệ thống gạt nước rửa kính: 16
1
Trang 5BÀI 4: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GƯƠNG CHIẾU HẬU 17
4.1 Cấu tạo: 17
4.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống điều khiển gương chiếu hậu: 18
BÀI 5: HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH 21
5.1 Cấu tạo: 21
5.2 Nâng hạ kính sử dụng dây cáp: 22
5.3 Nâng hạ kính sử dụng dây cáp Bowden kép hoặc đơn: 22
5.4 Nâng hạ kính dạng cây kéo: 23
2
Trang 6BÀI 1: HỆ THỐNG ĐÈN CHIẾU SÁNG 1.1 Cấu tạo:
Trang 7Sử dụng đồng hồ:
Xác định chân cắm tay đèn:
+ Đo thông mạch tại vị trí OFF- tìm chân ED và HL
+ Đo thông mạch tại vị trí High- tìm chân ED và chân HU
+ Đo thông mạch tại vị trí Flash- tìm chân HF
4
Trang 9Cách đấu dây:
Nối 1 chân tiếp điểm và 1 dây cuộn dây của rơ le (1) vào 1 chân tiếp điểm và 1chân cuộn dây của rơ le (2) với nhau nhau rồi nối ra cầu chì, đầu còn lại của cầuchì nối dây ra dương
- Dây còn lại của tiếp điểm rơ le (1) nối chung vào 2 dây giữa của bóng đèntrung gian
- 2 dây LOW của bóng đèn 3 chân nối chung với nhau và nối về HL
- 2 dây đỏ là dây LOW của bóng đèn, dây xanh nước biển là chân HL
- Chân còn lại cuộn dây nối chung về dây H và dây HF
- Nối 1 chân cuộn dây của rơ le (2) còn lại vào dây T
6
Trang 11BÀI 2: HỆ THỐNG TÍN HIỆU 2.1 Cấu Tạo:
8
Trang 122.2 Sơ đồ mạch điện xi nhan:
Sơ đồ mạch điện xi nhan ô tô có một số thành phần quan trọng bao gồm:
9
Trang 13Công tắc xi nhan, relay, đèn xi nhan và một số dây nối Cách hoạt động củamạch điện xi nhan ô tô như sau:
1 Khi người lái bật công tắc xi nhan, mạch sẽ được kích hoạt Dòng điện từnguồn điện chính của ô tô sẽ thông qua công tắc xi nhan
2 Khi công tắc xi nhan được bật, dòng điện sẽ chảy qua một đường dây dẫn tớirelay Relay là một thiết bị điện tử có khả năng chuyển đổi dòng điện lớn dựatrên tín hiệu nhỏ từ công tắc xi nhan
3 Khi relay nhận được tín hiệu từ công tắc xi nhan, nó sẽ kích hoạt và chuyểnđổi dòng điện lớn từ nguồn điện chính tới đèn xi nhan Điều này làm cho đèn xinhan sáng lên
4 Đèn xi nhan sáng lên và bắt đầu nhấp nháy theo tần suất và thứ tự đã đượcthiết kế trước đó
5 Khi công tắc xi nhan được tắt, dòng điện sẽ không còn chảy qua relay và đèn
xi nhan sẽ tắt đi
10
Trang 14Chấu dây công tắc xi nhan
Xinhan
7Trung
8XInhan
11
Trang 15Phải gian Trái
Các bước đo và cách đấu dây:
- Bật chế độ OFF để tìm chân B1 và F
- Bật chế độ ON để tìm 3 chân thông với nhau và tìm ra chân B2
Lần lượt từ trái qua phải là 2 chân B1, B2, 3 chân thông nhau và chân F
- Bật tay đèn xi nhan lên để tìm ra dây đèn xi nhan phải, bật đèn xi nhan xuống để tìm ra dây đèn xi nhan trái, off để tìm ra dây giữa
- Nối dây F của hazard về dây B của cục chóp
- Nối dây L về chung với dây giữa của tay đèn, còn dây E về mass
- Nối 2 dây của 2 bóng đèn lần vượt vào dây xi nhan phải và trái, dây còn lại của 2 bóng đèn thì về âm chung với dây E
12
Trang 16Công tắc báo nguy
13
Trang 17Thực tế
14
Trang 18Bài 3: HỆ THỐNG GẠT NƯỚC RỬA KÍNH 3.1 Cấu tạo:
Motor gạt nước
Bộ điều khiển
15
Trang 193.2 Nguyên lí làm việc của hệ thống gạt nước rửa kính:
Khi công tắc gạt nước ở vị trí LOW:
Accu + → chân18 → tiếp điểm LOW/MIST công tắc gạt nước → chân 7
→ motor gạt nước (LO) → mass
Khi công tắc gạt nước ở vị trí HIGH:
Accu + → chân18 → tiếp điểm HIGH của công tắc gạt nước → chân 13
→ motor gạt nước (HIGH) → mass
Khi công tắc gạt nước ở vị trí OFF:
Accu + → tiếp điểm B công tắc cam → cực 4 → tiếp điểm relay → các tiếp điểm OFF công tắc gạt nước → cực 7 → motor gạt nước (LOW) → mass
Cách đo và đấu dây:
- Cách đo:
- Bước 1 (Đo tay gạt mưa):
+ Để chế độ OFF của tay đèn gạt mưa ta đo được chân S và +1
16
Trang 20+ Bật chế độ LOW của tay đèn ta đo được chân B.
+ Bật chế độ HIGH của tay đèn ta đo được chân +2
+ Bật chế độ WASHER của tay đèn ta đo được chân EW và W
- Bước 2 (Đo mô tơ gạt mưa):
+ Để tìm dây +1, +2, ta lắp trực tiếp vào nguồn 12V tìm ra 3 dây có tốc độ nhanh – chậm ( khi nào tìm ra 1 cặp dây quay ngược chiều là cặp +1 ,+2) Để tìm dây S ta đo cặp dây còn lại ở chế độ thông mạch, sau đó vặn Motor sao cho kim đồng hồ trở về 0 Khi đó, đo một dây bất kì nếu thông mạch với 3 dây E, +1, +2 thì đó là Dây S
- Cách đấu dây:
+Đấu dây +1 của tay cầm vào dây +1 của mô tơ
+Đấu dây +2 của tay cầm vào dây +2 của mô tơ
+Đấu dây S của tay cầm vào dây S của mô tơ
+Đấu dây B của tay cầm vào dây B của mô tơ
Bài 4: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GƯƠNG CHIẾU HẬU
4.1 Cấu tạo:
Công tắt điều khiển gập gương
Gương chiếu hậu xe ô tô
17
Trang 214.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống điều khiển gương chiếu hậu:
- Gương trái: Với mạch điện gập gương ô tô, mỗi hoạt động lên, xuống, sang
phải hoặc sang trái của gương đã được gắn với một nút công tắc nhất định tùy người thiết kế mạch điện, mỗi gương sẽ có nguyên lý hoạt động khác nhau, cụ thể đối với gương trái:
Khi gương chuyển động lên, mạch điện gập gương ô tô kín đưa dòng điện từ
ắc quy đi đến cầu chì, sau đó từ cầu chì di chuyển đến đến khóa Relay và đến chân B của công tắc điều khiển Tiếp theo, dòng điện đi đến công tắc và đến mô
tơ của gương chiếu hậu bên trái Cuối cùng, dòng điện trở về Mass làm mô tơ hoạt động Kết quả là gương bên trái được nâng lên
Khi gương chuyển động xuống, mạch điện gập gương ô tô kín đưa dòng điện
từ ắc quy đi đến cầu chì đến Khóa Relay và đến chân B của công tắc điều khiển Sau đó đến công tắc được chỉ định theo số nút nhất định trên mạch điện gập gương ô tô, tiếp đến là mô tơ của gương chiếu hậu bên trái và cuối cùng về Masslàm Motor hoạt động Kết quả là gương bên trái được hạ xuống
18
Trang 22Khi gương chuyển động sang phải, diễn ra trên mạch điện gập gương ô tô, dòng điện từ ắc quy đi đến cầu chì và đến khóa Relay, sau đó đến chân B rồi đếncông tắc và mô tơ của gương chiếu hậu bên trái và đến Mass để làm Motor hoạt động Kết quả là gương bên trái quay sang phải.
Khi gương chuyển động sang trái, cũng chạy trong mạch điện gập gương ô tô,dòng điện từ ắc quy chạy đến khóa Relay rồi đến chân B tiếp theo đến công tắc
và cuối cùng đến Motor của gương chiếu hậu bên trái, sau đó đến Mass làm mô
tơ gương chiếu hậu bên trái hoạt động Kết quả là gương bên trái quay sang bên trái
- Gương phải: Cũng tương tự như gương trái, theo sơ đồ mạch điện gập gương
ô tô, gương phải cũng hoạt động tương tự, chỉ khác ở các nút công tắc mà dòng điện chạy đến và bên hoạt động là bên phải
Dây 13 là
dây dương
Dây 24 là dây âm
Dây 5 là dây trung gian
Dây 6 là dây điều khiển trái
Dây 7 là dây lên xuống trái
19
Trang 23phải của gương trái
của gương trái
Dây 8 là dây lên xuống của gương
phải
Dây 9 là dây trái phải của gương phải
- Cách đo và đấu dây:
- Cách đo
- Bước 1:
+ Kiểm tra các chân của nút điều khiển của tay cầm
+Chỉnh đồng VOM về thang đo Ohm và đo thông mạch các chân
- Bước 2: Kiểm tra các chân của gương hậu
+Cấp nguồn 12V trực tiếp vào từng cặp dây dẫn ta tìm được các dây sau:
+ Dây màu đỏ là chân chung
+ Dây màu tím là gập lên và gập xuống
+ Dây màu nâu là gập sang trái và phải
+ Dây màu xanh lá là gập cả gương
+ Dây màu xanh biển là mở cả gương
- Cách đấu dây
+Chân 2 nối với dây màu nâu của gương phải
+Chân 3 nối với dây màu tím của gương phải
+Chân 4 nối với dây màu tím của gương trái
+Chân 5 nối với dây màu nâu của gương trái
+Chân 6 nối với dây màu đỏ của cả 2 gương
+Chân 9 nối với dây màu xanh lá
20
Trang 24+Chân 10 nối với dây màu xanh biển
+Chân 7 -> Chân mass
+Chân 8 -> Chân dương
Bài 5: HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH 5.1 Cấu tạo:
Rơle 4 chân
Công tắc nâng hạ kính trên xe ô tô
Công tắc phụ trên xe ô tô
Compa nâng hạ kính trên xe ô tô
21
Trang 255.3 Nâng hạ kính sử dụng dây cáp Bowden kép hoặc đơn:
22
Trang 26Khác với hệ thống cáp xoắn, cáp Bowden kép có thêm một thanh trượt và mộtđoạn dây kéo Khi thanh trượt được bổ sung gấp đôi, sức kéo sẽ được tăng lên, giúp kính xe hoạt động ổn định, di chuyển nhanh hơn, tin cậy hơn.
5.4 Nâng hạ kính dạng cây kéo:
- Nguyên lý hoạt động: Khi động cơ quay sẽ tác động tới chuyển động của bánh răng Bánh răng này được khớp cơ khí với bánh răng trên cánh tay đòn kéo theo
sự di chuyển, giúp chữ “X” được nâng lên hoặc hạ xuống
Theo chiều quay của động cơ, cửa kính ô tô sẽ được nâng lên hoặc hạ xuống
Cơ cấu chuyển động này không sử dụng dây cáp, dễ dàng sửa chữa và lắp đặt
23