1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng của Đảng cộng sản việt nam trong xây dựng kinh tế thị trường Định hướng xã hội chủ nghĩa Ở việt nam hiện nay

29 56 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Phạm Trương Phương Nam, Lê Hoàng Long, Ngô Đăng Thắng, Nguyễn Bá Nhật, Lê Nam Châu
Người hướng dẫn ThS. Đỗ Thị Ngọc Lệ
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 217,2 KB

Nội dung

Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam..12 CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT

NAY”

Giảng viên: ThS Đỗ Thị Ngọc Lệ

Sinh viên thực hiện

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT

Trang 3

LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

ĐIỂM

Trang 4

-MỤC LỤC

1 Lý do chọn đề tài: 1

2 Đối tượng nghiên cứu: 2

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: 2

4 Phương pháp nghiên cứu: 3

5 Kết cấu tiểu luận: 3

PHẦN NỘI DUNG 4

CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 4

1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội 4

1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 7

1.2.1 Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 7

1.2.2 Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 10

1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 12

CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 17

2.1 Định nghĩa về kinh tế thị trường và kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa 17

2.1.1 Thế nào là kinh tế thị trường 17

2.1.2 Thế nào là kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa 17

2.2 Những quan điểm chủ trương của Đảng về vấn đề xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 17

2.3 Một số chính sách và kết quả đạt được trong thực tế của mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong thời gian qua 18

Chính sách 18

Thành Tựu: 21

2.4 Vai trò của sinh viên đối với quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 22

KẾT LUẬN 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một người cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệtxuất, một chiến sĩ quốc tế lỗi lạc, đã đấu tranh không mệt mỏi và hiến dâng cả đờimình vì Tổ quốc, vì nhân dân, vì lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, vì độc lập, tự do của cácdân tộc, vì hòa bình và công lý trên thế giới Cùng với sự nghiệp của Đảng ta, dân tộc

ta, Hồ Chí Minh đã để lại cho hậu thế một tài sản tinh thần vô giá là hệ thống tư tưởngcủa Người Trong đó, tư tưởng về chủ nghĩa xã hội là một bộ phận hết sức quan trọng,

là ngọn cờ dẫn dắt sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta Xã hội xã hội chủnghĩa mà nhân dân ta xây dựng, là xã hội dân giàu, nuớc mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển dựa trên lực lượng sảnxuất hiện đại và chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu; có nền văn hóatiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con nguời có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, cóđiều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoànkết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩacủa dân, do dân vì dân, do Đảng cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị, hợp tác vớinhân dân các nước trên thế giới

Ngày nay, tình hình trong nước và quốc tế có nhiều biến đổi sâu sắc nhưng Tưtưởng Hồ Chí Minh vẫn có ý nghĩa to lớn Đây là cơ sở, nền tảng quan trọng giúpĐảng Cộng sản Việt Nam chỉ ra phương hướng xây dựng nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, nhất là sauhơn 35 năm thực hiện đường lối đổi mới từ năm 1986, khẳng định tính đúng đắn của

sự lựa chọn này Việt Nam đã ra khỏi tình trạng kém phát triển và trở thành nước đangphát triển có thu nhập trung bình với định hướng xã hội chủ nghĩa được giữ vững Đờisống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt Vai trò, vị thế và uy tínquốc tế của quốc gia từng bước được nâng cao Quốc phòng, an ninh được bảo đảmvững chắc Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự thành công kể trên làviệc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền

Trang 6

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây chính là kết quả của việc từngbước hiện thực hóa lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sự độtphá về lý luận và xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam

Từ những điều trên, chúng em - là những sinh viên đang ngồi ở ghế nhà trườngđồng thời cũng là những lớp trẻ tương lai - muốn tìm hiểu và giúp người đọc hiểu rõhơn về xã hội chúng tá đang sống và nhưng mục tiêu, định hướng của Đảng về xâydựng kinh tế thị trường Chính vì thế nên nhóm em đã quyết định tìm hiểu và nghiêncứu về tư tưởng hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng của đảng cộng sảnViệt Nam trong xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

2 Đối tượng nghiên cứu:

Tìm hiểu tư tưởng của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và tư tưởng về xây dựngchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam của Người, từ đó nêu lên được sự vận dụng của ĐảngCộng Sản Việt Nam trong xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam hiện nay

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:

Phân tích và làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng củaĐảng Cộng sản Việt Nam trong xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam hiện nay

Để thực hiện được các mục đích trên, ta cần thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:

- Làm rõ quan niệm về tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội, tiến lên chủnghĩa xã hội và một số đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa

- Làm sáng tỏ nội dung về kinh tế thị trường và kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩacũng như những quan điểm chủ chương của Đảng trong việc xây dựng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam

Trang 7

- Nêu rõ những chính sách và kết quả đạt được trong thực tế, từ đó nói lên vai tròcủa sinh viên đối với quá trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam.

4 Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận củachủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Vận dụng, kết hợp chặt chẽ cácphương pháp như: phương pháp logic, phương pháp lịch sử; phương pháp thống kê,tổng hợp, so sánh, phân tích, …

5 Kết cấu tiểu luận:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành 2 chương, bao gồm: Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

Chương 2: Sự vận dụng của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong xây dựng kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Trang 8

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

1.1.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

Hồ Chí Minh với vai trò là nhà lãnh đạo của Việt Nam đồng thời cũng là ngườisáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam, Người có quan niệm sâu sắc về chủ nghĩa xãhội Hồ Chí Minh coi đó là một mục tiêu tối cao của cuộc sống và xem đây là nền tảng

tư tưởng để Đảng ta phát triển nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủnghĩa xã hội ở nước ta

Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về của nghĩa xã hội hết sức giản dị và dễ hiểu.Với Người, “chủ nghĩa xã hội là làm sao cho dân giàu, nước mạnh” 1, “mục đích củachủ nghĩa xã hội là không ngừng nâng cao mức sống của nhân dân” 2, “chủ nghĩa xãhội là mọi người cùng ra sức lao động sản xuất để được ăn no, mặc ấm và có nhà ởsạch sẽ” 3 Nguời khẳng định xã hội xã hội chủ ngahĩa là “một thế giới không có ngườibóc lột người, mọi người sung sướng, vẻ vang, tự do, bình đẳng, xứng đáng là thế giớicủa loài người” 4 Có thể nói, chủ nghĩa xã hội theo Hồ Chí Minh là làm cho dân giàu,nước mạnh, mọi người ai cũng có công ăn, việc làm, ai cũng có cơm ăn, áo mặc, aicũng được học hành, được phát triển toàn diện Người tin rằng, trong chủ nghĩa xã hội,

sẽ không có sự bất công và phân biệt giai cấp mà ở đó mọi người có thể được dùng sứclao động của mình tùy theo khả năng và nhận được những quyền lợi chính đáng Vàchủ nghĩa xã hội đó cần được xây dựng thông qua các cuộc cách mạng Bên cạnh đó

Hồ Chí Minh cũng đề cao vai trò của Đảng trong việc thực hiện cuộc cách mạng vàhoàn thành mục tiêu này Một cách tổng quát, quan niệm của Hồ Chí Minh về chủnghĩa xã hội chính là tập trung vào việc tạo ra một xã hội công bằng và phát triển mà ở

đó mọi người được hưởng lợi từ các tài nguyên xã hội

1 Hồ Chí Minh: Toàn tập Nxb.Chính trị quốc gia H.2002 t.8, tr.226.

2 Sđd, t.10, tr 159.

3 Sđd, t.10, tr 258.

4 Sđd, t.9, tr 324.

Trang 9

1.1.2 Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan

Phân tích bối cảnh trong nước, quốc tế sau khi Liên Xô tan rã, đề cập những thànhtựu to lớn của chủ nghĩa tư bản, nhất là trong lĩnh vực giải phóng và phát triển sức sảnxuất, phát triển khoa học - công nghệ, song, qua các cuộc khủng hoảng tài chính, suythoái kinh tế năm 2008 - 2009 hay dịch bệnh Covid-19 hiện nay và cuộc Cách mạngcông nghiệp lần thứ tư, người đứng đầu Đảng ta cho rằng: Thực tế đó càng làm bộc lộ

rõ sự thật về bản chất của các thể chế chính trị tư bản chủ nghĩa Dân chủ chỉ là hìnhthức, không hề bảo đảm để quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do nhân dân và vìnhân dân - yếu tố bản chất nhất của dân chủ

Hệ thống quyền lực này vẫn chủ yếu thuộc về một thiểu số giàu có và phục vụ lợiích của các tập đoàn tư bản lớn Một số rất ít người, thậm chí chỉ 1% dân số, kiểm soátphần lớn của cải và phương tiện sản xuất, kiểm soát tới 3/4 nguồn tài chính, kiến thức

và các phương tiện thông tin đại chúng lớn, họ yếu và do đó thống trị toàn bộ xã hội.Trong đời sống chính trị, một khi sức mạnh đồng tiền thống trị thì sức mạnh của nhândân sẽ bị lấn át Vì vậy, ở các nước tư bản phát triển, cái gọi là bầu cử “tự do”, “dânchủ” chỉ có thể thay đổi được chính quyền chứ không thể thay đổi được thế lực thốngtrị; đằng sau hệ thống đa đảng trên thực tế vẫn còn sự chuyên chế của các doanhnghiệp tư bản

Xuất phát từ thực tế trên, Tổng Bí thư cho rằng: Đi lên chủ nghĩa xã hội là yêu cầukhách quan và là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam Đảng và nhân dân taquyết tâm xây dựng nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa dựa trên chủnghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chỉ rarằng chúng ta cần xây dựng một xã hội thực sự vì người dân, không vì lợi nhuận màbóc lột, chà đạp nhân phẩm Chúng ta cần phát triển kinh tế, tiến bộ và công bằng xãhội, không làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội Chúng ta cầnmột xã hội nhân ái, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, theo đuổi những giá trị tiến bộ vànhân văn, chứ không phải là sự cạnh tranh không lành mạnh “cá lớn nuốt cá bé” vì lợiích ích kỷ của một người, một vài cá nhân, một nhóm

Trang 10

Nước ta cần sự phát triển bền vững, hài hòa với thiên nhiên để đảm bảo môitrường sống trong lành cho các thế hệ hiện tại và tương lai, thay vì khai thác, chiếmđoạt tài nguyên quá mức như rừng tự nhiên, thủy hải sản còn bé và tiêu thụ nguyên vậtliệu không giới hạn gây suy thoái, hủy hoại môi trường Chúng ta cần một hệ thốngchính trị trong đó quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do nhân dân nắm giữ và phục

vụ lợi ích của nhân dân chứ không chỉ lợi ích của một số ít người giàu có

1.1.3 Một số đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa

Thứ nhất, về bản chất của chính trị trong chủ nghĩa xã hội: Theo triết lý Hồ ChíMinh, là phục vụ lợi ích của số đông Theo triết lý Hồ Chí Minh, nước xã hội chủnghĩa là nước có dân chủ nhân dân, nhân dân làm chủ, Đảng Cộng sản làm chủ Nhândân là chủ quyền: Hồ Chí Minh nói, ở một nước xã hội chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa thìnhân dân là người cai trị, có quyền lực cao nhất trong xã hội Nhân dân có quyền lựctối cao và có khả năng tham gia vào mọi hoạt động của đất nước Cụ thể, cá nhân đượchưởng:

-Thủ tục bầu, bầu lại đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp

-Thảo luận và biểu quyết về các vấn đề quan trọng của quốc gia và địa phương

Đảng Cộng sản là người chủ trương hàng đầu của cách mạng, nhà nước và xã hội.Đảng Cộng sản truyền cảm hứng cho người dân tin vào mục tiêu nước giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đảng Cộng sản có đặc điểm là trí tuệ, có tưtưởng cách mạng, yêu nước và yêu nước Liên minh công nông là nguyên tắc cơ bản.Liên minh công nông là chất xúc tác khởi xướng cách mạng xã hội chủ nghĩa, xâydựng và bảo vệ Tổ quốc

Thứ hai, về bản chất kinh tế trong xã hội chủ nghĩa: Nước xã hội chủ nghĩa lànước có nền kinh tế tiên tiến cao nhờ phương thức sản xuất hiện đại và chế độ sở hữutoàn dân về tư liệu sản xuất chủ yếu Hồ Chí Minh cho rằng chủ nghĩa tư bản là một hệthống xã hội tiên tiến hơn chủ nghĩa tư bản, do đó, một nước xã hội chủ nghĩa phải cónền kinh tế phát triển hơn nền kinh tế tư bản chủ nghĩa dựa trên sức mạnh Ngày nay,

Trang 11

lực lượng sản xuất trong chủ nghĩa xã hội được biểu hiện thông qua việc sử dụng công

cụ lao động và phương pháp lao động trong quá trình sản xuất “đã phát triển dần đếnmáy móc, sức điện, sức nguyên tử” 0 Quan hệ sản xuất trong chủ nghĩa xã hội được

Hồ Chí Minh mô tả như sau: Làm chủ nhà máy, đường sắt, ngân hàng và các thể chếkhác

Thứ ba, về bản chất văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội: văn hóa có trình độphát triển cao, bảo đảm sự công bằng, hợp lý trong các quan hệ xã hội Những đặcđiểm này gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau, tạo nên bản chất của xãhội xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh tin rằng chủ nghĩa xã hội là hệ thống chính trị duynhất coi trọng và bảo vệ các quyền cá nhân của công dân Chủ nghĩa xã hội là một hệthống xã hội thúc đẩy sự phát triển cả về thể chất và tinh thần của con người Chủnghĩa xã hội là một hệ thống xã hội thúc đẩy sự hòa hợp, đoàn kết, thịnh vượng, tự do

và hạnh phúc cho toàn nhân loại

Thứ tư, về bản chất xây dựng chủ nghĩa xã hội: Chủ nghĩa xã hội là lao động tậpthể của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Từ xã hội nô lệ đến xã hội tưbản, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân nhằm xóa bỏ chế độ bóc lột người khácluôn diễn ra ngày càng khốc liệt Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa - chính quyền nhân dân

và nhân dân cai trị, lợi ích cá nhân gắn liền với lợi ích của chế độ xã hội nên nhân dân

là lực lượng chủ yếu, là lực lượng quyết định tốc độ Nhà xã hội học Trong công cuộcxây dựng này, Hồ Chí Minh khẳng định:“Cần có sự lãnh đạo của một đảng cách mạngchân chính của giai cấp công nhân, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân Chỉ có sự lãnhđạo của một đảng biết vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện

cụ thể của nước mình thì mới có thể đưa cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng

xã hội chủ nghĩa đến thành công” 0

1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1.2.1 Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

0 Hồ Chí Minh:Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội,2011, t.11, tr.600

0 Hồ Chí Minh:Toàn tập, sđd,t.15, tr.391.

Trang 12

Tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mốiquan hệ với nhau Nghĩa là, những đặc điểm này minh họa bản chất của chủ nghĩa xãhội.

Khai sáng đã trở thành mục tiêu cơ bản của chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh chorằng lý luận là quan trọng, nhưng quan trọng hơn là tìm ra con đường

Cách thực hiện lý thuyết này là đặt ra các mục tiêu tổng thể và mục tiêu cụ thể đểxây dựng

Thực hiện các bước thích hợp từ thấp đến cao để xây dựng chủ nghĩa xã hội

Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu tổng quát của chủ nghĩa xã hội Việt Namlà: độc lập

Xây dựng đất nước vì tự do, hạnh phúc cho nhân dân

Mục tiêu này cũng là mong muốn cao nhất của Hồ Chí Minh: đất nước ta hoàntoàn độc lập, dân tộc ta hoàn toàn tự do, có cơm ăn, có áo mặc, ai cũng được đi học Mục tiêu cụ thể của chủ nghĩa xã hội: 3 mục tiêu

Mục tiêu chính trị: Người lao động trước hết phải là chủ chính phủ Vì vậy, nước

xã hội chủ nghĩa phải là nước do dân làm chủ, do dân làm chủ Vì người dân, nhà nướcphải cùng họ thực hiện chức năng dân chủ và phát huy quyền lợi của mình Sự kiểmsoát của nhân dân và hoạt động chính trị Để phát huy quyền dân chủ của nhân dân,chúng ta phải:

• Tăng cường năng lực của các tổ chức chính trị

• Nâng cao hiệu quả của các thể chế hành pháp, lập pháp và tư pháp

• Thực hiện các hình thức dân chủ trực tiếp như lắng nghe ý kiến của nhân dân,thảo luận, hãy lắng nghe những gì mọi người nói

Trang 13

Ví dụ: + Việc thực hiện quyền bầu cử và ứng cử, việc thực hiện quyền tham giathảo luận, góp ý xây dựng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, việc thựchiện quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của các cơ quan nhà nước.

+ Mục tiêu kinh tế: Xây dựng nền kinh tế công nghiệp và nông nghiệp hiện đạiTìm hiểu các công nghệ tiên tiến

Ví dụ: Về nền công nghiệp ta có mỗi số nhà máy lớn như:

+ Nhà máy điện khí LNG Long An 1,2 GW của Tập đoàn Samsung

+ Nhà máy sản xuất ô tô VinFast tại Hải Phòng

Về nền nông nghiệp nước ta cũng có những nơi phát triển nền công nghệ hiện đạinhư:

+ Hợp tác xã nông nghiệp công nghệ cao Trung An (Long An)

+ Dự án cánh đồng mẫu lớn tại tỉnh Thái Bình

Mục tiêu văn hóa: Văn hóa là mục tiêu cơ bản của chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minhchỉ ra bản chất của văn hóa xã hội chủ nghĩa phải được công khai nội dung là chủnghĩa xã hội và hình thức là chủ nghĩa dân tộc Chúng ta phải phát huy vốn văn hóadân tộc và học hỏi nền văn hóa tiên tiến thế giới

Nền văn hóa này phải tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Điều này cónghĩa là biết cách đánh giá, ghi nhận và học hỏi từ những quan điểm tiến bộ và tíchcực trên thế giới

Nền văn hóa Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng:

- Đó là nền văn hóa “dựa trên hạnh phúc của dân, nước”

- Văn hóa phải khắc phục nạn tham nhũng, lười biếng, phù phiếm và xa hoa

Trang 14

- Mọi người đều phải có lý tưởng tự chủ, độc lập và tự do.

- Chúng ta phải khai sáng cho cả nước

Về quan hệ xã hội và mục tiêu phát triển con người:

Cần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ Mối quan hệ tốt đẹp giữa con người vớinhau được thể hiện thông qua các chính sách xã hội được thực hiện thận trọng Từ đó,

nó đã thu hẹp khoảng cách giữa con người với nhau trong xã hội

Kết luận:

Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, quá trình xác lập và thực hiện mục tiêu kế thừa

và vận dụng sáng tạo quan điểm Mác - Lênin Từ nay trở đi, chúng ta sẽ mang lại một

xã hội nhân văn cho mọi người và hạnh phúc cho mọi người Xóa bỏ sự bất công đểngười dân có thể bày tỏ sự thống trị của mình Tất cả vì độc lập vì tự do, hạnh phúccủa nhân dân

1.2.2 Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Hồ Chí Minh cho rằng, để thực hiện được các mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, cầnphải hiểu rõ, tận dụng và phát huy tối ưu các động lực Bao gồm các động lực trongquá khứ, hiện tại và tương lai, vật chất và tinh thần, nội lực và ngoại lực, v.v.; Kinh tế,chính trị, văn hóa, khoa học, giáo dục và các lĩnh vực khác Mọi động lực đều rất quantrọng, có vai trò quyết định đối với nội lực của dân tộc Trong tư tưởng Hồ Chí Minh,đây là những động lực chủ yếu của chủ nghĩa xã hội

Về lợi ích của nhân dân, Hồ Chí Minh quan tâm đến lợi ích của tập thể và lợi íchcủa từng cá nhân cụ thể, bởi Người cho rằng đây là một trong những khác biệt cơ bảngiữa chủ nghĩa xã hội với các chế độ xã hội của các dân tộc trước đây Vì vậy, Người

đã dạy ngay từ những bước chân đầu tiên để xây dựng chế độ xã hội mới rằng: “việc gì

Ngày đăng: 20/10/2024, 19:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w