LỜI MỞ ĐẦU Tổng sản phẩm quốc nội GDP là một chỉ tiêu có tỉnh cơ sở phun ánh sự tăng trưởng kinh tế, quy mô kinh tế, trình độ phát triển kinh tế bình quân đầu người, cơ cấu kinh tế và sự
Vấn đề nghiên cứu
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là một chỉ tiêu có tính cơ sở phản ánh sự tăng trưởng kinh tế, quy mô kinh tế, trình độ phát triển bình quân đầu người, cơ cấu kinh tế và sự thay đổi mức giá cả một quốc gia
Bởi vậy, GDP là một công cụ quan trọng, thích hợp được dùng phổ biến trên thế giới để khảo sát sự phát triển và sự thay đổi của nền kinh tế quốc dân Nhận thức chính xác và sử dụng hợp lí chỉ tiêu này có ý nghĩa quan trọng trong việc khảo sát và đánh giá tình trạng phát triển bền vững, nhịp nhàng, toàn diện nền kinh tế Bất cứ một quốc gia nào cũng muốn duy trì một nền kinh tế tăng trưởng cùng với sự ổn định tiền tệ và công ăn việc làm cho dân cư mà GDP là một trong những tín hiệu cụ thể cho những nỗ lực của Chính phủ
Vì thế, việc nghiên cứu khuynh hướng của sự tăng trưởng GDP giúp Chính phủ thay đổi các chính sách để đạt được những mục tiêu đề ra nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đây là vấn đề vĩ mô mà ai hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đều quan tâm đến Vậy nên vấn đề nghiên cứu của nhóm chúng em là “Một số yếu tố ảnh hưởng tới tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam trong giai đoạn 2010-2022’’
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Xem xét sự tác động của một số yếu tố ảnh hưởng đến nền kinh tế GDP
- Xác định mức độ tăng trưởng GDP
- Đưa ra giải pháp giúp GDP tăng trưởng ổn định
Mô hình nghiên cứu
Hình 1.1 Mô hình nghiên cứu
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Cơ sở lý thuyết lựa chọn biến độc lập
- Phân tích hồi quy: Phân tích hồi quy là phân tích mối liên hệ phụ thuộc giữa một biến gọi là biến phụ thuộc (biến được giải thích, biến nội sinh) phụ thuộc vào một hoặc một số biến khác gọi là (các) biến giải thích (biến độc lập, biến ngoại sinh, biến hồi quy)
- Biến phụ thuộc (dependent variable): Y (biến được giải thích, biến được dự báo, biến được hồi quy, biến phản ứng, biến nội sinh)
- Biến độc lập (regressor(s)): X, hoặc X2, X3… (biến giải thích, biến dự báo, biến hồi quy, biến tác nhân hay biến kiểm soát, biến ngoại sinh)
- Biến giải thích nhận những giá trị xác định, trong điều kiện đó biến phụ thuộc là một đại lượng ngẫu nhiên (biến ngẫu nhiên)
- Phân tích hồi quy nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc giữa đại lượng ngẫu nhiên biến phụ thuộc phụ thuộc vào các giá trị xác định của (các) biến giải thích như thế nào
2.1.2 Lý thuyết về học thuyết kinh tế liên quan
Tổng sản phẩm quốc nội hay tổng sản phẩm trong nước (Gross Domestic Product
- GDP) là giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên cùng lãnh thổ của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định
- Hàng hóa cuối cùng (Final goods): là hàng hoá được người sử dụng cuối cùng mua Nói cách khác, đó là những hàng hoá đã rời khỏi quá trình sản xuất và không quay lại phục vụ cho quá trình sản xuất
- Hàng hóa trung gian (Intermediate goods): là những hàng hóa được sử dụng như là thành phần hoặc nguyên liệu để sản xuất ra các hàng hóa khác Nói cách khác,
8 những hàng hoá sau khi rời khỏi quá trình sản xuất sẽ tiếp tục quay lại phục vụ cho các quy trình sản xuất khác với tư cách đầu vào trung gian
Ví dụ: Bánh mì được một hộ gia đình mua để ăn được coi là sản phẩm cuối cùng, trong khi đó bột mì do người sản xuất bánh mì mua được gọi là hàng hoá trung gian (luatminhkhue, 2021)
GDP bao gồm hàng hóa hữu hình (tangible goods) như lương thực, thực phẩm, xe đạp, bia, …Và hàng hóa vô hình (intangible services) như dịch vụ thương mại, vận tải, dịch vụ lau dọn, vé xem ca nhạc, cước điện thoại…
GDP sẽ chỉ bao gồm các hàng hóa được sản xuất ở hiện tại, không bao gồm các hàng hóa được sản xuất trong quá khứ
GDP đo lường giá trị sản xuất trong phạm vi của một quốc gia, bất kể hàng hóa được sản xuất bởi công dân của quốc gia đó hay là người nước ngoài đang cư trú tại quốc gia đó
2.1.2.2 Các thành phần của GDP
GDP là tổng sản lượng và cũng là tổng chi tiêu cho hàng hóa & dịch vụ của các chủ thể như hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ và nước ngoài
- Tiêu dùng (Consumption - C): Là tổng mức tiêu dùng của hộ gia đình cho tất cả các hàng hóa, dịch vụ cuối cùng
Hàng hóa: lâu bền (xe hơi, trang thiết bị, tủ lạnh, máy lạnh ) và không lâu bền (quần áo, thực phẩm…)
Dịch vụ: y tế, cắt tóc
- Đầu tư (Investment - I): Là tổng chi tiêu cho hàng hóa mà sẽ được sử dụng để sản xuất nhiều hàng hóa hơn trong tương lai bao gồm cả các khoản chi tiêu cho máy móc thiết bị, cơ sở hạ tầng (nhà máy, văn phòng, nhà ở), hàng tồn kho
- Chi tiêu của chính phủ (Government Purchases - G): Là tổng chi tiêu các hàng hóa, dịch vụ của chính phủ ở cấp độ nhà nước và địa phương G loại trừ các khoản chi trả chuyển nhượng (transfer payments) như bảo hiểm xã hội (Social Security) hoặc trợ cấp thất nghiệp
- Xuất khẩu ròng (Net Exports - NX): NX = Xuất khẩu – Nhập khẩu
Xuất khẩu: là khoản chi tiêu của nước ngoài cho hàng hóa, dịch vụ được sản xuất trong nước
Nhập khẩu: là một phần của tiêu dùng, đầu tư và chi tiêu của chính phủ được dùng để chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ của nước ngoài
Công thức tính GDP: GDP = C + I + G + NX
2.1.2.3 GDP danh nghĩa và GDP thực tế
Lạm phát (Inflation) có thể làm thay đổi giá trị của các biến số kinh tế như GDP, do đó GDP được chia ra thành 2 loại:
- GDP danh nghĩa (Nominal GDP- GDPn): Giá trị sản lượng đầu ra tính bằng giá hiện hành (current prices) chưa hiệu chỉnh loại bỏ lạm phát
- GDP thực (Real GDP - GDPr): Giá trị sản lượng đầu ra tính bằng giá cố định (constant prices) của năm gốc (base year), có điều chỉnh loại bỏ lạm phát Tóm lại, GDP danh nghĩa sử dụng giá hiện hành để tính giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế GDP thực sử dụng giá cố định của năm cơ sở để tính giá trị các sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế
Do GDP thực không bị ảnh hưởng bởi những thay đổi của giá cả, cho nên sự thay đổi của GDP thực chỉ phản ánh sự thay đổi của số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất Do đó có thể nói GDP thực là thước đo sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế
2.1.2.4 Mục tiêu khi tính toán GDP
Là nhằm đánh giá xem nền kinh tế tổng thể đang hoạt động như thế nào Bởi vì GDP thực đo lường sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế, cho nên nó phản ánh năng lực của nền kinh tế trong việc đáp ứng nhu cầu và mong muốn của người dân
Vì thế, GDP thực là thước đo phúc lợi kinh tế tốt hơn so với GDP danh nghĩa
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH
Xây dựng mô hình kinh tế lượng ban đầu
Kiểm định giả thiết và đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy
độ phù hợp của mô hình hồi quy
Kiểm tra và khắc phục ít nhất một khuyết tật của mô hình
của mô hình Phạm Thu Hà 23h59
Lời cảm ơn Trần Thị Ngọc
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7
2.1 Cơ sở lý thuyết lựa chọn biến độc lập 7
2.1.2 Lý thuyết về học thuyết kinh tế liên quan 7
2.2 Cơ sở lý thuyết về xây dựng mô hình 10
2.2.1 Mô hình hồi quy nhiều biến 10
2.2.2 Các khuyết tật của mô hình - Đa cộng tuyến 11
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH 14
3.1 Xây dựng mô hình kinh tế lượng ban đầu 14
3.1.2 Bảng phân tích hồi quy Eview 16
3.1.3 Xác định mô hình hồi quy kinh tế lượng 16
3.2 Kiểm định giả thiết và đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy 17
3.2.1 Kiểm tra tính phù hợp của mô hình 17
3.2.2 Kiểm định giả thiết về các hệ số hồi quy 18
3.2.3 Bài toán dự báo giá trị trung bình khi biết giá trị của các biến độc lập 20
3.2.4 Xây dựng lại mô hình sau khi đã loại bỏ biến 22
3.3 Kiểm tra và khắc phục ít nhất một khuyết tật của mô hình 23
3.3.1 Các khuyết tật của mô hình 23
3.3.2 Khắc phục khuyết tật của mô hình 24
CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ HÀM Ý 30
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là một chỉ tiêu có tỉnh cơ sở phun ánh sự tăng trưởng kinh tế, quy mô kinh tế, trình độ phát triển kinh tế bình quân đầu người, cơ cấu kinh tế và sự thay đổi mức giá cả của một quốc gia Bởi vậy, GDP là một công cụ quan trọng, thích hợp được dùng phổ biến trên thế giới để khảo sát sự phát triển và sự thay đổi trong nền kinh tế quốc dân
Nhận thức chính xác và sử dụng hợp lý chỉ tiêu này có ý nghĩa quan trọng trong việc khảo sát và đánh giá tình trạng phát triển bên vùng, nhịp nhàng, toàn diện nền kinh tế Bất cứ một gia quốc gia nào cũng muốn duy trì một nền kinh tế tăng trưởng cùng với sự ổn định tiền tệ và công ăn việc làm cho dân cư mà GDP là một trong những tín hiệu cụ thể cho những nỗ lực của chính phủ
Vì thế, việc nghiên cứu khuynh hướng của sự tăng trưởng GDP các yếu tố ảnh hưởng đến GDP giúp chính phủ có thể thay đổi các chính sách để đạt được những mục tiêu đề ra nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đây là những vẫn để vĩ mô mà ai hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đều quan tâm Đó là lý do nhóm chúng em quyết định nghiên cứu đề tài “Một số yếu tố ảnh hưởng đến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam trong giai đoạn 2010-2022” với cấu trúc gồm 4 phần: Tổng quan về đề tài, Cơ sở lý thuyết, Kết quả nghiên cứu và xây dựng mô hình và cuối cùng là Bàn luận kết quả nghiên cứu và một số hàm ý
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là một chỉ tiêu có tính cơ sở phản ánh sự tăng trưởng kinh tế, quy mô kinh tế, trình độ phát triển bình quân đầu người, cơ cấu kinh tế và sự thay đổi mức giá cả một quốc gia
Bởi vậy, GDP là một công cụ quan trọng, thích hợp được dùng phổ biến trên thế giới để khảo sát sự phát triển và sự thay đổi của nền kinh tế quốc dân Nhận thức chính xác và sử dụng hợp lí chỉ tiêu này có ý nghĩa quan trọng trong việc khảo sát và đánh giá tình trạng phát triển bền vững, nhịp nhàng, toàn diện nền kinh tế Bất cứ một quốc gia nào cũng muốn duy trì một nền kinh tế tăng trưởng cùng với sự ổn định tiền tệ và công ăn việc làm cho dân cư mà GDP là một trong những tín hiệu cụ thể cho những nỗ lực của Chính phủ
Vì thế, việc nghiên cứu khuynh hướng của sự tăng trưởng GDP giúp Chính phủ thay đổi các chính sách để đạt được những mục tiêu đề ra nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đây là vấn đề vĩ mô mà ai hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đều quan tâm đến Vậy nên vấn đề nghiên cứu của nhóm chúng em là “Một số yếu tố ảnh hưởng tới tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam trong giai đoạn 2010-2022’’
Mục tiêu chung: Xem xét sự tác động của một số yếu tố ảnh hưởng đến nền kinh tế GDP
- Xác định mức độ tăng trưởng GDP
- Đưa ra giải pháp giúp GDP tăng trưởng ổn định
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố: Chi tiêu chính phủ, đầu tư, lãi suất cho vay đến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam trong giai đoạn 2010-2022
- Không gian: Trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam
Hình 1.1 Mô hình nghiên cứu
Biến phụ thuộc: Y - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) (nghìn tỷ đồng)
- X2i: Chi tiêu chính phủ (G) (nghìn tỷ đồng)
- X3i - Đầu tư (I), (nghìn tỷ đồng)
- Ui: sai số ngẫu nhiên
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Cơ sở lý thuyết lựa chọn biến độc lập
- Phân tích hồi quy: Phân tích hồi quy là phân tích mối liên hệ phụ thuộc giữa một biến gọi là biến phụ thuộc (biến được giải thích, biến nội sinh) phụ thuộc vào một hoặc một số biến khác gọi là (các) biến giải thích (biến độc lập, biến ngoại sinh, biến hồi quy)
- Biến phụ thuộc (dependent variable): Y (biến được giải thích, biến được dự báo, biến được hồi quy, biến phản ứng, biến nội sinh)
- Biến độc lập (regressor(s)): X, hoặc X2, X3… (biến giải thích, biến dự báo, biến hồi quy, biến tác nhân hay biến kiểm soát, biến ngoại sinh)
- Biến giải thích nhận những giá trị xác định, trong điều kiện đó biến phụ thuộc là một đại lượng ngẫu nhiên (biến ngẫu nhiên)
- Phân tích hồi quy nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc giữa đại lượng ngẫu nhiên biến phụ thuộc phụ thuộc vào các giá trị xác định của (các) biến giải thích như thế nào
2.1.2 Lý thuyết về học thuyết kinh tế liên quan
Tổng sản phẩm quốc nội hay tổng sản phẩm trong nước (Gross Domestic Product
- GDP) là giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên cùng lãnh thổ của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định
- Hàng hóa cuối cùng (Final goods): là hàng hoá được người sử dụng cuối cùng mua Nói cách khác, đó là những hàng hoá đã rời khỏi quá trình sản xuất và không quay lại phục vụ cho quá trình sản xuất
- Hàng hóa trung gian (Intermediate goods): là những hàng hóa được sử dụng như là thành phần hoặc nguyên liệu để sản xuất ra các hàng hóa khác Nói cách khác,
8 những hàng hoá sau khi rời khỏi quá trình sản xuất sẽ tiếp tục quay lại phục vụ cho các quy trình sản xuất khác với tư cách đầu vào trung gian
Ví dụ: Bánh mì được một hộ gia đình mua để ăn được coi là sản phẩm cuối cùng, trong khi đó bột mì do người sản xuất bánh mì mua được gọi là hàng hoá trung gian (luatminhkhue, 2021)
GDP bao gồm hàng hóa hữu hình (tangible goods) như lương thực, thực phẩm, xe đạp, bia, …Và hàng hóa vô hình (intangible services) như dịch vụ thương mại, vận tải, dịch vụ lau dọn, vé xem ca nhạc, cước điện thoại…
GDP sẽ chỉ bao gồm các hàng hóa được sản xuất ở hiện tại, không bao gồm các hàng hóa được sản xuất trong quá khứ
BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ HÀM Ý
Công bố mô hình
Tuy nhiên sau khi kiểm tra thừa biến, do biến 𝑒𝑖 là không cần thiết nên loại bỏ biến 𝑒𝑖 khỏi mô hình nghiên cứu
Sau khi xây dựng mô hình nghiên cứu về tổng sản phẩm quốc nội (GDP), nhóm tiến hành kiểm tra khuyết tật của mô hình đó bằng cách sử dụng phần mềm Eviews thu được các kết quả sau:
- Mô hình có khuyết tật đa cộng tuyến
- Mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi
- Mô hình có tự tương quan
- Mô hình có sai số ngẫu nhiên tuân theo quy luật phân phối chuẩn
Ứng dụng
Từ kết quả nghiên cứu và phân tích, nhóm nghiên cứu đưa ra kiến nghị giúp gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong giai đoạn năm năm tới (2023-2027) như sau:
- Theo kết quả nghiên cứu, thì chi tiêu ngân sách của chính phủ tỷ lệ thuận với tổng sản phẩm quốc nội (GDP), do đó tăng nguồn chi tiêu ngân sách đóng góp vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam Đặc biệt, trong bối cảnh u ám của kinh tế thế giới cùng những yếu kém nội tại chưa được xử lý hiệu quả, tăng trưởng chậm lại, một số nền kinh tế lớn đối mặt với nguy cơ suy thoái, giá dầu và giá cả nguyên liệu đầu vào tăng cao tạo áp lực lớn đến lạm phát toàn cầu, tình hình chính trị thế giới, khu vực diễn biến phức tạp, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, làm gia tăng rủi ro, khó khăn, thách thức cho nền kinh tế Việt Nam trong năm 2023; Chính phủ cần có kế hoạch đẩy mạnh thực hiện chính sách tài khóa hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội
- Tương tự chi tiêu chính phủ, trong thời gian qua tại Việt Nam, đầu tư đóng vai trò là nguồn lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Một số giải pháp đảm bảo vốn đầu tư cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2023 - 2027 được đề ra như sau:
● Hoàn thiện thể chế, môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi để thu hút và sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả
Chính sách kinh tế vĩ mô cần được đảm bảo nhất quán Chính sách tài chính, tiền tệ và các chính sách khác cần được điều hành linh hoạt, chặt chẽ, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, lãi suất, tỷ giá phù hợp
Thể chế kinh tế thị trường cần được tiếp tục được hoàn thiện Nhà nước cần thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, nhất là thủ tục hành chính, đảm bảo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, thông thoáng, minh bạch, an toàn, ổn định, có tính cạnh tranh cao
Khung pháp luật về đầu tư cần được hoàn thiện sớm, trong đó có Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, đổi mới cơ chế chấp thuận chủ trương đầu tư, cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, góp vốn, mua cổ phần, lựa chọn dự án đầu tư nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các dự án đầu tư tại những địa bàn, khu vực nhạy cảm, liên quan đến quốc phòng, an ninh, khu vực biên giới, vùng biển, hải đảo, vùng đặc quyền kinh tế Tranh chấp đầu tư, lao động, phá sản doanh nghiệp liên quan đến FDI cần được giải quyết có hiệu quả
Ngoài ra, chính sách ưu đãi đầu tư cần được hoàn thiện theo hướng trọng tâm, trọng điểm theo ngành, lĩnh vực trong từng giai đoạn Chính sách ưu đãi phải gắn với đóng góp của doanh nghiệp, phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, theo đó việc ưu đãi cần được cụ thể hóa thành các tiêu chí theo quy mô, lĩnh vực, ngành, nghề, sản phẩm, phạm vi, trách nhiệm xã hội; quy trình báo cáo cơ quan quản lý để thực hiện ưu đãi
● Vận hành có hiệu quả các loại thị trường và mở cửa thị trường để thu hút vốn đầu tư
Các loại thị trường cần được hình thành đầy đủ và đảm bảo vận hành hiệu quả, nhất là các thị trường liên quan trực tiếp đến FDI như tài chính, đất đai, lao động, công nghệ, tín chỉ carbon Cùng với đó cần tăng cường tự do hóa thị trường các nhân tố sản xuất Các quyết định phi thị trường trong tiếp cận đất đai, vốn và cơ hội gia nhập thị trường cần phải được hạn chế triệt để
Các rào cản gia nhập thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài cần được tháo bỏ, nhất là trong những ngành, lĩnh vực mà Việt Nam không còn nhu cầu bảo hộ Nhà nước cũng cần tạo cơ hội bình đẳng cho nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần phù hợp, làm đối tác chiến lược của doanh nghiệp nhà nước theo đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
● Khuyến khích, thúc đẩy, hỗ trợ việc liên doanh, liên kết, chuyển giao công nghệ giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI Đối với doanh nghiệp trong nước: Nhà nước cần có chính sách để phát triển khu vực doanh nghiệp trong nước lớn mạnh, đủ thực lực hội nhập quốc tế, hỗ trợ tối đa doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, doanh nghiệp nhỏ và vừa để liên doanh, liên kết với khu vực doanh nghiệp FDI, đặc biệt là các doanh nghiệp FDI hoạt động trong các lĩnh vực công nghệ cao, dịch vụ hiện đại, công nghiệp chế tạo, công nghệ thông tin và dịch vụ tài chính
Không những vậy, cơ chế, chính sách để định hướng, hỗ trợ doanh nghiệp trong nước đánh giá, lựa chọn và tiếp nhận công nghệ được chuyển giao từ doanh nghiệp FDI cần được hoàn thiện theo hướng đảm bảo tính tương thích, đồng bộ và phù hợp với mục tiêu phát triển công nghệ quốc gia trong từng giai đoạn Đối với doanh nghiệp FDI: Nhà nước cần khuyến khích doanh nghiệp liên doanh, liên kết, tạo điều kiện để doanh nghiệp trong nước tham gia mạng lưới sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu; phát triển công nghệ thông tin và tăng tỷ lệ nội địa hóa thông qua các nhà cung cấp trong nước; chuyển giao công nghệ, kỹ năng
33 quản trị hiện đại cho doanh nghiệp trong nước thông qua các dự án liên doanh, liên kết trong một số ngành, lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế Đồng thời, các quy định của pháp luật hiện hành về đăng ký chuyển giao công nghệ; nhập khẩu máy móc, thiết bị của doanh nghiệp FDI cần được rà soát, sửa đổi, bổ sung, nhằm kiểm soát, thúc đẩy công nghệ và chuyển giao công nghệ; ngăn ngừa, hạn chế tình trạng chuyển giá thông qua việc khai sai giá trị máy móc, thiết bị nhập khẩu; gian lận và tiếp nhận công nghệ không thân thiện với môi trường
● Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để định vị lại lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong thu hút vốn đầu tư
Nhà nước cần xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp với xu thế phát triển ngành, nghề mới trên nền tảng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; thực hiện đổi mới công tác đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và yêu cầu thu hút và sử dụng vốn FDI Đồng thời Nhà nước cũng cần có cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp FDI đào tạo lao động chất lượng cao của Việt Nam; tạo điều kiện thuận lợi cho các chuyên gia, nhà khoa học nước ngoài làm việc tại Việt Nam; tăng cường công tác quản lý lao động nước ngoài, xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật của Việt Nam liên quan đến lao động nước ngoài, đặc biệt sử dụng lao động phổ thông trái pháp luật
Trên đây là những phân tích về thực trạng các nhân tố tác động đến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2022 bằng thông qua mô hình hồi quy cũng như là những khuyết tật, phương hướng giải quyết và ứng dụng kết quả và trong tình hình kinh tế, xã hội năm trong năm năm 2023-2027 Hy vọng bài nghiên cứu đem lại cho bạn những thông tin hữu ích
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các bạn sinh viên lớp K58EK
Nhờ sự hỗ trợ và đóng góp của các bạn, chúng em đã có thể hoàn thành tiểu luận này
Chúng em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến thầy Trần Anh Tuấn vì đã tận tình chỉ bảo chúng em Sự hướng dẫn, kiến thức và kinh nghiệm của thầy đã giúp em có được cái nhìn sâu sắc hơn về chủ đề và phương pháp nghiên cứu