DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Ước lượng mô hình hồi quy mẫu: Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS Ordinary Least Squares để đưa ra kết quả phù hợp với mô hình đã nêu; Thực hiện
Trang 1ESSAY | BÀI TẬP THỰC HÀNH
Title of the essay:
PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔNG SẢN PHẨM
QUỐC NỘI GDP TRONG GIAI ĐOẠN 1995 - 2020
Course name:
QUANTITATIVE ANALYSIS AND SYSTEMS (PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VÀ HỆ THỐNG)
Academic Year (Semester): 2021 - 2022 (Semester 2)
Class Code: QUAN0601
Mentor: TS CÙ THU THỦY
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Ước lượng mô hình hồi quy mẫu: Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS (Ordinary Least Squares) để đưa ra kết quả phù hợp với mô hình đã nêu; Thực hiện kiểm định sự phù hợp của
mô hình hồi quy
Thu thập và xử lý số liệu: Thu thập và xử
lý số liệu thứ cấp đã tìm được trên trang web của Tổng cục thống kê Việt Nam
Ước lượng mô hình hồi quy mẫu: Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS (Ordinary Least Squares) để đưa ra kết quả phù hợp với mô hình đã nêu; Dự báo
Thực hiện kiểm định khuyết tật: Tìm các khuyết tật của mô hình; Kết luận
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 5
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 5
2 Tổng quan nghiên cứu 5
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5
4 Phương pháp nghiên cứu 6
5 Đề cương 6
PHẦN 1 THIẾT LẬP MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG 7
1 Độ tin cậy của nghiên cứu 7
2 Các biến nghiên cứu 7
2.1 Biến phụ thuộc 7
2.2 Biến độc lập 7
2.3 Mẫu nghiên cứu 7
3 Giả thuyết 7
4 Thiết lập hàm hồi quy tổng thể 8
5 Dấu kỳ vọng 8
PHẦN 2 THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 9
1 Số liệu + Nguồn số liệu 9
1.1 Số liệu 9
1.2 Nguồn số liệu 9
2 Bảng số liệu 9
PHẦN 3: ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH HỒI QUY MẪU 10
1 Ước lượng mô hình hồi quy mẫu 10
2 Mô hình hồi quy mẫu 10
3 Ý nghĩa của các hệ số hồi quy 10
PHẦN 4: THỰC HIỆN KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA HÀM HỒI QUY 11
1 Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy 11
2 Dấu của hệ số hồi quy có phù hợp với lý thuyết kinh tế không? 11
2.1 Đối với β2 11
2.2 Đối với β3 11
2.3 Đối với β4 11
PHẦN 5: THỰC HIỆN KIỂM ĐỊNH KHUYẾT TẬT 13
1 Khuyết tật đa cộng tuyến 13
2 Khuyết tật phương sai sai số ngẫu nhiên 14
3 Khuyết tật tự tương quan 15
Trang 43.1 Kiểm định Durbin – Waston 15
3.2 Kiểm định Breusch Godfrey 16
4 Khuyết tật bỏ sót biến thích hợp 18
5 Kiểm định tính phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên 19
PHẦN 6 DỰ BÁO 21
Kết luận 22
NOTE : 22
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Tổng sản phẩm trong nước (Gross Domestic Product – GDP) là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp đánh giá kết quả hoạt động sản xuất trong phạm vi lãnh thổ kinh tế của một quốc gia GDP là chỉ tiêu kinh tế quan trọng, được các nhà quản lý, các nhà kinh tế, nhà đầu tư cũng như các chuyên viên phân tích thị trường theo dõi rất chặt chẽ vì đó là chỉ tiêu phản ánh tổng giá trị của tất cả sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng được tạo ra của một nền kinh tế trong khoảng thời gian cụ thể Nhận thức được chính xác và sử dụng hợp lý thì nhà nước có thể đánh giá thực trạng nền kinh tế đang dư thừa hay thiếu hụt, liệu có cần thúc đẩy hay kìm chế,
có các mối đe dọa như suy thoái hoặc lạm phát tràn lan không, từ đó kịp thời thực hiện các biện pháp cần thiết cho nền kinh tế quốc dân Vì vậy mà việc nghiên cứu sự tăng trưởng của GDP, các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng đến GDP sẽ giúp chính phủ có thể đạt được các mục tiêu về tăng trưởng kinh tế Đề tài vĩ mô trên là một trong những mối quan tâm sâu sắc của những ai hoạt động trong lịch vực kinh tế Đó cũng chính là lý do nhóm chúng tôi chọn đề tài “Một số yếu tố ảnh hưởng đến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam trong giai đoạn 1995 - 2020” để nghiên cứu
2 Tổng quan nghiên cứu
GDP Việt Nam qua 35 năm đổi mới Địa chỉ bài viết:
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố: Đầu tư (I), Tổng giá trị Cán cân thươngmại, Tổng giá trị Cung tiền M2 đến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam tronggiai đoạn 1995 - 2020
Trang 6Kiểm định các giả thuyết về bản chất của mối quan hệ giữa Tổng giá trị vốn đầu tư(I), Tổng giá trị Cán cân thương mại, Tổng giá trị Cung tiền M2 và Tổng sản phẩmquốc nội (GDP)
Dự báo giá trị của biến phụ thuộc ứng với giá trị dự đoán của các biến độc lập phùhợp với mẫu
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tính theo luồng sản phẩm
Phương pháp tính theo tiền thu nhập hoặc chi phí
Phương pháp giá trị gia tăng
5 Đề cương
Phần 1 Thiết lập mô hình kinh tế lượng: Thiết lập mô hình toán học nghiên cứu mối quan hệ
đã đề xuất
Phần 2 Thu thập và xử lý số liệu: Thu thập và xử lý số liệu thứ cấp đã tìm được trên trang
web của Tổng cục thống kê Việt Nam
Phần 3 Ước lượng mô hình hồi quy mẫu: Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS
(Ordinary Least Squares) để đưa ra kết quả phù hợp với mô hình đã nêu
Phần 4 Thực hiện kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy
Phần 5 Thực hiện kiểm định khuyết tật: Tìm các khuyết tật của mô hình
Phần 6 Dự báo
Trang 7PHẦN 1 THIẾT LẬP MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG
1 Độ tin cậy của nghiên cứu
Độ tin cậy của nghiên cứu là 95% Tức là mức ý nghĩa 5%
2 Các biến nghiên cứu
2.1 Biến phụ thuộc
GDP (Gross Domestic Product) là tổng sản phẩm quốc nội Là giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm
vi một lãnh thổ nhất định trong một thời kỳ nhất định
2.2 Biến độc lập
Đầu tư: trong kinh tế học vĩ
mô, chỉ việc gia tăng tư bản nhằm tăng cường năng lực sản xuất vào tương lai
Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng laicủa cán cân thanh toán quốc
tế Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng như mức chênh lệch giữa chúng (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu)
Cung tiền M2: là một đại lượng cung tiền bao gồm cung tiền M1 và chuẩn tiền
tệ, cụ thể là M1 và các khoản tiền gửi có kì hạn
2.3 Mẫu nghiên cứu
Số liệu chi tiết từ tổng cục thống kê Việt Nam bao gồm: Tổng giá trị vốn đầu tư (I), Tổng giátrị Cán cân thương mại xuất, nhập khẩu (CC) và Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của ViệtNam trong giai đoạn 1995-2020
Trang 8- Giả thuyết 3: Giả định mọi yếu tố khác không đổi, nếu lượng cung tiền M2 trong nền kinh
tế thay đổi sẽ làm cho GDP đổi theo
4 Thiết lập hàm hồi quy tổng thể
Population Regression Function – PRF có dạng tuyến tính đối với các tham số:
β2 > 0: Khi Đầu tư tăng thì sẽ dẫn đến tổng sản phẩm quốc nội GDP tăng
β3 > 0: Khi Cán cân thương mại tăng thì sẽ dẫn đến tổng sản phẩm quốc nội GDP tăng
β4 < 0: Khi Cung tiền M2 tăng thì sẽ dẫn đến tổng sản phẩm quốc nội GDP tăng
Trang 9Địa chỉ trang web: https://www.gso.gov.vn/so-lieu-thong-ke/
2 Bảng số liệu
(Số liệu QUAN2)
thương mại CC
Cung tiền M2
Trang 10PHẦN 3: ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH HỒI QUY MẪU
1 Ước lượng mô hình hồi quy mẫu
Kết quả chạy mô hình từ phần mềm Eviews
2 Mô hình hồi quy mẫu
(SRF) GDP = -148296.1 + 12.88836I + 61.63779CC – 0.069396M2+ e i
3 Ý nghĩa của các hệ số hồi quy
- Đối với β = -148296.1 có ý nghĩa là tổng giá trị Đầu tư, Cán cân thương mại, Cung 1tiền M2 đống thời bằng 0 thì GDP đạt giá trị trung bình là 148296.1 tỷ đồng/ năm
- Đối với β = 12.88836 có ý nghĩa khi Cán cân thương mại, Cung tiền M2 không đổi , 2tổng giá trị đầu tư tăng (giảm) 1 tỷ đồng/ năm thì GDP tăng (giảm) 12.88836 tỷ đồng/năm
- Đối với β = 61.63779 có ý nghĩa là khi tổng giá trị Đầu tư, Cung tiền M2 không đổi 3
và nếu Cán cân thương mại tăng (giảm) 1 tỷ đồng/ năm thì GDP tăng (giảm) 61.63779
tỷ đồng/ năm
Trang 11- Đối với β = –0.069396 có nghĩa là khi tổng giá trị Đầu tư, Cán cân thương mại không 4đổi, Cung tiền M2 tăng (giảm) 1 tỷ đồng/ năm thì GDP giảm (tăng) 0.069396 tỷ đồng/năm
PHẦN 4: THỰC HIỆN KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA HÀM
HỒI QUY
1 Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy
Kiểm định cặp giả thiết:
H0:mô hình hồi quy không phù hợp
H1:mô hình hồi quy phù hợp
- Theo báo cáo eviews:
Pvalue(F)=0.00000 < α=0,05
Do đó ta bác bỏ thuyết H chấp nhận H0 1
Kết luận: với mức ý nghĩa 5% mô hình hồi quy phù hợp
2. Dấu của hệ số hồi quy có phù hợp với lý thuyết kinh tế không?
2.1 Đối với β2
Kiểm định cặp giả thuyết:
H0: β = 0 2
H1: β ≠ 0 2
Sử dụng giá trị P – value với mức ý nghĩa α = 5%
Theo báo cáo: P – value (T) = 0.0049 < α = 0.05
Sử dụng giá trị P – value với mức ý nghĩa α = 5%
Theo báo cáo:
Trang 12Sử dụng giá trị P – value với mức ý nghĩa α = 5%.
Theo báo cáo:
P – value (T) = 0.722 > α = 0.05
Bác bỏ giả thuyết H 0
Vậy với mức ý nghĩa 5%, Cung tiền M2 không ảnh hưởng đến GDP
Trang 13PHẦN 5: THỰC HIỆN KIỂM ĐỊNH KHUYẾT TẬT
1 Khuyết tật đa cộng tuyến
Dependent Variable: I
Method: Leas t Squares
Date: 05/26/22 Tim e: 21:10
Sam ple: 1995 2020
Included obs ervations: 26
Phát hiện khuyết tật đa cộng tuyến của mô hình bằng phương pháp hồi quy phụ:
Kiểm định cặp giả thuyết:
H0: Mô hình ban đầu không có đa cộng tuyến
H1: Mô hình ban đầu có đa cộng tuyến
Theo báo cáo:
P – value = 0.00000 < α = 0.05
" Bác bỏ giả thuyết H 0
Vậy với mức ý nghĩa 5%, theo phương pháp hồi quy phụ, mô hình có hiện tượng đa cộng tuyến
Trang 142 Khuyết tật phương sai sai số ngẫu nhiên
Heteroskedasticity Te st: White
Null hypothesis: Homoskedasticity
F-statistic 0.528418 Prob F(2,23) 0.5965
Obs*R-squared 1.142201 Prob Chi-Square(2) 0.5649
Scaled explained SS 1.083590 Prob Chi-Square(2) 0.5817
Te st Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Leas t Squares
M2^2 -3.12E-08 1.84E-06 -0.016954 0.9866
R-s quared 0.043931 Mean dependent var 2.04E+08
Adjusted R-squared -0.039206 S.D dependent var 3.24E+08
S.E of regression 3.30E+08 Akaike info criterion 42.17624
Sum squared res id 2.51E+18 Schwarz criterion 42.32141
Log likelihood -545.2912 Hannan-Quinn criter 42.21804
F-statistic 0.528418 Durbin-Watson stat 2.088468
Prob(F-statistic) 0.596523
Phát hiện phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi bằng phương pháp kiểm định White:
Hồi quy mô hình:
Kiểm định cặp giả thuyết:
H0: Phương sai sai số ngẫu nhiên không thay đổi
H1: Phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi
Sử dụng giá trị P – value với mức ý nghĩa α = 5%
Theo báo cáo:
P – value = 0.5965 > α = 0.05
Chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H 0
Vậy với mức ý nghĩa 5%, theo phương pháp kiểm định White, mô hình có phương sai sai số ngẫu nhiên không thay đổi
Trang 153 Khuyết tật tự tương quan
3.1 Kiểm định Durbin – Waston
Dependent Variable: GDP
Method: Least Squares
Date: 05/26/22 Tim e: 21:24
Sample: 1995 2020
Included obs ervations : 26
Phát hiện tự tương quan bậc 1 bằng phương pháp kiểm định Durbin – Waston:
Kiểm định cặp giả thuyết:
H0: (Mô hình ban đầu không có tự tương quan bậc 1)
H1: (Mô hình ban đầu có tự tương quan bậc 1)
Không có kếtluận
Tự tươngquan (-)
Dựa vào báo cáo ta có:
Trang 160 < d = 0.658561 < dqs L Bác bỏ giả thuyết H 0
Vậy với mức ý nghĩa 5%, theo phương pháp kiểm định Dubin - Waston, mô hình có tự tương quan bậc 1
3.2 Kiểm định Breusch Godfrey
3.2.1 Tự tương quan bậc 2
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Tes t:
Null hypothesis: No serial correlation at up to 2 lags
F-statistic 8.003469 Prob F(2,20) 0.0028
Obs*R-squared 11.55834 Prob Chi-Square(2) 0.0031
Te st Equation:
Dependent Variable: RESID
Method: Leas t Squares
Date: 05/26/22 Tim e: 21:29
Sam ple: 1995 2020
Included observations: 26
Pres ample miss ing value lagged residuals set to zero.
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
I -2.419941 3.286605 -0.736304 0.4701
CC -16.05269 23.04730 -0.696511 0.4941 M2 0.108178 0.152987 0.707110 0.4877
C 126076.5 183147.3 0.688388 0.4991 RESID(-1) 0.756180 0.224836 3.363256 0.0031
RESID(-2) -0.112813 0.239006 -0.472008 0.6420
R-s quared 0.444552 Mean dependent var 2.37E-10
Adjusted R-squared 0.305689 S.D dependent var 281497.2
S.E of regression 234558.4 Akaike info criterion 27.76797
Sum squared res id 1.10E+12 Schwarz criterion 28.05830
Log likelihood -354.9836 Hannan-Quinn criter 27.85158
F-statistic 3.201388 Durbin-Watson stat 1.915607
Prob(F-statistic) 0.027708
Phát hiện khuyết tật tự tương quan bậc 2 bằng phương pháp kiểm định Breusch Godfrey (BG):
Hồi quy mô hình:
Kiểm định cặp giả thuyết:
H0: Mô hình ban đầu không có tự tương quan bậc 2
H1: Mô hình ban đầu có tự tương quan bậc 2
Sử dụng giá trị P – value với mức ý nghĩa α = 5%
Trang 17Theo báo cáo:
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Tes t:
Null hypothesis: No serial correlation at up to 3 lags
F-statistic 10.00023 Prob F(3,19) 0.0004
Obs*R-squared 15.91851 Prob Chi-Square(3) 0.0012
Te st Equation:
Dependent Variable: RESID
Method: Leas t Squares
Date: 05/26/22 Tim e: 21:32
Sam ple: 1995 2020
Included observations: 26
Pres ample miss ing value lagged residuals set to zero.
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
R-s quared 0.612250 Mean dependent var 2.37E-10
Adjusted R-squared 0.489803 S.D dependent var 281497.2
S.E of regression 201068.0 Akaike info criterion 27.48548
Sum squared res id 7.68E+11 Schwarz criterion 27.82420
Log likelihood -350.3112 Hannan-Quinn criter 27.58302
F-statistic 5.000117 Durbin-Watson stat 1.967823
Prob(F-statistic) 0.003148
Phát hiện khuyết tật tự tương quan bậc 3 bằng phương pháp kiểm định Breusch Godfrey (BG):
Hồi quy mô hình:
Kiểm định cặp giả thuyết:
H0: Mô hình ban đầu không có tự tương quan bậc 3
H1: Mô hình ban đầu có tự tương quan bậc 3
Sử dụng giá trị P – value với mức ý nghĩa α = 5%
Trang 18Theo báo cáo:
Likelihood ratio 11.60722 2 0.0030
F-test summ ary:
Sum of Sq df Mean Squares
Te st SSR 7.13E+11 2 3.57E+11
Restricted SSR 1.98E+12 22 9.00E+10
Unres tricted SSR 1.27E+12 20 6.34E+10
LR test summary:
Value Restricted LogL -362.6274
Unres tricted LogL -356.8237
Unres tricted Te st Equation:
C 27440.82 249800.4 0.109851 0.9136 FITTED^2 -4.96E-08 1.49E-07 -0.333386 0.7423 FITTED^3 -4.63E-15 1.47E-14 -0.314559 0.7564 R-s quared 0.985945 Mean dependent var 2110034 Adjusted R-squared 0.982432 S.D dependent var 1899433 S.E of regression 251760.5 Akaike info criterion 27.90952 Sum squared res id 1.27E+12 Schwarz criterion 28.19985 Log likelihood -356.8237 Hannan-Quinn criter 27.99312 F-statistic 280.6053 Durbin-Watson stat 0.837981 Prob(F-statistic) 0.000000
Phát hiện khuyết tật mô hình bỏ sót biến bằng phương pháp kiểm định Ramsey:Hồi quy mô hình:
Trang 19Kiểm định cặp giả thuyết:
H0: Mô hình ban đầu không bỏ sót biến
H1: Mô hình ban đầu có bỏ sót biến
Sử dụng giá trị P – value với mức ý nghĩa α = 5%
Theo báo cáo:
P – value = 0.0115 < α = 0.05
" Bác bỏ giả thuyết H 0
Vậy với mức ý nghĩa 5%, theo phương pháp kiểm định Ramsey, mô hình có bỏ sót biến
5 Kiểm định tính phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên
Trong các mô hình hồi quy, khi tiến hành phương pháp OLS, ta luôn giả thiết sai số ngẫu nhiên có phân phối chuẩn Tuy nhiên trong thực tế giả thiết này có thể bị vi phạm, ta có thể sửdụng phương pháp kiểm định Jarque Bera để kiểm tra điều này
Kiểm định cặp giả thuyết:
H0: Sai số ngẫu nhiên có phân phối chuẩn
H1: Sai số ngẫu nhiên không có phân phối chuẩn
Sử dụng Eviews để lấy báo cáo kiểm định Jarque Bera:
Sử dụng giá trị P – value với mức ý nghĩa α = 5%
Theo báo cáo:
P – value = 0.407576 > α = 0.05
" Bác bỏ giả thuyết H 0
Vậy với mức ý nghĩa 5%, theo phương pháp kiểm định Jarque Bera, sai số ngẫu nhiên không
có phân phối chuẩn