Mà nhập xuất khẩu và vốn đầu tư nước ngoài lại tác động mạnh mẽ lên sự tăng trưởng của nên kinh tế Việt Nam.. Trong xuất nhập khẩu , mục tiêu được đưa ra: Xuất nhập khẩu phát triển bền v
Trang 1BÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ LƯỢNG
Đề bài: “Nghiên cứu các yêu tô ảnh hưởng đền tông sản phầm
Trang 2MỤC LỤC
1 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu -. s- se sse sex +sESsSsEvsexserserseraesersersrs 7
2 _ Phương pháp nghiÊn CỨU << TH kì pH 8
3 Mô hình ước lượng 8
4 Trình bày khuyết tật mô hình và các kiểm định sẽ dùng ° -s5s< s52 8
IV Kết quản nghién ctru va thao 1UQi sssssssssesssssssssssssssessssssneesssacsacsassaseaceseaceaeacsneaceoes 9
1 Phân tích kết quả tóm tắt thống kê và kiểm định mô hình - -5 5 9
2 Kiểm định mô hình khuyết tật s-< se se S2sessSvsesesrsersersersrkersraerses 10
4 M6 hinh h6i quy cuGi CHUNG cscssessesessssessesscssssssessessssnsscssesssscsscssssnssessesceseessescesses 14
{ch .444 ,Ô 17
1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu chính s- se s£©x£xexevxsererseererssrrerxee 17
2 Thảo luận về các hạn chế của đề tài nghiên cứu .s -s- «se se seseseses 18
3 Đề xuất, gợi ý hướng nghiên cứu trong tương lai c5 sec s2 se ssse se sssseses 18 Phụ LỤC - G0 TH Án TT g0 04 0 10040 10 0100010 tá 04 0 8 80800904 19
IV 980/199.70 64.760 10757 19
Trang 3L Vấn đề cần nghiên cứu
1 Lí do chọn đề tài
Kinh tế lượng (Econometrics) là môn khoa học ước lượng và đo lường mối quan hệ tác động qua lại giữa các biến số liệu kinh tế được thu thập từ môi trường sơ cấp hay thứ cấp trong thực tế bằng những phương pháp, kĩ năng, mô hình phân tích Từ đó thê hiện rõ ràng,
độ chính xác cao các giả thiết để dự báo về các hiện tượng frong nền kinh té, qua đó đưa ra
các quyết định đúng đắn
GDP là chỉ tiêu đo lường tông sản phẩm quốc nội hay tổng giá trị thị trường Bởi vậy chỉ số GDP là mối quan tâm hàng đầu trong nền kinh tế của mỗi quốc gia Mà nhập xuất
khẩu và vốn đầu tư nước ngoài lại tác động mạnh mẽ lên sự tăng trưởng của nên kinh tế Việt
Nam Đối với một quốc gia đang phát triển, Việt Nam luôn coi trọng việc tạo điều kiện tăng gia sản xuất, bên cạnh đó thúc đây nhập xuất, tạo nguồn vốn đầu tư nước ngoài
Từ năm 2015 đến 2022, các số liệu về nhập xuất khau va FDI tại Việt Nam không
ngừng tăng, Chính phủ vẫn đưa ra nhiều giải pháp và chính sách mới đề thúc đây tăng trưởng kinh tế cho đến nay Trong xuất nhập khẩu , mục tiêu được đưa ra: Xuất nhập khẩu
phát triển bền vững với cơ cầu cân đối, hài hòa, phát huy lợi thế cạnh tranh, lợi thế so sánh,
phát triển thương hiệu hàng hóa Việt Nam, nâng cao vị thế quốc gia trong chuỗi giá trị toàn câu, là động lực của tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững (Thủ tướng Chính phủ (2022),
Quyết định số 493/QĐ-TTg ngày 29/4/2022 phê duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa
thời kỳ đến năm 2030;)
Về đầu tư nước ngoài, FDI có mỗi quan hệ mật thiết với chỉ số GDP, ngoài ra còn tác động đến rất nhiều lĩnh vực như vẫn đề lao động và việc làm, vấn đề cải tiền khoa học- công nghệ, van đề môi trường, Vì vậy Việt Nam nỗ lực cải cách thê chế, từng bước hoàn thiện
môi trường đầu tư, thu hút các vốn đầu tư nước ngoài Theo Quyết định số 667/QĐ-TTg ngày 2/6/2022 phê duyệt chiến lược hợp tác đầu tư nước ngoài, thủ tướng Chính phủ đã nêu
rõ mục tiêu tông quát đề thu hút các dự án đầu tư nước ngoài là sử dụng công nghệ tiên tiến,
mở rộng thị trường, năng cao sức cạnh tranh của nên kinh tế và sản phẩm nội địa, nâng cao
Trang 4hiệu quả, chất lượng toàn điện trong công tác thu hút, sử dụng vốn đầu tư nước ngoài, xây dựng và phát triển các trung tâm đổi mới sáng tạo, trung tâm tài chính
Nhận thấy sự quan trọng của nhập xuất khâu và đầu tư nước ngoài có tác động trực tiếp
to lớn đến sự phát triển của GDP trong nước, mà GDP lại có vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế, là mối quan tâm trọng yếu của mọi quốc gia Hiểu rõ xu hướng phát triển của nền kinh tế cùng với mục tiêu nghiên cứu các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến chỉ tiêu quan trong GDP, chúng em quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu tác động của đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI) và xuất khẩu (EX), nhập khâu (IM) đến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tại
Việt Nam từ 2015 đến 2022”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích tác động của FDI, EX,IM đến GDP của Việt Nam qua những số liệu, phương pháp, mô hình cụ thẻ, từ đó có cái nhìn tông thể, sâu sắc hơn về sự tăng trưởng liên tiếp của
GDP tại Việt Nam trong những năm 2015-2022
IL M6 ta bién
1 Tổng kết và đánh giá các tài liệu liên quan đến chủ đề
Các nghiên cứu trước đây đã nhắn mạnh được vai trò quan trọng của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong việc thúc đây tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Bên cạnh đó, xuất khẩu (EX) đã được công nhận là một trong những động lực chính của tăng trưởng GDP Nhiều nghiên cứu cho thấy tăng trưởng xuất khẩu đóng góp trực tiếp vào GDP thông qua việc mở rộng thị trường và gia tăng sản lượng sản xuất (Tran, 2016) Tuy nhiên, tác động của nhập
khẩu (IM) đến GDP cho thấy một bức tranh phức tạp Việc nhập khâu quá nhiều có thể dẫn
đến thâm hụt thương mại và gây áp lực lên cán cân thanh toán (Pham, 2018)
Một số nghiên cứu tổng hợp đã có gắng đánh giá tác động kết hợp của FDI, EX và IM đến GDP thông qua các mô hình kinh tế lượng như mô hình tự hồi quy vcdector (VAR) và mô hình cầu trúc đồng liên kết (Nguyen & Tran, 2019) Kết quả cho thấy FDI và EX có tác động
Trang 5tích cực mạnh mẽ đến GDP, trong khi tác động của IM phụ thuộc vào cách thức quản lý và
sử dụng nhập khẩu
Tuy nhiên, các nghiên cứu này cũng có một số hạn chế Nhiều nghiên cứu tập trung vào dữ
liệu ngắn hạn và không xem xét đầy đủ các yếu t6 dài hạn và phi kinh tế như chất lượng thê
chế và cơ sở hạ tầng Ngoài ra, phần lớn các nghiên cứu chưa phân tích sâu về sự tương tác phức tạp giữa FDI, EX và IM cũng như tác động của chúng đến các ngành cụ thể trong nền
kinh té (Vu, 2020).
Trang 6nội
FDI Đầu tư | Biến | Là đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đề cập đến việc một tô
(Foreign trực độc | chức hoặc cá nhân từ một quốc gia đầu tư tiền, tài sản hoặc
Direct tiép lập | nguồn lực khác vào một quốc gia khác FDI cho phép nhà Investment) | nước đầu tư nước ngoài tham gia vào quản lý và hoạt động của
ngoài doanh nghiệp hoặc dự án tại quốc gia đích mà họ đầu tư
EX Xuất |Biến | Xuất khâu là hoạt động bán hang hoá ra nước ngoài, nó
khẩu |độc | không phải là hành vi bán hàng riêng lẻ mà là hệ thống bán
lập | hàng có tô chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu
lợi nhuận, thúc đây sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi
cơ cầu kinh tế, ôn định và từng bước nâng cao mức sống của nhân dân
IM Nhập |Biến | Nhập khâu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi
khu |độc | quốc tế Đó là sự trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia với lập | nhau trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ là môi
giới, tính trong một khoáng thời gian nhất định Nhập khâu
6
Trang 7nước ngoài (FDI)
độ tăng trưởng GDP thường phụ thuộc vào mức độ và chất lượng của FDI
Môi quan hệ giữa xuất khâu và GDP:Xuất khâu là một phần của công thức tính GDP Khi xuất khẩu tăng, nếu không có sự tăng tương ứng ở nhập khâu, (X - M) sẽ tang, dẫn đến tăng GDP.Xuất khâu mạnh có thê thúc đây tăng trưởng kinh tế bang cách tao
ra nhu cầu cho sản phẩm và dịch vụ của quốc gia, từ đó tăng sản lượng và việc làm Môi quan hệ giữa nhập khâu và GDP:Nhập khâu là một phần của công thức tính GDP Khi nhập khâu tăng, nếu không có sự tăng tương ứng ở xuất khâu (X - M) sẽ giảm, dẫn đến giảm GDP.Tuy nhiên, nhập khâu cũng có thẻ thúc đẩy tăng trưởng GDP nếu hàng hóa nhập khâu được sử dụng đề sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn
III Phương pháp nghiên cứu và mô hình lí thuyết
1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
GDP là một chỉ tiêu quan trọng đối với tất cả các đất nước trong đó có Việt Nam Những yếu tố kinh tế như FDI, EX, IM được quan tâm đáng kê bởi mối quan hệ của chúng với GDP
Trang 8rất mật thiết Thực hiện nghiên cứu này, chúng tôi mong muốn có thể đánh giá, đo lường, năm bắt xu hướng về những tác động của các yếu tô này lên GDP quốc gia
LJ_ Đối tượng nghiên cứu : Các yêu tô tác động đến tổng sản phẩm quốc nội trong năm
2015 đến năm 2022
LJ Đối tượng khảo sát : Chỉ số nhập khâu, xuất khâu, đầu tư trực tiếp nước ngoài
O Phạm vi : Thực hiện nghiên cứu chỉ số của Việt Nam
O Thời gian nghiên cứu: Đề tài được thực hiện trong tháng 5 năm 2024
2 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này được tiên hành thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp nghiên cứu định
tính và định lượng
Phương pháp thu thập và xử lí số liệu: dựa vào mục tiêu và đối tượng nghiên cứu tiền
hành xây dựng khung lý thuyết về GDP Từ đó, xác định ra các yếu tô như EX, IM, FDI tác
động trực tiếp đến giá trị GDP Bước tiếp theo, chúng tôi thực hiện thu thập các dữ liệu thứ cấp trên các nguồn dữ liệu của Tổng cục Thống kê, Vietstock về GDP, EX, IM, FDL Sau đó, chúng tôi sử dụng tỷ giá đề đơn vị các số liệu về cùng một đơn vị tính (tÿ USD) Cuối cùng,
chúng tôi tập hợp lại thành bảng số liệu đề thực hiện nghiên cứu
3 Mô hình ước lượng
Dựa theo dữ liệu thu thập và mỗi quan hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc, chúng tôi đưa ra mô hình kinh tế lượng như sau:
GDP = ơ + B,*Ex + B;*IM + B;*EDI +u
Trong đó:
O ơ: Hệ số chặn (giá trị của GDP khi tất cả các biến độc lập = 0)
CO Bi, Ba, Bs: Cac hé số hồi quy (hệ số góc, thể hiện mồi quan hệ giữa biến độc lập va giá trị trung bình của biến phụ thuộc)
Ou: La phan du (la sai lệch giữa giá trị cá biệt của biến phụ thuộc so với ước lượng giá trị trung bình của chúng trong mẫu)
Trang 9+ Trình bày khuyết tật mô hình và các kiểm định sẽ dùng
O Cặp giả thuyết được đưa ra :
Nếu giá trị của (Prob > F) nhỏ hơn 0,05 thì bác bỏ H0, chấp nhận HI, và ngược lại
¡ Kiểm định các biến bị bỏ sót: ovtest
Nếu giá trị p (p-value) lớn hơn 0,05 => không có vấn đề về bỏ sót biến, và ngược lại
¡1 Kiểm định đa cộng tuyến: vif
Néu VIF nhé hon 10 => không có hiện tượng đa cộng tuyến, và ngược lại
CO Kiểm định mô hình: phương sai sai số thay đôi : estat hettest
Nếu giá trị p (p-value) lớn hơn 0,05 => không có hiện tượng phương sai sai số thay đôi, và ngược lại
7 Kiểm định phân phối chuẩn của phần du: predict resid, swilk resid
Nếu giá trị p (p-value) lớn hơn 0,05 => phần dư tuân theo phân phối chuẩn, và
ngược lại
IV Kết quản nghiên cứu và thảo luận
1 Phân tích kết quả tóm tắt thống kê và kiểm định mô hình
Trang 10
- _ Trong số liệu từ năm 1995 đến năm 2022, EX lớn nhất là 371.304, EX nhỏ nhất là
230.419, EX trung bình 28 năm là 100.031 với độ lệch chuẩn là 108.894
- _ Trong số liệu từ năm 1995 đến năm 2022, IM lớn nhất là 358.902, IM nhỏ nhất là
8.155, IM trung bình 28 năm là 108.451 với độ lệch chuẩn là 104.378
- _ Trong số liệu từ năm 1995 đến năm 2022, FDI lớn nhất là 22.396, FDI nhỏ nhất là 2.335, giá trị nhập khâu trung bình 2§ năm là 9.596 với độ lệch chuẩn là 6.905
- _ Trong sô liệu từ năm 1995 đến năm 2022, Số lượng lao động lớn nhất là 55.8, Số
lượng lao động nhỏ nhất là 33, giá trị xuất khẩu trung bình 28 năm là 45.851 với độ
lệch chuẩn là 7.629
- _ Trong số liệu từ năm 1995 đến năm 2022, GDP lớn nhất là 415 163, GDP nhỏ nhất là
9.952, GDP trung bình 28 năm là 117.13 với độ lệch chuẩn là 115.03
2 Kiém định mô hình khuyết tật
Ta có mô hình hồi quy:
2.1 Kiểm tra các biến bị bồ qua(ovtest)
Ramsey RESET test using powers of the fitted values of GDP
Ho: model has no omitted variables
FG, 1)= 231,55 Prob>F= 0/0483
Giá trị p (p-value) = 0,0483 nhỏ hơn 0,05 do vậy, không có vấn đề về bỏ sót biến
10
Trang 112.2 Kiểm tra đa cộng tuyến(vif)
Variance inflation factor
VIF>I10 Do đó, có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng
2.3 Kiểm tra tính không đồng nhất, phương sai sai số thay đối( estat hettest) Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity
Ho: Constant variance
Variables: fitted values of GDP
chi2(1) = 3,08
Prob > chi2 = 0,0794
Gia tri p (p-value) = 0,0794 lớn hơn 0,05 Do đó, không có hiện tượng phương sai sai
số thay đối
2.4 Kiểm tra phân phối chuẩn của phần dự
Shapiro- Wilk W test for normal data
Trang 123 Tiến hành khắc phục mô hình
Hệ số phóng đại phương sai VIF của mô hình gốc là:
Variance inflation factor
VIF 1/VIF Xuatkhau 1485 410 Nhapkhau 987 376 FDI 66 16 Mean VIF 846 267
GDP Coe£ St.Err t- p- [95% Interval] Si
value value Conf g Nhapkhau 506 091 5.59 003 273 739 **
x
FDI 8.788 2.385 3.68 014 2.657 14.92 ** Constant 22.304 25.174 089 416 -42.408 87.017
Mean dependent var 317.446 SD dependent var 56.269
R-squared 0.990 Number of obs 8
F-test 244,993 Prob>F 0.000
12
Trang 13Akaike crit (AIC) 55.356 Bayesian crit 55.595
(BIC)
### n<,01, ** p<.05, * p<l
O Kiém tra da cong tuyén đã được khắc phục hay chưa:
Nhin vao két qua hé s6 phong dai phuong sai VIF <10
O M6 hinh sau khi loại bỏ biến xuất khẩu thì không có hiện tượng đa cộng tuyến, hiện tượng đa cộng tuyến đã được khắc phục
3.2 Kiểm tra biến bị bỏ qua
Giả thiết:
H0: Mô hình không bỏ sót biến
HI: Mô hình bỏ sót biến
Ramsey RESET test using powers of the fitted values of GDP
Ho: model has no omitted variables
F3,2)= 0,52 Prob>F= 0/7093
Nhìn vào kết quả trên ta có thé thay giá trị p-value=0,7093>0,05
_] Chấp nhận H0, mô hình không bỏ sót biến
3.3 Phương sai sai số thay đôi
13