Đó còn là tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng của mỗiquốc gia, củng cố chế độ chính trị, tăng uy tín và vai trò quản lý của nhà nước đối với xã hội.Nhận thấy sự quan trọng của
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC -
Tiểu luận PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022
Trang 2MỤC LỤC
1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1
1.2 Những yếu tố tác động đến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Australia 1
2 MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT 2
3.NGUỒN SỐ LIỆU, BẢNG SỐ LIỆU GỐC 3
4 ĐỒ THỊ CÁC BIẾN VÀ BÀNG THỐNG KÊ MÔ TẢ 3
4.1 Đồ thị các biến 3
4.2 Bảng thống kê mô tả 6
5.CHẠY MÔ HÌNH VÀ KHAI THÁC KẾT QUẢ SỬ DỤNG (SỬ DỤNG PHẦN MỀM EVIEWS) 7
6.KIỂM ĐỊNH F VÀ KIỂM ĐỊNH T 7
6.1 Kiểm định F (Kiểm định sự phù hợp của mô hình với mức ý nghĩa 5%) 7
6.2 Kiểm định T (Kiểm định các biến X , X , X , X có thật sự gây ra biến động của Y với mức 2 3 4 5 ý nghĩa 5%) 8
6.2.1 Với mức ý nghĩa 5%, thu nhập quốc dân GNI (X ) có thật sự gây ra biến động của tổng2 sản phẩm quốc nội GDP (Y) hay không? 8
6.2.2 Với mức ý nghĩa 5%, chỉ số giá tiêu dùng CPI (X ) có thật sự gây ra biến động của 3 tổng sản phẩm quốc nội GDP (Y) hay không? 8
6.2.3 Với mức ý nghĩa 5%, tỷ giá (X ) có thật sự gây ra biến động của tổng sản phẩm quốc 4 nội GDP (Y) hay không? 9
6.2.4 Với mức ý nghĩa 5%, tỉ lệ thất nghiệp (X ) có thật sự gây ra biến động của tổng sản 5 phẩm quốc nội GDP (Y) hay không? 9
6.3 Hiệu chỉnh mô hình 10
6.4 Ý nghĩa của R2 10
7.KIỂM TRA CÁC KHUYẾT TẬT CỦA MÔ HÌNH 10
7.1 Kiểm định WHITE (Kiểm định phương sai sai số thay đổi ) 10
7.2 Kiểm định B-G (Kiểm định tương quan chuỗi bậc 2) 11
7.3 Kiểm định hồi quy phụ (Kiểm định đa cộng tuyến) 11
7.4 Kiểm định J-B (Kiểm định sai số ngẫu nhiên có phân phối chuẩn) 14
8.HÀM HỒI QUY MẪU VÀ GIẢI THÍCH Ý NGHĨA CÁC HỆ SỐ HỒI QUY 15
9.ƯỚC LƯỢNG CÁC HỆ SỐ HỒI QUY 16
Trang 39.1 Ước lượng khoảng đối xứng 16
9.2 Ước lượng tối đa 18
9.3 Ước lượng tối thiểu 20
9.4 Dự báo 22
10.KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT TỪ MÔ HÌNH 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 41.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1 Mục tiêu nghiên cứu
Tăng trưởng kinh tế là điều kiện vật chất để tạo thêm việc làm, giảm thất nghiệp và nângcao mức sống của nhân dân Đó còn là tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng của mỗiquốc gia, củng cố chế độ chính trị, tăng uy tín và vai trò quản lý của nhà nước đối với xã hội.Nhận thấy sự quan trọng của chỉ tiêu GDP đối với sự tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia, đồngthời với mục đích tìm hiểu sự tác động, ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế đến chỉ tiêu quan trọngnày, đề tài sử dụng mô hình định lượng nghiên cứu mối quan hệ giữa GDP và các nhân tố ảnhhưởng của Australia Dữ liệu sử dụng cho nghiên cứu là chuỗi số liệu thời gian theo năm từ 2000đến 2021 được lấy từ Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB Bank)
1.2 Những yếu tố tác động đến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) củaAustralia
CPI
Chỉ số giá tiêu dùng hay được viết tắt là CPI, từ các chữ tiếng Anh Consumer PriceIndex, làchỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêudùng theo thờigian.Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất để đo lường mức giá và sự thay đổi của mứcgiá(lạm phát).Giá cả của hàng hoá dịch vụ luôn luôn biến động theo thời gian, tuy nhiên nếunhư giá
cả thay đổi quá nhanh chóng, nó có thể là một cú sốc đối với nền kinh tế CPI được hình thành từcác thông tin chi tiêu của hàng nghìn hộ gia đình trên toàn quốc Số liệu từ những thông tin đó sẽhình thành lên một bức tranh về sự biến động của chi phí sinh hoạt và từ đó giúp các chuyên giatài chính nhận định được khả năng lạm phát có nguy cơ làm suy sụp cả một nền kinh tế nếu ở lạmphát ở mức độ quá cao Cả lạm phát và giảm phát quá mức đều rất đáng sợ mặc dù giảm phát quámức ít khi xảy ra hơn
GNI
GNI là viết tắt của Gross National Income - Chỉ số thu nhập quốc dân GNI là chỉ số kinh tếxác định tổng thu nhập của một quốc gia trong một khoảng thời gian cụ thể (thường là 1 năm).Đây là chỉ tiêu được sử dụng để đo lường thực lực quốc gia Chỉ số GNI bao gồm tổng đầu tư củangười dân, chỉ tiêu cá nhân, chi phí tiêu dùng của chính phủ và thu nhập thuần từ tài sản ở nướcngoài,… Người ta hay sử dụng GNI để thay thế cho GDP (tổng sản phẩm quốc nội) nhằm đolường cũng như theo dõi sự thịnh vượng của một nền kinh tế Từ đó, tạo nên các giá trị thu nhậptoàn diện hơn Nói một cách dễ hiểu nhất thì chỉ số GNI sẽ bao gồm tất cả những giá trị tạo ra thunhập ở nhiều thị trường và không riêng gì thị trường trong nước
Trang 5gian xác định đã khai thác tối đa nguồn cung lao động sẵn có trên thị trường hay chưa Khi tỷ thấtnghiệp thực tế (bao gồm thất nghiệp tự nhiên và thất nghiệp chu kỳ) lớn hơn tỷ lệ thất nghiệp tựnhiên thì nền kinh tế đang ở trạng thái khiếm dụng, chưa đạt tới mức sản lượng tiềm năng.
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Tỷ giá hối đoái hay còn gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ Được hiểu là tỷ giá của một đồng tiền này
có thể được quy đổi cho một đồng tiền khác, tỷ giá giữa 2 loại tiền tệ, là số lượng đơn vị tiền tệcần thiết để mua một đơn vị ngoại tệ Trong ngành tài chính ngân hàng, tỷ giá hối đoái phản ánhmối quan hệ giá trị đồng tiền của hai nước với nhau
GDP
Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viếttắt của Gross Domestic Product) GDP là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụcuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhấtđịnh (thường là một năm)
Cách tính GDP: GDP = C + I + G + X - M
Trong đó các kí hiệu:
-C là tiêu dùng của tất cả các cá nhân (hộ gia đình) trong nền kinh tế
-I là đầu tư của các nhà kinh doanh vào cơ sở kinh doanh
-G là tổng chi tiêu của chính quyền (tiêu dùng của chính quyền)
X 2: Thu nhập quốc dân GNI (Đơn vị tính: triệu A$)
X 3: Chỉ số giá tiêu dùng CPI (Đơn vị tính: %)
X 4: Tỷ giá (Đơn vị tính: A$-$)
X 5: Tỷ lệ thất nghiệp (%)
2
Trang 63.NGUỒN SỐ LIỆU, BẢNG SỐ LIỆU GỐC
Nguồn số liệu: số liệu của Ngân hàng Phát triểu Châu Á (ADB Bank) https://www.adb.org/publications/key-indicators-asia-and-pacific-2022
Chỉ số giá tiêu dùng CPI (%)
Tỷ giá (A$-$)
Tỉ lệ thất nghiệp (%)
Bảng 3.1: Số liệu các chỉ số kinh tế Australia giai đoạn 2000-2021
4 ĐỒ THỊ CÁC BIẾN VÀ BÀNG THỐNG KÊ MÔ TẢ
4.1 Đồ thị các biến
3
Trang 7100% (27)
18
CÔNG THỨC TÀI Chính TIỀN TỆ
100% (17)
3
pdf compress
Negotiation-exercises-tài chính ngân
hàng 100% (1)
2
anh-7 - CopyTrường…tài chính ngân
Bo-de-thi-HSG-tieng-hàng 100% (1)
92
Embriología DEL
Sistema Nervioso…EMBRIOLOGÍA
HUMANA Y… 100% (8)
7
Trang 8Biểu đồ 4.1: Biểu diễn giá trị thu nhập quốc dân GNI (triệu A$) của Australia giai đoạn
2000 – 2021
Biểu đồ 4.2: Biểu diễn chỉ số giá tiêu dùng (%) của Autralia giai đoạn 2000 – 2021
4
Script Filipino TV Broadcasting FinalCriminal
justice 90% (78)
5
Trang 9Biểu đồ 4.3: Biểu diễn tỷ giá (A$-$) của Autralia giai đoạn 2000 – 2021
Biểu đồ 4.4: Biểu diễn tỷ lệ thất nghiệp (%) của Autralia giai đoạn 2000 – 2021
5
Trang 10Biểu đồ 4.6: Biểu diễn tổng sản phẩm quốc nội GDP (tỷ USD) của Autralia giai đoạn
2000 – 2021
4.2 Bảng thống kê mô tả
6
Trang 115.CHẠY MÔ HÌNH VÀ KHAI THÁC KẾT QUẢ SỬ DỤNG (SỬ DỤNG PHẦN MỀM EVIEWS)
Trong nghiên cứu này, từ nguồn số liệu của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)https://www.adb.org/publications/key-indicators-asia-and-pacific-2022, người viết phântích mối quan hệ giữa tổng sản phẩm quốc nội GDP và các yếu tố ảnh hưởng Kết quảchạy hồi quy tuyến tính Y theo X , X , X , X bằng phần mềm EVIEWS:2 3 4 5
Hình 5.1: Bảng kết quả hồi quy tuyến tính Y theo X , X , X , X2 3 4 5
-Mô hình hồi quy tổng thể (P.R.M)
Yt = β + β1 2X2t + β3X3t + β4X4t + β5X5t + U (P.R M)t
-Hàm hồi quy mẫu (S.R.F)
Y = 447.7779 + 0.000156X + 11.45108X - 110.6438X - 29.05286X2 3 4 5
6.KIỂM ĐỊNH F VÀ KIỂM ĐỊNH T
6.1 Kiểm định F (Kiểm định sự phù hợp của mô hình với mức ý nghĩa 5%)
- Bước 1: Cặp giả thuyết/ đối thuyết
H0: Mô hình không phù hợp (R = 0)2
H1: Mô hình phù hợp (R >0)2
7
Trang 12- Bước 2:
α = 5% = 0.05 (1)
P_value (Fqs) = 0.000000 (2)
Từ (1) và (2) → α > P_value (Fqs) → bác bỏ H0
Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (α= 0,05), mô hình phù hợp
6.2 Kiểm định T (Kiểm định các biến X2, X3, X4, X5 có thật sự gây ra biến độngcủa Y với mức ý nghĩa 5%)
6.2.1 Với mức ý nghĩa 5%, thu nhập quốc dân GNI (X ) có thật sự gây ra biến 2
động của tổng sản phẩm quốc nội GDP (Y) hay không?
- Bước 1: Cặp giả thuyết/ đối thuyết
H0: Thu nhập quốc dân GNI (X ) không thật sự gây ra biến động của tổng sản phẩm2
quốc nội GDP (Y)
H1: Thu nhập quốc dân GNI (X ) thật sự gây ra biến động của tổng sản phẩm quốc2
6.2.2 Với mức ý nghĩa 5%, chỉ số giá tiêu dùng CPI (X ) có thật sự gây ra biến 3
động của tổng sản phẩm quốc nội GDP (Y) hay không?
- Bước 1: Cặp giả thuyết/ đối thuyết
H0: Chỉ số giá tiêu dùng CPI (X ) không thật sự gây ra biến động của tổng sản phẩm3
quốc nội GDP (Y)
H1: Chỉ số giá tiêu dùng CPI (X ) thật sự gây ra biến động của tổng sản phẩm quốc3
nội GDP (Y)
- Bước 2:
8
Trang 136.2.3 Với mức ý nghĩa 5%, tỷ giá (X ) có thật sự gây ra biến động của tổng sản 4
phẩm quốc nội GDP (Y) hay không?
- Bước 1: Cặp giả thuyết/ đối thuyết
H0: Tỷ giá (X ) không thật sự gây ra biến động của tổng sản phẩm quốc nội GDP (Y)4
H1: Tỷ giá (X ) thật sự gây ra biến động của tổng sản phẩm quốc nội GDP (Y)4
6.2.4 Với mức ý nghĩa 5%, tỉ lệ thất nghiệp (X ) có thật sự gây ra biến động của 5
tổng sản phẩm quốc nội GDP (Y) hay không?
- Bước 1: Cặp giả thuyết/ đối thuyết
H0: Tỉ lệ thất nghiệp (X ) không thật sự gây ra biến động của tổng sản phẩm quốc5
Trang 14Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (α= 0,05), tỉ lệ thất nghiệp thật sự gây ra biến động của tổng sản phẩm quốc nội GDP (hệ số β có ý nghĩa thống kê) 5
X2: Thu nhập quốc dân GNI (Đơn vị tính: triệu A$)
X3: Chỉ số giá tiêu dùng CPI (Đơn vị tính: %)
X4: Tỷ giá (Đơn vị tính: A$-$)
X5: Tỷ lệ thất nghiệp (%)
6.4 Ý nghĩa của R2
R2=0,970561 cho thấy thu nhập quốc dân GNI (X ), chỉ số giá tiêu dùng CPI (X ), tỷ2 3
giá (X ), tỉ lệ thất nghiệp (X ) giải thích được tới 97,0561% biến động của tổng sản phẩm4 5
quốc nội GDP (Y) (còn lại sai số ngẫu nhiên chỉ giải thích được 0,029439% biến độngcủa tổng sản phẩm quốc nội GDP (Y) )
7.KIỂM TRA CÁC KHUYẾT TẬT CỦA MÔ HÌNH
7.1 Kiểm định WHITE (Kiểm định phương sai sai số thay đổi )
10
Trang 15- Bước 1: Cặp giả thuyết/ đối thuyết
H0: Mô hình gốc không xảy ra phương sai sai số thay đổi
H1: Mô hình gốc xảy ra phương sai sai số thay đổi
- Bước 2:
α = 5% = 0.05 (1)
P_value (Tqs) = 0.8825 (2)
Từ (1) và (2) → α < P_value → Chưa có cơ sở bác bỏ H0
Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (α= 0,05), mô hình gốc không xảy ra phương sai sai
số thay đổi.
7.2 Kiểm định B-G (Kiểm định tương quan chuỗi bậc 2)
- Bước 1: Cặp giả thuyết/ đối thuyết
H0: Mô hình gốc không xảy ra tự tương quan bậc 2
H1: Mô hình gốc xảy ra tự tương quan bậc 2
- Bước 2:
α = 5% = 0.05 (1)
P_value = 0,4528 (2)
Từ (1) và (2) → α < P_value → Chưa có cơ sở bác bỏ H0
Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (α= 0,05), mô hình gốc không xảy ra tự tương quan bậc 2.
7.3 Kiểm định hồi quy phụ (Kiểm định đa cộng tuyến)
Để kiểm định sự tồn tại đa cộng tuyến, chúng ta xây dựng mô hình hồi quy phụ trong
đó các biến độc lập sẽ lần lượt trở thành biến phụ thuộc và hồi quy với các biến còn lại
11
Trang 16- Bước 1: Cặp giả thuyết/ đối thuyết
H0: Mô hình gốc không xảy ra đa cộng tuyến
H1: Mô hình gốc xảy ra đa cộng tuyến
Trang 17Xem xét qua ma trận tương quan của các biến, ta nhận thấy biến X và X có | r4 5 x4,x5 | = 0,617388 là lớn nhất Do đó, chúng ta sẽ tiến hành xem xét nên loại bỏ biến X hay X ra 4 5
khỏi mô hình
TH loại bỏ biến X 4 : Kiểm định biến X có cần thiết trong mô hình hay không 4
- Bước 1: Cặp giả thuyết/ đối thuyết
H0: X không cần thiết trong mô hình4
H1: X có cần thiết trong mô hình4
- Bước 2:
α = 5% = 0.05 (1)
P_value = 0,0000 (2)
Từ (1) và (2) → α > P_value → bác bỏ H0
Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (α= 0,05), X có cần thiết trong mô hình 4
TH loại bỏ biến X 5 : Kiểm định biến X có cần thiết trong mô hình hay không 5
13
Trang 18- Bước 1: Cặp giả thuyết/ đối thuyết
H0: X không cần thiết trong mô hình5
H1: X có cần thiết trong mô hình5
- Bước 2:
α = 5% = 0.05 (1)
P_value = 0,0008 (2)
Từ (1) và (2) → α > P_value → bác bỏ H0
Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (α= 0,05), X có cần thiết trong mô hình 5
Như vậy: Mặc dù khi có mặt trong mô hình sẽ gây nên hiện tượng đa cộng tuyến, nhưng sau khi kiểm định biến có cần thiết trong mô hình hay không, ta nhận thấy rằng biến X và4
X5 là cần thiết trong mô hình và không thể bỏ
7.4 Kiểm định J-B (Kiểm định sai số ngẫu nhiên có phân phối chuẩn)
14
Trang 19- Bước 1: Cặp giả thuyết/ đối thuyết
H0: Sai số ngẫu nhiên tuân theo quy luật phân phối chuẩn
H1: Sai số ngẫu nhiên không tuân theo quy luật phân phối chuẩn
- Bước 2:
α = 5% = 0.05 (1)
P_value = Probability = 0,817846 (2)
Từ (1) và (2) → α < P_value → chưa có cơ sở bác bỏ H0
Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% (α= 0,05), sai số ngẫu nhiên tuân theo quy luật phân phối chuẩn
8.HÀM HỒI QUY MẪU VÀ GIẢI THÍCH Ý NGHĨA CÁC HỆ SỐ HỒI QUY
Hàm hồi quy mẫu (S.R.F)
Y = 447.7779 + 0.000156X + 11.45108X - 110.6438X - 29.05286X2 3 4 5
Ý nghĩa các hệ số hồi quy mẫu:
- Hệ số chặn (hằng số):
15
Trang 20E(Y | X = 0; X = 0; X = 0; X = 0) = C > 0: Nếu thu nhập quốc dân GNI, chỉ số giá 2 3 4 5
tiêu dùng CPI, tỷ giá và tỉ lệ thất nghiệp đều bằng 0 thì giá trị trung bình của tổng sản phẩm quốc nội GDP bằng 447.7779 tỷ USD
- Hệ số β2:
= 0.000156 > 0: Nếu thu nhập quốc dân GNI (X ) thay đổi 1 triệu A$, trong điều kiện2
chỉ số giá tiêu dùng CPI (X ), tỷ giá (X ) và tỉ lệ thất nghiệp (X ) không đổi, thì tổng sản 3 4 5
phẩm quốc nội GDP sẽ thay đổi cùng chiều xấp xỉ 0.000156 triệu A$
- Hệ số β3:
= 11.45108 > 0: Nếu chỉ số giá tiêu dùng CPI (X ) thay đổi 1 %, trong điều kiện thu 3
nhập quốc dân GNI (X ), tỷ giá (X ) và tỉ lệ thất nghiệp (X ) không đổi, thì tổng sản phẩm2 4 5
quốc nội GDP sẽ thay đổi cùng chiều xấp xỉ 11.45108 %
- Hệ số β4:
= - 110.6438 < 0: Nếu tỷ giá (X ) thay đổi 1 A$-$, trong điều kiện thu nhập quốc dân 4
GNI (X ), chỉ số giá tiêu dùng CPI (X ) và tỉ lệ thất nghiệp (X ) không đổi, thì tổng sản 2 3 5
phẩm quốc nội GDP sẽ thay đổi ngược chiều xấp xỉ 110.6438 A$-$
- Hệ số β5:
= - 29.05286< 0: Nếu tỉ lệ thất nghiệp (X thay đổi 1 %, trong điều kiện thu nhập quốc 5)dân GNI (X ), chỉ số giá tiêu dùng CPI (X ) và tỷ giá (X ) không đổi, thì tổng sản phẩm 2 3 4
quốc nội GDP sẽ thay đổi ngược chiều xấp xỉ 29.05286 %
9.ƯỚC LƯỢNG CÁC HỆ SỐ HỒI QUY
9.1 Ước lượng khoảng đối xứng
9.1.1 Ước lượng khoảng đối xứng β2
Trang 21Ý nghĩa: Với độ tin cậy 95%, khi thu nhập quốc dân GNI (X ) thay đổi 1 triệu A$, trong 2
điều kiện chỉ số giá tiêu dùng CPI (X ), tỷ giá (X ) và tỉ lệ thất nghiệp (X ) không đổi, thì 3 4 5
giá trị trung bình của tổng sản phẩm quốc nội GDP (Y) sẽ dao động trong khoảng 2,47E+10; 2,47E+10)
(-9.1.2 Ước lượng khoảng đối xứng β3
Ý nghĩa: Với độ tin cậy 95%, khi chỉ số giá tiêu dùng CPI (X ) thay đổi 1 %, trong điều 3
kiện thu nhập quốc dân GNI (X ), tỷ giá (X ) và tỉ lệ thất nghiệp (X ) không đổi, thì giá trị2 4 5
trung bình của tổng sản phẩm quốc nội GDP (Y) sẽ dao động trong khoảng (1,244 ; 21,658)
9.1.3 Ước lượng khoảng đối xứng β4
Ý nghĩa: Với độ tin cậy 95%, khi tỷ giá (X ) thay đổi 1 A$-$, trong điều kiện thu nhập 4
quốc dân GNI (X ), chỉ số giá tiêu dùng CPI (X ) và tỉ lệ thất nghiệp (X ) không đổi, thì 2 3 5
giá trị trung bình của tổng sản phẩm quốc nội GDP (Y) sẽ dao động trong khoảng 153,814; -67,473)
(-9.1.4 Ước lượng khoảng đối xứng β5
- = - 29,05286
17