1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận KTCT MLN - Tìm hiểu về Phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay. Thực trạng và giải pháp cho nền kinh tế số quốc gia

28 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay. Thực trạng và giải pháp cho nền kinh tế số quốc gia
Chuyên ngành Kinh tế Chính trị
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 122,63 KB

Nội dung

Việc muabán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng củathương mại điện tử mà thôi.Còn theo Ủy ban châu EC thì thương mại điện tử được hiểu là việc thực hiện hoạt

Trang 1

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Tìm hiểu về Phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay Thực

trạng và giải pháp cho nền kinh tế số quốc gia

Trang 2

LỜI MỞ DẦU

I Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã và đang đem lại những chuyểnbiến mạnh mẽ trên toàn thế giới Với sự phát triển nhanh như vũ bão là nhữngcuộc chạy đua không ngừng nghỉ của các doanh nghiệp trong nước và trên thếgiới.Việc áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kinh tế đem lại nhữnglợi ích to lớn cho toàn xã hội Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tinthì Thương mại điện tử cũng đã trở thành lĩnh vực hoạt động kinh tế khôngcòn xa lạ với nhiều quốc gia trên toàn thế giới Con người đã tiết kiệm thờigian, công sức, tiền bạc trong việc mua sắm và các giao dịch kinh tế so vớitrước kia Việc áp dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh làmột xu thế tất yếu của thời đại

Hiện nay, Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trườngTMĐT phát triển nhanh nhất ở Đông Nam Á với tốc độ tăng trưởng trungbình hàng năm hơn 25% và được dự báo quy mô thị trường có khả năng lêntới 13 tỷ USD vào năm 2020 Như vậy, sự tăng trưởng bứt phá của TMĐT đãđưa Việt Nam trở thành một trong những thị trường tiềm năng nhất khu vựcASEAN Đây là bước phát triển tất yếu, phù hợp với xu thế của thế giới Tuynhiên, bên cạnh những cơ hội, tiềm năng to lớn đó, TMĐT ở nước ta cũnggặp không ít thách thức, khó khăn

Nhìn nhận thấy được những đặc trưng cấp thiết của các vấn đề liên

quan đến thương mại điện tử, em xin phép chọn đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu

về Phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay Thực trạng và giải pháp cho nền kinh tế số quốc gia”.

II Mục đích nghiên cứu đề tài

Qua việc các vấn đề liên quan đến thương mại và tìm hiểu về thực tiễnhình thành, phát triển thương mại điện tử trên phạm vi trong nước và quốc tế

Trang 3

Mục đích chọn đề tài nghiên cứu này nhằm đưa mọi người có cái nhìn chínhxác về thực trạng tiếp cận thương mại điện tử ở Việt Nam, từ đó có thể phântích được các vấn đề liên quan đến sự phát triển, có thể đưa ra đề xuất nhỏnhằm góp phần nào định hướng được trong tương laic ho nên thương mạiđiện tử ở nước ta.

III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

Nhìn chung nghiên cứu về thương mại điện tử tập trung trên trên haiphương diện chính

• Phương tiện vi mô chú trọng nghiên cứu thương mại điện tử trong

phạm vi doanh nghiệp từ việc xây dựng chiến lược thương mại điện tử tớinhững tác nghiệp thương mại trong doanh nghiệp

• Phương tiện vĩ mô nghiên cứu thương mại điện tử trong phạm vi toàn

bộ nền kinh tế quốc gia và quốc tế nhằm nghiên cứu thương mại điện tử trongmối tương quan với các vấn đề kinh tế vĩ mô, nghiên cứu môi trường vĩ mocho sự phát triển thương mại điện tử

Dưới góc nhìn của bộ môn kinh tế- chính trị có thể thấy phạm vi nghiêncứu những vấn đề lý thuyết và thực tiễn hoạt động phát triển của thương mạiđiện tử là ở cả Việt Nam và trên thị trường quốc tế Từ đó có thể xác địnhđược thực trạng và đưa các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển thương mạiđiện tử ở Việt Nam

IV Phương pháp nghiên cứu đề tài

Để thực hiện nghiên cứu đề tài này, em sử dụng kết hợp những kiếnthức nghiên cứu đã được học của bộ môn kinh tế- chính trị, môn trết học,môm chính trị học… Trong đó đã đúc kết ra các phương pháp nghiên cứuchủ đạo sau:

• Phương pháp duy vật biện chứng

• Phương pháp duy vật

Trang 4

• Phương pháp trừu tượng hóa

• Phương pháp thống kê

• Phương pháp liệt kê, so sánh

• Phương pháp phân tích, tổng hợp

Trang 5

NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

I Giải thích các định nghĩa về Thương mại điện tử (TMĐT)

1.1 Khái niệm Thương mại điện tử:

Thương mại điện tử (E-commerce) là một hình thức kinh doanh thươngmại trên cơ sở mạng máy tính toàn cầu Nó được dự báo là phương thức hoạtđộng chủ yếu trong nền kinh tế số Thương mại điện tử trong thời gian gầnđây đã được các nước quan tâm và phát triển Ra đời trên cơ sở phát triểnmạng Internet và công nghệ thông tin (CNTT), thương mại điện tử lúc đầu cónhiều tên gọi khác nhau Và chỉ đến tháng 7/1997, khi Chính phủ Hoa Kỳcông bố văn bản quan trọng "khung thương mại điện tử toàn cầu" thì thuậtngữ thương mại điện tử (E-commerce) mới được sử dụng khá rộng rãi

Tuy nhiên, có nhiều định nghĩa thương mại điện tử được nhìn nhậndưới nhiều góc độ khác nhau, nhưng khái quát lại thuật ngữ thương mại điện

tử có thể được hiểu như sau:

• Theo nghĩa rộng

Trong Luật mẫu về thương mại điện tử của Ủy ban Liên Hợp quốc vềLuật Thương mại quốc tế (UNCITRAL), thuật ngữ thương mại được diễn giảitheo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tínhchất thương mại dù có hay không có hợp đồng Theo quan điểm này thìthương mại điện tử bao gồm tất cả các quan hệ mang tính thương mại như:Các giao dịch liên quan đến việc cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch

vụ, thỏa thuận phân phối, đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng,cho thuê dài hạn, xây dựng các công trình, tư vấn, đầu tư, cấp vốn, liên doanh;các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hànghóa hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường

bộ Như vậy, có thể thấy rằng phạm vi của thương mại điện tử hiểu theo nghĩa

Trang 6

này là rất rộng, nó bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế Việc muabán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng củathương mại điện tử mà thôi.

Còn theo Ủy ban châu (EC) thì thương mại điện tử được hiểu là việc

thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử Nó dựa trên việc

xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng văn bản (text), âm thanh và hìnhảnh, thương mại điện tử gồm nhiều hành vi, trong đó có các hoạt động muabản hàng hóa và dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹthuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơnđiện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, mua sắm công cộng, tiếp thị trựctiếp tới người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng

Tóm lại, theo nghĩa rộng thì thương mại điện tử có thể được hiểu là cácgiao dịch tài chính và thương mại bằng các phương tiện điện tử Nếu hiểuthương mại điện tử theo phương diện này, thương mại điện tử không phải làmột vấn đề mới mẻ Bởi vì những giao dịch điện tử, được thực hiện thông quacác phương tiện thông tin liên lạc đã tồn tại hàng chục năm nay (Fax,Telex…) và đã trở nên rất quen thuộc

là các giao dịch thương mại dựa trên truyền dữ liệu qua các mạng truyềnthông như Internet

Trang 7

Thương mại điện tử là quá trình trao đổi thông tin, hàng hoá hoặc dịch

vụ hoặc thanh toán qua đường truyền điện thoại, các mạng máy tính hoặc cácphương tiện điện tử khác

Thương mại điện tử là quá trình ứng dụng công nghệ thông tin vào cácgiao dịch kinh doanh và quá trình sản xuất Thương mại điện tử là công cụgiúp giảm chi phí dịch vụ, nâng cao chất lượng hàng hoá và dịch vụ, tăng tốc

độ cung cấp dịch vụ của các doanh nghiệp, người tiêu dùng và quá trình quản

lý Thương mại điện tử cung cấp khả năng mua, bán các sản phẩm, thông tintrên Internet và các dịch vụ trực tuyến khác

Như vậy, theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử chỉ bao gồm những hoạtđộng thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet và công nghệ thôngtin mà không tính đến các phương tiện điện tử khác như điện thoại, Fax,Telex Theo nghĩa này thì thương mại điện tử chỉ mới tồn tại trong nhữngnăm gần đây nhưng đã đạt được những kết quả rất đáng quan tâm Nếu hiểuthương mại điện tử theo nghĩa này, có thể nói rằng thương mại điện tử đangtrở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của conngười

Có thể đưa ra một định nghĩa chung như sau:

Thương mại điện tử là hình thức thực hiện, quản lý và điều hành kinh doanh thương mại của các thành viên trên thị trường đang được phát triển mạnh trên thế giới thông qua và với sự trở giúp của các phương tiện điện tử,

vi tính, công nghệ thông tin và mạng truyền thông.

1.2 Số hóa và nền kinh tế số hóa:

Cho tới đầu thế kỷ này, để liên lạc với nhau, người ta sử dụng các hệthống ký hiệu như âm thanh, hình ảnh, và chữ viết Trong nửa đầu thế kỷ, kỹthuật số (digital technique) trên cơ sở hệ nhị phân (binary system, dùng haichữ số, 0 và 1; mỗi số đó gọi là 1 bit, 8 bit gọi là một byte, biểu diễn điện tử

Trang 8

tương ứng của hại ấy là “mạch mở” và “mạch đóng”) bắt đầu phát triển vàhoàn thiện dần Hình ảnh (kể cả chữ viết, con số, các ký hiệu khác), và âmthanh đều được số hoá thành các nhóm bit điện tử, để ghi lại, lưu giữ trongmôi trường từ, truyền đi và đọc bằng điện tử, tất cả đều với tốc độ ánh sáng(300 nghìn km/giây).

Kỹ thuật số được áp dụng trước hết vào máy tính điện tử, tiếp đó sangcác lĩnh vực khác (cho tới điện thoại di động, thẻ tín dụng v.v.) Việc áp dụngcác kỹ thuật số có thể được gọi là một cuộc Cách mạng vĩ đại trong lịch sửnhân loại, gọi là cuộc cách mạng số hoá (digital revolution), mở ra “kỷnguyên số hoá” (Digital Age)

Cách mạng số hoá diễn ra với tốc độ rất cao Trong bối cảnh ấy, hoạtđộng kinh tế nói chung và thương mại nói riêng (kể cả khâu quản lý) cũng

chuyển sang dạng “số hoá”, “điện tử hoá”; khái niệm “thương mại điện tử”

dần dần hình thành, và ứng dụng “thương mại điện tử” ngày càng mở rộng

1.3 Các phương tiện kĩ thuật hiện đại của nền TMĐT:

• Điện thoại:

Điện thoại là một phương tiện phổ thông, dễ sử dụng, và thường mởđầu cho các cuộc giao dịch thương mại Một số loại dịch vụ có thể cung cấptrực tiếp của điện thoại (như dịch vụ bưu điện, ngân hàng, hỏi đáp, tư vấn,giải trí); với sự phát triển của điện thoại di động, liên lạc qua vệ tinh, ứngdụng của điện thoại đang và sẽ trở nên rộng rãi hơn

Tuy nhiên, trên quan điểm kinh doanh, công cụ điện thoại có mặt hạnchế là chỉ truyền tải được mọi cuộc giao dịch cuối cùng cũng phải kết thúcbằng giấy tờ Ngoài ra, chi phí giao dịch điện thoại, nhất là điện thoại đườngdài và điện thoại ngoài nước vẫn còn cao

• Máy điện báo (Telex) và máy Fax:

Trang 9

Máy fax có thể thay thế dịch vụ đưa thư và gửi công văn truyền thống,ngày nay nó gần như đã thay thế hẳn máy Telex chỉ truyền được lời văn.Nhưng máy Fax có một số mặt hạn chế như: không thể truyền tải được âmthanh, chưa truyền tải được các hình ảnh phức tạp, ngoài ra giá máy và chi phí

sử dụng còn cao

• Truyền hình:

Số người sử dụng máy thu hình trên toàn thế giới hiện nay là rất lớn đãkhiến cho truyền hình trở thành một trong những công cụ điện tử phổ thôngnhất ngày nay

Truyền hình đóng vai trò quan trọng trong thương mại, nhất là trongquảng cáo hàng hoá, ngày càng có nhiều người mua hàng nhờ quảng cáo trêntruyền hình, một số dịch vụ đã được cung cấp qua truyền hình (như cácchương trình đặt trước.v.v.) Song truyền hình chỉ là một công cụ viễn thông

“một chiều”; qua truyền hình khách hàng không thể tìm kiếm được các chàohàng, không thể đàm phán với người bán về các điều khoản mua bán cụ thể.Nay máy thu hình được nói kết với máy tính điện tử, thì công cụ của nó được

mở rộng hơn

• Thiết bị kỹ thuật thanh toán điện tử:

Mục tiêu cuối cùng của mọi cuộc mua bán là người mua nhận đượchàng và người bạn nhận được tiền trả cho số hàng đó Thanh toán, vì thế, làkhâu quan trọng bậc nhất của thương mại, và thương mại điện tử không thểthiếu được công cụ thanh toán điện tử thông qua các hệ thống thanh toán điện

tử và chuyển tiền điện tử mà bản chất là các phương tiện tự động chuyển tiền

từ tài khoản này sang tài khoản khác (nay xuất hiện cả hình thức tự độngchuyển tiền mặt thông qua các “túi tiền điện tử”: electronic purse) Thanhtoán điện tử sử dụng rộng rãi các máy rút tiền tự động (ATM: AutomaticTeller Machine), thẻ tín dụng (credit card) các loại, thẻ mua hàng (purchasing

Trang 10

card), thẻ thông minh (smart card: thẻ từ có gắn vi chip điện tử mà thực chất

là một máy tính điện tử rất nhỏ) vv

• Mạng nội bộ và liên mạng nội bộ:

Theo nghĩa rộng, mạng nội bộ là toàn bộ mạng thông tin của một xínghiệp và các liên lạc đủ kiểu giữa các máy tính điện tử trong cơ quan xínghiệp đó, cộng với liên lạc di động Theo nghĩa hẹp, đó là mạng kết nốinhiều máy tính ở gần nhau (gọi là mạng cục bộ: Local Area Network - LAN);hoặc nối kết các máy tính trong một khu vực rộng lớn hơn (gọi là mạng miềnrộng: Wide Area Network - WAN) Hai hay nhiều mạng nội bộ liên kết vớinhau sẽ tạo thành liên mạng nội bộ (cũng có thể gọi là “mạng ngoại bộ” -extranet) và tạo ra một cộng đồng điện tử liên xí nghiệp (inter-enterpriseelectronic community)

• Internet và các web

Từ năm 1995, Internet được chính thức công nhận là mạng toàn cầu, nó

là “mạng của các mạng” (the network of the networks) một máy tính có địachỉ Internet thoạt tiên được nối vào mạng LAN, rồi tới mạng WAN, rồi vàoInternet Nhờ đó các mạng và các máy tính có địa chỉ Internet có thể giao tiếpvới nhau, truyền gửi cho nhau các thông điệp (gọi là thư điện tử: electronicmail, tức email), và các dữ liệu thuộc hàng trăm ứng dụng khác nhau

Khi nói Internet, ta nói tới một phương tiện liên kết các mạng với nhautrên phạm vi toàn cầu trên cơ sở giao thức chuẩn quốc tế TCP/IP Công nghệInternet thực sự trở thành công cụ đắc lực khi áp dụng thêm giao thức chuẩnquốc tế HTML, tạo ra nhiều dịch vụ khác nhau, mà tới nay nổi bật nhất là

dịch vụ Word Wide Web ra đời năm 1991 (thường gọi tắt là Web, và viết tắt

là WWW hoặc W3) là công nghệ sử dụng các siêu liên kết văn bản(hyberlink, hybertext) tạo ra các văn bản có chứa nhiều tham chiếu tới các vănbản khác, cho phép người sử dụng tự động chuyển từ một cơ sở dữ liệu nàysang một cơ sở dữ liệu kia, bằng cách đó mà truy cập các thông tin thuộc các

Trang 11

chủ đề khác nhau và dưới các hình thái khác nhau (văn bản, đồ hoạ, âmthanh), vừa phong phú về nội dung, vừa hấp dẫn về hình thức.

Web giống như một thư viện khổng lồ có nhiều triệu cuốn sách, haynhư một cuốn từ điển khổng lồ có nhiều triệu trang, mỗi trang (gọi là “trangweb”Web page) chứa một gói thông tin có nội dung nhất định: một trangquảng cáo, một bài viết v mà số trang không ngừng tăng lên, và không theomột trật tự nào cả Tính phức tạp và hỗn độn đó của Web dẫn tới việc nghiêncứu và cho ra đời các phần mềm công cụ tìm kiếm (search engine) chỉ dẫnngười sử dụng tìm ra địa chỉ của thông tin theo chủ đề trong “biển thông tin”

mênh mông của Web Các “trình duyệt Web” được dùng phổ biến nhất hiện

nay là Netscape Navigator

Internet tạo ra bước chuyển mới của ngành truyền thông, chuyển từ thếgiới “một mạng, một dịch vụ” sang thế giới “một mạng, nhiều dịch vụ” và đãtrở thành công cụ quan trọng nhất của thương mại điện tử Dù rằng khôngdùng Internet/Web vẫn có thể làm thương mại điện tử (qua các phương tiệnđiện tử khác, qua các mạng nội bộ và liên mạng nội bộ) Song ngày nay, nóitới thương mại điện tử thường có nghĩa là nói tới Internet và Web, vì thươngmại đã và đang trong quá trình toàn cầu hoá và hiệu quả hoá, và các xu hướng

ấy đều đòi hỏi

II Hình thức hoạt động của Thương mại điện tử

2.1 Thư tín điện tử:

Các đối tác (người tiêu thụ, doanh nghiệp, các cơ quan chính phủ) sửdụng hòm thư điện tử để gửi thư cho nhau một cách “trực tuyến” thông quamạng, gọi là thư tin điện tử (electronic mail, gọi tắt là e-mail) Đây là một thứthông tin dưới dạng “phi cấu trúc” (unstructured form), nghĩa là thông tinkhông phải tuân thủ một cấu trúc đã thoả thuận (là điều khác với “trao đổi dữliệu điện tử” sẽ nói dưới đây)

Trang 12

2.2 Thanh toán điện tử:

Thanh toán điện tử (electronic payment) là việc thanh toán tiền thôngqua thông điệp điện tử (electronic message) thay cho việc trao tay tiền mặt,việc trả lương bằng cách chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền muahàng bằng thẻ mua hàng, thẻ tín dụng vv đã quen thuộc lâu nay thực chất đều

là các dạng thanh toán điện tử

• Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial Electronic DataInterchange, gọi tắt là FEDI) chuyên phục vụ cho việc thanh toán điện tử giữacác công ty giao dịch với nhau bằng điện tử

• Tiền mặt Internet (Internet Cash) là tiền mặt được mua từ một nơiphát hành (ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng), sau đó được chuyển đổi tự dosang các đồng tiền khác thông qua Internet, áp dụng trong phạm vi cả mộtnước cũng như giữa các quốc gia Tất cả đều được thực hiện bằng kỹ thuật sốhoá, vì thế tiền mặt này còn có tên gọi là “tiền mặt số hoá” (digital cash).Công nghệ đặc thù chuyển phục vụ mục đích này có tên gọi là “mã hoá khoácông khai/bí mật” (Public/Private Key Cryptography) Tiền mặt Internet đượcngười mua hàng mua bằng đồng nội tệ, rồi dùng Internet để chuyển cho ngườibán hàng

• Túi tiền điện tử (electronic purse; còn gọi tắt là “ví điện tử”) nói đơn

giản là nơi để tiền mặt Internet mà chủ yếu là thẻ khôn minh (smart card, còn

có tên gọi là thẻ giữ tiền: stored value card) Tiền được trả cho bất cứ ai đọcđược thẻ đó, Kỹ thuật của túi tiền điện tử về cơ bản là kỹ thuật “mã hoá khoácông khai/bí mật” tương tự như kỹ thuật áp dụng cho tiền mặt Internet”

• Thẻ khôn minh (smart card, còn gọi là “thẻ thông minh”) nhìn bề

ngoài tương tự như thẻ tín dụng, nhưng ở mặt sau của thẻ, thay vì cho dải từ,lại là một chip máy tính điện tử có một bộ nhớ nhỏ để lưu trữ tiền số hoá.Tiền ấy chỉ được “chi trả” khi người sử dụng và thông điệp (ví dụ như xácnhận thanh toán hoá đơn) được xác thực là “đúng”

Trang 13

• Giao dịch ngân hàng số hoá (digital banking), và giao dịch chứng khoán số hoá (digital securities trading) Hệ thống thanh toán điện tử của

ngân hàng là một đại hệ thống, gồm nhiều tiểu hệ thống: thanh toán giữa ngânhàng với khách hàng qua điện thoại, các điểm bán lẻ, các ki-ốt, giao dịch cánhân tại nhà, giao dịch tại trụ sở khách hàng, giao dịch qua Internet, chuyểntiền điện tử, thẻ tín dụng, vấn tin ), thanh toán giữa ngân hàng với các đại lýthanh toán (nhà hàng, siêu thị ), thanh toán trong nội bộ một hệ thống ngânhàng, thanh toán giữa hệ thống ngân hàng này với hệ thống ngân hàng khác

2.3 Dữ liệu điện tử:

Trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data interchange, gọi tắt là EDI) làviệc trao đổi các dữ liệu dưới dạng “có cấu trúc” (structured form) từ máytính điện tử này sang máy tính điện tử khác, giữa các công ty hay tổ chức đãthoả thuận buôn bán với nhau theo cách này một cách tự động mà không cần

có sự can thiệp của con người (gọi là dữ liệu có cấu trúc, vì các bên đối tácphải thoả thuận từ trước khuôn dạng cấu trúc của các thông tin)

EDI này càng được sử dụng rộng rãi trên bình diện toàn cầu, chủ yếuphục vụ cho mua và phân phối hàng gửi đơn hàng, các xác nhận, các tài liệu,hoá đơn v.v.), nhưng cũng dùng cho cả các mục đích khác nữa như thanh toántiền khám bệnh, trao đổi các kết quả xét nghiệm vv EDI chủ yếu được thựchiện thông qua các mạng ngoại bộ (extranet) và thường được gọi là “thươngmại võng mạng (net-commerce) Cũng có cả hình thức “EDI hỗn hợp”(Hybrid EDI) dùng cho trường hợp chỉ có một bên đối tác dụng EDI, còn bênkia vẫn dùng các phương thức thông thường (như fax, thư tín qua bưu điện)

2.4 Bán lẻ hàng hóa hữu hình:

Người sử dụng Internet/Web tìm trang web của cửa hàng, xem hànghoá hiển thị trên màn hình, xác nhận mua hàng, và trả tiền bằng thanh toánđiện tử Lúc đầu, việc mua bán như vậy còn ở dạng sơ khai: người mua chọnhàng rồi đặt hàng thông qua mẫu đơn (form) cũng đặt ngay trên Web Nhưng

Trang 14

có trường hợp muốn lựa chọn giữa nhiều hàng hoá ở các trang web khác nhau(của cùng một cửa hàng) thì hàng hoá miêu tả nằm ở một trang, đơn đặt hànglại nằm ở trang khác, gây ra nhiều phiền toái Để khắc phục, các hãng đưa raloại phần mềm mới gọi là “xe mua hàng”, hoặc “giỏ mua hàng” mà trên mànhình cũng có dạng tương tự như giỏ mua hàng hay xe mua hàng thật màngười mua thường dùng khi vào cửa hàng, siêu thị Xe hoặc giỏ mua hàng này

đi theo người mua suốt quá trình chuyển từ trang web này sang trang webkhác để chọn hàng, khi chọn được món hàng vừa ý, người mua ấn phím “hãy

bỏ vào xe/giỏ”, các xe/giỏ này có nhiệm vụ tự động tính tiền (kể cả thuế, cướcvận chuyển) để thanh toán với khách mua Nay, các hãng bán hàng đã chuyểnsang hệ thống phần mềm mới hơn nữa (gọi là “thương điểm điện tử”: có tínhnăng cao hơn, cho phép người mua giao tiếp thoải mái hơn nữa với cửa hàng

và hàng hoá v.v Vì là hàng hoá hữu hình, nên tất yếu sau đó các cửa hàngphải dùng tới các phương tiện gửi hàng truyền thống để đưa hàng tới taykhách Điều quan trọng nhất là: khách hàng có thể mua hàng tại nhà (homeshopping), mà không phải đích thân đi tới cửa hàng

2.5 Giao dịch thương mại điện tử:

Giao dịch thương mại điện tử (electronic commerce transaction), vớichữ “thương mại” được hiểu với đầy đủ các nội dung như đã ghi trong Đạoluật mẫu về thương mại điện tử của Liên hiệp quốc, bao gồm bốn kiểu:

• Người với người: qua điện thoại, máy Fax, và thư điện tử (electronicmail)

• Người với máy tính điện tử: trực tiếp hoặc qua các mẫu biểu điện tử(electronic form), qua “võng thị toàn cầu” (World Wide Web)

• Máy tính điện tử với Máy tính điện tử: qua trao đổi dữ liệu điện tử(EDI: electronic data interchange), thẻ khôn minh (smart card), các dữ liệu mãhoá bằng vạch (barcode data, cũng gọi là dữ liệu mã vạch)

Ngày đăng: 19/10/2024, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w