Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
77,43 KB
Nội dung
Lời mở đầui mở đầu đầuu Chính sách bảo hiểm xã hội Đảng, Nhà nước ta thực từ năm 1960 kỉ XX Kể từ đến nay, sánh bảo hiểm xã hội phát huy, đóng vai trị quan trọng sống người lao động Bảo hiểm xã hội (BHXH) ln có mặt người lao động gặp rủi ro: ốm đau, bệnh tật, tai nạn, tuổi già khó khăn khác sống Từ Bộ luật lao động đời, BHXH thực theo điều lệ BHXH thực vào đời sống xã hội, kinh tế trị, có tác dụng tích cực mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động Tổ chức BHXH khẳng định hiệu hoạt động vị nước, đạt kết đáng khích lệ Bên cạnh thành tích BHXH Việt Nam cịn có nhiều điểm chưa phù hợp đặc biệt giai đoạn phát triển đất nước Trước thực tế đó, em lựa chọn nghiên cứu đề tài : "Công tác chi trả Bảo hiểm xã hội huyện Cẩm xuyên - Hà Tĩnh giai đoạn 2000-2002 Thực trạng giải pháp"làm luận văn tốt nghiệp Luận văn thực với mục đích nêu lên cần thiết BHXH người lao động làm rõ vấn đề lý luận công tác chi trả BHXH huyện, kết đạt được, tồn cần giải để từ có giải pháp nhằm thực tốt công tác chi trả BHXH BHXH huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh Kết cấu luận văn ngồi lời nói đầu kết luận gồm phần Chương Ing I : Lý luận chung BHXHn chung BHXH BHXH Chương II : Công tác chi trả chế độ BHXH huyện Cẩm Xuyên –Hà Tỉnh giai đoạn 2000-2002 Chương III : Một số kiến nghị Luận văn đề cập đến số vấn đề công tác chi trả BHXH, đưa số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác chi trả, đáp ứng yêu cầu người lao động công đổi đất nước Đề tài hoàn thành với giúp đỡ tận tình thầy giáo chuyên ngành, Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học QL KD - HN Đặc biệt có hướng dẫn trực tiếp, nhiệt tình Giảng viên - Thạc sĩ : Đoàn Thị Thu Hương Chương I Lý luận chung BHXHn chung BHXH Bảo hiểm Xã Hộio hiểm Xã Hộim Xã Hộii cần thiết, đặc trưng ý nghĩa BHXH phát triển kinh tếxã hội 1.1 Sự cần thiết BHXH Nền sản xuất hàng hố phát triển vấn đề th mướn nhân công diễn phổ biến, mâu thuẫn chủ thợ ngày gia tăng Đặc biệt người lao động không may gặp rủi ro, cố như: ốm đau, bệnh tật, tai nạn lao động, việc làm…phải nghỉ việc Khi rơi vào trường hợp này, nhu cầu cần thiết không mà cịn tăng lên, chí cịn phát sinh nhiều nhu cầu như: cần khám chữa bệnh, điều trị ốm đau; cần người nuôi dưỡng, chăm sóc gặp tai nạn, thương tật… Tổng thời gian nghỉ việc người chủ không trả lương, làm cho người lao động gặp nhiều khó khăn khơng n tâm làm việc Vì vậy, lúc đầu người chủ cam kết trả công lao động sau phải cam kết việc bảo đảm cho người lao động có số thu nhập định để họ trang trải khơng may gặp khó khăn Trong thực tế, nhiều rủi ro không xẩy người chủ chi đồng có xảy dồn dập, buộc họ phải bỏ khoản tiền lớn mà họ khơng muốn Do mâu thuẫn chủ thợ trở nên vô gay gắt Khi mâu thuẫn kéo dài nhà nước phải đứng can thiệp cách: buộc giới chủ phải có trách nhiệm người lao động mà sử dụng, thể việc phải trích phần thu nhập để hình thành quỹ Sau dùng nguồn quỹ để trợ cấp cho người lao động gia đình họ, người lao động khơng may gặp rủi ro cố bất ngờ Đồng thời Nhà nước đứng bảo trợ cho quỹ Bằng cách chủ thợ thấy có lợi tự giác thực hiện, sống người lao động đảm bảo.Người chủ bảo vệ việc sản xuất kinh doanh diễn bình thường, tránh xáo trộn không cần thiết Mối quan hệ ba bên nêu giới quan niệm Bảo hiểm xã hội (BHXH) cho người lao động Như BHXH chế độ pháp định bảo vệ người lao động, cách thông qua việc tập trung nguồn tài huy động từ đóng góp người lao động, người sử dụng lao động (nếu có), tài trợ Nhà nước nhằm trợ cấp vật chất cho người bảo hiểm gia đình họ trường hợp bị giảm thu nhập gặp rủi ro ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động theo quy định pháp luật tử vong… 1.2 Đặc trưng BHXH BHXH sách xã hội nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động BHXH có đặc trưng sau: - BHXH đảm bảo cho người lao động sau trình lao động - Các rủi ro người lao động liên quan đến thu nhập họ : ốm đau, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, thai sản, việc làm, già yếu, chết…Do rủi ro mà người lao động bị giảm nguồn thu nhập, họ cần phải có khoản thu khác bù vào để ổn định sống, thông qua BHXH nguồn thu nhập đảm bảo - Sự đóng góp bên tham gia BHXH: Người lao động muốn quyền hưởng trợ cấp BHXH phải có nghĩa vụ đóng BHXH; người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ đóng BHXH cho người lao động mà thuê mướn Quỹ BHXH dùng để chi trả trợ cấp có nhu cầu phát sinh BHXH - Các hoạt động BHXH thực khuôn khổ pháp luật, chế độ BHXH luật định, Nhà nước bảo hộ hoạt động BHXH 1.3 ý nghĩa BHXH: Ra đời phát triển với kinh tế thị trường, BHXH có mặt hầu giới Trình độ phát triển BHXH định mức độ phát triển kinh tế, kinh tế phát triển mức độ hoàn thiện BHXH ngày cao với đặc trưng riêng có BHXH có ý nghĩa thiết thực phát triển kinh tế xã hội sau: Đối với người lao động: Trong giai đoạn đất nước ngày hồn thiện q trình cơng nghiệp hố- đại hố "rủi ro" ốm đau, tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp, thai sản, việc làm…lại diễn cách thường xuyên ngày phổ biến hơn, phức tạp Khi rủi ro xảy gây khó khăn cho người lao động vế vật chất lẫn tinh thần, ảnh hưởng không tốt cho cộng đồng Với tư cách sách kinh tế xã hội Nhà nước, BHXH góp phần trợ giúp cho cá nhân người lao động gặp phải rủi ro, bất hạnh cách tạo cho họ thu nhập thay thế, điều kiện lao động thuận lợi…giúp họ ổn định sống, yên tâm công tác, tạo cho họ niềm tin vào tương lai Từ góp phần quan trọng vào việc tăng suất lao động chất lượng cơng việc cho xí nghiệp nói riêng cho tồn xã hội chung • Đối với xã hội : Quỹ BHXH nguồn tài độc lập ngồi ngân sách Nhà nước bên tham gia BHXH đóng góp nhằm phân phối lại theo luật định cho thành viên bị ngừng giảm thu nhập gây tạm thời hay vĩnh viễn khả lao động Quỹ BHXH khơng tác động tới q trình phát triển kinh tế đất nước mà cịn góp phần tạo sở sản xuất kinh doanh mới, việc làm cho người lao động, từ giải tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động … nhiều hình thức khác hình thức đầu tư phát triển phần "nhàn rỗi" quỹ Như vậy, BHXH sách xã hội quan trọng thiếu quốc gia nhằm ổn định đời sống kinh tế- xã hội góp phần làm vững thể chế trị nội dung hoạt động BHXH 2.1 quyền hạn trách nhiệm bên tham gia BHXH 2.1.1 Người lao động * Quyền hạn - Được nhận sổ BHXH - Được nhận lương hưu trợ cấp kịp thời, đầy đủ thuận tiện có đủ điều kiện hưởng BHXH theo quy định điều lệ - Khiếu nại với quan Nhà nước có thẩm quyền người sử dụng lao động tổ chức BHXH có hành vi vi phạm Điều lệ BHXH * Trách nhiệm - Đóng BHXH theo quy định - Thực quy định việc lập hồ sơ để hưởng chế độ BHXH - Bảo quản, sử dụng sổ BHXH hồ sơ BHXH quy định 2.1.2 Người sử dụng lao động *Quyền hạn - Từ chối thực yêu cầu không với quy định Điều lệ BHXH - Khiếu nại với quan Nhà nước có thẩm quyền quan BHXH có hành vi vi phạm Điều lệ BHXH * Trách nhiệm - Đóng BHXH theo quy định - Trích tiền lương người lao động để đóng BHXH quy định - Xuất trình tài liệu, hồ sơ cung cấp thơng tin liên quan có kiểm tra, tra BHXH quan Nhà nước có thẩm quyền 2.1.3 quan bảo hiểm xã hội * Quyền hạn - Trình thủ tướng Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền quy định để quản lí việc thu, chi BHXH để xác nhận đối tượng hưởng chế độ BHXH quy định Điều lệ - Tổ chức phương thức quản lý quỹ BHXH để đảm bảo thực chế độ BHXH có hiệu - Tuyên truyền, vận động để người tham gia thực BHXH - Từ chối việc chi trả chế độ BHXH cho đối tượng hưởng chế độ BHXH có nghi vấn có có kết luận quan nhà nước có thẩm quyền hành vi man trá, làm giả hồ sơ, tài liệu * Trách nhiệm - Tổ chức thu, quản lý, sử dụng quỹ BHXH quy định - Thực chế độ BHXH quy định điều lệ - Tổ chức việc chi trả lương hưu trợ cấp BHXH kịp thời, đầy đủ, thuận tiện - Giải tranh chấp, khiếu nại BHXH - Thông báo định kỳ hàng năm tình hình thực BHXH người sử dụng lao động người lao động 2.2 Nguồn quỹ BHXH Quỹ BHXH tập trung đóng góp tiền người tham gia BHXH hình thành quỹ tiền tệ tập trung để chi trả cho người hưởng BHXH gia đình họ họ bị giảm thu nhập bị giảm, khả lao động việc làm Như quỹ BHXH quỹ tiêu dùng, đồng thời quỹ dự phịng; vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội cao điều kiện hay sở vật chất quan trọng đảm bảo cho toàn hệ thống BHXH tồn phát triển Quỹ BHXH hình thành hoạt động tạo khả giải rủi ro tất người tham gia với tổng dự trữ nhất, giúp cho việc giàn trải rủi ro thực theo hai chiều không gian thời gian, đồng thời giúp giảm thiểu thiệt hại kinh tế cho người sử dụng lao động, tiết kiệm chi cho Ngân sách nhà nướcvà ngân sách gia đình Quỹ hình thành từ nhiều nguồn khác Trước hết phần đóng góp người sử dụng lao động, người lao động nhà nước, nguồn chiếm tỉ trọng lớn quỹ Thứ hai phần tăng thêm phận nhàn rỗi tương đối quỹ tổ chức BHXH chuyên trách đưa vào hoạt động sinh lời Thứ ba phần nộp phạt cá nhân tổ chức kinh tế vi phạm luật lệ BHXH Phần lớn nước giới, quỹ BHXH hình thành từ nguồn nêu Tuy nhiên phương thức đóng góp mức đóng góp bên tham gia có khác * Về phương thức đóng góp BHXH người lao động người sử dụng lao động hai quan điểm: Quan điểm thứ nhất: vào mức lương cá nhân quỹ lương quan đơn vị Quan điểm thứ hai: vào mức thu nhập người lao động cân đối chung toàn kinh tế quốc dân để xác định mức đóng * Về mức đóng góp Nhìn chung mức đóng góp BHXH nước khác nhau, phụ thuộc vào phát triển xã hội khả kinh tế nước phát triển tỉ lệ đóng cao, thường từ 40-50% tổng quỹ tiền lương nước phát triển tổng mức đóng từ 15-25% tổng quỹ tiền lương, người sử dụng lao động đóng khoảng 2/3 người lao động khoảng 1/3 Có số nước mức đóng góp thấp từ 6-10% tổng quỹ tiền lương Nhà nước giảm thuế khoản đóng BHXH hỗ trợ tiền lương người lao động khó khăn nước ta, theo quy định Điều 149 - Chương XII- BHXH Bộ luật Lao động cụ thể hoá Điều 36- chương III Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 Chính phủ mức đóng góp tỉ lệ 20% tổng quỹ tiền lương, : - Người sử dụng lao động đóng 15% tổng quỹ tiền lương - Người lao động đóng 5% tiền lương Quỹ BHXH phát triển gánh nặng chi trả BHXH từ ngân sách Nhà nước giảm dần, điều có nghĩa ngân sách Nhà nước có thêm nguồn để thực tăng quỹ lương cho người lao động, giúp họ chăm lo tồn diện đời sống đầu tư xây dựng phát triển kinh tế xã hội đất nước 2.3 Nội dung chi quỹ BHXH Tại hội nghị quốc tế lao động hàng năm, tổ chức quốc tế lao động (ILO) thông qua công ước 102 (6/1952), công ước quy phạm tối thiểu BHXH gồm chế độ trợ cấp sau: Chăm sóc y tế Trợ cấp ốm đau Trợ cấp tuổi già Trợ cấp thất nghiệp Trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Trợ cấp gia đình Trợ cấp thai sản Trợ cấp tàn tật Trợ cấp tử tuất Cơng tác BHXH hình thành phát triển nước khác nhau, nước thực đủ chế độ khơng phải nước có đủ đối tượng, phạm vi áp dụng, nguồn hình thành quỹ giống mà tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, trị - xã hội nước để áp dụng cho phù hợp Nội dung chi trả quỹ BHXH nước ta nay, theo điều chương nguyên tắc chung điều lệ BHXH ban hành kèm theo nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 Chính phủ quy định chế độ sau: Chế độ trợ cấp ốm đau Chế độ trợ cấp thai sản Chế độ trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp Chế độ hưu trí Chế độ tử tuất 2.4 Quản lý chi Bảo hiểm xã hội Tổng giám đốc BHXH Việt Nam ban hành Quy định chung Quản lý chi trả chế độ BHXH thuộc hệ thống BHXH Việt Nam kèm theo Quyết định số 2903/1999/QĐ-BHXH ngày 24/12/1999 sau : (1) BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung BHXH tỉnh), BHXH quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung BHXH huyện) quan tổ chức chi trả BHXH theo chế độ, sách Nhà nước, đảm bảo chi trả kịp thời, đầy đủ cho đối tượng hưởng BHXH (2) Việc chi trả chế độ BHXH BHXH tỉnh, huyện chi trả trực tiếp uỷ quyền cho đại diện chi trả xã, phường đơn vị sử dụng lao động phải đảm bảo nguyên tắc quản lý tài Cơ quan BHXH có trách nhiệm quản lý chặt chẽ đối tượng hưởng BHXH, tình hình biến động tăng, giảm đối tượng, số tiền chi trả theo tháng đảm bảo an toàn nguồn tiền mặt q trình chi trả BHXH tỉnh huyện phía chấp hành chế độ kế toán, thống kê theo quy định Nhà nước, quy định tổng giám đốc BHXH Việt Nam (3) BHXH cấp có quyền ngừng từ chối chi trả cho đối tượng hưởng BHXH có kết luận quan Nhà nước có thẩm quyền hành vi sai phạm để hưởng BHXH (4) Đơn vị sử dụng lao động, đại diện chi trả xã, phường quan BHXH uỷ quyền chi trả chế độ BHXH cho người lao động đảm bảo chi trả kịp thời, đầy đủ Thực toán với quan BHXH, quản lý lưu giữ chứng từ kế toán theo quy định hành Nhà nước BHXH Việt Nam, có trách nhiệm cung cấp đầy đủ hồ sơ, chứng từ chi trả BHXH có yêu cầu kiểm tra, phúc tra, tra chi trả BHXH quan thuộc hệ thống BHXH Việt Nam quan có thẩm quyền Nhà nước • Quy trình chi BHXH Đảm bảo quy định chung quản lý chi, phịng Kế hoạch Tài thực chi BHXH sau : * Phân cấp chi trả : - Chi lương hưu trợ cấp BHXH hàng tháng + BHXH tỉnh không trực tiếp chi trả + BHXH huyện thực theo mơ hình : • Ký hợp đồng với phường, xã để chi trả lương hưu, sức lao động (MSLĐ), tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN), tử tuất, người phục vụ TNLĐ-BNN, cán xã phường (CBXP) • BHXH huyện phải thực tổng hợp đối tượng chết, hết thời hạn hưởng (chế độ tử tuất, MSLĐ), vi phạm pháp luật, vắng mặt thời gian quy định không rõ lý do, gửi BHXH tỉnh lập danh sách cho tháng sau - Chi chế độ BHXH lần + BHXH huyện trực tiếp chi trả trợ cấp lần cho : Người làm việc đơn vị sử dụng lao động BHXH huyện quản lý thân nhân đối tượng hưu công nhân viên chức, hưu quân đội qua đời + BHXH tỉnh uỷ quyền cho BHXH huyện chi trả toàn chế độ trợ cấp lần, cho đối tượng làm việc đơn vị sử dụng lao động BHXH tỉnh trực tiếp quản lý - Chi trợ cấp ốm đau, thai sản, dưỡng sức + BHXH tỉnh, huyện không trực tiếp chi cho đối tượng đượcnh, huyện không trực tiếp chi cho đối tượng đượcn không trực tiếp chi cho đối tượng đượcc tiếp chi cho đối tượng đượcp chi cho đối tượng đượci tượng đượcng đượng đượcc hư ng trợng cấp ốm đau, thai sản, dưỡng sức mà uỷ quyền thông qua đơnp ối tượng đượcm đau, thai sản, dưỡng sức mà uỷ quyền thông qua đơnn, dưỡng sức mà uỷ quyền thông qua đơnng sức mà uỷ quyền thông qua đơnc mà uỷ quyền thông qua đơn uỷ quyền thông qua đơn quyền thông qua đơnn thông qua đơng In v s dụng lao động tổ chức chi trả Đơn vị sử dụng lao động có quyềnng lao động tổ chức chi trả Đơn vị sử dụng lao động có quyềnng tổ chức chi trả Đơn vị sử dụng lao động có quyền chức mà uỷ quyền thơng qua đơnc chi trản, dưỡng sức mà uỷ quyền thông qua đơn Đơng In v s dụng lao động tổ chức chi trả Đơn vị sử dụng lao động có quyềnng lao động tổ chức chi trả Đơn vị sử dụng lao động có quyềnng có quy ền thơng qua đơnn quản, dưỡng sức mà uỷ quyền thông qua đơnn lý chức mà uỷ quyền thông qua đơnng từ gốc gối tượng đượcc + Hà uỷ quyền thông qua đơnng quý, sau cấp ốm đau, thai sản, dưỡng sức mà uỷ quyền thông qua đơnp tiền thông qua đơnn toán cho đơng In v s d ụng lao động tổ chức chi trả Đơn vị sử dụng lao động có quyềnng lao động tổ chức chi trả Đơn vị sử dụng lao động có quyềnng, BHXH huyện không trực tiếp chi cho đối tượng đượcn lập báo cáo tổng hợp chi ốm đau, thai sản, dưỡngp báo cáo tổ chức chi trả Đơn vị sử dụng lao động có quyềnng hợng đượcp chi ối tượng đượcm đau, thai sản, dưỡng sức mà uỷ quyền thông qua đơnn, dưỡng sức mà uỷ quyền thông qua đơnng sức mà uỷ quyền thông qua đơnc kèm theo danh sách lao động tổ chức chi trả Đơn vị sử dụng lao động có quyềnng nghỉnh, huyện khơng trực tiếp chi cho đối tượng hư ng lương Ing trợng cấp ốm đau, thai sản, dưỡng sức mà uỷ quyền thông qua đơnp ối tượng đượcm đau, thai sản, dưỡng sức mà uỷ quyền thông qua đơnn đượng đượcc thẩm định Trên sở báo cáo BHXH huyện, thị vàm đ nh Trên cơng I s báo cáo BHXH huyện, thị vàa BHXH huyện không trực tiếp chi cho đối tượng đượcn, th uỷ quyền thông qua đơn bi u tổ chức chi trả Đơn vị sử dụng lao động có quyềnng hợng đượcp chi ối tượng đượcm đau, thai sản, dưỡng sức mà uỷ quyền thông qua đơnn, dưỡng sức mà uỷ quyền thông qua đơnng sức mà uỷ quyền thông qua đơnc đối tượng đượci với đơn vị sửi đơn vị sửng đơng In v s 10