Vì, một trong những nguyên do hàng đầu khiến một số doanh nghiệp gặp khó khăn, bị thua lỗ, và mắc phải những sai lầm trong quá trình xây dựng chiến lược như thiếu tầmnhìn, việc thực hiện
Trang 1HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES
AND INFORMATION TECHNOLOGY DEPARTMENT OF LAW
-*** -BÁO CÁO CUỐI KHÓA
< TRÌNH BÀY CHI TIẾT CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC.NÊU QUAN ĐIỂM CỦA NHÓM VỀ Ý NGHĨA VÀ NHỮNG GIÁ TRỊMANG LẠI CỦA CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC LIÊN HỆ
THỰC TIỄN Ở MỘT DOANH NGHIỆP BẤT KÌ >
Student’s name 1: Nguyễn Tuyết Hương Student’s name 2: Cao Khải Vy Student’s name 3: Nguyễn Phạm Anh Vũ Class: LKT2104
Course:
Instructor: Nguyễn Văn Phước
HCMC, tháng 12 năm 2021
Trang 2MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
I TỔNG QUAN
1 Công tác hoạch định chiến lược
1.1 Khái niệm về công tác hoạch định chiến lược
1.2 Ưu điểm và những hạn chế của công tác hoạch định chiến lược
1.3 Ý nghĩa của công tác hoạch định chiến lược
1.4 Vai trò của công tác hoạch định chiến lược
1.5 Tiến trình hoạch định của doanh nghiệp
2 Quan điểm của nhóm về ý nghĩa và những giá trị mang lại của công tác hoạch định chiến lược
2.1 Ý nghĩa
2.2 Những giá trị mang lại
II LIÊN HỆ THỰC TIỄN
PHẦN KẾT LUẬN
I QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN
II TRÍCH NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Có thể thấy trên thực tế, công tác hoạch định chiến lược là yếu tố cần thiết và quyết định
sự thành bại của các doanh nghiệp, hoạch định chiến lược chủ yếu nhắm vào việc thựchiện mục tiêu cốt lõi của các doanh nghiệp là gia tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư vàhoạch định đường đi để đến đích đã vạch ra Nhưng bên cạnh đó, việc thực hiện công táchoạch định chiến lược không được sơ sài mà đòi hỏi phải có sự kĩ lưỡng trong từng chitiết Vì, một trong những nguyên do hàng đầu khiến một số doanh nghiệp gặp khó khăn,
bị thua lỗ, và mắc phải những sai lầm trong quá trình xây dựng chiến lược như thiếu tầmnhìn, việc thực hiện không rõ ràng, mất kiểm soát trong việc đầu tư các mặt hàng,… hếtthảy những vấn đề nêu trên đều xuất phát từ việc các doanh nghiệp không thực sự chútrọng vào việc hoạch định chiến lược, thiếu sự bài bản cũng như không nghiên cứu kỹcách thức thực hiện chiến lược kinh doanh Chính vì vậy, mà công tác hoạch định chiếnlược đóng vai trò rất quan trọng, giúp các nhà doanh nghiệp tư duy một cách có hệ thống,logic và giảm thiểu những rủi ro trong kinh doanh Từ đó, để tìm hiểu cũng như nghiêncứu rõ hơn về công tác hoạch định chiến lược hay những giá trị ý nghĩa mà nó mang lại,bài luận sẽ trình bày rõ ràng và chi tiết nhất dựa trên cơ sở sử dụng tại liệu nghiên cứu,phương pháp nghiên cứu trực tiếp vấn đề
Trang 4BÀI LÀM
1 Công tác hoạch định chiến lược
1.1 Khái niệm công tác hoạch định chiến lược
Hoạch định là một quá trình trong đó nhà quản trị cần định hướng, trong quá trình hoạch định nhà quản trị cần phải xác định mục tiêu, đặt ra những hành động nhằm đạt được mục tiêu doanh nghiệp đã đề ra
Hoạch định giữ chức năng mở đường cho các hoạt động quản trị khác trong doanh nghiệp Để công tác hoạch định đạt kết quả tốt nhất thì phải đáp ứng được các yêu cầu: khả thi, linh hoạt, phù hợp, nhất quán
Vậy hoạch định chiến lược là lập ra một kế hoạch có tính chất lâu dài, bền bỉ,phù hợp với việc phát triển và giữ vững doanh nghiệp, chiến lược này cần có sự đóng góp ý kiến của các thành viên trong ban quản trị tổ chức để quán triệt tính công khai và công bằng của chiến lược
Mục đích quan trọng và to lớn nhất của công tác hoạch định chiến lược chính làchắc chắn rằng các hoạt động của tổ chức đạt được mục tiêu và hiệu quả cao
1.2 Ưu điểm và những hạn chế của công tác hoạch định
1.2.1 Ưu điểm
Về việc lập sẵn một chiến lược hoạch định chặt chẽ, đem lại những hiệu quá quan trọng trong quá trình làm việc cũng như có những giải pháp cụ thể khi có vấn
đề đột ngột xảy ra
Nhìn chung, việc hoạch định chiến lược đem lại nhiều lợi ích tiêu biểu:
o Làm nền tảng cho sự phối hợp các hoạt động được chỉnh chu, khoa học Định hướng hoạt động và quá trình nỗ lực của các thành viên trong tổ chức
để đem lại hiệu suất cao nhất
Trang 5o Hoạch định chiến lược cho tương lai giúp tạo ra các nguồn năng lực chính xác Xác định và vạch ra các phương pháp ứng phó với những trường hợp xấu nhất có thể xảy ra
o Tạo nền tảng chuyên môn vững và hệ thống các kiến thức rộng giúp cho mọingười trong tổ chức làm việc hiệu quá hơn
=> Tạo ra nên tảng đánh giá sau khi đã tiến hành xong công việc
1.3 Ý nghĩa của công tác hoạch định doanh nghiệp
Hoạch định là một chức năng cơ bản nhưng lại khá quan trọng trong công tác quản trị của doanh nghiệp trong bất cứ lĩnh vực nào; nó giúp doanh nghiệp có thể nhận ra các thời cơ kinh doanh ở hiện tại và tương lai; triển khai đúng lúc các hoạt động, có ý nghĩa tạo tính chủ động trong việc thực hiện
Trang 6Một nhà lạnh đạo tốt sẽ giúp cho quá trình hoạch định và triển khai ý tưởng trở nên hiệu quả mang tính dài hạn và thúc đẩy đạt được mục tiêu của doanh nghiệp
1.4 Vai trò của công tác hoạch định chiến lược
Hoạch định là công cụ đắc lực trong việc phối hợp nỗ lực của các thành viên trong tổ chức, Lập kế hoạch cho biết hướng đi của doanh nghiệp
Giảm được sự chồng chéo và những hoạt động lãng phí Lập nên mục tiêu và phương hướng chính xác
Quá trình định hướng và điều khiển hoạt động phù hợp với sự phát triển Đây là yếu tố quan trọng nhất phản ánh trình độ năng lực của nhà quản trị
1.5 Tiến trình hoạch định của doanh nghiệp
1.5.1 Xây dựng kế hoạch và đề ra các mục tiêu
Đây là bước đầu tiên của các nhà quản trị vì nó giúp xác định:
Trang 7o Lĩnh vực mà doanh nghiệp sẽ kinh doanh?
o Doanh nghiệp sẽ cam kết những gì?
o Kết quả mà doanh nghiệp cần đạt được
Mục tiêu chung để định hướng cho việc đưa ra quyết định cuối cùng và nó có thể sẽ là mục tiêu cố định suốt 1 thời gian dài Các kế hoạch và mục tiêu không được tách rời nhau
1.5.2 Phát hiện các cơ hội và thách thức
Trong quá trình hoạch định chiến lược, các nhà quản trị cần xác định được cơ hội và thách thức từ những tác động bên ngoài như môi trường, thị trường, nhân lực,… nắm vững chúng trong việc thiết lập các kế hoạch, mục tiêu và chiến lược của tổ chức
1.5.3 Chẩn đoán các điểm mạnh và điểm yếu
Khi chẩn đoán các điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức giúp các nhà quản trị
có thể nhận thấy những “năng lực cốt lõi” và xác định được những hoạt động cần nâng cấp
Năng lực cốt lõi là những điểm mạnh giúp tổ chức có thể tạo ra được những
sự khác biệt và tăng giá trị cạnh tranh qua việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ đến khách hàng Và nó cũng bao gồm ba khía cạnh lớn: sự vượt trội về công nghệ, các tiến trình tin cậy, và mối liên hệ chặt chẽ với các giới hữu quan bên ngoài
1.5.4 Phát triển chiến lược
Chiến lược thâm nhập thị trường
Chiến lược phát triển thị trường
Chiến lược phát triển sản phẩm
Trang 81.5.5 Chuẩn bị kế hoạch chiến lược
Sau khi đã hoàn thành xong các bước như trên, sẽ chọn lựa được một phương
án thích hợp, nhà quản trị phải chuẩn bị cho việc lập ra một chiến lược Và chiến lược được lập ra phải có các nội dung:
o Các mục tiêu của tổ chức
o Các sản phẩm và dịch vụ cung cấp, thị trường mà tổ chức hướng tới
o Các phân tích số liệu và thống kê về thị trường, những cơ hội và thách thức,
kế hoạch dự phòng cho những sự việc bất trắc ngoài dự tính
o Các chiến lược để tiếp nhận và sử dụng các công nghệ, sản xuất, marketing, quảng cáo và nguồn nhân lực nhằm đạt được các mục tiêu, tận dụng các điểm mạnh và khắc phục các khuyết điểm cũng như thiết lập kế hoạch dự phòng
o Các chiến lược phát triển và sử dụng hiệu quả năng lực của tổ chức và nhân viên
o Các báo cáo tài chính xuyên suốt quá trình thực hiện kế hoạch để có thể theodõi mức lãi lỗ, báo cáo ngân quỹ và điểm hòa vốn
1.5.6 Kiếm tra và chẩn đoán kết quả
Việc kiểm tra là cần thiết vì giúp bảo đảm được tính chắc chắn khi thực thi các kế hoạch có nằm trong tầm kiểm soát và đánh giá được kết quả của các kế hoạch
1.5.7 Tiếp tục hoạch định
Trang 9Các yếu tố tác động từ bên ngoài và các yếu tố tác động từ bên trong là khôngngừng biến đổi Vậy nên cần thực thi hoạch định một cách liên tục và thường xuyên để kịp thời ứng phó với việc thay đổi
2 Quan điểm của nhóm về ý nghĩa và những giá trị mang lại của công tác hoạch định chiến lược
Hoạch định chiến lược có vai trò quan trọng và luôn được các tổ chức doanh nghiệp đề cao và bắt buộc phải có trong quá trình phát triển của doanh nghiệp Vì hoạch định chiến lược mang lại rất nhiều ý nghĩa và nhiều giá trị cho tổ chức doanh nghiệp
2.1 Ý nghĩa mà công tác hoạch định mang lại
Tư duy một cách có hệ thống về các vấn đề liên quan đến kinh tế sản xuất trong doanh nghiệp
Có cái nhìn sâu rộng về trong quá trình phát triển của doanh nghiệp
Gíup doanh nghiệp luôn nắm thế chủ động trước mọi tình huống
Giúp khai thác tối đa hóa được thế mạnh của doanh nghiệp
Biết bắt lấy những thời cơ, cơ hội giúp doanh nghiệp phát triển trong tương lai Lường trước được những biến động trong quá trình phát triển của doanh nghiệp, từ đó đưa ra chiến lược hoạt động để tận dụng sự biến đổi ấy mà phát triển hoặc để giảm thiểu tối đa thiệt hại nhất có thể
Định hướng chiến lược cụ thể trong quá trình hoạt động tổ chức để công nhân
Trang 10Nhận biết và tập trung chú ý vào việc thực hiện mục tiêu trọng điểm trong những thời điểm khác nhau.
Tạo nên sự phối hợp chặt chẽ giữa các hoạt động của các bộ phận trong tổ chức
Luôn nhìn chủ động dự đoán được các tình huống xảy ra trong tương lai Nóicác khác là giúp tổ chức có thể vận hành một cách hiê quả trong tương lai Đặt ra các mục tiêu, đường đi và phân bố đều cho các bộ phân để họ biết mình cần phải làm gì và từ đó phát huy
Xây dựng được hệ thống kiểm tra hiệu quả thông qua các mối quan hệ: mục tiêu, các kế hoạch và hoạt động kiểm tra
Tạo nên một chỗ đứng vững chắc trên đường phát triển của tổ chức trước những biến đổi phức tạp từ môi trường
Giúp doanh nghiệp có thể đạt được tối đa hóa lợi nhuận cũng như hạn chế tối
đa hóa hậu quả và việc sử dụng tài nguyên môi trường
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA VINAMILK
I Sơ lược về Vinamilk
II Phân tích mô hình SWOT của Vinamilk
III Hoạt động chiến lược kinh doanh
IV Quản trị tài chính
Trang 11BÀI LÀM
I Sơ lược về Vinamilk
Hơn 40 năm hình thành và phát triển Vinamilk trở thành một trong những thương hiệu hàng đầu Việt Nam và đang vươn ra tầm quốc tế, Vinamilk trở thành một thương hiệu cung cấp các thực phẩm từ sữa lớn nhất mà ai cũng biết đến Vậy đằngsau thành công rựa rỡ ấy là sự nỗ lực của tất cả thành viên và chiến lược hoàn hảo Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa tại Việt Nam, chiếm hơn 54,5% thị phần sữa nước, 40,6% thị phần sữa bột, 33,9% thị phần sữa chua uống, 84,5% thị phần sữa chua ăn, 79,7% thị phần sữa đặc trên toàn quốc
Hoạt động kinh doanh chính của Vinamilk bao gồm chế biến, sản xuất và muabán sữa tươi, sữa đóng hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa chua, sữa đặc, sữa đậu nành, thức uống giải khát và các sản phẩm từ sữa khác
Các mặt hàng của Vinamilk cũng được xuất khẩu sang một số quốc gia như Campuchia, Philippines, Australia, và một số nước ở khu vực Trung Đông Doanh thu xuất khẩu chiếm 13% tổng doanh thu của công ty Năm 2011, Vinamilk mở rộng sản xuất, chuyển hướng sang phân khúc trái cây và rau củ Không lâu sau phân khúc hàng mới, dòng sản phẩm đạt được thành công với 25% thị phần bán lẻ tại siêu thị Tháng 2/2012, công ty mở rộng sản xuất sang mặt hàng nước trái cây dành cho trẻ em
Sau 40 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay công ty đã xây dựng được 14 nhàmáy sản xuất, 2 xí nghiệp kho vận, 3 chi nhánh văn phòng bán hàng, một nhà máy sữa tại Campuchia và một văn phòng đại diện tại Thái Lan Vào năm 2018, Vinamilk thuộc top 200 công ty có doanh thu trên trên 1 tỷ đô tốt nhất Châu Á Thái
Trang 12Bình Dương Ngoài ra, Vinamilk đã xây dựng được 8 nhà máy, 1 xí nghiệp và đangxây dựng thêm 3 nhà máy mới Với sự đa dạng về sản phẩm, hiện đã có 200 mặt hàng và các sản phẩm từ sữa
Trang 14Hệ thống phân phối rộng nhất nước với mạng lưới 240 nhà phân phối và 140.000 điểm bán hàng phủ đều 64 tỉnh thành Bán hàng qua tất cả các hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi, tất cả các điểm bán nhỏ lẻ trên toàn quốc Sản phẩm của Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước Australia, Campuchia, Irac, Philippines, Mỹ.
Để trở thành doanh nghiệp sữa chiếm thị phần hàng đầu trong nước và xuất khẩu, được người tiêu dùng tín nhiệm, Vinamilk luôn tôn chỉ phương châm: trung thực, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đạt tiêu chuẩn quốc tế và phù hợp với túitiền người tiêu dùng
Trang 15Thứ nhất, về các điểm mạnh:
• Thiết bị và công nghệ sản xuất của Vinamilk hiện đại và tiên tiến thoe tiêu chuẩn quốc tế
• Sở hữu mạng lưới nhà máy rộng lớn tại Việt Nam
• Nhà máy luôn hoạt động ở tần suất ổn định đảm bảo nhu cầu của người tiêu dùng
• Hệ thống và quy trình quản lý chuyên nghiệp được vận hành bởi một đội ngũ các nhà quản lý có năng lực và kinh nghiệm
Trang 16• Vinamilk sử dụng nguồn vốn có hiệu quả
• Giữ thế chủ động trong nguồn vốn cho hoạt động sản xuất
• Vinamilk đầu tư xây dựng một trang trại chăn nuôi bò sữa hiện tại bậc nhất Việt Nam và Đông Nam Á
• Có nguồn nhân lực giỏi, năng động và tri thức cao
• Đào tạo và sắp xếp nguồn nhân lực phù hợp với tình hình phát triển công ty
• Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới theo xu hướng và nhu cầu tiêu dùng của thị trường nhanh và mạnh
• Đội ngũ tiếp thị và bán hàng có kinh nghiệm tốt
• Mạng lưới phân phối mang tính cạnh tranh hơn so với hầu hết các đối thủ
• Lãnh đạo và nhân viên có sự gắn kết, tôn trọng, hợp tác
Thứ hai, về các điểm yếu:
• Vinamilk vẫn đang phụ thuộc vào việc nhập khẩu nguyên liệu sữa bột từ nước ngoài
• Kết quả từ marketing vẫn chưa xứng với mức đầu tư
• Hoạt động marketing hoạt động chủ yếu ở miền Nam, trong khi miền bắc chiếm tới 2/3 dân số trên cả nước lại chưa được đầu tư mạnh
• Ngoài các sản phẩm từ sữa, các sản phẩm khác của công ty vẫn chưa có tính cạnh tranh cao
Thứ ba, về các cơ hội:
• Giá cả sản phẩm sữa trên thế giới có xu hướng ngày càng tăng => Việt Nam
có lợi thế cạnh tranh khi xuất khẩu sản phẩm
• Thị trường sữa thế giới bắt đầu giai đoạn nhu cầu tăng
• Tốc độ tăng trưởng kinh tế của thế giới cao
• Kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao
Trang 17• Thu nhập của người dân Việt Nam luôn được cải thiện
• Việt Nam chính thức gia nhập các tổ chức thương mại thế giới (WTO)
• Nước ta có chế độ chính trị ổn định, hệ thống luật pháp chặt chẽ
• Tốc độ gia tăng dân số nhanh
• Các công nghệ tiên tiến trên thế giới liên tục ra đời nhằm hỗ trợ cho việc nuôi dưỡng đàn bò sữa
Thứ tư, về các thách thức:
• Nhà nước không thể kiểm soát nổi thị trường sữa
• Tỷ giá hối đoái không ổn định, đồng Việt Nam liên tục bị trượt giá
• Lạm phát tăng
• Hệ thống quản lý của nhà nước còn khá lỏng lẻo, chồng chéo, không hiệu quả
• Việc kiểm định chất lượng sữa tại VN chưa cao
• Đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước ngày càng nhiều và gay gắt
• Giá sữa bột nguyên liệu trên thế giới gây áp lực lên ngành sản xuất
• Áp lực từ các sản phẩm thay thế
III Hoạt động chiến lược kinh doanh của Vinamilk
• Nghiên cứu và phát triển
• Đội ngũ nghiên cứu và phát triển sản phẩm của Vinamilk luôn cập nhật các kiến thức mới nhất về công nghệ, cũng như tìm hiểu sâu sát thị trường trong và ngoài nước để tìm kiếm cơ hội và ý tưởng phát triển sản phẩm
• Ngày nay, hầu hết người tiêu dùng có xu hướng sử dụng thảo dược có nguồngốc từ thiên nhiên nhằm cải thiện sức khỏe và sắc đẹp Nắm bắt được nhu cầu đó, Vinamilk đã cho ra đời sản phẩm nước uống từ linh chi kết hợp với mật ong được chắt lọc tinh túy từ tự nhiên, tiện lợi cho khách hàng trong việc chăm sóc sức khỏe