1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - đầu tư quốc tế - đề tài - Dự án đầu tư vào thị trường bán lẻ Hà Nội của 7 - eleven

56 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự án đầu tư vào thị trường bán lẻ Hà Nội của 7-eleven
Tác giả Nhóm 1
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,89 MB

Cấu trúc

  • I. TỔNG QUAN DỰ ÁN (3)
    • 1. Tổng quan dự án (3)
    • 2. Sự cần thiết của dự án (3)
    • 3. Mục tiêu nhiệm vụ đầu tư (4)
    • 4. Cơ sở đầu tư dự án (5)
    • 5. Dự kiến tài chính (8)
    • 6. Lợi ích kinh tế xã hội (8)
  • II. TỔNG QUAN VỀ CHỦ ĐẦU TƯ (8)
    • 1. Thông tin cơ bản (8)
    • 2. Sản phẩm và dịch vụ và văn hóa công ty (9)
    • 3. Mục tiêu của công ty (10)
    • 4. Phân tích SWOT (10)
  • III. Phân tích thị trường (12)
    • 1. Tổng quan thị trường và tiềm năng thị trường bán lẻ (12)
    • 2. Thị trường mục tiêu (13)
    • 3. Xu hướng của thị trường (14)
    • 4. Đối thủ cạnh tranh trên thị trường (15)
    • 5. Lợi thế cạnh tranh của 7-Eleven (17)
    • 6. Lợi ích mà sản phẩm đem lại cho người tiêu dùng (19)
  • IV. Chiến lược Marketing và chiến lược bán hàng (19)
    • 1. Marketing (19)
    • 2. Chiến lược bán hàng (25)
  • V. R&D (29)
    • 1. Nghiên cứu phát triển sản phẩm, bao bì (0)
    • 2. Nghiên cứu và phát triển quá trình (0)
  • VI. CƠ CẤU TỔ CHỨC (37)
    • 1. Mô hình (37)
    • 2. Vai trò (37)
    • 3. Mô hình tại mỗi cửa hàng (45)
    • 4. Vai trò (45)
  • VII. TÀI CHÍNH (50)
    • 1. Các giả định tài chính (50)
    • 2. Doanh thu, chi phí và lợi nhuận (51)
    • 3. Dòng tiền (53)
  • VIII. FUNDING REQUIREMENTS (54)
    • 1. Tổng kinh phí dự kiến cho dự án (54)
    • 2. Nguồn của kinh phí (54)
    • 3. Kế hoạch trả nợ và lãi vay (54)
    • 4. Chi phí yêu cầu (55)
  • IX. Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội (55)
    • 1. Hiệu quả tài chính (55)
    • 2. Hiệu quả kinh tế- xã hội của dự án (55)

Nội dung

Với niềm tin vào chất lượng sản phẩm và dịch vụ của 7 –eleven sẽ đáp ứng được nhữngđòi hỏi của người dân thủ đô và sớm chiếm được thị phần lớn trên địa bàn Hà Nội, và vớiniềm tự hào sẽ g

TỔNG QUAN DỰ ÁN

Tổng quan dự án

- Tên dự án: ĐẦU TƯ CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN LỢI 7-ELEVEN VÀO THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI

- Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới.

- Địa điểm thực hiện: Hà Nội

- Thời gian thực hiện: 10 năm

- Tổng vốn đầu tư: 12 triệu USD

Sự cần thiết của dự án

Với cuộc sống hiện đại ngày nay, xu hướng ăn uống và tiêu dùng tại các cửa hàng bán lẻ ngày càng tăng vì sự nhanh gọn và tiện lợi của nó Những cửa hàng bán lẻ đều là những nơi sạch sẽ, rộng rãi, mát mẻ, chất lượng hàng hóa tốt và tương đối hợp lí về giá và việc giao dịch của khách hàng diễn ra nhanh chóng và thoải mái Đặc biệt là việc tiết kiệm thời gian của khách hàng vì sự tiện lợi của nó khi những cửa hàng bán lẻ luôn phục vụ khách hàng những món ăn đã được chuẩn bị trước và cung cấp các mặt hàng đa dạng và đáp ứng với mọi yêu cầu của khách hàng, nhất là với những khách hàng bận rộn Cửa hàng bán lẻ ngày nay không khác gì một siêu thị thu nhỏ, để tạo sự hài lòng tốt nhất cho khách hàng mỗi khi ghé thăm cửa hàng.

Tại Hà Nội, với số dân là 7 triệu người, là thành phố, thủ đô của đất nước, nơi tập trung nhiều dân cư và có mức sống phát triển thì đây là một thị trường tiềm năng để phát triển trong lĩnh vực bán lẻ Nhu cầu ăn uống và nghỉ ngơi sau giờ học hoặc đi làm của người dân

Hà Nội ngày càng cao, cuộc sống đang phát triển theo chiều hướng hiện đại Song song với đó là việc có nguồn cung cấp nguyên nhiên liệu dễ dàng vì đây là nơi giao thương của rất nhiều nguồn hàng từ nhiều nơi nên tạo nên sự đa dạng cho sản phẩm và việc cung ứng sản phẩm cho khách sẽ trở nên sẵn có hơn.

Trong các cửa hàng bán lẻ đã đầu tư vào Việt Nam, thì 7 – eleven đã và đang có được thương hiệu của mình trên thị trường vì sự tiện lợi, phục vụ tận tình, sản phẩm chất lượng và nhiều ưu điểm khác của nó Để tiếp tục thành công của nó ở thị trường thành phố Hồ Chí Minh, việc đầu tư và phát triển thị trường ra Hà Nội là rất tiềm năng

Với niềm tin vào chất lượng sản phẩm và dịch vụ của 7 –eleven sẽ đáp ứng được những đòi hỏi của người dân thủ đô và sớm chiếm được thị phần lớn trên địa bàn Hà Nội, và với niềm tự hào sẽ giúp góp phần làm cho cuộc sống của người dân thêm tiện ích và tiện lợi hơn, thoải mái hơn trong cuộc sống nhiều bận rộn thường ngày, chúng tôi tin rằng dự án xây dựng chuỗi cửa hàng tiện lợi 7 – eleven tại thị trường Hà Nội là sự đầu tư cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

Mục tiêu nhiệm vụ đầu tư

Mục tiêu của 7-Eleven khi thâm nhập thị trường Việt Nam là nâng cao trải nghiệm mua sắm tại cửa hàng tiện lợi cho khách hàng và góp phần hiện đại hóa ngành bán lẻ tại quốc gia đông dân thứ 13 trên thế giới Cụ thể hơn, 7- Eleven mong muốn phát triển được 100 siêu thị sau 3 năm và nhân lên thành 350 siêu thị sau 10 năm bước vào thị trường bán lẻ tại Hà Nội. Để hoàn thành được mục tiêu ấy, 7- Eleven đã vạch ra nhiệm vụ chiến lược cụ thể:

- Tìm mặt bằng, thiết kế không gian cho cửa hàng:

Không gian của hàng được thiết kế phù hợp với văn hóa, thị hiếu của người tiêu dùng mỗi khu vực mà 7-Eleven đặt chân đến, đồng thời mô hình này lên ngôi vì đáp ứng khá tốt nhu cầu của khách khi cung cấp Wi-Fi miễn phí, phòng máy lạnh, phục vụ lịch sự, sự khác biệt so với những của hàng tiện lợi khác

Ví dụ 7-Eleven tại Nhật được xem như tổ hợp “All in one” khi vừa là tiệm ăn, cửa hàng bách hóa, vừa cũng là ngân hàng, tiệm photo, sạp báo Với thị trường Mỹ, mô hình này tương tự với các cửa hàng tạp hóa nhưng hấp dẫn ở món đồ uống nổi tiếng Slurpee Đặc biệt hơn, Đài Loan còn cho phép người dân mua vé tàu, trả thuế, trả tiền phiếu khám sức khỏe cơ bản tại các cửa hàng 7-Eleven này.

Chuỗi cửa hàng 7-Eleven ở Việt Nam sẽ có các sản phẩm quốc tế nổi tiếng như đồ uống có ga Slurpee ướp lạnh và nước giải khát Big Gulp, kèm theo các loại thực phẩm tươi sống và một số món ăn có các công thức nấu ăn được phát triển theo khẩu vị và văn hóa của người Việt 7-Eleven còn chú trọng phân tích dữ liệu về doanh thu và lợi nhuận của sản phẩm nhằm giúp bộ phận Phát triển Sản phẩm kịp thời nâng cấp, cải thiện và điều chỉnh danh mục sản phẩm, nhằm đạt được mọi mục tiêu đề ra và hơn hết là thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng.

- Tìm kiếm nhà cung cấp: Vị thế của 7-Eleven ở tầm toàn cầu cho phép công ty đàm phán với nhà cung cấp mua sản phẩm chất lượng với giá rẻ nhất Vậy nên, 7-Eleven có lợi thế hơn hẳn các đối thủ khi định ra mức giá bán cạnh tranh nhất.

- Đội ngũ quản lý, nhân viên: Đội ngũ quản lý, nhân viên cửa hàng là một phần quan trọng tạo nên sựt thành công của7-Eleven Nhân viên cửa hàng là người trực tiếp tạo ra và duy trì những trải nghiệm tuyệt vời cho khách hàng thông qua việc tư vấn bán hàng, thanh toán, trưng bày hàng hóa, và duy trì cửa hàng sạch sẽ, thân thiện với tất cả khách hàng theo tiêu chuẩn của 7-Eleven từ trước đến nay Năng lực cũng như hiệu quả làm việc của quản lý, nhân viên luôn được đánh giá cao, hài lòng khách hàng.

Cơ sở đầu tư dự án

Theo nghiên cứu của các chuyên gia thực phẩm và tạp hoá tại Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế(IDG), thị trường tạp hoá Châu Á được xem là lớn nhất thế giới với tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm (CAGR) ước tính sẽ đạt 6,3% cho tới năm 2021 Quy mô thị trườngChâu Á được dự báo sẽ đạt 4,8 nghìn tỷ USD vào năm 2021, tương đương tổng quy mô của thị trường Châu Âu và Bắc Mỹ Riêng trong kênh cửa hàng tiện lợi, IDG dự báo tỷ lệCAGR sẽ đạt mức hai con số trong vòng 4 năm tới tại những nước như Việt Nam (37,4%),

Philippines (24,2%) và Indonesia (15,8%), dựa trên hiệu suất hoạt động của các chuỗi cửa hàng lớn tại mỗi thị trường, cho thấy Việt Nam là nước có thị trường cửa hàng tiện lợi tăng trưởng nhanh nhất Châu Á Ngoài ra, cam kết của Việt Nam về mở cửa thị trường hàng hoá và thương mại điện tử cũng hứa hẹn những nguồn cung mới, hấp dẫn và hiệu quả cho thị trường bán lẻ hàng hoá Việt Nam.

Tại Việt Nam, cụ thể tại Hà Nội, người tiêu dùng đã quen thuộc với một số chuỗi cửa hàng như Vinmart+, Shop&Go, Circle K do sự phát triển nhanh chóng với mật độ phủ sóng dày đặc Tuy nhiên, ông Vũ Vĩnh Phú, Chủ tịch Hội Siêu thị Hà Nội, cho biết thị trường bán lẻ Việt Nam còn rất rộng lớn cho các hệ thống cửa hàng tiện lợi phát triển: “Cho dù 7-Eleven vào Việt Nam thì thị trường vẫn còn rất khát cửa hàng tiện lợi Sự cạnh tranh ở phân khúc này là chưa lớn Việc của các doanh nghiệp là tận dụng và có những chiến lược phù hợp”. Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen đồng tình với việc cơ hội mở rộng của hình thức cửa hàng tiện lợi ở Việt Nam sẽ vẫn nhiều, do tỷ lệ người dân trên 1 cửa hàng tiện lợi của Việt Nam còn thấp (69.000 người/cửa hàng) trong khi con số này của Trung Quốc là 21.000 người, Hàn Quốc là 1.800 người Do đó, Việt Nam sẽ là một thị trường béo bở cho chuỗi cửa hàng tiện lợi đã từng thành công vang dội trên rất nhiều nơi như 7-Eleven và một thành phố đông dân và với dân số trẻ như Hà Nội chắc chắn sẽ là một thị trường vô cùng tiềm năng. Đứng trước các nhãn hàng đã có mặt tại thị trường thành phố Hà Nội, 7-Eleven vẫn sẽ có khả năng dành được thị phần cao bởi những tiện ích hoàn hảo mà nó có thể đem lại cho người tiêu dùng Bên cạnh những đặc điểm chung với các cửa hàng tiện lợi khác như dịch vụ nhanh chóng, tiện nghi, mở cửa 24/24h, thì các cửa hàng của 7-Eleven còn tạo ra những đặc điểm riêng theo khu vực, phù hợp với sở thích và phong cách sinh hoạt của người dân địa phương Tại Nhật Bản, ngoài bán đồ dùng cơ bản và thức ăn ngon, 7-Eleven còn trang bị lò vi sóng hâm nóng tại chỗ, tạo không gian mát mẻ, miễn phí internet, được phục vụ tận tình Đặc biệt, 7-Eleven tại Nhật được xem như tổ hợp “All in one” khi vừa là tiệm ăn, cửa hàng bách hoá, vừa là ngân hàng, tiệm photo, sạp báo Tại Indonesia, 7-Eleven hướng đến người trẻ dưới 30 tuổi, hoạt động như một quán coffee, có wifi miễn phí, có ghế ngồi cả bên trong lẫn bên ngoài, đôi khi còn có cả nhạc sống Tại Đài Loan, 7-

Eleven còn phổ biến hơn cả Starbucks tại Mỹ bởi ngoài phục vụ đồ ăn đồ uống, khách hàng còn có thể thanh toán thẻ tín dụng, đặt vé du lịch, mua các thiết bị điện tử nhỏ hay bơm xe Đặc biệt hơn, 7-Eleven Đài Loan còn cho phép người dân mua vé tàu, trả thuế, trả tiền phiếu khám sức khoẻ cơ bản Nhờ vào hình thức kinh doanh nhượng quyền, 7-Eleven đã khai thác triệt để sự hiểu biết của các đại lý địa phương cùng với bộ phân phân tích dữ liệu khách hàng để điều chỉnh sản phẩm, thiết kế cửa hàng, phong cách trưng bày, từ đó thoả mãn tối đa thị hiếu khách hàng Ngoài ra, với sức mạnh thị trường ở mức toàn cầu của mình, 7-Eleven cho phép công ty đàm phán với nhà cung cấp sản phẩm chất lượng với mức giá rẻ nhất, định ra mức giá bán cạnh tranh nhất cho người tiêu dùng.

Với tất cả những cơ hội thị trường và sự ưu việt sẵn có của mình, 7-Eleven có đầy đủ điều kiện để gia nhập thị trường bán lẻ tại Việt Nam.

Căn cứ pháp lý của dự án đầu tư :

 Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH.11 ngày 26/11/2003, có hiệu lực từ ngày 01/7/2004;

 Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

 Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm số 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 26/7/2003.

- Nghị định số 163/2004/NĐ-CP ngày 07/9/2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Quyết định số 11/2006/QĐ-BYT ngày 09/3/2006 của Bộ Y tế ban hành “ Quy chế cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cơ cao.

- Quyết định số 80/2005/QĐ-BTC ngày 17/11/2005, Quyết định số 57/2006/QĐ- BTC của Bộ Tài chính quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng VSATTP.

 Đăng kí bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa với cục sở hữu trí tuệ.

Dự kiến tài chính

Tổng doanh thu 0,912 1,916 3,02 3,32 3,656 4,02 4,42 4,864 5,348 5,884 Tổng chi phí 0,494 0,745 1,021 1,096 1,180 1,271 1,371 1,482 1,603 1,737 Khấu hao 0,017 0,035 0,053 0,053 0,053 0,053 0,053 0,053 0,053 0,053 Trả lãi 0,228 0,205 0,182 0,159 0,137 0,114 0,091 0,068 0,046 0,023 Hoàn vốn 0,350 0,350 0,350 0,350 0,350 0,350 0,350 0,350 0,350 0,350 Lợi nhuận trước thuế -

Lợi ích kinh tế xã hội

- Góp phần phát triển kinh tế khu vực và đất nước

- Tạo thêm việc làm cho người lao động

- Thu hút khách du lịch, phát triển ngành dịch vụ trong nước

- Mang lại lợi nhuận chính đáng cho chủ đầu tư

- Tăng tình hữu nghị giữa hai nước

TỔNG QUAN VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

Thông tin cơ bản

- Trụ sở chính: Dallas, Texas, Hoa Kỳ

- Nhân viên chủ chốt: Joseph DePinto, CEO

- Doanh thu: $84.8 billion (Estimated) US$ (2009)

- Công ty mẹ: Seven & I Holdings Co Ltd.

Sản phẩm và dịch vụ và văn hóa công ty

7- Eleven là chuỗi cửa hàng bán lẻ tiện lợi cung cấp các mặt hàng nhu yếu phẩm cần thiết cho người tiêu dùng, bao gồm: hóa mỹ phẩm, vật dụng sinh hoạt, thực phẩm, các sản phẩm du lịch đặc trưng, các dịch vụ tiện ích (thanh toán hóa đơn)

Nước uống đặc trưng của 7-Eleven – Slurpee, một dạng nước siro và đá bào. Slurpee cùng với lịch sử của 7-Eleven đã trở thành thức uống quen thuộc, giải nhiệt mùa hè cho giới trẻ toàn thế giới.

7-eleven luôn chú trọng nâng cao dịch vụ để phục vụ khách hàng một cách tốt nhất với phương châm

“Give the customers what they want, when and where they want it.”

Joe C Thompson Jr | 7- Eleven Founder Ưu điểm

- Hơn 50.000 đại lý, vượt hơn chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh nắm giữ kỷ lục này trước đó McDonald's xấp xỉ 1.000 cửa hàng tính vào năm 2007

- Thương hiệu đã có mặt tại 16 quốc gia.

- Phục vụ khách 24h song song với việc tăng cường quảng bá sản phẩm mỗi tuần cùng các đợt giảm giá đầy ý nghĩa.

- Hệ thống thu thập dữ liệu khách hàng và phân tích được xu hướng tiêu dùng của từng đối tượng khách hàng, từng sản phẩm một cách khá chính xác.

Từ các báo cáo này họ sẽ có chiến lược sản phẩm, chiến lược khách hàng mục tiêu, chọn lựa địa điểm phù hợp và nắm bắt xu hướng tiêu dùng Hệ thống phân tích dữ liệu hứa hẹn sẽ là một xu hướng công nghệ trong ngành hàng bán lẻ của Việt Nam trong tương lai.

- Co hẹp lợi ích người tiêu dùng: chọn lựa và giá cả Những cửa hàng nhỏ thường bày ít sản phẩm và nhãn hiệu hơn các siêu thị lớn.

- Hình thức kinh doanh nhỏ kém hiệu quả hơn hình thức kinh doanh tại các gian hàng lớn của siêu thị.

- Phải chịu gánh nặng về giá thành cao(10%-15% trên một sản phẩm)

Mục tiêu của công ty

- Nhanh chóng nắm bắt xu hương tiêu dùng.

- Chuỗi cửa hàng tiện lợi 7-eleven tại Thành phố Hồ Chí Minh đã rất thành công và sẽ tiếp nối sự thành công đó tại Hà nội 7-Eleven dự kiến vào thị trường Hà Nội theo cả hai hướng: tự mở cửa hàng và mua lại các cửa hàng tiện lợi đang có mặt ở Hà Nội Nghĩa là 7- Eleven có thể triển khai ý định mua bán và sáp nhập (M&A) với cả các cửa hàng tiện lợi như Shop&Go, Ministop, Circle K, B’s Mart Đây hầu hết là những tên tuổi đã gây dựng thương hiệu lâu năm và đạt đến quy mô nhất định

- Mở cửa hàng do công ty sở hữu trong thời gian đầu, sau đó sẽ triển khai bán nhượng quyền trong giai đoạn tiếp theo Mục tiêu của 7-Eleven khi thâm nhập thị trườngViệt Nam là nâng cao trải nghiệm mua sắm tại Cửa hàng tiện lợi cho khách hàng và góp phần hiện đại hóa ngành bán lẻ tại quốc gia đông dân thứ 13 trên thế giới Ngoài ra, 7-Eleven tại Mỹ và công ty mẹ tại Nhật Bản sẽ hỗ trợ khởi nghiệp cho đối tác nhượng quyền tại Việt Nam bằng chiến lược thâm nhập thị trường, trưng bày hàng hóa và quản trị mặt hàng hiệu quả.

Phân tích SWOT

- Tạo dựng được thương hiệu uy tín tại 17 quốc gia trên TG

- Sản phẩm, dịch vụ và hệ thống hoạt động được chuẩn hóa

- Mở chuỗi cửa hàng bán lẻ trở thành 1 cách quảng cáo hữu hiệu đối với

- Khả năng quay vòng vốn chậm

- Tốn kém chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quản lý

- Do hoạt động theo hình thức nhượng quyền kinh doanh, khiến chủ đầu tư mất quyền kiểm soát và quyền thị trường mới

- Đội ngủ nhân viên trẻ, năng động, được đào tạo theo quy chuẩn của Nhật

- Hệ thống cửa hàng đồng bộ năng trong kinh doanh

- Hoạt động kém của 1 đơn vị sẽ ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu

- Thị trường bán lẻ và đồ ăn nhanh tại Hà Nội đang thiếu một thương hiệu dẫn đầu, nắm thị phần lớn và có vị trí đặc biệt trong lòng người tiêu dùng 7-eleven có thể tận dụng cơ hội này để mang lại dịch vụ đặc biệt, nhằm chiếm lĩnh thị trường và lôi kéo khách hàng trung thành.

- Người tiêu dùng hiện đang dần chán những sản phẩm, dịch vụ mà các chuỗi bán lẻ hiện có cung cấp Đây là cơ hội cho 7-eleven, do chưa chính thức tiến vào thị trường tại Hà Nội nên hãng có thể dành thêm thời gian cho R&D để biết được nhóm khách hàng mục tiêu của mình tại Hà Nội thực sự cần gì, từ đó cung cấp dịch vụ thỏa mãn những nhu cầu đó.

- Thị trường bán lẻ và đồ ăn nhanh tại Hà Nội hiện nay có rất nhiều đối thủ cạnh tranh và sản phẩm thay thế, có thể kể tên một vài hãng như K-Mart, Circle K, Fivi Mart, Aeon, v.v Kể cả khi 7-eleven có thể đặt chân vào thị trường, thì việc nắm thị phần là một việc rất khó khăn do tính cạnh tranh cao.

- Hiện tại, 7-eleven đã có mặt tại

Hồ Chí Minh, nhưng chưa tạo dựng được thương hiệu và tiếng tăm Việc mở chuỗi cửa hàng bán lẻ tại Hà Nội tại thời điểm này có thể khiến việc kinh doanh tại Hồ Chí Minh giảm hiệu suất, đồng thời, người tiêu dùng tại Hà Nội vẫn chưa được biết về thương hiệu này Như vậy, 7-eleven không thể tận dụng được thương hiệu của mình tại thị trường Hà Nội.

- Chi phí thuê cửa hàng lớn, trong khi mô hình chuỗi cửa hàng bán lẻ này tại Việt Nam cần phải có số lượng cửa hàng ở mức hàng trăm cửa hàng mới có thể tạo ra lợi nhuận.

Phân tích thị trường

Tổng quan thị trường và tiềm năng thị trường bán lẻ

Với dân số 90.5 triệu người, 60% số dân Việt Nam đang ở độ tuổi lao động và có thu nhập ngày càng tăng Mặc dù hầu hết dân số có mức thu nhập trung bình thấp, nhưng số người có mức thu nhập trung bình cao được dự báo sẽ lên tới 10% vào năm 2030 Điều này sẽ dẫn tới nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ, đặc biệt là ở những đô thị lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng sẽ có xu hướng tăng nhanh Đặc biệt Thủ đô

Hà Nội là một thành phố lớn, hiện đang là thành phố đông dân số nhất cả nước sẽ là một thị trường lớn và tiềm năng cho việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa và dịch vụ

Thói quen chi tiêu của người Việt Nam đang quen dần với các cửa hàng bán lẻ hiện đại, nơi có thể đáp ứng những nhu cầu đang thay đổi với sự đa dạng hơn về hàng hóa và dịch vụ Theo đó, nhu cầu truyền thống đối với các sản phẩm tươi sống sẽ được thay thế bằng nhiều sản phẩm chế biến sẵn, để đáp ứng yêu cầu của đại bộ phận người đi làm hiện nay. Tại cuộc tọa đàm : Chuỗi cửa hàng tiện lợi và siêu thị Mini tại Việt Nam: Sự bùng nổ và thách thức” do Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam phối hợp với công ty nghiên cứu thị trường Nielsen và Viện Nghiên cứu thương mại tổ chức , các chuyên gia đã đưa ra 4 xu hướng tiêu dùng của người tiêu dùng hiện nay, trong đó có 2 xu hướng chính đã nói lên rằng thị trường bán lẻ là một thị trường đầy tiềm năng tại Việt Nam , đặc biệt là các thành phố lớn như Hà Nội.

Thứ nhất, người dân đang ngày càng chi tiêu nhiều hơn trong mua sắm Theo báo cáo của Nielsen, sự suy giảm của sức mua sẽ được thay đổi trong tương lai nhờ sự phát triển của tầng lớp trung lưu Ước tính, tầng lớp trung lưu tại Việt Nam sẽ tăng gấp đôi trong năm

2020, từ 12 triệu người năm 2014 lên 33 triệu người năm 2020 Mỗi tháng, tỷ lệ chi tiêu tăng 3,4% và có đến 73% người tiêu dùng sẵn sàng chi trả để có chất lượng dịch vụ/sản phẩm cao.

Như vậy, không phải người Việt Nam không có khả năng mua sắm, mà là người tiêu dùng đang mong chờ những sản phẩm, dịch vụ tốt hơn, điều đó mới thực sự kích thích họ bỏ tiền ra cho mua sắm Khi khả năng chi tiêu tăng lên, quyền lực của người tiêu dùng cũng gia tăng, và đòi hỏi ngày càng cao: sản phẩm/dịch vụ tốt hơn, đa dạng hơn, mới mẻ hơn, hiện đại hơn với giá cả tương xứng với nó

Thứ hai, Người tiêu dùng thích mua sắm, nhưng họ đang ngày càng bận rộn, quỹ thời gian càng ngày càng eo hẹp lại, và họ không ngừng di chuyển Do đó, họ muốn những sản phẩm/dịch vụ tiện ích nhất, nhanh nhất, có thể sử dụng ngay lập tức Vì thế chuỗi cửa hàng tiện ích ngày càng phát triển và hiện tại có đến 22% người tiêu dùng Việt mua thực phẩm và hàng tạp hóa tại kênh bán hàng tiện ích thường xuyên hơn cùng kì năm ngoái Hiện nay tại Hà nội sự xuất hiện của các cửa hàng tiện lợi ngày càng nhiều nhằm đáp ứng cho nhu cầu có xu hướng tăng nhanh của người dân nơi đây bởi Hà Nội là một thành phố đông dân, phần lớn là người đi làm, học sinh, sinh viên với đặc điểm chung là vô cùng bận rộn Hiện tại, Trên địa bàn Hà Nội xuất hiện dày đặc các cửa hàng tiện lợi như: Cirle K, Shop&Go, B’s Mart, vv

Tại Việt Nam hiện nay thị trường bán lẻ Việt nam đang tồn tại ở 3 dạng chính: đại siêu thị, siêu thị và cửa hàng bán lẻ Đại siêu thị là những trung tâm thương mại lớn cung cấp đầy đủ các dịch vụ mua sắm, giải trí cho khách hàng trong cùng một không gian, AEON Mall là đại diện cho hình thức này tại Việt nam Siêu thị là hệ thống bán lẻ quen thuộc nhất của người tiêu dùng Việt Nam với những cái tên quen thuộc như: Big C, Coop Mart, Metro. Đây là hình thức phát triển từ hình thức cửa hàng tạp hóa truyền thống cung cấp đầy đủ các thể loại mặt hàng được sắp xếp một cách có tổ chức Cuối cùng, cửa hàng tiện lợi là những cửa hàng nhỏ, thường có một chuỗi cửa hàng khác nhau nằm rải rác Cửa hàng tiện lợi cung cấp các sản phẩm như đồ ăn nhanh, đồ uống, báo chí, vv và đặc điểm nổi trổi là hoạt động 24/24 Cửa hàng tiện lợi đang trở nên phổ biến tại thị trường bán lẻ Việt Nam với chuỗi cửa hàng dày đặc của Cirle K, Shop&Go … Mua sắm tại cửa hàng tiện lợi được đánh giá là một trong những xu hướng tiêu dùng chính trong tương lai.

Thị trường mục tiêu

- Có thu nhập ổn định/ Tự quyết định chi tiêu

- Trí thức, năng động, hiện đại;

- Chú trọng đến chất lượng cuộc sống;

- Hay đi du lịch nước ngoài. ii Hành vi tiêu dùng

- Bận rộn với công việc nên thường lựa chọn những cửa hàng tiện ích, dễ tìm, dễ mua sắm

- Có nhu cầu sử dụng những thực phẩm chế biến sẵn, có thể mang đi được hoặc có không gian để họ dùng bữa tại chỗ.

- Ngoài các nhu cầu cơ bản về mua sắm, những người tiêu dùng này mong muốn được cung cấp các dịch vụ kèm theo như: wifi, chỗ để xe, vv

- Ưu tiên những cửa hàng uy tín, đã xác lập thương hiệu trên thị trường.

- Quan tâm đến nguồn gốc sản phẩm, uy tín và chất lượng. iii Tâm lí

Người trẻ Việt ngày càng muốn mình hiện đại hơn, được hưởng thụ những dịch vụ mua sắm tốt nhất Bên cạnh đó cũng muốn mình hòa vào đời sống chung của giới trẻ thế giới, nắm bắt nhanh những xu hướng mới trên thế giới iv Xu hướng tiêu dùng

- Thích sự tiện lợi, tiết kiệm thời gian.

- Chú trọng những sản phẩm chất lượng chứ không chỉ là sản phẩm giá rẻ như trước đây.

- Quan tâm đến dịch vụ ngang bằng chất lượng Cung cách phục vụ dần trở nên một sản phẩm đặc trưng.

Xu hướng của thị trường

Trong ngắn hạn, thị trường cửa hàng tiện lợi của Việt Nam tăng trưởng nhanh nhất châu Á IDG dự báo trong 4 năm tới, tốc độ tăng trưởng gấp đôi mỗi năm và đạt tới 37.4% vào năm 2021 Nguyên nhân chính là do đô thị hóa nhanh, dân số trẻ tăng, thu nhập khả dụng cũng tăng Tiềm năng lớn của thị trường này nằm ở chỗ, theo hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam AVR, nhu cầu mua sắm hiện đại của người Việt Nam là 20-25% chi tiêu tiêu dùng, tức là vẫn còn thấp so với khu vực (Philippines 33%, Thái Lan 34%, Trung Quốc 51%, Malaysia 60% và Singapore 90%) Nói cách khác, với sự tăng nhanh của dân số trẻ, thói quen tiêu dùng hiện đại sẽ còn tiếp tục tăng nhanh trong ngắn hạn, tạo đà tăng trưởng cho thị trường này

Mặc khác, sự ổn định kinh tế vĩ mô cùng những thay đổi gần đây của chính sách nhà nước theo hướng mở cửa hơn đối với đầu tư nước ngoài và đối với việc nhà đầu tư nước ngoài mua lại doanh nghiệp nội địa cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ngoại đổ bộ nhanh chóng vào thị trường bán lẻ.

Tuy vậy, xét trong dài hạn, thị trường bán lẻ tiện lợi sẽ đạt tới trạng thái bão hòa và suy thoái nhanh chóng khi 2 điều sau xảy ra Thứ nhất là, công nghệ thâm nhập sâu sắc vào đời sống thường nhật khiến cho bán lẻ trực tuyến phát triển áp đảo Điều này hoàn toàn có thể xảy ra ở Việt Nam, bởi hiện tại bán lẻ trực tuyến vốn dĩ vẫn đang trên đà phát triển rất vững mạnh và sẽ còn chưa dừng lại, khi dân số trẻ tăng lên, lượng tiêu thụ qua con đường trực tuyến đương nhiên cũng tăng theo Hơn nữa, sự tiện lợi của bán lẻ trực tuyến đối với cả người tiêu dùng lẫn doanh nghiệp đều có thể thấy rõ: người tiêu dùng mua hàng nhanh chóng mà không cần ra khỏi nhà, nhà đầu tư thì tiết kiệm được chi phí thuê cửa hàng, đào tạo nhân viên, , đồng thời tốc độ quay vòng vốn cũng nhanh hơn, kiểm soát hàng hóa cũng dễ dàng hơn, kinh doanh có lãi hơn so với cửa hàng tiện lợi Điều kiện thứ hai là, khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, người dân sẽ tìm đến nơi mà họ có thể mua hàng giá rẻ hơn, điểm này bán lẻ trực tuyến đương nhiên lợi hơn bán lẻ tiện lợi; còn nhà đầu tư phải cắt giảm chi phí bằng cách giảm bớt số lượng cửa hàng, chuyển đổi sang kênh bán lẻ trực tuyến.

Hiện tượng suy thoái cửa hàng tiện lợi này hiện đã xảy ra ở Mĩ Tuy nhiên để nó đến đượcViệt Nam thì có lẽ phải chờ tới khi thị trường Việt Nam vượt qua giai đoạn tăng trưởng thần tốc hiện tại và đạt đến 2 điều kiện nêu trên đã.

Đối thủ cạnh tranh trên thị trường

Đối thủ cạnh tranh chính cuả 7-eleven ở Việt Nam tại phân khúc cửa hàng tiện lợi chủ yếu là các đối thủ nước ngoài như Family Mart (Nhật), B’smart (Thái Lan), Circle K (Mỹ) Cụ thể, theo Bộ Công Thương, năm ngoái các DN đầu tư nước ngoài đã chiếm khoảng 70% thị phần bán lẻ ở phân khúc cửa hàng tiện lợi Có 4 nguyên nhân chính, đó là: thứ nhất, các doanh nghiệp ngoại đi tiên phong trong lĩnh vực cửa hàng tiện lợi tại Việt Nam khiến họ có được lợi thế đầu tiên; thứ hai, các doanh nghiệp ngoại có nền tảng tài chính hùng mạnh nên họ có thể rót vốn ồ ạt để nhanh chóng mở rộng hệ thống cửa hàng của mình tại những vị trí mặt bằng lý tưởng nhất (một trong những yếu tố quyết định hai chữ "tiện lợi" của cửa hàng tiện lợi); thứ ba, các doanh nghiệp ngoại đầu tư vào cửa hàng tiện lợi đều có kế hoạch bài bản, chiến lược rõ ràng, cách thức quản trị kênh phân phối chuyên nghiệp có hệ thống - điều mà những doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn chưa biết đề cao đúng mức và chưa có năng lực để làm được; thức tư, cửa hàng tiện lợi của doanh nghiệp nước ngoài cung cấp các sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và thực sự có chất lượng đảm bảo, lại thêm danh tiếng "hàng ngoại" cũng là cái thu hút được rất nhiều người Việt Nam vốn có tâm lý sính ngoại Các doanh nghiệp ngoại này khi thâm nhập thị trường Việt Nam đều đưa ra những chiến lược cạnh tranh khác nhau tùy theo thị trường mục tiêu và nguồn lực sẵn có của mình, tuy nhiên điểm chung là ở chỗ muốn cạnh tranh được thì tất cả đều phải đề cao quy mô và vị thế của chuỗi cửa hàng Quy mô càng rộng, vị thế ở nơi càng đông dân thì càng đảm bảo tính "tiện lợi".

Ngoài ra cũng không thể không kể đến 30% còn lại gồm các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh hàng tiện lợi, điển hình nhất trong đó chính là hệ thống Vinmart+ Điều đáng nói là chuỗi cửa hàng này ra nhập muộn hơn (mới có mặt tại Việt Nam 4 năm trở lại đây) so với tất cả các doanh nghiệp ngoại nêu trên, nhưng đã nhanh chóng vươn lên dẫn đầu, trở thành chuỗi cửa hàng tiện lợi lớn nhất tính đến 2016 với hơn 1000 cửa hàng Lợi thế của Vinmart so với các ông lớn nước ngoài nằm ở chỗ, là một doanh nghiệp bản xứ, Vinmart có vốn hiểu biết sâu rộng và nhạy bén hơn về nhu cầu sản phẩm, đặc điểm hành vi của người tiêu dùng Việt, từ đó đáp ứng và thích nghi tốt hơn theo thị trường Điều này thể hiện rõ ràng nhất ở chiến lược sản phẩm và phân phối của Vinmart Vinmart cung cấp một danh mục sản phẩm có tính chọn lọc rất cao so với các đối thủ nước ngoài, trong đó các sản phẩm họ cung cấp đều đặc biệt phù hợp với đặc điểm nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng của đại bộ phận người Việt, thậm chí ngay cả số lượng cung cấp cũng rất vừa vặn Ví dụ, mì tôm cung cấp rất nhiều và đa dạng, trong đó mì tôm giá rẻ số lượng lớn hơn mì tôm giá cao; rau và hoa quả sạch cung cấp đa dạng với số lượng vừa vặn đủ để bán hết khi vẫn còn tươi; các sản phẩm đắt tiền rất ít (tâm lý người Việt là nếu muốn trải nghiệm sản phẩm cao cấp thì họ sẽ ra siêu thị, trung tâm thương mại, hơn là ra những cửa hàng tiện lợi nhỏ lẻ, bởi vì đồ cao cấp vốn không nằm trong định nghĩa "hàng tiện lợi" của đại bộ phận người Việt) Ví dụ, Vinmart cũng thường tỏ ra nhanh nhạy sắc bén hơn trong việc tìm ra và chiếm lĩnh những địa điểm có vị thế tốt Thông thường khi Vinmart đã mở cửa hàng tại một con phố nào đó được một thời gian rồi thì Circle K mới bắt đầu mở cửa hàng tại đó. Điều này dẫn đến việc những doanh nghiệp chậm chạp đến sau như Circle K sẽ mất đi một lượng khách hàng trung thành tiềm năng vào tay đối thủ nhanh nhạy như Vinmart Điểm yếu của những doanh nghiệp Việt Nam lại nằm ở chỗ chưa chú trọng đầu tư vào việc xây dựng hình ảnh của mình trên các phương tiện truyền thông online Điển hình là Vinmart+, mặc dù dẫn đầu thị trường nhưng lượng thảo luận trên social media lại rất thấp so với các đối thủ (xem biểu đồ) Tuy nhiên thực trạng này một mặt khác cũng chỉ ra rằng, so với việc mở rộng quy mô chuỗi, việc truyền thông online không phải là 1 phương án xúc tiến hiệu quả đối với loại hình kinh doanh cửa hàng tiện lợi. Đối thủ cạnh tranh của 7-eleven ở Việt Nam ngoài các cửa hàng tiện lợi ra còn bao gồm các kênh bán lẻ truyền thống (chợ, hàng rong, cửa hàng tạp hóa, siêu thị, trung tâm thương mại); các kênh thương mại điện tử (web bán hàng trực tiếp như lazada, tiki.vn, và các web phân phối hàng hóa nhập khẩu trung gian như fado.vn, vietanexpress.com, );các hình thức mua bán phi chính thống (hàng nhờ xách tay, hàng mua qua các shop nhỏ lẻ trên facebook, instagram, ) Những đối thủ này đã bám rễ sâu vào thói quen tiêu dùng của người Việt Nam nên rất khó đánh bại trong thời gian 10-15 năm, do đó 7-Eleven không coi đây là đối thủ chính của mình mà trước mắt chỉ tập trung cạnh tranh với những đối thủ thuộc nhóm các cửa hàng tiện lợi.

Lợi thế cạnh tranh của 7-Eleven

Hà nội là thành phố có dân số đông, trong đó người trẻ chiếm phần lớn Đây là lợi thế đầu tiên để ngành thuận lợi phát triển, bởi khả năng thay đổi thói quen tiêu dùng dễ hình thành ở bộ phận chiếm số đông này Kéo theo việc thay đổi thói quen tiêu dùng, người trẻ cũng sẽ có thời gian gắn bó với thương hiệu mới lâu hơn, do đó, các chuỗi cửa hàng bán lẻ sẽ nhắm vào đối tượng khách hàng này đầu tiên.

Thương hi u:ệu: M t thương hi u mạnh giúp hãng đảm bảo đầu ra cho sản phẩm Nhắcệu mạnh giúp hãng đảm bảo đầu ra cho sản phẩm Nhắc đến 7 Eleven khách hàng chắc chắn sẽ nghĩ đến sự ti n lợi và linh hoạt mà cửa hàng đemệu mạnh giúp hãng đảm bảo đầu ra cho sản phẩm Nhắc lại.7 Eleven rất tự hào khi được cho là chuỗi cửa hàng ti n lợi thành công nhất thế giới.ệu mạnh giúp hãng đảm bảo đầu ra cho sản phẩm Nhắc Đến này chuỗi đã có m t tại 18 quốc gia trên thế giới với số lượng cửa hàng là 56400. Năm 2007, 7-Eleven còn vượt McDonald’s trở thành chuỗi có số lượng cửa hàng nhiều nhất thế giới Thậm chí, tờ Huffington Post còn thống kê: Cứ khoảng hai tiếng, ở một nơi nào đó trên thế giới, lại có một cửa hàng 7-Eleven mới mọc lên.

Khả năng thích ứng với từng quốc gia, khu vực: Điều đem đến sự thành công cho 7 Eleven ở mỗi nước nó đi qua là ‘’địa phương hóa’’ mô hình dịch vụ Mỗi quốc gia có m t mô hình hoạt đ ng riêng Ở Hoa Kỳ 7-Eleven hơi giống các cửa hàng tạp hóa, siêu thị mini khác, ngoại trừ việc họ có thứ đồ uống Slurpee tuyệt ngon Ở Indonesia giống như một quán cà phê quen thuộc với 65% khách hàng dưới độ tuổi 30 Các cửa hàng cung cấp wifi miễn phí, bàn ghế để ngồi cả bên trong và bên ngoài, và thường có cả “nhạc sống” Các cửa hàng của 7 Eleven hoạt đ ng theo hình thức nhượng quyền và các đơn vị kinh doanh được khuyến khích thay đổi để phù hợp với thị hiếu từng địa phương Nhờ đó mà chuỗi CHTL này có thể len lỏi đến bất kỳ nơi nào có nhu cầu.

Công ngh thông tin: sử dụng hệ thống thông tin tiên tiến trong kinh doanh bán lẻ, theoệu mạnh giúp hãng đảm bảo đầu ra cho sản phẩm Nhắc dõi chặt chẽ sự thay đổi cảm nghĩ của khách hàng bằng cách sử dụng hệ thống POS trong phân tích thời hạn Tập đoàn 7-Eleven có riêng bộ phận chuyên phân tích các dữ liệu khách hàng để điều chỉnh sản phẩm bán ra => sản phẩm thay đổi theo thời gian

Phong cách phục vụ: phục vụ theo ngh thu t Omotenashi của người Nh t, theo đóệu mạnh giúp hãng đảm bảo đầu ra cho sản phẩm Nhắc ật Omotenashi của người Nhật, theo đó ật Omotenashi của người Nhật, theo đó khách hàng được nâng lên một tầm cao mới, họ là “chúa trời”.

Mô hình hoạt đ ng: chủ yếu theo hình thức nhượng quyền 7-Eleven luôn cam kết giúp đỡ các cửa hàng nhượng quyền tốt nhất có thể thông qua chương trình chuyển đổi bài bản. giúp các cửa hàng nhượng quyền vẫn giữ được lõi của thương hiệu, 7-Eleven gửi những chuyên gia tư vấn tới các cửa hàng nhượng quyền cứ 2 lần một tuần 7-Eleven cũng cung cấp những công cụ phân tích dữ liệu cho phép các cửa hàng nhượng quyền có thể theo dõi chính xác những gì bán ra trong thời gian thực

Giá bán: vì là thương hi u lớn nên 7 Eleven dễ dàng đàm phán với các nhà cung cấp đểệu mạnh giúp hãng đảm bảo đầu ra cho sản phẩm Nhắc đưa ra mức giá rẻ đến người tiêu dùng.

Sản phẩm: Cơm trưa hộp là sản phẩm rất chiến lược cho tất cả các cửa hàng tiện lợi, vì mỗi cửa hàng tiện lợi có thể dễ dàng phân biệt chính nó với những đối thủ cạnh tranh trong trận chiến thu hút khách hàng nhiều hơn Với dân số trẻ và đ i ngũ dân văn phòng đông đảo thì cơm trưa h p chính là sản phẩm có thể đem lại nhiều thành công cho 7Eleven Điều đáng chú ý ở đây là 7 Eleven có chính sách hình thành sự phát triển chung với các nhà cung cấp 7-eleven định hướng sản xuất cho các nhà cung ứng Nhờ đó chất lượng của cơm h p 7 Eleven được đảm bảo.

Lợi ích mà sản phẩm đem lại cho người tiêu dùng

Khách hàng đến với 7 Eleven sẽ được t n hưởng sự ti n lợi và linh hoạt như cửa hàngật Omotenashi của người Nhật, theo đó ệu mạnh giúp hãng đảm bảo đầu ra cho sản phẩm Nhắc mang lại.

Các cửa hàng 7 Eleven tại Nh t nổi tiếng với nguyên tắc quản lý khắt khe, ví dụ như: sauật Omotenashi của người Nhật, theo đó khi nhận tiền của khách, nhân viên phải lập tức rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn, rồi mới được phép đi găng tay để dùng gắp gắp đồ rán cho khách trong tủ giữ nhiệt cạnh quầy thu ngân.

Dù dựa vào mô hình của Mỹ nhưng thương hi u 7-eleven đã phát triển lên đẳng cấp caoệu mạnh giúp hãng đảm bảo đầu ra cho sản phẩm Nhắc hơn Khách hàng đến với chuỗi Cửa hàng tiện lợi của công ty không chỉ được thưởng thức những món ăn tươi ngon mà còn được sử dụng lò vi sóng để hâm nóng thức ăn Ngoài ra khi mua món đồ rẻ tiền nhất thì khách hàng cũng có thể thanh toán bằng thẻ tín dụng nếu muốn mà không bắt g p sự khó chịu từ nhân viên Bên cạnh chức năng như m t siêu thị thu nhỏ thì 7 Eleven còn tạo điều ki n để khách có thể rút tiền, gửi tiền hay photo, scan vàệu mạnh giúp hãng đảm bảo đầu ra cho sản phẩm Nhắc fax giấy tờ với mức phí rẻ nhất 7-eleven cũng quan tâm rất chu đáo đến việc phục vụ khách hàng bằng cách lưu trữ tất cả thông tin về giới tính, độ tuổi, sản phẩm được lựa chọn nhiều của khách hàng hàng ngày, dự báo thời tiết của ngày hôm sau để tính toán về chủng loại hàng hóa phân phối đến từng cửa hàng.

Chuỗi cửa hàng 7-eleven cũng tung ra các bộ sản phẩm đồ uống, bánh ngọt, đồ chín riêng cho từng mùa Bốn mùa trong năm là bốn dòng sản phẩm khác nhau và thậm chí mùa xuân năm sau cũng khác với mùa xuân năm trước. Để đảm bảo chất lượng thực phẩm chín tốt nhất và tươi nhất cho khách, 7-Eleven không nhận thực phẩm chế biến từ đầu ngày để bán đến cuối ngày cho khách.

Chiến lược Marketing và chiến lược bán hàng

Marketing

1.1 Mục tiêu Marketing a Mục tiêu thị phần

Là chuỗi cửa hàng tiện lợi lớn nhất thế giới, 7-Eleven ra mắt với kỳ vọng đạt được 10% thị phần của thị trường bán lẻ tại Hà Nội Mở 100 cửa hàng tiện lợi trong 3 năm đầu và dự kiến sẽ mở rộng 300 cửa hàng trong vòng 10 năm. b Mục tiêu doanh số

Tại thời điểm này, 7-Eleven đang ở giai đoạn giới thiệu thương hiệu, dịch vụ cũng như sản phẩm đến người tiêu dùng tại thành phố Hà Nội nên 7-Eleven chú trọng vào việc xây dựng nhận thức, mức độ nhận biết và sự yêu thích của người tiêu dùng đối với thương hiệu.

Mục tiêu doanh số 7-Eleven đề ra là đạt 5% so với số vốn đầu tư trong năm đầu tiên. c Mục tiêu truyền thông

Tại Việt Nam, 7-Eleven là thương hiệu khá mới mẻ với người tiêu dùng nên mục tiêu thời điểm đưa sản phẩm vào thị trường chính là tăng về mức độ nhận biết và cao hơn là yêu thích thương hiệu Thông qua chiến dịch, tạo trải nghiệm cho khách hàng khi sử dụng các dịch vụ tiện ích, phục vụ và các giá trị gia tăng khi sử dụng Từ đó, khiến khách hàng ban đầu cảm thấy hài lòng với sản phẩm, thương hiệu, tạo niềm tin và tiếp tục quay lại sử dụng lâu dài

Brand Awareness - Tăng độ nhận biết về thương hiệu

Brand Experience - Tạo trải nghiệm cho khách hàng

Brand Attitude - Thái độ với thương hiệu

1.2 Chiến lược Marketing a Chiến lược Marketing

 Đối tượng truyền thông: o Công chúng mục tiêu : Khách hàng/ người tiêu dùng o Công chúng tiềm năng: Báo chí, nhóm chuyên gia lĩnh vực bán lẻ, Nhân viên

 Thông điệp truyền thông : “ All in one” – Sống tiện lợi cùng 7-eleven, chuỗi cửa hàng tiện lợi hàng đầu thế giới

Lý do lựa chọn: Là một thương hiệu bán lẻ hàng đầu thế giới, 7-eleven luôn mong muốn mang đến trải nghiệm mua sắm tiện lợi nhất cho khách hàng trên toàn thế giới 7-eleven luôn được nhắc đến như một thương hiệu quốc tế điển hình với những đóng góp và sang tạo cho ngành bán lẻ Bên cạnh đó, tiêu dùng- mua sắm tiện lợi đang dần trở thành xu hướng được ưa chuộng của người tiêu dùng trên toàn thế giới Chính bởi sự kết nối ấy, 7- eleven mong muốn sẽ dẫn đầu trào lưu tiêu dùng tiên lợi tại thị trường bán lẻ Việt Nam với những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất

Xây dựng theo mô hình 7-Eleven Nhật, là chuỗi cửa hàng tiện lợi thành công nhất, mang tính hình mẫu của 7-eleven Tại đây, ngoài bán đồ dùng cơ bản và thức ăn ngon, 7-eleven còn trang bị thêm lò vi sóng hâm nóng tại chỗ, tạo không gian mát mẻ, miễn phí Internet, được phục vụ tận tình Đặc biệt, 7-eleven tại Nhật được xem như tổ hợp “ All in one” khi vừa là tiệm ăn, cửa hàng bách hóa, sạp báo, giải trí với nhạc sống

 Tổng quan Kế hoạch truyền thông- marketing.

Mục tiêu Tạo nhận thức về thương hiệu

Tạo trải nghiệm cho khách hàng

Khẳng định vai trò của 7eleven, củng cố niềm tin với khách hàng

Sống tiện lợi cùng 7-Eleven, chuỗi cửa hàng tiện lợi hàng đầu thế giới

Event b Triển khai kế hoạch Marketing

Chiến lược Marketing cho chuỗi cửa hàng tiện lợi 7-Elevent đầu tư vào Việt Nam được thực hiện trên trong vòng 18 tuần, chia làm 3 giai đoạn, cụ thể như sau:

Thương hiệu quốc tế Xu hướng tiện lợi

Báo đài đưa tin về sự hấp dẫn của thị trường tiêu dùng nhanh ở Việt Nam đối với các nhà đầu tư quốc tế

TVC: Nhịp độ sống ngày càng tăng, con người đang quay cuồng và không tìm đủ thời gian cho những nhu cầu tiêu dùng thông thường của mình như ăn, uống và nghỉ ngơi, Đặt ra câu hỏi: Liệu có cách giải quyết?

TVC: Việt Nam trước và sau mở cửa trong sự hội nhập Kinh tế Quốc tế sâu rộng:

TVC thể hiện hình ảnh thị trường Việt Nam nghèo nàn với các thương hiệu quốc dân nội địa những năm trước 1986, đối lập với đó là sự thay đổi chóng mặt của thị trường trong nước khi các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư ồ ạt.

PR article: Hé lộ sự ra nhập thị trường

Việt Nam của ông lớn 7-Elevent vốn nổi tiếng như một giải pháp đầy hứa hẹn cho những vấn đề người tiêu dùng đang gặp phải khi có quá ít thời gian cho tiêu dùng nhanh, thành công rực rỡ tại thị trường

- Một loạt các bài báo sẽ ca ngợi bí quyết thành công của 7-Elevent tại Nhật, so sánh nhịp sống ở Nhật và các đô thị Việt Nam nay và mai sau, chỉ ra tương lai cho 7-Elevent tại Việt Nam

Phóng sự: Thị trường Việt Nam trong thời kì hội nhập (Nhấn mạnh những ông lớn trong ngành hàng tiêu dùng nhanh)

Facebook: Phối hợp cùng các trang mạng nổi tiếng trong cộng đồng như Ifact, để chia sẻ viral clip (TVC)

 GIAI ĐOẠN 2 a Video ca nhạc quảng cáo

Video ca nhạc quảng cáo ngày nay đang được coi là xu hướng trong ngành marketing với sự thành công rực rỡ của “Đi để trở về”-quảng cáo của Bitis Hunter Hình thức này giúp hãng tiếp cận đến đối tượng khách hàng là những người trẻ, thường xuyên sử dụng mạng xã hội, tiêu thụ nhiều các sản phẩm giải trí

 7-Elevent xuất hiện trong video ca nhạc một cách tự nhiên theo cốt truyện của video để tránh gây cảm giác khó chịu, gượng ép cho người xem Nội dung nhẹ nhàng, có liên quan đến giá trị của thương hiệu, tái hiện khoảnh khắc hạnh phúc khi sử dụng 7- Elevent.

 Ca sĩ được lựa chọn phải là người đang được giới trẻ ưa chuộng, phong cách trẻ trung, độc đáo và đang không truyền thông cho hãng dối thủ: Sơn Tùng MTP, Bích Phương b Facebook và Facebook ads

 Thiết lập fan page của chuỗi cửa hàng tiện lợi 7-Elevent để tăng mức độ Engagement với người tiêu dùng và khách hàng tiềm năng

 Facebook sẽ là nơi chia sẻ các chính sách của hãng, những hình ảnh được chụp hàng ngày và chia sẻ cảm nhận của người tiêu dùng

 Chạy facebook ads cho những bài khuyến mại và giới thiệu về chuỗi cửa hàng. c PR article

Phương thức này giúp lan rộng thông tin về 7-Elevent tới lượng khách hàng lớn hơn, đồng thời khi xuất hiện trên các mặt báo uy tín của Việt Nam như Dân trí, Vn Express,…danh tiếng của thương hiệu sẽ tăng lên

Các bài báo sẽ xoay quanh nội dung như sau:

 Thông báo sự ra nhập chính thức của 7-Elevent vào thị trường Việt Nam

 Đánh bóng tên tuổi 7-Elevent thông qua các bài phân tích, dự đoán về tương lại của hãng tại thị trường Việt Nam.

 Đưa tin về các hoạt động tại điểm bán d TVC

Thể hiện hình ảnh khách hàng tiềm năng sử dụng 7-Elevent cho các hoạt động tiêu dùng nhanh hàng ngày với vẻ mặt thoả mãn, hạnh phúc nhờ sự tiện lợi và thoải mái của chuỗi cửa hàng

Lựa chọn KOL cho TVC, cần thống nhất giữa KOL ở TVC và video ca nhạc quảng cáo e OOH

Chiến lược bán hàng

2.1 Các hình thức bán hàng Được đánh giá là chuỗi cửa hàng tiện lợi thành công nhất trong lịch sử thế giới Hiện tại, công ty đang hoạt động tại 18 quốc gia với hơn 59.800 cửa hàng, gồm hơn 18.700 cửa hàng tại Nhật Bản - chiếm 31% tổng số Sự thành công này chính là nhờ sự tối ưu hóa chiến lược bán hàng hiệu quả. a Tập trung vào khác hàng mục tiêu

Với thông điệp truyền thông “All in one” 7-Eleven tập trung vào người tiêu dùng nội địa đặc biệt là giới trẻ, không chỉ vậy khách du lịch, người nước ngoài đang sống tại Việt Nam,

…cũng là khách hàng mục tiêu của 7-Eleven.

Ví dụ: Ở Indonesia, 7-Eleven giống như một quán cà phê quen thuộc với 65% khách hàng dưới độ tuổi 30 Các cửa hàng cung cấp wifi miễn phí, bàn ghế để ngồi cả bên trong và bên ngoài, và thường có cả “nhạc sống” Giới trẻ tụ tập hàng đêm, sau những giờ học và làm việc căng thẳng.

Hiện tại, hầu hết các cửa hàng 7-Eleven tại Mỹ và nước ngoài đều theo hình thức nhượng quyền và những đơn vị được khuyến khích điều chỉnh cửa hàng cho phù hợp với thị hiếu của địa phương Và với mô hình linh hoạt này, để phù hợp với thị hiếu của Việt Nam và cụ thể là người dân thành phố Hà Nội là điều không mấy khó khăn cho 7-Elenven.

Hiện nay phần đông cửa hàng tiện lợi tại Hà Nộichỉ giống như tiệm tạp hóa có điều hòa, một số ít như Circle K mới có thực phẩm bán sẵn kèm với các thiết bị làm nóng đồ ăn, khách cũng không dịch vụ nào khác để hưởng thụ, ngoại trừ việc mua hàng, với những mặt hàng không có gì quá nổi trội hay khác biệt, nhưng giá lại cao hơn ở ngoài khá nhiều.

Có một ưu điểm đó là cửa hàng tiện lợi Việt Nam bán thêm thực phẩm tươi sống, nhưng vì giá cao và hệ thống bán lẻ nói chung đã khá phổ biến nên điều này cũng không hẳn là lợi thế lớn.

Khách mua đồ ăn tại quầy nhưng không có chỗ ngồi ăn, mọi không gian đều đã được tận dụng tối đa cho việc bày hàng Có thể khách hàng Việt Nam đã hài lòng với điều kiện như hiện tại Thế nhưng trong tương lai, nếu 7-Eleven dùng nguyên mô hình tại Nhật, đó là chỉn chu từ nhân viên đến cung cách phục vụ cũng như những tiện ích khi đến cửa hàng vào Việt Nam thì chắc chắn các cửa hàng tiện lợi của 7-eleven sẽ có lợi thế cạnh tranh vô cùng lớn.

Thêm một điều đáng nói nữa, 7-Eleven cũng quan tâm rất chu đáo đến việc phục vụ khách hàng bằng cách lưu trữ tất cả thông tin về giới tính, độ tuổi, sản phẩm được lựa chọn nhiều của khách hàng hàng ngày, dự báo thời tiết của ngày hôm sau để tính toán về chủng loại hàng hóa phân phối đến từng cửa hàng Tập đoàn 7-Eleven có riêng bộ phận chuyên phân tích các dữ liệu khách hàng để điều chỉnh sản phẩm bán ra Chính vì vậy, sẽ không có gì ngạc nhiên khi bạn thấy sản phẩm của 7-Eleven luôn mới theo thời gian Không chỉ có vậy, 7-Eleven cũng tung ra các bộ sản phẩm đồ uống, bánh ngọt, đồ chín riêng cho từng mùa Bốn mùa trong năm là bốn dòng sản phẩm khác nhau và thậm chí mùa xuân năm sau cũng khác với mùa xuân năm trước Để đảm bảo chất lượng thực phẩm chín tốt nhất và tươi nhất cho khách, 7-Eleven không nhận thực phẩm chế biến từ đầu ngày để bán đến cuối ngày cho khách Mỗi ngày có từ 2 đến 5 lần tiếp thực phẩm mới từ ít nhất khoảng 3 xưởng cung cấp thực phẩm trong phạm vi gần theo cho phép của 7-Eleven Đồ ăn chín sẽ không phải đi quãng đường quá xa dẫn đến chất lượng suy giảm.

Và khi đầu tư vào thị trường Hà nội, công ty chắc chắn sẽ tiếp tục phát huy cung cách phục vụ cũng như chăm sóc khách hàng của 7-Eleven tại Nhật Bản b Điều chỉnh và tăng cường hoạt động bán hàng của các cửa hàng.

7-Eleven luôn cam kết giúp đỡ các cửa hàng nhượng quyền tốt nhất có thể thông qua chương trình chuyển đổi bài bản Cụ thể, để giúp các cửa hàng nhượng quyền vẫn giữ được lõi của thương hiệu, 7-Eleven gửi những chuyên gia tư vấn tới các cửa hàng nhượng quyền cứ 2 lần một tuần 7-Eleven cũng cung cấp những công cụ phân tích dữ liệu cho phép các cửa hàng nhượng quyền có thể theo dõi chính xác những gì bán ra trong thời gian thực “Chúng tôi tiếp tục theo dõi và bỏ những sản phẩm bán chậm”.

Trong khi hiện nay rất nhiều nhà bán lẻ sử dụng cùng một công cụ phân tích thì ngay từ giữa những năm 1990, 7-Eleven đã là chuỗi đầu tiên tại Mỹ áp dụng công nghệ vào khâu bán hàng Hệ thống thông tin bán lẻ cho phép 7-Eleven ứng dụng những xu hướng mới nhanh hơn đối thủ.

7-Eleven luôn áp dụng những thay đổi trong mô hình tiêu dùng hàng ngày Vì vậy, công ty luôn có những sản phẩm mới trong cửa hàng, bao gồm những cả những sản phẩm hoàn toàn mới trên thị trường, thậm chí là độc quyền. c Nhanh chóng bắt kịp khuynh hướng tiêu dùng

Tại Việt Nam, theo các chuyên gia thương hiệu, đối thủ của 7-Eleven là những chuỗi cửa hàng như Vinmart+, Circle K, B’s Mart, Ministop, Family Mart, Trong đó, đối thủ đáng gờm nhất không phải là thương hiệu nước ngoài, mà chính là Vinmart+, chuỗi cửa hàng tiện ích thuộc tập đoàn Vingroup Chính vì thế việc bắt kịp khuynh hướng tiêu dùng dường như là điều bắt buộc đối với 7-Eleven

Tại Nhật, năm 1990, người tiêu dùng bắt đầu mua sắm thận trọng hơn và chọn lựa sản phẩm dựa vào giá trị và chất lượng hơn là chỉ dựa vào giá bán Các siêu thị không nắm bắt được sự thay đổi trong thị hiếu tiêu dùng theo khuynh hướng tăng chất lượng đã đối đầu với doanh số bán ra thấp Việc này là do họ đã quen với chiến lược bán hàng giá hời quá phổ biến trong suốt thời kỳ kinh tế bong bóng Còn 7-Eleven đã nhanh chóng nhận ra sự có mặt của khuynh hướng xem trọng giá trị hàng hóa, và đã lựa chọn chính xác sản phẩm và số lượng để bán tại mỗi cửa hàng Như thế, 7-Eleven Nhật đã thích nghi với sự thay đổi theo thời bằng cách cung cấp những sản phẩm giá trị cao và chất lượng tốt hơn cho khách hàng.

Và để nắm bắt nhu cầu người tiêu dùng , công ty có hầu hết những hệ thống thông tin tiên tiến trong kỹ nghệ bán lẻ, theo dõi chặt chẽ sự thay đổi cảm nghĩ của khách hàng bằng cách sử dụng hệ thống POS trong phân tích thời hạn Nhờ đó, công ty sẽ nắm bắt nhanh chóng và biến sự thay đổi này thành cơ hội kinh doanh. d Đưa ra sản phẩm chiến lược

R&D

Nghiên cứu và phát triển quá trình

2 Vai trò Đại hội đồng cổ đông - Thông qua định hướng phát triển của công ty;

- Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán; quyết định mức cổ tức hằng năm của từng loại cổ phần, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác;

- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát;

- Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác;

- Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, trừ trường hợp

CƠ CẤU TỔ CHỨC

Vai trò

Đại hội đồng cổ đông - Thông qua định hướng phát triển của công ty;

- Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán; quyết định mức cổ tức hằng năm của từng loại cổ phần, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác;

- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát;

- Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác;

- Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được quyền chào bán quy định tại Điều lệ công ty;

- Thông qua báo cáo tài chính hằng năm;

- Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại;

- Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt hại cho công ty và cổ đông công ty;

- Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty;

- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.

- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty;

- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại;

- Quyết định bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác; …

Tổng giám đốc - Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của công ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị;

- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị;

- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty;

- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty;

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị;

- Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong công ty kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của

Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;

- Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;

- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và quyết định của Hội đồng quản trị.

- Kiểm soát toàn bộ hệ thống tài chính và việc thực hiện các quy chế của công ty: Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính theo các định kỳ của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị lên Đại hội đồng cổ đông tại cuộc họp thường niên.

Xem xét sổ kế toán và các tài liệu khác của Công ty, các công việc quản lý, điều hành hoạt động của Công ty bất cứ khi nào nếu xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông.

- Kiểm tra bất thường: Khi có yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông, Ban Kiểm soát thực hiện kiểm tra trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu Trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày kết thúc kiểm tra, Ban kiểm soát phải báo cáo giải trình về những vấn đề được yêu cầu kiểm tra đến Hội đồng quản trị và cổ đông và nhóm cổ đông có yêu cầu.

- Can thiệp vào hoạt động công ty khi cần: Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại Hội đồng Cổ đông các biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty.

- Khi phát hiện có thành viên Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng Cổ đông, Tổng Giám đốc vi phạm nghĩa vụ của người quản lý công ty phải thông báo ngay bằng văn bản với Hội đồng quản trị, yêu cầu người có hành vi vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm và có giải pháp khắc phục hậu quả.

Giám đốc kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro

- Đánh giá mức độ kiểm soát nội bộ của Ban điều hành, đội ngũ kiểm toán nội bộ và ban giám đốc

- Đánh giá mức độ hiệu quả của cả hệ thống kiểm soát nội bộ triển khai trong tổ chức

- Triển khai kiểm soát nội bộ dựa vào công cụ kiểm soát rủi ro

- Đưa ra các giải pháp tốt nhất về kiểm soát nội bộ và quản trị tổ chức

Giám đốc kiểm toán nội bộ

- Nhà tư vấn kiểm soát và kiểm toán cho giám đốc điều hành và các giám đốc chức năng trong công ty. Giám sát tiến trình vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ và nhận dạng mọi cơ hội cải tiến hệ thống này Đánh giá nguồn lực công ty để sử dụng phù hợp tránh lãng phí, thất thoát Làm việc với kiểm toán độc lập của công ty về những vấn đề liên quan Đề xuất chính sách bảo vệ tài sản và quản lý rủi ro. Kiểm toán tuân thủ pháp luật, nội quy và chính sách điều hành Góp phần đảm bảo hoạt động công ty tuân thủ quy định pháp luật, phù hợp với đạo đức kinh doanh Đảm bảo các chức năng của công ty được thực hiện nghiêm chỉnh, vận hành hợp lý. Thực hiện một phần chức năng kiểm soát tài chính Kiểm tra chất lượng thông tin, báo cáo kế toán Rà soát tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính.

Giám đốc hoạt động - Chịu trách nhiệm lập kế hoạch và định hướng chiến lược chung cho công ty

- Đưa ra mục tiêu, hướng phát triển và chiến lược của công ty.

- Điều hành và chịu trách nhiệm cho toàn bộ hoạt động của nhà hàng.

- Chịu trách nhiệm về lợi nhuận, hướng phát triển và tăng trưởng của nhà hàng.

- Đảm bảo đạt được các mục tiêu hiện tại và tương lai của công ty như mong đợi của ban giám đốc về tăng trưởng doanh số,lợi nhuận, chất lượng sản phẩm, phát triển nhân tài và các hoạt động khác.

- Lập kế hoạch kinh doanh và marketing

- Quản lý nhân viên để đảm bảo đạt được kết quả tốt nhất.

- Trình bày báo cáo rõ ràng và đúng hạn cho ban giám đốc, trình bày các đề xuất cho ban giám đốc duyệt.

- Đánh giá tình hình hoạt động của các phòng ban

Giám đốc hoạch định chiến lược

- Nhóm thứ nhất tập trung theo dõi diễn biến thị trường, động thái của đối thủ, nhằm xác định các cơ hội thị trường và đưa ra những khuyến nghị kinh doanh cho tổ chức.

- Nhóm thứ hai tập trung đánh giá, phân tích nội lực bên trong đối với các vấn đề mang tính chiến lược, như hiệu quả hoạt động của hệ thống mạng lưới và kênh phân phối, hiệu quả của các phân khúc khách hàng, hiệu quả của các chương trình trọng điểm hay các sản phẩm chủ lực, các vấn đề về tổ chức và xây dựng các kịch bản tăng trưởng…

- Nhóm thứ ba tập trung nghiên cứu và xây dựng hệ thống giám sát và quản lý chiến lược bằng các công cụ tiên tiến như thẻ điểm cân bằng, bản đồ chiến lược , tổ chức truyền thông.

- Nhóm thứ tư tham gia triển khai các dự án chiến lược, quy mô lớn toàn tổ chức, quản lý các ý tưởng cải tiến, đổi mới và chia sẻ những kinh nghiệm tập quán hiệu quả, đảm bảo đủ nguồn lực để triển khai các dự án chiến lược tại các bộ phận và đảm bảo đúng tiến độ.

Giám đốc tài chính - Tiến hành phân tích tình hình tài chính của Doanh nghiệp nhằm nhận diện những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.

- Hoạch định chiến lược tài chính của Doanh nghiệp.

- Đánh giá các chương trình hoạt động của Doanh nghiệp trên phương diện tài chính.

- Lập kế hoạch dự phòng ngân quỹ theo những hình thức phù hợp nhằm đáp ứng những nhu cầu ngân quỹ đột xuất.

- Thiết lập cơ cấu tư bản của Doanh nghiệp.

- Duy trì khả năng thanh khoản của Doanh nghiệp và đảm bảo có đủ nguồn tài chính cho Doanh nghiệp.

- Xây dựng một chính sách phân chia lợi nhuận hợp lý.

- Đảm bảo rằng các loại tài sản của Doanh nghiệp được kiểm soát và sử dụng một cách hợp lý và sinh lợi.

Vai trò

Nhân viên bán hàng Nhân viên bán hàng là gạch nối đầu tiên và quan trọng nhất để kết nối quan hệ với khách hàng Những kế hoạch marketing hay nhất sẽ không thành công nếu công tác bán hàng không hiệu quả Khi sản phẩm đã ra thị trường, tất cả phụ thuộc một phần rất lớn vào đội ngũ bán hàng Nếu đội ngũ này không năng động, nhạy bén, biết cách đưa sản phẩm tới khách hàng hiệu quả nhất, sản phẩm sẽ thất bại.

Vì vậy, đối với nhiều khách hàng, nhân viên bán hàng chính là bộ mặt của công ty và sản phẩm họ bán ra.

Kế toán kho - Lập chứng từ nhập xuất, hóa đơn bán hàng, ghi chép chi phí mua hàng và công nợ với nhà cung cấp

- Kiếm tra việc xuất nhập hàng, ghi sổ của thủ kho.

- Đối chiếu số liệu với thủ kho và kế toán tổng hợp

- Tính giá vốn hàng tồn kho và hạch toán giá vốn hàng bán

- Tính giá nhập kho cho hàng nhập, hàng nhập khẩu, và đối chiếu với những bộ phận liên quan

- Lập báo cáo xuất nhập tồn cuối tháng hoặc theo yêu cầu của bộ phân liên quan

- Tham gia kiểm kê hàng hóa định kỳ hay đột xuất trong công ty

- Lập biên bản kiểm kê, đề xuất sẻ lý khi có những tồn tại trong kiểm kê như: Chênh lệch hàng hóa giữa sổ sách và thực tế, chất lượng hàng hóa không đảm bảo, hàng chậm lưu chuyển…

- Nộp chứng từ và lập báo cáo kho theo quy định

- Hạch toán giá vốn hàng bán

- Hạch toán công nợ với nhà cung cấp Đội bảo vệ Nhiệm vụ đầu tiên của nhân viên bảo vệ chuyên nghiệp tại các cửa hàng chính là bảo vệ an ninh, tài sản cho toàn cửa hàng Mặc dù nhân viên bảo vệ cửa hàng chỉ đứng bên ngoài cửa hàng, nhưng vẫn phải chú ý quan sát lượng người ra vào để đảm bảo được tài sản bên trong cửa hàng không bị mất mát / Nhiệm vụ quan trọng thứ hai của nhân viên bảo vệ cửa hàng chính là đảm bảo cho tài sản của khách hàng ghé thăm cửa hàng không bị mất mát, và tài sản chủ yếu ở đây sẽ là xe cộ.

Nhân viên xếp dỡ - Tiếp nhận hàng

- Vận chuyển hàng ra để xếp và bày Thu ngân - Kiểm tra toàn bộ quầy, xem xét sổ giao ban, xem xét các máy móc, các loại dụng cụ của thu ngân.

- Xem xét định mức tiền lẻ, tự đi đổi cho đủ định mức.

- Xem xét số lượng biểu mẫu cần dùng theo định mức để bồ sung kịp thời.

- Kiểm tra hoá đơn GTGT ca trước,

- In hóa đơn từ máy tính tiền (tính giảm giá cho khách hàng nếu có thẻ VIP, coupon giảm giá) Yêu cầu Kiểm tra in đúng hóa đơn của từng bàn, chính xác

- Nhận tiền từ của khách từ phục vụ, food runner Yêu cầu : Kiểm đếm thu tiền và thối tiền rõ ràng & chính xác, cất vào tủ theo từng loại tiền.

- Khi khách hàng trả bằng thẻ tín dụng, phải kiểm tra số thẻ tín dụng, chữ ký, cà thẻ chính xác.

- Kiểm tra chính xác thông tin ghi hoá đơn, theo dõi việc xuất hoá đơn và gửi hoá đơn cho khách trong sổ theo dõi hoá đơn, ghi số lượng hoá đơn đã xuất theo ca vào sổ theo dõi hoá đơn Yêu cầu: sau mỗi ngày làm việc, thu ngân phải để lại 1 bộ hoá đơn GTGT để biết hoá đơn bán lẻ, kiểm tra MST, tên cty, địa chỉ, số tiền bằng số, bằng chữ, tên khách hàng trước khi tách liên đỏ cho khách Nguyên tắc viết hoá đơn: không viết lùi ngày ghi hoá đơn, hoá đơn của ngày nào thì ghi vào ngày đó, khi viết sai hoá đơn tuyết đối không xé bất kỳ liên nào, nếu đã xuất cho khách mới phát hiện viết sai thì phải báo để huỷ hoá đơn.

- Ghi các nội dung vướng mắc vào sổ giao ban cho ca sau.

- Kiểm đếm tiền và nộp cho người nhận theo biểu mẫu của công ty.

- In báo cáo ca, setllemen và các giao dịch thẻ.

- In các báo cáo bán hàng vào cuối ngày theo trình tự:báo cáo cân đối chi tiết bán hàng, các loại phiếu tiếp khách– hoá đơn chưa thanh toán, bảng cân đối bán hàng thực tế,giấy nộp tiền mặt, Bil settlement của máy quẹt thẻ, báo cáo tài chính.

- – Cuối mỗi ca, thu ngân phải sắp xếp chứng từ theo trình tự: toàn bộ bill bán hàng bấm ghi lại, không được bấm bill thẻ theo bill bán hàng Các voucher khuyến mại nếu có, phải bấm vào mặt sau của bill được tính khuyến mại cho bàn đó.

Quản lý cửa hàng - Sắp xếp lịch làm việc cho nhân viên bán hàng thuộc quyền quản lý của mình hàng tuần.

- Kiểm tra giờ giấc làm việc của nhân viên.

- Kiểm tra, giám sát thái độ và tinh thần làm việc của từng nhân viên của mình quản lý.

- Đào tạo và huấn luyện nhân viên thuộc quyền quản lý của mình.

- Nắm được doanh thu bán hàng hằng ngày, các mã hàng bán được, những mã không bán được, lý do không bán được hàng, những mẫu mã phoọt không đẹp cần sửa chữa.

- Kiểm tra cách trưng bày hàng hóa: sao cho bắt mắt và phải thường xuyên thay đổi.

- Phải tìm hiểu nguyên nhân khi có những biến đổi doanh thu đột biến.

- Nắm bắt số tồn hàng ngày.

- Quản lý tài sản của shop: tất cả các tài sản thuộc shop của mình quản lý.

- Những hư hòng nhẹ ở shop thì phải tiến hành sửa chữa ngay.

- Kiểm tra vệ sinh trong gian hàng: quầy, tủ kệ, sào, maniquene.

- Làm báo cáo hàng ngày, báo cáo tuần nộp Trưởng kênh bán lẻ.

- Họp kênh bán hàng vào chiền thứ 7.

- Kiểm tra bảo quản hàng hóa.

- Hàng tháng cùng với kế toán công ty kiểm tra hàng hóa của shop do mình quản lý.

- Nắm bắt được doanh thu bán hàng của các cửa hàng lân cận hoặc một số cửa hàng trong khu vực.

- Phân loại khách hàng của shop: độ tuổi, nghề nghiệp, sở thích, thu nhập…

- Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng.

- Lập toàn bộ hệ thống sổ sách, giấy tờ của cửa hàng.

- Thường xuyên kiểm tra tài sản cố định và những vật dụng tại cửa hàng.

- Trực tiếp huấn luyện NVBH thử việc.

- Hướng dẫn và kèm cặp nhân viên bán hàng mới cho đến khi quen việc.

- Theo dõi những mặt hàng bán chạy trong bảng kê đặt hàng của NVBH.

- Trực cửa hàng theo lịch đã phân công.

- Trực tiếp tham gia tiếp khách và giải quyết các khiếu nại, thắc mắc của khách hàng vượt ngoài phạm vi của nhân viên bán hàng.

- Hướng dẫn và kiểm tra việc trưng bày, vệ sinh tại cửa hàng hằng ngày.

- Giám sát tình hình làm việc và tinh thần thái độ của nhân viên tại cửa hàng.

- Quản lý lượng khách Vip thường xuyên lui tới mua sắm tại cửa hàng: tài khoản, mã số VIP Card, sở thích, tên, tuổi, ngày sinh, địa chỉ… và thông báo đến họ những thông tin mới nhất về sản phẩm của công ty (có thể hướng dẫn cho NVBH).

- Quản lý những khách bán sỉ quen thuộc của Shop.

- Cùng hợp tác thực hiện các chương trình Promotion.

- Chịu trách nhiệm đối với toàn bộ hoạt động của cửa hàng.

- Tham gia thực hiện các chương trình khuyến mãi của công ty.

- Tham gia trong việc trang trí, thiết kế sửa chữa văn phòng, shop của công ty.

- Tham gia tuyển dụng nhân viên bán hàng.

- Khi công ty có những sự việc phát sinh đột xuất thì phải chịu sự phân bổ công việc theo sự chỉ đạo của Trưởng kênh bán lẻ.

TÀI CHÍNH

Các giả định tài chính

1.1 Chi phí a Chi phí đầu tư cho cơ sở hạ tầng (đvt: Triệu USD)

 Thuê mặt bằng ( 300 cửa hàng) : 0.515

 Trang thiết bị, máy móc : 0.07

 Chi phí sửa chữa, thiết kế lại cơ sở hạ tầng : 1.868 b Quỹ đầu tư phát triển và Quỹ dự phòng tài chính

 Dự phòng tài chính = 10% Lợi nhuận c Sự sụt giá được duy trì trong 3 năm từ năm cơ sở d Lãi suất vay: Dài hạn trong vòng 10 năm với lãi suât 6,5%/ năm e Thuế doanh nghiệp

 Thuế thu nhập doanh nghiệp = 20% * Doanh thu (theo quy định hiện hành năm 2017)

 Nhân viên trả: 10%* lương tháng

 Doanh nghiệp trả: 24%* lương tháng f Chi phí cho quảng cáo: 0.12 (triệu USD) g Lương cho nhân viên:

 Số nhân viên: 1200 nhân viên/300 cửa hàng

 Tổng Lương (10 năm)= 0,764 (triệu USD)

1.2 Doanh thu (Nguồn thu chính: bán hàng tại cửa hàng)

Dự báo tăng trưởng doanh thu bán lẻ các mặt hàng trong vòng 10 năm : ĐVT: triệu USD

Nhóm hàng Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9 Năm 10 Hàng tạp hóa 1.05 + 2 % + 3% +3.5% +5% +5.1% +5.3% +5.5% +5.6% +5.7%

Các dịch vụ tại quầy (phonecard, simcard, IDD card)

Doanh thu, chi phí và lợi nhuận

BẢNG DỰ BÁO DOANH THU 10 NĂM Đơn vị: Triệu USD

STT Nguồn thu Doanh thu Tỉ trọng

1 Bán hàng tại cửa hàng 30.41 81,39%

4 Các hoạt động kinh doanh khác 3.92 10,50%

- Tổng doanh thu: 37.36 triệu USD

- Dự tính trả vốn và lãi vay vào năm thứ 10

- Lưu ý: o Nguồn thu khác là: các nguồn thu từ các nhà cung cấp khi bán vượt doanh số o Kinh doanh bán lẻ: Là loại hình khi ta mở rộng kênh phân phối bằng cách liên kết các cửa hàng bán tạp hóa, siêu thị, hay kênh bán online o Logistics: nguồn thu hoạt động này là việc ta tự thiết lập chuỗi cung ứng và có thể thu được bằng cách vận chuyển hộ cho các nhà cung cấp

BẢNG DỰ TRÙ CHI PHÍ CỐ ĐỊNH CỦA DỰ ÁN Đơn vị: Triệu USD

STT Chỉ tiêu Chi phí

1 Chi phí thuê mặt bằng 0.515

2 Chi phí sửa chữa, thiết kế lại cơ sở hạ tầng 1.868

3 Chi phí về máy móc, thiết bị 0.070

4 Chi phí quảng cáo, PR 0.206

BẢNG DỰ TRÙ CHI PHÍ LƯU ĐỘNG CỦA DỰ ÁN Đơn vị: Triệu USD

STT Chỉ tiêu Chi phí

Tổng doanh thu 0,912 1,916 3,02 3,32 3,656 4,02 4,42 4,864 5,348 5,884 Tổng chi phí 0,494 0,745 1,021 1,096 1,180 1,271 1,371 1,482 1,603 1,737 Khấu hao 0,017 0,035 0,053 0,053 0,053 0,053 0,053 0,053 0,053 0,053 Trả lãi 0,228 0,205 0,182 0,159 0,137 0,114 0,091 0,068 0,046 0,023 Hoàn vốn 0,350 0,350 0,350 0,350 0,350 0,350 0,350 0,350 0,350 0,350 Lợi nhuận trước thuế -

Dòng tiền

Chỉ số doanh lơi PI 2.01

FUNDING REQUIREMENTS

Nguồn của kinh phí

 Vốn chủ sở hữu 41,66% Tương đương 5 triệu USD

 Vốn vay ngân hàng 29,17% tương đương 3,5 triệu USD

 Nguồn tài trợ từ các agency

 Vốn đầu tư đã nhận của các agency

1,2 triệu USD tương đương 10% vốn dự án

 Tổng vốn đã có 9,7 triệu USD tương đương 90% vốn dự án

Kế hoạch trả nợ và lãi vay

 Tổng số vốn vay: 3.5 triệu USD

 Thời gian xin vay: 10 năm

 Lãi suất vay với mức đầu tư ưu đãi: 6.5%

TỈ LỆ NGUỒN CỦA KINH PHÍ

Vốn chủ SHVốn vay NHTài trợ

 Đề nghị trả lãi vay: Theo năm (Phương pháp cố định)

 Thời gian trả lãi và vốn vay: Trả 10 lần và dứt điểm vào cuối năm 10

NỘI DUNG Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9 Năm 10

Lãi vay phải trả hàng năm 0.22 0.20 0.18 0.167 0.13 0.11 0.09 0.06 0.04 0.02

Gốc phải trả hàng năm 0.35 0.35 0.35 0.35 0.35 0.35 0.35 0.35 0.35 0.35

Chi phí yêu cầu

 Trang thiết bị và cơ sở hạ tầng 20% tương đương 2.4 triệu USD

 Marketing 1,25% tương đương 0.15 triệu USD

 Nhân viên 6% tương đương 0.76 triệu USD

Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội

Hiệu quả tài chính

- Thời hạn hoàn vốn DPP= 2,25

- Nội suất thu nhập (IRR) IRR = 55%

=> Dự án đầu tư có hiệu quả

Hiệu quả kinh tế- xã hội của dự án

- Gia tăng thu ngân sách nhà nước: Trong đó, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp( theo Thông tư 78/2014TT-BTC và Thông tư 96/2015/TT-BTC về cách tính thuế năm

Các chỉ số đánh giá

Ngày đăng: 18/10/2024, 08:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG DỰ BÁO DOANH THU 10 NĂM - Tiểu Luận - đầu tư quốc tế - đề tài -  Dự án đầu tư vào thị trường bán lẻ Hà Nội của 7 - eleven
10 NĂM (Trang 51)
BẢNG DỰ TRÙ CHI PHÍ CỐ ĐỊNH CỦA DỰ ÁN - Tiểu Luận - đầu tư quốc tế - đề tài -  Dự án đầu tư vào thị trường bán lẻ Hà Nội của 7 - eleven
BẢNG DỰ TRÙ CHI PHÍ CỐ ĐỊNH CỦA DỰ ÁN (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w