1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài ứng dụng công nghệ thông tin tại chuỗi cung ứng 7 eleven

32 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Tại Chuỗi Cung Ứng 7-Eleven
Tác giả Nguyễn Thị Giang, Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Thúy Hằng, Trịnh Hiền, Lê Văn Hoài, Phạm Huy Quang, Đoàn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Thu Huyền
Người hướng dẫn Đoàn Ngọc Ninh
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản Trị Kênh Phân Phối
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

Seven-Eleven nhậtbản cho rằng một phần quan trọng trong thành công của họ là nhờ hệ thống thông tintổng thể TIS – Total information system được lắp đặt tại mọi cửa hang và đượcliên kết

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG

BÀI THẢO LUẬN

ĐỀ TÀI: Ứng dụng công nghệ thông tin tại chuỗi cung ứng 7-Eleven

Giảng viên hướng dẫn : Đoàn Ngọc Ninh

Môn : Quản trị kênh phân phối

Nhóm thực hiện : Nhóm 2

Lớp học phần : 2236BLOG211

Hà Nội – 2022

Trang 3

BẢNG PHÂN CÔNG THÀNH VIÊN

Nguyễn Thúy Hằng Đánh giá chiến lược

Giải phápTrịnh Hiền (Bổ sung) Các thành viên tham gia

kênh phân phối

15 Lê Văn Hoài (nhóm

trưởng)

Powerpoint

Cơ sở lý thuyết16

Phạm Huy Quang

Lời mời đầu, kết luậnPhân tích đặc điểm chuỗi cung ứng bán lẻ tại Việt Nam

17

Đoàn Thị Thanh Huyền Sơ đồ cấu trúc kênh phân

phối kênh18

Nguyễn Thị Thu Huyền

Giới thiệu chung về Eleven

7-Thuyết trình

Trang 4

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

Ngày 14 tháng 09 năm 2022BIÊN BẢN HỌP NHÓM

I Thông tin chung

Môn học: Quản trị kênh phân phối

Lớp học phần: 2236BLOG211

Giảng viên: Đoàn Ngọc Ninh

Nhóm: 2

Buổi làm việc thứ: 01

Thời gian: 20h ngày 20/09/2022

Các thành viên tham gia: 8/8

Các thành viên vắng mặt: 0

II Mục tiêu cuộc họp

- Nhóm trưởng phổ biến nội dung bài tập tình huống, các ý chính cần

có trong bài tập nhóm cho các thành viên trong nhóm

- Mọi người thảo luận đưa ra đáp án cho câu hỏi tình huống

III Kết quả đạt được

Các thành viên nắm rõ yêu cầu, nội dung bài tập nhóm, xác nhậncông việc được giao

Trang 5

trưởng bản

(thư ký)

Trang 6

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

Ngày 22 tháng 09 năm 2022BIÊN BẢN HỌP NHÓM

I Thông tin chung

Môn học: Quản trị kênh phân phối

Lớp học phần: 2236BLOG211

Giảng viên: Đoàn Ngọc Ninh

Nhóm: 2

Buổi làm việc thứ: 02

Thời gian: 20h ngày 22/09/2022

Các thành viên tham gia: 8/8

Các thành viên vắng mặt: 0

II Mục tiêu cuộc họp

- Thảo luận dàn ý, phân chia công việc cho các thành viên trong nhóm

- Mọi người thảo luận đưa ra góp ý cho bài thảo luận, nhận nhiệm vụ III Kết quả đạt được

Các thành viên nắm rõ yêu cầu, nội dung bài tập nhóm, xác nhậncông việc được giao và thời hạn hoàn thành

Trang 7

Discover more

from:

Document continues below

kênh phân phối

34

Tailieuxanh huy nh kim vu 3916

kênh phân

107

Nhóm 1 Qtkpp - thảo luận quản trị kppkênh phân

22

Nhóm 6 Quản trị kênh phân phốikênh phân

Trang 8

BIÊN BẢN HỌP NHÓM

I Thông tin chung

a Môn học: Quản trị kênh phân phối

b Lớp học phần: 2236BLOG211

c Giảng viên: Đoàn Ngọc Ninh

d Nhóm: 2

e Buổi làm việc thứ: 03

f Thời gian: 20h ngày 24/09/2022

g Các thành viên tham gia: 8/8

h Các thành viên vắng mặt: 0

II Mục tiêu cuộc họp

- Tổng hợp bài làm của các thành viên, nhận xét và chỉnh sửa nội dung

- Mọi người thảo luận đưa ra góp ý cho bài thảo luận, nhận nhiệm vụcho buổi thảo luận

III Kết quả đạt được

Các thành viên nắm rõ yêu cầu, nội dung bài tập nhóm, xác nhậncông việc được giao và thời hạn hoàn thành

1

Trang 9

Mục Lục

PHẦN A: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7

I Chuỗi cung ứng 7

II Kênh phân phối, cấu trúc kênh phân phối 7

III Chiến lược cường độ kênh 8

PHẦN B: GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG VỀ CÔNG TY 7-ELEVEN 9

I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ 7-ELEVEN 9

Lịch sử hình thành của 7-Eleven 9

7-Eleven tại Việt Nam 12

II CÂU HỎI THẢO LUẬN 13

a Chuỗi cung ứng của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam và 7-Eleven 13

b Sơ đồ cấu trúc kênh phân phối và các thành viên tham gia kênh phân phối của công ty 7-Eleven 16

c Phân tích chiến lược cường độ kênh của 7-Eleven Lý do công ty lại lựa chọn chiến lược cường độ kênh này 21

KẾT LUẬN 26

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, ngành chuỗi cung ứng ( supply chain ) thay đổi với một tốc độ đángkinh ngạc Những công nghệ mới, quy hoạch đô thị, quy cách sản phẩm và nhu cầu củangười tiêu dùng ngày càng thay đổi Bên cạnh đó, tốc độ thay đổi về mặt kỹ thuật sốđang diễn ra nhanh một cách chóng mặt, để nâng cao hiệu quả sản xuất, tạo ra lợi thếcạnh tranh các chủ doanh nghiệp cần phải tận dụng sự tiện lợi và hiệu quả của côngnghệ ở mọi phương diện Vì vậy nhà cung cấp dịch vụ phải tập trung nhiều hơn nữa đểlàm tốt vai trò của mình

Chính vì thế, ngay từ khi thành lập, Seven – Eleven đã tìm cách đơn giản hóahoạt động của mình bằng cách sử dụng công nghệ thông tin tiến Seven-Eleven nhậtbản cho rằng một phần quan trọng trong thành công của họ là nhờ hệ thống thông tintổng thể ( TIS – Total information system ) được lắp đặt tại mọi cửa hang và đượcliên kết với trụ sở chính, nhà cung cấp và các trung tâm phân phối của 7- Eleven Sauđây, nhóm chúng tôi sẽ phân tích về việc ứng dụng công nghệ thông tin tại chuỗi cungứng 7 – Eleven Những kinh nghiệm cũng như bài học từ : “ gã khổng lồ”

về bán lẻ này rất đáng để học hỏi Trong quá trình thực hiện, bài làm của nhóm khôngthể tránh khỏi những thiếu sót do kiến thức của các thành viên trong nhóm còn hạn chế,mong thầy và các bạn góp ý để bài làm được tốt hơn

Trang 11

II Kênh phân phối, cấu trúc kênh phân phối

Kênh phân phối là đầu ra của chuỗi cung ứng Được hiểu là một tập hợp cácdoanh nghiệp và cá nhân sở hữu một hàng hóa cụ thể trong quá trình chuyển đổi từđiểm xuất phát ( cung ứng ) tới các điểm tiêu thụ ( nhu cầu )

Kênh phân phối gồm: Kênh phân phối thương mại và kênh phân phối vật lý.Các trung gian trong kênh phân phối bao gồm các thành phần sau:

Nhà bán lẻ: Đóng vai trò luân chuyển hàng hàng hóa từ nhà phân phốihoặc nhà bán buôn đến những người tiêu dùng cuối cùng

Nhà bán sỉ (bán buôn): Mua các sản phẩm, dịch vụ của nhà sản xuất, nhàphân phối sau đó bán lại cho các kênh trung gian khác hoặc trực tiếp bán cho kháchhàng (cá nhân hoặc doanh nghiệp)

Nhà phân phối: Đóng vai trò trung gian phân phối hàng hóa, dịch vụ từngười bán (đại lý, nhà bán lẻ, nhà bán buôn) đến người mua (nhà bán lẻ, nhà bán buôn,khách hàng cuối cùng)

Đại lý, môi giới: Bên đại diện cho nhà sản xuất, không trực tiếp tạo ra sảnphẩm nhưng sẽ là nguồn cung ứng lớn nhất cho các kênh trung gian còn lại

Ngoài ra, còn có các thành viên bổ trợ như CT vận tải, CT kho hàng, CTtài chính, CT bảo hiểm, CT NC Marketing

Trang 12

Cấu trúc kênh phân phối:

Cấu trúc kênh phân phối là cách thiết lập một tổ chức các thành viên trong kênhnhằm thực hiện các chức năng phân phối, làm tiền đề cho việc hoạch định chiến lượcphân phối

Cấu trúc kênh phân phối được xác định bởi ba yếu tố sau:

Nhiệm vụ và các hoạt động mà trung gian phải thực hiện

Loại trung gian được sử dụng

Số lượng mỗi loại trung gian

Cấu trúc kênh phân phối hàng tiêu dùng:

Kênh cấp Zero: Kênh trực tiếp

Kênh một cấp: Trung gian bán lẻ

Kênh hai cấp: Trung gian bán sỉ và bán lẻ

Kênh ba cấp: Trung gian đại lý – môi giới, bán sỉ và bán lẻ

Cấu trúc kênh phân phối hàng công nghiệp:

Kênh A: Kênh trực tiếp

Kênh B: Trung gian Nhà phân phối công nghiệp

Kênh C: Trung gian Đại diện NSX hoặc Chi nhánh bán hàng

Kênh D: Trung gian Đại diện NSX hoặc Chi nhánh bán hàng, Nhà PPCNIII Chiến lược cường độ kênh

Chiến lược phân phối rộng rãi Chiến lược phân phối chọn lọc Chiến lược phân phối độc quyền

Chiến lược phân phối rộng rãi:

Ưu điểm: Doanh nghiệp có thể mở rộng thị trường nhanh chóng với mục đích bánđược nhiều sản phẩm nhất Người tiêu dùng có thể mua hàng nhanh, tiếp cận nhanhqua trung gian

Trang 13

Hạn chế: Nhiều Doanh nghiệp áp dụng nên đẩy ra thị trường 1 khối sản phẩm lớntạo nên cạnh tranh gay gắt giữa các sản phẩm thay thế Người tiêu dùng có thể rời bỏsản phẩm doanh nghiệp sang sản phẩm đối thủ cạnh tranh.

Chiến lược phân phối chọn lọc:

Ưu điểm: tuyển chọn được các nhà trung gian có hiệu quả Tạo cho doanh nghiệpkhả năng dành được phần thị trường cần thiết với sự kiểm soát chặt chẽ và chi phí íthơn so với chiến lược rộng rãi

Hạn chế: không kiểm soát được sự trung thành của các trung gian

Chiến lược phân phối độc quyền:

Ưu điểm: Hạn chế bao chiếm thị trường, nhưng kiểm tra dễ dàng mạng lưới phânphối để có thể động viên phát triển việc bán sản phẩm Giúp xây dựng thương hiệumạnh, bảo đảm vững chắc uy tín và danh tiếng của sản phẩm và doanh nghiệpHạn chế: Khó mở rộng thị trường nhanh chóng vì vốn đầu tư kinh doanh lớn vàtình độ nghiệp vụ bán hàng của nhân viên phải luôn đề cao

PHẦN B: GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG VỀ CÔNG TY

7-ELEVEN

I Giới thiệu chung về 7-eleven

‒ Eleven là tên gọi một chuỗi cửa hàng tiện lợi quốc tế được cho làthành công nhất lịch sử vẻ vang thế giới Nó còn được gọi với nhữngcái tên khác ví như Seven – Eleven hay 7-11

‒ 7 Eleven nhượng quyền kinh doanh, ủy quyền và cấp phép cửahàng tiện ích với trên 50000 đại lý trên rất nhiều quốc gia thế giới

‒ Hiện nay 7 Eleven đã có 56.400 cửa hàng tại 17 quốc gia, trong

đó có 15.000 7 Eleven Nhật Bản, 8116 cửa hàng tại Mỹ và theo sau làThái Lan và Nước Hàn với khoảng chừng 7000 cửa hàng Hiện tại 7Eleven đã có mặt tại Việt Nam

‒ 7 Eleven là chuỗi cửa hàng tiện lợi thành công nhất lịch sử vẻvang thế giới khi nó vượt mặt được cả ông lớn McDonald’s vào năm

Trang 14

2007 để trở thành chuỗi có số lượng cửa hàng lớn số 1 thế giới (to rahơn 1000 cửa hàng vào thời gian đó).

1 Lịch sử hình thành của 7-Eleven

Năm 1927, Joe C.Thompson, một trong những giám đốc sáng lập Ice Southland,cho phép Jefferson, một nhân viên, bán trứng, sữa và bánh mỳ tại một trong những cửahàng của công ty ở thành phố Dallas Khi đó, những cửa hàng tạp hóa nhỏ và nhữnggánh hàng rong khá phổ biến

Tuy nhiên, Jefferson nhanh chóng nhận ra lợi thế của việc bán những sản phẩmnhư bánh mỳ và sữa trong các cửa hàng tiện lợi Nó giúp khách hàng không phải đinhững quãng đường xa để tìm mua hàng hóa cơ bản Cuối cùng, anh mua lại Công tyIce Southland và đổi tên thành Công ty Southland

Năm 1928, Jenna Lira, một giám đốc điều hành, mang về một cột gỗ, là món quàlưu niệm từ bang Alaska, và đặt nó trước cửa hàng Món quà này thu hút sự chú ý củarất nhiều khách hàng Sau đó, doanh nghiệp quyết định đặt những cột gỗ tương tự trướcmỗi cửa hàng và đặt tên cửa hàng là Tote'm Store - nghĩa là khách đến mua hàng vàmang đi

Southland liên tục phát triển cho đến khi Đại suy thoái xảy ra và đẩy doanhnghiệp về phía bờ vực phá sản Tuy nhiên, công ty vẫn tiếp tục hoạt động thông qua tái

tổ chức và tiếp quản

WW Overton Jr., một nhân viên ngân hàng ở Dallas giúp Southland sống lại bằngcách bán trái phiếu của công ty, đem lại quyền sở hữu dưới sự kiểm soát của một bangiám đốc

Sau Chiến tranh thế giới thứ II, năm 1946, nhằm tận dụng trạng thái bùng nổ kinh

tế, tên của chuỗi cửa hàng đổi thành 7-Eleven Cái tên này phản ánh thời gian mà cửahàng hoạt động, từ 7h sáng đến 23h đêm và mở 7 ngày trong tuần - điều chưa từng cótại thời điểm đó

Trang 15

Mãi đến năm 1968, doanh nghiệp mới thử nghiệm một cửa hàng mở cửa cả ngàytại thành phố Austin, bang Texas Sau đó, chuỗi cửa hàng phục vụ 24/7 dần phát triển

và phổ biến tới ngày nay

Với việc mua lại 126 cửa hàng nhượng quyền tiện lợi Speedee Mart vào năm

1964 tại bang California, doanh nghiệp bước chân vào lĩnh vực kinh doanh nhượngquyền lương mại Công ty ký thỏa thuận cấp phép khu vực đầu tiên vào năm 1968 vớiGarb-Ko của thành phố Saginaw, bang Michigan

Năm 1973, Southland Corporation đồng ý cấp phép nhượng quyền trên toàn NhậtBản cho ông Ito Yokado với giá 0.6% tổng doanh thu Chỉ sau 5 năm, đã có 591 cửahàng tại Tokyo và đến năm 1984 con số này lên đến 2001 trên toàn Nhật Bản Tốc độtăng trưởng số lượng cửa hàng vẫn rất nhanh chóng ở những năm tiếp theo

Những năm cuối thập niên 80, Southland lao đao bởi những tin đồn khiến công tygặp nhiều khó khăn Từ năm 1987 đến năm 1990, doanh nghiệp này thanh lý các tàisản khác nhau nhằm giảm nợ phát sinh Sự thu hẹp này cũng dẫn đến sự biến mất củamột số cửa hàng 7-Eleven

Tháng 10/1990, doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản và phải đệ đơn chuyểnquyền kiểm soát 70% cổ phần công ty cho Ito-Yokado Gia đình Thompson chỉ giữ5% Sau đó gần một năm, Ito-Yokado và Seven Eleven Japan đổ 430 triệu cứuSouthland thoát khỏi phá sản

Năm 1999, Southland Corp đổi tên thành 7-Eleven Inc Năm 2005, Ito-Yokadothành lập Seven & I Holding Co và 7-Eleven trở thành công ty con Năm 2007, Seven

& I Holding tuyên bố mở rộng hoạt động tại Mỹ với việc thêm 1.000 cửa hàng tại quốcgia này

Ông chủ của chuỗi cửa hàng bán lẻ lớn thứ 2 thế giới hiện là Masatoshi Ito, một

tỷ phú người Nhật và đồng thời là nhà sáng lập kiêm chủ tịch của Seven & I Holdings

Tỷ phú Ito sở hữu tài sản ròng ước tính lên đến 4,1 tỷ USD, theo Forbes Ông xếp thứ 9

Trang 16

trong danh sách “50 người giàu nhất Nhật Bản” năm 2015 và đứng thứ 512 danh sáchcác tỷ phú của thế giới năm 2015 của Forbes.

Theo Business Insider, cứ 2 tiếng lại có một cửa hàng mới của 7-Eleven được mở

ra tại đâu đó trên thế giới Năm 2007, thương hiệu này vượt qua McDonald về độ phổbiến Ngoài ra, doanh nghiệp tại mỗi một khu vực lại có những đặc điểm riêng.Tại Mỹ, 7-Eleven hơi giống các cửa hàng tạp hóa và siêu thị mini trừ việc họ bánmột loại đồ uống gọi là Slurpee, biểu tượng của chuỗi cửa hàng này Slurpee ra đời vàocuối những năm 1950

Dù khởi nguồn từ Mỹ, 7-Eleven đạt thành công tại nhiều khu vực, đặc biệt là châu

Á - nơi mà thương hiệu này đã trở thành một phần của cuộc sống

Tại Indonesia, cửa hàng giống một quán cafe và quen thuộc với 65% khách hàngdưới độ tuổi 30 Doanh nghiệp cung cấp wifi miễn phí, bàn ghế xếp cả trong và ngoài,

và có cả nhạc sống Giới trẻ tụ tập mỗi đêm, sau những giờ học và làm việc căng thẳng.Trong khi đó, tại Đài Loan, thương hiệu này thậm chí phổ biến hơn Starbucks tạiTexas Ở Đài Bắc, hơn 4.400 địa điểm đặt trong một thành phố 23 triệu dân với nhiềukhu vực có trên 2 cửa hàng

Ở khu vực Đông Nam Á, 7-Eleven đã xuất hiện tại Thái Lan, Malaysia,Philippines, Singapore, Indonesia và mở cửa hàng đầu tiên ở Việt Nam vào tháng8/2018, theo Financial Times

Tuy nhiên, thị trường Đông Nam Á cũng là nơi chứng kiến sự thất bại của Eleven tại Indonesia Cửa hàng đầu tiên đầu tiên được mở tại Indonesia vào năm 2009,thông qua nhượng quyền toàn quốc cho PT Modern International Trong vòng 5 năm,chuỗi cửa hàng tiện lợi vẫn tăng trưởng cả về số lượng cửa hàng và doanh thu Chỉ từnăm 2015, khi chính phủ Indonesia ban hành đạo luật cấm bán các đồ uống có cồn tạicác cửa hàng tiện lợi và siêu thị mini, 7-Eleven bị suy giảm mạnh về doanh số, phảiđóng dần các cửa hàng kém hiệu quả và rồi đóng toàn bộ cửa hàng vào năm 2017 Đạo

Trang 17

7-Jakatar) về hàng hóa và dịch vụ Đồng thời, 7- Eleven cũng bị cạnh tranh gay gắt bởicác đối thủ địa phương như Alfamart và Indomaret với hàng nghìn cửa hàng trải rộngkhắp cả nước.

2 7-Eleven tại Việt Nam

Gã khổng lồ trong ngành bán lẻ từng nhiều lần bày tỏ tham vọng tấn công thịtrường Việt Giữa năm 2015, công ty này tuyên bố ký hợp đồng nhượng quyền độcquyền tại đây và dự định mở khoảng 1.000 cửa hàng trong 10 năm tới

7-Eleven Việt Nam là dự án hợp tác giữa công ty con của 7-Eleven Japan có vănphòng tại Mỹ và liên doanh mới là Công ty Seven System Vietnam Phía Mỹ khôngcông bố đối tác trong liên doanh Seven System, nhưng Nikkei xác định đối tác chính làcông ty IFB Vietnam, doanh nghiệp sở hữu thương hiệu nhượng quyền Pizza Hut tạiViệt Nam

II Câu hỏi thảo luận

a Chuỗi cung ứng của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam và 7-Eleven

1 Tổng quan chuỗi cung ứng của doanh nghiệp bán lẻ 7-Eleven

Là chuỗi cửa hàng tiện lợi hàng đầu thế giới, 7-Eleven được J C Thompsonthành lập năm 1927 dưới tên gọi Southland Ice, có trụ sở tại Dallas, Texas (Mỹ) Khởiđầu là một đại lý nước đá, 7-Eleven sau đó bán thêm sữa, bánh mì, trứng vào các buổitối và Chủ Nhật khi cửa hàng tạp hoá đóng cửa Tại thời điểm đó, ý tưởng kinh doanhmới này đáp ứng đúng nhu cầu khách hàng, là tiền đề cho khái niệm bán lẻ tiện lợi hiệnđại

Năm 1946, thương hiệu 7-Eleven chính thức ra đời với việc cửa hàng mở rộngthời gian hoạt động từ 7h sáng đến 11h đêm, xuyên suốt 7 ngày trong tuần

Ngày nay 7-Eleven đã trở thành chuỗi cửa hàng tiện lợi lớn nhất thế giới với hơn62,000 cửa hàng hiện diện tại 19 quốc gia, phục vụ hàng triệu người tiêu dùng Cứ mỗi

2 giờ trên thế giới lại có một cửa hàng 7-Eleven xuất hiện Chỉ 5 năm sau, đã có 591cửa hàng tại Tokyo và đến năm 1984 con số này là 2001 trên toàn nước Nhật Tốc độtăng trưởng số lượng cửa hàng vẫn rất nhanh chóng ở những năm tiếp theo

Ngày đăng: 24/02/2024, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN