Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
4,15 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP – THỰC PHẨM TPHCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - o0o - MÔN: KỸ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TIỂU LUẬN HỌC PHẦN Đề tài: BẠO LỰC HỌC ĐƯỜN G LỚP: 13DHQTMKT05 NHÓM: 12 THÀNH VIÊN: PHẠM THỊ LAN ANH_2040220189 NGUYỄN HOÀNG YẾN NHI_2040223359 LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận : BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG nhóm nghiên cứu thực Chúng em kiểm tra liệu theo quy định hành Bài tiểu luận trung thành khơng chép nhóm khác Các tài liệu tiểu luận có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng LỜI CẢM ƠN Cảm ơn giảng viên nhiệt tình bảo giúp đỡ nhóm chúng em , có sai sót mong thầy góp ý để tiểu luận nhóm hồn hảo VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI QUYẾT SCHOOL VIOLENCE MỞ ĐẦU I/Lí chọn đề tài : C ó thời, thường đường vấn đề nóng bỏng, có tâm lý chủ quan cho bạo lực học đường vấn đề xa xơi vấn nạn gây nhức nhối lịng người Nó khơng ảnh hưởng đến người cuộc, mà cịn ảnh hưởng tới khơng xảy phổ biến, xã hội giàu truyền thống "tôn sư trọng đạo" coi hệ trẻ, ảnh hưởng trực tiếp tới tương lai dân tộc Theo Phùng Khắc trọng giá trị gia đình xã hội Việt Nam Các phương tiện truyền thông đại chúng đăng tin ạt Bình, nguyên Vụ trưởng Vụ Công tác HS-SV Bộ GD - ĐT theo báo cáo 38/61 Sở GD - ĐT, từ năm 2003 đến tình trạng bạo lực học đường Chúng ta lường trước hậu có 8.000 học sinh tham gia đánh nhau, bị xử lý kỷ luật Thời gian gần đây, giới trẻ phát triển xã hội Có thể nói, tượng học sinh (HS) đánh thực tế vụ bạo lực học đường không tăng số lựợng mà cịn tăng mức độ nguy hiểm nó, lan rộng nhiều địa không tượng đánh HS số nơi thời gian gần phương Những số gióng lên hồi chuông báo động cho bộc tính chất nguy hiểm nghiêm trọng Rõ ràng bạo lực học thực trạng lối hành xử bạo lực, thiếu lành mạnh em học sinh Tuổi vị thành niên lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ em sang người trưởng thành Đây giai đoạn phát triển cao thể chất sinh lý, tâm lý xã hội Trong có biến chuyển tâm lý phức tạp Chính yếu tố phát triển tâm lý thể chất nhân cách chưa hoàn thiện khiến cho trẻ em lứa tuổi vị thành niên hay bị khủng hoảng tâm lý, dẫn đến suy nghĩ hành động sai lệch so với yêu cầu chuẩn mực xã hội Bạo lực học đường trở thành vấn đề đáng quan tâm tồn xã hội, địi hỏi cấp quyền ban ngành phải có biện pháp thích hợp để khắc phục tình trạng nhằm thiết lập môi trường học đường an toàn, thân thiện cho học sinh, đảm bảo an ninh cho xã hội Từ góc độ yêu cầu lý luận, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề đề cập đến thực trạng bạo lực học đường, thái độ học sinh tới bạo lực học đường số yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ chúng tơi khơng hy vọng đưa tất phương diện BLHĐ HS THPT nói chung, mà hướng tới mơ tả kỹ hình thức, nguyên nhân, hậu quả, yếu tố ảnh hưởng BLHĐ học sinh trường THPT thuộc huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương Vì lý mà em chọn đề tài “ Vấn đề bạo lực học đường lứa tuổi vị thành niên Do lượng kiến thức nguồn thơng tin cịn hạn hẹo nên khơng tránh khỏi sai sót q trình làm bài.Em kính mong nhận đóng góp thầy để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hình : Lời cầu xin nạn nhân bạo lực học đường Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng hành vi bạo lực học đường học sinh Trung học phổ thông nhằm tìm chất , nguyên nhân hậu hành vi , từ đề xuất biện pháp phù hợp với điều kiện tình hình thực tế cơng tác phịng chống bạo lực học đường trường học Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu mức độ, biểu BLHĐ yếu tố ảnh hưởng BLHĐ học sinh Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài học sinh nước NỘI DUNG I/ Cơ sở lý luận sở thực tiễn “ Thực trạng bạo lực học đường ” Cơ sở lý luận : 1.1 Khái niệm bạo lực học đường : Bạo lực học đường hình thức phổ biến lứa tuổi vị thành niên môi trường giáo dục Bạo lực học đường bao gồm bạo lực tinh thần, ngơn ngữ, thân thể có ý đồ học sinh trường Cho dù hành động thiếu tôn trọng hay đùa cợt làm cho người bị hại cảm thấy bất tiện xem bạo lực học đường Tuổi vị thành niên : Theo tổ chức Y tế giới ( WHO ) tuổi vị thành niên độ tuổi từ 10-18 tuổi Theo kết Tổng điều tra dân số năm 1999 Việt Nam, trẻ VTN có 17.350326 người chiếm khoảng 22,7% dân số nước Đây lứa tuổi có đợt khủng hoảng giai đoạn phát triển tâm lý Các nhà tâm lý học cho thấy hành vi trẻ thường mang tính đột khởi, tị mị, manh động, muốn thử sức , muốn thể thân Ứng xử có xu hăng, chống đối Bạo lực học đường lứa tuổi vị thành niên học sinh trường học sở, trung học phổ thông độ tuổi 10-18 tuổi chưa thực hoàn thiện mặt sinh lý nhận thức có hành vi trái pháp luật , sai lệch giá trị truyền thống dân tộc mà hành vi bạo lực học sinh khác khác trường dẫn đến hậu nghiêm trọng cho thân, gia đình, nhà trường toàn thể xã hội 1.2 Một số khái niệm có liên quan : Cơ sở thực tiễn vấn đề : : Thực trạng bạo lực học đường ” Khái quát thực trạng bạo lực học đường Việt Nam nói chung việc cần thiết phải đưa giải pháp để giảm tỷ lệ bạo lực học đường 2.1 Thực trạng bạo lực học đường Việt Nam nay: Theo thống kê nghiên cứu , Việt Nam nước đứng đầu tỷ lệ bạo lực học đường có dấu hiệu gia tăng đáng báo động năm gần Những hành vi bạo lực bắt nguồn từ xô xác nhỏ lại làm vấn đề lớn thêm Tình trạng học sinh mang khí tới trường sẳn sàng đánh để giải mâu thuẫn xuất ngày nhiều trường học tồn quốc Hình : Học sinh mang dao đến trường “ giải ” bạn Nghiêm trọng hết việc đánh không làm tổn hại thể xác lẫn tinh thần Tình trạng bạo lực học đường xuất từ nơng thơn đến thành thị Hơn tình trạng bạo lực học đường không xảy bạn nữ mà bạn nam đặc biệt lứa tuổi THCS VÀ THPT Thậm chí cịn xô xác giáo viên học sinh 2.2 Sự cần thiết phải đưa giải pháp nhằm giảm tỷ lệ bạo lực học đường Giáo dục quốc sách hàng đầu Nhà nước, việc phát triển nguồn nhân lực vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế- xã hội Điều có ý nghĩa quan trọng khơng khí căng thẳng, đau đớn bị thương tích, chí mạng Với trường học cảm giác nặng nề, bất an ln bao trùm Hậu thuộc em học sinh em sử dụng bạo lực em nạn nhân bạo lực Khi bạo lực xảy ra, đặc biệt bạo lực thể xác kiểu gây tổn thương đến thể xác hai bên đặc biệt nạn nhân có nhiều trường hợp gây đến tử vong Với thủ phạm khoảng đen trước tương lai Ngồi cịn ảnh hưởng đến tinh thần, hoảng loạn, chán sợ hãi không dám học lâu ngày ảnh hưởng đến kết học tập mắc số bệnh tâm thần như: tự kỷ, trầm cảm Đối với số em, di chứng thời niên thiếu bị bắt nạt kéo dài trưởng thành Theo nghiên cứu tiến sĩ Catherine Blaya thuộc Đại học Bordeaux 2( Pháp), khoảng 20-40% nạn nhân vụ bạo lực học đường tái diễn hành động bạo lực mà em phải chịu nhằm vào nạn nhân khác Trước thực trạng bạo lực học đường tăng chóng mặt khiến cho khơng bậc phụ huynh ăn ngủ lo cho họ Rồi bao gia đình đứng trước tình trạng tan vỡ hạnh phúc hư, thường xuyên đánh gây gổ với bạn Rồi “ trẻ lịng người lớn” từ xích mích trẻ mà bậc phụ huynh phải to tiếng, tình làng nghĩa xóm Nhà trường vốn mơi trường an tồn khác nhiều Cảnh bạo lực diễn nhiều nơi, lớp, học, sân trường, nhà vệ sinh, trước cổng trường, đằng sau trường Trước tình trạng ảnh hưởng nhiều đến kết học tập chung toàn trường hoạt động khác II/ Nguyên nhân khiến nạn bạo lực học đường ngày tăng nhanh : Xét t ừgốốc độ nhà trường Xét t ừgốốc độ gia đình Xét t ừgốốc độ xã hội Một là: Xét từ góc độ nhà trường Học sinh phải “gồng gánh” nội dung chương trình nhiều cịn nặng trang bị kiến thức, thiếu học trải nghiệm, thiếu hoạt động chia sẻ, gắn kết, thiếu câu lạc phù hợp với sở thích đặc thù Điều vi phạm nghiêm quy luật tâm - sinh lý học lứa tuổi, làm em phát cuồng nhận thức hành vi Ngẫm lại câu nói dân gian: “Học khơng chơi giết mịn tuổi trẻ/Chơi khơng học phá vỡ tương lai” lại đúng, trúng Tuy nhiên phải nhìn nhận khách quan rằng, thực khó quy trách nhiệm cho cá nhân ngành giáo dục, cá nhân làm thay đổi trạng chịu ảnh hưởng, tác động nhiều mặt xã hội 10 Hình : Giáo viên bạo lực học sinh Hai là: Xét từ góc độ gia đình Các em nhận quan tâm bố mẹ, chịu áp lức đặt từ bố mẹ, em thường bị cơng lời nói hành vi bạo lực từ người lớn gia đình, thường xuyên bị ông bà, bố mẹ, anh chị em la mắng, đánh đập hay chứng kiến hành vi bạo lực thành viên gia đình Mặt khác, người làm cha, làm mẹ “nóng mặt” nạn nhân bạo lực, rõ ràng dùng bạo lực để trị bạo lực bạo lực kéo dài Nếu em học sinh gây bạo lực bị vị phụ huynh đánh cảnh cáo mà thành tâm hối cải khơng Ngược lại, em ơm lịng hận thù ngấm ngầm chuyển từ bạo lực tay chân sang bạo lực tinh thần, cô lập, tra phụ huynh sao? Hoặc em nhà mách cha mẹ ngày mai cha mẹ em đến tìm vị phụ huynh để giải việc đến đâu? Thành thử, câu chuyện đứa trẻ thành người lớn Bạo lực học đường thành bạo lực xã hội Một tát khơng biết chừng có nguy trở thành án mạng 11 Hình : Cha mẹ khơng quan tâm nhiều đến dẫn đến việc ảnh hưởng tâm lí Ba là: Xét từ góc độ xã hội Ngoài đời, chuyện kẻ ỷ mạnh hiếp yếu chuyện phổ biến, đặc biệt vụ đánh ghen cậy đông lột đồ làm nhục đối thủ đường chợ Cái lối đánh ghen làm nhục ấy, nói cay đắng, thực tế thành “bản sắc tệ hại” văn hoá người Việt Và trẻ em lớn lên môi trường dạy chúng quen với việc cậy đông hiếp yếu vậy, chúng chép lại hành xử để áp dụng trường học, lớp học 12 Hệ khơng mong muốn đứa trẻ lớn lên thành người lớn người lớn tương lai kết đứa trẻ từ Song song đó, đứa trẻ phóng chiếu người lớn xung quanh Và nạn bắt nạt học đường trẻ em nằm ngồi qũy đạo việc phóng chiếu vấn nạn bắt nạt công sở, bắt nạt xã hội mà trẻ em phải chứng kiến ngày Hình : Học sinh tụ tập đánh * Từ nguyên nhân thống kê tình trạng bạo lực quốc gia Nghiên cứu thực Tổ chức phát triển cộng đồng tập trung vào trẻ em (Plan International) Trung tâm nghiên cứu quốc tế phụ nữ (ICRW) từ năm 2013 đến năm 2014 Đối tượng nghiên cứu học sinh quốc gia: Campuchia, Việt Nam, Indonesia, Pakistan Nepal 13 TÌNH TRẠNG BẠO LỰC TẠI QUỐC GIA 75% 69% 71% 66% 68% 63%61% 61% Bấốt kỳ hình thức Tinh thấần Thể xác Tình dục 47% 40% 31% 22% 19% 11% 9% 2% Vi ệt Nam 28% 22% 18% Indonesia Nepal Campuchia 4% Pakistan Báo cáo cho thấy quốc gia có số học sinh hứng chịu nạn bạo lực cao Indonesia (84%) thấp Pakistan (43%), nhiên số cao đáng báo động Trong số quốc gia, Việt Nam thuộc tốp có tỷ lệ cao nhóm bạo lực tinh thần, bạo lực thể xác bạo lực tình dục, 66% học sinh Việt Nam khảo sát trải qua bạo lực tinh thần, xếp sau Indonesia – 69% Với 31% học sinh hứng chịu bạo lực thể xác, Việt Nam đứng thứ 3, sau Nepal (47%) Indonesia (40%) Kết nghiên cứu cho thấy bạo lực tinh thần chiếm tỷ lệ cao nước học sinh nhận thấy yếu tố bật khiến cho trường học trở thành nơi khơng an tồn Bạo lực thể chất hình thức phổ biến thứ hai mà học sinh tham gia nghiên cứu trải qua Trong tất nước khảo sát, tỷ lệ nam sinh thừa nhận phải đối mặt với bạo lực thể chất trường cao đáng kể so với nữ sinh Nhìn chung, tỷ lệ xâm hại quấy rối tình dục thấp số nước đặc biệt Campuchia Pakistan Tuy nhiên, điều quan trọng cần lưu ý trải nghiệm khơng báo cáo hết lo sợ hậu Khơng có khác biệt đáng kể tỷ lệ nam nữ báo cáo việc bị xâm hại tình dục nước Đáng báo động 43% học sinh khảo sát cho biết khơng làm chứng kiến hành vi bạo lực trường học Theo bà Nandita Bhatla, Chuyên gia kỹ thuật cao cấp Trung tâm nghiên cứu quốc tế phụ nữ: “Báo cáo quan trọng ghi nhận hình thức phạm vi liên quan đến bạo lực mà trẻ em phải gánh chịu nước thực khảo sát Ngồi hình thức bạo lực dễ nhận bạo lực thân thể, trẻ em 14 chia sẻ hình thức kỳ thị, ngơn ngữ xúc phạm hình thức bạo lực tâm lý khiến cho trường học trở thành nơi khơng an tồn với trẻ Và nghiêm trọng hơn, trẻ em không tin tưởng vào người lớn xung quanh em Nghiên cứu người lớn có vai trị quan trọng với trẻ thường khơng trẻ chia sẻ trải nghiệm bạo lực; họ là người gây bạo lực Việc gây tác động lớn đến sức khỏe tinh thần trẻ” Từ nguyên nhân cho thấy : Nhận thức học sinh bạo lực học đường nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực học sinh phần lớn có nhận thức đắn đầy đủ bạo lực học đường, cịn số lượng học sinh có nhận thức chưa đầy đủ bạo lực học đường nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường Diễn biến tình trạng bạo lực trường THPT Thanh Thủy cho thấy tình hình bạo lực gia tăng có phần nghiêm trọng, đặc biệt tượng nữ sinh đánh xảy nhiều gây nên hậu đáng tiếc Thực trạng nhận thức hậu bạo lực học đường học sinh nhận thức tương đối đầy đủ, học sinh có hiểu biết bạo lực học đường Tuy nhiên số em học sinh tỏ thờ không quan tâm 32 hay có nhận thức hời hợt, cho bạo lực học đường chuyện bình thường khơng có nghiêm trọng Thái độ cách ứng xử học sinh thấy bạn bè đánh lên thực trạng bạo lực học đường nhà trường phổ thông Mặc dù em có nhận thức đầy đủ bạo lực học đường chứng kiến bạn bè đánh nhau, bên cạnh em có hành vi tích cực cịn số đơng học sinh tỏ vơ cảm, thản nhiên trước tượng Điều nói lên xuống cấp mặt đạo đức phận học sinh trường phổ thông Do việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh cần phải nhà trường quan tâm Thái độ bậc phụ huynh em họ có hành vi bạo 15 lực cho thấy thực tế thiếu tâm chăm sóc mà thay vào bng lỏng giáo dục quan nhiều phụ huynh, nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học tăng lên Cần áp dụng có phối hợp cách linh hoạt biện pháp với việc xử lý học sinh có hành vi bạo lực cơng tác phòng chống bạo lực trường học III/ Giải pháp khắc phục tình trạng bạo lực học đường : 3.1 Xây dựng văn hóa nhà trường Trách nhiệm trước hết hiệu trưởng, phối hợp với tồn thể và,ngồi nhà trường; đồng lịng hành động đồng thầy trị Nhà trường cơng lập, tư thục hay trường bán công lập cần phải tổ chức nhiều hoạt động rèn luyện, thi đua thể thao sân trường hay chương trình tình nguyện đem lại giá trị cho xã hội để học sinh tham gia Nhà trường cần có hình phạt cách giáo dục nghiêm khắc , phù hợp học sinh gây bạo lực, có hình thức hỗ trợ kịp thời nạn nhân vụ bạo lực Nhà trường nên phối hợp với phận công an tổ chức nhiều buổi tọa đàm, truyền đạt kiến thức bạo lực học đường phòng tránh 3.2 Giáo viên cần thay đổi Giáo viên cần thay đổi mục tiêu, phương pháp giảng dạy, thói quen xấu để đạo đức nhà giáo tỏa sáng Đây điều kiện đặc biệt quan trọng xây dựng trường học an tồn, tích cực, thân thiện 16 Có nhiều thách thức khó khăn đời sống, áp lực công việc, muốn học sinh tiến bộ, trở thành công dân tử tế ngày mai, nhà giáo phải tự học, cập nhật kiến thức, thêm vốn sống, kỹ để thay đổi phương pháp, làm chủ thiết bị cơng nghệ Có thế, hoạt động giáo dục mang đến động, tự tin, thoải mái cho học sinh Hình : Nhà trường cần trọng đào tạo kỹ sống cho học sinh trách bạo lực học đường Việt Nam 3.3 Về phía gia đình : Trong mơi trường gia đình bậc phụ huynh cần có quan tâm đến trẻ nên dành thời gian giáo dục, dạy bảo trẻ để trẻ có cảm nhận từ tình cảm người thân tạo môi trường sống lành mạnh Bố, mẹ nên hạn chế hành vi bạo lực gia đình trước mặt trẻ Đồng thời gia đình nên có phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình học tập em trường học * Mong muốn khơng học sinh bị bỏ rơi Nhìn lại vụ bạo lực học đường xảy gần đây, học sinh bị bỏ rơi, nhiều tham gia vào bạo lực u thương khơng thể tự có mà phải kỹ (mang tính tự phát), lâu dần thành thói quen Lứa tuổi học sinh phổ thơng hiếu động, bồng bột, thích thể mình, muốn quan tâm ngại chia sẻ tình cảm, khó khăn đối mặt Người thầy cần 17 quan tâm đến học sinh, đặt yêu cầu thích hợp để học sinh tiến Mục tiêu đổi giáo dục nhấn mạnh, trình đổi phải mang đến thay đổi cho học sinh IV/ Những vụ bạo lực học đường gây chấn động Việt Nam : 4.1 Vụ nữ sinh đánh “ hội đồng ” trường Huế Sự việc xảy cách lâu để lại “bóng đen” vơ lớn cho người dân nước ta Sự việc diễn em học lớp Nạn nhân em học sinh thuộc lớp 7/1 trường THCS Trần Phú Huế, em bị học sinh khác đánh hội đồng dã man dẫn đến em bị nhiều vết bầm tím mặt thể Riêng phần tai bị chảy máu Dù có phương án đuổi học em học sinh tay đánh bạn nhiều ý kiến muốn tạo hội cho bạn tiếp tục học 4.2 Đùa trớn dẫn đến “ ẩu ” thiệt mạng đáng tiếc Vào năm 2015, trường Cao đẳng GTVT quận 3, TP.HCM, sinh viên Q P đùa lớp dẫn đến đánh thật Không dừng lại đó, P tìm gặp anh học tên L kể cho y nghe câu chuyện Trong lúc manh động, L đến tìm Q để tính sổ khơng ngờ thân lại người bị đâm chết từ nhát dao từ Q 4.3 Bị đâm chết tức tưởi bị cho “nhìn đểu” Bạo hành học đường chí cịn để lại câu chuyện đau lòng vụ sinh viên C bất ngờ bị niên xông thẳng vào giảng đường đâm chết ngày 19/12/2015 Theo bạn nạn nhân kể lại, có lẽ bị cho nhìn đểu nhóm niên trường học nên em C bị đâm chết đáng tiếc 4.4 Nam sinh “thản nhiên” phang bạn nữ ghế nhựa Cách vài năm, clip bạo lực học đường tung lên mạng gây hoang mang dư luận Nhiều câu hỏi đặt liệu công lý đâu, môi trường giáo dục trang trọng lại có hành động đáng phẫn nộ tồn Cụ thể clip hình ảnh nam sinh đánh nữ sinh cú tát vào mặt dép kèm theo lời chửi tục Đỉnh điểm phẫn nộ nam sinh thản nhiên dùng 18 ghế nhựa phang liên tiếp vào mặt nạn nhân Trong đó, bạn chung lớp khơng khơng can ngăn mà cịn hơ hào cổ vũ nhiệt tình => Tóm lại Bạo lực học đường vấn đề xã hội quan tâm, báo chí phương tiện thông tin đại chúng thời gian vừa qua liên tục đưa tin 46 vụ việc đánh lứa tuổi học sinh Tình trạng bạo lực học đường vấn đề nghiêm trọng, việc ngày gần cho thấy vấn đề bạo lực học đường mức báo động Nếu khơng có biện pháp ngăn chặn kịp thời tình trạng có nguy bùng nổ lan rộng trường học dẫn đến hậu nghiêm trọng Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn dựa số nguyên tắc làm sở, đề xuất số biện pháp phòng chống bạo lực học đường nhà trường phổ thông, gồm biện pháp sau: -Nâng cao lực học tập rèn luyện học sinh -Nâng cao lực quản lý củng cố nề nếp kỷ cương, tổ chức kỷ luật nhà trường cách khoa học hiệu -Nhà trường tích cực phối hợp với phụ huynh, kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường hoạt động giáo dục nhân cách học sinh -Phối hợp với tất lực lượng xã hội để giáo dục học sinh 19 KẾT LUẬN B ạo lực học đường trở thành mối lo ngại ngành giáo dục, cha - mẹ học sinh tồn xã hội Nó tác động trực tiếp đến tinh thần, thái độ học tập học sinh việc giáo dục thầy cô giáo Bạo lực học đường gia tăng xảy hầu hết trường phổ thông, đặt yêu cầu cho nhà trường phải có kế hoạch triển khai cơng tác giáo dục phịng chống bạo lực học đường cho học sinh giáo viên để môi trường giáo dục lành mạnh tích cực việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh 20