1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường khu công nghiệp Đồng Văn I, Hà Nam

69 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường khu công nghiệp Đồng Văn I, Hà Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Tâm
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Môi trường
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 27,97 MB

Nội dung

Lượng rác thải, nước thải, khí thải thải ra môi trường từ các KCN mỗi ngày với khối lượng lớn trong khi hệ thống quản lý môi trường của nước ta chưa thực sự hiệuquả, thiếu đồng bộ, đặc b

Trang 1

"09099212 ::: 1 DANH MỤC CÁC TU VIET TAT oocesscsssesssesssesssesssesssesssesssesssesssesssssssessssssesssecssecssecesessseesses 4

DANH MUC BANG c5 5

M.J28100/9.915900157 5 M.9J28110/9:3268290017 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH - 2-52-5222 12E12112112112111111111111111111 111111111111 cye 6 LOI CAM ĐOAN 5621 21221 2122112112711 211271 71121111211 1111.1111111 111111 ceye 7 LOI CẢM ƠN 2 - 6-55 22221EE1221E212112112112112T1 11121171211 111.1111.111 ee 8

LOI MO DAU Dececcccccsecsesssssessessessessessessesstsstenesstsassstsnseneenss Error! Bookmark not defined.

PHAN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN VE QUAN LY MOI TRUONG KCN 12

1.1 Cơ sở lý luận chung về quan lý môi trường KCN o cesccsesssesssesseesteestesstessteeseesseee 12

1.1.1 Khái niệm KCN -2- 22-52 ©S£2SE‡EEEE 2 192121127171121171211 21171.211.111 re 12

1.1.2 Khái niệm quan lý môi trường KN - - 5 SSc + +sseirirkirreerrrke 13

1.1.3 Lý thuyết ngoại ứng đối với ô nhiễm môi trường KCN . . 5 14

1.1.3.1 Khái niệm - ¿2-55 ©5+Sx2E2EEEEE2E1271211211711211271211211 11111111 cre 14

1.1.3.2 Phân loại ngoai Ứng - . - 2+ + xxx k1 TH ng ng 14 1.1.3.3 Đặc điểm của ngoại ứng - 2© t2 xeEE2EE2E12211211 71.211 E11 14

1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý môi trường KCN Error! Bookmark not defined.

1.2.1 Quản lý môi trường KCN xét dưới góc độ kinh tế Error! Bookmark not

defined.

1.2.2 O nhiễm môi trường KCN xét dưới góc độ ngoại ứng tiêu cựcError! Bookmark

not defined.

1.2.2.1 Tén thất tới hệ sinh thái, năng suất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản

¬ Error! Bookmark not defined.

1.2.2.2 Gia tăng gánh nặng bệnh tat Error! Bookmark not defined.

1.2.2.2.a Ton thất kinh tế do gia tăng gánh nặng bệnh tậtError! Bookmark not

defined.

Trang 2

1.2.2.2.b Ô nhiễm nguôn nước, dat và những tác hại đến sức khỏe Error!

Bookmark not defined.

1.2.2.2.c Ô nhiễm không khí và những tác hại đến sức khoeError! Bookmark

not defined.

1.3 Các công cụ quan lý môi trường KCN eee eeeeeeeceeceeceeseeeeceeeseeseeeeeeeeeseeeeereeaeeaes 21

1.3.1 Hệ thống hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản ly môi trường KCN 21 1.3.2 Hệ thống quản lý nhà nước về quản lý môi trường KCN - 2: 24

1.3.3 Các mô hình quản lý KCN hiện nayy 5 5< 1 23133 9 ESESsEEseseserske 25

1.3.3.1 Mô hình quản lý KCN theo hướng xử lý chất thải -. -2- 5: 25

1.3.3.2 Mô hình quan ly KCN theo hướng đô thị - dịch vụError! Bookmark not defined.

1.3.3.3 Mô hình quản ly KCN mô phỏng theo hệ sinh thái tự nhiên Error! Bookmark not defined.

1.3.3.4 Mô hình quản lý KCN theo chuỗi sản xuất (KCN hỗ tro)Error! Bookmark

not defined.

1.4 Kinh nghiệm quản lý môi trường KCN của một số nước trên thé giới Error!

Bookmark not defined.

PHAN II HIEN TRANG QUAN LY MT KCN ĐÔNG VĂN I 2- 5: 55c55s+c5+¿ 33

2.1 Giới thiệu KCN Đồng Văn To.ceeccecceccccscsssessesssessessesssessesssessesseessessesssessessesssssseeseeaneens 33

2.1.1 Vi trí địa lý ác Scc c2 2 2211221 211211 T121 T1 T1 1 11 1 11 1n ườg 33

2.1.2 Đặc điểm - Quy mô ¿2 5£ £+SE+SE£2EE£EEEEEEEEEE211211271171121171.211 111 xe 34 2.2 Các đặc điểm sản xuất ở KCN Đồng Văn L -2¿©225x+2E+2EEeEEczEerxerresrrrrei 35

2.2.1 Phân loại sản phẩm sản XuẤt 2 2-52 S2 SE£EE£EEE£EEEEEEEEEEEEEEEE2EEEEEEEerrreei 35

2.2.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải 2-2: 2 ESE2EE£EE£EE£2EE2EEEEEEEEEEkrrrerrkeri 36

2.2.2.1 Các loại nước thải phát sinh - - - - + xxx SE ng ng re 36

2.2.2.2 Các loại khí thải phat sinh - - - c5 33132132 19 191111111 1k rrep 37 2.2.2.3 Các loại chất thải rắn phát sinh 2-2 52 s+£E£+E2EEtEE2EEerkerrerrkeri 38

2.3 Thực trạng ô nhiễm MT tại KCN Đồng VAN Ï, c QQQnn HH ng key 40

2.3.1 Thực trạng môi trường không khí tại KCN Đồng Văn I -. - 5: 40

2

Trang 3

2.3.2 Thực trang môi trường nước tại KCN Đồng Văn I ¿-2c+cs++csee: 42 2.3.3 Thực trang ô nhiễm môi trường đất - rác thải tai KCN Đồng Văn I 44 2.4 Thực trạng quản lý môi trường KCN Đồng Văn I 2-2 5c 2+£czxezrsrred 45

2.4.1 Tổ chức quản lý môi trường KCN Đồng Văn l ¿ 2¿©25¿©2+2zxcczxeczez 45 2.4.2 Hệ thống kỹ thuật quản lý môi trường KCN Đồng Văn [ -: 46

2.4.3 Đánh giá tình hình thanh tra, kiểm tra và tính tuân thủ quy định pháp luật tại

KON Đồng Văn 2-5 ctEeEEEEeEkerrerkerreee Error! Bookmark not defined.

2.4.4 Đánh giá khó khăn, thách thức trong công tác quan lý môi trường KCN Đồng

0 4 53

Phan III: Dé xuất giải pháp nâng cao hiệu qua quản ly môi trường cho KCN Đồng Văn I

"— Error! Bookmark not defined.

3.1 Định hướng quản lý KCN Đồng Văn I của tỉnh Hà Nam Error! Bookmark not

defined.

3.1.1 Mục tiêu giai đoạn 20161 ]2220 - 6 2c x91 9 HH nh ng nến 59 3.1.2 Mục tiêu giai đoạn 2020 12030 - 6 x23 2119119121191 11 1g gu ng ưệp 60 3.2 Đề xuất các giải pháp cụ thé quản lý môi trường KCN Đồng Văn I 60

3.2.1 Hoàn thiện cơ cấu tô chức, hệ thống quản lý môi trường KCN Đồng Văn I 60

3.2.1.1 Phân cấp và phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thé theo hướng tô chức

quan ly tap trung T118 60

3.2.1.2 Van dé nguồn lực con người, giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng bảo vệ môi trườngg -:- ¿22 ©x+E£+EE+EEEE12EEE211221171711211271211 22121 tre 62

3.2.2 Ra soát bồ sung các văn bản, thé chế, chính sách và tăng cường thực thi pháp

luật về BVMT KCN -¿- 2c ©5c 212k 212E1E7121127121121171121111111 1111.11.11 1e 63 3.2.3 Day mạnh công tác BVMT tại chính KCN Đồng Văn L -2- 5+: 63

3.2.3.1 Xây dựng, hoàn thiện các hệ thống xử ly chất thải tập trung của khu công

3.2.3.2 Các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thực hiện nghiêm túc việc xử lý

Ông 64 3.2.3.4 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, các mô hình quản lý và công nghệ thân

THIEN MOI HUONG 0011 4 64

Trang 4

3.2.4 Một số giải pháp khuyến khích: + 2 5£ +5£+++£Et2E£EEtrEerkrrxerrerrxees

KET LUẬN -cccccccccrxees

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

TỪ VIET TAT TEN DAY DU

BQL Ban quan ly

BVMT Bảo vệ môi trường

CN Công nghiệp

CTR Chất thải rắnKCN Khu công nghiệp

MT Môi trường

TN&MT Tài nguyên và môi trường

Trang 5

DANH MỤC BANG

Bảng 1: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý môi trường KCN 21

Bang 2: Vi tri KCN Đồng Văn [o.ccecceccecccescescessesseessessessessesssessessessessessessesseessesseeseess 33Bang 3: Phân nhóm các nghành nghề trong KCN Dong Văn I - 35Bảng 4: Đặc trưng thành phần nước thải của một số nhóm ngành trong KCN 37Bảng 5: Đặc trưng các nguồn gây 6 nhiễm môi trường không khí - 38Bang 6: Đặc trưng CTR công nghiệp tại KCN neo 38

Bảng 7: Nong độ bụi trung bình TSP và Các khí độc (CO, NOx, SO2), giai đoạn

2011 — 2015 tại KCN Đồng Văn L 2- 2 22522 SESEEEEEEEEEEEEEEEE2E 2E EEEEkrrkrree 40

Bảng §: Nồng độ trung bình các chất dinh dưỡng và hữu cơ trong nước các kênhmương cạnh KCN Đồng Văn I - 2015 - 2-22 5¿©5+2E++EE+2EEt2EEtEEEeExzrxrrresree 43

DANH MỤC SƠ DO

Sơ đồ 1: Nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống quản lý môi trường KCN 24

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức quản lý KCN Đồng Văn 222©22+c+ccEzEzrxerxerreee 45

Trang 6

Sơ đồ 3: Quy trình kỹ thuật xử lý chat thải tai KCN Đồng Văn L - 46

Hình 1: Ngoại ứng tiêu cực do KCN gây ra - Là HH HH ng tưên 15

Hình 2: Bản đồ vị tri KCN Đồng Văn I - ¿2-2 St+EE‡EE2EE2EE2E2EEEEEEErkerkerkrree 33

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

"Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không saochép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nếu sai phạm tôi xin chịu

kỷ luật với Nhà trường.”

Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2017

^

Ký tên

Văn Tuan Hiệp

Trang 8

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáoPGS.TS Dinh Đức Trường, phó trưởng khoa Môi trường & Đô thị, trường Dai hocKinh tế Quốc Dân đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làmchuyên dé

Bên cạnh đó, tôi cũng xin cảm ơn các thay, cô đã giảng dạy tôi tại trường Kinh

tế Quốc dân, đặc biệt là thay, cô thuộc khoa Môi trường & Đô thị đã rất nhiệt tình

giúp đỡ, dạy bảo tôi trong suốt quá trình học tập tại trường

Tôi xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị tại Công ty cổ phần xây dựng và tưvấn và ứng dụng công nghệ mới (CTAS., JSC) đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi rất nhiệttinh trong quá trình thực tập.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện, quan

tâm, động viên và góp ý cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn

thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 9

Sinh viên thực hiện

Văn Tuan Hiệp

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tên chuyên đề: Đánh giá thực trạng quản lý môi trường tại khu công nghiệpĐồng Văn I, Hà Nam

2 Tính cấp thiết của đề tài

Các khu công nghiệp (KCN) hình thành và phát triển xuất phát từ chủ trương

của nhà nước trong việc quy hoạch các vùng tập trung phát triển công nghiệp nhằmtạo bước đột phá trong phát trién công nghiệp, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước Trải qua quá trình xây dựng và phát triển, các KCN đã có những đónggóp tích cực trong đón hút đầu tư nước ngoài, tạo công ăn việc làm cho nhân dân,góp phần hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp, chuyểndịch cơ cấu kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực, sự phát triểncủa các KCN đang đặt ra những thách thức về môi trường ở hiện tại và trong tương

lai Lượng rác thải, nước thải, khí thải thải ra môi trường từ các KCN mỗi ngày với

khối lượng lớn trong khi hệ thống quản lý môi trường của nước ta chưa thực sự hiệuquả, thiếu đồng bộ, đặc biệt các nhà máy sản xuất công nghiệp có hệ thông xử lý

chat thải yếu kém, lỗi thời hoặc không đáp ứng được các tiêu chuẩn trước khi thải ramôi trường Vì vậy, vấn đề về môi trường thực sự trở thành một bài toán khó còn

bởi cơ chế quản lý môi trường còn lỏng lẻo và quan trọng hơn cả là ý thức của

doanh nghiệp chưa cao Hà Nam là một tỉnh có quy mô nhỏ, diện tích chỉ 862 nghìn

km2, dân số hơn 800 nghìn người, cơ cấu dân số hơn 90% làm nông nghiệp Tuyvậy, Hà Nam cũng đã có được những thành công nhất định trên các lĩnh vực phát

triển về kinh tế xã hội Với 18 KCN và cụm CN cùng với những điều kiện thuận lợi

về hệ thống giao thông, nằm cạnh thủ đô Hà Nội, các KCN của tỉnh đóng góp vào

ngân sách Nhà nước trong đó đặc biệt có sự đóng góp của KCN Đồng Văn I

KCN Đồng Văn I hàng năm đóng góp không nhỏ vào sự phát triển chung củanền kinh tế tỉnh Khu đô thị, khu dân cư tập trung trong khu vực KCN Đồng Văn Ingày càng đông lên Tuy nhiên, chất lượng môi trường nước, không khí và chất thảiran trong khu vực đã và đang có xu hướng suy giảm và ton tại nhiều bat cập Chính

vì thế mà việc quan tâm đến chất lượng môi trường ở đây đang rất cần thiết, cần

phải có những đánh giá đúng về chất lượng môi trường dé từ đó đưa ra giải phápquản lý môi trường phù hợp và có hiệu quả Từ thực tế trên mà tôi chọn đề tài:

10

Trang 11

“Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường khu công nghiệpĐồng Văn I, Hà Nam.”

3 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng thé: Đánh giá thực trạng quản lý môi trường tai KCN Dong Văn I từ

đó đề xuất giải pháp nâng cao khả năng quản lý môi trường tại KCN

Mục tiêu cụ thể:

- Hệ thống hóa cơ sỏ lý luận về quản lý môi trường tại KCN

- Đánh giá thực trạng quản lý môi trường tai KCN Đồng Van I từ đó phân tích,đưa ra những vấn dé còn tồn tại, nguyên nhân và giải pháp cho công tác quan

lý môi trường KCN.

- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường KCN Đồng Văn I

4 Phương pháp nghiên cứu

Do còn nhiêu hạn chê trong năng lực nghiên cứu thực tê, đê tài sẽ sử dụng các phương pháp sau:

e Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Số liệu thu thập từ các nguồn sẵn có

như sách, báo, Internet, báo cáo, các văn bản pháp luật, các nghiên cứu, các

số liệu, tài liệu từ Ban quản lý các KCN; Sở Tài nguyên và môi trường

e Phuong pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu, báo cáo DTM Kế

thừa các kết quả quan trắc phân tích từ Ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam

e© Phương pháp xử lý và thống kê số liệu: Sử dụng các công cụ hỗ trợ như

Excel dé trình bày số liệu thành bảng, biểu đồ Số liệu thu thập được về quan

trắc được đưa vào xử lý trên Excel Phương pháp thống kê được sử dụng

trong việc thống kê số liệu thu thập được về KCN Đồng Văn I như: phânnhóm các loại hình sản xuất trong KCN, liệt kê các nguồn phát sinh nướcthải, khí thải, chất thải rắn; các thành phần đặc trưng của nước thải, khí thải,chất thải rắn

5 Phạm vi đề tài

Phạm vi về không gian: Khu công nghiệp Đồng Văn I, Duy Tiên, Hà Nam

11

Trang 12

Phạm vi về thời gian: Tháng 3-5/2017

Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Đánh giá thực trạng quản lý môi trường tại khucông nghiệp Đồng Văn I, Hà Nam

6 Các kết quả nghiên cứu dự kiến

- Về lý luận: Phân tích cơ sở lý luận về quản lý KCN

- Về thực tiễn: Đánh giá được thực trạng ô nhiễm tại KCN Đồng Văn I

- Về đề xuất: Đưa ra một số biện giáp nâng cao quản lý môi trường KCN Đồng Văn

7 Kết cấu chuyên đề

Kết cấu chuyên đề gồm 3 phần

Phần I: Cơ sở lý luận về quản lý môi trường KCN

1 Các khái nệm chung

2 Các tác động môi trường của KCN

3 Các công cụ quản lý môi trường KCN

4 Kinh nghiệm quản lý môi trường KCN của một số quốc gia trên thế giới

Phan II: Hiện trạng quản lý môi trường KCN Đồng Văn I

1 Giới thiệu về KCN Đồng Văn I

2 Các quy trình sản xuất ở KCN Đồng Văn I

3 Thực trạng ô nhiễm môi trường tại KCN Đồng Văn I

4 Thực trạng công tác quản lý môi trường KCN Đồng Văn I

Phần III: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường cho KCN ĐồngVăn I

1 Dinh hướng quản lý KCN Đồng Văn I của tỉnh Hà Nam

2 Đề xuất các giải pháp cụ thé quản lý môi trường KCN Đồng Văn I

12

Trang 13

PHAN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE QUAN LY MOI

TRUONG KCN

1.1 Cơ sở lý luận chung về quan lý môi trường KCN

1.1.1 Khái niệm KCN

Theo Nghị định 29/2008/NĐ-CP của Chính phủ quy định về thành lập,

hoạt động, chính sách và quản lý nhà nước đối với KCN, Khu chế xuất (KCX), Khukinh tế (KKT), KKT cửa khâu thì KCN được định nghĩa như sau: “Khu côngnghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sảnxuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình

tự và thủ tục quy định tại Nghị định này” “Khu chế xuất là KCN chuyên sản xuấthàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuấtkhẩu, có ranh giới dia ly xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục

áp dụng đối với KCN đã quy định.”

KCN, KCX được gọi chung là KCN, trừ trường hợp có quy định cụ thể

Sự phát triển của các KCN sẽ đưa đến sự tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội

và nâng cao mức sống của nhân dân Tuy nhiên, quá trình này cũng sẽ gây áp lựcmạnh mẽ cho môi trường KCN có thé được thành lập và khai thác bởi các doanhnghiệp Việt Nam, doanh nghiệp có vốn nước ngoài hay liên doanh, gọi chung làCông ty Phát triển hạ tang KCN Công ty Phát trién ha tầng KCN có quyền cho thuêđất cho các doanh nghiệp khác muốn đầu tư vào KCN và cung cấp các dịch vụ khácphù hợp với nội dung của giấy phép đầu tư; ấn định giá thuê và phí dịch vụ trongKCN.

KCN của một tinh, thành phố thuộc quan lý hành chính của BQL các KCN

cấp tỉnh BQL được Bộ KH&ĐT phân cấp thực hiện việc cấp, điều chỉnh, bổ sung,thu hồi giấy phép đầu tư vào KCN theo Luật Dau tư

Các loại hình doanh nghiệp đầu tư trong KCN: doanh nghiệp Việt Nam thuộccác thành phần kinh tế, doanh nghiệp có vốn nước ngoài, các bên tham gia hợpđồng hợp tác kinh doanh theo Luật Đầu tư tại Việt Nam

13

Trang 14

Các doanh nghiệp nêu trên có thể hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, khaithác hạ tầng, hoạt động sản xuất, gia công hàng xuất khẩu hay bán ra thị trường nội

địa, cung ứng các dịch vụ công nghiệp và nghiên cứu phát triên sản phâm mới.

e Đặc trưng của các KCN

— Xây dựng trên diện tích tương đối rộng, (S > 40 ha);

— Một khu có các toa nha, nhà máy, cũng như các dich vụ: công trình công ích,

phố xá, viễn thông, canh quan, hệ thống giao thông, công trình tiện ích

- Những quy định có tích chất bắt buộc tuân thủ đối với các công ty thường

trú, liên quan về các van đề như kích thước tối thiểu của lô đất, các tỷ lệ điệntích đất sử dụng và loại hình xây dựng;

- Quy hoạch tổng thé chỉ tiết, quy định các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phải

thực hiện và các đặc điểm chỉ tiết đối với tất cả các khía cạnh của môi trường

xây dựng;

- Quy định về công tác quan lý dé nâng cao hiệu lực thi hành các hợp đồng và

các quy định bắt buộc, phê duyệt và tiếp nhận công ty mới vào KCN và cungcấp các chính sách, xúc tiến quy hoạch, nhằm thúc đây phát triển dài hanKCN.

1.1.2 Khái niệm quản lý môi trường KCN

Hiện nay, Việt Nam đã có các chính sách phát triển công nghiệp gắn liền vớibảo vệ môi trường và các văn bản có liên quan về quản lý môi trường KCN; sựphân cấp quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường KCN cũng như triển khai quy

hoạch KCN đồng bộ; áp dụng công cụ kinh tế thông qua hình thức thu phí môitrường đối với nước thải, chat thải ran; tổ chức việc thanh tra, kiểm tra, giám sát

chất lượng môi trường KCN Chính vì vậy, nhà nước đã ban hành rất nhiều văn bảnpháp luật quy định, hướng dẫn về quản lý môi trường KCN

Mặc dù vậy, khái niệm về quản lý môi trường KCN hiện nay vẫn chưa có quyđịnh cụ thé Tuy nhiên, dựa vào thông tư Số: 35/2015/TT-BTNMT “về bảo vệ môitrường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao” cũng như

luật Bảo vệ môi trường 2014, chúng ta có thé kết luận như sau:

“Quản lý môi trường KCN là công tác quản lý môi trường đất, môi trườngnước, môi trường không khí tại KCN theo quy định của pháp luật Việt Nam, trong

14

Trang 15

đó bao gồm trách nhiệm của ba bên gồm: nhà nước; chủ đầu tư xây dựng và kinhdoanh hạ tầng khu công nghiệp và chủ dự án và chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh,

dịch vụ hoạt động trong khu công nghiệp.”

Trong đó nhắn mạnh các yêu cầu gồm:

- Các yêu cầu bảo vệ môi trường trong việc lập quy hoạch xây dựng KCN

- Các yêu cầu đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường KCN

- Các yêu cầu quản lý chất thải ran, chất thải nguy hại, tiếng Ôn, khí thải vànước thải.

- Các yêu cầu về Phòng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cỗ môi trường trongKCN

- Các trách nhiệm của ba bên trong bảo vệ môi trường KCN.

1.1.3 Lý thuyết ngoại ứng đối với ô nhiễm môi trường KCN

1.1.3.1 Khái niệm

Một trường hợp phi hiệu quả khác của thị trường đòi hỏi có sự can thiệp củachính phủ là các ngoại ứng Khi hành động của một đối tượng (có thể là cá nhân

hoặc hang) có ảnh hưởng trực tiếp đến phúc lợi của một đối tượng khác, nhưng

những ảnh hưởng đó lại không được phản ánh trong giá cả thị trường thì ảnh hưởng

đó được gọi là các ngoai ứng Ngoại ứng có thể là ngoại ứng tiêu cực hoặc tích cực

1.1.3.2 Phân loại ngoại ứng

Ngoại ứng tiêu cực là những chỉ phí áp đặt lên một đối tượng thứ ba (ngoài

người mua va người bán trên thi trường) nhưng chi phí đó lại không được phan ánh trong giá cả thị trường.

Ngoại ứng (ích cực là những lợi ích mang lại cho bên thứ ba (không phải là

người mua và người bán) và lợi ích đó cũng không được phản ánh vào giá bán.

1.1.3.3 Đặc điểm của ngoại ứng

Ngoại ứng, dù tích cực hay tiêu cực, đều có chung những đặc điểm sau:

e_ Chúng có thé do cả hoạt động sản xuất lẫn tiêu dùng gây ra

15

Trang 16

e Trong ngoại ứng, việc ai là người gây tác hại (hay lợi ích) cho ai nhiều khi

chỉ mang tỉnh tương đối

e Su phân biệt giữa tính chất tích cực và tiêu cực của ngoại ứng chi là tương

đối

e Tất cả các ngoại ứng đều phi hiệu quả, nếu xét dưới quan điểm xã hội

Hình 1: Ngoại ứng tiêu cực do KCN gây ra

Cost and MSC benefit Marginal

đây là ngoại ứng tiêu cực Ngoại ứng này có tác động không tích cực đối với hiệuquả thị trường Do phát sinh ngoại ứng trên, nên chi phí đối với xã hội của quá trình

sản xuất lớn hơn chỉ phí của các nhà sản xuất sản phâm Đối với mỗi đơn vị sảnphẩm được sản xuất, chi phí xã hội (MSC) bao gồm chi phí cá nhân của nhà san

xuất (MPC) cộng với chi phí của những người ngoài cuộc chịu ảnh hưởng tiêu cực

của sự ô nhiễm (MEC) Đường chi phí xã hội năm trên đường cung vì nó tính đến

chi phí đối với những người ngoài cuộc do các nhà sản xuất gây ra Sự chênh lệch

giữa hai đường này phản ánh chi phí ô nhiễm.

16

Trang 17

Các KCN hiện nay hầu hết đều gây ra lượng ô nhiễm môi trường nhất định do

xả thải từ hoạt động sản xuất Đứng trên cơ sở lý thuyết về ngoại ứng thì trường hợp

xả thải gây ô nhiễm của các nhà máy thuộc KCN đã gây ra ngoại ứng tiêu cực, là

một trong những nguyên nhân dẫn đến thất bại thị trường Ví dụ truyền thống về

ngoại ứng tiêu cực là các trường hợp gây ô nhiễm môi trường Khi một nhà máy

trong quá trình hoạt động xả chat thải xuống một chiếc hồ, nó sẽ gây ton hại đến sức

khoẻ cho người dân vùng hé và giảm lợi nhuận thu được từ hoạt động đánh cá trên

hồ, nhưng nhà máy lại không phải đến bù cho những thiệt hại mà mình gây ra, vìthế khi tính toán chi phi, họ không đưa những tốn hại này vào giá thành của sản

phẩm.

Vi vậy dé có thé quản lý môi trường KCN hiệu quả hơn không thé không xét

đến những tác động ngoại ứng của KCN

1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý môi trường KCN

1.2.1 Quản lý môi trường KCN xét dưới góc độ kinh tế

Đối với xã hội: Giúp cho việc lập kế hoạch và nâng cao hiệu quả sử dụng đất.Đem lại sự cân bằng trong phân phối sản xuất và tuyển dụng lao động Mang lại lợi

ích kinh tế cho các khoản đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng công cộng Tạo điều kiệnthuận lợi cho quá trình công nghiệp hóa Rút dần khoảng cách giữa thành thị và

nông thôn Tăng cường bảo vệ hệ sinh thái thiên nhiên, sử dụng hiệu quả tài

nguyên Giảm bớt rủi ro đối với sức khỏe con người, an toàn do sự cố công nghiệp

Đối với doanh nghiệp: Các doanh nghiệp xây dựng trong hàng rào KCN sẽ thụhưởng hệ thống cơ sở hạ tầng, dịch vụ đồng bộ Giảm chỉ phí vận hành, chi phí xử

lý và vận chuyên chất thải Thừa hưởng các chính sách ưu đãi phát triển KCN.Giảm bớt các chỉ phí trách nhiệm quản lý về môi trường Những ưu thế của quátrình tập hợp doanh nghiệp mang lại mà một doanh nghiệp đơn lẻ không có cơ hội.Cải thiện hình ảnh doanh nghiệp Thu nhập có tiềm tàng từ bán các phé liệu

Đối với công nghiệp: Giảm chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng Giảm chi phí vận

chuyên Tiết kiệm chi phi sản xuất do tăng hiệu quả hoạt động Giảm tôn that và rủi

ro về môi trường Duy trì uy tín doanh nghiệp Giảm chỉ phí xử lý chất thải Xây

dựng được các chiến lược thị trường mới mẻ

17

Trang 18

Xét về mặt môi trường, việc tập trung các cơ sở sản xuất trong KCN nhằm mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên và năng lượng, khoanh vùng sản xuất công nghiệp vào một khu vực nhất định, tập trung nguồn thải, nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên và năng lượng, hiệu qua xử lý nguồn thải 6 nhiễm và giảm thiểu tối đa ảnh hưởng 6 nhiễm môi trường do các hoạt động sản xuất đối với cộng đồng sinh sống trong các khu dân cư xung quanh Việc tập trung các cơ sở sản xuất trong các KCN góp phan nâng cao hiệu quả xử ly nước thải, chất thải ran, đồng

thời giảm chi phí đầu tư cho hệ thống xử lý, giảm chi phí xử lý môi trường trên một

đơn vị chất thải Ngoài ra, công tác quản lý môi trường đối với các cơ sở sản xuất

trong KCN cũng được thuận lợi hơn.

1.2.2 Ô nhiễm môi trường KCN xét dưới góc độ ngoại ứng tiêu cực

Tuy nhiên, bên cạnh những ưu thế trên, KCN khi được xây dựng và đi vào hoạt động đã bộc lộ những thách thức không nhỏ đối với môi trường Ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất công nghiệp nói chung và KCN nói riêng đã gây tác động xấu tới các hệ sinh thái tự nhiên Đặc biệt nước thải sản xuất không qua xử lý,

xả thải trực tiếp vào môi trường gây ra những thiệt hại đáng kể tới sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản tại các khu vực lân cận.

Biểu đồ 1: Tỷ lệ các KCN có nhà máy xử lý nước thải tập trung tại Việt Nam

m Có nhà máy XLN tập trung Không có nhà máy XLN tập trung

(Nguồn: Tổng cục môi trường)

Trang 19

Mặt khác, ô nhiễm môi trường này đã làm gia tăng gánh nặng bệnh tật, gia

tăng tỷ lệ người mắc bệnh đang lao động tại chính KCN và cộng đồng dân cư sống

gần đó Đáng báo động là tý lệ này có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây

và gây ra những ton thất kinh tế không nhỏ

1.2.2.1 Ton thất tới hệ sinh thái, năng suất nông nghiệp và nuôi trong thủy sản

Sông suối là nguồn tiếp nhận và vận chuyên các chất ô nhiễm trong nước thải

từ các KCN và các cơ sở sản xuất kinh doanh Nước thải chứa chất hữu cơ vượt quágiới hạn cho phép sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng, làm giảm lượng ôxy trong nước,

các loài thủy sinh bị thiếu ôxy dẫn đến một số loài bị chết hàng loạt Sự xuất hiệncác độc chất như dầu mỡ, kim loại nặng, các loại hóa chất trong nước sẽ tác động

đến động thực vật thủy sinh và đi vào chuỗi thức ăn trong hệ thống sinh tồn của cácloài sinh vật, cuôi cùng sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe con người.

Dẫn chứng điển hình: Theo số liệu thống kê của Bộ Tài nguyên và Môitrường, tính đến tháng 10/2015, trên lưu vực sông Nhué — sông Day có khoảng1.950 nguồn thải, trong đó 1.542 nguồn thải là cơ sở sản xuất, kinh doanh, 40 nguồn

thải của KCN, cụm công nghiệp, 132 cơ sở y tế, 142 làng nghề Cùng với hiện

trạng, lưu vực sông Nhuệ — sông Day nam ở hữu ngạn sông Hồng với tông diện tích

tự nhiên 7.388 km2, chiều dai khoảng 242 km gồm các tinh Hoà Binh, Tp Hà Nội,

Hà Nam, Ninh Bình và Nam Định.

Đi dọc hai dòng sông Nhuệ, sông Đáy, đặc biệt là đoạn sông chảy qua thành

phó Hà Nội và hai huyện Duy Tiên, Kim Bảng ở Hà Nam, chắc chắn ai cũng bị ám

ảnh với đủ thứ trôi nồi trên mặt sông: xác động vật, nilon, rác thải, nước thai KCN,cống thải nước sinh hoạt trộn vào nhau thành một dòng đen ngòm Màu đen đó

an chứa sự chết chóc và tanh tưởi với mùi hôi thối bốc lên nồng nặc Có lẽ khôngcần phải khảo nghiệm hay lấy số liệu cũng có thể khẳng định không có một sinh vật

nào có thể tồn tại trong một môi trường nước thế này

Tại Hà Nam - đặc biệt ở hai huyện Duy Tiên, Kim Bảng — là hạ nguồn của

con sông Nhuệ, phải hứng chịu đủ loại nước thải từ các KCN, khu chăn nuôi và

làng nghề dọc tuyến Ha Nội — Hà Nam, do đó đây là nơi có mức độ ô nhiễm rat cao.Mới đây, theo báo cáo Số 186/BC-STN&MT ngày 05 tháng 11 năm 2015 về Tìnhhình triển khai Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy đến

19

Trang 20

năm 2020 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hà Nam, tính đến 10 tháng đầu

năm 2015 đã có 43 đợt ô nhiễm nặng diễn ra trên lưu vực sông Nhuệ — sông Day

(mức độ ô nhiễm sông trên báo động cấp 3 theo Quy định bảo vệ môi trường củatinh Hà Nam) Theo chỉ số chất lượng nước (WQI) đối với các mẫu nước lấy trênsông Nhuệ tại cống Nhật Tựu và cầu Ba Da trung bình trong khoảng từ 8-76 Dacbiệt, trong quý I năm 2015 có 1 đợt ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ nặng nhất

do nước thải từ Hà Nội đồ về từ ngày 02/02/2015-08/02/2015 làm cho nồng độ cácchất dinh dưỡng và hữu cơ trên sông Nhuệ lên rất cao, chỉ số chất lượng nước sôngNhuệ chỉ là 8.

1.2.2.2 Gia tăng gánh nặng bệnh tật

1.2.2.2.a Tổn thất kinh tế do gia tăng gánh nặng bệnh tật

Theo Bộ Y tế, bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam, đặc biệt là các bệnh liên quan

đến đường hô hấp và tiêu hóa, trong năm 2012 tăng so với năm 2011 Tính đến cuốinăm 2012, theo báo cáo, gần 28.000 người lao động mắc mới bệnh nghé nghiệp

Tuy nhiên, con số thực tế có thể cao gấp 10 lần.

Ô nhiễm môi trường đã gây ảnh hưởng rõ rệt đến sức khỏe cho người dân

sống khu vực lân cận các nhà máy, từ đó gây ra ton thất kinh tế cho khám chữabệnh và các thiệt hại thu nhập do bị bệnh Bên cạnh việc ước tính các chi phí cho

chăm sóc sức khỏe, khái niệm “gánh nặng bệnh tật” còn được sử dụng khi đánh giá tác động của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe của con người (tác động sức

khỏe) Gánh nặng bệnh tật được hiểu là tổng số năm sông mất đi vì mang bệnh, tainạn thương tích và số năm mắt đi vì chết non so với tuôi thọ kỳ vọng, tính trên 1000

người dân sống trong khu vực điều tra Môi trường khu vực bị ô nhiễm khiến “gánh

nặng bệnh tật” của cộng đồng tại đó cũng sẽ gia tăng, điều này gây ảnh hưởng

nghiêm trọng tới đời sống của chính những người lao động trong KCN và cả cộng

đồng dân cư sống ở các khu vực lân cận

1.2.2.2.b Ô nhiễm nguôn nước, đất và những tác hại đến sức khỏe

Nước thải từ các KCN không được xử lý gây ô nhiễm nước mặt và nước

ngầm, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước cấp và có thé thông qua chuỗithức ăn gây ảnh hướng xấu tới sức khỏe con người Các bệnh chủ yếu liên quan đến

chất lượng nuớc là bệnh đường ruột, các bệnh do ky sinh trùng, vi khuẩn, virus,

20

Trang 21

nam méc , các bệnh do côn trùng trung gian và các bệnh do vi yếu tô và các chấtkhác trong nước (bệnh bướu cô địa phương, bệnh về răng do thiếu hoặc thừa fluor,bệnh do nitrat cao trong nước, bệnh do nhiễm độc bởi các độc chất hoá học có trong

nước như bệnh Minamata ở Nhật Bản do nước bị nhiễm dimethyl thuỷ ngân, bệnh

Itai-Itai ở Nhật Bản do trong nước có quá nhiều Cadimi, )

Quá trình thu gom và vận chuyên chất thải rắn đa phần do trực tiếp từng doanhnghiệp trong KCN thực hiện Còn nhiều doanh nghiệp chưa thực hiện nghiêm túccông tác phân loại chất thải rắn Chất thải rắn công nghiệp còn bị đồ lẫn với rác thảisinh hoạt, chất thải nguy hại còn chưa được phân loại và vận chuyền đúng quy định.Nhiều KCN chưa có khu vực lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại từ các doanh

nghiệp trong KCN theo quy định.

1.2.2.2.c Ô nhiễm không khí và những tác hại đến sức khỏe

Tại không it KCN, hệ thong xử lý khí thải của các cơ sở sản xuất còn hạn chế,

sơ sài, phần lớn chỉ mang tính hình thức đối phó Khí thải không thể giải quyết tậptrung giống như nước thải mà cần xử lý ngay tại nguồn thải Khí thải do các cơ sở

sản xuất thải ra môi trường chứa nhiều chất độc hại nếu không được quản lý, kiêm

soát tốt tại cơ sở sản xuất sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của cộngđồng xung quanh

Người lao động là đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp khi môi trường trong cácKCN bị ô nhiễm, đặc biệt là ô nhiễm không khí, tiếng ồn Ngoài ra, người lao động

còn phải chịu tác động của các yếu tố khác của điều kiện lao động như nhiệt độ cao(hoặc thấp), ánh sáng kém, bức xạ, rung động và các loại gánh nặng lao động thểlực và thần kinh khác Tại hội thảo khoa học phát triển mạng lưới ung thư phổi vàbệnh phôi nghề nghiệp do Bệnh viện Phối Trung ương 24/6/2015 Trong tong số 30

bệnh nghề nghiệp được đưa vào danh mục thanh toán bảo hiểm y té, bénh bui phổi

là bệnh phổ biến nhất, chiếm tới 74% số ca Các loại bệnh phổi do nghề nghiệp baogồm: Bệnh phổi silic, bệnh phổi amiang, bệnh phổi bông làm xơ cứng dần buồng

phổi của người bệnh, khiến người bệnh mat khả năng lao động và một số có thé danđến tử vong

Bên cạnh bệnh bụi phôi là sự gia tăng của các bệnh liên quan đến ô nhiễm môi

trường không khí như bệnh hô hấp, tim mạch, tiêu hoá, mắt, ngoài da và một số

21

Trang 22

hiện tượng ngộ độc như ngộ độc CO, SO2, chì của người lao động trong các cơ sở

sản xuât công nghiệp

Ô nhiễm không khí từ các KCN không chỉ ảnh hưởng đến người lao động màcòn ảnh hưởng tới cộng đồng dân cư sống ở các khu vực xung quanh Một sốnghiên cứu y tế đối chứng đã cho thấy các bệnh hô hấp cả cấp tính và mãn tính tính

ở các vùng gần KCN cao hơn rõ rệt so với các vùng nông thôn Ngoài ra các bệnh

về mắt, bệnh tim mạch, hội chứng dạ dày, thiếu máu, rối loạn thần kinh ở vùng 6

nhiễm cũng cao hơn.

1.3 Các công cụ quản lý môi trường KCN

Sự tăng lên của các KCN đã thúc đây nền kinh tế phát triển, tuy nhiên nócũng mang lại những tác động xấu tới môi trường Trong lịch sử phát triển KCN,

các tác động gây ra do hoạt động công nghiệp đã không được quan tâm đúng

mức trong một thời gian dài Tuy nhiên gần đây, nhận thức được tầm quan trọng

của vấn đề bảo vệ môi trường KCN nhằm ngăn ngừa các hậu quả môi

trường về lâu dài, các công cụ quản lý môi trường KCN đã và đang

có chiêu hướng phát triên tiên bộ.

1.3.1 Hệ thống hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý môi trườngKCN

Bang 1: Hệ thống văn ban quy phạm pháp luật về quan lý môi trường KCN

Thời gian

ban hành

STT Tên văn bản

Chỉ thị số 199/TTg của Thủ tướng Chính phủ về những biện

1 pháp cấp bách trong công tác quan lý chat thai rắn ở các đô | 3/4/1997

thị và KCN

Nghị định số 36/CP về ban hành quy chế KCN, KCX, Khu

2 24/4/1997

công nghệ cao;

Quyết định số 152/1999/QD -TTg của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt chiến lược quản lý chất thải ran tại các khu

10/7/1999

22

Trang 23

đô thị và KCN đến năm 2020.

Thông tư liên tịch số 1590/1997/TTLT/BKHCNMT-BXD

của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Bộ Xây dựnghướng dẫn thi hành chỉ thị số 199/TTg ngày 3/4/1997 củaThủ tướng Chính phủ về các biện pháp cấp bách trong quản

Quyết định số 183/2004/QD -TTg của Thủ tướng Chính phủ

về cơ chế hỗ trợ vốn ngân sách Trung ương đề đầu tư xâydựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN tại các địa phương có

điều kiện KTXH khó khăn

21/8/2006

Nghị định số 59/2007/ND -CP của Chính phủ về quản lý chấtthải răn.

14/3/2008

23

Trang 24

Quyết định số 1440/QD -TTg của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Quy hoạch xây dựng khu xử lý chat thải ran 3 vùngKTTĐ Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam đến năm 2020

6/10/2008

13

Quyết định số 1419/QD -TTg của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt “Chiến lược sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đếnnăm 2020”

Nghị định 18/2015/NĐ-CP quy định về quy hoạch bao vệ

môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác

động môi trường và kê hoạch bảo vệ môi trường

14/02/2015

19

Thông tư 27/2015/TT-BTNMT Về đánh giá môi trường chiến

lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi

Trang 25

quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế”

(Nguồn: Tự tổng hợp)

1.3.2 Hệ thống quản lý nhà nước về quản lý môi trường KCN

Theo Luật Bảo vệ môi trường và các Nghị định hướng dan thi hành Luật, liên

quan đến quản lý môi trường KCN có các đơn vị sau: Bộ Tài nguyên & Môi trường

(đối với các KCN và các dự án trong KCN có quy mô lớn); Ủy ban nhân dân tỉnh(UBND) (đối với các KCN và các dự án trong KCN có quy mô thuộc thẩm quyềnphê duyệt của tỉnh); UBND huyện (đối với một số dự án có quy mô nhỏ) và một số

Bộ, ngành khác (đối với một số dự án có tính đặc thù)

Bên cạnh đó, cũng theo Luật Bảo vệ môi trường và các Nghị định của

Chính phủ, liên quan đến bảo vệ môi trường và quản lý môi trường của các KCN

còn có: Ban quản lý (BQL) các KCN; chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạtầng kỹ thuật KCN; các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong KCN Thông tư

27/2015/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường đã quy định trách nhiệmquyén hạn của các đơn vị và các van đề liên quan đến bảo vệ và quản lý môi trườngcủa các KCN như sau:

Sơ đồ 1: Nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống quản lý môi trường KCN

Trang 26

BQL các KCN thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về môi trường KCNtheo ủy quyền như tổ chức thực hiện thâm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tácđộng môi trường (DTM); chủ trì hoặc phối hợp thực hiện giám sát, kiểm tra các vi

phạm về bảo vệ môi trường đối với các dự án, cơ sở sản xuất, kinh doanh tại KCN;

phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiệnviệc thanh tra và xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường trong KCN

Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện chức năng quản lý nhà nước về

môi trường, chủ trì công tác thanh tra việc thực hiện các quy định về bảo vệ môitrường và các nội dung của Quyết định phê duyệt báo cáo dTM theo thâm

quyền; chủ trì hoặc phối hợp với BQL các KCN tiến hành kiểm tra công tác bảo

vệ môi trường trong KCN; phối hợp giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo

về bảo vệ môi trường KCN

Công ty phát triển hạ tầng KCN có chức năng xây dựng và quản lý cơ sở

hạ tang KCN; quan lý và vận hành hệ thông xử ý nước thải tập trung, các côngtrình thu gom, phân loại và xử lý chat thải ran theo đúng kỹ thuật; theo dõi, giám

sát hoạt động xả thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đồ vào hệ thống

xử lý nước thải tập trung của KCN.

1.3.3 Các mô hình quản lý KCN hiện nay

Hiện nay trên thế giới có 3 mô hình quản lý môi trường KCN chính là: môhình quản lý KCN theo hướng xử lý chất thải, mô hình quản lý KCN mô phỏng theo

hệ sinh thái tự nhiên và mô hình KCN theo chuỗi sản xuất

1.3.3.1 Mô hình quản lý KCN theo hướng xử lý chất thai

Theo mô hình này, tại mỗi KCN có ít nhất một hệ thống xử lý chất thải tậptrung Các nhà máy nằm trong KCN phải xử lý chất thải sơ bộ trước khi đồ vào

hệ thống xử lý tập trung nếu chất thải có chất độc hại ảnh hưởng tới hệ thống xử

lý tập trung Chất thải của từng nhà máy phải đạt tiêu chuẩn nhất định trước khi

đồ vào hệ thống xử lý chung, tiêu chuẩn này được định bởi cơ quan quan lý hệ

thống xử lý chung, thông thường là cơ quan quản lý môi trường KCN Chất thảisau khi xử lý ở hệ thống xử lý chung phải đạt tiêu chuẩn thải quy định bởi cơ

26

Trang 27

quan chuyên trách môi trường, thông thường là Bộ Tài nguyên Môi trường, Sở

Tài nguyên Môi trường.

Nhà máy phải trả chỉ phí sử dụng tỷ lệ với thể tích và nồng độ chất thải cần xử lý Về phương diện không khí, giữa các nhà máy trong KCN có thé tiến hành chuyên nhượng giấy phép ô nhiễm không khí Qua đó, nhà máy nào có khả năng giảm thiêu ô nhiễm dưới mức chấp nhận sẽ có quyền bán phan tiêu chuẩn còn lại cho các nhà máy gặp khó khăn trong việc giảm thiểu ô nhiễm Như vây, đôi bên đều có lợi và nhà quản lý môi trường KCN cũng có lợi trong việc bảo

đảm chất lượng môi trường không khí xuung quanh của KCN ở mức cho phép

đa số các KCN ở các nước đông Nam Á đều được quản lý theo mô hình

này Có thê lay KCN ở Thái Lan làm vi dụ điển hình Các KCN ở Thái Lan được

đặt dưới sự quản lý của ban quan lý KCN Thái Lan Ban quản lý chịu trách

nhiệm chung về quản lý và phát triển KCN, kiểm soát ô nhiễm, quan lý môi

trương ké cả quan trac chất lượng môi trường KCN Tắt cả các KCN ở Thái Lan đều có hệ thong xử lý nước thải tập trung, các nhà máy đồ nước thải vào các hệ

thong xử lý chung phải đạt tiêu chuân quy định bởi Ban quản lý, nếu không các nhà máy phải xử lý sơ bộ Các nhà máy sử dụng hệ thông xử lý chung phải trả phí tương ứng với thể tích và nồng độ chất thải Nước thải sau xử lý của hệ thong chung phải đạt tiêu chuẩn của Bộ KHCN&MT.

Việc theo dõi, kiểm tra chất lượng nước thải, khí thải và tiếng ồn trong KCN được thực hiện bởi các công ty ký hợp đồng với Ban quản lý KCN Ban

quản lý KCN Thái Lan ký hợp đồng với công ty B.J.T Water Co Ltd dé phân

tích chất lượng nước thải của từng nhà máy trước khi đồ vào hệ thống xử lý chung, công ty này làm việc với sự theo dõi và đôn đốc của nhân viên Ban quản

lý dé thực hiện kiểm chứng, các nha máy có phòng thí nghiệm riêng có thể phân

tích nước thải của chính nhà máy mình Các nhà máy không có phòng thí nghiệm

riêng có thé gửi mau tới các trung tâm dịch vụ môi trường dé kiểm chứng Việc kiểm tra chất lượng không khí và tiếng ồn KCN do công ty S.G.S Thailand Ltd đảm nhiệm Ban quản lý KCN Thái Lan có phòng thí nghiệm di động có thê lấy mẫu và phân tích tại chỗ chất lượng không khí trong trường hợp khân cấp hay có

khiêu nại.

21

Trang 28

1.3.3.2 Mô hình quản lý KCN theo hướng đô thị - dịch vụ

Mô hình KCN đô thị dịch vụ là mô hình kết hợp giữa phát triển công nghiệpvới đô thị hóa, đảm bảo sự phát triển bền vững của KCN Trong mô hình này, ngoàikhu chức năng là khu sản xuất công nghiệp còn có các khu chức năng khác, như:

trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D), trung tâm ươm tạo doanh nghiệp, giáo

dục, y tế, vui chơi giải trí để tạo một môi trường sống và làm việc đẳng cấp chochuyên gia, người lao động Trên thế giới, nhiều quốc gia đã phát triển thành công

mô hình này, như: Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đức Tại Việt Nam, một số

chủ đầu tư hạ tầng KCN cũng đầu tư đồng bộ khu đô thị, dịch vụ liền kề KCN, tạo

thành tổng thể một KCN, đô thị, dịch vụ, như: KCN đô thị dịch vụ VSIP tại Bình

Duong, Bắc Ninh, Quảng Ngãi Việc phát triển mô hình này sẽ góp phan giải quyếtđược vấn đề về nhà ở công nhân, thiết chế văn hóa đảm bảo cuộc sống của ngườilao động trong KCN và sau này tiến tới xây dựng môi trường làm việc, sinh sốngdang cấp quốc tế với các ngành sản xuất công nghệ cao, hiện đại gan với các trung

tâm nghiên cứu và hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trong các lĩnh vực đó

1.3.3.3 Mô hình quản lý KCN mô phỏng theo hệ sinh thái tự nhiên

Mô hình quản lý KCN theo hướng xử lý chất thải giúp các doanh nghiệpnhỏ và vừa không có đủ vốn và nhân lực dé đầu tư vào hệ thống xử lý cục bộ cóthể đạt được tiêu chuẩn thải quy định bởi cơ quan chuyên trách môi trường, mặt

khác giúp cải thiện chất lượng môi trường chung của KCN Tuy nhiên, đây chỉ là

mô hình sơ khởi, có tính chất đối phó với qui định và luật lệ môi trường Khi giánguyên liệu, năng lượng gia tang; khi tiêu chuẩn môi trường ngày càng khắt khenghiêm ngặt, mô hình quản lý KCN theo hướng xử lý chất thải không còn thích

hợp Giải pháp cho vấn đề sẽ là mô hình quản lý KCN mô phỏng theo hệ sinh

thái tự nhiên.

Theo mô hình này thi KCN sẽ được tổ chức sao cho nhu cầu nguyên liệutiêu thụ sẽ giảm tối đa đồng thời lượng chat thải cần được xử lý sẽ giảm đến mứctối thiêu dé thực hiện được việc giảm thiểu chất thải trong KCN, bản thân mỗinhà máy phải áp dụng quy trình ngăn ngừa chất thải của từng công đoạn sảnxuất, tiết kiệm và tiêu thụ nước, nguyên liệu một cách hợp lý và hiệu quả hơn.Công cụ kinh tế như phí ô nhiễm sẽ giúp nhà máy thay đổi thái độ hành vi ứng

yao}

Trang 29

xử, mục tiêu của nhà máy không còn là van đề xử lý chất thải mà phải thay đổiquy trình công nghệ hay cách quản lý dé có thể giảm thiêu chất thải càng nhiềucàng tốt, dé phí ô nhiễm phải trả ở mức thấp nhất.

Mô hình này mô phỏng theo sự hoạt động của hệ sinh thái tự nhiên và dựa

vào khái niệm hệ sinh thái công nghiệp, hệ trao đôi chất công nghiệp và sinh thái

công nghiép KCN Kalundborg ở đan Mạch được coi là KCN điền hình đầu tiên

trên Thế giới ứng dụng những nghiên cứu của sinh thái công nghiệp vào việc

phát triển một hệ thống cộng sinh công nghiệp thông qua sự trao đổi năng lượng

và nguyên vật liệu giữa các công ty Trong vòng 15 năm từ 1982 — 1997, lượng

tiêu thụ tài nguyên của KCN này giảm được 19.000 tấn dầu, 30.000 tấn than,600.000 m3 nước và giảm 13.000 tân cacbon dioxide thải ra Mô hình hoạt độngKCN này là cơ sở quan trọng để hình thành hệ thống lý luận sinh thái học côngnghiệp và các KCN sinh thái trên thé giới Viêc trao đôi chat thải, tái sử dụng chất

thải KCN Kalundborg đã đưa đến lợi nhuận bất ngờ cả về kinh tế lẫn môi trường

Về mặt môi trường, KCN này đã giảm 3700 tan/nam hay 13% lượng khí thải SO2;

giảm 600.000 m3/năm hay 20% lượng nước thải Về mặt kinh tế, các nhà máy tham

gia vào dây chuyên trao đổi chất thai đã tiết kiệm được 129 triệu USD Hiện nay,ngoài Kalundborg, một số KCN ở Pháp, Thụy điển, Canada, cũng được xem là

những ví dụ quản lý môi trường theo mô hình này.

1.3.3.4 Mô hình quản lý KCN theo chuỗi sản xuất (KCN hỗ trợ)

Là mô hình có tính chuyên sâu, tập trung thu hút các nhà đầu tư phát triển sảnxuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Mô hình này sẽ góp phần phát triển ngành công

nghiệp hỗ trợ, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp Việt Nam, tham gia chuỗi giá trị toàn cau.

Mô hình quản lý KCN theo chuỗi sản xuất chỉ thực sự cần thiết khi có yêu

cầu về tiêu chuẩn sinh thái của thị trường thế giới hay nội địa, nhu cầu của ngườitiêu dùng về sản phẩm sạch với nhãn hiệu sinh thái Một sản phâm sạch là sảnphẩm được sản xuất theo một quy trình không gây tác hại môi trường từ giaiđoạn đầu cho tới khi thải bỏ, từ quá trình khai thác nguyên liệu, chuyên chởnguyên liệu dé tạo sản phẩm, quá trình sản xuất sản phẩm, quá trình bao quản, sử

dụng và cho đến khi bị thải bỏ và toàn bộ các quá trình này phải hạn chế đến mức

29

Trang 30

tối thiểu những tác hại cho môi trường dé thực hiện được điều này cần có sự hợptác chặt chẽ và tin cậy lẫn nhau giữa các thành viên trong chuỗi sản xuất Nhà quản

lý môi trường KCN sẽ đóng vai trò cung cấp thông tin về yêu cầu tiêu chuẩn sinhthái, tổ chức phối hợp với nguồn cung cấp nguyên liệu, tìm thị trường hay đăng kýthị trường sản phẩm sạch Nếu các nhà máy có liên hệ với nhau trong chuỗi sản xuấtcùng nằm trong một KCN thì đó là cơ hội tốt dé tổ chức KCN theo mô hình này.Công cụ truyền thông đóng vai trò quan trọng trong việc thông tin và thảo luận các

phương pháp cải tiến công nghệ; thay đôi công nghệ cho phù hợp với dây chuyền

sản xuất sạch; mối liên hệ giữa công ty cung cấp nguyên liệu, nhà máy sản xuất sảnpham và người tiêu dùng Tuy nhiên, thực hiện tô chức mô hình này không phải dé

dàng và cho đến nay có rat it ví dụ minh họa triển khai mô hình này trên thực tế,

Trong bốn mô hình nêu trên, mô hình thứ ba và thứ tư chưa được áp dụng

rộng rãi trong thực tế vi mô hình theo hệ sinh thái tự nhiên và theo chuỗi sản xuất

vẫn còn mới đối với nhiều nước trên thế giới Mô hình xử lý theo hướng xử lý chấtthải và mô hình KCN đô thị được áp dụng phô biến hơn, đặc biệt ở các nước đangphát triển Tuy nhiên, mô hình theo hệ sinh thái tự nhiên đang được khuyến khích

áp dụng.

Hiện nay, hầu hết các KCN ở Việt Nam đầu quản lý môi trường thiên vềhướng tiếp cận cuối đường ống, tức là hầu hết các doanh nghiệp đều chưa áp dụngđồng đầu các kỹ thuật và hệ thống bền vũng vào môi trường sản xuất của minh

1.4 Kinh nghiệm quản lý môi trường KCN của một số nước trên thế giới

Phát triển kinh tế cùng với quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa toàn cầu

kết hợp với sự gia tăng dân số đã làm cho lượng chất thải tạo thành ngày càngtăng Trong đó, lượng chất thải được tạo ra nhiều nhất tại các nước phát triển, đặc

biệt là chất thải tại các KCN

KCN đã có một quá trình hình thành và phát triển hơn 100 năm nay KCNhiện nay có nguồn gốc từ dạng cô điền, sơ khai là “cảng tự do”, bắt đầu được biếtđến từ thế kỷ 16 như Leghoan và Genoa ở Italia Cảng tự do — cảng mà tại đó áp

dụng “ quy chế ngoại quan”, cảng tự do được thành lập với mục đích ủng hộ tự

do thông thương, hàng hóa từ nước ngoài vào và từ cảng đi ra, được vận chuyền

một cách tự do mà không phải chịu thuế Chỉ khi hàng hóa vào nội địa mới phải

30

Trang 31

chịu thuế quan Các cảng tự do đã đóng vai trò quan trọng thúc day nền ngoại

thương của các nước, hình thành các đô thị, trung tâm thương mại, dịch vụ như

New York, Singapore và dần dần khái niệm cảng tự dọ đã được mở rộng, vận

dụng thành loại hình mới là KCN.

e Nhật Bản

Nhật Bản có khoảng gần 20 vùng công nghiệp mà nhiều vùng trong số đó nằm

kề nhau, tạo thành một dai công nghiệp và đô thị dọc Thái Bình Dương mà Nhật

Bản gọi chung là vành dai Thái Bình Duong (Tatheiyo beruto).

Ở Nhật Bản, không phải ngay từ đầu các KCN của Nhật Bản đã giải quyếttốt vấn đề môi trường Rất nhiều nơi ở Nhật Bản, ô nhiễm môi trường do nước

thải và khí thải từ các nhà máy trong KCN gây ra đã làm gần như tuyệt diệt các

loài côn trùng và cá ở sông, tăng nhanh quá trình lão hóa của các công trình xây

dựng, gây ra nhiều bệnh cho người dân xung quanh, đặc biệt là bệnh về đường hôhap Các bệnh liên quan đến môi trường nổi tiếng như bệnh minamata do nước bịnhiễm dimethyl thủy ngân, bệnh itai- itai do trong nước có quá nhiều cadimi xảy

ra khá nhiều

Chính quyền Nhật bản cho rằng khiếu kiện không phải là biện pháp hiệu quả

vì mat thời gian và xác suất thắng thấp thay vào đó, cần tổ chức các câu lạc bộ

(hội) bảo vệ môi trường và tìm cách mời bằng được các CEO tham gia CEO có

quyên lực đáng kể trong doanh nghiệp Khi nhận thức của các CEO được cải thiện,

môi trường sẽ được bảo vệ.

Nhật Bản đề cao vai trò của các hội bảo vệ môi trường: Doanh nghiệp, trườnghọc, chính quyền, người dân cùng phối hợp bảo vệ môi trường Chống ô nhiễmcông nghiệp đồng thời chống ô nhiễm do rác thải sinh hoạt Phát hiện sớm các dấu

hiệu ô nhiễm môi trường sẽ có tác dụng

Về phía của doanh nghiệp: Ap dụng hệ thống sản xuất, quy trình sản xuất tiết

kiệm năng lượng, chú trọng tái sử dụng, tái chế; Thành lập bộ phận quản lý ô

nhiễm; Thỏa thuận bảo vệ môi trường (ký giữa doanh nghiệp, cộng động địa

phương và chính quyền địa phương)

31

Trang 32

Về biện pháp của chính quyền: Tạo ra hệ thống xã hội: thải rác, thu hồi rác,

vận chuyền rác; Tạo ra hệ thống xử lý: xử lý rác, hệ thông xử lý, hệ thống tái chế;Tạo ra hệ thống thị trường: tiêu thụ sản phẩm tái chế; Thiết lập hành lang pháp ly dé

các hệ thống này vận hành được thuận lợi

VỀ vai trò của các trường đại học: Tham gia phát hiện, chứng minh ô nhiễm,xây dựng mô hình mô phỏng hậu quả nếu ô nhiễm tiếp tục; Đóng góp sáng kiến,giải pháp công nghệ; Giới thiệu kinh nghiệm ra quốc tế

e Trung Quốc

Tính đến năm 2012, Trung Quốc có tới 7000 KCN, trong đó 200 KCN thuộc

trung ương, 1800 KCN thuộc tỉnh, 5000 KCN thuộc huyện và các khu này được phê

duyệt từ các cấp khác nhau, từ cấp chính quyền trung ương, cấp tỉnh, thành phó, thịtrần cho đến cấp quận và nhiều khu thậm chí được xây dựng mà không có cấp chính

quyền nào phê chuẩn Và trong những năm gần đây, trước chiến lược mới củaTrung Quốc nhằm phát triển miền Tây nước này, nhiều KCN mới chính thức được

chính quyền Trung ương phê duyệt.

Trung Quốc hiện nay khuyến khích quản lý theo mô hình KCN sinh thái và

mô hình KCN chuyên ngành

o_ Đối với mô hình KCN sinh thái ở Trung Quốc:

- KCN áp dụng các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường sẽ được gắn nhãn

"Eco" (EIP)

- _ KCN hỗ trợ mạng sản xuất hoặc chuỗi cung ứng theo 5 liên kết: sản

xuất, cung ứng, bảo vệ môi trường, dịch vụ công, quản lý

- Chat thải công nghiệp của nhà máy này là "nguyên liệu" cho nhà máy

khác mạng lưới xử lý chất thải (tái chế, tái sử dụng)o_ Còn đối với mô hình KCN chuyên ngành tại Trung Quốc

- _ Một phan của chính sách phát triển cluster (cụm)

- Cac mối liên kết sản xuất và cung ứng được tạo thuận lợi, dễ triển

khai 3R

- Chat thải công nghiệp không quá đa dạng, dễ xử lý hơn

32

Trang 33

e Thái Lan

Trong các KCN của Thái Lan, Map Ta Phut (thành lập năm 1989 ở thị trấnMap Ta Phut, huyện Rayong, tinh Rayong) là khu đáng chú ý nhất do đây là nơiđược quy hoạch dé phát triển các dự án công nghiệp nặng và hóa chất - các dự ántiêu biểu cho nỗ lực công nghiệp hóa của nước này Trong suốt hơn 20 năm hoạtđộng (từ năm 1989), KCN Map Ta Phut đã được mở rộng hon 2 lần, từ 1200 ha lêntới 3200 ha Hiệu quả hoạt động trong KCN tăng lên đồng thời với việc cắt giảm chỉ

phi đã làm tăng tính cạnh tranh của sản phâm Thái Lan trên thị trường quốc tế Dù

vậy, quá trình phát trién nhanh của các ngành công nghiệp cùng với quá trình hìnhthành các chuỗi công nghiệp tại KCN Map Ta Phut đã gây ra những vấn đề môi

trường và sức khỏe cho người dân, như suy giảm chất lượng không khí, thiếu hụt

nguôn nước, các vân đê đôi với sức khỏe người dân, đặc biệt là trẻ em.

Bức xúc vì doanh nghiệp không đáp ứng và chính quyền không ủng hộ, ngườidân đã biểu tình và khiếu kiện lên tòa án Ngày 03/3/2009, Tòa án Rayong đã tuyên

bố quyết định của Thủ tướng yêu cầu Cục Môi trường Quốc gia (NEB) tuyên bốMap Ta Phut và các khu vực lân cận là khu vực cần kiểm soát ô nhiễm Tuyên bốnày trao quyền cho các cơ quan giám sát địa phương xây dựng các tiêu chuẩn vềmôi trường Có 76 nhà máy trong KCN Map Ta Phut bị ngừng hoạt động.

Năm 2009, Bộ Công nghiệp thực hiện quyết định của chính phủ với ngân sách

130 triệu baht di chuyển doanh nghiệp và xây dựng dự án “thi tran công nghiệp sinhthái” tại Map Ta Phut trong 5 năm (2010 - 2014) Mục tiêu chính của dự án là tạo

các mối liên kết giữa KCN và cộng đồng xung quanh

Như vậy, KCN Map Ta Phut đã phát triển thành công về mặt kinh tế, cácdoanh nghiệp đã xây dựng được mạng lưới phụ trợ tại địa phương, có quan hệ tốtvới chính quyền địa phương, làm gia tăng tính cạnh tranh của Thái Lan trên thịtrường thế giới Nhưng do dịch vụ cộng đồng và môi trường không đáp ứng đượcnhu cầu của người dân địa phương nên đã tạo ra một phong trào phản kháng khámạnh dẫn đến những thay đổi ban đầu về nhận thức và đưa tới một quá trình hoànthiện hién pháp mở đường cho một quá trình phát triển xanh và bền vững tại Thái

Lan.

33

Trang 34

PHAN II HIEN TRANG QUAN LÝ MT KCN DONG VĂN I

2.1 Giới thiệu KCN Dong Van I

Khoảng cách đến TP lớn: Cách trung tâm thủ đô Hà Nội 45 km

Cảng biển gần nhất: Cách cảng Hải Phòng 120 km.Cách Cảng Cái Lân —

Quảng Ninh 145 km.

Sân bay gần nhất: Cách sân bay quốc tế Nội Bài 65km

Ga đường sắt gần nhất: Cách Ga Giáp Bát khoảng 37km

Ngày đăng: 18/10/2024, 01:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN