1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Ô nhiễm chất thải do chất tẩy nhuộm và đề xuất giải pháp quản lý môi trường làng nghề dệt tại làng Mẹo, xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình để hướng tới phát triển bền vững

56 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ô Nhiễm Chất Thải Do Chất Tẩy Nhuộm Và Đề Xuất Giải Pháp Quản Lý Môi Trường Làng Nghề Dệt Tại Làng Mẹo, Xã Thái Phương, Huyện Hưng Hà, Tỉnh Thái Bình Để Hướng Tới Phát Triển Bền Vững
Tác giả Nguyễn Thị Hằng
Người hướng dẫn PGS.TS Đinh Đức Trường
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế - Quản Lý Tài Nguyên Môi Trường
Thể loại Chuyên đề thực tập
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 15,6 MB

Cấu trúc

  • 2.1.5 Sản phẩm ....................--¿-:-©5£+ 2 EE‡EE2E2112712712112112717111112111111111 1.11 33 (34)
  • 2.1.6 Quy mô lao GON ...........................- --- --- 5 + +19 HH ng ng nh 33 (0)
  • 2.2 Quy trình sản Xuất....................-----¿- 2-52 2EE£EEEEE2E12217121121121171211 112g 34 (35)
  • 2.3 Thực trạng thải chất thải ra mụi trường trờn địa bàn............................-- .-‹---ô‹ 35 (0)
  • 2.4. Nguyên nhân gây 6 nhiễm tại làng nghề Mẹo........................-- ---- 5-2 s2 +2 36 (0)
  • 2.5 Thực trạng quản lý môi trường tại làng nghề ....................... ¿2-5 s2 s+c++s+2 37 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN (38)
  • 3.1 Giải pháp nâng cao quản LY ...........................-- --- -- << xxx vn ng 38 (39)
    • 3.1.1 Các giải pháp từ phía cơ quan quản lý nhà nước (39)
    • 3.1.2 Các giải pháp từ tỉnh, huyện, xã chỉ đạo tới địa phương (41)
    • 3.1.3 Hoàn chỉnh một số chính sách kinh tế của Nhà nước trong vấn đề phát triển tiêu thủ công nghiỆp.......................-- 2 2 S2E£+E2EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEErrrkrrkerkeee 41 (42)
    • 3.1.4 Giải pháp về giáo dục tuyên truyền......................-----¿- 2 scxczxczxsezserxees 42 (43)
  • 3.2 Giải pháp hướng tới phát triển bền vững......................---- 2 2 + + ++£z+zszse2 43 (44)
    • 3.2.1 Giải pháp V6 vốn....................--¿- 2-52 2E E9 1921112112111. 11111111111 xe. 43 (44)
    • 3.2.2 Giải pháp về thị trường...................---¿- ¿5c ©5z++++ExeExtEEEEEEEErkrrkrrrerrerrees 44 (45)
    • 3.2.3 Giải pháp đào tao, nâng cao trình độ người lao động (0)
    • 3.2.4 Nâng cao vật chat kỹ thuật, công nghệ sản xuất làng nghề (0)
    • 3.2.5 Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm dét của làng nghè..................... 49 3.3 Quy hoạch làng nghé xã Thái Phương hiện nay......................- 2 2- 25552 49 PHAN : KET LUẬN .......................---- 2-52-5252 SE EEEEEE1E11211211211 11111111111 xe. 52 TÀI LIEU THAM KHAO .............................---2- 2: ©5S2E££EE£EECEEEtEEEEEEEEECEEErrkrrrkerrkee 54 (0)

Nội dung

Nhiều nơi, giá trị sản xuấtcủa nghề và làng nghề chiếm từ 45 -50% trong tong giá trị sản xuất của các ngànhkinh tế, đưa tốc độ phát triển kinh tế địa phương thời gian qua tăng bình quân

Sản phẩm ¿-:-©5£+ 2 EE‡EE2E2112712712112112717111112111111111 1.11 33

Đất nước ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng nhiều và ngày càng cao Trong những năm qua các doanh nghiệp, chủ cơ sở sản xuất đã tích cực, chủ động sản xuất, kinh doanh, tìm kiếm thị trường, đôi mới công nghệ sản xuất nên vẫn giữ được nhịp độ phát triển, đáp ứng được yêu cầu khắt khe của thị trường Những kết quả đó đã góp phan thay đôi cơ cấu kinh tế của xã theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, thương mại dịch vụ, giảm ty trọng nông nghiệp Lang nghề Mẹo cũng đã nắm bắt nhu cầu của thị trường nâng cao chất lượng và đã dạng về chủng loại Các công ty cũng đã chuyên môn sản xuất sản phẩm đề đáp úng đầy đủ nhu cầu của thị trường trong nước cũng như thị trường khó tính ở nước ngoài như Nhật Bản, Hàn Quốc, "

- Một số sản pham của làng Meo xã Thái Phương tiêu biểu 6 làng nghé: khăn khách sạn, khăn tắm, khăn mặt, khăn bông xuất khẩu, khăn quả tặng, khăn spa, khăn ăn, khăn lau,

Theo lãnh đạo xã, những năm qua Đảng bộ và nhân dân xã Thái Phương đã nỗ lực phan đấu thu được kết quả khá toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Đặc biệt trong phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đã có bước khởi sắc, tốc độ tăng trưởng ở mức cao, giá trị sản xuất CN - TTCN luôn là xã đứng đầu huyện, trong đó 100% hộ đều tham gia làm nghề Từ khi có Nghị quyết 01 về phát triển nghé và làng nghề, Thái Phương đã coi đây là điều kiện thuận lợi tạo động lực cho nghề dệt ở địa phương phat triển.

Từ các làng nghề Phương La, Mẹo nghề dệt đã đồng loạt mở rộng ra các thôn trên địa bàn toàn xã Cũng vì thế mà các thôn của Thái Phương đã lần lượt được UBND tinh công nhận làng nghề Tới năm 2011 đã có 6/8 thôn được công nhận làng nghề và Thái Phương được công nhận xã nghề Cùng với việc phát triển làng nghề, UBND tỉnh đã phê duyệt quy hoạch Cụm công nghiệp Phương La để thu hút các doanh nghiệp đầu tư, mở rộng quy mô làng nghè Từ đó đến nay đã có thêm 22 doanh nghiệp đầu tư tại Cụm công nghiệp, thu hút hàng nghìn lao động trong và ngoai xã, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người dân trong lúc nông nhàn.

Hình 2.3 Sơ đồ chung cho sản xuất dệt nhuộm:

May khăn Đóng gói, đưa ( = Phơi ve thành ` In khăn ra thị trường 4———` an 4—- ô————

Dé tạo ra một sản phâm hoàn chỉnh cần theo một quy trình nhất đinh:

- Nhập sợi: đây là công đoạn vô cùng quan trọng bởi hiện nay có rất nhiều loại sợi có chất lượng và giá trị khác nhau Giá nguyên liệu chiếm 50-55% giá sản phẩm cuối cùng.Hiện nay trên thị trường khăn làm bằng chat liệu cotton là sản phẩm được ưa chuộng nhất, vì chất lượng tượng đối tốt, mặt khăn mịn, bông, gia cả phải chăng và phù hợp với công dụng chủ yếu của khách hàng hiện nay là rửa mặt.

- Dệt khăn: Sợi được cho vào suốt, tra suốt vào những con thoi Đó là một nghệ thuật gieo hoa và hạt, tạo thành một tắm khăn to với hàng trăm chiếc khăn 1 ngày.

- Tay hap trăng: vải được đưa vào may Boiloff, đó là máy dùng dé giũ hồ, sở di ta phải giũ hồ vì trong vải mộc có chứa nhiều tạp chất như hồ tinh, bột, chất làm mèm, chất bôi trơn trong bảng công cụ không đề cập tới máy tây trắng vải khăn bởi vì hiện nay ở Thái Phương muốn tây trăng phải đưa tới các công ty lớn được xử lý cân thận tránh ô nhiễm môi trường.

- May khăn: Đây là quy trình tương đối đơn giản nhưng cũng đòi hỏi sự can thận và khéo léo cắt từng khăn nhỏ từ tắm khăn vừa dệt, sau đó may các mép khăn sao cho đều và in án.

- In khăn: khăn được in bởi các khuôn in, các khuôn in dựa theo yêu cầu thị trường, các hình ngộ nghĩnh mẫu giáo hay khăn cho người lớn thì họa tiết đơn giản hơn.

- Phơi khô thành khăn: khăn sau khi đc in màu dem ra phơi nắng tam 2-3 tiếng cho khăn khô mực.

- Đóng gói, đưa ra thị trường: khăn 1 lần nữa được các thợ thủ công nhặt lại chỉ thừa, xem lại có lỗi khi may hay in không rồi được gấp ngay ngắn đóng gói theo túi tùy vào đối tượng khách hàng hay yêu cầu của khách rồi đem đi tiêu thụ.

- Quả sợi được dệt dé thành các cuộn khăn mộc, tuy nhiên lúc này khăn vẫn còn đen và nhiều cặn ban Vì thế sau đó, vải sẽ được nâu ở áp suất và nhiệt ộ cao trong dung dịch kiềm và thuốc tây mạnh nhăm loại trừ hoàn toàn phần hồ và tạp chất thiên nhiên có trong sợi, tăng khả năng bắt màu nhuộm Tiếp đến, khăn sẽ được tay trang vai dé mat đi mau tự nhiên, sạch vết dau mỡ và có độ trắng như yêu cầu dé bước vào quá trình nhuộm màu vải Tại đây, khăn được đưa vào lò tây với dung dịch xút và javen.Những tam vải tiếp tục được làm bóng bằng cách nau trong dung dịch kiềm phá hủy và hòa tan những liên kết tạp chất giúp cho sợi cotton đủ sạch dé trương nở, tăng kha năng thắm nước và bắt màu.

-Ở khâu nhuộm, diễn ra từ 3-14 tiếng, thuốc nhuộm tổng hợp và dung dịch các chất phụ gia hữu cơ được dùng để xử lý và tăng khả năng gắn màu cho sợi vải. Vải được tiến hành giặt sau mỗi quá trình nhằm phá hủy và hòa tan những liên kết hợp chất, chất bân còn bám lại trên vải Wash vải là khâu cuối cùng nhằm mục đích ra màu, làm mềm chống co rút và tăng độ bền cho vải.

-Tuy nhiên hiện nay, nhận biết được sự ô nhiễm mà nước thải do quá trình nhuộm mang lại cho địa phương, nhiều công ty thuộc làng Mẹo đã lựa chọn thuê ngoài cho công đoạn này Những cuộn khăn sau khi được tây tại công ty sẽ được vận chuyền đến các công ty nhuộm ở Nam Định dé được nhuộm màu Những công ty này chuyên về nhuộm nên quy trình xử lý nước thải có những nghiêm ngặt và hiện đại hơn.

-Hoàn thiện: Những cuộn khăn sau đó được máy cắt thành những khăn nhỏ. Những khăn nhỏ này sau đó được căng kim, sấy khô va đưa vào công đoạn wash (công đoạn giặt sử dụng công nghệ giúp loại bỏ bụi ban, làm tăng độ mềm - độ bền màu cho vải) Sau wash khăn sẽ được thợ may may 4 viền khăn lại rồi đến công đoạn nhặt chỉ thừa Cuối cùng khăn được đóng gói đóng kiện và mang đi tiêu thụ. 2.3 Thực trạng thải chất thải ra môi trường trên địa bàn

Từ quá trình sản xuất trên có thể thấy nước thải là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm trên địa bàn làng nghề Tính chất nước thải giữ vai trò quan trọng trong thiết kế, vận hành hệ thống xử lý và quản lý chất lượng môi trường Sự dao động về lưu lượng và tính chất nước thải quyết định tải trọng thiết kế cho các công trình đơn vị Nước thải dệt nhuộm sẽ khác nhau khi sử dụng các loại nguyên liệu khác nhau. Ở làng nghề dệt xã Thái Phương thì nguyên liệu đầu vào sợi cotton thô sẽ thải ra chât bân tự nhiên của sợi Nước thải này có độ màu, độ kiêm, BOD và chât

Quy trình sản Xuất -¿- 2-52 2EE£EEEEE2E12217121121121171211 112g 34

Hình 2.3 Sơ đồ chung cho sản xuất dệt nhuộm:

May khăn Đóng gói, đưa ( = Phơi ve thành ` In khăn ra thị trường 4———` an 4—- ô————

Dé tạo ra một sản phâm hoàn chỉnh cần theo một quy trình nhất đinh:

- Nhập sợi: đây là công đoạn vô cùng quan trọng bởi hiện nay có rất nhiều loại sợi có chất lượng và giá trị khác nhau Giá nguyên liệu chiếm 50-55% giá sản phẩm cuối cùng.Hiện nay trên thị trường khăn làm bằng chat liệu cotton là sản phẩm được ưa chuộng nhất, vì chất lượng tượng đối tốt, mặt khăn mịn, bông, gia cả phải chăng và phù hợp với công dụng chủ yếu của khách hàng hiện nay là rửa mặt.

- Dệt khăn: Sợi được cho vào suốt, tra suốt vào những con thoi Đó là một nghệ thuật gieo hoa và hạt, tạo thành một tắm khăn to với hàng trăm chiếc khăn 1 ngày.

- Tay hap trăng: vải được đưa vào may Boiloff, đó là máy dùng dé giũ hồ, sở di ta phải giũ hồ vì trong vải mộc có chứa nhiều tạp chất như hồ tinh, bột, chất làm mèm, chất bôi trơn trong bảng công cụ không đề cập tới máy tây trắng vải khăn bởi vì hiện nay ở Thái Phương muốn tây trăng phải đưa tới các công ty lớn được xử lý cân thận tránh ô nhiễm môi trường.

- May khăn: Đây là quy trình tương đối đơn giản nhưng cũng đòi hỏi sự can thận và khéo léo cắt từng khăn nhỏ từ tắm khăn vừa dệt, sau đó may các mép khăn sao cho đều và in án.

- In khăn: khăn được in bởi các khuôn in, các khuôn in dựa theo yêu cầu thị trường, các hình ngộ nghĩnh mẫu giáo hay khăn cho người lớn thì họa tiết đơn giản hơn.

- Phơi khô thành khăn: khăn sau khi đc in màu dem ra phơi nắng tam 2-3 tiếng cho khăn khô mực.

- Đóng gói, đưa ra thị trường: khăn 1 lần nữa được các thợ thủ công nhặt lại chỉ thừa, xem lại có lỗi khi may hay in không rồi được gấp ngay ngắn đóng gói theo túi tùy vào đối tượng khách hàng hay yêu cầu của khách rồi đem đi tiêu thụ.

- Quả sợi được dệt dé thành các cuộn khăn mộc, tuy nhiên lúc này khăn vẫn còn đen và nhiều cặn ban Vì thế sau đó, vải sẽ được nâu ở áp suất và nhiệt ộ cao trong dung dịch kiềm và thuốc tây mạnh nhăm loại trừ hoàn toàn phần hồ và tạp chất thiên nhiên có trong sợi, tăng khả năng bắt màu nhuộm Tiếp đến, khăn sẽ được tay trang vai dé mat đi mau tự nhiên, sạch vết dau mỡ và có độ trắng như yêu cầu dé bước vào quá trình nhuộm màu vải Tại đây, khăn được đưa vào lò tây với dung dịch xút và javen.Những tam vải tiếp tục được làm bóng bằng cách nau trong dung dịch kiềm phá hủy và hòa tan những liên kết tạp chất giúp cho sợi cotton đủ sạch dé trương nở, tăng kha năng thắm nước và bắt màu.

-Ở khâu nhuộm, diễn ra từ 3-14 tiếng, thuốc nhuộm tổng hợp và dung dịch các chất phụ gia hữu cơ được dùng để xử lý và tăng khả năng gắn màu cho sợi vải. Vải được tiến hành giặt sau mỗi quá trình nhằm phá hủy và hòa tan những liên kết hợp chất, chất bân còn bám lại trên vải Wash vải là khâu cuối cùng nhằm mục đích ra màu, làm mềm chống co rút và tăng độ bền cho vải.

-Tuy nhiên hiện nay, nhận biết được sự ô nhiễm mà nước thải do quá trình nhuộm mang lại cho địa phương, nhiều công ty thuộc làng Mẹo đã lựa chọn thuê ngoài cho công đoạn này Những cuộn khăn sau khi được tây tại công ty sẽ được vận chuyền đến các công ty nhuộm ở Nam Định dé được nhuộm màu Những công ty này chuyên về nhuộm nên quy trình xử lý nước thải có những nghiêm ngặt và hiện đại hơn.

-Hoàn thiện: Những cuộn khăn sau đó được máy cắt thành những khăn nhỏ. Những khăn nhỏ này sau đó được căng kim, sấy khô va đưa vào công đoạn wash (công đoạn giặt sử dụng công nghệ giúp loại bỏ bụi ban, làm tăng độ mềm - độ bền màu cho vải) Sau wash khăn sẽ được thợ may may 4 viền khăn lại rồi đến công đoạn nhặt chỉ thừa Cuối cùng khăn được đóng gói đóng kiện và mang đi tiêu thụ. 2.3 Thực trạng thải chất thải ra môi trường trên địa bàn

Từ quá trình sản xuất trên có thể thấy nước thải là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm trên địa bàn làng nghề Tính chất nước thải giữ vai trò quan trọng trong thiết kế, vận hành hệ thống xử lý và quản lý chất lượng môi trường Sự dao động về lưu lượng và tính chất nước thải quyết định tải trọng thiết kế cho các công trình đơn vị Nước thải dệt nhuộm sẽ khác nhau khi sử dụng các loại nguyên liệu khác nhau. Ở làng nghề dệt xã Thái Phương thì nguyên liệu đầu vào sợi cotton thô sẽ thải ra chât bân tự nhiên của sợi Nước thải này có độ màu, độ kiêm, BOD và chât

35 lơ lửng (SS) cao Hóa chất sử dụng: hồ tinh bột, H2SO4, CH3COOH, NaOH, NaOCL, H2O2, Na2CO3, Na2SO3 các loại thuốc nhuộm, các chất trơ, chất ngắm, chất cầm màu, chất tây giặt.

Trong quá trình sản xuất, lượng nước thải ra 12-300 m3/tấn vải, chủ yếu từ công đoạn nhuộm và nấu tây Nước thải đệt nhuộm ô nhiễm nặng trong môi trường sống như độ màu, pH, chất lơ lửng, BOD, COD, nhiệt độ đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép xả vào nguồn tiếp nhận.

Nước thải dệt nhuộm gây ô nhiễm cho nguồn xả chủ yếu do độ đục, độ màu, lượng chất hữu cơ và pH cao Nhiều công trình nghiên cứu trước đây cho thấy keo tụ bang phèn nhôm có thể khử màu hiệu quả 50-90%, đặc biệt hiệu quả cao với loại thuốc nhuộm sulfur.

Các loại thuốc nhuộm được đặc biệt quan tâm vì chúng thường là nguồn sinh ra các kim loại, muối và màu trong nước thải Các chất hồ vải với lượng BOD, COD cao và các chất hoạt động bề mặt là nguyên nhân chính gây ra tính độc cho thuỷ sinh của nước thải dệt nhuộm

Thực trạng quản lý môi trường tại làng nghề ¿2-5 s2 s+c++s+2 37 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN

Dé giảm thiểu 6 nhiễm môi trường do nước thải trong sản xuất công nghiệp gây ra, năm 2014, Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND tỉnh đã đầu tư cho Thái Phương một nhà máy xử lý nước thải với trị giá gần 80 tỷ đồng và công trình đến nay đã cơ bản hoàn thành các hạng mục Địa phương mong muốn nhà máy xử lý nước thải sớm đi vào hoạt động nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do xả thải ra sông, ngòi dé đảm bảo yêu cầu sản xuất nông nghiệp và đời sống của người dân.

Hiện, 6 doanh nghiệp, cơ sở hoạt động nấu, giặt, tây nhuộm tại làng nghề Thái

Phương đang rất mong mỏi khu xử lý nước thải đi vào hoạt động Lúc đó, sẽ không còn cảnh sản xuất theo kiêu “liều mình như chăng có” đối phó với các cơ quan chức năng như hiện nay Bởi, bản thân các cơ sở sản xuất, kinh doanh luôn mong muốn yên 6n dé phát triển, không phải nom nop lo sợ các cơ quan chức năng đến thanh tra, kiểm tra, cưỡng chế dừng hoạt động sản xuất.

Tuy nhiên, theo báo cáo số 40 ngày 29/3/2018 của UBND huyện Hưng Hà, sau nhiều năm dự án bị chậm tiến độ đến nay dự án đã cơ bản hoàn thành Nhưng lại chưa thể vận hành thử nghiệm dé nghiệm thu bàn giao, đưa vào sử dụng được. Nguyên nhân do doanh nghiệp không muốn đấu nối hệ thống thoát nước thải của mình vào hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung vì sợ bi kiểm soát lượng nước thải và chất thải, gây ô nhiễm môi trường xung quanh Theo đó, sau khi kiểm tra nếu các cơ sở không có hệ thống xử lý môi trường đạt tiêu chuẩn, vi phạm tiêu chuẩn về khí thải, chất thải ra môi trường, ảnh hưởng đến người dân, sẽ bị xử lý kiên quyết nhằm BVMT và cuộc phả nộp phí.

Trước thực trạng trên, tỉnh Thái Bình đã chỉ đạo các ban ngành giám sát, theo doi và xử lý một số cơ sở đệt, nhuộm ở xã Thái Phương không có hệ thống xử lý sông cho người dân Thực hiện chỉ đạo của tỉnh, ngày 5 - 11/6/2019, Doan kiểm tra liên ngành của tỉnh Thái Bình do Sở TN&MT chủ trì đã tiến hành kiểm tra, lập biên bản đối với 7 doanh nghiệp và 3 hộ gia đình ở làng nghề Phương La có hoạt động nấu giặt tây nhuộm, xả thải chưa qua xử lý ra môi trường Đoàn kiểm tra đã niêm phong và đình chỉ hoạt động toàn bộ hệ thống dây chuyên nấu, giặt, tây, nhuộm các cơ sở trên Tuy nhiên, sau khi Đoàn công tác của tỉnh rời đi thì một số hộ dân đã tự ý tháo gỡ niêm phong, vận hành trở lại, khiến môi trường một lần nữa doi vào bế tắc.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG

QUAN LY MOI TRƯỜNG TAI LANG NGHE

Giải pháp nâng cao quản LY - << xxx vn ng 38

Các giải pháp từ phía cơ quan quản lý nhà nước

Sở TN&MT: Thâm định, trình UBND tỉnh phê duyệt báo cáo DTM, đề án BVMT chỉ tiết của dự án đầu tư xây dựng làng nghề và các cơ sở đã đi vào hoạt động trong làng nghề theo quy định Sau khi đánh giá tác động môi trường tại làng Mẹo, Sở TN&MT xã Thái Phương phối hợp với các cơ quan liên quan của UBND tỉnh xây dựng quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn gắn với quy định về BVMIT Trong quá trình thực hiện tiến hành kiểm tra và hướng dẫn cơ sở thực hiện các quy định của pháp luật về BVMT; giám sát việc thực hiện công khai thông tin về BVMT tại các cơ sở sản xuất; bên cạnh đó phối hợp với UBND các cấp huyện thực hiện điều tra các cơ sở trên dia bàn dé phát hiện kip thời những cá nhân tô

38 chức vi phạm hành vi gây 6 nhiễm môi trường làng nghé dé đình chỉ hoạt động , tiễn hành xử phạt hành chính và bắt buộc họ phải thực hiện xử lý nước thải trong quá trình tây nhuộm trước khi thải ra sông ngòi gây ô nhiễm môi trường xung quanh.

Sở NN&PTNT: Tiến hành điều tra, đánh giá tình hình hoạt động của làng nghề dệt: làng Mẹo đã áp dụng máy móc vào việc sản xuất tuy nhiên trong quá trình tây nhuộm thì vẫn hoàn toàn thủ công Các cơ sở tây nhuộm vẫn dùng những loại chất tây nhuộm hóa học trong quá trình sản xuất Bên cạnh đó vấn đề xử lý chất thải không được quan tâm, họ sau khi thực hiện quá trình tây nhuộm trực tiếp đưa chat thải xả trực tiếp ra ngoài sông ngòi gây ô nhiễm nguồn nước, đất nông nghiệp, không khí cũng bị ô nhiễm Trước tình hình đó Sở NN&PTNT đã tiến hành tái cơ cau lại làng nghề cho phù hợp Cùng với các cơ quan chức năng làng nghề tiễn hành các cơ sở sản xuất tập trung, tạo điều kiện cho các cơ sở di dời và tiễn hành giám sát, kiểm tra để đi vào hoạt động trong thời gian ngắn Từ các quy định về vệ sinh môi trường tại làng tiến hành xây dựng quy định để phù hợp với tình hình phát triển của địa phương vừa phát triển kinh tế vừa bảo vệ môi trường, xây dựng môi trường sống lành mạnh. Đối với các cơ sở không tuân thủ quy định:

“Theo nghị định số 155/2016/NĐ-CP của Chính phủ: xả thải chất thải độc hại gây ô nhiễm nguồn nước bị xử lý

- Hình thức xử phạt chính, mức xử phạt:

Cá nhân, tô chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường bị áp dụng một trong các hình thức xử phạt chính sau đây: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là 1.000.000.000 đồng đối với cá nhân và 2.000.000.000 đồng đối với tổ chức.

- Hình thức xử phạt bồ sung: a) Tước quyền sử dụng có thời hạn đối với: b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường (sau đây gọi chung là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính).

Thời gian qua, các doanh nghiệp, hộ tây nhuộm nhiều lần bị UBND tỉnh, UBND huyện Hưng Hà ra quyết định xử lý vi phạm hành chính, quyết định cưỡng

39 chế, yêu cầu chuyền địa bàn hoạt động do hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật cho phép ra môi trường Ngày 20/7/2018, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 6 doanh nghiệp và đình chỉ hoạt động nấu, giặt tây, nhuộm phát sinh nước thải gây ô nhiễm môi trường.

Cụ thé, Công ty Xuất nhập khâu Tuan Lộc hàng trăm m3 nước thải từ dây chuyền sản xuất đệt nhuộm chưa được xử lý, xả thắng ra môi trường Đáng lưu ý, doanh nghiệp tự lắp đặt dây chuyền tây nhuộm khi chưa được phép của UBND tỉnh Thái Bình và đã bị xử phạt gần 450 triệu đồng vì hành vi gây ô nhiễm môi trường.”

Bên cạnh đó UBND tỉnh Thái Bình đã có những hỗ trợ về kinh phí khi các cơ sở sản xuất di đời đến khu công nghiệp tập trung, giá đất ở khu công nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở sản xuất, có nghị quyết tạo điều kiện cho doanh nghiệp về thuê đất, giải quyết các thủ tục về vốn vay, ký kết hợp đồng, quản lý nhân khẩu, giải quyết kịp thời các tranh chấp xảy ra và đảm bảo an ninh trật tự.

Các giải pháp từ tỉnh, huyện, xã chỉ đạo tới địa phương

Trước tình hình ô nhiễm nghiêm trọng như vậy, UBND tỉnh Thái Bình giao cho UBND các huyện, thị xã, thành phố sớm có Quy hoạch các làng nghề, để di đời các cơ sở hiện đang sản xuất xen kẽ trong khu dân cư gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ra khỏi khu vực dân cư; đồng thời, tại các khu vực nay phải được quy hoạch xây dựng co sở hạ tang kỹ thuật đầy đủ; đặc biệt là các công trình xử lý môi trường tập trung, để giải quyết vấn đề ô nhiễm đang ngày càng trầm trọng ở địa phương.

UBND huyện Hưng Hà cũng như xã Thái Phương đã tiễn hành quy hoạch đất trồng lúa ở xã đề di dời các xưởng, xí nghiệp lớn trong làng nghề Điều này, đã nhận được nhiều sự ủng hộ của người dân của địa phương vì vừa có thê giải quyết vẫn đề môi trường, vừa có thể mở rộng quy mô xưởng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường, gia tăng sản xuất, tăng thu nhập của người dân Các chủ xí nghiệp tích cực đóng góp hành chính và thực hiện, bên cạnh đó cũng là đóng góp lớn của tỉnh Thái Bình cũng như xã Thái Phương.

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về BVMT

-Thực hiện công tác quản lý nhà nước về BVMT làng nghề theo quy định; Kiến nghị cơ quan có thâm quyền không cho phép thành lập mới các công đoạn sản xuất có tiềm ân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; Đôn đốc việc xây dựng nội dung BVMT trong hương ước, quy ước của làng nghề, trình phê duyệt theo

40 quy định; Tổ chức kiểm tra, hướng dẫn cơ sở thực hiện quy định của pháp luật về BVMT và xử lý vi phạm theo thâm quyền; Thực hiện tuyên truyền, phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức cho người dân về trách nhiệm BVMT; khuyến khích các cơ sở phân loại chất thải tại nguồn.

-Xây dựng kế hoạch quản lý môi trường tại các làng nghề; chủ trì với các đơn vị có liên quan tăng cường thanh tra, kiểm tra và giám sát môi trường đối với các cơ sở sản xuất, kinh đoanh trên địa bàn; Các sở, ban, ngành khác phối hợp với

Sở TN&MT thực hiện công tác quản lý môi trường; Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các cơ sở gây 6 nhiễm môi trường dé nhanh chóng phát hiện và xử lý ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Hoàn chỉnh một số chính sách kinh tế của Nhà nước trong vấn đề phát triển tiêu thủ công nghiỆp . 2 2 S2E£+E2EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEErrrkrrkerkeee 41

Trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, vai trò của các ngành sản xuất thuộc lĩnh vực tiêu thủ công nghiệp là rất lớn Do vậy, Nhà nước ta trong thời gian qua đã có nhiều chính sách được đưa ra nhằm khuyến khích sự phát triển của các ngành nghề truyền thống Tuy nhiên cần hoàn thiện một số chính sách như:

Chính sách tạo vốn và khuyến khích đầu tư:

Nhà nước tạo điều kiện trong việc huy động vốn an toàn và có hiệu quả cho sản xuất kinh doanh ở các làng nghề truyền thống Đề làm tốt việc này cần có trung tâm hỗ trợ tài chính và bảo lãnh tín dụng Sự giúp đỡ này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo vốn cho các làng nghề, làm cho quy mô sản xuất được mở rộng và thu hút vốn dau tư ngay càng nhiều. Đa dạng hoá các hình thức cho vay vốn đối với làng nghề, có chính sách thực hiện lãi suất ưu đãi, thay đổi định mức cho vay và thời gian cho vay Tăng cường kiểm soát các nguồn vốn vay dé hộ gia đình, cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng nguồn vốn vay đúng mục đích và có hiệu quả.

Tiếp tục đổi mới hệ thống tài chính, tín dụng ngân hàng Nghiên cứu hạ lãi suất cho vay đối voi nông dân nói chung và các làng nghề truyền thống nói riêng trên cơ sở giảm chi phí dịch vụ ngân hàng Mở rộng hình thức cho vay tín chap, cho vay có bảo lãnh đối với hộ dân quá nghèo, có chính sách hỗ trợ vốn dé họ có điều kiện sản xuất kinh doanh Cải tiến các thủ tục cho vay sao cho thật đơn giản, mặt khác vẫn phải bảo đảm an toàn vốn vay.

Khuyến khích các doanh nghiệp trong làng nghé truyền thống, nhất là

41 ngành nghề thu hút nhiều lao động và giải quyết việc làm tại chỗ như thêu ren đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh Các làng nghề truyền thống cần kịp thời năm bắt những thông tin về thị trường, tiếp xúc với đối tác nước ngoài dé tìm cơ hội trong liên doanh, liên kết.

Mặt khác cần tăng cường công tác quản lý của Nhà nước đối với các làng nghề truyền thống nói chung va làng nghề dét nhuộm nói riêng:

Trong quá trình chuyên sang nén kinh tế thị trường, có không ít làng nghề truyền thống do mất thị trường tiêu thụ sản phẩm đã rơi vào tình trạng mai một, không phát huy được tiềm năng vốn có của mình Nguyên nhân của tình trạng đó là: Thiếu năng động trong việc chuyên nghề, cải tiến kỹ thuật mẫu mã, chưa duy trì sản xuất thường xuyên, chất lượng sản pham không đảm bảo Nhưng mặt khác, nguyên nhân không kém phần quan trọng đó là việc quản lý Công tác quản lý của các cấp các ngành trong chính quyên tại nhiều nơi có làng nghề truyền thống còn yếu Cán bộ không quan tâm theo dõi đến việc phát triển làng nghé, làm cho sự phát triển của các địa phương đó còn chậm và mang tính tự phát.

Do vậy cần hoàn thiện hệ thống pháp luật và tạo môi trường kinh doanh cho các làng nghề Ngoài luật và chính sách chung có liên quan đến phát triển làng nghề, nên có hệ thống chính sách riêng cho làng nghề truyền thống phải đồng bộ và hướng vào mục tiêu đã định Từ đó tạo ra mọi điều kiện thuận lợi cho môi trường sản xuất kinh doanh ở các làng nghé, trong đó đặc biệt chú ý đến chính sách trợ giúp cho làng nghề có sản phẩm mang đậm nét văn hoá, nhưng đang gặp khó khăn về tiêu thụ sản phẩm trên thị trường.

Giải pháp về giáo dục tuyên truyền -¿- 2 scxczxczxsezserxees 42

Mới đây vào năm 2019, cơ quan chức năng của tỉnh đã tiến hành kiểm tra, phát hiện vi phạm, niêm phong và đình chỉ hoạt động toàn bộ hệ thống dây chuyền nấu, giặt, tây, nhuộm của một số cơ sở nghề thôn Phương La, xã Thái Phương, huyện Hung Hà vi phạm trong hoạt động SXKD, gây ô nhiễm môi trường Tuy nhiên sau khi đoàn công tác của tỉnh rời đi thì một số hộ đã tự ý tháo gỡ niêm phong, vận hành trở lại, khiên môi trường một lân nữa lại rơi vào bê tắc.

Người dân Người dân xã Thai Phương:”Ở làng Meo nay làm gì có ai xử lý, cả 10 cái lò tây này chăng có ai xử lý.”

Chủ cơ sở dệt may: ”Chúng tôi cho xuông ao, roi lại chảy ra sông, cuôi cùng thi lại chảy ra sông lớn.”

Có thê thấy rằng việc người dân chưa có trách nhiệm trong việc phải bảo vệ môi trường Giải pháp về tuyên truyền có ý nghĩa quan trọng giúp hình thành ý thức và trách nhiệm của người dân đối với môi trường họ đang sinh sống và của xã hội.

-Đối với cơ quan quản lý, chính quyền Hội phụ nữ, nông dân, các cơ quan ban ngành cần quan tâm hơn nữa tới vấn đề môi trường; thường xuyên đưa các thông tin về bảo vệ môi trường trong các buôi hội họp; tập trung dân ở từng dia phương, tuyên dương, khen thưởng những gia đình thực hiện tốt Bên cạnh đó cần lên án, phê phán những trường hợp gây tác hại đến môi trường.

-Người dân cân phải được chia sẻ những kiên thức vê môi trường đê hình thành ý thức xây dựng và bảo vệ môi trường.

-Đặc biệt quan tâm đến giáo dục thế hệ tương lai, xây dựng ý nghĩ vừa phát huy sản phẩm làng nghé ở quê hương, vừa bảo vệ môi trường.

-Hinh thức tuyên truyền là hình thức giáo dục nhanh nhất, tiếp cận với nhiều người trong thời gian ngắn và hiệu quả nhất Đối với làng dét vải tại xã Thái

Phương thì người dân khá bận rộn và máy móc trong quá trình làm việc phát ra một lượng âm thanh lớn Kênh ti vi của tỉnh,loa phát thanh của huyện của xã thường xuyên đưa tin tức về môi trường đề hình thành ý thức cho người dân Tổ chức các buổi họp thường niên dành cho hội phụ nữ, hội người cao tuổi dé truyền đạt những kiến thức môi trường đến từng thành viên trong gia đình nhanh nhất.Tiến hành treo những băng rôn khẩu hiệu treo ở những vị trí nhiều người qua lại,

Giải pháp hướng tới phát triển bền vững 2 2 + + ++£z+zszse2 43

Giải pháp V6 vốn ¿- 2-52 2E E9 1921112112111 11111111111 xe 43

Hiện nay, nguồn vốn đầu tư vào sản xuất trong các làng nghề dệt nhuộm ở xã còn thấp, chủ yếu là vốn tự có Trong khi đó nguồn vốn đi vay rất thấp, đặc biệt là nguồn vay từ ngân hàng Do vậy can tao lập môi trường kinh tế ôn định và có chính sách khuyến khích tăng tích luỹ để đầu tư phát triển làng nghề Mở rộng và phát triển hệ thống ngân hàng phục vụ làng nghề, cho làng nghề vay với lãi suất ưu đãi Ngoài hệ thống ngân hàng, cần khuyến khích thành lập quỹ hỗ trợ đầu tư dưới nhiều hình thức như quỹ hỗ trợ dau tư, quỹ hỗ trợ xúc tiến việc làm, Khai thác triệt dé các khoản vốn hỗ trợ từ bên ngoài thông qua các chương trình, dự án doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các làng nghề.

Cải tiến và đa dạng hoá phương thức cho vay: Dé đạt được hiệu quả sản

43 xuất kinh doanh một cách tốt nhất thì nguồn vốn vay phải đảm bảo được ba điều kiện: lãi suất, thời gian vay, số lượng vốn vay phù hợp với nhu cầu và quy trình sản xuất Thực tế hiện nay việc cho vay vốn còn nhiều thủ tục và hạn chế như thời gian vay ngắn, thủ tục vay rườm rà, số lượng vốn được vay thấp Vì vậy, nên áp dụng chính sách ưu đãi hơn nữa đối với phát triển các làng nghề tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện nói chung và làng nghé dệt nhuộm Phương La nói riêng. Thực hiện đơn giản hoá các thủ tục cho vay trung hạn và dài hạn đối với làng nghề dệt nhuộm truyền thống trên địa bàn Điều chỉnh về mức vốn và thời hạn cho vay phù hợp với quá trình sản xuất ra sản phẩm khăn dệt Việc vay vốn dé mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới công nghệ, hiện đại hoá trang thiết bị máy móc phải được ưu tiên hàng đầu trong chính sách cho vay vốn của ngân hàng đối với các cơ sở sản xuất trong làng nghề dệt nhuộm Phuong La.

Thành lập "Quy bảo lãnh tín dụng" dé tạo điều kiện cho hộ và cơ sở sản xuất của làng nghề dệt nhuộm vay vốn phát triển sản xuất và giải quyết một phần những khó khăn khi thé chấp dé vay vốn Khuyến khích các tô chức chính trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp như: Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thê khác đứng ra bảo lãnh cho các hộ, cơ sở làm nghề trong các làng nghề được vay vốn dau tư sản xuất sẽ là một động lực mạnh mẽ thúc day làng nghề phát triển.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cũng được coi là một biện pháp quan trọng hiện nay Đề dat được mục tiêu này cần thực hiện một số nội dung

+ Các cấp chính quyên từ tinh đến huyện cần có kế hoạch và hợp lý hoa cơ cầu vốn đầu tư cho phát triển các làng nghề tiêu thủ công nghiệp bằng nguồn vốn từ ngân sách các cấp.

+ Khi xây dựng các dự án vay vốn trong đó phải xác định rõ mục đích và phân tích khả năng phát triển của nó Ở đây, vai trò của hệ thống ngân hàng là rất quan trọng trong việc tư vấn, hỗ trợ xây dựng các dự án khả thi có hiệu quả va tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện dự án.

+ Dé nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay, các chủ doanh nghiệp cần được nâng cao kiến thức về quản lý, sản xuất, kinh doanh, cung cấp các thông tin về thị trường, công nghệ, kỹ thuật và các nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng trong và ngoài nước đối với hàng dệt để các doanh nghiệp có cơ sở tin cậy trong việc xây dựng dự án phát trién.

Giải pháp về thị trường -¿- ¿5c ©5z++++ExeExtEEEEEEEErkrrkrrrerrerrees 44

Thị trường ngày càng có ý nghĩa là vai trò động lực thúc day sự vận động và phát triển sản xuất hàng hoá tại các làng nghề Tình hình thị trường của sản phẩm khăn đệt ở làng nghề dệt nhuộm Phương La hiện nay đã có những bước phát triển hơn hăn so với những thời kỳ trước, song thực tế nó vẫn mang tính tự phát và thiếu 6n định do một số tư thương lợi dụng sự thiếu thông tin của người dân trong buôn bán trao đối hàng hóa, ép giá sản pham gây ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất.

Thị trường đầu vào: cung cấp nguyên, vật liệu:

Nguyên, vật liệu đầu vào của sản xuất sản phẩm khăn dét ở làng nghề chủ yếu là sợi và thuốc nhuộm, tây màu Hiện nay, do chất lượng nguyên liệu ở trong nước đang được cải thiện nhiều nên việc tìm kiếm các nhà cung ứng nguyên liệu trong nước có uy tín dé hạn chế nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài là một giải pháp quan trọng nhằm hạ giá thành, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm khăn dệt Hiện nay dé dam bảo việc làm cho người thợ dệt, các cơ sở sản xuất của làng nghề cần tích cực, chủ động liên kết, hợp tác với những doanh nghiệp cung ứng nguyên liệu trong nước đảm bảo chất lượng và giá thành nguyên vật liệu trên địa bàn trong tỉnh và các tỉnh lân cận như Nam Định, Ninh Bình, Hà Nội, Các cơ sở sản xuất sản phẩm dệt nhuộm cần xây dựng kế hoạch sản xuất gắn liền với kế hoạch khai thác và cung ứng nguyên, vật liệu trong nước nhằm góp phần tạo sự chủ động cho sản xuất của các cơ sở, đồng thời làm tăng hiệu quả của sản xuất của làng nghề.

Thị trường tiêu thụ trong nước:

Thị trường trong nước đóng góp rất lớn trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm của làng nghề Sản phẩm khăn dệt của làng nghề dệt nhuộm

Phương La có mặt ở ha hết khắp các thị trường lớn trong nước như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng Để mở rộng và phát triển thị trường trong nước, Nhà nước và chính quyền địa phương các cap can có biện pháp tác động tao điều kiện cho người dân nâng cao thu nhập, nâng cao nhu cầu, làm tăng sức mua. Phát trién mạnh các trung tâm thương mại, hình thành các tụ điểm thương mại, thị tran, thị tứ, cho nông thôn trên địa bàn xã, huyện, tỉnh Khuyến khích và hỗ trợ tạo moi điều kiện dé các cơ sở sản xuất kinh doanh trong làng nghề mở dai lý, các cửa hàng, quay hàng giới thiệu sản phẩm dệt của làng nghề tai các tụ điểm thương mai, các chợ nông thôn không chỉ ở trên địa bàn xã Phương La mà ở các địa phương khác nhau Đồng thời phải tạo ra được mối liên kết giữa các đơn vi sản xuất, kinh doanh trong các làng nghề thêu ren trên địa bàn với các doanh nghiệp (có thé của

Bên cạnh đó, nên khuyến khích hình thành các hiệp hội ngành nghề ngay

45 từ trong các làng nghé đến xã, huyện, tinh Thông qua các tổ chức này, các cơ sở sản xuất, cá nhân người thợ được trao đối và cung cấp thông tin về kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, thị trường, thị hiếu tiêu dùng, , tạo ra sự hợp tác và cạnh tranh lành mạnh giữa các cơ sở trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dệt của làng nghề.

Thị trường tiêu thụ ngoài nước (thị trưởng xuất khẩu ): Đi đôi với đây mạnh sản xuất phải không ngừng mở rộng thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu hàng Trước hết, từng doanh nghiệp trong làng nghề tiếp tục đối mới phương thức marketing đồng thời mở rộng hệ thống bán buôn, bán lẻ ở các địa phương trong và ngoài tỉnh, huyện, quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu hàng hoá sản phẩm thông qua việc tham gia các hội chợ, triển lãm trong tỉnh, trong nước và quốc tế về hàng thủ công mỹ nghệ, xây dựng các trang thông tin điện tử và từng bước mở rộng hình thức thương mại điện tử.

Chú trọng duy trì và mở rộng hơn nữa các thị trường truyền thống, nhất là các thị trường trọng điểm có nhiều kha năng nhập mặt hàng dệt may như thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, đồng thời tìm kiếm thị trường mới ở Châu Âu,

Mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh giữa các doanh nghiệp sản xuất với các doanh nghiệp thương mại (công ty xuất khẩu hàng khăn đệt trong nước, doanh nghiệp nhập khâu của nước ngoài) hoặc chủ động xuất khâu trực tiếp theo hợp đồng với nước ngoài, theo phương thức xuất khâu tại chỗ, Đề phát triển thị trường xuất khâu yếu tố quyết định nhất là phải luôn giữ được uy tín, có sức cạnh tranh cao về chất lượng và giá cả, bảo đảm đúng hợp đồng giao hàng,

Tố chức liên kết trong sản xuất kinh doanh của các làng nghề dé nâng cao năng lực sản xuất đảm bảo chất lượng hàng hoá và thời gian giao hàng theo hợp đồng đã cam kết Day là cách tốt nhất dé vừa nâng cao uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ mua bán quốc tế, vừa duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm dệt của làng nghề một cách ốn định và bền vững.

3.2.3 Giải pháp đào tạo, nâng cao trình độ người lao động Đây là giải pháp mang tính chiến lược lâu dài xuất phát từ đòi hỏi của thực tế phát trién làng nghề bền vững Hiện nay nhu cầu về sản phẩm truyền thống tăng nên, thu nhập của làng nghé tương đối cao, các hộ đang làm nghề này muốn mở rộng quy mô sản xuất và nhiều hộ chưa làm nhưng cũng muốn chuyên sang làm nghề Do đó việc đào tạo ra những lao động trẻ có tay nghề thực sự có đạo đức

46 nghề nghiệp là rat cần thiết Mỗi làng nghé cần phái tô chức các lớp dậy nghề tập trung do các nghệ nhân có kinh nghiệm, trình độ phố biến các kĩ thuật dệt khăn (không phân biệt giữa các hộ) Đồng thời tổ chức các lớp học cung cấp thông tin thị trường, phô biến chính sách kinh tế giúp người dân tiếp cận thị trường tốt hơn. Đội ngũ lao động của làng nghề nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu và đòi hỏi của nghề Nhiều người chưa qua đào tạo, bồi dưỡng một cách cơ bản, mà chủ yếu là truyền thông trực tiếp Dé nâng cao trình độ quan lý và tăng nhanh số lượng, trình độ tay nghề cho người lao động, đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất của các cơ sở sản xuất của làng nghề cần phải có những giải pháp mang tính hệ thống và đồng bộ theo các hướng sau:

Nâng cao trình độ dân trí và học van cho người lao động trong làng nghề dét nhuộm Bởi vì, trong thời gian qua ở các làng nghề thêu ren trên địa bàn xã do tiếp xúc với nghề sớm, ngoài giờ học các em học sinh đã tham gia phụ việc và kiếm được tiền Do cái lợi trước mắt nên các gia đình sẵn sàng cho con em mình bỏ học từ sớm để làm nghề.

Mở rộng quy mô và đa dạng hoá các hình thức dạy nghé, truyền nghề Cải tiễn chương trình và tổ chức lại hệ thống lớp dạy nghề Tập trung chủ yếu vào đào tạo những kiến thức thiết thực cho việc phát triển nghề , kỹ năng quản lý cơ sở sản xuất các kỹ năng có tác dụng thiết thực cho nghề Ngoài các tổ chức, các trung tâm dạy nghề trong tỉnh cần có cơ sở đào tạo dành riêng cho làng nghề dệt nhuộm thông qua các lớp tập huấn ngay tại địaphương Thông qua đó, Nhà nước có sự hỗ trợ về đội ngũ cán bộ giảng dạy và nội dung chương trình Kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành thực tế tại làng nghề giữa truyền nghề trực tiếp với đào tạo cơ bản. Đi đôi với vấn đề đào tạo là việc sử dụng phải gắn việc đào tạo với giải quyết việc làm Do đặc điểm của sản phẩm khăn dét là những sản phẩm không chi phục vụ thiết yếu cho nhu cầu đời sống hăng ngày mà còn phục vụ cho nhu cầu xuất khâu ra nước ngoài nên Nhà nước cần hỗ trợ kinh phi dé đào tạo nghề, truyền nghề Miễn phí cho những người học nghề ở các trường mà trực tiếp làm việc cho các cơ sở sản xuất làng nghề.

Kết hợp chặt chẽ với các địa phương thường xuyên mời các chuyên gia giỏi về địa phương mở các lớp bồi dưỡng kiến thức về quản lý, kiến thức kinh tế thị trường cho đội ngũ cán bộ quản lý trong các cơ sở sản xuất ở làng nghề Nội dung đào tạo bồi dưỡng cần đặc biệt quan tâm đến việc phố biến kiến thức pháp luật có liên quan đên tô chức sản xuât kinh doanh sản phâm dệt nhuộm của làng

Nhận thức rõ vai trò của đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi đối với sự phát triển của các làng nghề đệt nhuộm truyền thống trên địa bàn xã Các cấp chính quyền từ tinh, huyện đến xã cần tiễn hành những việc cần thiết như: có chính sách ưu đãi đối với những nghệ nhân, thợ giỏi, những người có tay nghề cao, bên cạnh đó khuyến khích họ truyền nghề giới thiệu những bí quyết nghề cho thé hệ sau.

Thực tế sự phát triển làng nghề dét nhuộm trên Phương La những năm qua cho thấy rằng việc đào tạo và truyền nghề cho người kế nhiệm có vai trò quan trọng dé duy trì và phát triển nghề truyền thống bởi sản phẩm làng nghề không những có giá trị kinh tế mà còn mang đậm nét văn hoá quê hương, giữ gìn và phát triển nghề có ý nghĩa rất lớn về mặt tinh thần Vì vậy tuyên truyền, nâng cao ý thức và truyền nghề cho lớp người kế cận còn làtrách nhiệm của cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương và các nghệ nhân làng nghề Có như vậy làng nghề sẽ hội nhập và phát triển, sản phẩm làng nghề ngày càng vươn xa.

Ngày đăng: 20/05/2024, 00:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.3 Sơ đồ chung cho sản xuất dệt nhuộm: - Chuyên đề thực tập: Ô nhiễm chất thải do chất tẩy nhuộm và đề xuất giải pháp quản lý môi trường làng nghề dệt tại làng Mẹo, xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình để hướng tới phát triển bền vững
Hình 2.3 Sơ đồ chung cho sản xuất dệt nhuộm: (Trang 35)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN