Giải pháp quản lý ô nhiễm chất thải do chất tẩy nhuộm trong sản xuất làng nghề dệt tại làng Mẹo, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ MOI TRƯỜNG LANG NGHE

HUYEN HUNG HA, TINH THAI BINH

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG QUAN LY MOI TRƯỜNG TAI LANG NGHE

Điều này, đã nhận được nhiều sự ủng hộ của người dân của địa phương vì vừa có thê giải quyết vẫn đề môi trường, vừa có thể mở rộng quy mô xưởng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường, gia tăng sản xuất, tăng thu nhập của người dân. Từ đó tạo ra mọi điều kiện thuận lợi cho môi trường sản xuất kinh doanh ở các làng nghé, trong đó đặc biệt chú ý đến chính sách trợ giúp cho làng nghề có sản phẩm mang đậm nét văn hoá, nhưng đang gặp khó khăn về tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Khuyến khích các tô chức chính trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp như: Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thê khác đứng ra bảo lãnh cho các hộ, cơ sở làm nghề trong các làng nghề được vay vốn dau tư sản xuất sẽ là một động lực mạnh mẽ thúc day làng nghề phát triển.

+ Dé nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay, các chủ doanh nghiệp cần được nâng cao kiến thức về quản lý, sản xuất, kinh doanh, cung cấp các thông tin về thị trường, công nghệ, kỹ thuật và các nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng trong và ngoài nước đối với hàng dệt để các doanh nghiệp có cơ sở tin cậy trong. Tình hình thị trường của sản phẩm khăn đệt ở làng nghề dệt nhuộm Phương La hiện nay đã có những bước phát triển hơn hăn so với những thời kỳ trước, song thực tế nó vẫn mang tính tự phát và thiếu 6n định do một số tư thương lợi dụng sự thiếu thông tin của người dân trong buôn bán trao đối hàng hóa, ép giá sản pham gây ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất. Hiện nay dé dam bảo việc làm cho người thợ dệt, các cơ sở sản xuất của làng nghề cần tích cực, chủ động liên kết, hợp tác với những doanh nghiệp cung ứng nguyên liệu trong nước đảm bảo chất lượng và giá thành nguyên vật liệu trên địa.

Thông qua các tổ chức này, các cơ sở sản xuất, cá nhân người thợ được trao đối và cung cấp thông tin về kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, thị trường, thị hiếu tiêu dùng,.., tạo ra sự hợp tác và cạnh tranh lành mạnh giữa các cơ sở trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dệt của làng nghề. Trước hết, từng doanh nghiệp trong làng nghề tiếp tục đối mới phương thức marketing đồng thời mở rộng hệ thống bán buôn, bán lẻ ở các địa phương trong và ngoài tỉnh, huyện, quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu hàng hoá sản phẩm thông qua việc tham gia các hội chợ, triển lãm trong tỉnh, trong nước và quốc tế về hàng thủ công mỹ nghệ, xây dựng các trang thông tin. Mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh giữa các doanh nghiệp sản xuất với các doanh nghiệp thương mại (công ty xuất khẩu hàng khăn đệt trong nước, doanh nghiệp nhập khâu của nước ngoài) hoặc chủ động xuất khâu trực tiếp theo hợp đồng với nước ngoài, theo phương thức xuất khâu tại chỗ,.

Thực tế sự phát triển làng nghề dét nhuộm trên Phương La những năm qua cho thấy rằng việc đào tạo và truyền nghề cho người kế nhiệm có vai trò quan trọng dé duy trì và phát triển nghề truyền thống bởi sản phẩm làng nghề không những có giá trị kinh tế mà còn mang đậm nét văn hoá quê hương, giữ gìn và phát triển nghề có ý nghĩa rất lớn về mặt tinh thần. Nhưng dé đảm bảo phát triển hơn nữa, cần có những giải pháp khuyến khích sự đầu tư thiết bị công nghệ vào trong sản xuất, tạo ra nhiều chủng loại mẫu mã mới, đa dang hoá và nhanh chóng áp dụng các xu hướng sản xuất mới đối với làng nghề dé tăng cường tính cạnh tranh so với các sản phẩm công nghiệp đang ngày càng phát trién trên thị trường thé giới. Khuyến khích các cơ sở sản xuất trong các làng nghè đầu tư chiều sâu để đổi mới công nghệ, thiết bị, hiện đại hoá công nghệ truyền thống, áp dụng công nghệ nhiều trình độ trong khu vực sản xuất của làng nghé, làm cho sản phẩm làm.

Vì thé, không thé có phương án đổi mới công nghệ chung cho tat cả các làng nghề trên địa bàn mà phải xuất phát từ nhu cầu của thị trường, về sản phẩm và khả năng, điều kiện của mỗi làng nghè để xác định phương án sản xuất cũng như chiến lược đổi mới công nghệ, trang thiết bị sao cho phù hợp. Giải quyết cho van đề này, các làng nghề và địa phương cần phối hợp với Sở Công thương, Sở Khoa học và Công nghệ, hướng dẫn các làng nghề thành lập các hiệp hội làng nghề có tư cách pháp nhân, tạo điều kiện cho các sản phẩm làng nghề tham gia các hội chợ thương mai dé quảng bá, giới thiệu và tiêu thụ. Từ hiệu quả kinh tế rừ nột của làng nghề, UBND tỉnh đó quyết định thành lập cụm công nghiệp Phương La, xã Thái Phương, quy mô ban đầu 10ha với 9 doanh nghiệp đầu tư thực hiện một số công đoạn cuối trong quy trình sản xuất trước khi hàng hóa được xuất khẩu đi thị trường các nước.

Do đó, thời gian tới xã Thái Phương chủ trương tập trung vào một số giải pháp như: phối hợp thực hiện công tác giải phóng mặt bằng (GPMB), sau đó giao cho đơn vị đầu tư xây dựng kết cau hạ tầng các hạng mục trong cụm công nghiệp như: đường giao thông, hệ thống điện chiếu sáng, hệ thống cấp, thoát nước, hệ thống thu gom, xử lý chất. Tạo điều kiện cho các hộ sản xuất được vay von ưu đãi dé tập trung cải tạo, nâng cấp máy móc, thiết bị áp dụng các tiễn bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm giảm giá trị đầu vào, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế, góp phần dé nghề dệt truyền thống của địa phương phát triển.