1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường nhằm phát triển bền vững tiềm năng du lịch Vịnh Hạ Long

114 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường nhằm phát triển bền vững tiềm năng du lịch Vịnh Hạ Long
Tác giả Nguyễn Thanh Hảo
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Bá Uân
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 5,91 MB

Nội dung

Tính cắp thiết cũa đề tài Quan lý môi trường là một nhiệm vụ không thể thiểu được trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội bin vũng của mỗi quốc gia, mỗi khu vục, Quản lý môi trường đư

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm trân trọng nhất, tác giả Luận văn xin bay tỏ sự cảm ơn chân

thành, sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Bá Uân vì sự tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác

giả trong quá trình thực hiện luận văn.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, các Giảng viên đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức trong quá trình tác giả theo học tại trường Cảm

ơn toàn thê cán bộ, nhân viên Trường Đại học Thuỷ Lợi đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong thời gian học tập và nghiên cứu nhằm hoàn thành chương

trình Cao học.

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ các phòng ban của Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Quảng Ninh, sở khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Ninh, Ban quản lý vịnh Ha Long, Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, Sở văn hoá thé thao và Du lịch tinh Quảng Ninh, Tổng công ty than Việt Nam UBND thành phố

Hạ Long, cùng toàn thể các ban - ngành, các cơ quan chức năng của tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hạ Long đã tạo điều kiện thuận cho tác giả hoàn thành luận văn của mình.

Cảm ơn gia đình, những người bạn đã cùng đồng hành, hỗ trợ, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện bản luận văn này.

Sau cùng, xin được cảm ơn các Thay, Cô trong Hội đồng bảo vệ và kính mong nhận được sự quan tâm, nhận xét của các Thay, Cô dé tác giả có điều kiện

hoàn thiện tốt hơn những nội dung của luận văn nhằm đạt được tính hiệu quả, hữu

ích khi áp dụng vào trong thực tiễn.

Xin trân trong cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2014

Tác giả luận văn

Nguyễn Thanh Hảo

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Luận văn "ĐỀ xuất một số giải pháp quân lý mỗi trườngnhằm phát trién bền vững tiềm năng du lịch Vịnh

nghiên cửu của tôi, các số iệu rong luận văn được sử dụng trang thực, kết quả

Long” là công trình

nghiên cứu trong luận văn này chưa từng được công bổ tại bắt kỳ công trình nào, khác.

Hà Nội, ngây 20 thắng 5 năm 2014

“Tác giá luận văn

Nguyễn Thanh Hảo

Trang 3

DANH MỤC

Hình 2.1; Ảnh Hòn trống mái trên Vịnh Hạ Long

NH VE,

4

Trang 4

ĐANH MỤC BANG, BIE

Bảng 2.1: Biểu tăng trưởng kink tế thành phố Hạ Long xBgiai đoạn 2009-2013 33Bing 2.2: GDP bình quân đầu người Thành phố Hạ Long 3

giả đoạn 2010.2013 33

Bảng 23: Quy mô GDP và cơ cầu kinh tế Hạ Long giai đoạn 2009-2013 34Bảng 24: Quy mô GDP vi cơ cấu kinh tế Hạ Long 34

giả đoạn 2016-2020 " "

Bang 2.5: GDP bình quân đầu người thành phố Hạ Long giai đoạn 2016-2020 3%

Bang 2.6: Ty lệ dich vụ thu gom rác thai, 52

Bảng 2.7: Tai lượng các chit 6 nhiễm do công nghiệp 55 Bảng 2.8: Tai lượng chất 6 nhiễm do các cảng than tinh theo ngày 58

Bing 2.9: Tai lượng dẫu thai ra Vinh trong quả tinh vận chuyển du và hàng hoá Bảng 2.10: Lượng chit thai rắn phát sinh trên tàu du ich và đảo 39

Bảng 2.11: Lượng nước thải xả ra từ các tau và dio

Bảng 2.12: Sơ đồ hệ thống tổ chức Ban quản ý Vinh Hạ Long

Bang 3.1: Một số công cụ kinh tế áp dụng trong quản lý môi trường tại Vịnh Hạ Long 85 Bảng 3.2: Biêu chỉ tu thu gom rác thải khu vục Vinh Ha long 9s

Bang 3.3 Biểu phương pháp thu gom rác thai khu vực Vinh Hạ long 96

Trang 5

“Công hòa xã hội chủ nghĩa

Ủy ban nhân dân

“Tiêu chuẩn cho phép Nhu cầu oxy hóa sinh học Nhu cầu oxy hồa hóa học

Chất rắn lơ lừng

Nito tổng Phốtpho tong

Độ chua Xây dựng- Vận hanb-Chuyén giao

“Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc

"Ngân hàng Thể giới Bảo vệ môi trường

"Nông nghiệp va phát triển nông thôn Khoa học và công nghệ

Qui hoạch phát triển

Nha xuất bản,

Du lịch Việt Nam Dullich

Độ chua

Quy Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên

Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên

“Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc

“Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc

Hỗ trợ phát triển chính thức

“Tổ chức Giáo duc, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc

1 chức bảo tồn cúc loài hoang đã

"Tổ chức Bảo tồn Động thực vật Quốc tế

Là những ví dụ nỗi bật đại diện cho những giai đoạn lớn trong lịch

sử của Trái Dat, trong đó có lịch sử về sự sông, các quá tình địa chất quan trong đang tiếp diễn trong sự phát triển của các địa mao,

hoặc các đặc điểm quan trọng về địa chất hoặc địa lý tự nhiên

Trang 6

MỤC LỤC

CHUONG 1 TONG QUAN VỀ QUAN LÝ MỖI TRƯỜNG VÀ PHAT TRIENBEN VUNG DU LICH

1.1 Một số

1.1.2 Khái niệm về quản lý mỗi tường

1.1.3 Du lịch vi vai tr của du lịch đối với phát triển kinh tế xã hội

1.1.4 Khái niệm về phát triển bền vững du lịch

2 Mỗi quan hệ giưã môi trường và phát triển bén vững:

1.3 Quản lý môi trường:

1.3.1 Vai trồ tác dụng cia công tắc quản ý môi trường:

1.3.2 Nội dung quản lý mỗi trường:

1.3.3 Các công cụ quản lý môi trường

1.4 Hiện trang công tác quản lý môi trường ở nước ta

1.4.1 Tổ chức hệ thống quản lý môi trưởng

1.42 Hệ thống văn bản luật vỀ quả lý mdi trường

1.4.3 Những kết quả đạt được trong quản lý môi trường,

1.5 Kinh nghiệm quản lý môi trường cho phát tiễn du lịch ở một số nước,

1.5.1 Liên quan đến quan lý nhà nước.

1.52 Liên quan đến việc quản lý khu, điểm du ich

1.53 Liên quan đến cộng đồng địa phương:

1.5.4 Liên quan đến đơn vị va cá nhân kinh đoanh du lịch:

1.6 Tổng quan những nghiên cứu có liên quan đến đề ải

Kết luận chương 1

1 1

10 B 13 15

18

26 26 2ï 27 28 28

Trang 7

2.12 Điều kiện kinh t - xã hội khu vue vịnh Hạ Long 33

3.13 Khai quit về hiện trang phát triển kết cấu hạ ting 38

2.1.4 Giá tị cảnh quan môi trường và du lich của Vịnh Hạ Long 4i

2.2.1 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường cho khu vực Vịnh Hạ Long 48

2.2.2, Các nguyên nhân gây ác động đến mỗi trường Vinh Hạ Long st

2.3 Thực trạng công tie quản lý moi trường Vịnh Hạ Long “0

2.3.1 Hệ thing 16 chức quản lý môi trường Vịnh Hạ Long «02.3.2, Mỗi quan hệ giữa ci cơ quan quan lý môi trường trong khu vực “

2.3.3 Các hoạt động quản lý môi tường Vịnh Hạ Long trong thời gian qua 63

2.4, Đánh giá chung về công tác quản lý môi trường Vịnh Hạ Long, 69 24.1 Những kết quả đạt được trong công tác quản lý môi trường Vịnh Hạ Long 69 2.4.2 Những vấn đề ôn tại rong công tác quan lý môi tường Vịnh Hạ Long m Kết luận chương 2 73

CHƯƠNG 3 MOT SỐ GIẢI PHAP QUAN LÝ MOI TRƯỜNG NHÂM PHAT

“TRIÊN BEN VỮNG TIÊM NANG DU LICH VỊNH HA LONG 14

3.1 Tiém năng và định hướng phát triển du lịch Vịnh Hạ Long : 13.2 Những vẫn đề trong phát triển tiềm năng du lich Vinh Hạ Long: 15

3.2.1, Những thuận lợi và cơ hội 7 3.2.2 Những khó khăn vi thách thức 76 3.3 Quan điểm và mục tiêu quản lý môi trường Vinh Hạ Long 79

3.3.1, Quan điểm trong quản lý môi trường Vịnh Hạ Long 79

3.3.2, Mục tiêu quản lý môi trường vịnh Hạ Long: 19

3.4 Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường nhằm pháttriển bền vững tiềm năng du lịch Vinh Hạ Long 80

3.4.1, Các gii pháp về ổ chức, cơ chế chính sich 80

3.42 Các giải pháp vỀ khoa học - công nghệ: 823.43 Giải pháp về sử dung các công cu kinh tẾ trong quản lý mỗi emg 833.44, Giải phip iy mạnh vai trỏ cộng đồng tham gia quản lý mỗi trường E8

3.4.5 Các giải pháp quản lý môi trường cho từng ngành 88

Trang 8

3.46 Các giải pháp quản lý môi trường nhằm giảm thiểu 6 nhiễm do đô thị hoá và

pháttiển bền vững đồ thi ven Vịnh Hạ Long 94Kết luận chương 3 98

KET LUẬN 99

Trang 9

PHAN MỞ ĐẦU

1 Tính cắp thiết cũa đề tài

Quan lý môi trường là một nhiệm vụ không thể thiểu được trong chiến lược

phát triển kinh tế xã hội bin vũng của mỗi quốc gia, mỗi khu vục, Quản lý môi

trường được xây dựng theo lỗi ứng xử cổ văn hod phù hop sẽ iúp các nhà quản lý lập chính sich, lập kế hoạch phát triển, dễ dàng nhận ra các tác động mỗi trường, hoặc đưa ra những giải pháp môi trưởng hữu hiệu giảm thiểu các tác động môi trường thông qua các hoạt động ứng xử của con người trong khai thác môi trưởng,

góp phần đảm bảo cho quá trình phát triển bên vững.

Vinh Hạ Long, một tong những ky quan thiên nin nỗ tiếng của Việt Namđược thé giới công nhận, nhưng cũng là một khu vực có môi trường rất nhạy cảm,

dễ bj tổn thương, ni tip trưng các hoạt động kha thác kính té tong điểm củ tinh

Quảng Ninh, của khu vục kinh tế Đông Bắc Việt Nam Kể từ khi được công nhận là

1 trong 7 kỳ quan thiên nhiên thể giới, công tác quản lý khai thác phát triển nói

chung, quản lý môi trường khu vực Vinh ói riêng, dang có nhiều vẫn để diễn biếnhết sức phức tạp Hiện nay, ở khu vực có nhiều vấn đề môi trường cấp bách cinurge quan tâm giải quyết như: quân lý chất thải đô thị và chất thải công nhiệp đặcbiệt là chất thải trong khai thác than; ô nhiễm môi trường và các đô thị; suy giảm.chất lượng nước mặt, nước ngằm, nước ven biển vịnh Hạ Long: suy thoi và thayđổi không hợp lý trong sử dụng đất (đá tông nghiệp, đất ven biển, bãi

tr 1 lầy, từng ngập mặn.): suy thoái rừng, các hệ tải nguyên sinh vật rừng, biển,

các hệ sinh thai nông nghiệp; suy thoái cảnh quan vùng Vịnh Hạ Long.

Ngoài những vấn dé nêu trên Do đặc thù phát triển kinh tế xã hội, trong nhiều

năm qua khu vực này chưa được quan tim thích đáng đến việc bảo về mỗi trường, nên đđã xuất hiện những mâu thuẫn giữa phát tiển kinh tế xã hội với yêu cầu bảo vệ tải

nguyên thiên nhiên Mau thuẫn gia yêu cầu nông cao chất lượng cuộc sống của nhân

dân địa phương và khách tham quan; mâu thuẫn giữa các ngành kinh tẾ ong khu vực

như mâu thuẫn giữa phát triển khai thác than với phát triển du ịch Đó là những thực

Trang 10

tồn ại hiện nay ma nguyên nhân à do ỗi sing bữa bãi xử sự thiếu hiểu biết của một

'gười, một số cơ sở kinh với môi trưởng thiên nhiên, đặc biệt công tác Quản.

lý môi trường Vịnh Hạ Long và giải quyét các mâu thuẫn trong sự phát triển của khu vue còn chưa được quan tâm thực hiện tốt

Đo đó việc quản lý môi tường cho Vịnh Hạ Long via là đôi hôi cấp thiết cho

việc bảo vệ môi trường khu vực vừa bảo vệ Di san thé giới, vừa có ý nghĩa rit quan trọng trong việc bảo vệ tài nguyên và môi trường phục vụ chi

18 xa hội bền vững của khu vực cũng như góp phần nâng cao nhận thức của cộngđồng và năng lực quản lý bảo vệ môi trường của các cơ quan liên quan Xuất phát từnhững yêu cầu, điều kiện thực tiễn trn, ác gi lựa chon đỀ ải “ĐỀ xuất một số giải

pháp quản lý môi trường nhằm phát triển bên vững tiêm năng du lịch Vink Ha

Long” làm dé ti luận văn của mình với mong muốn đồng góp những kiến thức và

hiểu biết của minh trong công tác quản lý môi trường, đảm bảo phát triển bền vững,

tiềm năng du lịch Vinh Hạ Long

2 Mye đích nghiên cứu của đỀ tài

Trên cơ sở hệ thống những vấn dé ly luận cơ bản về môi trưởng, quản lý môitrường, vai trò quản lý Nhà nước và sự cần thiết phải hoàn thiện chỉnh sich, ningsao năng lực quản lý môi trường trong điều kiện nền kính tế thị trường và hội nhập,quéc ế, dựa trên căn cử những kết quả đảnh giá thực rạng môi tường và quản lýmôi trường Vịnh Ha Long, Luận văn nghiên cứu đề xuất một số pháp nhằm tangcường công ác quản lý Nhà nước về môi trường nhằm dim báo phát trién bên vữngtiềm năng du lịch Vịnh Hạ Long trong thời gian tối

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Để giải quyết các vin đề của luận văn, đỀ tả áp dụng phương pháp nghiêncứu sau: Phường pháp điều tra khảo sát; Phương pháp thống kê; Phương pháp hệthống hóa, Phương pháp phân tich so sinh; Phương phấp phân tích tổng hợp: Phương pháp đối chiếu với hộ thông văn bản pháp quy: Phương pháp chuyên gia

Trang 11

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

-4LĐỗi tượng nghiền cứu

Bi tượng nghiên cứu của đề là công tác quản lý Nhà nước về môi trường, Vịnh Ha Long, các nhân 16 ảnh hưởng đến công tác này và những giải pháp nhằm.

tăng cường hơn nữa hiệu quả, chit lượng công quân lý mỗi trường của Vịnh

4.2, Phạm vi nghiên cứu.

"Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý Nha nước về môi trường tại khu vực Vịnh Hạ Long trong thời gian từ năm 2009 -

2013 và dé ra các giải pháp tăng cường hơn nữa công tác này cho đến năm 2(

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

$1 Ý nghĩa khoa hoc

Những kết quả nghiên cứu hệ thống héa cơ sở lý luận va thực ông

tác quan lý và hiệu qua quản lý nhà nước về môi tường Vịnh Hạ Long là những

nghiên cứu có giá trị tham khảo trong học tập, giáng dạy và nghiên cứu các vấn đề

“quản lý nhà nước vỀ môi trường

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

[hing phân tích đảnh giá và giải pháp đề xuất là những tham khảo hữu ich

có giá trị gợi mở trong công tác quan lý hiệu quả quản lý nhà nước về môi trường ở

nước ta trong giai đoạn hiện nay

6 Kết quả dự kiến đạt được

"Những kết quả mà để tả dự kiến đạt được gồm:

= Hệ thống những cơ sở lý luận vỀ môi trường, tác động môi trường, quản lýmôi trường, vai trò của môi trường đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của.một khu vực, một quốc gia, và những nhân tổ ảnh hưởng đến chit lượng và hiệu

‘qua của công tác quản lý môi trường,

Trang 12

= Nghiên cứu và đánh giá thực trang công tắc quản lý nhà nước vỀ mỗi trường

Vinh Hạ Long trong thời gian vừa qua, qua dé đánh giá những kết quả đạt được cần

phít huy và những mặt còn thn tại cần được khắc phục để phát triển hơn nữa tém

năng phát triển du lịch của Vịnh Hạ Long;

- Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường chit lượng và hiệu lực của công tác quản lý nhà nước về môi trường Vịnh Ha Long, tinh Quảng Ninh

xã hội của địa

trong hồi gian tới nhằm góp phần quản lý và phát triển kinh

phương.

7 Nội dung của luận văn.

Ngoài những nội dung quy dinh của một bản luận văn thạc sĩ như: phần mởđầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Phần chính của luận văn gồm có 3

chương:

“Chương 1 Tổng quan về mỗi trường và phát triển ben vững du lich;

“Chương 2 Thực trạng công tác quản lý môi trường khu vực Vịnh Hạ Long trong

thời gian qua;

Chương 3 Để xuất một số giải pháp quản lý mỗi trường nhằm phát triển bền

vững t

ém năng du lich Vinh Hạ Long

Trang 13

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE QUAN LY MOI TRƯỜNG VA

PHAT TRIEN BEN VỮNG DU LICHMột số khái niệm

1.1.1 Khái niệm môi trường.

Trong "Luật bảo vệ môi trường” đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá XI, ky họp thie thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 cổ định nghĩa khái niệm

môi trường như sau: “Moi tường bao gồm cúc yêu tổ ự nhiên và yếu tổ vật cất nhân

tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản.

xuất, sựn tại phat tri của con người vi thin nhiên”

1 Bản chit hệ thẳng của mỗi trường:

Dưới ảnh sing của khoa học công nghệ-kỹ thuật hiện đại, môi trường cần urge hiểu như là một hệ thống Nói cách khác, môi trường mang day đủ những đặc

trưng của hệ thống

'Những đặc trưng cơ bản của hệ thống môi trường:

«Tinh cơcấu (cẩu trí) phúc tạp; Cơ cẫu của hệ mỗi trường được thể hiện chủ yếu

ở cơ cầu chức năng và cơ cấu bậc thang Dù theo chức năng hay theo bậc thang, các phan tử cơ cấu của hệ môi truờng thưởng xuyên tác động lẫn nhau, quy định và phy thuộc lẫn nhau.

Tink động: Hệ môi trường không phải là một hệ tinh mà nồ luôn luôn thay đổi

trong cấu trúc của nổ, trong quan hệ trong tie giữa cúc phần tử cơ cầu và trong từngphần từ cơ cấu Bắt kỳ một sự thay đổi nào của hệ đều làm cho nó lệch khỏi trangthái cân bằng trước đó và hệ lại có xu hướng lập lại thể cân bằng mới Đó là bản.chất của qué tình vận động và phát triển của hệ môi trường Vi thể cân bằng động

là một đặc tính cơ bản của môi trường với tư cách là một hệ thống

6: Tinh mỏ: Môi trường đà với quy mô lớn, nhỏ như thé nào cũng đều là một hệthống mở Các ding vật chất năng lượng và thông tn iễn tục “chảy” trong không

gian và thời gian Vì thể, các vẫn đề về môi trường mang tính vùng, tính toàn cầu, tỉnh.

Trang 14

lâu đài và cin được giải quyết bằng nỗ lực của toàn thé cộng đồng, bằng sự hợp tácgiữa các quốc gia các khu vục trên th giới với một tằm nhìn xa, trông rộng vì lợi íchcủa thé hệ hôm nay a thé hệ mai sau

d Khả năng tự tổ chức và tự điều chính: Đặc tính co ban này của hệ môi trường quyảnh tính chất mức độ, phạm vi can thiệp của con người đồng thi tạo mở hưởng giải

quyết eo bản âu dài cho cúc vin để môi trường cắp bách hiện nay (tạo khả năng tự

phục hii của ác ải nguyên sinh vật đã suy kiệt, xây dựng các hỗ chia và các vành dai

cây xanh, môi trường thuỷ và hãi sản )

2 Phân loại môi trường.

Tuy theo mục đích nghiên cứu và sử dụng, ôn tại nhiều cách phân loại môitrường, Về đại thé có thé phân loại môi trường theo các dấu hiệu đặc trưng sau:

- Theo chức năng (thành phần)

~ Theo quy mô

~ Theo mức độ can thiệp của con người

- Theo mục đích nghiên cứu và sử dung

2 Kh niệm vỀ quản lý môi trường

‘Quan lý mai trường là tổng hợp các biện pháp, luật php, chính si

ky thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng mỗi trường sống và phat tiển bên vững kinh tế - xã hội quốc,

Voi nội dung trên quản lý môi tường cần phải hướng tối những mục tiêu cơ bản sau

Thứ nhất là phải khắc phục và phòng chẳng suy thoái, ô nhiễm môi trường

phát sinh trong hoạt động sống của con người.

Thứ hai là phát triển bền vũng kinh tế xa hội quốc gia theo 9 nguyên tắc của

một xã hội bn vững do hội nghị Rio-92 đề xuất và được tuyên bổ Johannesburg,

‘Nam phi về phát triển bền vững 26/8-4/92002 ti khẳng định Trong đó với nội

dụng cơ bản cần phải đạt được là phát iển Kinh ế xã hội gn chặt với bảo vệ và

cải thiện môi trường, bảo đảm sự hài hoà giữa môi trường nhân tạo với môi trường.

thiên nhiên, giữ gin đa dạng sinh học

Trang 15

Thứ ba là xây dung các công cụ có hiệu lục quản lý môi trường quốc gia và các

vùng lãnh thổ Các công cụ trên phải thích hợp cho từng ngành, từng địa phương

và cộng đồng dân ew

Quan lý Nhà nước về bảo vệ môi trường xác định rõ chủ thể là Nhà nước, bằng

chúc rách, nhiệm vụ và quyén han của mình đưa ra ee biện pháp, lut phi, chính sich kinh ế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và

hít triển bền vũng kinh t xã hội quốc gia

Niu vậy chúng ta có thé nhận thấy rằng quản lý Nhà nước vỀ mỗi trường xét

về bản chất khác với những hình thức quản lý khác như quan lý môi trường do các.

tổ chức phi chính phủ (NGO: None Goverment) đảm nhiệm: quản lý môi trường

dựa trên cơ sở cộng đồng; quản lý môi trường có tính tự nguyén , hình thức quản

lý Nhà nước về môi trường chủ yếu là điều hành và kiểm soát (CÁC: Comment

And Control)

3 Du lich và vai tr cũa du lịch đi với phat triển kinh tế xã hội

Vai tro về mặt kinh tế ngành du lịch được các nước trên thé giới coi là ngànhcông nghiệp không khói, là "con gà đẻ trứng vàng”, tức là ngảnh thu hồi vốn nhanh,tạo nhiều công an việc lâm, bản hing tgp thị xuất khẩu, ing nguồn thu ngoại tệ,

ngoại giao và các quan hệ khác Ngành công nghiệp du lịch được các nước trên thé giới thừa nhận là một ngành kinh doanh có lợi nhuận va phát triển với nhịp tăng trưởng cao, là nguồn déng góp chủ yếu cho kinh t + xã hội

ti Hội nghị Bộ trướng Du lich G20 ngày 16 tháng 5 năm 2012 tại Mexico, ngành du lịch chiếm 9% thu nhập GDP thé giới Du lich là một trong

những ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh nhất Năm 201 1, mặc dù trong bỗi cảnh.nền kinh t thể giới tang trường không lẫy

“Theo công

làm tốt dep và ôn định ngành du ich toàn

thể giới vẫn tăng 4,6%, đón được 982 triệu lượt khách và thu nhập du lịch tăng 3,8%.

TDự bảo du ich th giới sẽ ấp tục tăng trường một cách ben vũng rong những năm tới,

đạt 1,1 lượt khách trong năm 2014 và 14 lượt năm 2020,

Bén cạnh những chỉ số đồng góp ấn tượng tn, du ịch cũng được đánh giá

là ngành quan trọng tạo nhiễu việc lâm cho xã hội, chiếm 8% lao động toàn cầu Cứ

Trang 16

mỗi một việc làm trong ngành du lịch ước tính tạo ra 2 việc làm cho các ngành

khác Ngành du lịch cũng sử dụng lao động nhiều vượt trội so với ngành công.nghiệp khác, gắp 6 lần ngành sản xuất ô tô, gp 4 lần ngành khai khoảng, và gắp 3

lần ngành tải chính Du lịch cũng đóng vai trò quan trọng trong thúc đấy mậu dịch.

quốc t& Năm 2011, xuất khẩu thông qua du lịch quốc té bao gém cả vận chuyển

hành khách đạt 1,2 nghìn tỷ USD, chiếm 30% xuất khẩu toàn thé giới.

‘Theo Hiệp hội Du lịch châu á - Thái Bình Dương (PATA), hàng năm khách

du lịch đem lại thu nhập cho khu vực châu á - Thái Bình Dương khoảng 120 tỷ

USD Trong những năm tới, toản bộ khu vực nảy sẽ thu được khoảng 180 tỷ USD

từ hoạt động du lịch, tong đó Trung Quốc dự kiến dạt 51 ty USD, Thai Lan 20 tỷ

USD, Mak 19 ty USD và Hàn Quốc khoảng 20 tỷ USD ở Mỹ, hoạt động du lịch được coi động lục kinh tế xuất khẩu Hàng năm, có trên 60 triệu lượt khách

«én nước này, chiếm 6% thị phần khách du lịch thể giới và mang lại hơn 110 tỷ USD hàng năm Thực

nông sin thục phẩm dui da ng các món ăn, đồ nắng, mua sim hàng hồa, sản phẩm

in cho thấy, khách du lịch tiêu thụ một khối lượng lớn

thủ công mỹ nghệ Nhờ vậy, các địa phương hoặc quốc gia thông qua hoạt động du

lịch thu được ngoại tệ tai chỗ với hiệu quả cao Xuất khẩu hàng hóa theo đường du lịch có lợi hon nhiều so với con đường ngoại thương Trước hét, một phần lớn đối

tượng mua bản hing hóa và dịch vụ là lưu tú, ăn uống, vận chuyển, dich vụ bổsung, do vậy xuất khẩu qua con đường du lịch là xuất đa dạng dịch vụ, đó là điều

mà ngoại thương không làm được Ngoài ra, đối tượng xuất khẩu của du lịch quốc

Ế côn là hing ăn, uống, rau qua, hing lưu niệm vv à những mặt hàng rit khỏ

xuất khẩu theo con đường ngoại thương, đồng thời tiết kiệm được các chi phí về lưu.kho, bảo quản, bao bi, đồng gồi, vận chuyển, hao hụt do xuất khẩu Hiệu qua kính tếcao của du lịch còn thé hiện ở thu nhập Theo tinh toán của các chuyên gia kinh tế,

mỗi USD doanh thu từ du lịch sẽ tạo ra tit 2-3 USD thu nhập gia tăng tùy thuộc vào

khối lượng hàng hóa và dịch vụ được các nhà kinh doanh trong nước cung cấp Vớisur gia tăng thu nhập ngoại tệ, du lich đã góp phần ding kể làm cân bing cần cânthanh toán của mỗi quốc gia Hoạt động du lịch tác động mạnh đến cơ cầu cần cân

Trang 17

thu, chi của vũng du lịch, của một đất nước Đối với du lịch quốc t, việc mang

ngoại tệ đến đổi và chi tiêu ở khu vực du lịch làm tăng tổng.

thu chỉ của vũng và của đất nước Có th thấy, nguồn thu nhập ngoại tệ từ khách du

trong cán cân

lịch quốc tế của nhiều nước ngày càng tăng Chẳng hạn, Mỹ luôn là nước đứng đầu.

thể giới v thu nhập từ dụ lich quốc tổ, Năm 2010, ngành du ich nước này mang lại

ngudn thu là 100 tỷ USD, thi đến năm 2012 đã lên tới 130 ty USD, đến năm 2015 là

150 tý USD, Tiếp đến là Tây Ban Nha, năm 2010 thu được 40 tỷ USD, thì năm

2012 con số này lên đến 50 tỷ USD Pháp năm 2010 thu được 38,2 tỷ USD, năm

2012 thu được 40,5 tỷ USD Đối với du lịch nội địa, việc tiêu n của dân cư ở

u cán cân thu chỉ của nhân dân

1 du lich mặc dù chỉ gây biến động trong cơ

theo vũng, không làm thay đỗ tổng số như tác động của du lịch quốc tổ, Song sự hít triển của du lịch nội địa li sử dụng được tiệt để công suất của các cơ sở vật chất kỹ thuật, đảm bảo cho đời sống của nhân dân địa phương được sử dụng các

dich vụ của cơ sở kinh doanh du lịch, huy động được tién nhàn rỗi của nhân dân,

đồng thời cũng là một ong những hình thức tái sản xuất sức lao động cña con

người, lại vừa là biện pháp để nâng cao kiến thức, giáo dục chính trị tư tưởng chonhân dân lao động, cing lâm tang thêm tinh yêu qué hương đất nước VỀ mặt xã hội

trong thời đại hiện nay, việc làm cho người lao động là vấn đẻ bức xúc nhất của các.

quốc gia Du lịch phát triển tạo công ăn việc làm cho người lao động, gốp phần

đăng kể giảm tỷ lệ thất nghiệp, thu hút một số lượng lao động rất lớn, ning cao mức

sống của người dân Dối với nhiễu người, du lịch được nhìn nhận như một nghề

kinh doanh béo ba, dé làm Vì vậy, xu hướng chuyển đổi hay chuyển hướng sang

kinh doanh du lịch là một động cơ tốt để mọi người trau dồi, bổ sung các kiến thức.cần thiết như ngoại ngữ, giao tiếp, văn hóa, lịch sử vv

1.1.4 Khái niệm về phát triển bền vững du lịch

1 Phát triển bên vững

Phát 1 én bền vững" là một sự phát trể lành mạnh, trong đó sự phát triển

của có nhân này không làm thiệt hại đến lợi ích của cá nhân khác, sự phát triển của

cá nhân không làn thiệt hại đến lợi ích củ công đồng, sự phát iễn cia cộng đồng

Trang 18

người này không lâm thi hại đến lợi ich của cộng đồng người khác, sự phát tiểncủa thé hệ hôm nay không xâm phạm đến lợi ích của các thé hệ mai sau và sự pháttriển của loài người không đe doa sự sống còn hoặc kim suy giảm nơi sinh sống của

các loài khác trên hành tinh (các loài cộng sinh).

“Phat triển bên vũng" i một bài ton rất khó, không phải ác nào cũng có thé

giải quyết một cách tối ưu được, boi vì trong thực tổ, người ta thường đứng trước

một sự lựu chọn không để ding, hoặc cái này hoặc cải kia Song xuất phát từ một

cái nhìn tổng thể, một chiến lược phát triển có tính toán đầy đủ các nhân tổ, các khía

cạnh, từ kinh tế đến phi kinh tễ và một khả năng dự báo tương lai có tính hiện thực

thì phát iển bên vững vẫn được đánh giá là một phương pháp phát tiễn lành mạnh

và có giá tị nhất

2 Phát tên ban vững du lị

Du lịch bền vũng là du lịch giảm thiểu các chỉ phí và nâng cao tối da các

lợi ích của du lịch cho môi trường thiên nhiên và cộng đồng địa phương, và có

thể được thực hiện lâu dai nhưng không ảnh hướng xắu đến nguồn sinh thái mà

du lịch phụ thuộc vào.

Mang Lưới tổ chức Du lịch Thể giới của Liên Hợp Quốc (United Nation

World Tourism Organization Network - UNWTO) chỉ ra rằng du lịch bén vững cần phải đảm bảo thỏa mãn các tiêu chí sau

~ Về môi trường: Sử dụng tốt nhất các tải nguyên môi trường đồng vai trò

chủ yếu trong phát triển du lịch, duy trì quá trình sinh thái thiết yếu, và giúp duy

trì đi sản thiên nhiên và đa dang sinh học tự nhiên.

Về xã hội và văn hóa: Tôn trọng tính trung thực về xã hội và văn hóa củacác công đồng địa phương bảo tồn di sin văn héa và các giá trị tuyỄn thông đãđược xây dựng và đang sống động, va đóng góp vảo sự hiểu biết và chia sẻ liên

văn hóa

~ Về kinh tế: Bảo đảm sự hoạt động kinh tế tồn tại lâu di, cung cấp nhữnglợi ich kinh tế xã hội tới tắt cả những người hướng lợi và được phân bổ một cách.công bing, bao gồm củ những nghề nghiệp và cơ hội thu lợi nhuận ổn định và

Trang 19

các dịch vụ xã hội cho các công đồng địa phương, và đóng góp vào việc xóa đối

giảm nghèo

Khái niệm phát trién du lich bén vững không chỉ tập trung vào việc bảo vệ

môi trường mà còn tập trung vào việc duy trì những văn hóa của địa phương và.

đảm bảo việc phát triển kinh tổ, mang lại lợi ích công bằng cho các nhóm đổi

tượng tham gia

1.2 Mỗi quan hệ giưã môi trường và phát triển bền vững

Bảo ví tôi trường là một yêu cầu của quá trình phát triển bền vững Tuyvậy giưä vấn để môi trường với mục tiêu tăng trưởng kinh tế thì nảy sinh các

mâu thuẫn với nhau Vì vậy trong quá trình phát triển, nảy sinh ra hai khuynh.

hướng

Thứ nhắt: Quan diém hy sinh môi trường và các yêu ổ khác để tăng trường

Kinh tế nhanh Ở các nước dang phải đối đầu với nghèo đối, lạc hậu, kinh tẾ chậm hít tiển thì khuynh hướng "phát tiển với bit cứ giá nào” vẫn được tôn sing trên

thực tổ Những người quá sốt một với tình trang lạc hậu, kém phát triển của nướcminh thường lập luận rằng: “cứ phát triển kinh tế đã rồi sẽ tinh sau” Kết quả là môi

trường bị suy thoái làm cho cơ sở của phát tiển bị thu hy ải nguyên của môi

trường bị giảm sút về số lượng và chất lượng, tong điều kiện dân số ngày cảng

tăng lên, chính là nguyên nhân gây nên sự nghèo khó, cũng cực của con người Thứ hai: Ngược lại với khuynh hướng trên là khuynh hướng "tăng trưởng

bằng không hoặc âm” để bảo vệ các nguồn tải nguyên hữu hạn hoặc “chủ nghĩabảo vệ" chủ trương không can thiệp vào các nguồn tải nguyên sinh học để bảo vệ

chúng hay “chủ nghĩa bảo tổn” chủ trương không động chạm vảo thiên nhiên, nhất

là ti ác địa bản chưa được điều tra nghiên cửu diy di, Tắt cả những khuynhhướng quan điểm trên đều 1a không tưởng đặc biệt là đổi với các nước dang pháttiễn, nơi mà tải nguyên thiên nhiên là nguồn vốn của mọi hoạt động phát tiễn

"Như vậy, phát triển và môi trường không phải là hai về luôn luôn đối kháng và

mâu thuẫn lẫn nhau theo kiểu loại trừ, có cái này thì không có cát kia Do đó không,

Trang 20

thể chấp nhận cách đặt vấn dé “phat triển hay môi trường" mà phải đặt vấn đề “phát triển và môi trường” nghĩa là phải lựa chọn và coi trong cả hai, không hy sinh cái nay vi cái kia

Phat triển và môi trường có mỗi quan hệ tương tác rất chặt chẽ, thường xuyên,

phụ thuộc và quy định lẫn nhau Phát triển và mỗi trường biểu hiện mỗi quan hệ da dạng, đa chiều giữa con người và thiên nhiên Cách mạng khoa học và kỹ thuật thúc.

đẩy mỗi quan hệ tương tác đó Xã hội cần hướng tới mội sự phát tiễn bền vũng

trên cơ sở bảo vệ môi trường lấy con người làm trung tâm.

13 Quin lý môi trường

3.1 Vai trò tác dụng của công tác quản lý môi trường.

Một là: Hạn chế sự xuống cấp của môi trường do hậu quả của sự phát triển

kinh tế

Là một nước dang phát triển, Việt Nam đang trên con đường xây dựng phát

di hỏi sử dụng ngày cảng nhiều tải nguyên thiên nhiên, các chất thải trongsản xuất cũng ngày cảng tăng lên, đã đang và sẽ làm nhiễm bin môi trường khôngkhí, đá nước, làm cho môi trường sống của con người ngày xấu đi, nhất là ở một

ố vùng mỏ vi khu công nghiẹp tập trung, là môi de doa đối với tài nguyên sinh vật

ở các vùng lần cận.

Mặc dù nền kinh tế chưa phát triển, song nh tạng 6 nhiễm môi trường do hoạt động của ngành gây ra (công - tự ~ lim nghut gia thông vận ải dich vụ)

cũng không kẻm phần nghiêm trọng Đặc bit tin trạng 6 nhiễm cục bộ ở các khu

công nghiệp và các đô thị đã thể hiện rõ hơn, nhất là ô nhiễm nguồn nước và ô

nhiễm môi rường do đất xói mòn Hiện nay nước ta đang phải đương đầu vớinhững vin đề mỗi trường nghiêm trọng như nạn ph rừng và xôi mòn đất, khai thácquá mức tai nguyên ven biển, de doa các hệ sinh thái ngập nước nói chung và sựcan kiệ tải nguyên do mắt din các loại động vật hoang di và các nguồn gen

Hải là: Quản lý nhằm sử đụng tốt hơn tải nguyên môi trường;

“Cần phải nhận thức rằng, vin đề bảo vệ mỗi trường ở Việt Nam thực chất là

Trang 21

các điều kiện tự nhiên và

vấn đề và khoa học các nguồn ti nguyên -hiên nhiên,

tiềm năng lao động gắn bó mọi chặt chẽ và chủ động ngay trong mọi quá trình xâydựng kế hoạch phát trién kinh tế - xã hội Đó là một trong những đường lối có tính

chiến lược

142, ội dung quản lý môi trường

Sự tác động của nhà nước về môi trường bao gdm những nội dung chủ yếu

~ Xây đựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược chính sách bảo vệ môi trường, kế

hoạch phòng chống khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm sự cổ môi trường

~ Xây đựng quản lý cắc công trinh bảo vệ môi trường, công trình có liên quan

bao vệ môi trường,

~ Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản php luật và hệ thống tiêu chuỗn

về chất lượng mỗi trường.

~_ Tổ chức, xây dung quản lý ng quan trắc định kỳ đánh giá hiện trangmôi trường, dự bảo diễn biển môi trường

~ Thim định báo cáo đánh giả tác động moi tường của các cơ sở sản xuất

kinh doanh và các dự ân phát tiển

~ Cấp, thu hồi giấy chứng nhận hợp chuẩn môi trường

~ Kiểm tra, thanh tra, giám sắt việc chip hành pháp luật vỀ bảo vệ mỗi trường,giả quyết các tranh chấp khiếu mại, tổ cáo về bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm pháp,

uae bảo vệ mỗi tường

- Đảo tạo cán bộ vé môi trường, giáo dục, tuyên truyền phổ biễn kiển thức về

khoa học và pháp luật về bảo vệ môi trường

~ Nghiên cứu ấp dạng tiễn bộ khoa học công nghệ trong inh vực bảo vệ mỗi trường,

~ Hợp tắc khoa học rong lĩnh vực bảo vệ môi trường

~ Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng môi trường

Tắt cả những vấn đề trên là nội dung tổng quát của quản lý môi trường nói

chung, điều quan trọng đặt ra là tuỳ theo tính chất của môi trường hiện tại và yêu.

Trang 22

cầu của quản lý môi trường để các nhà quản lý môi trường nhắn mạnh các nội dung

quản lý cụ thể thông qua các công cụ quản lý môi trường.

3 Các công cụ quản lý môi trường

1 Chính sách và chiến lược bảo vệ môi trường.

“Chính sách bảo vệ môi trường là công cụ chỉ đạo toàn bộ hoạt động bảo vệ môi trưởng trên một phạm vi lãnh thổ rộng lớn như một bang, một tỉnh, một quốc.

và các định gia trong th an 10-15 năm trổ lên Chỉnh sich phối nêu lên mục

hướng lớn để thực hiện mục tiêu Chính sich phải hợp lý có cơ sở vững chắc vềkhoa học và thực tiễn

Chiến lược cu thể hoá chính sich bảo vệ mỗi trường ở một mức độ nhất định.Chiến lược xem xét môi quan bệ giữa các mục tiêu do chính sách xác định và nguồn

lực để thực hiện mục tiêu đó, trên cơ sở Ấy lựa chọn các mục tiêu khả thi, xác định các phương hướng biện pháp thực hiện mục tiêu

2 Luật pháp quy định, chế định về bảo vệ mỗi tường

“Thông thường hệ thống luật bảo vệ mỗi trường của một quốc gia bao gdm haithành phần chinh là luật chung va luật về sử dụng hợp lý các thành phần môi trường

cu thé ở một địa phương Luật chung gọi là luật bảo vệ môi trường Côn luật bid

răng, đắt đai, tải nguyên khoáng sản là luật v8 các think phin môi trường

Quy định là những văn bản dưới luật, nhằm cụ thé hoá hoặc hướng dẫn thực hiện các nội dung của luật Quy định có thể do chính phù trung ương hay địa phương, do cơ quan hành pháp hay luật pháp ban hành

CChé định là các quy định về ché độ, thể lệ, tổ chức quản lý bảo vệ mỗi trường,

chẳng hạn quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan bộ, sở kế

hoạch công nghiệp, môi trường của Việt Nam

4 Ké hoạch môi tường

Bảo về môi trường là công tác có quy mô lãnh thổ lớn, thời gian dài, quan hệ đến nhiều ngành, nhiễu người thuộc nhiều đối tượng khác nhan trong xã hội, vì vậy

chỉ có thể thực biện tốt khi tiền hành kế hoạch hoá

Trang 23

Nội dung cơ bản của kế hoạch hoá mỗi trường là

Điều tra cơ bản về chất lượng mai trường, thủ thập sổ liệu để làm sơ sở cho kế

hoạch trang hạn, ngắn hạn, hoặc đãi hạn

Bảo vệ môi trường là phải duy trì môi trường cơ bản, nhằm tạo điều kiện tái

tạo lại môi trường, phát huy đặc điểm tự điều chỉnh của môi trường Vi vay phổi đột

các mục tiêu phát tiễn kinh tổ: xã hội trong kế hoạch chung phủ hợp với điều kiện

báo à duy trì môi trường cơ bản nhằm hướng tới sự phát triển bên vững.

Kế hoạch hoá môi trường phải đảm bảo tinh đồng bộ cân đối mục tiêu và

nguồn lực, gắn chặt với chính sách vốn đầu tư Tái sản xuất chất lượng môi trường

ian thu hồi vốnrat tổn Km, lợi ích thu được có kh côn thắp hơn chỉ phí và thôi g

thường lâu Vì vậy việc tạo vốn cho kế hoạch hoá môi trường là rat quan trọng.

4 Thông tin, dữ iệu môi trường

Bao gồm hệ thing quan s „đo đạc các thông số kỹ thuật vé tải nguyên môitrường, tạo nên cơ sở dữ liệu thống nhất về quốc gia Các công cụ này cổ va trò

quyết định sự đúng đắn, độ chính xác của việc xác định hiện trang, dự báo diễn biển

tinh trạnh tải nguyen vả môi trường.

5 Ké tuân môi trường

KẾ toán mỗi trường là sự phân tích, tính toán nhằm xác định định hướng với

độ chính xắc nào đó về sự gia tăng hay suy giểm nguồn tải nguyên thiên nhiên của

một quốc gia Những thông tin số iệu đỏ được xem xét kỹ lưỡng trong quá trìnhxác định các mục tiêu và chương trình phát triển của quốc gia, Nội dung của kế toánmôi trường gồm có: do đạc số lượng, đánh giá chất lượng tii nguyên và sau đó làxác định giá trị của dự chữ tài nguyên dưới dạng tiền tệ để có thể đánh giá được cái

tất" và “được "khí khai thác, sử dung tài nguyên.

6 Quan lý tai biến môi trường

Rai ro, tại biển môi trường gây ra tổn hại to lớn về môi trường Chúng xảy ra

đột ngột ma nguyên nhân từ thiên nhiên hoặc con người.

(Quin lý rủi ro là phải

~ Xác định tai biến.

Trang 24

~ đánh giá khả nang thiệt hại

~ Đánh giá xác suất gây tai biến

- Xác định đặc trưng tai biển

Tuy nhign các nước cản có chính sách quản lý thích hợp cho từng loại tai biến

7 Gil đục môi trường.

Giáo dục môi trường có vai trỏ to lớn trong sự nghiệp bảo vệ môi trường của

mỗi quốc gia Những nội dung chủ yếu của công cụ này là

= Đưa giáo dục môi trường vào trường học

~ Cung cắp thông tin cho nững người có quyền ra quyết định,

= Đảo tạo chuyên gia về môi trường.

8, Nghiên cứu và triển khai khoa học công nghệ

hành trên cơ sở khoa học và

Bảo vệ môi tường được tiế ng nghệ ở trình độ

cao Các công cụ không phải là khuôn mẫu chung cho mỗi quốc gia mà bằng kinh nghiệm thực địa phương phái nghiên cứu và triển khai đồng thời vận dụng thích hợp những kiến thức về khoa học và công nghệ môi

trường

9 Đánh giá tác động môi trường

Đánh giá tác động môi trương là lột công cụ có hiệu lực để bảo vệ môi

trường Đó là công cụ để thực hiện chính sách, chiến lược, thực thi pháp luật, quy.

định, tim cho các ké hoạch, chương tình, dự án phát tiễn kinh tế xã hội mang inh

én vũng

10 Các công cụ kink tế trong quản i môi trồng

Sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường chính là str dụng sứcmạnh của thị trường để bảo vệ ải nguyên và môi trường, bảo đảm cân bằng sinh

‘thai Các công cụ trong quản lý môi trường bao gằm:

~ Ngân sich bảo vệ môi trưởng

~ Thuế ti nguyên

~ Thuế mỗi trường:

+ Thuế 6 nhiễm bau không khí

Trang 25

+ Thuế 6 nhiễm tiếng ôn

+ Thuế 6 nhiễm các nguồn nước

= Các loại phí và lệ phí

~ Các biện pháp tài chính ngăn ngừa 6 nhiễm

+ Giấy phép chuyển nhượng

+ Thu ti

+ Thú

~ Ci biện pháp thu hút vốn trong nước cho công tác bảo vệ môi tường;

+ Các khoản đóng góp của tư nhân, của các tổ chức phi chính phủ vả của.

các đoàn thể,

+ Phát hành “tín phiểu xanh"

+ Xổ số ác biện pháp khác như thu một phin Ig phí từ các sự kiện quỗ

gia và quốc tế (thé vận hội, hội chợ, triển lãm, tuyển hình có thu tiễn, hội thi hoa hậu )

= Vay nợ nước ngoài

~ Tiền viện chợ của nước ngoài

- Trợ cấp tai chính

~ Chính sách giá cả và tiêu chuẩn

= Thưởng phạt vé môi trường

“rên diy là 10 công cụ quản lý vỀ môi trường tuy nhiên với tim quan trọng và

sur phát triển qua từng thời kỳ có thể sẽ còn tp tục bổ sung hoàn thiện các công cụ

quản lý về môi trường đảm bảo cho sự phát tiễn bin vũng của quốc gia

4 Hiện trang công tác quản lý môi trường ở nước ta

14.1 TỔ chức hệ thống quản lý môi trường

a Chính phi thẳng nhất quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tong phạm vi cả

b Bộ Tài nguyên và Mối trường chịu trích nhiệm trước Chính phủ rong việc thực

hiện quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường và có trách nhiệm sau đây:

Trang 26

- Trinh Chính phủ hoặc ban hành theo thẩm quyển các văn bản quy phạm

pháp luật về bảo vệ môi trường;

- Trình Chính phủ quyết định chỉnh sách, chiến lược, kế hoạch quốc gia về

bảo vệ môi trường;

- Chủ trì giải quyết hoặc đề xuất Chính phủ, Thủ trớng Chính phủ giải quyết

các vin dé môi trường liên ngành, liên tỉnh;

- Xây dựng, ban hành bệ thống tiêu chuẩn môi trường theo quy định của Chính phủ;

~ Chi đạo xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trường quốc gia và quản

lý thống nhất số liệu quan trắc môi trường;

- Chỉ đạo, tổ chức đánh giá hiện trạng môi trường cả nước phục vụ cho việc

đề ra các hủ trương, giải pháp về bảo vệ môi trường;

~ Quản lý thống nhất hoạt động thắm định, phê duyệt báo cáo đảnh giá môi

trường chiến lược, bảo cáo đánh giá tác động mỗi trường, đăng ký bản cam kết bảo

vệ môi trường trong phạm vi cả nước; tổ chức thẩm định bảo cáo đảnh giá môi

trường chiến lược; tổ chức thảm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi

trường thuộc thim quyỄn: hướng din việc đăng ký cơ sở, sản phẩm thân thiện vớimôi trường và cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường;

Hướng dẫn, kiểm tra, thánh tra và xử 1 vi phạm pháp luật về bảo vệ mồitrường; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tổ cáo, kiến nghỉ liên quan đến bảo vệ môitrường theo quy định của pháp luật về khiếu n và các quy định khác của

pháp luật có liên quan;

~ Trình Chính phủ tham gia tổ chức quốc tế, ký kết hoặc gia nhập điều ướcquốc tổ về môi trường: chủ tì các hoạt động hợp tác quốc té vỀ bảo về môi trường

với các nước, các tổ chức quốc tế,

~ Chỉ đạo, kiểm tr việc thực hiện pháp luật vé bảo vệ môi trường của US ban

nhân dân các cf

- Bio đảm yêu cầu bio vệ mỗi trường trong quy hoạch, k hoạch sử dụng đất của cả nước, chiến lược quốc gia về tài nguyên nước và quy hoạch tổng hợp lưu vực.

Trang 27

sông liên tỉnh; chiến lược tổng thể quốc gia về đi tra ea bản, thăm đồ, khai thác,

ch biển tài nguyên khoáng sin,

e, Uy ban nhân dân cắp tỉnh có trách nhiệm thực hiện quan lý nhà nước về bảo vệ mỗi trường tại địa phương, hướng dẫn, kiểm tra việc thực biện pháp luật về bảo vệ môi trường thuộc phạm vi quản lý của mình.

4 Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn, tham mưu cho Uy ban nhân dân tinh, thành phố trực thuộc trung ương trong việc đánh giá hiện trạng môi trường toàn tỉnh phục vụ cho việc đề ra các chủ trương, giải pháp về bảo vệ môi trường tại địa phương

4, Uy ban nhân dân cắp huyện có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ mỗi trường tại địa phương, hướng din, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường thuộc phạm vi quản lý của mình.

e Phòng Tai nguyên và Mỗi tường là cơ quan chuyên môn, tham mưu cho

Uỷ ban nhân dân quân, huyện, thành phố trụ thuộc tính trong việc đánh gi hiện

trang môi trường địa phương phục vụ cho việc đề ra các chủ trương, giải php về bảo vệ môi trường

8 Uj ban nhân din cắp xã có trích nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về bảo

vệ môi trường tại địa phương, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bảo

2 Hệ thống văn bản

Luật bảo vg môi trường

hội nước CHXHCN Việt Nam

"Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ quy định chi tết

và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

"Nghị định số 81/2006/ND-CP: ngày 27/8/2009 VỀ xử phạt vi phạm hành chính

trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

Quyết định số 22/2006/QD-BTNMT Quyết định về việc bắt buộc áp dụng

“Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường

Trang 28

Nghị định 04/2007/ND-CP Sửa đổi, bd sung một số điều của Nghỉ định số

67/2003/NĐ-CP ngây 13 thing 6 năm 2003 của Chính phú

trường đổi với nước thải

‘Vin bản số 81/2007/NĐ-CP: Quy định tổ chức, bộ phận chuyên môn vẻ bảo.

Yệ môi trường tại cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nước

phí bảo vệ môi

“Quyết dinh số 79/2007/QĐ-TTgPhê duyệt "Kế hoạch hành động quốc gia về

Da dang sinh học đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 thực hiện Công whe

a dang sinh học và Nghị định thư Cartagena về An toàn sinh học"

Quyết định số 10/2007/QĐ-BTNMT ban hành định mức kinh tế - kỳ thuật

hoạt động quan trắc môi tus 1g không khí xung quanh và nước mặt lục địa do Bộ

trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành

Thông tư liên tịch số 106/2007/TTLT-BTC-BTNMT sửa d

liên tịch số 125/2003/TTLLTBTCBTNMT ngày 18/12/2003 của liên Bộ Tài chính

-Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện Nghị định số 672003/NĐ.CP, 3/62003 của Chính phủ vphí bảo vệ môi trưởng đối với nước thi

'Thông tư liên tịch số 12/2007/TTLT-BTNMT-BNVIướng dẫn thực hiện mộtcin Nghị định số S1/2007/ND-CP ngày 23 thing 5 năm 2007 của Chính phủ

bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường tại cơ quan nhà nước.

bỗ sung Thông tư.

sty

quy định tổ chứ

và doanh nghiệp nhà nước

Nghĩ định số: 21/2008/NĐ-CP Viv sửa đổi bổ sung một số điều của; Nghịđình số 802006/ND-CP ngày 09 thing 08 năm 2006 của Chỉnh phi về việc quy

inh chỉ tiết va hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;

Nghị định số: 25/2008/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và

cơ cầu tổ chức cia Bộ Tải nguyên và Mỗi trường:

Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BINMT-BNV Hướng dẫn chức năng,

vụ, quyển hạn và cơ cầu tổ chúc của cơ quan chuyên môn về tai nguyên và

môi trường thuộc Ủy ban nhân dân các cấp,

Thông tư số 05/2008/TT-BTNMTHướng dẫn về đánh giá môi trường chiếnlược, đánh giá tác động mỗi trường và cam kết bảo vé môi tường;

Trang 29

Thông tr số 10/2009/TT-BTNMTQuy định về Bộ chi thị môi trường quốc gia

đối với môi trường không khi, nước mặt lục địa, nước biển ven bo;

“hông tr 21/2009/TT-BTNMT của Bộ Tai nguyên và Môi trường quy định về

Định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra, đánh giá hiện trạng xả nước thải và khả năng.tiếp nhận nước thải của nguồn nước:

Nghị định số 111/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử lý vi phạm phíp luật trong lĩnh vực bảo vệ mỗi trường

“hông tr 40/2010/TT-BTNMT của Bộ Tai nguyên và Môi trường quy định về

Dinh mức kinh tế - ky thuật điều tra, khảo sát hải văn, hóa học vả môi trường vùng

ven bờ và hãi dio

Thông tư 42/2010/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vỀ mỗi trường

Nghị định số 29/2011/NĐ-CP: Quy định về đánh giá môi trường chiến lược,

đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo về mỗi trường

Thông tư số 29/2011/TT-BTNMT hướng din thi hành Nghị định số

67/2011/NĐ-CP ngày 08 thing 8 năm 2011của Chính phủ quy định chỉ tiết va

hướng dẫn thi hành mi điều của Luậi thuế Bảo vệ mỗi trưởng

Thông tư số 152201UTT-BTC hướng dẫn thi bảnh Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng § năm 2011của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế Bảo vệ mỗi trường

“Tháng 7/1997, UBND tỉnh Quảng Ninh đã kết hợp với Bộ KHCN và MT ban

hành thông tơ hướng dẫn quản lý khai thác vinh Hạ Long, ạo cơ sở pháp lý cho

công tác quản lý vịnh.

[Nam 1998, UBND tỉnh Quảng Ninh đã chỉ đạo và ban hành quy chế về quản

lý, tổ chức các hoạt động tham quan du lịch trên vịnh Hạ Long,

Ngày 22/6/1999, UBND tỉnh Quảng Ninh ra Quyết định

lý chất thải khu ven bar vịnh Hạ Long

Ngày 16/10/2000, UBND ra chi thị số 28/2000 CT-UB “về việc đẩy mạnh

công tác tuyên truyền, giáo dục cộng đồng, tham gia bio vệ di sản vịnh Hạ Long”.

c thu gom, xử

Trang 30

14.3 Những kết quả đạt được trong quản lý môi trường

1 Nay đựng văn bản quy phạm pháp luật

Luật Bảo vệ môi trường 2005 (thay thể luật năm 1993) với rắt nhiều những

quy định mới được bé sung Năm 2008, Quốc hội tiếp tục thông qua Luật Da dang

sinh học đã tạo một bước ngoặt mới trong việc hình thành và phát triển hành lang pháp lý về bao tổn đa dang sinh học Cho đến nay, với tổng cộng 66 văn bản dưới

luật được xây dụng và ban hành, trong đó có 23 văn bản thuộc thẩm quyển ban

hành của Chính phủ, Thủ trớng Chính phủ, 43 văn bản cắp Bộ đã tạo được một hệ

thống pháp luật về bio vệ môi trường tương đối toàn diện và đồng bộ, góp phin

thúc day mạnh mẽ công tác bảo vệ môi trường trên phạm vi cả nước.

2 Xây dựng thức bộ máy quản lý nhà nước.

HG thống cơ quan quân lý nhà nước v bảo về môi trường từ Trung ương đến

địa phương da từng bước được kiện toàn và đi vào hoạt động ôn định Ở Trung ương,

‘Thi tướng Chính phủ đã quyết định thành lập Tổng cục Môi trường trực thuộc Bộ Tài

nguyên và Môi trưởng, có chức năng giáp Bộ trưởng thống nhất thực hiện chức năng

quản If môi trường trên phạm vi cả nước Tại các Bộ, ngành đều đã thành lập các đầu.

mỗi quản lý môi tường Nhiễu tập đoàn kinh tế, Tổng công ty, Ban quản lý khu côngnghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh lớn cũng đã thành lập phòng, ban, bộ phận hoặc bối

trí cin bộ chuyên trich về mỗi trường Cục Cảnh sit phòng chống tội phạm vỀ môi

trường, Bộ Công an và các phòng cảnh sắt phòng chống tội phạm vỀ mỗi trường của 63tính thành phổ trên củ nước đã được hình lập nhằm gép phẳn nâng cao năng lực giám

sit và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường Ở địa phương, đã

thành lập các Chỉ cục Bảo vệ môi trường thuộc Sở Tài nguyên vả Môi trường với sốlượng biên chế từ 10 đến 15 người: đ có 672/674 quận, huyện thành lập Phòng Tai

nguyên và Môi trường (trie huyện đảo Bạch Long Vĩ và Trường Sa) Nhiều quận, huyện đã tăng cường cần bộ có chuyên môn môi trường cho phòng Tải nguyên và Mi trường Ba số các xã, phường giao nhiệm vụ quản lý nhà nước.

bộ địa chỉnh kiêm nhiệm, một số ít nơi đã bổ trí cán bộ chuy

nhiệm vụ này cho cán bộ văn phòng Ủy ban nhân dân xã, phường.

mỗi trường cho cán trách; một số nơi giao

Trang 31

3 Kiểm soát 6 nhiễm và quan lý chất thải

Công tác kiểm soát 6 nhiễm không khí ngày được quan tâm và có những.

chuyển biển nhất định thông qua việc từng bước hoàn thiện khung chính sách trong.quản lý chất lượng không khí và các hoạt động thanh tra, kiểm tra Chất lượng.không khí ở nước ta hiện nay nhin chung chưa đến mức bảo động, tuy nhiên tai một

số đô thị lớn và khu công nghiệp thì nồng độ các chất gây ô nhiễm tương đối cao,

ảnh hướng lớn đến sức khoẻ công đồng Chit lượng không khí ở nhiễu khu vực,

điểm ti các đô thị lớn (nhất là thông số bụi, iếng ồn bị ô nhiễm nặng

Hoạt động kiếm soát 6 nhiễm môi trường khu công nghiệp đã có những tiễn

bộ khích lệ: nhiều địa phương và khu công nghiệp đã có lộ trình kế hoạch hoặc đã

và đang triển khai xây dựng các tram xử lý nước thải hoạt động của Ban quân lý các khu công nghiệp bài bản và rõ nét hơn Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Thông tư số 08/2009/TT-BINMT ngày 15 tháng 7 năm 2009 quy định quản lý

và bảo vệ môi trường khu kinh tẾ, khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp làm cơ sở pháp lý quan trọng để tăng cường công tác bảo vệ môi

trường khu công nghiệp.

chỉnh và đã có

Công tác quản lý nhập khẩu phế ộu từng bước được

những kết quả nhất định Hiện nay, Bộ Tải nguyên và Môi trường đang xúc tiến

soạn thảo dự thảo Thông tư quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vỀ môi trườngđối với sit, thép phế liêu, nhựa phế liệu giấy phé liêu nhập khẩu và điều chỉnhDanh mục phế liệu được phép nhập khẩu (thay thé Quyết định số 12/2006/QĐ-BTNMT), đồng thời tích cực phối hợp với Bộ Công thương xây dựng Dự thảo

“Thông tư liên tịch hướng dẫn chỉ tiết một số nội dung v bảo vệ môi trường tronghoạt động nhập khẩu phé liệu lâm nguyên liệu sản xuất

Moạt động quan trắc môi trường ở cả Trung ương và địa phương tiếp tục được duy trì và phát triển, trong 46 đã trong tâm vào các ving kinh tế trong điểm, các khu công nghiệp, các đô thị, các lưu vực sông bị 6 nhiễm nặng; qua 46 cung cắp

các thông tin cần thiết cho công tác giáo dục truyễn thông, xây dụng các chươngtrình, dự án khắc phục 6 nhiễm, đặc biệt là 6 nhiễm nguồn nước các lưu vực sông

Trang 32

cầu, tự Diy ng Sai Gòn - Đẳng Nai Dac biệt, hệ thông quan trắcmôi trường quốc gia đã từng bước được quy hoạch cắn ln với quy hoạch mang

lưới trạm quan trie khí tượng thủy văn theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ i

Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2007 Nhiéu địa phương đã

và dang đầu tr xây đựng các tram quan trắc môi trường nhằm theo dõi diễn biển và

đánh giá kip thời chất lượng mỗi trường trên địa bản, bude đầu phục vụ có hiệu quả cho công tác hoạch định chính sách vé bảo vệ môi trường Công tác xây dựng bảo cáo hiện trang mỗi trường quốc gia được Bộ Tai nguyên và Môi trường và các Bộ,

ngành, địa phương thực hiện hàng năm Bên cạnh đó, Bộ Tải nguyên và Môi trường,

dang tiễn hành xây dựng cơ sở dữ iệu quốc gia về tải nguyên và môi trường lâm tốt

vai tò điều phối, kết nôi cơ sử dữ liệu của bệ thông thông tin mỗi trường

Công tác bảo vệ mỗi trường các lưu vục sông đã được quan tâm diy mạnh.

Bộ đã tham mưu trình Chính phủ ban hành Nghị định về quản lý tổng hợp lưu vực sông: phối hợp với các dia phương tình Thủ tướng Chính ph phê duyệt 03 đề án

bảo vệ môi trường lưu vực sông: sông Cầu, sông Nhu - sông Đây, hệ thống sông

Đông Nai và hiện đang tích cực triển khai thực hiện Nhiều quy định về bảo vệ môi.

trường lưu vực sông đã được bổ sung vio Luật Bảo vệ môi trường, Luật Tải nguyên nước, Luật Bat đại: hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam, Quy chuẩn kỳ thuật về chất lượng nước mặt đã được hoàn thiện một bước Bên cạnh việc đầy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra về bảo vệ môi trường đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh có

nước thải xã ra lưu vực, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, Bộ Tài nguyên và Môi

trường đang tổ chúc điều tra, dánh giá các nguồn gây 6 nhiễm của lưu vực, xây

dựng quy hoạch bảo vệ môi trường lưu vục tới năm 2015 và định hướng đến năm

2020, dự kiến sẽ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê đuyệt trong thời gian tối

Quy hoạch bảo vệ mồi tường sẽ là ơ sở quan tong dể các địa phương thực hiện

các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với các y( về bảo vệ môi trường, um thiểu tối đa những tác động xấu tới chất lượng môi trường lưu vực.

“Thủ tướng Chính phú đã phê duyệt Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp,

chất thai rắn đến năm 2025, tim nhìn đến năm 2050, làm cơ sở dé các Bộ, ngành vả

Trang 33

địa phương ting cường công tác quản lý chit thải rắn, có lộ trình từng bước xâydụmg công trình xử lý chất thải rin đáp ứng nhu cẫu của thye tiễn Công tắc quản lýchất thải nguy hại da từng bước chuyển biển thông qua việc tổ chức triển khai tíchcực các quy định của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư số 12/2006/TT-BTNMTcủa Bộ Tải nguyên và Môi trường hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ

sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hai

Công ác đảnh giá môi trường chiến lược, đảnh gid tác động môi trường đã đi

vào né np Theo thing ké sơ bộ, từ năm 2009 đến nay đã cổ khoảng 60 dự án chiến

lược, quy hoạch đã thực hiện đảnh gid môi trưởng chiến lược; khoảng 7.000 dự án.

dầu đã thực hiện bio cáo đánh gia tác động môi trường, trong đó Bộ Tai nguyên

và Môi trường thim định, phê duyệt đối với 500 báo cáo, các bộ, ngành và địa phương thim định, phê duyệt đối với 6.500 báo cáo, chưa kể rất nhiều dự án, hoạt động đầu tr đã thực hiện đăng ký cam kết bảo vệ môi trường Hau hết các quy hoạch phát tri kinh tẾ= xã hội của các tinh hoặc chiến lược, quy hoạch phát triển

của một số ngành thông qua công tic đánh giá môi trường chiến lược đã được lồng

ghép các nội dung, biện pháp bảo vệ môi trường, trong đó có nhiều quy hoạch phát

hết các dự án đầu.tiễn đã phải điều chỉnh nhằm myc tiéu phát tiễn bin vũng

tr thông qua công tắc đánh giá tác động môi trường đã được yêu cầu chỉnh sửa, bổ

sung o giảm thiếu tác động có hai đến môi tường thậm chi không itc biện phá các dự án đầu tư đã bị từ chối vì lý do không đáp ứng được các yêu cầu về bảo vệ môi trường Công tác kiểm tra, xác nhận việc thực hiện các yêu cầu vé bảo vệ mỗi trường của các dự án sau khi được phê đuyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

cũng đã được diy mạnh một bước và thông qua công tác này các công trình xử lý

môi trường cña nhiều dự én đã được điều chỉnh để đảm bảo các yêu cầu đầu ra

trước khi đưa dự in vào hoạt động chính thức,

4 Phục hồi và cải thiện chất lượng môi trồng,

Hoat động cải tạo, phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sin; cái tạo,

phục hồi môi trưởng nước lưu vực sông, khắc phục ô nhiễm môi trường do quá

trình phát trién đô thị, làng nghề và khu công nghiệp; cải tạo, phục hồi môi trường,

Trang 34

do hóa chit bảo vệ thực vật, PCB và dioxin gây ra đã được dy mạnh Môi tường

trong hoạt động khai thác khoáng sản tại một số địa bin trọng điểm như: khai thác

than tại Quảng Ninh, khai thác đã ở Bình Dương, Đồng Nai đã được giảm thiểu

một cách đáng kể, Nhiều mỏ sau khai thác được cải tạo, phục hồi môi trường thành.các khu vui chơi giải tí, du ich inh thái hoặc phục hồi lại đất để tring cây (Thái

Nguyên, Nghệ An, Bình Dương )

“Thủ trớng Chính phủ vừa phê duyệt KẾ hoạch xử lý, phòng ngữa ô nhiễm

môi trường do hồa chất bảo vệ thực vật tn lưu gây ra trên phạm vỉ cả nước, trong

đó đặt ra mục tiêu đến năm 2025 hoàn thành việc xử lý, cải tạo và phục hồi môi

trường tại các khu vực bị ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu và các kho

Tu giữ hóa chất bảo vệ thực vật tôn lưu trên địa bàn toàn quốc,

5 Bảo tin da dụng sinh học

Hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học được triển khai mạnh mẽ, có hệ thing, biệt từ khi Luật Đa dang sinh học được thông qua năm 2008 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2009 Các văn bản hướng din thực hiện Luật cũng

nhanh chóng được ban hành như Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật, Nghị địnhquản lý an toàn sinh học đối vớ sinh vật biến đổi gen, sin phẩm hằng héa cổ mgsốc từ sinh vật biển đổi gen Ngoài ra, Thủ tướng Chính phủ ph duyệt KE hoạchhành động quốc gia về bảo tổn da dang sinh học đến năm 2015 và định hướng đến

năm 2020 thực hiện Công ước Đa dạng sinh học và Nghỉ định thư Cartagena vỀ an

toàn sinh học Chương trình thực hiện Luật Da dang sinh học cũng đã được Bộ Tài

nguyên và Môi trường phê duyệt và đang tích cực được triển khai

Hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đa dạng sinh học cũng đã thu đượcnhiều kết quả đáng khích lệ Nhiễu dự án quốc tế vỀ bảo tổn da dang sinh học do

Quy Môi trường toàn clu, Ngân hang thé giới, Tổ chức Hợp tác phát triển Nhật Bản

và các đối tác khác trên thể giới tải trợ đã được tổ chức tiển khai Các hoạt độnghop tie với các đối tác song phương như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hà Lan, Dire, NhậtBản và các đổi tác đa phương như WWF, IUCN, UNDP, UNEP, WCS, FFI,

Bionet, Birdlife được đầy mạnh.

Trang 35

Nhiều hướng nghiên cứu ứng dụng phục vụ công tác quản lý đa dang sinh

học đã được diy mạnh trong thời gian vừa qua như quan trắc đa dạng sinh học, quyhoạch đa dang sinh học, chi trả dịch vụ môi trưởng liền quan đến đa dạng sinh học,bồi hoàn đa dang sinh học, đánh giá mức độ tốn thương các hệ sinh thái, lượng giá

thiệt hại, lượng giá kinh t tải nguyên đa dạng sinh học

6 Truyền thông và nâng cao nhận thức

Hàng năm, Bộ Tài nguyên và Môi tường đều có vin bản hướng dẫn cácngành và các địa phương tổ chúc các sự kiện, chiến dịch truyền thông môi trường;

phối hợp với các ngành liên quan diy mạnh công tác giáo dục, dio tạo và nông cao.

nhân thức môi trường cho cộng đồng Đến nay, Bộ Tai nguyên và Mỗi trường đã ký

08 Nghị quyết liên tịch về việc phối hợp hành động bảo vệ môi trường với các tổ

Vi

chức chính tri - xã hội, bao gồm Ủy ban Trung ương Mat tận Tổ qui Nam; Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam; Hội Cựu chiến binh Việt Nan Hội [Nang dân Việt Nam; Hội in hiệp Phụ nữ Việt Nam; Liên mình các hợp tác xã Viet

Nam, Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và Tổng liền đoàn Laođộng Việt Nam; đã ký 03 Nghị quyết về phối hợp tuyên truyền bảo vệ môi trường với

các cơ quan truyền thông đại chúng là Dai Truyền hình Việt Nam; Dai Tiếng nói Việt Nam và Thông tin xã Việt Nam.

7 Thanh tra, kiễm tra và xử lý vỉ phạm

Tổ chức thanh tra môi trường đã được ting cường một bước Bộ đã trình

Chính phủ ban hành Nghị định số 35/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 4 năm 2009 về tổ

chức và hoạt động của lực lượng thanh tra tải nguyên và môi trường; quy dịnh

nhiệm vụ và quyền hạn về kiểm tra, thanh tra, xử phạt vi phạm hành chính về bio

vệ mỗi trường cho Thanh tra Tổng cục Môi trường và quan hệ phối hợp với thanh

tra môi trường tại địa phương Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12

2009 của Chính phủ về xử lý vỉ phạm pháp luật trong lĩnh vite bảo vệ môitrường đã quy định thẩm quyền xử lý vi phạm cho lực lượng thanh tra môi trường,trong đó Chánh Thanh tra Tổng cục Môi trường được phép xử phạt đến mức 300

triệu đồng Bộ cũng đã phối hợp với Bộ Công an ban hành Thông tư liên tịch số

Trang 36

02/2009/TTLT-BCA-BTNMT ngày 06 thing 02 năm 2009 hướng dẫn quan hệ phốihợp công tác phòng chẳng tội phạm và vỉ phạm pháp luật về bảo về môi trường: ky

Nghị quyết liên tịch với các tổ chức chính trị - xã hội nhằm tăng cường phối hop

giám sát, phát biện và xử lý các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường,

8 Khoa học công nghệ

Các hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ giai đoạn từ năm 2009 - 2013

đđã được triển khai mạnh, tập trùng vio các nội dung: xây dựng cơ chế, chính sich

và công cụ kinh tế, hệ thống quản lý trong bảo vệ môi trường, bảo tồn da dạng sinh

học; cung cắp luận cứ khoa học xây dựng các quy hoạch bảo vệ môi trường, bảo tổn

da dang sinh học; phòng ngừa và kiém soát ô nhiễm môi trường; nghiên cứu về các

mô hình, công nghệ giảm thiểu, tái chế, ái sử dụng chất thải và xử lý ô nhiễm môi trường; nghiên cứu về cải thiện, phục hồi môi trường, hệ sinh thái với việc triển khai thành công Chương trình khoa bọc công nghệ trọng điểm cấp nhà nước:

*Phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên,

mã số KC.08/06-10” và 13 đề tải khoa học công nghệ độc ập cắp nhà nước về bảo

Hoạt động hợp tác quốc t trong thời gian qua được phát triển ding hướng

theo quan điểm đổi mới của Đảng về chính sách đối ngoại, góp một phần đáng kểnguồn đầu tr từ nước ngoài và các tổ chức quốc tẾ cho công tắc bảo vé môi trường:

Thông qua việc tham gia tích cực vào các diễn din quốc tế về môi trường, thực biện

nghiêm túc cic cam kết quốc tế đã gớp phần nâng cao vai tr và v tí của Việttrong khu vực và trên th giới

Giai đoạn 2009 - 2013, Việt Nam đã thụ hút 20 dự ân hợp tác quốc tế về môi

trường, với tổng kinh phí lên tới 64.000.000 USD.

Trang 37

10 Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường

Xia hội hóa công tác bảo vệ môi trường được Đảng và Nhà nước hết sức quan

tâm, Hành lang phíp lý i hóa công tắc bảo vệ mỗi trường đã được hình

thành và đang dàn đi vào cuộc sống inh phủ đã ban hành Nghị định

69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 nim 2008 về chính sich khuyến khích xã hội hoa đổi

với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi

trường: Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14 thing 01 năm 2009 về ưa di, hỗ trợ

hoạt động bảo vệ môi trường Bộ Tai nguyên và Môi tường cũng đã tỉnh Thủ tướng

Chính phủ ban hành Quyết định số 1446/2008/QĐ-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2008 về

&t các loại hình, tiêu chi quy mộ, iêu chuẩn của các cơ sở thực hiện xã

thúc dy xã

Danh mục chỉ

hội hóa trong lĩnh vực giáo đục — đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thé thao, môi trường,

Cho đế nay, đã cổ nhiều loại hình được các tổ chức và cả nhân tham gia đầu

tu phát triển vào lĩnh vực môi trơờng từ nhiều nguồn vốn, bước đầu hình thành hệ

thống dịch vụ môi trường ngoài công ích Một số lĩnh vực phốt triển mạnh như: thu

som, vận chuyển rác thải, cơ sở xử lý rắc thi, thu gom, vận chuyển chất thi rắn

nguy hại (kể cả chất thải y tế); xử lý nước thải sinh hoạt tập trung; xử lý nước thải

sinh hoạt quy mô nhỏ phân tần

Xã hội hóa công tác bảo vệ mỗi tường còn được mở rộng không chỉ ở các Tinh vực dich vụ công mà còn ở lĩnh vue quản lý nhà nước Bộ Tài nguyên và Môi.

trường đã chủ động phối hợp với Uy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

và các đoàn thé chính trị: các 16 chức chính trị, xã hội nghề nghiệp xây dựng các

Nghị quyết liên tịch phối hợp triển khai siu rộng các nội dung xã hội hóa tối các

tang lớp xã hội Đồng thời phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính bồ tríkinh phí cho các tổ chức này từ nguồn sự nghiệp môi trường để các thành viên trong

hệ thông chính trị tham gia uyên truyền, phổ biển giáo đục pháp luật, giám sắt việc

thực th pháp luật về bảo vệ mỗi trường của các tổ chức và cá nhân

11 Nguẫn lực tài chính

Quần trệt quan điểm “Dau tr bảo vệ môi trường là đầu tư phát triển”, trong nhữngnăm qua, đầu tưcho bảo vệ môi tường bước đầu đã có những chuyển biển ích cực

Trang 38

Tir năm 2009, ngân sich cho bảo vệ môi trường đã được bố tri thành mộtnguồn riêng (chỉ sự nghiệp môi trường) với qui mô không thấp hơn 1% tổng chỉngắn sich nhà nước Với việc hình thành mục chỉ riêng ngân sich nhà nước về sựnghiệp môi trường đã tạo chuyển biến to lớn về đầu tư từ ngân sách nhà nước cho.hoạt động bảo vệ môi trường Mặc dù đây chỉ là nguồn chỉ ngân sách thường xuyên,

nhưng thực tế đã cho thấy nguồn chi này đã hỗ trợ, thúc diy mạnh mẽ công tác bảo.

vệ mỗi trường (nhất là hoạt động quản lý môi trường) ở các bộ, ngành và địaphương, Ý thúc và trách nhiệm báo vệ mỗi trường ở các ngành và địa phương đã có

những chuyển fh cực Công tác bảo vệ môi trưởng, việc lồng ghép các yêu.

cầu bảo vé môi trường trong các chiến lược, qui hoạch, dự án phát triển đã được

quan tâm nhiều hơn Nhiều điểm nóng, bức xúc về môi trường, nhiều cơ sở gây ô nhiễm môi trương nghiêm trong đã xử lý xong hoặc đang được xử lý (phin lớn các

cơ sở y tế tuyển trung ương, tinh và các bãi rác, kho thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trữ

sâu gây 6 nhiễm méi trường nhiều đã và đang được đầu tư từ nguồn vốn sự nghiệpmôi trường để xử lý, khắc phục)

Kinh phí tờ nguồn đầu tư xây đựng cơ bản và nguồn vẫn ODA đã được bổ trí

chất thải

để xây dựng các công trình xử lý môi trường (xây dựng các bãi chôn.

, nước thải tắn hop vệ sinh, hệ thống xử lý chất thải bệnh vi nh hoạt tập trung, lò đốt chất thải bệnh vi ), hỗ trợ xử lý triệt để các cơ sở ô nhiễm môi trường

nghiêm trong theo Quyết định 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, đầu tưtrang thiết bị quan trắc và phân ich môi trường, xây dựng quy hoạch môi trường,

Ben cạnh nguồn dầu tư từ ngân sich nhà nước, đã huy động được nguồn dầu

tư từ các thành phần kinh tế cho hoạt động bảo vệ môi trường, với xu hướng giatăng nguồn đầu tư tr thành phần kinh tẾ tư nhân

1.5 Kinh nghiệm quản lý môi trường cho phát triển du lịch ở một số nước

1 Liên quan đến quản lý nhà nước

“Tại Nepal, dự án bảo tồn khu vực Annapuna (ACAP) là một vi dụ điền hình.

về việc xây dựng Quy bao tổn từ các hoạt động du lịch, dự án được sử dung tiền từ

nguồn thu về vào cổng khu bảo tổn Annapuna (15 USD/khách nước ngoải và 1,5

Trang 39

USDikhich từ các nước trong khu vực Nam A) cho các chương trình bảo vệ tải

nguyên, môi trường trong khu vực Trong dự án Upper Mustang (phin mở rộng củacác chương trinh ACAP), Chính phủ Vương quốc Nepal đã quyết định trích trả loại

60%lợi nhuận du lịch vào các hoạt động bảo vệ tải nguyên, môi trường trong khu.

2 Liên quan đến việc quản lý khu, điểm du lịch

Một trong những kinh nghiệm được phổ biển cho lĩnh vực này là dự án Du

lịch sinh th bản địa ở Ryo Blanco tại Ecuador Dự án này đã có biện pháp xây

dung các điểm đón khách cách trung tim cộng đồng khoảng Ikm, để giảm bớt mật

449 xây dung các cơ sở lưu trú tại các khu trung tâm nhằm hạn chế tác động tiêu cực

xây ra giữa khách du lịch và người đân địa phương, Tại Senegan, dự án Du lịch

nông thôn tổng hợp ở Casamance lại chủ ÿ đến vẫn để hạn chế công suất phục vụ

của các nhà trọ, *khống chế công suất được đón tối đa 20-40 khách/lần và chỉ được.

xây dumg ở các làng có số din bằng hoặc lớn hơn 1000 người” chứ không cho phéptăng công suit các cơ sở lưu trú cũ Vẫn đỀ khác liên quan đến việc quản lý khu,điểm du lịch là phải tiết kiệm nhiên liệu và năng lượng thay thé củi đốt Nhận thức.được vẫn đỀ này, tại Nepal dự án ACAP đã đưa ra chương trình năng lượng thay thé

củi dun, trước mắt là khuyến khích việc sử dụng đầu hỏa tong các cơ sở lưu trú để phục vụ các nhu cầu của Khách du lich Trong đô ACAP đã cũng cấp một khoản

vay với lãi uất thập cho những người có khi dầu chấp nhận cung cắp dầu với giáthấp nhất chuyên ché các bắp dẫu cũng như hỗ rợ việc sửa chia và bảo dưỡng bếp,1.53 Liên quan đến cộng déng địa phương

Trường Eco-Escuela de Espanol dạy tiếng Tây Ban Nha, được thành lập.năm 1996 là một phần trong dự an bảo tổn quốc tế ở khu làng San Andes

(Guatemala) là một ví dụ Trường nằm trong khu bảo tồn sinh quyển May, bàng

đón 1.800 du khách, chủ yế

mà 60

từ Mỹ và Châu Âu, tạo việ làm cho 100 cư din,

trong số 46 là những người trước đây làm nghề khai thác gỗ trái phép, săn

bắn, đốt nương, làm rẫy Báo cáo giám sát năm 2000 cho thấy trong số các gia đình

cđược hưởng lợi từ hoạt động kinh doanh nay phan lớn đã giảm hoạt động sin bắn và

Trang 40

đốt nương rẫy Thêm nữa các hộ gia đình trong làng phần lớn được hưởng lợi trực

tiếp hoặc gián tiếp từ ngồi trường khiến cho áp lực của cộng đồng với việc sin bắt

động thực vật ở đây giảm hẳn

4 Liên quan đến đơn vị và cá nhân kinh doanh du lịch

Tại Brazil, nơi có các hoạt động du lịch dựa vào thiên nhiên phát triển mình, công ty Aretie Edge Tour, chuyên tổ chức ác tour du lịch mgo hiểm và du

lịch sinh thái đã áp dụng một số biện pháp để tổ chức khai thác du lch dựa vào

thiên nhiên nhưng tích cực quản lý bảo vệ môi trường thiên nhiên như đặt ra các

nguyên tie tổ chức gồm: giới bạn lượng khách cho mỗi nhóm tham quan dưới 10

người: không sử dung động thực vật ti điểm du lịch làm thức ăn; thực phẩm đem

theo được chu bị sin và đóng gôi: nước bin đỗ xa nguồn nước sạch; rác đốt ại

chỗ hoặc đem đi; đi hàng một trên đường mon; không cắm trại tại những noi tap trung những dan thủ hoang: dọn sạch nơi cắm trại trước khi rời đi

1.6 Tổng quan những nghiên cứu có iên quan đến đề tài

Qua công tic tìm hiểu tả lệu liên quan tới công tie quản lý: môi trường

Vinh Hạ Long trong phát triển kính tế nói chung và trong hoạt động du lịch Vịnh

đã có

Hạ Long nổi riéng Tác giá nhận th nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tới

vấn đề này:

Nam 2002, bảo cáo của Viện QHPT Nông thôn “Quy hoạch tổng thể bảo tổn

phát huy giá trị Vịnh Hạ Long đến năm 2020*

Nim 2002, NXB Văn héa dân tộc đã cho ra Bộ tà liệu: "Giáo dục bảo tổn Di

sản thiên nhiên thé giới Vịnh Hạ Long” ở cả 3 cắp học: Tiểu học (5 cuốn) Trung

học Cơ sở (1 cuốn), Trung học Phổ thông (1 cuốn) dành cho giáo viên Sở Giáo dục

- Dio tạo Quảng Ninh, Ban quân lý Vịnh Hạ Long và Tổ chức Bảo tổn động thực vật quốc ế (FFI) 8 cuốn

Xăm 2003, Ban quản lý Vinh Hạ Long đã có các “Van bản pháp quy về quản

lý, bảo vệ và khai thác Vịnh Hạ Long”

Bén cạnh đó còn có rit nhiều bài viết trong tạp chi DLVN vỀ môi trườngVịnh Hạ Long trong phát triển du lich như: Tạp chí DL số 01/2006 * Tích cực đầu

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: GDP bình quân đầu người Thành phố Hạ Long - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường nhằm phát triển bền vững tiềm năng du lịch Vịnh Hạ Long
Bảng 2.2 GDP bình quân đầu người Thành phố Hạ Long (Trang 45)
Bảng 2.3: Quy mô GDP và cơ cầu kinh tế Hạ Long giai đoạn 2009-2013 Đơn vị: triệu dng - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường nhằm phát triển bền vững tiềm năng du lịch Vịnh Hạ Long
Bảng 2.3 Quy mô GDP và cơ cầu kinh tế Hạ Long giai đoạn 2009-2013 Đơn vị: triệu dng (Trang 46)
Bảng 2.4: Quy mô GDP và cơ cầu kinh tế Hạ Long - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường nhằm phát triển bền vững tiềm năng du lịch Vịnh Hạ Long
Bảng 2.4 Quy mô GDP và cơ cầu kinh tế Hạ Long (Trang 46)
Hình 2.1: Ảnh Hòn trống mái trên Vịnh Hạ Long - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường nhằm phát triển bền vững tiềm năng du lịch Vịnh Hạ Long
Hình 2.1 Ảnh Hòn trống mái trên Vịnh Hạ Long (Trang 55)
Bảng 26: Tỷ If dịch vụ thu gom rắc thải - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường nhằm phát triển bền vững tiềm năng du lịch Vịnh Hạ Long
Bảng 26 Tỷ If dịch vụ thu gom rắc thải (Trang 64)
Bảng 2.8: Tải lượng chất ô nhiễm do các cí - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường nhằm phát triển bền vững tiềm năng du lịch Vịnh Hạ Long
Bảng 2.8 Tải lượng chất ô nhiễm do các cí (Trang 70)
Bảng 2.10: Lượng chất thai rm phát sinh trên thu du lịch và dio - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường nhằm phát triển bền vững tiềm năng du lịch Vịnh Hạ Long
Bảng 2.10 Lượng chất thai rm phát sinh trên thu du lịch và dio (Trang 71)
Bảng 2.11: Lượng nước thải xã ra từ các tàu và đảo. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường nhằm phát triển bền vững tiềm năng du lịch Vịnh Hạ Long
Bảng 2.11 Lượng nước thải xã ra từ các tàu và đảo (Trang 71)
Bảng 2.12: Sơ đồ hệ thống tổ chức Ban quân lý - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường nhằm phát triển bền vững tiềm năng du lịch Vịnh Hạ Long
Bảng 2.12 Sơ đồ hệ thống tổ chức Ban quân lý (Trang 74)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w