Theo thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT được Bộ y tế và BộTài nguyên Môi Trường ban hành ngày 31/12/2015 Quy định về quản lý chất thải y tế thì chất thải y tế được định nghĩa n
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ
Lép : Kinh tế Quản ly TN&MT-K56
Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Hùng
Hà Nội, tháng 5 năm 2018
Trang 2MỤC LUC
DANH MỤC BẢNG 22 22-224 E1 211571211211 211711211211 11.1111.1111 1101 T101 re 4 DANH MỤC HINH ANH 2 -Sk S1 EEE19E18118111111 11111 11111111111111121111111 1111 111kg 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TẮTT - 2:22 S2+2EE+2EEtSEX2EE112211221127122712711 211221 cxeE 6
LOI MỞ ĐẦU 22-222 22222E122212711271127112T12T1E T121 T11 TH nước 7 LỜI OF NO) 22-2222 E22222522127112711271122112712111211121111212220101eerrree 10
8909.1829) 11 CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CHAT THAL Y TE oeescsssessssessssssssssssesssesssesssssessecssessnesenees 12
1.1 Đặc trưng chất thải y té.c cccccccccccscsessessesssessesssessuessessusssessuessesssesssesessseeseesses 12
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 22 22< 2 zC2EE2E11171127112112711 27111111111 ee 12
1.1.2 Nguồn phát sinh chất thải y tẾ 2-55 ©2S‡SE2EE9EEEEE211271121121211 21.2 re, 13 1.1.3 Phân loại chất thải y tế
1.2 Quản lý chất thải y tẾ -2- 2< 2222 EE2221221121121127121111 21111 cre 20
1.2.1 Các quy định pháp lý về quản lý chất thải y tẾ - 2-2 2<+cE2zxczxerserrs 20
1.2.2 Kế hoạch quản lý chất thải y tẾ - 22-22: 2E2E22EEEE2EEE221221227112211 211.1 22
1.2.3 Quy trình xử lý chất thải y tẾ - ¿22-5 2< E12 1171121121121121111211 11 re 23 1.3 Ảnh hưởng chất thải y tẾ :-5¿22c2Ek2EkEEEEEEEE2E1 2E 27
1.3.1 Ảnh hưởng tới sức khỏe s- 2: 5¿+2S++2EEt2Ek2EX2221122112211221E271 21.11 27 1.3.2 Ảnh hưởng tới môi trường - © <+x2+E+EE2EEEE11271211271121171 21121 re 29 1.4 Kinh nghiệm Thế Giới và Việt Nam về quan lý chất thải y tế - 30
1.4.1 Quan lý chất thải y tế trên Thế Giiới 2-©+£+2+22EECEEESEEE21E2211 22x EErrkv 30
1.4.2 Hiện trang quản lý chất thải y tế tại Việt Nam 2¿©2cc+cxcvcxzrrrerrrkerrks 37
CHƯƠNG 2: HIEN TRANG QUAN LY CHAT THAI Y TE CUA TRUNG TÂM Y TE HUYỆN QUOC OAL wieeceescesessscssssssesssesssessesssessecssessecsusssusssssasesssesuessecsesssvessessvessesssessteaeeeneeasess 42
2.1 Giới thiệu về Trung tâm y tế huyện Quốc Oai ceeccccsccsssessssesssesssesssessseessecssesssess 42
2.1.1 Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên - - ¿- cSx+Et+EvEESEESEEEESEEEEEEEeEkrrrrererkervee 42 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triỂn - 2-2222 +2+EEt2EE#EESEEEEECEEEEEkkrrkrrkrervree 46 2.1.3 Quy mô và cơ cấu tÔ €ỨC -¿- 2© +E2+EE2EE9EE12E1971127112117117111711211 1.1.0 46
2.1.4 Quy trình hoạt động khám chữa bệnh - -¿- ¿5+ + *Sk+t+Esererrsrrrreeske 52
2.1.5 Danh mục Thiết bị và hóa chất ¿-¿©++2++++2+++£Ex+vtrxrrtrxrrersrreee 52
2.2 Công tác bảo VỆ mÔI fƯỜïg - - 6 6 t1 9121191 1 vn ng nh nh ưng ri 54
2.2.1 Công tác phổ biến văn bản pháp quy trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 54
2.2.2 Tình hình bảo vệ môi truOng - - + + 1+1 23 E91 931911911 91 91g gnưy 55
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 32.3 Hiện trang phát sinh chất thải y tẾ -¿©22+©E<+EEc2EEEEEEEEEEEEEEEEErrrerrreee 56
2.3.1 Tình hình phát sinh nước thải y tẾ ¿22 5£©E+2E£+EE££EE+EECEEEEEEvrkerrerrkree 56 2.3.2 Tình hình phát sinh chất thải y tế thông thường 2- 2 ©Z+©csz+cxevrsceee 59 2.3.3 Tình hình phát sinh chất thải y tế nguy hại -2- 22 2+2E22EE+£Eevrxerreerxeee 60
2.3.4 Chất thải khí y tẾ 2 22- 2k 2 t2 2711021121112711 22110112111 11011 re 62
2.4 Tình hình phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn y tế 62
2.4.1 Tình hình phân loại và thu ØðOIm 5 +1 12v 2 HH Hit 62
2.4.2 Hoạt động vận chuyển 8100:0111 64 2.4.3 Lưu trữ chất thải y tẾ 5-©52 2222 2E 211E2122112711211211221211 1121111 xe.
2.4.4 Quá trình xử lý chất thải y tế 2.5 Thuận lợi và khó khăn trong công tác quan lý chất thải y tẾ - 67
2.5.1 H008 73344 68 2.5.2 KO KAM 8n nh aa1ä1 “5 68
CHƯƠNG 3: DE XUẤT GIẢI PHAP NÂNG CAO HIEU QUA QUAN LÝ CHAT THAI Y
¡ 71
3.1 Xây dung ban quản lý môi trường - - - ¿+ 5+ +5 ++e£+tE+EEsEekeeeseeeeeersrerere 71
3.2 Các Chính sách của Nhà HưỚC - -G Ă E132 11111231 1113511111182 11181111511 xE2 72
3.2.1 Chính sách và khen thưởng - - - - t+s x21 k9 19v ng giờ, 72
3.2.2 Tăng cường thanh tra kiểm tra - 2 5¿+2++EE£+EE+2EE£EEEEEEEEEEEEErEErrkrrrrrrkree 72 3.2.3 Hỗ trợ tài chính -2¿ 2+ +++Ek2EE2EE2E1E2112217112712117111111211 11.1111 xe 73
3.3 Cải thiện công tác quản lý chất thải y tế của Trung tâm y TẾ cccccerterrrree 73
3.3.1 Hoàn thiện hệ thống trang thiết bị lưu giữ, thu gom và vận chuyển
3.3.2 Giám sát việc quan lý chất thải y tẾ - ¿22-522 +2k2 2E 2EE1712221 21121121.
3.3.3 Truyền thông về quản lý chất thải y tẾ 5¿ 2s SE E2 2112112111211 ctxe.
3.4 Cải tạo giám sát các công trình xử lý chất thải y tẾ -2©c++2c<+csecrceee 75
3.4.1 Bảo dưỡng hệ thống xử lý bể tự hoại 22252 <+cE£+EEvEESEErrkeerkerreerkree 3.4.2 Nâng cấp cải tạo nhà lưu trữ chất thải y tế
3.5 Áp dụng công nghệ xử lý mớii 2-22 + ©+*+xt2EE+EE£EEEEEESEEEEEEErkrrrkerkrrrree 77
3.5.1 Xử lý nước thai TTYT bang bãi lọc trồng cây kết hợp bề lọc yếm khí 71 3.5.2 Xử lý chất thai rắn y tế bang lò đốt công nghệ cao Nhật Bản 79
418897 90⁄-0.4i2)00)6.0007 a11‹< ÔÔỎ 84
1880298927084 10 -glủ.: Ô 86
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 4DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Nguồn phát sinh chất thải y tẾ -: 2-©5¿55¿22++cs+zcxeecxe2 13 Bang 1.2: Nguồn phát sinh chất thải lây nhiễm - 2-52 5552252 16
Bảng 1.3: Quản lý Chat thải y tế ở một số nước Đông Nam Á 36
Bảng 2.1: Nhiệt độ không khí trung bình các tháng của năm 201 1-2014 43
Bảng 2.2: Lượng mưa trung bình các tháng của năm 201 1-2014 44
Bang 2.3: Hạng mục bảo vệ môi trường TTYT huyện Quốc Oai 47
Bảng 2.4: Các trạm y tế xã thị tran thuộc TTYT Quốc Oai + 50
Bảng 2.5: Danh mục các thiết bị sử dụng TTYT Quốc OaiI 52
Bang 2.6: Danh mục các hóa chất sử dụng thường xuyên trong | tháng 53
Bang 2.7: Van ban pháp luật thực hiện bảo vệ môi trường và QLCTYT 54
Bang 2.8: Khối lượng các chat 6 nhiễm trên đầu người - 5+ 56 Bảng 2.9: Kết quả mẫu phân tích nước thải sau xử lý . - 58
Bang 2.10: Tổng hợp chat thải rắn y tế nguy hai tại TTYT Quốc Oai 60
Bảng 2.11: Thống kê chat thải y tế nguy hại tại 21 tram xã, thị trấn 61
Bảng 2.12: Thực hiện việc phân loại thu ØOIm 55 555 «<< <£+se+s+ 63 Bang 2.13: Đánh giá công tác vận chuyển của TTYT huyện Quốc Oai 64
Bang 2.14: Nhà lưu trữ tạm thời chat thải y tế TTYT huyện Quốc Oai 65
Bang 2.15: Quản lý chat thải y tế tại TTYT Quốc Oai -552 67
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 5DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Chat thải y tế thông thường -2- 5¿©2+¿22++£x++£x+2zxvzxesrss 12Hình 1.2: Sơ đồ Các loại chất thải y tế theo thành phần - 15Hình 1.3: Các loại Chất thải lây nhiễm - 2-22 5¿©5225+2£xz2zxvzxesrsz 17Hình 1.4: Các chất thải phóng Xạ - 2 25 SE+EE£EE+EE2E£EEEerkerkersrex 19Hình 1.5: Hướng dan phân loại chat thai y tế thông thường - 20Hình 1.6: Thiết bị khử khuẩn bằng hơi nước ¿- 2-5 secs+£xecszrszes 32
Hình 1.7: Thùng phân loại rác ở Nhật Bản .- 5c s*sksseeresee 34
Hình 2.1: VỊ trí của TTYT huyện Quốc 0 TQ rec 42Hình 2.2: Sơ cau tổ chức TTYT huyện Quốc Oai 2:- 2-5252 48Hình 2.3: Quy trình hoạt động khám chữa bệnh của Trung tâm y tế 52Hình 2.4: So đồ xử ly nước thai tập chung - 2-2 2 2 +x+£xerxersrrszes 57Hình 2.5: Tỉ lệ phát sinh chat thai sinh hoạt - 2 5¿75¿25++2s+e>s+ 59Hình 2.6: Thùng rác tại trạm y tẾ - 2 2+ +E+EE+EE£EE+EE+EzEerEerkerxrreres 70Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống quản lý môi trường đề xuất -: - 71Hình 3.2: Sơ đồ xử lý nước thải của TTYT bang bãi lọc trồng cây kết hợp bé
Loc 6m Ki 0 T1 77
Hình 3.3: Lò đốt nhiệt phân hai buồng công nghệ cao Nhật Bản 80
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 6BTNMT
UBND CSYT
TTYT
TYT
PKDK
CTYT CTRYT
QLCTYT
CTNH QCVN QD
TTLT
: Bộ y tế
: Bộ Tài nguyên Môi trường
: Ủy ban nhân dân: Cơ sở y tế
: Trung tâm y tế: Trạm y tế
: Phòng khám đa khoa
: Chất thải y tế
: Chất thải rắn y tế
: Quản lý chất thải y tế: Chất thải nguy hại
: Quy chuẩn Việt Nam
: Quyết định
: Thông tư liên tịch
DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết đề tài
Với sự phát triên kinh tê xã hội, công nghiệp hóa và hiện đại hóa đât nước,
ngày nay đời sông người dân ngay càng được cải thiện nên nhu câu khám và chữa bệnh ngày càng nhiêu vì thê các cơ sở y tê phục vụ người dân như bệnh viện, trung
tâm y tế tại các địa phương ngày cảng gia tăng
Theo thống kê của Sở Y tế Hà Nội, toàn ngành hiện có 41 bệnh viện công lậpvới 10.750 giường bệnh; 30 TTYT quận, huyện, thị xã với 584 xã, phường, thị trấn
và 52 phòng khám đa khoa Khối y tế ngoài công lập có 3695 cơ sở gồm 34 bệnh
viện (1445 giường bệnh), 155 phòng khám đa khoa, 2766 phòng khám chuyên khoa
và 740 phòng khám y học cô truyền Ngoài ra trên thành phố Hà Nội còn có 46bệnh viện của trung ương và bộ, ngành với tông số 17.853 giường bệnh
Các cơ sở y tế này mỗi ngày phát sinh khoảng 26.531kg chất thải rắn trong đó
có 19.074kg chất thải thông thường, 7457kg chất thải nguy hại Về chất thải lỏngước tính có 10.442m3/ngày bao gồm 4372m3/ngày của các cơ sở y tế Hà Nội, 6070
m3/ngày của các cơ sở tuyến trung ương và bộ, ngành Các trạm y tế trung bình mỗi
ngày thải ra từ 0,1-0,5kg chất thải rắn y tế nguy hại và từ 1- 4kg/ngày chất thải rắn y
tế thông thường
Quản lý chất thải y tế không chỉ là vẫn đề nóng đối với ngành Y mà là của
toàn xã hội Nếu không được xử lý tốt, hàng trăm tấn rác thải y tế từ các bệnh viện
và các cơ cở y tế đây vào môi trường mỗi ngày sẽ là nguồn gây bệnh, đe dọa trựctiếp đến sức khỏe con người Đáng lo ngại, nhiều cơ sở y tế lại chưa quan tâm, đầu
tư đúng mức đến vấn đề này và xử lý chất thải y tế vẫn còn gian nan.
Trung tâm y tế huyện Quốc Oai là tuyến y tế cơ sở thuộc Sở y tế Hà Nội có
nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật về vệ sinh an toàn thực phẩm, chăm sóc sức khỏe
sinh sản, y tế dự phòng, phòng chống các bệnh xã hội, Quá trình hoạt động củaTrung tâm y tế đã phát sinh ra các chất thải y tế và đặc biệt là chất thải y tế nguy hại
gây ảnh hưởng tới sức khỏe và môi trường xung quanh Giống như nhiều trung tâm
y té tuyén huyén trén dia ban co so vat chat tại các trạm xã va phòng khám được
đâu tư cải tạo và xây mới tuy nhiên việc phân loại, thu gom, lưu trữ, vận chuyên và
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 8xử lý chất thải y tế tại TTYT huyện Quốc Oai vẫn còn nhiều bat cập và thiếu sót
trong công tác quản lý.
Thấy được những khó khăn và hạn chế trong công tác quản lý chất thải y tế
của Trung tâm y tế huyện Quốc Oai Đề tìm hiểu rõ hơn hiện trạng quản lý chất thải
y tế của TTYT nhằm đưa ra những giải pháp va công nghệ phù hợp dé công tác
quản lý chất thải y tế được thực hiện hiệu quả hơn nên em đã chọn đề tài “Đánh giá
hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải y tế của Trung
tâm y tế huyện Quốc Oai” là chuyên đề tốt nghiệp của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chính của đề tài nghiên cứu là tìm hiểu hiện trạng quản lý chất thải y
tế của Trung tâm y tế huyện Quốc Oai kết hợp với đánh giá, nhận xét về những mặtthuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý chất thải y tế của Trung tâm y tế nhăm
dé xuất những giải pháp giảm thiểu chất thải y tế, nâng cao hiệu quả quản lý và hạnchế ô nhiễm môi trường Cụ thể đề tài sẽ tập trung giải quyết các mục tiêu sau:
= Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải y tế của TTYT huyện Quốc
Oai tại các khoa phòng, các TY T xã thị trần trên địa bàn huyện
= Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu qua quản lý chat thải y tế của Trung tâm y
tế huyện Quốc Oai
3 Pham vi nghiên cứu
Về không gian: Dé tài nghiên cứu tại các khoa phòng của Trung tâm y tế, cácTrạm y tế xã thị tran, Phòng khám đa khoa thuộc quản lý của Trung tâm y tế huyện
Quốc Oai — Thành phố Hà Nội
Về thời gian: Đề tài sử dụng các hệ thống số liệu được thu thập trong nhữngnăm gần đây ( 2016 -2018)
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp luận
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chấtthải y tế của Trung tâm y tế huyện Quốc Oai là nghiên cứu các yếu tố khái niệm cơbản, các nguồn phát sinh, phân loại va các tác hại của chat thải y tế đến sức khỏe vàmôi trường, kinh nghiệm quản lý chất thải y tế trên Thế Giới và Việt Nam Nghiên
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 9cứu hiện trạng quản lý chất thải y tế của Trung tâm y tế từ đó đề xuất giải phápnâng cao hiệu quả quản lý chất thải y tế.
4.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Mục đích phương pháp nghiên cứu tài liệu là thu thập, chọn lọc các thông tin
liên quan đến cơ sở lý thuyết, số liệu thống kê về chất thải y tế Các văn bản phápluật, chính sách về quản lý chất thải y tế và các quy định xử lý chất thải y tế mà Bộ
Y tế, Bộ Tài nguyên & Môi trường đã ban hành Nghiên cứu về quản lý chất thải y
tế của các nước trên Thế Giới và Việt Nam; các đề tài, dự án Trung tâm y té huyén
Quốc Oai đã thực hiện và triển khai về quản lý chat thải y tế
4.3 Phuong phap quan sat
Phương pháp quan sát mục dich là thu thập thông tin, số liệu từ việc quan sátthực tế quá trình phân loại thu gom, lưu trữ và vận chuyên chất thải y tế của nhânviên y tế tại các khoa phòng và trạm y tế xã, thi tran
4.4 Phương pháp thống kê
Phương pháp thống kê nhằm thu thập và xử lý số liệu về một cách tổng quan
về công tác quản lý chất thải y tế của Trung tâm y tế huyện Quốc Oai So sánh, xác
định độ tin cậy của sô liệu, xử lý và tông hợp sô liệu.
5 Nguôn sô liệu viet chuyên đê
Sô liệu được sử dụng trong đê tài được Trung tâm y tê cung cap và các sô liệu
em thu thập được từ các tư liệu, bài báo, Internet và các thông tin trong các báo cáo,
đề án của Trung tâm y tế
6 Kết cấu đề tài
Đề tài gồm có 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về chất thải y tế
Chương 2: Hiện trạng quản lý chất thải y tế của Trung tâm y tế huyện Quốc Oai
Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải y tế
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 10LỜI CẢM ƠN
Dé hoàn thành chương trình đại học và viết chuyên đề tốt nghiệp, em đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của thầy cô Trường Đại học Kinh tếQuốc dân Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy cô trường
Đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho em
suốt thời gian học tập tại trường
Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Hùng đã dành nhiều thời gian giúp
đỡ tận tình và hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện chuyên
đề tốt nghiệp
Đồng thời em xin chân thành cảm ơn các các bộ Trung tâm Y tế huyện QuốcOai đã tạo điều kiện, tận tình chỉ bảo và cung cấp tài liệu các số liệu viết chuyên đềtrong thời gian thực tập tại Trung tâm y tế
Do thời gian thực tập ngắn, kiến thức thực tế của bản thân còn hạn chế, nênchuyên đề tốt nghiệp không tránh khỏi những khiếm khuyết Em rất mong sự góp ý
bô sung của thây cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 11LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan nội dung chuyên đê tôt nghiệp đã việt là đê tài nghiên cứu của bản thân em cùng với sự giúp đỡ của giảng viên hướng dân, các sô liệu là trung
thực không sao chép, cat ghép các báo cáo luận văn của người khác, nêu sai phạm
em xin chịu kỷ luật với Nhà trường.
Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2018
Sinh viên
Nguyễn Anh Trung
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 12CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CHAT THAI Y TE
1.1 Dac trung chat thai y té
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
Chất thải là những vật và chất mà con người không còn muốn sử dụng và thải
ra môi trường, tuy nhiên trong một số ngữ cảnh nó có thể là không có ý nghĩa vớingười này nhưng lại là lợi ích của người khác Chất thải còn được gọi là rác, trongcuộc sống chất thải được hình dung là những chất không còn được sử dụng cùngvới những chất độc được xuất ra từ chúng Cùng với sự phát trién xu hướng sử dụngcác vật liệu như vỏ chai, các loại nhựa, túi nilon, ngày càng nhiều từ đó hàng loạt
chất thải khó phân huỷ thải ra môi trường
Theo thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT được Bộ y tế và BộTài nguyên Môi Trường ban hành ngày 31/12/2015 Quy định về quản lý chất thải y
tế thì chất thải y tế được định nghĩa như sau: “Chất thải y tế là chất thải phát sinhtrong quá trình hoạt động của các cơ sở y tế, các hoạt động khám chữa bệnh, phòngbệnh, chăm sóc sức khỏe, nghiên cứu, đào tạo bao gồm chất thải y tế nguy hại, chấtthải y tế thông thường và nước thải y tế”
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 13Chat thải y tế thông thường là chat thải y té không gây ra những van đề nguy
hiểm đặc biệt cho sức khoẻ con người và môi trường Chất thải thông thường đượccoi là tương đương với chất thải sinh hoạt và thường phát sinh từ các hoạt động laudọn, vệ sinh hàng ngày của các cơ sở y tế; văn phòng, khu hành chính Chất thải y
tế thông thường chiếm từ 80-90% tổng lượng chất thải y tế
Chat thải y tế nguy hại là những CTYT chứa các thành phần nguy hại đến sức
khỏe của con người và môi trường như phóng xạ, dễ lây nhiễm, dễ ăn mòn và dễ
cháy nô, nếu những chat thải này không được xử lý an toàn sẽ gây ra nhiều đặc tínhnguy hại khác Chất thải y tế nguy hại chiếm từ 10-25% tổng lượng chất thải y tế
Quản lý chất thải y tế là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành y tế
và các ngành khác có liên quan nhằm bảo vệ môi trường sống, bảo vệ sức khỏe chobản thân thầy thuốc, nhân viên y tế, người bệnh và cộng đồng
1.1.2 Nguồn phát sinh chất thải y tế
Chất thải y tế có nguồn phát sinh từ các hoạt động khám chữa bệnh, chăm sócsức khỏe sinh sản, dân số kế hoạch hóa gia đình, an toàn vệ sinh thực phẩm; kiểmnghiệm dược mỹ phẩm, sản xuất thuốc, trang thiết bị y tế và từ các cơ sở nghiên
cứu đảo tạo, nhà hộ sinh và các trạm y tê.
Bảng 1.1: Nguồn phát sinh chất thải y tế [1]
Loại CTYT Nguồn phát sinh
Các chat thải phát sinh từ các khu vực làm
Chât thải sinh hoạt việc, văn phòng, nhà bêp và các loại thức ăn,
giây vỏ chai,
; _ Các rác thải phát sinh khi dọn dep lau chùi
Chat thai bị nhiễm ban phòng bệnh, san nhà; các chat thai ra sau khi
dùng cho bệnh nhân.
Các chất thải phát sinh trong hoạt động giảiphẫu như các cơ quan nội tạng của người
Chất thải chứa các vi trùng gây bệnh | bệnh khi cấp cứu Các loại bông kim tiêm và
mau của bệnh nhân trong quá trình tiêm chủng, khám bệnh
Các chất thải có tính chất độc hại hơn nhữngloại chất thải kể trên, phát sinh từ các phòngkhám chữa bệnh, phòng nghiên cứu hóa chấtdược pham
Chất thải đặc biệt
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 141.1.3 Phân loại chất thải y tế
Phân loại theo dạng tồn tại
Tuỳ theo dạng tồn tại, CTYT được chia thành 3 loại:
y tế Tiếp theo tuỳ vào tính chất độc hại, chất thải sẽ được xử lý tại chỗ hoặc vận
chuyên đên các cơ sở có khả năng xử lý an toàn và cuôi cùng sẽ được tiêu huỷ.
Nước thải y rế là nước thai phát sinh từ các hoạt động chăm sóc và sinh hoạttại các cơ sở y tế Nước thải y tế bao gồm nước thải sinh hoạt và khám chữa bệnh
được dẫn theo các đường cống riêng vào bề thu gom rồi bơm vào trạm xử lý nướcthải Sau đó tuỳ theo tính chất của từng loại, nước thải sẽ được xử lý loại bỏ cát, rác,chất lơ lửng các chất hữu cơ và một phan chất dinh dưỡng khử trùng, tiêu diệt cácloại vi khuẩn gây bệnh và đảm bảo các tiêu chuẩn qui định trước khi xả thải ra môi
trường bên ngoài.
Chat thải khí y tế là khí phát sinh từ các phòng xét nghiệm, các kho hoá chat,
dược phẩm, các thiết bị sử dụng khí hoá chất độc hại tại các cơ sở y tế và lò đốt chất
thải rắn y tế Chất thải khí phát sinh phải được xử lý và đảm bảo tiêu chuẩn qui định
trước khi thải ra môi trường.
Phân loại theo thành phần và tính chất nguy hại
Dựa vào các các tính chat nguy hại chat thải trong các cơ sở y tê, các đặc diém
về sinh học, hóa học, lí học chất thải y tế được chia thành 5 nhóm:
s* Chất thải lây nhiễm
s* Chất thải phóng xạ
s* Chất thải hoá học
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 15s* Binh chứa áp suat
s* Chất thải y tế thông thường
Hình 1.2: Sơ đồ Các loại chất thải y tế theo thành phan [1]
|» buồng bệnh nhiễm hóa học thai "chứa
có nguy hại phóng áp suât
khô hứa cá Chât thải Chât hóa
( ons chữa các lây nhiễm học nguy
chât hóa học không sắc hạinguy hại, không nhon
dính mau và các
dịch sinh học) „ „
Chât thải có Chât thải
nguy cơ lây chứa kim
nhiễm cao loại nặng
CT từ công việc
hành chính
Chất thải Chất gây
giải phau độc tê bào
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 16s* Chất thải rắn lây nhiễm
Chất thải ran lây nhiễm là loại chat thải lây nhiễm phát trong quá trình khámbệnh, điều trị, giám định, phòng ngừa bệnh ở người có chứa những vi sinh vật hoặc
các độc tố sinh học gây bệnh cho người
Bảng 1.2: Nguồn phát sinh chat thải lây nhiễm [1]
Loại Nguồn phát sinh
Là chất thải có thê chọc thủng hoặc gây ra các vết cắt, có thê
nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn của dây
truyền, lưỡi dao mô, đính mồ, cưa, các ông tiêm, mảnh thủy tỉnh vỡ và các vật sắc nhọn khác sử dụng trong các hoạt động
y tê.
Chất thải sắc
nhọn
Là chat thải bị thắm máu, thấm dịch sinh học của cơ thể va
Chất thải rắn lay | các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách li: Dây truyền
nhiễm không sac | máu, dịch co thê và chất bài tiết của người bệnh; bông, băng,
nhọn gac, dây truyền máu, ống dẫn lưu, ống hút dich, ; găng tay
cao su đã qua sử dụng.
Là chất thải phát sinh trong các phòng xét nghiệm như: bệnh
phâm và dụng cụ đựng, dính bệnh phâm
Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phát sinh trong phòng
xét nghiệm như Găng tay, lam kính, ông nghiệm; Môi trường
„ nuôi cây và các dụng cụ lưu giữ các tác nhân lây nhiễm ở
Chât thải có nguy | trong phòng xét nghiệm; các đĩa nuôi cấy bằng nhựa và các
cơ lây nhiễm cao | dụng cụ sử dụng dé cấy chuyền, phân lập, Bệnh phẩm thừa
sau khi sinh thiét/xét nghiệm/nuôi cấy; Túi đựng máu, hồng
cầu, huyết tương.
Chất thải phat sinh từ ‘budng bénh nhan truyén nhiễm đặc
biệt nguy hiểm - Mọi chat thải phát sinh từ buông bệnh cách
li (bệnh nhân SARS, cúm A, HSNI, )
„ Bao gồm các mô bệnh phẩm của cơ thê , các cơ quan, bộ
Chât thải giải | phận trên cơ thể con người, các chất thải phát sinh từ phẫu
phẫu thuật và khám nghiệm tử thi mà nguyên nhân tử vong do các
bệnh truyên nhiễm, xác động vật,
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 17Hình 1.3: Các loại Chất thải lây nhiễm [2]
# Kim tiêm, bom liên kim,
lam kinh có chúa/dinh
mau hoac dich sinh học
co thé
Chat thai lay nhiém
khong sac nhon
TM Bong, bang, gac, gang tay
yté dinh máu hoac
dich sinh hoc co thé
Chat thai co nguy co
lay nhiém cao
# Mau bệnh pham, Ong xét
nghiém, đía/cóc dung
bệnh phám, các vật dung
nuôi cay, lưu trú các tac
nhân lay nhiém
AT THÁI BENH WIEN, BỘ Y TE
“ Chất thải hóa học nguy hại
Chất thải hóa học nguy hai bao gồm chat thải được phẩm, chat gây độc tế bàochất hóa học nguy hại và chất chứa kim loại nặng
Chất thải dược phẩm bao gồm: Dược phẩm quá hạn, kém pham chất khôngcòn khả năng sử dụng; Dược phẩm bị đồ, vỏ lọ, ống kết nối chứa các được phẩm
nguy hại; Dược pham bị nhiễm khuẩn, các loại huyết thanh, vac xin sống giảm độclực cần thải bỏ Ngoài ra còn bao gồm các trang thiết bị và dụng cụ sử dụng trong
việc xử lý dược phâm.
Chất thải chứa chat gây độc tế bào bao gồm: Thuốc gây độc té bào được sử
dụng trong quá trình điều trị ung thư và ghép tạng Chất thải thuộc loại gây độc tếbào gồm có vỏ các chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dính thuốc gây độc tế bào, các
lọ thuốc dư thừa sau sử dụng và các chất thải từ người bệnh được điều trị bang hóa
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 18trị liệu Các chất gây độc tế bào có thê tồn tại trong nước tiểu, phân và nôn từ các
bệnh nhân được xét nghiệm hoặc điều trị ít nhất 48h cho đến 1 tuần sau khi tiêmthuốc Các chất gây độc tế bào rất nguy hiém có thé gây đột biến gen, quái thai, va
ung thư.
Chất hóa học nguy hại sử dụng trong y tế như:
Formaldehyde và các hóa chất khử khuẩn khác được sử dụng dé làm sạch vàkhử trùng thiết bị, bảo quản mẫu vật, khử trùng chất thải lỏng lây nhiễm Được sử
dụng trong các khoa giải phau bệnh, lọc mau, ướp xác,
Các chất quang hóa học: Các dung dịch dùng dé cô định phim trong X-quang
như hydroquinone, kali hydroxide, bạc, glutarldehyde
Các dung môi như phenol, dau mỡ, các dung môi làm vệ sinh, cồn ethanol,
methanol và axit Các hợp chất halogen như methylene clodide, freons, chloroform,
trichloro ethylne và 1,1,1-tricholoromethane; Các thuốc mê bốc hơi như halothane (Fluothane), enflurane (Ethrane), isoflurane ( Forane); Các hợp chất không có
halogen như exlene, acetone, isopropanol, toluen, ethyl acetate, benzene.
Hoá chất vô co chủ yếu là axit và kiềm như axit sulfuric, axit cromic, axithydrochloric, axit nitric, natri hydroxit và amoniac Các chất oxy hóa như thuốc
tím, kali dicromat (K,Cr,07,), natri bisulfit (VaHSO3 ) và natri sulfit (NazS03).
Chat thải chứa kim loại nặng: Những hóa chat nguy hiểm, có độc tinh cao Ví
dụ như cadimi (ắc quy, pin), chì (từ các vật liệu tráng chì sử dụng trong các khoachuẩn đoán hình anh và xạ trị để ngăn các tia phóng xạ), thủy ngân (từ nhiệt ké,
huyết áp kế thủy ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), hay một số loại thuốc
có thể chứa thạch tín
s* Chất thải phóng xạ
Chất thải phóng xạ bao gồm các chất thải phóng xạ rắn, lỏng và khí phát sinh
từ các hoạt động liên quan đến bệnh nhân trong quá trình sử dụng hạt nhân, phóng
xạ dé chân đoán và điều trị như các chat bài tiết, nước rửa tay; các đồ dùng cá nhân
như cốc giấy, quần áo: các thiết bị thăm khám, điều trị như ống hút, kim tiêm, ống nghiệm, các chai lọ, bình đựng, pha các chất phóng xa,
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 19Hình 1.4: Các chất thải phóng xạ [2]
“Binh chứa áp suất
Bao gồm bình đựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung Đặc điểm chung của
các bình chứa áp suất là tính trơ, ở điều kiện thường không gây nguy hiểm, nhưng
dễ cháy, dé nỗ khi thiêu đốt hay bị thủng
s* Chất thải y tế thông thường
Chất thải y tế thông thường phát sinh từ các khu hành chính với các hoạt độnglau đọn, vệ sinh hàng ngày của cơ sở y tế Chất thải y tế thông thường bao gồm:
"Các chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh trừ các buồng bệnh bị
cách li
"Các chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế như các loại bột
bó trong gay xương, các chai lọ thủy tính, các vật liệu bang nhua, chaihuyết thanh Những chat thải không dính máu, các chất hóa học gây hại,
dịch sinh học
= Chat thải như giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, phát sinh từ các công
việc hành chính, các phòng khoa
= Chat thải ngoại cảnh như lá cây, rác từ các khu vực ngoại cảnh.
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 20Hình 1.5: Hướng dẫn phân loại chất thải y tế thông thường [2]
Chat thải y té thong thưởng
| Thúc an thua, vo hoa qua, vỏ
bánh kẹo, giấy rac, tui nilon,
VM
@ Vật liệu giây: giay, bao, bia, thung
các ting, vò hộp thuốc, v.v
§ Vật liệu nhwa: chai, lo dung thuốc
khong chúa thanh phan nguy hại, chai nude giai khát, v.v
m8 Vat liệu thuy tinh: chai, lo dung df ( t4 64/4 if d LỆ
thuốc không chúa thanh phan - | sa shy rer ina PeneierE rao” nhà”
nguy hại 4 ” ` chứa chát thải chất thải nguy hại ˆ
© Vật liệu kim loại: lon nude giải thông thưởng
khát, vo hộp sửa, v.v khong be chua thanh phan nguy hai
CUC-CUAN LY MỖI TRƯỜNG V TE, BO ¥ TẾ
Wehtfn-=3;-( sa Tế jon
1.2 Quản lý chất thải y tế
Quản lý chất thải y tế là hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý ban đầu, thugom, vận chuyên, lưu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải
y tế và các hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực hiện
1.2.1 Các quy định pháp lý về quản lý chất thải y tế
Ngay sau khi Luật BVMT năm 2014 được Quốc hội thông qua, Chính phủ đã
ban hành Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 về quản lý chất thải và phế
liệu, trong đó chất thải y tế được quy định là chất thải đặc thù với những quy định
riêng, phù hợp với điều kiện thực tế Tiếp đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã banhành Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 về quản lý chất thải nguyhại, đồng thời Bộ tài nguyên và môi trường cũng phối hợp với Bộ Y tế ban hànhThông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 quy định vềquản lý chất thải y tẾ, trong đó quy định cụ thể việc phân loại, thu gom, phương tiệnvận chuyên chất thải y tế nguy hại và các vấn đề pháp lý cho cơ sở y tế thực hiện
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 21việc xử lý, tự xử lý chất thải y tế nguy hại, sử dụng chứng từ CTNH (hoặc Số giaonhận), quản lý hồ sơ môi trường của cơ sở y tế Theo quy định tại Khoản 4 Điều 49
Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải
và phế liệu, hiện có 3 hình thức xử lý chat thải y tế đang được áp dụng, gồm:
Xử lý tập trung: Tại các thành phố, khu đô thị lớn hoặc những nơi có cácdoanh nghiệp xử lý chất thải nguy hại, chất thải rắn y tế nguy hại được thu gom và
xử lý tập trung tại cơ sở xử lý có đủ điều kiện, đảm bảo xử lý một cách triệt dé,
không gây ô nhiễm môi trường Đây là mô hình đang được nhiều địa phương triểnkhai và phát huy hiệu quả Với mô hình này, các doanh nghiệp xử lý chất thải nguyhại phải thực hiện thủ tục theo quy định tại Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT dé
được Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét, cấp phép xử lý CTNH trước khi đi vào
chất thải y tế nguy hại trên địa bàn
Xử lý tại chỗ: Đối với những nơi chưa có cơ sở xử lý tập trung hoặc xử lý theocụm hoặc tại các tỉnh miễn núi, vùng sâu, vùng xa, điều kiện đi lại khó khăn, hiệnđang áp dụng hình thức xử lý chất thải y tế tại chỗ bằng các phương pháp phù hợpvới điều kiện của cơ sở Về mặt pháp lý, hình thức xử lý tại chỗ của cơ sở y tế phảiđược Sở TN&MT cho phép trong quá trình cấp số đăng ký chủ nguồn thai CTNH
Dé giải quyết những vướng mắc, khó khăn đặc thù của từng địa phương
Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT và thông tư liên tịch số
58/2015/TTLT-BYT-BTNMT đã giao sở tài nguyên và môi trường chủ trì, phối hợp với Sở y tế lập trình
UBND cấp tỉnh phê duyệt kế hoạch thu gom, vận chuyền va xử lý chất thải y tế
nguy hại đảm bảo phù hợp với điều kiện địa phương về quy định pháp luật về bảo
vệ môi trường Ngoài các quy định trên hiện nay một số các quy chuẩn quốc gialiên quan đến hoạt động quản lý chất thải y tế được ban hành như quy chuẩn quốcgia liên quan tới hoạt động quản lý chất thải y tế đã được ban hành như Quy chuân
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 22quốc gia về nước thải y tế QCVN 28:2010/BTMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
lò đốt chất thải rắn y tế QCVN 02:2012/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềthiết bị hap chat thai y tế lây nhiễm QCVN 55:2013/BTNMT góp phan chuan hóacông tác quản lý chất thải y tế
1.2.2 Kế hoạch quản lý chất thải y tế
Xây dựng kế hoạch quản lý chất thải y tế có ý nghĩa rất quan trọng Tuy nhiên,việc xây dựng và đưa vào thực hiện không thé ngay lập tức vì có thé ảnh hưởng tới
tổ chức, quy trình làm việc của cơ sở y tế Trách nhiệm và nhiệm vụ mới trong kế
hoạch quản lý chất thải y tế phải được thông báo cho toàn bộ nhân viên y tế và có
thé phải thực hiện dao tao cho các nhân viên y tế nếu cần Việc giới thiệu kế hoạchquản lý chat thải y tế có thé là một phan của quá trình quản lý thay đổi và đòi hỏiphải được lập kế hoạch chỉ tiết cho mỗi bước thực hiện Việc khảo sát hiện trạng vềphát sinh chat thải tại cơ sở y tế sẽ là cơ sở dé xác định cơ hội và thiết lập mục tiêucho việc giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế chất thải Từ đó sẽ giảm được chi phítrong công tác quản lý chất thải y tế
Trước hết, Giám đốc cơ sở y tế phải thành lập bộ phận chuyên trách quản lý
chất thải và bộ phận này có trách nhiệm giúp giám đốc và Ban chỉ đạo quản lý chấtthải xây dựng kế hoạch quản lý chất thải của cơ sở y tế:
= Giảm thiểu chất thải tại nguồn
= Tái sử dụng và tái chế chat thải
= Xử lý chất thai băng các phương pháp phù hợp điều kiện của bệnh viện,
thân thiện với môi trường
Dé xây dựng kế hoạch quan lý chat thải y tế việc đánh giá, phân tích các loại
dòng chat thải phát sinh hay còn gọi là kiêm toán chat thải là rat cần thiết Chất thải
phải được phân loại theo đúng quy định hiện hành Thành viên trong Ban chỉ đạo
quản lý chất thải của cơ sở y tế cần tiễn hành đánh giá quy trình quản lý chất thải
hiện có trong phạm vi phụ trách của bộ phận/đơn vị trong cơ sở y tế Các bước cơ
bản trong xây dựng kế hoạch quản lý CTYT gồm 5 bước sau:
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 23Bước 1: Khao sát đánh gia hiện trạng quan lý CTYT
= Thông tin chung về cơ sở y tế
= Hiện trạng phân loại, thu gom, vận chuyền và lưu giữ CTYT
" Hiện trạng xử lý CTYT
= Hiện trạng tô chức công tác quản ly CTYT
Bước 2: Xây dựng mục tiêu, định hướng và các giải pháp kỹ thuật.
Bước 3: Xây dựng kế hoạch thực hiện
Bước 4: Phê duyệt kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện
Bước 5: Theo dõi, giám sát quá trình thực hiện và điều chỉnh kế hoạch
1.2.3 Quy trình xử lý chất thải y tế
Nhân Mi Lưu trữ vận, Xử lý
loại gom chuyển
“+ Phân loại chất thải y tế
Chất thải y tế nguy hại và chất thải y tế thông thường phải phân loại để quản
lý ngay tại nơi phát sinh và tại thời điểm phát sinh Từng loại chất thải y tế phảiphân loại riêng vào trong bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải theo quy định
Trường hợp các chất thải y tế nguy hại không có khả năng phản ứng, tương tác với
nhau và áp dụng cùng một phương pháp xử lý có thể được phân loại chung vàocùng một bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa Khi chất thải lây nhiễm để lẫn với chấtthải khác hoặc ngược lại thì hỗn hợp chất thải đó phải thu gom, lưu giữ và xử lý như
chất thải lây nhiễm
Mỗi khoa, phòng, bộ phận phải bố trí vị trí để đặt các bao bì, dụng cụ phânloại chất thải y tế Vị trí đặt bao bì, dụng cụ phân loại chất thải y tế phải có hướngdẫn cách phân loại và thu gom chất thải
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 24Việc thực hành phân loại đúng đóng vai trò hết sức quan trọng trong công tácquản lý chất thải y tế, góp phần giảm thiểu nguy cơ phát tán các tác nhân gây bệnh,các yếu tố độc hại, nguy hiểm Phân loại đúng còn góp phan giảm thiểu số lượngchất thải y tế nguy hại phải tiêu hủy, xử lý Trong thời gian tới các cơ sở y tế cầnthực hiện các giải pháp như định kỳ tổ chức đào tạo, truyền thông, phổ biến các quyđịnh về quản lý chất thải y tế cho công chức, viên chức, người lao động của đơn vị
và các đối tượng có liên quan, nhằm nâng cao năng lực trong quản lý chất thải y tế,bảo vệ sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môi trường sống của chúng ta một cách bền
vững.
s* Thu gom chất thải y tế
Theo nguyên tắc chung, việc phân loại chất thải y tế phải được thực hiện cànggan nơi thải ra càng tốt, đồng thời các chất thải y tế độc hại không được dé lẫn vớicác chất thải thông thường Đặc biệt, trong quy trình thu gom chất thải y tế, các loại
rác thải phải được thu gom và chứa trong các túi đựng rác chuyên dụng được quy
định theo từng màu sắc khác nhau
Các túi rác màu vàng được dùng cho các nhóm thuộc chất thải y tế, màu xanh
cho chất thải thông thường và màu đen cho chất thải hóa chất, các chất phóng xạ vàtrị xạ Các túi thu gom rác theo quy định tiêu chuẩn được sản xuất từ loại nhựapolyethylene và polyprepylene, dung tích tối đa 0,1 m2 và phải được đánh dau ởmức đầy là 2/3 của túi Các dụng cụ chứa chất thải sắc, nhọn theo tiêu chuẩn quyđịnh là phải được làm từ vật liệu rắn, có thé tiêu hủy bằng cách đốt Các dụng cụchứa loại chất thải này phải có dung tích phù hợp cho nhiều loại chất thải sắc, nhọnkhác nhau và phải có tay cầm, nắp đậy dé bảo vệ người thực hiện
Hơn nữa việc thu gom chất thải phải gọn gàng từ nơi thải ra đến nơi chứa vàphải được buộc chặt lại Bên cạnh đó, nơi chứa chất thải tại các cơ sở y té phai cach
xa an toàn với noi chứa thức ăn hoặc khu vực nấu ăn, phải được khóa lại để tránhnhững người không có nhiệm vụ tùy tiện ra vào Ngoài ra, phải có thiết bị lau rửa,
quần áo bảo hộ, các túi rác hoặc thùng chứa phải được bố trí ở nơi thuận tiện; phải
có lối đi cho xe thu gom rác vào được dễ dàng ra vào cũng như phải gần nguồnnước dé vệ sinh Tat cả các chất thải chứa trong đó phải xa ánh sáng mặt trời và các
chất thải độc hại phải được tách riêng khỏi chất thải thông thường
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 25s* Lưu trữ chất thải y tế
Cơ sở y tế bồ trí khu vực lưu giữ chất thải y tế trong khuôn viên cơ sở y tế đáp
ứng các yêu câu sau:
Đối với các cơ sở y tế thực hiện xử lý chất thải y tế theo mô hình cụm cơ sở y
tế và bệnh viện phải có mái che cho khu vực lưu giữ đảm bảo không bị ngập lụt,tránh được nước mưa chảy tràn từ bên ngoài vào, không bị chảy tràn chất lỏng rabên ngoài khi có sự cố rò ri, đồ tràn Có phân chia các ô hoặc có dụng cụ, thiết bi
lưu giữ riêng cho từng loại chất thải hoặc nhóm chất thải có cùng tính chất; từng ô,dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế nguy hại trong khu vực lưu giữ phải có biểndấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa phù hợp với loại chất thải y tế nguy hại được lưu
giữ với kích thước phù hợp dễ nhận biết Có vật liệu hấp thụ như cát khô hoặc mùncưa và xéng dé sử dung trong trường hợp rò ri, dé tràn chất thải y tế nguy hại ởdạng lỏng, trang bị các thiết bị phòng cháy chữa cháy theo hướng dẫn của cơ quan
có thầm quyền về phòng cháy chữa cháy Và các dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải
phải thường xuyên vệ sinh sạch sẽ.
Đối với cơ sở y tế khác phải có mái che cho khu vực lưu giữ; nền đảm bảo
không bị ngập lụt, tránh được nước mưa chảy tràn từ bên ngoài vào, không bị chảy
tràn chất lỏng ra bên ngoài khi có sự cố rò ri, đồ tràn Phải bố trí vị trí phù hợp déđặt các dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế Dụng cụ, thiết bị lưu chứa phải phù
hợp với từng loại chất thải và lượng chất thải phát sinh trong cơ sở y tế Các chất
thải khác nhau nhưng cùng áp dụng một phương pháp xử ly được lưu giữ trong
cùng một dụng cụ, thiết bị lưu chứa Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải phảithường xuyên vệ sinh sạch sẽ có nắp đậy kín, có biểu lượng loại chất thải lưu giữtheo đúng quy định Đối với dụng cụ và thiết bị lưu chứa các chất thải y tế nguy hạitại khu lưu giữ phải có thành cứng, chắc chắn không bị bục vỡ không để rò ri dịchthải trong quá trình lưu giữ chất thải y tế, có biểu tượng loại lưu giữ chất thải theo
đúng quy định Dụng cụ thiết bị lưu chứa hóa chất thải phải được làm bằng vật liệu
không có phản ứng với chất thải lưu chứa và có khả năng chống được sự ăn mònnếu lưu chứa chất thải có tính ăn mòn
Các bảng hướng dẫn rút gọn về quy trình vận hành an toàn, quy trình ứng phó
sự cố, nội quy về an toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ; có kích thước và ở vị trí đảm
bảo thuận tiện quan sát đối với người vận hành, được in rõ ràng, dễ đọc Nơi lưu giữ
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 26bố trí tại địa điểm lưu thông dé dàng cho người vận chuyên Có đường dé xe chuyên
chở chất thải từ bên ngoài đến
Thời gian lưu giữ chất thải y tế nguy hại tại cơ sở y tế như sau:
= Thời gian lưu giữ chất thải trong các cơ sở y tế không quá 48 giờ
= Lưu giữ chất thải trong nhà bảo quản lạnh hoặc thùng lạnh: thời gian lưu
giữ có thê đến 72 giờ
= Chất thải giải phẫu phải chuyển đi chôn hoặc tiêu huỷ hàng ngày
Đối với các CSYT có lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh dưới 5 kg /ngày,thời gian thu gom tối thiêu hai lần trong một tuần
Đối với các loại chất thải y tế nguy hại không thuộc loại chất thải lây nhiễm cóthé lưu giữ thời gian dài hơn Nếu thời gian lưu giữ quá 06 tháng thì phải có vănbản báo cáo cơ quan QLMT có thâm quyền liên quan tại địa phương về lý do lưu
giữ.
s* Vận chuyển
Cơ sở y tế phải quy định tuyến đường vận chuyền, càng xa nơi tập trung đông
người càng tốt Tuyến thu gom và tuyến vận chuyển phải cố định Quá trình thugom được thực hiện bắt đầu từ khu vực nhạy cảm nhất (khu chăm sóc đặc biệt, khulọc máu ) theo một lộ trình cố định đến các khu vực ít nhạy cảm hơn rồi đến kholưu giữ Tuyệt đối tránh vận chuyền chất thải qua các khu vực chăm sóc người bệnh
và các khu vực công cộng trong cơ sở y tê.
Thời gian vận chuyền được bồ trí hợp lý, thực hiện vào thời điểm ít người qualại, ngoài giờ hành chính, tránh thời điểm tập trung đông bệnh nhân và người nhà
Xe vận chuyền chất thải thông thường chỉ được sử dụng chuyên chở các loại chấtthải không nguy hại được dan nhãn “CHAT THAI THONG THƯỜNG” hay
“CHAT THAI KHONG NGUY HẠI”, xe vận chuyền chất thai lây nhiễm phải đượcdán nhãn “CHAT THAI LÂY NHIEM” Chat thải lây nhiễm có thể được vậnchuyên cùng với chất thải sắc nhọn, chất thải lây nhiễm không được phép vậnchuyên cùng với chất thải nguy hại khác, để ngăn chặn sự lây lan tác nhân gâybệnh Các chat thải nguy hại khác như chất thải hóa chất, duoc phẩm phải được dériêng trong hộp khi vận chuyên và trong các cơ sở y tế không nên sử dụng ống thu
gom chất thải vì chúng có thê có thể làm tăng nguy cơ lây nhiễm trong không khí
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 27Nam tham gia và là thành viên
Các công nghệ xử lý chất thải y tế nguy hại gồm: khử khuẩn bằng hơi nóng
âm, thiêu đốt trong lò đạt tiêu chuẩn môi trường, các công nghệ vi sóng, Cáccông nghệ thân thiện môi trường được khuyến khích áp dụng
Hình thức xử lý chất thải y tế nguy hại theo thứ tự ưu tiên sau:
= Xử lý tại cơ sở xử lý chất thải nguy hại tập trung có hạng mục xử lý chất
thải y tế hoặc tại cơ sở xử lý chất thải y tế nguy hại tập trung
= Xử lý chất thải y tế nguy hại theo mô hình cụm cơ sở y tế (chat thải y tế của
một cụm cơ sở y tế được thu gom và xử lý chung tại hệ thống, thiết bị xử lý
của một cơ sở trong cụm)
= Ty xử lý tại công trình xử lý chất thai y tế nguy hại trong khuôn viên cơ sở
y tế.
1.3 Anh hưởng chất thải y tế
1.3.1 Ảnh hưởng tới sức khỏe
Tắt cả các cá nhân tiếp xúc với chất thải y tế nguy hại là những người có nguy
cơ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, bao gồm những người làm việc trong các cơ sở y tế,những người ở ngoài các cơ sở y tế làm nhiệm vụ vận chuyên các chat thải y tế vanhững người trong cộng đồng bị phơi nhiễm với chất thải do hậu quả của sự sai sót
trong khâu quản lý chất thải Nhóm có nguy cơ cao bao gồm bác sĩ, y tá, hộ lý và
các nhân viên hành chính Bệnh nhân điều trị nội trú hoặc ngoại trú, khách tới thămhoặc người nhà bệnh nhân, những công nhân làm việc trong các dịch vụ hỗ trợ phục
vụ cho các cơ sở khám chữa bệnh Những người làm việc trong cơ sở xử lý chấtthải( tại các bãi đồ rác thải, các lò đốt rác) và những người thu gom rác, ngoài ra
còn có môi nguy cơ từ các nguồn chat thải y tê quy mô nhỏ rải rác dé bi bỏ quên.
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 28s* Anh hưởng của chất thải lây nhiễm
Trong thành phần của chất thải lây nhiễm có thê chứa đựng một lượng rất lớncác tác nhân vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm như tụ cầu, HIV, viêm gan B Các
tác nhân truyền nhiễm có thể xâm nhập vào cơ thê người thông qua các hình thức:
= Qua da (vết trầy xước, vết đâm xuyên hoặc vết cắt trên da)
"Qua các niêm mạc (mang nhay)
= Qua đường hô hap (do xông, hít phải)
" Qua đường tiêu hóa (do nuốt hoặc ăn phải)
Chất thải sắc nhọn được coi là loại chất thải rất nguy hiểm, gây ton thươngkép tới sức khỏe con người: vừa gây chan thương: vết cắt, vết đâm, vừa gây bệnhtruyền nhiễm như viêm gan B, HIV Nước thải bệnh viện nếu bị nhiễm các vi khuẩngây bệnh có thê dẫn đến dịch bệnh cho con người và động vật qua nguồn nước khi
sử dụng nguôn nước này vào mục đích tưới tiêu, ăn uông.
s* Anh hưởng của chát thải hóa học nguy hại
Mặc dù chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng chất thải hóa học và được phẩm có thể gây ra
các nhiễm độc cấp, mãn tính, chan thương và bỏng Hóa chất độc hại và dược phẩm
ở các dạng dung dịch, sương mù, hơi có thể xâm nhập vao co thé qua đường da, hôhap và tiêu hóa gây bỏng, tổn thương da, mắt, màng nhay đường hô hấp và các cơ
quan trong cơ thé như: gan, thận,
Các chất khử trùng, thuốc tây như clo, các hợp chất natri hypoclorua có tính
ăn mòn cao Thủy ngân khi xâm nhập vào cơ thê có thê liên kết với những phân tửnhư axit nucleic, protein, làm biến đổi cấu trúc và ức chế hoạt tính sinh học của tếbào Nhiễm độc thủy ngân có thé gây thương ton thần kinh với triệu chứng run ray,
khó diễn đạt, giảm sút trí nhớ, và nặng hơn nữa có thể gây liệt, nghễnh ngãng, vớiliều lượng cao có thé gây tử vong Chat gây độc tế bào có thé xâm nhập vào cơ thécon người bằng các con đường: tiếp xúc trực tiếp, hít phải bụi và các sol khí, qua
da, qua đường tiêu hóa, tiếp xúc trực tiếp với chất thải dính thuốc gây độc tế bào,
tiêp xúc với các chat tiệt ra từ người bệnh dang được điêu tri băng hóa tri liệu.
Tuy nhiên, mức độ gây nguy hiểm của các chất thải này còn phụ thuộc nhiều
vào hình thức phơi nhiễm Một số chất gây độc tế bào gây tác hại trực tiếp tại nơi
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 29tiếp xúc đặc biệt là da và mắt với các triệu chứng thường gặp như chóng mặt, buồn
nôn, nhức đầu và viêm da Đây là loại chất thải y tế cần được xử lý đặc biệt dé tránhảnh hưởng xấu của chúng tới môi trường và con người
s* Anh hưởng của chất thải phóng xạ
Ảnh hưởng của chất thải phóng xạ tùy thuộc vào loại phóng xạ, cường độ vàthời gian tiếp xúc Các triệu chứng hay gặp là đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồnnôn và nôn nhiều bất thường, ở mức độ nghiêm trong hơn có thé gây ung thư va
các vân đê về di truyên.
Các chất thải phóng xạ cần được quản lý đúng qui trình, tuân thủ đúng thờigian lưu giữ để tránh ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhóm có nguy cơ cao là nhânviên y tế hoặc những người làm nhiệm vụ vận chuyên và thu gom rác phải tiếp xúcvới chất thải phóng xạ trong điều kiện thụ động
1.3.2 Ảnh hưởng tới môi trường
Chất thải y tế có thể tác động xấu tới tất cả các khía cạnh của môi trường, đặcbiệt là môi trường đất, nước và không khí Mặt khác, xử lý chất thải y tế khôngđúng phương pháp có thé gây ra van dé lãng phí tài nguyên thiên nhiên
% Đối với môi trường dat
Quản lý chất thải y tế không đúng quy trình và việc tiêu hủy chất thải y tế tạicác bãi chôn lấp không tuân thủ các quy định sẽ dẫn đến sự phát tán các vi sinh vậtgây bệnh, hóa chat độc hại gây ô nhiễm đất va làm cho việc tái sử dụng bãi chôn lap
gặp khó khăn.
s* Đôi với môi trường không khí
Chất thải y tế từ khi phát sinh đến khâu xử lý cuối cùng đều có thể gây ra tác
động xấu tới môi trường không khí Bụi rác, bào tử vi sinh vật gây bệnh, hơi dungmôi, hóa chất, phát sinh trong các khâu phân loại thu gom va vận chuyền, Chatthải y tế có thé phát tán vào không khí Trong khâu xử lý, đặc biệt là với các lò đốt
chất thải y tế quy mô nhỏ, không có thiết bị xử lý khí thải có thể phát sinh ra cácchất khí độc hại như sau
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 30- Ô nhiễm bụi: khi nhiệt độ đốt không đủ hoặc không tuân thủ đúng quy trìnhvận hành, lượng chất thải nạp vào lò quá lớn sẽ làm phát tán bụi, khói đen và cácchất độc hại:
- Các khí axit: Do trong CTYT có thể có chất thải làm bằng nhựa PVC, hoặcchat thải duoc phẩm khi đốt có nguy cơ tạo ra hơi axit, đặc biệt là HCI và SO2 ;
- Dioxin và Furan: Trong quá trình đốt cháy chất thải có thành phần halogen(Cl, Br, F) ở nhiệt độ thấp có thé hình thành dioxin và furan là những chất rất độc
s* Đối với môi trường nước
Nước thải y tế phát sinh từ các cơ sở y tế không nhiều bằng lượng nước thải
sinh hoạt Tuy nhiên, nước thải từ các cơ sở y tế còn có thể chứa Salmonella,
Coliform, Liên cầu, Tụ cầu Trực khuẩn Gram âm đa kháng, và các hóa chất độc hại,chất hữu cơ, kim loại nặng Do đó nếu không được xử lý triệt dé trước khi xả thảivào nguồn nước tiếp nhận, đặc biệt đối với nguồn tiếp nhận được sử dụng cho sinhhoạt, trồng trọt, chăn nuôi, sẽ có nguy cơ gây ra một số bệnh như tiêu chảy, thươnghàn, viêm gan A và nhiều loại bệnh nguy hiểm khác cho những người sử dụng cácnguồn nước này
1.4 Kinh nghiệm Thế Giới và Việt Nam về quản lý chat thải y tế
1.4.1 Quản lý chat thải y tế trên Thế Giới
Hiện nay vấn đề chất thải y tế và quản lý chất thải y tế được nhiều quốc giatrên Thế Giới quan tâm và tiến hành một cách triệt dé Công tác quản lý CTYTđược kiểm soát một cách rat chặt chẽ bang việc ban hành những chính sách và quy
định chung Ngoài ra các hiệp ước quốc, các quy định pháp luật về quản lý chất thảinguy hai được nhiều nước ký kết thực hiện tốt và phổ biến đến các cơ sở y tế Cáctrường hợp vi phạm đều bị xử phạt theo quy định
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 31Công ước Basel: Được ký kết bởi hơn 100 quốc gia, quy định về sự vận
chuyên các chất độc hại qua biên giới, đồng thời áp dụng với cả với chất thải y tế
Công ước này đưa ra nguyên tắc chỉ vận chuyền hợp pháp chất thải nguy hại từ các
quốc gia không có điều kiện và công nghệ thích hợp sang các quốc gia có điều kiệnvật chat kỹ thuật dé xử lý an toàn một số chat thải đặc biệt
Nguyên tắc pollutor pay: Nêu rõ mọi người, mọi cơ quan làm phát sinh chất
thải phải chụi trách nhiệm về pháp luật và tài chính trong việc đảm bảo an toàn và
giữ cho môi trường trong sạch.
Nguyên tắc proximitry: Quy định rằng việc xử lý chất thải nguy hại cần được
tiến hành ngay tại nơi phát sinh càng sớm càng tốt Tránh tình trạng chất thải bị lưugiữ trong thời gian dài gây ô nhiễm môi trường.
s* Tai Mỹ và các nước Châu Âu
Ở Mỹ Quốc hội thông qua các luật theo dõi chất thải y tế vào năm 1988, trong
đó yêu cầu Cục bảo vệ môi trường triển khai chương trình theo dõi trong hai năm.Sau đó, các bang và cơ quan chính quyền liên bang chịu trách nhiệm quy định và
hướng dẫn quản lý CTYT Gần như 50 bang đã ban hành quy định riêng về quản lýchất thải y tế Các cơ quan chính quyên liên bang chịu trách nhiệm ban hành cáchướng dẫn kỹ thuật như Tiêu chuẩn phơi nhiễm nghề nghiệp với vi sinh vật gâybệnh qua đường máu của Cục Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp, các hướng dẫnkiêm soát nhiễm khuẩn trong cơ sở y tế của Trung tâm kiểm soát bệnh Ở Đức quản
lý chất thải nói chung được thực hiện theo Luật Quản lý chất thải, vận chuyển
CTNH phải theo Quy định về hàng hóa nguy hiểm; còn thiêu đốt chất thải phải tuân
thủ Luật Kiểm soát ô nhiễm không khí Công tác phân loại và tiêu hủy CTYT được
lồng ghép trong quản lý chất lượng CSYT Liên minh châu Âu không có văn bảnpháp quy riêng về quản lý CTYT nhưng có nhiều Nghị quyết, quyết định hướng dẫnquy trình và thiết bị cho các loại CTNH khác nhau
Năm 1988, cục BVMT Mỹ ước tính khoảng 80% chất thải y tế được thiêu đốt
Đề hạn chế phát thải dioxin và furan Mỹ kiêm soát chặt chẽ các lò đốt bằng nhữngtiêu chuan khí thái nghiêm ngặt và loại bỏ những lò đốt quy mô nhỏ trong các cơ sở
y tế, số lượng lò đốt chất thải rắn y tế đã giảm mạnh từ 2.373 lò đốt vào năm 1995xuống 54 lò trong năm 2010 và còn 33 lò trong năm 2013 Nhiều nước châu Âu đãđưa ra các biện pháp kiên quyết nhằm đóng cửa các lò đốt chất thải y tế Tại Đức
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 32năm 1984 có 554 lò đốt hoạt động đến năm 2002 không còn lò đốt nào vận hànhhay tại Bồ Đào Nha năm 1995 có 40 lò đốt nhưng năm 2004 chỉ còn 1 lò đốt hoạt
động Tại AiLen có 150 lò đốt hoạt động năm 1990 nhưng đến năm 2005 đã ngưnghoạt động toàn bộ các lò đốt chất thải y tế
Công nghệ xử lý
Tại Mỹ và các nước phát triển tại Châu Âu đã thay thế lò đốt bằng các côngnghệ khác thân thiện với môi trường đó là các công nghệ không đốt bao gồm:
= Quy trình nhiệt - khử khuẩn bằng nhiệt ướt như nồi hấp hay hệ thống hap
ướt tiên tiền, khử khuẩn băng nhiệt khô, công nghệ vi sóng, plasma
= Quy trình hóa học - hóa học không dùng do, thủy phân kiềm
" Quy trình bức xạ - tia cực tim, cobalt
= Quy trình sinh học - xử lý bằng enzym
Trong số các công nghệ trên, quy trình nhiệt là phổ biến nhất và được chiathành 3 loại gồm:
Quy trình nhiệt thấp (có 19 nhà cung cấp công nghệ này) với nhiệt độ vận
hành khoảng từ 200 - 350°F (từ 93 - 177°C) với 2 nhóm cơ bản là nhiệt ướt và nhiệt
khô Công nghệ nhiệt ướt dùng hơi nước dé khử khuẩn chat thai Công nghệ xử lý
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 33băng vi sóng thực chất là khử khuân bằng hơi nước vì hơi nước bão hòa được thêm
vào làm 4m chat thải và năng lượng vi sóng sẽ làm nóng chat thải Quy trình nhiệtkhô không thêm nước hay hơi nước vào chất thải Chất thải được làm nóng bởi tínhdẫn nhiệt, đối lưu tự nhiên hay cưỡng bức, sử dụng bức xạ nhiệt hoặc bức xạ hồng
ngoại
Quy trình nhiệt trung bình (có 2 nhà cung cấp công nghệ này): Nhiệt độ vận
hành khoảng từ 350 - 700°F (177 - 370°C) có tác dụng phá vỡ liên kết hóa học củachất hữu cơ Đây là quy trình dựa trên công nghệ mới bao gồm quy trình trùng hợp
ngược sử dụng năng lượng vi sóng cường độ cao và khử trùng hợp sử dụng hơi
nóng và áp suât cao
Quy trình nhiệt cao (có 13 nhà cung cấp công nghệ này): Nhiệt độ vận hành
vào khoảng 1.000 - 15.000°F (540 - 8.300°C) hoặc cao hơn Điện trở, cảm ứng
điện, khí tự nhiên hoặc năng lượng plasma cung cấp nhiệt cao Nhiệt độ cao làmthay đổi tính chất lý hóa của chất thải, từ chất hữu cơ thành chất vô cơ và tiêu hủyhoàn toàn chat thải đồng thời làm thay đổi lớn về trong lượng và thể tích chat thai
s* Nhật Bản và Hàn Quốc
Ở Nhật Bản, vấn đề xử lý chất thải và đảm bảo an ninh rác được thực hiện rấthiệu quả nhờ thực hiện thành công hệ thống phân loại rác ngay từ đầu và áp dụngcông nghệ xử lý tái chế rác hiện đại Hệ thống phân loại rác của Nhật Bản tương đốiphức tạp Mỗi thành phó, thị tran và quận đều có một hệ thống hoàn toàn khác nhau
Theo Waste Atlas, Nhật Bản xả tổng cộng 45.360.000 tấn rác mỗi năm, xếpthứ 8 trên thế giới Do không có nhiều đất dé chôn rác như Mỹ và Trung Quốc,Nhật Bản buộc phải dựa vào giải pháp khác là đốt rác Nước này đã sử dụng đốtbằng tầng sôi, phương pháp hiệu quả để đốt những vật liệu khó cháy Ngoài ra,20,8% tông lượng rác thải hàng năm được Nhật Bản đưa vào tái chế, đặc biệt là cácchai nhựa tổng hợp polyethylene terephthalate (PET) PET là vật liệu phổ biến désản xuất chai đựng nước uống trong các máy bán hàng tự động và cửa hàng tạp hóatrên khắp đất nước Nhật Nhiều công ty Nhật Bản đang tăng cường sử dụng nhựa từchai PET cũ để sản xuất mới Chai lọ PET chưa trải qua quá trình lọc có thể được
chuyên thành sợi may quân áo, túi, thảm và áo mưa.
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 34Ở Hàn Quốc, phương pháp quản lý chất thải giống với Nhật Bản, tuy nhiêncách xử lý lại giống ở Đức Rác hữu cơ nhà bếp một phần được sử dụng làm giá đểnuôi trồng nam thực phẩm, phan còn lại được chôn lấp có kiểm soát dé thu hồi khíbioga cung cấp cho phát điện Sau khi rác tại hố chôn phân huỷ hết, tiến hành khaithác mùn ở bãi chôn làm phân bón Như vậy, tại các nước phát triển việc phân loại
rác tại nguồn đã được tiến hành cách đây khoảng 30 năm và đến nay cơ bản đã
thành công trong việc tách rác thành 2 dòng hữu cơ dễ phân huỷ được thu gom xử
lý hàng ngày, rác khó phân huỷ có thể tái chế hoặc đốt, chôn lấp an toàn được thu
gom hàng tuần
Về chất thải y tế Hàn Quốc và Nhật Bản loại bỏ mô hình xử lý tại chỗ vàchuyên sang mô hình xử lý tập trung Ở Nhật Bản và Hàn Quốc, hầu hết CTRYT
hiện đang được xử lý bởi các nhà máy xử lý tập trung Năm 2006, Nhật Bản có
khoảng 296 công ty xử lý chất thải lây nhiễm, ký hợp đồng cung ứng dịch vụ với
98% bệnh viện, trong khi đó, có ít hơn 0,8% số bệnh viện tự xử lý Ở Hàn Quốc,
90% lượng CTRYT được xử lý tập trung Năm 2000, Nhật Ban ban hành Luật mua
sắm xanh, trong đó hạn chế sản xuất và mua sắm thiết bị, chế pham y tế chứa thủy
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 35ngân Nhiệt kế và huyết áp kế điện tử đã cơ bản thay thế cho thiết bị chứa thủy ngân
nên các thiết bị y tế chứa thủy ngân đã giảm mạnh Nhu cầu thủy ngân cho chất hànrăng almagam khoảng 5.200 kg vào năm 1970 đã giảm xuống 700 kg vào năm
1999; 100 kg vào năm 2006 và khoảng 20 kg vào năm 2010.
s* Ấn độ
An Độ ban hành Quy định về quản lý chất thải y sinh từ năm 1998 và tiếp tục
bổ sung, sửa đổi quy định này vào các năm 2000, 2003, 2016 Ban Kiểm soát 6nhiễm Trung ương đã xây dựng một loạt các hướng dẫn về quản lý chất thải trongtiêm chủng, chất thải thủy ngân, bơm kim tiêm tự hủy, lò đốt CTRYT Cùng lúc
đó, Bộ Y tế An Độ và chính quyền các bang cũng có những hướng dẫn về quản lýchat thải y tế Dé khuyến khích tập trung hóa và tư nhân hóa dịch vụ xử lý chất thải
y sinh, Ban Kiểm soát ô nhiễm Trung ương ban hành Hướng dẫn cơ sở xử lý chấtthải y sinh tập trung và Bộ Môi trường hỗ trợ 25% tổng chi phí đầu tu cơ sở xử lýchất thải y sinh tập trung theo cơ chế
Ở Ấn Độ, lò đốt chỉ được phép vận hành trong cơ sở xử lý chất thải y sinh tậptrung, trong khi việc lắp đặt các lò đốt đơn lẻ trong cơ sở y tế không được khuyến
khích Ấn Độ giới thiệu các công nghệ không đốt vào hệ thống văn bản pháp quy từnăm 1996, nhờ đó các công nghệ không đốt được áp dụng rộng rãi với 2.710 lò hấp,
179 lò vi sóng và 4.250 máy nghiền cắt vào năm 2012 Hiện có hơn 205 cơ sở xử lýchất thải y sinh tập trung cung cấp dịch vụ xử lý CTYT cho hơn 70% CSYT trong
toàn quôc.
s* Đông Nam A
Trong khu vực Đông Nam Á, đa số các nước đã có quy định, kế hoạch vàhướng dẫn quản lý chất thải răn y tế nhưng ở tình trạng khác nhau Malaysia vàPhilippin có khung pháp lý về quản lý CTRYT Từ những năm 90 của thế kỷ XX,Malaysia đã có chiến lược tư nhân hóa và tập trung hóa xử lý CTRYT Philipin đã
cắm thiêu đốt CTRYT từ tháng 7/2003 và có chính sách loại bỏ dần thủy ngân trong
y tế Lào và Campuchia cũng có quy định và chính sách cụ thể trong quản lý CTYT.Ngược lại, Indonexia và Myanma chưa đầu tư cải thiện khuôn khổ pháp lý cho quản
lý chất thải y tế
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 36Bảng 1.3: Quản lý Chất thải y tế ở một số nước Đông Nam Á [9]
Chiến lược kế Tiêu chuẩn, Phương
Nước Luật và quy định hoạch quế ° ia hướng dân kỹ | pháp xử
nem Toe & thuat ly
- Kế hoạch chiến
lược quốc gia về
kiểm soát nhiễm , RL
khuẩn trong cdc | | Huong dan Ky ,
CSYT 2011- thuat vé quan ly Sử dụng
| Tuyên bố về Quản | 2015 — —
Campucha |, ',: „ % - Hướng dẫn lò đôt
lý chât thải y tê - Kế hoạch hành +.
động quốc gia về phòng chống tại cho
Dioxin nhiễm khuẩn cho
18/2008 có một bao gồm uản lý lò dot_
điều về CTYT CTVT | taiché
- Luật Chat lượng | - Chiến lược và | - Hướng dẫn Chuyên
môi trường (1984) | kê hoạch hành | quản lý chat thải | sang mô
và Quy định chât | động quôc gia vê | lâm sàng và chât | hình xử lượng môi trường | CTYT thải liên quan lý tập
(2005) trong đó có | - Chiên lược trong bệnh viện | trung.
quy định vê quoc gia về tư và CSYT 1993 Tuy CTYT ; nhân hóa các - Hướng dân nhiên,
- Quy định chât dich vu ho trợ uan ly chat thải | thiêuy q y
Malaysia lượng môi trường | bệnh viện, bao lâm sàng 2009 đôt vẫn
(Dioxin và Furan) | gôm dịch vụ xử - Hướng dẫn là biệng g
đưa ra giớihạn | lý, tiêu hủy quản lý hóa chât | pháp
cho khí thải lò dot | CTRYT trong CSYT chủ yêu
-Luật Cơ sở và Chính sách và đê xử lý
dịch vụ y tê tư quy trình kiêm CTRYT nhân 1998
Trang 37Quy định quản lý oo `
chất thải trong Dự thảo Kê Quy địnhvê | Sử dụng
` CSYT năm 2004 | hoạch hành động | Kiêm soát nhiem | rộng rãi
Lào Chính sách quốc | duảnlýCTYT |khuẩn (dự thảo) | 16 dot
gia về CTYT năm giai đoạn 201 1- tại chô
2010 2015
Luật Y tế tư nhân ¬=
2007 quy định các So tay hướng dân | Sử dụng
bệnh viện và quản lý bệnh | rộng rãi
phòng khám tư viện của Bộ Y tế | lò đốt.
Myanma ! nhận phải có hệ có một chương | tại chỗ
thống tiêu hủy hướng dân quản
chất thải theo quy lý CTYT
định
- Luật Không khí „ „ ;
sạch 1999 cấm lò | - Quyét dinh so | - Số tay quản lý | Cam
đốt CTYT từ 2008-0021 của CTYT (1997, thiêu
tháng 7/2003 Bộ YtếvềLoại |2004.2011) | đốt
Philippin - Luật Quản lý bỏ dân thủy ngân | - Hướng dẫn câp
chất thải rắn trong các CSYT | chứng nhận đăng
- Luật Kiểm soát ký sản phâm choCTNH, chat thải thiét bi
hat
1.4.2 Hién trang quan ly chat thai y té tai Viét Nam
Tại Việt Nam hiện nay có 13.149 cơ sở y tẾ, trong đó có 30 cơ sở trực thuộc
Bộ Y tế, 12.259 cơ sở trực thuộc Sở Y tế cấp tỉnh và 860 các cơ sở khác Đây chính
là nguồn gây ra chất thải y tế chủ yếu Theo Cục quản lý Môi trường y tế trong năm
2010, mỗi ngày các cơ sở y tế trong cả nước thải ra 380 tấn chất thải rắn Trong đó,
có khoảng 45 tấn chất thải y tế nguy hại Hiện tỷ lệ tăng chất thải y tế rắn là
7,6%/năm Dự tính tới năm 2020, lượng chat thải này sẽ tăng lên gần gấp đôi vàokhoảng 800 tan/ngay Lượng chat thải lỏng phát sinh tại các cơ sở y tế có giườngbệnh hiện nay vào khoảng 150.000 m?/ngay đêm, chưa kể lượng nước thải của các
cơ sở y tế dự phòng, các cơ sở dao tạo y dược và sản xuất thuốc Dự tính tới năm
2015, lượng nước thải y tế sẽ tăng lên tới trên 300.000 m3/ngày đêm
Trong khi đó, vấn đề môi trường y tế chưa được quan tâm đúng mức Hiện naymới có khoảng 44% các bệnh viện có hệ thống xử lý chất thải rắn nhưng nhiều nơi
đã rơi vào tình trạng xuống cấp nghiêm trọng Ngay cả ở các bệnh viện tuyến trung
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 38ương vẫn còn tới 25% cơ sở chưa có hệ thống xử lý chất thải y tế, tương ứng với50% và 60% ở bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến huyện
Hiện nay, tại phần lớn các bệnh viện và cơ sở y tế, hoặc chưa có hệ thống xử
lý nước thải y tế, hoặc hệ thống xử lý đã xuống cấp từ lâu, không còn đáp ứng được
nhu cầu hiện tại Thành phố H6 Chí Minh hiện còn trên 40 bệnh viện chưa có hệ
thống xử lý nước đạt chuẩn và 35 cơ sở khác chưa có hệ thống xử lý Trong khi đó,
ở Hà Nội, bệnh viện Việt Đức, cơ sở ngoại khoa lớn nhất nước cũng chưa có hệ
thong xử lý đạt chuẩn Khu xử lý nước thải tại đây được xây dựng từ đầu thập niên
1980 giờ đã lạc hậu và không thể đáp ứng được nhu cầu của bệnh viện Trong số400.000 m3 nước thải đồ vào sông Nhuệ, sông Day mỗi ngày (hau hết không qua xử
lý), có gần một nửa là nước thải bệnh viện Ngoài ra, lượng thuốc thải y té van chuaquan lý được Trong đó, chu yếu là thuốc người dân sử dung không hết, thuốc quáhạn sử dụng thường bị bỏ chung với rác thải sinh hoạt Những hoạt chất trong thuốc
khi xử lý chung với rác thải thông thường sẽ ảnh hưởng xấu tới môi trường vànhững người trực tiếp tiếp xúc với chúng
s* Tại Hà Nội
Theo thống kê của Sở Y tế Hà Nội, lượng chất thải rắn y tế phát sinh từ hoạt
động khám chữa bệnh của các CSYT trên địa bàn thành phố năm 2013 là 548.320kgchất thải y tế nguy hại và gần 3 triệu kg chất thải y tế thông thường
Dé xử lý hết số chất thải này, trong những năm qua, ngành y tế cũng như cácbệnh viện trên địa bàn thành phố đã nỗ lực dau tư các trang thiết bị xử lý chat thải
Tuy nhiên, hầu hết các cơ sở y tế đều đang gặp khó khăn về kinh phí trong thực
hiện các quy định về xử lý rác thải, vận hành hệ thống xử lý mà còn cả vấn đề vệsinh bệnh viện Đơn cử như Bệnh viện Đống Đa, ước tính năm 2014 sẽ phải chỉkhoảng 1,2 ty đồng cho công tác vệ sinh bệnh viện, chưa kề kinh phí cho vận hành,duy tu, bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải; kinh phí mua sắm trang thiết bị,phương tiện thu gom, lưu trữ, vận chuyên, tiêu hủy chất thải răn
Hiện nay, việc thu gom, phân loại rác của các cơ sở y tế trên địa bàn đã đượcthực hiện ngay từ nơi phát sinh rác thải Những chất thải có nguy cơ lây nhiễm caotrước khi thu gom về nơi tập trung chất thải của cơ sở y tế được xử lý ban đầu tạinơi phát sinh chất thải Ngoài ra, các cơ sở y tế đều có quy định đường vận chuyên
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 39và giờ vận chuyên chât thải, tránh vận chuyên chât thải qua các khu vực chăm sóc
bệnh nhân và các khu vực sạch khác.
Các bệnh viện đang áp dụng 2 mô hình xử lý chất thải rắn y tế nguy hại, trong
đó có 18 bệnh viện có hệ thống xử lý chất thải rắn y tế riêng (công nghệ lò đốt của
Nhật Bản), 23 bệnh viện và nhiều Trung tâm Y tế cũng ký hợp đồng với doanhnghiệp có tư cách pháp nhân trong việc vận chuyên và xử lý rác thải rắn y tế theohình thức thu gom tập trung 29 bệnh viện ngoài công lập trước khi được cấp phép
hoạt động cũng đều được kiểm tra và đảm bảo đủ tiêu chuẩn về xử lý chất thải rắn y
tế theo phương pháp thu gom tập trung
Đối với chất thải lỏng y tế của 41 bệnh viện công lập và các Trung tâm Y tế,
45 phòng khám đa khoa khu vực, 4 nhà hộ sinh, cũng đã được xử lý ngay trong
ngày Các phòng khám đa khoa va nhà hộ sinh đã được thành phố dau tư hệ thống
xử lý chất thải y tế Còn các trạm y tế đang sử dụng phương pháp xử lý hóa chấtkhử trùng (Cloramin B) trước khi vào hệ thống cống chung ra môi trường Với cácbệnh viện và cơ sở dịch vụ y tế tư nhân cũng đều thực hiện nghiêm túc công tác thugom và xử lý chất thải lỏng y tế
s* Tại Thành phố Hồ Chí Minh
Theo Sở Tài nguyên — Môi trường TP.HCM, hiện nay mỗi ngày chat thải y tếphát sinh tại các bệnh viện, trung tâm y tế, các cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn
TP HCM là 13,57 tan Các hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng và
dược phẩm thải ra khoảng 500 - 1.000 tấn chất thải/năm Dự kiến đến năm 2025,
mỗi ngày TP HCM có thé phát sinh trên 80 tấn chat thải ran y tế trong khi đó việc
xử lý chất thải rắn y tế ở TP HCM đến nay vẫn do nhà nước đảm trách với công
nghệ xử lý duy nhất sau khi phân loại tại nguồn là đốt tiêu hủy Cụ thé đối với
100% cơ sở y tế công lập và cơ sở y tế ngoài công lập lớn như bệnh viện tư, phòng
khám tư nhân thì giao Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị thực hiện ký hợp
đồng thu gom bằng xe tải chuyên dụng vận chuyền và xử lý Đối với phòng khám
bác sĩ tư ngoại trừ 3 quận Tân Phú, Bình Tân và huyện Bình Chánh đang do công ty
môi trường đô thị thu gom, các phòng khám tư ở các quận huyện khác sẽ do các
Công ty dich vụ công ích quận huyện thu gom và chuyển giao cho Công ty môi
trường đô thị xử lý.
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng
Trang 40Về công nghệ xử lý chất thải y tế, TP HCM hiện đang áp dụng công nghệ
nhiệt phân (đốt ở nhiệt độ từ 1.100C — 1200C) Lượng tro thải sau khi đốt được xử
lý bằng phương pháp hóa răn và chôn lấp an toàn, hợp vệ sinh Hiện đang có 2 cụmnhà máy xử lý chat thải y tế có công suất 28 tan/ngay đặt tại phường Bình HungHòa, quận Bình Tân ( công suất 7 tan/ngay) và xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn (công suất 21 tan/ngay) Tuy nhiên, thực tế cũng phát sinh nhiều bat cập Cụ thé nhàmáy xử lý bằng công nghệ đốt hiện đại trên địa bàn thành phố đã có nhưng bãi chônlap an toàn dé xử lý tro sau đốt chưa có Công ty MTĐT đang kiến nghị thành phố
cũng như các sở ban ngành liên quan sớm phê duyệt chủ trương cho công ty | bãi
chôn lấp an toàn nhằm đảm bảo chat thải y tế được xử lý triệt dé theo quy định
Từ trước đến nay, tại Việt Nam hầu như mới chỉ biết đến lò đốt chất thải rắn y
tế nguy hại, bao gồm lò đốt 2 buồng nhập khâu từ các nước phát triển như từ
Thụy Sĩ, Mỹ, Bi, Pháp, Italia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nam Phi và một số lò đốt sảnxuất trong nước Đến nay, cả nước có khoảng trên 500 lò đốt xử lý cho khoảng hơn70% chất thải lây nhiễm phát sinh từ các bệnh viện và cơ sở y tế Ngoài ra, một sốbệnh viện còn sử dụng lò đốt thủ công tự xây hoặc thiết kế đơn giản dé xử lý chấtthải lây nhiễm Hiện nay, Việt Nam chưa có lò quay dé xử lý chất thải rắn y tế BộKhoa học và Công nghệ cũng đã ban hành các tiêu chuẩn có liên quan đến lò đốtnhư:(TCVN 6560 — 2005: Khí thải lò đốt chất thải rắn y tế - Giới hạn cho phép vamột số tiêu chuẩn khác về các phương pháp xác định các chất ô nhiễm trong khíthải, thay thé cho các tiêu chuẩn ban hành năm 2004) Tuy vậy, việc kiểm soát khí
thải lò đốt và nhiệt độ buồng đốt còn gặp nhiều khó khăn do có một số chỉ tiêu hiện
nay như đo nồng độ dioxin phải gửi mẫu ra nước ngoài với chi phí rất cao (khoảng
2 nghìn USD/mẫu xét nghiệm dioxin) Lò đốt chất thải y tế là nguồn chính phát sinh
ra dioxin và thủy ngân trong các hoạt động dân sự hiện nay.
Việc áp dụng công nghệ khử khuẩn sẽ mang lại nhiều lợi ích về kinh tế, môi
trường và quản lý vì chi phí đầu tư và vận hành rẻ hơn phương pháp thiêu đốt;
không phát sinh khí thải độc hại, đặc biệt là dioxin và furan; không phát sinh tro xỉ
độc hại chứa kim loại nặng; chất thải sau khi khử khuẩn được chôn lấp như chất thảithông thường; kiêm soát chất lượng khử khuan, điều này ngành y tế hoàn toàn cóthể làm chủ và thực hiện được vì các bệnh viện lớn đều có khoa vi sinh, thuận tiện
và tính khả thi cao hơn so với việc kiểm soát khí thải lò đốt chất thải rắn y tế Hiệnnay, Việt Nam vẫn chưa có thiết bị đo được nồng độ dioxin trong khí thải, giá thành
Nguyễn Anh Trung | 11144734 GVHD: TS Bùi Hùng