1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường thu hút nguồn vốn FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam

93 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng cường thu hút nguồn vốn FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam
Tác giả Nguyễn Duy Đức
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Mai Hoa
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Đầu Tư
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 36,36 MB

Cấu trúc

  • CHUONG I: MOT SO LÝ LUẬN CƠ BAN VE FDI VÀ THU HUT FDI (11)
    • 1.1. FDI và vai trò của FDI đối với phat triển kinh tế - xã hội (11)
      • 1.1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI).........................-.---: 5: 3 In? na (0)
        • 1.1.1.2. Khái niệm F DI.......................- 2 5++SE2EE2EE222522212211221122112211211 21121 Xe 3 1.1.2. 000) ¿5ẼÕ£^ẼÃẼŸẼÃ (11)
      • 1.1.3. Tác động của nguồn vốn FDI......................-- + ++2+++22+++£+++zz+eztxverxrezx 7 1. Tác động tich CỰC.............................. chư rệt 7 Y1) 4.1... n (15)
    • 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu nguồn vốn FDI (19)
      • 1.2.2. Tiềm năng tài nguyên thiên nhiên .............................----- 2 2 2 s2 =+zsezxecxzex 12 1.2.3. Cơ chế chính sách...................---- 2-2 ©++©+++EE++EE+£EE+£EEESEEEeExeerxerrxrrxerrreee 12 1.2.3.1. Hệ thống pháp luật.....................------ +55 2E‡EEcEE2 2212112212112 22xcee 12 1.2.3.2. Chính sách về hoạt động AGU tiư...............À....- 2: 2¿©52+2x+2E+Ez£xczxczxe2 12 1.2.4. Cơ sở hạ tầng.......................----2- 5c 2 St 212212 1211211211211211211211111111 111 11c 13 1.2.5. Năng lực của lao động ........................... .. - -c- ôSH ng ng nh my 14 1.2.6. Sự ổn định môi trường kinh tế, chính trị xã hội ...........................-..------ 14 1.2.7. Tốc độ phát triển kinh tẾ.........................- - 2-22 2+ 2+E£+E£+E££EE+EE£EE+Exrxrrxrrerree 15 1.2.8. Sự phát triển của các ngành phụ tr.....c.ccecccecccsseecsesseesseesseessessesseeseeseess 15 1.3. Kinh nghiệm thu hút FDI của một số nước và bai học kinh nghiệm đối (20)
        • 1.3.2.2. Kinh nghiệm thu hút FDI của Sin8qpOF€ (27)
      • 1.3.3. Bài học kinh nghiệm có thé rút ra cho Việt Nam .................---- - - -5s55¿ 20 (0)
  • CHUONG II: THUC TRANG THU HUT VON DAU TƯ TRUC TIẾP FDI (0)
    • 2.1. Tổng quan về môi trường đầu tư của Việt Nam (30)
      • 2.1.1. Vị trí địa lý và tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên............................- ye (30)
        • 2.3.3.2. FDI Nhật trong lĩnh vực thương mại dịch Vụ (61)
      • 2.3.4. Cơ cau thu hút FDI theo vùng, dia phương ..........................----2- 2+ 53 1. Cơ cấu thu hút FDI theo vùng, miỄh................... 2. 5s cccccExccEvczzvcec 53 2. Cơ cấu thu hút FDI theo địa phương ......................---©2c+22z+22c222z5 55 2.4. Đánh giá hoạt động thu hút von FDI của Nhật Bản vào Việt Nam (0)
      • 2.4.1. Đóng góp của nguồn vốn FDI Nhật Bản ..........................- 2-cz+x+zzz+zze2 56 1. Đóng góp cho quá trình chuyển giao công nghệ của Việt Nam (64)
        • 2.4.1.2. Nâng cao kim ngạch xuất khẩhu.................... 2-22 2+2 2E2322E322352255225 58 2.4.1.3. FDI từ Nhat Ban đáp ứng nhu cẩu việc làm, nang cao chat luong (66)
      • 2.4.2. Hạn chế và một số nguyên nhân tôn tại.......................--¿- ss22s++22zz222+22 61 1. Những hạn, chế tôn tại trong quá trình thu hút nguon vốn FDI (69)
        • 2.4.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế, tôn tdi ceccecccceccceccccsseeseeseesesveree 63 (0)
    • 3.1. Mục tiêu, định hướng phát triển giai Goan 2020 — 2030 cu eceeneeneeeer 65 1. Mục tiêu trong thu hút FDI Nhật Bản.................................-- 2-5 55c 52 2< £2<+sccs 65 2. Định hướng phát triển giai đoạn 2020 -2030......eccscscsssesseesseesseesseeeseee 66 2.1. Dinh hướng phát triên các ngành kinh té ...ce.cccccccceccssssessesvesseen 66 2.2. Dinh hướng phát triển vùng Mi€N..ecccecccccsescesseesesssesseesssesseesseesee 67 2.3. Tiếp tục thực hiện tốt chương trình hành động Sáng kiến chung Việt Nam — Nhật BẢH...........................- - + 5: 2333323121 3212112111E12121 121211111 re. 68 2.4. Day mạnh công tác xúc tiên đẩy tl oooccccccccccscssvessessessessessesseseesesee. 68 3. Những cơ hội va thách thức trong thời gian tới........................-- ¿5 ô+ ô+2 69 Cơ hội tăng cường thu hút FDI Nhat Bản thời gian tới................. 69 3.2. Những khó khăn, thách thức trong thút FDI từ Nhật Bản giai đoạn (0)
    • Bang 2.6: Quy mô dự an FDI Nhật Bản vào Việt Nam giải đoạn 2015-2018 (0)
    • Bang 2.7: Hình thức đầu tư FDI của Nhật Bản (giai đoạn 2015 -2018) (54)
    • Bang 2.8: Cơ cau ngành công Nhật Bản 2018 ............................---2¿22©22+S2+s+cxz+zzczzcxz 49 Bảng 2.10: Cơ cau FDI theo lĩnh vực của Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2015 - (57)

Nội dung

- Hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT: BOT là hình thức dau tư được thực hiện theo hợp đồng ký kết giữa cơ quan nhà nước có thâm quyền và nhà đầu tư nước ngoài để xây dung, kinh doanh công t

MOT SO LÝ LUẬN CƠ BAN VE FDI VÀ THU HUT FDI

FDI và vai trò của FDI đối với phat triển kinh tế - xã hội

1.1.1 Khái niệm dau tư trực tiếp nước ngoài ( FDI)

1.1.1.1 Đầu tư Đầu tư là hoạt động huy động, sử dụng những nguồn lực vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh nhằm sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và xã hội Nguồn vốn đầu tư ở đâu chúng ta có thể hiểu là những tài sản hữu hình như tiền, đất đai, nhà cửa, thiết bị , nhà máy, hàng hóa, hay tài sản vô hình như bằng sáng chế, phát minh, kỹ thuật, nhãn hiệu hàng hóa, uy tín kinh doanh, bí quyết khác Nguồn vốn đầu tư còn gồm các tài sản chính như: trái phiếu cổ phiếu, các quyền về sở hữu tài sản khác như quyền thé chap, cầm cố hay các quyền có giá trị về kinh tế như các quyền thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên

Có nhiều khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng anh: Foreign Direct Investment, viết tắt FDI) là một hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hoặc một công ty nước này sang nước khác với hình thức thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh Công ty nước ngày hay cá nhân đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này

Một số khác niệm chính được thừa nhận là:

- Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF): “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là đầu tư có lợi ích lâu dài của một doanh nghiệp tại một nước khác (nước nhận đầu tư) không phải nước mà doanh nghiệp đang hoạt động (nước đi đầu tư) với mục đích quản lý một cách có hiệu quả doanh nghiệp”.

- Theo Ủy ban Thương mại và Phát triển của Liên hiệp quốc (UNCTAD) là:

“Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là đầu tư có mối liên hệ lợi ích và sự kiểm soát lâu dài của một pháp nhân hoặc thể nhân (nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài hoặc công ty mẹ) đối với một doanh nghiệp ở một nền kinh tế khác (doanh nghiệp FDI, hoặc chi nhánh nước ngoài hoặc chi nhánh doanh nghiệp)”.

- Theo luật đầu tư 2005 Việt Nam định nghĩa như sau: “Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư Như vậy, FDI xét theo định nghĩa pháp lý của

Chuyên đề thực tập 4 GVHD : TS Trần Thị Mai Hoa

Việt Nam, là hoạt động bỏ vốn dau tư của nhà đầu tư nước ngoài vào lãnh thé Việt

Nam với điều kiện họ phải tham gia quản lý hoạt động đầu tư đó.”

* Đặc chưng cơ bản của FDI:

- Chủ thể có thé a cá nhân tổ chức, chính phủ hay hỗn hợp từ một nền kinh tế khác Có nghĩa là chủ sở hữu FDI phải là yếu tố nước ngoài biều hiện ở sự khác nhau về chủ quyền, lãnh thỏ, quốc tịch giữa hai bên nhận đầu tư và bên đầu tư, có sự địch chuyên của nguồn vốn qua biên giới 2 quốc gia

- Dòng vốn này gắn với tự do hóa đầu tư, khác với quy trình tự do hóa thương mai, đầu cơ tiền tệ, ngoại hối mà thường gắn với các dòng tiền quốc tế ngắn hạn và cũng khác với các hoạt động đầu tư gián tiếp, các giao dịch vay nợ giữa hai quốc gia, doanh nghiệp trên thế giới thường gắn với quá trình tự do hóa tài chính.

- Mục địch: hai mục đích chủ yếu là tạo mỗi quan hệ kinh tế lâu dài giữa các doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau và khoản đầu tư mang lại tác động tích cực đối với việc quản lý doanh nghiệp đó Hoạt động đầu tư biểu hiện ở hình thức xây dựng cơ sở, chi nhánh kinh doanh tại nước ngoài Đây như một cái dé được mọc sâu ở nước nhận đầu tư thường phát triển lâu dài với dòng chu chuyên von.

- Nội bật nhất của đầu tư FDI là tính tự chủ của sở hữu vốn đầu tư Nhà đầu tư nước ngoài sẽ đóng góp toàn bộ hoặc một phan lớn vốn dau tư theo quy định để có quyền kiểm soát, tham gia kiểm soát dự án Chủ sở hữu vốn đầu tư nước ngoài là người trược tiếp quản lý, điều hành việc sử dụng vốn, phải chịu trách nhiệm và được hưởng lợi ích từ kế quả sản xuất kinh doanh theo mức độ đóng góp.

Mỗi quan điểm của các nhà đầu tư, các nhà kinh tế lại có những tiêu chí khác nhau dé phân loại FDI, các cách phân loại đều mang một nội dung và ý nghĩa riêng mang lại các thông tin khác nhau về hoạt động đầu tư Nhưng có một vài cách phân loại phổ thông và thường được sử dụng nhất từ trước đến nay đó là ba cách phân loại đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau

* Theo luật đầu tu 2014 đầu tư trực tiếp nước ngoài chia làm bốn loại chính

- 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài: là hình thức truyền thống và phổ biến của FDI Với hình thức này, các nhà đầu tư, cùng với việc chú trọng khai thác những lợi thế của địa điểm đầu tư mới, đã nỗ lực tìm cách áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý trong hoạt động kinh doanh để đạt hiệu quả cao nhất Hình thức này phổ biến ở quy mô đầu tư nhỏ nhưng cũng rất được các nhà

Chuyên dé thực tập 5 GVHD : TS Trần Thị Mai Hoa đầu tư ưa thích đối với các du án quy mô lớn Hiện nay, các công ty xuyên quốc gia thường đầu tư theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và họ thường thành lập một công ty con của công ty mẹ xuyên quốc gia |

Hình thức 100% vốn dau tư nước ngoài giúp nước chủ nhà không cần bỏ vốn tránh được những rủi ro trong kinh doanh, thu ngay được tiền thuê đất, thué, giải quyết việc làm cho người lao động Ngoài ra nước sở tại còn được tiếp nhận công nghệ mới, phương tiện kỹ thuật tiên tiến nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao do sự cạnh tranh cao trong đầu tư Tuy nhiên, nó làm cho nước chủ nhà khó tiếp nhận được kinh nghiệm quản lý và công nghệ, khó kiểm soát được đối tác đầu tư nước ngoài và không có lợi nhuận.

- Hình thức liên doanh liên kết: Đây là hình thức được sử dụng rộng rãi trên thế giới từ trước tới nay Hình thức này cũng rất phát triển ở Việt Nam, nhất là giai đoạn đầu thu hút FDI Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp được thành lập tại nước sở tại trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa Bên hoặc các Bên nước chủ nhà với Bên hoặc các Bên nước ngoài để đầu tư kinh doanh tại nước sở tại Hình thức này tạo nên pháp nhân đồng sở hữu nhưng địa điểm đầu tư phải ở nước sở tại Hình thức này góp phan giải quyết tình trạng thiếu vốn, nước sở tại tranh thủ được nguồn vốn lớn dé phát triển kinh tế nhưng lại được chia sẻ rủi ro; có cơ hội để đổi mới công nghệ đa dang hóa sản phẩm; tạo cơ hội cho người lao động có việc làm và học tập kinh nghiệm quản lý của nước ngoài; Nhà nước của nước sở tại dễ dàng hơn trong việc kiểm soát được đối tác nước ngoài Tuy nhiên, hình thức này dễ xuất hiện mâu thuẫn trong điều hành, quản lý doanh nghiệp do các bên có thé có sự khác nhau về chế độ chính trị, phong tục tập quán, truyền thống, văn hóa, ngôn ngữ, luật pháp. Nước sở tại thường rơi vào thé bat lợi do tỷ lệ góp vốn thấp, năng lực, trình độ quản lý của cán bộ tham gia trong doanh nghiệp liên doanh yếu.

- Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC): hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu nguồn vốn FDI

Trọng một môi trường kinh tế bình thường thì dòng vốn FDI luôn tìm một nơi phù hợp với mong muốn của nhà đầu tư nhất Tuy nhiên mỗi nhà đầu tư lại có những tiêu chí và mục tiêu khác nhau đê lựa cho đầu tư vì vậy mỗi dự án ta có thể có các lựa chọn khác nhau Tóm lại để đánh giá khả năng thu hút vốn của một quốc gia thì cần xem xét nhiều nhân tố về mặt chủ quan và khách quan Một số nhân tố chính có thê được tóm gọn dưới đây:

La một yếu tố khá don giản nhưng cũng rat quan trọng đối với suy nghĩ có nên đầu tư hay không của một chủ đầu tư nước ngoài Một quốc gia năm trong vùng có núi nửa hay hay có sóng than thiên tại rất khó thu hút được đầu tư khi mà khả năng rủi ro là cao Vị trí địa lý có thể được coi là một trong những cái nhìn đầu tiên của nhà đầu tư khi mà tác động của nó là có thể lường trước, Trong quá trình sản xuất thứ không thể thiếu đó là trang thiết bị nguyên vật liệu đầu vào vì vậy quốc gia tiếp giáp hay gần với những nước có nguồn nguyên vật liệu sẽ là hàng đầu cho những doanh nghiệp trong lĩnh vực đề cập này Không những vay, điều cốt lõi của quá trình đầu tư là thu được lợi nhuận việc sản xuất cần thiết có những thị trường tiêu thụ của mình đi theo đó là khả năng thông thương thuận tiện là điều đáng quan tam A

Chuyên đề thực tập 12 GVHD : TS Trần Thị Mai Hoa

1.2.2 Tiềm năng tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo ra nguồn nguyên liệu rồi dào giúp cho nhà đầu tư giảm được chi phí, quá trinh sản xuất thuận tiện hơn nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa Sẽ là lợi thé rất tốt dé thu hút nguồn đầu tư FDI nếu có lợi thế này, tuy nhiên những quốc gia không có đước điều kiện tài nguyên thuận lơi cũng không phải lo lắng nhiều quá vì tại thời điểm hiện tại khi mà khoa học công nghệ đang phát triển nhanh chóng cùng với sự kết nỗi chuyển giao giữa các quốc gia không còn khó khăn yếu tố này ngày trở lên ít quan trọng trong đầu tư.

Một trong những điều đáng quan tâm và phải quan tâm của nhà đầu tư khi quyết định đầu tư vào một quốc gia đó là cơ chế chính sách của quốc gia đó, điều này bao gồm hệ thống pháp luật và các chính sách liên quan đến đầu tư

Bao gồm các luật liên quan đến đầu tư như luật doanh nghiệp, luật Đầu tư, luật Bảo vệ môi trường và các văn bản hướng đẫn, quy định về hoạt động đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài. Đâu là hàng lang pháp lý đảm bảo cho sự an tâm của nhà đầu tư nước ngoài.

Hệ thống pháp luật mà thắt chặt thiếu sót không chặt chẽ sẽ tạo môi trường khó khăn cho doanh nghiệp Dé dễ dàng tìm hiểu và tiếp thu thì phải có tính đồng bộ, tránh chồng chéo gây khó hiểu Điều mà các nhà đầu tư nước ngoài cần quan tâm nhất là đó là hệ thống pháp luật sẽ bảo vệ họ như thế nào, tài sản của họ có được đảm bảo không, các quy định chuyển lợi nhuận về nước họ như thế nào Không những vậy hệ thống pháp luật còn có chức năng bảo vệ những tác nhân tiêu cực mà các nhà đầu tư có tính vi pham đảm bảo cạnh tranh công bằng giữa các nhà đầu tư

1.2.3.2 Chính sách về hoạt động đầu tư

- Các chinh sách khuyên khích đầu tư trực tiếp đầu tư: Chính sách khuyến khích phù hợp sẽ tạo ra một điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư thúc đây xem xét và quyết định đầu tư trong một khoảng thời gian nào đó Ngược lại nếu chính sách khuyến khích đầu tư không hợp lý sẽ là một giào cản lớn sẽ tạo một môi trường đầu tư khó khăn cho các nhà đầu tư nước ngoài

- Chinh sách ngoại tệ: Ty giá hối đoái — giá ca của đồng tiền quốc gia Tác động đến đầu tư nước ngoài vì tác động trực tiếp đến giá cả hàng xuất khâu của chính quôc gia đó Nó sẽ ảnh hưởng đên tâm ly của các nhà dau tư nước ngoài Sự

Chuyên đề thực tập 13 GVHD : TS Trần Thi Mai Hoa thay đổi ty giá hối đoái một cách liên tục theo nhu cầu thị trường khi nhà nước quan lý ngoại hối theo tỷ giá thả nổi làm cho các nhà đầu tư cảm thấy lo sợ và rụt rè khi đưa ra quyết định đầu tư Ngược lại đó các nhà đầu tư nước ngoài sẽ cảm thấy yên tâm hơn khi quốc gia họ đầu tư quản lý ngoại hối theo nguyên tắc có định hoặc tha nổi có điều tiết.

- Chính sách thương mại: các rào cản thương mại hoặc hạn ngạch xuất khâu thấp sẽ gây khó khăn cho hoạt động xuất nhập khâu hàng hóa, máy móc trang thiết bị và cả nguyên vật liệu là khâu quan trọng trong cả quá trình xây dựng dự án và đi vào hoạt động Rõ ràng chính sách thương mại tác động không nhỏ đến hoạt động đầu tư trong nước nói chung và kể đầu tư nước ngoài nói riêng.

- Các chính sách ưu đãi về tài chính: Muốn các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư nhanh chóng trong một thời điểm vào quốc gia, vào địa phương ngành hay lĩnh vực ưu tiên thì cần có chính sách ưu đãi về tài chính hỗ trợ nhất định tao điều kiện tốt để các nhà đầu tư tìm kiếm được lợi nhuận.

- Chính sách ưu đãi về thuế: để có thể thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài, phải có chính sách thuế hợp ly, cụ thé là động thái miễn giảm thuế Thường thì những năm đầu của dự án nhà đầu tư được giảm thuế có thể còn được miễn thuế và nó sẽ tăng dần qua các năm sau đó khi mà nhà đầu tư đã có lợi nhuận Để đảm bảo cho nhà đầu tư nước ngoài và cả nước nhận đầu tư thì mức thuế được ưu dai phụ thuộc vào sự ưu tiên của ngành, lĩnh vực và vùng kinh tế mà đất nước muốn khuyến khích đầu tư như ưu đãi thuế với dự án có sử dụng công nghệ hiện đại, có sử dụng nhiều lao động quy mô lớn thời gian dau tư dai, sử dụng lợi nhuận dé tái đầu tư Hệ thống thuế cần rõ ràng, đơn giản, thuận tiện trong việc áp dụng với mức thuế phù hợp, tinh giảm các thủ tục thuế và các thủ tục quản lý đầu tư FDI đồng thời công khai thuận lợi cho đối tượng chịu sự quản lý của nhà nước.

Bat cứ nhà đầu tư FDI nào cũng đều phải quan tâm đến cơ sở hạ tầng của quốc gia minh đầu tư Cơ sở hạ tầng ở đây là bao gồm giao thông đường xá, điện nước, cầu đường trường học, y tế, mạng lưới thồng tin liên lạc, và các công trình phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh như sân bay cảng biển Khi quốc gia có cơ sở hạn tầng tốt tạo điều kiện giúp nhà đầu tư nước ngoài giảm chỉ phí gián tiếp cho quá trình sản xuất kinh doanh đồng thời có thể triên khai các hoạt động đầu tư Chi riêng trong một nước ta có thê thây ví dụ rât thực tê là nguôn vôn tập chung vào các

Chuyên dé thực tập 14 GVHD : TS Tran Thị Mai Hoa vùng có hạ tầng phát triển để đáp ứng được nhu cầu hoạt động sản xuất của các nhà đầu tư Mạng lưới giao thông là cơ sở đến việc lưu chuyên dé dang cho việc mua bán nguyên vật liệu và buôn bán hàng hóa dễ dàng, đất nước có mạng lưới giao thông hiện đại và đa phương tiện sẽ giúp nhà đầu tư nước ngoài giảm được chỉ phí vận chuyên không cần thiết.

Hệ thống thông tin liên lạc cũng rất quan trọng ở đây khi mà thời đại bùng nỗ thông tin như hiện nay, chúng cung cấp tình hình biến động trện các thị trường kinh tế, nhà đầu tư cần lắm bắt kịp thời để có thé tìm kiếm được cơ hội phát triển kinh doanh và có những động thái để đối phó với những rủi ro của thị trường Vậy nên một đất nước tuyệt vời trong mắt các nhà đầu tư không thẻ thiếu yêu tố nay.

1.2.5 Năng lực của lao động

THUC TRANG THU HUT VON DAU TƯ TRUC TIẾP FDI

Tổng quan về môi trường đầu tư của Việt Nam

Như đã trình bày ở trên môi trường có tác động sâu rộng đến quá trình thu hút nguồn vốn đầu tư FDI, để biết được Việt nam cần làm gì để thu hút nguồn vốn FDI thì cần phải biết là ta đã có những gì lợi thế ra sao so với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới Vậy chúng ta cùng đi tìm hiểu tổng quan về môi trường đầu tư của Việt Nam hiện nay

2.1.1 Vị trí địa lý và tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên

Việt Nam có một vị trí địa lý vô cùng lý tưởng để phát triển khi mà nằm trong vùng kinh tế sôi động hàng đầu thé giới đủ khả năng phát triển toàn diện tat cả loại hình vận tải để phụ vụ hoạt động giao thương từ khu vực cho đến toàn thế giới

- Trên biểu đồ hàng hải thế giới: Hiện tại trên thế giới có 39 tuyến đường hàng hải và trong đó có 29 tuyến đi qua biển Đông Người ta có thể tính toàn được hàng ngày có gần 300 chuyến tầu qua biển đông với trên một nửa tàu có trọng tải trên 5.000 DWT, một nửa số còn lại trọng tải trên 30.000 DWT Trong khi đó Việt Nam là nước nằm cạnh biển Đông được đánh giá là “cầu nối” giao thương vô cùng quan trong của thế giới.

Hàng năm có khoảng 90% hàng hóa nội địa của mỹ và các nước đồng minh đi qua địa phận biển Đông, cùng 75% khối lượng dau mỏ nhập khâu cùng gần 50% hàng nhập khâu của Nhật Bản và hang chục nước trên thế giới vì vậy Việt Nam đang có vi trí chiến lược về an ninh, giao thông hàng hải Lợi dụng được đặc điểm đó trên 3.260 Km đường biển VIệt Nam đã xây dựng rất nhiều cảng biển nước sâu cùng với sự hình thành các mạng lưới các tuyến đường bộ và đường sắt Hàng xuất khẩu của Việt Nam từ đây sẽ không phải đi qua địa phận của các nước khác ngược lại hàng hóa của các nước láng giềng ta xuất khẩu hay nhập khâu phải đi qua Việt

- Trên bản đồ hàng không: Thủ đô Hà Nội và TP HCM đều gần các sân may lớn nhât Đông Nam á với chỉ khoảng 2 giờ bay mọi vị trí, vùng trọng điểm kinh tế các nước trong khu vực đều có sự thuận tiện trong sự kết nối hệ thống hàng không

Chuyên đề thực tập 23 GVHD : TS Trần Thị Mai Hoa

- Ngoài ra Việt Nam còn năm triên đường bộ Xuyên Á 140 nghìn Km và tuyến đường sắt Xuyên Á khoảng 114 nghìn Km Không những thế ta còn nằm trên Hành lang kinh tế Đông Tây Tat cả điều này đều tạo điều kiện tiềm năm cho hoạt động vận chuyền nhanh chóng hiệu quả và chi phí thâp

- Việt Nam năm trong vùng ôn đới với khi hậu ôn hòa khá ¡t chịu tác động của thiên tai khá thuận lợi cho những hoạt động sản xuất kinh doanh lâu dài, nhưng điềm hạn chế là khí hậu âm ướt khó có thé bảo quản hàng hóa lâu dài.

2.1.1.2 Tiềm năng tài nguyên thiên nhiên

“Rừng vàng biển bạc” đó là những gì mà ta luôn tự hào về đất nước mình với sự đa dạng về các loại tài nguyên thiên Việt Nam có trên 39 triệu ha đất tự nhiên, diện tích đất đã sử dụng vào các mục đích kinh tế - xã hội là 18,881 triệu ha, chiếm 57,04 % quỹ đất tự nhiên, trong đó đất nông nghiệp chiếm 22,20% diện tích đất tự nhiên và 38, 92% diện tích đất đang sử dụng Hiện còn 14,217 triệu ha đất chưa sử dụng, chiếm 43,96% quỹ đất tự nhiên Với sự đa dang về khoáng sản Việt Nam có lợi thế cực lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội, những loại khoáng sản có thể kể đến như: boxit, dầu khí, sắt, vật liệu xây dung Những nguồn tài nguyên chưa khai thác là tài sản dự trữ, mang lại lợi thế về đài hạn cho đất nước và thế hệ tương lai Khoáng sản là nguồn tư liệu sản xuất quan trọng trong công nghiệp, gián tiếp cho phát triển dịch vụ, đóng góp khá lớn vào nền kinh tế cũng như là động lực phát triển kinh tế Ngoài ra còn sự phong phú của các loài động thực vật, riêng về ngành thủy hải sản hàng năm đã mang đến sản lượng xuất khâu lớp góp phần không nhỏ cho sự tăng trưởng của nền kinh tế hiện nay

Lợi thế và cũng đang là sự lo ngại hàng đầu của Việt Nam sự đa dạng tài nguyên thiên nhiên đang dẫn đến thực trạng khái thac tràn lan ăn séi tác động không nhỏ đến chất lượng và số lượng của các nguồn tài nguyên này

Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vốn, đầu vào của nền kinh tế, là tài sản quốc gia có hạn, phải được khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và bền vững: coi việc khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên là một trong những thước đo đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế Vấn đề sở hữu, quyền khai thác, sử dụng tài nguyên cần được nhận thức một cách sâu sắc, đúng đắn, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường, qua đó hình thành cơ chế tiếp can, trách nhiệm quản lý, chế độ khai thác phù hợp nhằm phát huy tốt nhất nguồn lực tài nguyên cho phát triển kinh tế - xã hội,đồng thời chú trọng việc bảo vệ các nguồn tài nguyên.

Chuyên đề thực tập 24 GVHD : TS Trần Thị Mai Hoa

Thời gian gần đây Việt Nam liên tục cải cách hoàn thiện thể chế, chính sách ưu đãi nhằm thu hút và quan lý tối ưu nguồn vốn đầu tư trực tiép nước ngoài FDI.

2.1.2.1 Chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp Đối với một số hàng hóa xuất khâu trọng yếu thì được miễn thuế với mức thuế GTGT 0% giảm thuế TNDN đối với những doanh nghiệp có tỷ lệ giá trị sản xuất kinh doanh cao giúp doanh nghiệp có điều kiện giảm giá vốn hàng xuất khẩu dé dàng cạnh tranh trên thị trương quốc tế

Từ năm 2011 đến nay, Chính phủ đang cải cách thuế giai đoạn 4, trong bối cảnh kinh tế đất nước có nhiều thay đổi Tốc độ kinh tế đang bị chậm lại do tác động của cụ khủng khoảng kinh tế thế với cùng với sự sụt giảm của tài nguyên thiên nhiên do khai thác thiếu khoa học Cần có định hướng về mô hình tăng trưởng bền vững và khu vực nông thôn đang được quan tâm hàng đầu, bên cạnh đó là sự hội nhập quốc tế sâu rộng luật thuế mới liên tục được ban hành để phục vụ các chiến lược đề ra

Như vậy bên cạnh giảm thuế suất thông qua các lần sửa đổi thuế TNDN giai đoạn 2001 — 2008 là 28% giai đoạn 2009 — 2013 là 25% va tư 1/1/2016 là 20% thì việc quy định ưu đãi thuế TNDN ở mức cao đối với một số lĩnh vực mũi nhọn cần khuyến khích đầu tư đã góp phan thu hút đầu tư khuyến khích kinh doanh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tăng tích lũy, trên cơ sở đó có thêm nguồn lực để tăng đầu tư vào nền kinh tế.

2.1.2.2 Ưu đãi về thuế xuất nhập khẩu

Kê từ khi gia nhập WTO tháng 1/2007 Việt Nam chính thức tham gia vào hệ thống thương mại toàn cầu Tính đến tháng 9/2018 Việt Nam đã tham gia 17 hiệp định thương mại tự do Nhằm đáp ứng quá trình hội nhập đồng thời hoàn thiện chính sách ưu đãi xuất khâu thu hút đâu tư nước ngoài biều thuế được hoàn chỉnh như sau:

Hình thức đầu tư FDI của Nhật Bản (giai đoạn 2015 -2018)

Hình thức đầu Số dự á VĐK Tỷ trọng VTH Tỷ trọng tư ma TyUSD | VĐK(%) | TỷyUSD | VTH(%) u an

Hợp đồng h siti di 1.02 4.73 3,52 26.41 tac kinh doanh

Công ty cô hà 3 0,09 0,41 0,77 5,77 phan ————ơ—— ————

Nguôn: Cục Dau tu nước ngoài

Sự chiếu ưu thé của hình thức 100% vốn nước ngoài thé hiện ở chỗ trong 4 năm Nhật đã đầu tư 1667 dự án loại này chiếm 73,8% tong số dự án thực hiện va chiếm 57.23 % tổng vốn đầu tư Rõ rang nhà đầu tư nhật hài lòng với đặc điểm hình thức này khi họ sẽ có toàn quyên điều hành thực hiện dự án, sẽ tự chịu trách nhiệm với sự sai sót và hưởng thành quả từ kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh dự án FDI của mình.

Tuy nhiên tỷ lệ vốn và tỷ lệ dự án có sự sai lệch đáng qua tâm khi mà hình thức liên doanh chỉ chiếm 24,21 % tổng số dự án trong 4 năm nhưng lại chiếm 37,63% tổng vốn đầu tư ngược lại hình thức 100% vốn đầu tư nước ngoài chiếm hơn 70% tổng dự án nhưng chỉ chiếm hơn 50% tổng số vốn, từ đó ta có thê đoán rằng các dự án 100 % vốn nước ngoài thường là các dự án quy mô nhỏ thẻ hiện một tâm lý có phần rụt rè với sự thay đổi của thi trường khi mà các dự án Có lẽ họ còn lo lắng về hệ thống luật pháp Việt Nam? Hay họ đánh giá nền kinh tế Việt Nam có một sự phát triển nhanh nhưng không ồn định nên họ chi đầu tư dự án vừa và nhỏ? Khó có thể trả lời được những câu hỏi trên vì co khá nhiều quan điểm suy nghĩ và cách đánh giá của môi nhà đâu tư khác nhau Nhưng có rât nhiêu điêu khởi sắc ta có

Chuyên đề thực tập 47 GVHD : TS Tran Thi Mai Hoa thé thay được như năm 2017 có một dự án lớn đáng chú ý dự án nhà may nhiệt điện

BOT Vân Phong | và như dự án nhà máy nhiệt điện BOT Nghi Sơn 2 với vốn đầu tư hàng tỷ USD mặc dù chúng là hình thức BOT ( xây dựng — vận hành — chuyền giao) nhưng đều là các dự án đâu tư có 100% vốn đầu tư nước ngoài tạo thành một bước nhảy vọt của nguồn vốn đầu tư FDI từ Nhật bản trong năm này. Đối với hình thức liên doanh là hình thức sơ khai của đầu tư nước ngoài vào Việt Nam kể từ những năm dau mở cửa Tuy vậy với sự thay đổi của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng như đã nói ở trên chính trị xã hội đã én định, chính sách và quy định về đầu tư đã dần hoàn thiện thì hình thức này tiếp tục giảm quả từng năm Có giảm nhưng nó vẫn chiếm một ty trọng lớn trong tổng vốn đầu tư FDI Nhật Bản khi mà trong 4 năm gần đây nó chiếm 37.43 % vớn cơ số các dự án lớn tầm cỡ.

Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm tỷ lệ nhỏ chỉ 1,02 ty USD trong 4 năm 2015 đến hết 2018 cùng với số dự án khiêm tốn khoảng hơn 40 dự án. Việt Nam vẫn chưa thực sự phù hợp với loại vốn này khi mà nhược điểm khá lớn là sẽ ít tiếp nhận được kinh nghiệm quản lý, công nghệ lạc hậu và ít lĩnh vực phù hợp với hình thức này như thăm dò dầu khí Một hình thức mới xuất hiện những năm gần đây là hình thức công ty cổ phần đã bắt đầu phát triển.

Chuyên đề thực tập 48 GVHD : TS Trần Thị Mai Hoa

Bang 2.8: So sánh hình thức đầu tư FDI Nhật bản 2 năm 2015 và 2018 Đơn vỊ:%

Số dự án Vốn đầu tư

Hợp đồng hop tác kinh

Lo duyên 2.02 125 10,21 8.26 doanh Công ty cổ phan 0,69 1,09 1,59 5.57 mm |

Nguôn: Cục Dau tư nước ngoài — sinh viên tong hop

Tuy là chỉ với khoảng thời gian ngắn trong 4 năm như ta có thé thấy khái quát sự vận động của một thời kỳ khi mà hình thức 100% vốn nước ngoài ngày càng chiếm tỷ trọng cao cho ta thấy các doanh nghiệp của Nhật ngày càng lắm rõ tình hình kinh tế thị trường nước ta, có su tin tưởng nhất định về sự phát triển trong tương lai Hình thức sẽ mang đến nguồn khoa học công nghệ tiên tiến đến Việt Nam để nâng cao sức cạnh tranh của các dự án của họ đây sẽ vừa là thời cơ vừa là khó khăn đối với doanh nghiệp trong nước Hình thức Liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh có xu hướng giảm phù hợp với xu hướng của thế giới Cuối cung hình thức công ty cổ phan tiếp tục làm quen va phát triển trong thị trường Việt Nam.

2.3.3 Cơ cầu thu hút FDI theo ngành

Như ta đã biết Nhật Bản là một nước công nghiệp hàng đầu thế giới với sản lượng công nghiệp đứng thứ hai thế chỉ sau Hoa kì Nhật chiếm vị trí cao với công nghệ chế tạo sản xuất người máy, các thiết bị điện tử, ô tô tàu biển

Ta có thể điểm qua một số ngành chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu công nghiệp của Nhật bản dưới đây:

Chuyên đề thực tập 49 GVHD : TS Trần Thị Mai Hoa

Cơ cau ngành công Nhật Bản 2018 -2¿22©22+S2+s+cxz+zzczzcxz 49 Bảng 2.10: Cơ cau FDI theo lĩnh vực của Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2015 -

Ngành Sản phâm nôi bật [Hang nôi bật

Cung câp 25 % lượng ô tô Ô tô toàn thế giới xuất khâu

CN chế biến, chế ‘ P „ , |Hitachi gân 50% sô xe sản xuât tạo ——————————Mttsubssĩ

( chiếm khoảng _ Xe may lượng thê giới, đông thời Ewe ok | Foyota

40% lượng hàng ge KB ue l Honda

" 3 xuât khâu đi khoảng 50% | . công nghiệp xuât = —{Nissan

, Chiêm hon 4l% sản - khâu) ; , ,J9uzuki

Tàu biên lượng xuât khâu của cả thê giới

Là nước sản xuât nhiêu

Vi mạch, chất bán dẫn nhất thé giới Hitachi

F a) |San xuất nhiều thứ hai thế|Sony

Chê tạo sản xuât|Vật liệu truyền thông | :

” - ‹ giới Electric điện tử (ngành : : vị ơ Chiờm hơn 60% tụng san|Fujitsu chính của Nhat) [ROBOT , lượng thê giới Toshiba

Tae Sản xuất hon 20% sản|Nipon

Sản phâm tin học TỐ cà cọ, lượng trên thê giới

` : l _ |gia trị thu nhập công

Công trình giao thông, Xây dựng - ‹ - ` nghiệp, các công trình xây công trình công cộng wư ` dựng với chât lượng công nghệ kỹ thuật cao a a v

La nên móng của công

: ơ nghiệp Nhật bản thế kỉ

Dệt Vải, sợi các loại

XIX và đang còn duy trì và phát triển

Tuy là ông lớn của thế giới trong linh vực công nghệ nhưng Nhật luôn đứng trước về sự thiết hụt về tài nguyên và sự bất ồn mang tên thảm họa thiện nhiên vì nằm trong vành dai núi lửa Thái Bình Dương Dat nước luôn phải oằn mình chống

Chuyên dé thực tập 50 GVHD : TS Trần Thị Mai Hoa chịu với những cơn “nỗi giận” của thiên nhiên và nhà cửa xí nghiệp cứ “xậy lại sập lại xây” Nó như một sự trở ngại vô cùng lớn với kinh tế Nhật Bản hiện nay Mặt khác Việt Nam lại có thể đáp ứng được toàn bộ những yêu cầu đó, một quốc gia giàu tài nguyên cùng với hệ thống lao động trẻ năng động sáng tạo Tận dụng cơ hội đó với von, kỹ năng va công nghệ hiện đại Nhật hoàn toàn có thé phát triển toàn diện rộng mở về thế mạnh của mình.

Bảng 2.10: Cơ cấu FDI theo lĩnh vực của Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2015 -2018

Cộng nghiệp " Tông ngư nghiệp Dịch vụ

Vốn đăng kí (tỷ USD) | 18,21 0,68 2,69 21,58

Vốn thực hiện (ty USD) 10,29 0,5 2,54 13,33

Nguôn: Cục Dau tu nước ngoài — sinh viên tông hop

Theo tính toán dự trên số liệu cung cấp từ Cục đầu tư nước ngoài ta thấy sự nổi bật của lĩnh vực công ngiệp trong cơ cấu đâu tư FDI của Nhật Bản với 1679 dự án lớn nhỏ trên tổng 18,21 tỷ USD vốn đăng kí trong 4 năm Nhật vẫn đang tận dụng tối đa lợi thế về trình độ khoa học công nghệ của mình kết hợp với điều kiện môi trường kinh tế của nước ta Bên cạnh đó Nhật Bản vẫn quan tâm đến lĩnh vực nông nghiệp một ngành khá tiềm năng của kinh tế Việt Nam khi dành tổng cộng 0,68 tỷ USD vốn đăng kí cho gần 10 dự án lớn nhỏ, tạo điều kiện vé cùng lớn đối với sự phát triển ngành khi được tiếp cận thiết bị công nghệ cao của Nhật trong quá trình sản xuất Cuối cùng lĩnh vực thương mại dịch vụ một lĩnh vực rất phát triển của Việt Nam trong thời gian gần đây thuận theo xu hướng toàn cầu Tuy nhiên lại

Chuyên dé thực tập 51 GVHD : TS Tran Thi Mai Hoa không dành được nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư Nhật Bản bời lẽ đặc trưng của ngành này không có sự khác biệt giữa hai quốc gia có chi doanh nghiệp dau tư mảng này chủ yếu là mở rộng thị trường kinh doanh.

Với hơn 74% số dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp thi chiếm 84.38% tong số von đăng kí của FDI từ Nhật bản thé hiện các dự án thường có quy mô lớn hơn so với các ngành khác, và nó tác động không nhỏ đến vấn đề vốn giải ngân chậm khi mà chỉ mới có 10,29 ty USD vốn thực hiện chiếm 56,5 vốn đăng kí.

Ngược lại với các dự án lĩnh vực nông nghiệp và dịch vụ tỷ lệ giải ngân vỗn luôn chiếm trên 75% Với tính chấn xoay vòng vốn nhanh lĩnh vực thương mại dịch vụ đang dan phát chiém và chiếm vị trí quan trong trong nền kinh tế Việt Nam nói chung và trong FDI Nhật Bản nói riêng.

2.3.3.1 FDI Nhật Bản trong lĩnh vực công nghiệp

Bang 2.11: Cơ cau FDI trong lĩnh vực công nghiệp của Nhật Bản giai đoạn

2015- 2018 Ngành Dự án VDK (ty USD) | Tỷ trọng VDK (%)

Nguon: Cục Dau tu nước ngoài — sinh viên tông hop

Bốn năm gần đây đầu tư Nhật Bản vẫn tiếp tục đầu tư vào lĩnh vực công nghệp, trọng đó ngành công nghiệp nặng chiếm tỷ trọng cao nhất về cả số dự án và lượng vốn đăng kí chiếm 55% số dự án FDI của Nhật vào lĩnh vực công nghiệp. Với sự phát triển vượt bậc của các ngành công nghiệp chế tạo ở Nhật và trển toàn thế giới, ngành này là đóng góp nhiều nhất trong tổng vốn FDI vào Việt Nam cụ thế như những doanh nghiệp lắp ráp ô tô, đóng tàu, chế tạo máy móc các loại đây là những thế mạnh hàng đầu của các doanh nghiệp Nhật Bản Công nghiệp nhẹ cũng dần chiếm được vị trí của mình khi mà các nhà đầu tư Nhật Bản bắt đầu tận dụng nguồn lao động trẻ chất lượng cao tại Việt Nam Tổng cộng có 623 dự án lớn nhỏ

Chuyên dé thực tập 52 GVHD : TS Trần Thị Mai Hoa trong tông đô 3.34 tỷ USD vốn đăng kí.

Xếp sau đó là ngành xây dựng chiếm tỷ trọng tương đối lớn với hàng loạt công trình xây dựng chất lượng đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của cơ sở hạ tầng của Việt Nam Ngành dầu khi vẫn nhận được những sự quan tâm đặc biệt 4 năm với chỉ 7 dự án nhưng số vốn DK lên tới 2.87 ty USD Cuối cùng là Ngành công nghiệp thực phâm một ngành đang phát triển cực nhanh thời gian gần đây do nhu cầu thiết yếu của người dân ngày một tăng cao

FDI Nhật Bản trong lĩnh vực nông nghiệp

Bảng 2.12: Cơ cầu FDI trong lĩnh vực Nông — Lâm — Ngư nghiệp

Chuyên ngành Dự án VDK (triệu USD) | Tỷ trọng vốn DK (%)

Nguon: Tổng cục Ti hong kê — Cục Dau tur nước ngoài — sinh viên tong hop

Trong lĩnh vực này thi chiếm ưu thé hơn cả van là ngành nông nghiệp với 66.7 % tổng nguồn vốn đăng kí với 73 dự án lớn nhỏ boi đương nhiên Việt Nam nam trong vùng nhiệt đới nóng 4m mưa nhiều, khí hậu vô cùng thuận lợi với các loại cây nông nghiệp và các động vật chăn nuôi Bên cạnh đó là ngành thủy sản với

109 triệu USD đầu tư trong 4 năm, thì ta thấy được sự quan tâm chưa thực sự xứng đáng với tiềm năm có được khi mà nước ta có hơn 3260km đường bờ biển đủ để đảm bản cho quá trình đánh bắn cũng như nuôi trồng các loài cá nươc mặn Nhiều chuyên gia cho rằng thái độ rụt rè từ phía các nhà đầu tư Nhật là do thị trường xuất khẩu trung Quốc nhiều biến động, điều này khiến giá tôm nói riêng và thủy hải sản nói chung mấy năm gan đây liên tục bap bênh thậm trí giảm sâu Đứng cuối cùng là nganh Lâm nghiệp chiếm hơn 5 % tổng vốn đăng kí với 5 dự án đầu tư.

Chuyên đề thực tập 53 GVHD : TS Trần Thị Mai Hoa

2.3.3.2 FDI Nhật trong lĩnh vực thương mại dịch vụ

Bang 2.13: Cơ cau FDI Nhật Ban trong lĩnh vực thương mại dịch vụ

Nguôn: Cục Dau tu nước ngoài

VĐK Tỷ trọng VDK| VTH

Văn hóa, giáo dục, y tê 12 0,09 3,35 0,06

Cơ cấu FDI Nhật Bản trong lĩnh vực thương mai dịch vụ 4 năm gần đây có sự thay đổi so với các năm trước Nếu nhương nguồn vốn đầu tư trực tiếp tập trung vào lĩnh vực GTVT - Bưu điện và dich vụ khác thì giai đoạn này doanh nghiệp

Nhật Bản lại ưa thích lĩnh vực xậy dựng căn phòng và căn hộ Điều này kéo theo lĩnh vực kinh doanh bat động sản tăng cao và chắc chắn các nhà đầu tư Nhật Bản tham gia rất mạnh mẽ vào ngành này Sở di lĩnh vực thuê mua nhà ở, văn phòng phát triển nhanh chóng là do sự tăng nhanh về dân số Việt Nam dan đến thiếu hụt vê chô ở.

Bén cạnh đó Lĩnh vực khách sạn du lịch cũng hấp dân các nhà đầu tư Nhật Bản khi mà tổng cộng đầu tư 056 tỷ USD cùng với 103 dự án lơn nhỏ Rõ rang du lịnh đang là mắt xích không thể thiếu trong tăng trưởng kinh tế Việt Nam khi mà luôn có hàng triệu lượt khách thăm quan mỗi năm.

2.3.4 Cơ câu thu hút FDI theo vùng, địa phương

2.3.4.1 Cơ cầu thu hút FDI theo vùng, miền

Chuyên đề thực tập 54 GVHD : TS Trần Thị Mai Hoa

Bang 2.14: cơ cau FDI của Nhật Ban và 3 miền giai đoạn 2015 — 2018 Địa phương Năm Miền Bắc Miền Trung | Miền Nam Tổng

Tỷ trọng vén| 2016 532 | 1L | 3512 | 100 | đăng kí (%) 2017 32,5 30.24 37,26 100

Ty trọng vốn| 2016 | 454 12.49 41,11 100 ° — a thực hién(%) | 2017 50,2 19.24 30,56 100

Nguôn: Cục Dau tu nước ngoài — sinh vién tong hop

Nhìn chung giai đoạn này có sự thay đổi rõ rệt so với cơ cấu theo vùng nguồn vốn FDI Nhật Bản của những giai đoạn trước Khi mà ở những thời kì đầu mở cửa nguồn vốn dau tư trực tiếp từ Nhật cũng như các nước khác tập trung chủ yếu vào các tỉnh thành phố trung tâm sam uất, thì ở những năm gan đây (2015-

2018) Nguồn vốn FDI Nhật Bản dàn trải khá đồng đều ở các tỉnh thành trên toàn nước Có chi sự chênh lệch lớn lắm, trong đó tỷ lệ số dự án FDI của Nhật Bản đầu tư tại miền Trung chiếm khoảng 15 đến 30% tổng dự án, trong khi ở miền Bắc và Nam khá đồng đều ở 35 đến 45% số dự án

Ngày đăng: 18/10/2024, 00:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Vốn đầu tư và dự án FDI giai đoạn 2015-2018 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường thu hút nguồn vốn FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam
Bảng 2.1 Vốn đầu tư và dự án FDI giai đoạn 2015-2018 (Trang 39)
Bảng 2.2: Hình thức đầu tư FDI của Việt Nam giai đoạn 2015- 2018 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường thu hút nguồn vốn FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam
Bảng 2.2 Hình thức đầu tư FDI của Việt Nam giai đoạn 2015- 2018 (Trang 40)
Bảng 2.3: 10 nước có vốn FDI lớn nhất vào Việt Nam trong 4 năm (2015- 2018) - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường thu hút nguồn vốn FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam
Bảng 2.3 10 nước có vốn FDI lớn nhất vào Việt Nam trong 4 năm (2015- 2018) (Trang 41)
Bảng 2.5: FDI của Nhật Ban từ năm 2015 — 2018 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường thu hút nguồn vốn FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam
Bảng 2.5 FDI của Nhật Ban từ năm 2015 — 2018 (Trang 46)
Đồ thị đường ty lệ VTH/ VĐk có xu hướng tăng năm 2016 với tỷ lệ giải ngân khoảng hơn 85% một mức có thể chấp nhận được - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường thu hút nguồn vốn FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam
th ị đường ty lệ VTH/ VĐk có xu hướng tăng năm 2016 với tỷ lệ giải ngân khoảng hơn 85% một mức có thể chấp nhận được (Trang 52)
Bang 2.7: Hình thức đầu tư FDI của Nhật Ban - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường thu hút nguồn vốn FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam
ang 2.7: Hình thức đầu tư FDI của Nhật Ban (Trang 54)
Hình thức đầu tư E—————_—— - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường thu hút nguồn vốn FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam
Hình th ức đầu tư E—————_—— (Trang 56)
Bảng 2.12: Cơ cầu FDI trong lĩnh vực Nông — Lâm — Ngư nghiệp - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường thu hút nguồn vốn FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam
Bảng 2.12 Cơ cầu FDI trong lĩnh vực Nông — Lâm — Ngư nghiệp (Trang 60)
Bảng 2.15: Số liêu kim ngạch xuất nhập khẩu (tỷ USD) - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường thu hút nguồn vốn FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam
Bảng 2.15 Số liêu kim ngạch xuất nhập khẩu (tỷ USD) (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w