LỜI CẢM ƠNLà sinh viên năm cuối ngành Quản trị Kinh doanh Quốc tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, sau một thời gian thực tập tại Chi nhánh Hà Nội công ty Cô phần Vinafreight, để ý và
Trang 1THƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUOC DAN
“HƯƠNG TRÌNH CHÁT rene CAG
| aa DICH VU GIAO NHAN VAN TAL HÃNG HOA
XUẤT NHẬP KHẨU BANG ĐƯỜNG BIEN TẠI CHÍ NHÁNH
HÀ NOL CUA CONG TY cô PHAN VINAFREIGHT Ô
POAN THỊ PHƯƠNG NGÂN SOLS Lhe
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
CHUONG TRÌNH CHAT LƯỢNG CAO
CHUYEN DE THUC TAP
DE TAI
PHAT TRIEN DICH VU GIAO NHAN VAN TAI HANG HOA
XUAT NHAP KHẨU BANG DUONG BIEN TAI CHI NHANH
HA NOI CUA CONG TY CO PHAN VINAFREIGHT
53-42
CLC
Sinh viên thực hiện : Đoàn Thị Phương Ngân
Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh Quốc tếLớp : Quản trị Kinh doanh quốc tế CLC 57B
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Là sinh viên năm cuối ngành Quản trị Kinh doanh Quốc tế - Trường Đại học
Kinh tế Quốc dân, sau một thời gian thực tập tại Chi nhánh Hà Nội công ty Cô phần
Vinafreight, để ý và chú trọng đến những vấn đề phát triển dịch vụ giao nhận của
công ty, tôi đã chọn đề tài “Phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập
khẩu bằng đường biển tại Chi nhánh Hà Nội của Công ty Cổ phần Vinafreight” làm
đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
Đến nay, hoàn thành được chuyên đề thực tập, em xin cảm ơn sự giúp đỡ tận
tình của các anh chị trong Chi nhánh Hà Nội Công ty Cổ phần Vinafreight đã cung
cấp những tài liệu cần thiết, giúp đỡ em trong việc tìm hiểu nghiên cứu, dạy cho em
những kinh nghiệm thực tế Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS.
Dam Quang Vinh —da trực tiếp hướng dan em từ các giai đoạn đầu tiên như chọn đề
tài, phát triển đề cương của bài viết đến các bước cuối cùng như duyệt và đề xuất
sửa đổi cho bản thảo cuối cùng để hoàn thành đề tài này Nếu không có sự giúp đỡ
và sự tham gia tận tình của thầy trong từng bước trong suốt quá trình, bài viết này sẽ
không thể được hoàn thành |
Bên cạnh đó, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình và các bạn
trong lớp Kinh doanh Quốc tế Chất lượng cao 57B vì đã hỗ trợ tôi và khuyến khích
liên tục trong suốt những năm học tập, qua quá trình nghiên cứu và viết luận văn
này Thành tựu này sẽ không thể thực hiện được nếu không có sự hỗ trợ của mọi
người.
Với kiến thức và thời gian nghiên cứu hạn chế nên đề tài không tránh khỏi
những thiếu sót cần bổ sung Em rat mong nhận được sự xem xét, đóng góp ý kiến
của các thầy cô dé dé tài nghiên cứu của em được hoàn thiện hon.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 40 tháng 5 năm 2019
Sinh viên
1
Đoàn Thị Phương Ngân
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết
quả nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối
không sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào.
Hà Nội, ngàyz/¿ tháng 4 nam 2019 Tác gia chuyên đề thực tập tốt nghiệp
We
Doan Thi Phuong Ngan
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC TU VIET TAT
DANH MUC BANG
DANH MỤC HÌNH
9)8,00\00 Ô |
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHÁT TRIEN DỊCH VU GIAO NHAN
VAN TAI HÀNG HÓA XUAT NHẬP KHẨU BANG DUONG BIÊN 4
1.1 Khái quát về dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu bằng Tí 2707/4270 7200 00 20 uy ng11111 1Ô, 1 4 1.1.1 Thôi niệm định vụ giao UG ueseeannursnasasnesnnrnoornnenerratersoerostorecrrreerenrci 4 1.1.2, Phân loại dịch vụ giao nhận vận đổi cccsasnnaaanaanannagannnnnnnnrssd 4 1.1.3.Các đối tượng tham gia dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa - 5
1.1.4.Các hình thức giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biến 5
1.1.5.Phạm vi giao nhận vận tải hàng hóa XNK bằng đường biển 6
1.1.6 Đặc điểm dịch vụ giao nhận van tải hàng hóa XNK bằng đường biển 7
1.1.7 Vai trò của dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa XNK bằng đường bién 8
1.1.8 Các chứng từ liên quan trong giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khâu bang :00/18212: 0121277 9
1.2 Khái quát về phát triển dịch vụ giao nhận vận tai hàng hóa xuất nhập 1.2.1 Khái niệm phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu I I 1.2.2 Nội dung phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu I I 1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu _ 5s ÐÐ ` 14 CHƯƠNG 2: THUC TRANG PHÁT TRIEN DỊCH VU GIAO NHẬN VẬN TAI HÀNG HÓA XUẤT NHAP KHẨU BANG DUONG BIEN TAI CHI NHANH HA NOI CUA CONG TY CO PHAN VINAFREIGHT GIAI DOAN PE))I.GHddẳẮỶẮ 18
Trang 62.1 Tổng quan về Chi nhánh i) n ớớớỚNớợNợNẽxẽ 18
"S5 CHUNG sẽ 18
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Công ty — 19
2.1.3.Lĩnh vực kinh doanh của Chi nhánh Công ty ecsesttsttttsasesssssssssese 25
2.1.4 Cơ cầu bộ máy tô chức - + + st+xk+EEE+EEE+EE+EEE+EEE2EEEtEEEvrEecrrerr, 20 2.1.5 Tình hình nguồn nhân lực chi nhánh công ty - ¿z2 23 2.1.6 Những khách hàng chủ yếu của Chi nhánh Công ty - 23
2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ GNVT của chỉ nhánh Hà Nội
cong ty Cô phân Vinafreigh( - - 5< ST n vn TH nh ru 24
2.2.1 Nhân tố bên trong DN - 2-2 tt+EEt+EESEEESEEESEEEEEEE2E121522322522e-e 24 2.2.2 Nhân tố bên ngoài DNN 2-2 2k2 SE EEEEEEEEEEEEEEEE121120221 22 cee 28
2.3 Thực trạng phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu
băng đường biên tai Chi nhánh Công ty giai đoạn 2015-2018 5s 30
2.3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2015-2018 30
2.3.2 Tình hình phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu
bằng đường biển của công ty giai đoạn 2015-2018 -¿-ccs22zse2czzzzce 35
2.4 Đánh giá chung về phát triển dịch vụ giao nhận vận tai Chỉ nhánh công ty36
2.4.1 Những thành tựu dat được -< sEsE S3 SE xxx zzsz 36 2.4.2 Những hạn ch6 o c.cccccccsessesssssssecsesscsecsessesecsussssessesucsssessesussessessesecssesecseseee 37 J7 ng: 1 .Ẳ ÔỎ 38
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHAM GOP PHAN PHÁT TRIEN DỊCH VỤ
GIAO NHẬN VAN TAI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BANG DUONG
BIEN TAI CHI NHANH HA NOI CONG TY CỔ PHAN
VINAFREIGHTGIAI DOAN 2019 - 2021 oo eecccccccesseseseesessessscsssssscsesseseseees 39
3.1 Mục tiêu và phương hướng phat triển của Chi nhánh Công ty giai đoạn
BLD BUD I -ncnongnit cance ensues đi0446khkưh han oe anemones omnrwereetorarecconeper pare ren gpEEeosrcxr 39
3.1.1 Mục tiêu phat trién TH ÂẦ 39
3.1.2 Phương hướng phát triễn 2 eSs+E2E8+EE2EE2EE2EE2EEtEEtEEEEEezEerrsrred 39
3.2 Một số giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập
Trang 7khẩu bằng đường bién tại Chi nhánh Công Ty 22- 22222222: 40
3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển quy mô cung ứng dịch vụ - 40
3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển chất lượng cung ứng dịch vụ 44
3.2.3 Giải pháp phát triển số lượng các loại hình dich vụ - 48
3.3 Một số kiến nghị với Nhà nước và các Bộ ngành có liên quan 49
3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước: 2 +z++kt+EEktEEketEELkvrrkrrrrrerrree 49 3.3.2 Kiến nghị đối với cơ quan hải quan 2- 2 ©22+2z++2EE2+E2EzEszzzzzzez 50
KET LUẬN -2 2 s<SSk EEEExE 111211 21121111121112112112112112111211x21eEEeerxeee 51
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 22 s +SE£+EE++EE+2EEe£EEczvzee 52
of EE ee 53
cE ee 62
Trang 8DANH MỤC VIET TAT
Trang 9DANH MỤC BANG
Bảng 2 1 Bảng số lượng nhân viên tại CN Hà Nội của Công ty CP
Virafrei 12271777 23
Bảng 2 2 Cơ cầu nhân sự của chi nhánh Công ty năm 2018 25
Bang 2 3 Cơ cấu tài sản của Công ty CP VNF giai đoạn 2015-2018 26
Bảng 2 4 Nguồn vốn tại VNF giai đoạn 2015-2018 -c- 27
Bảng 2 5 Kết quả hoạt động kinh doanh tại VNF giai đoạn 2015-2018 33
Bang 2 6 Sản lượng giao nhận tại VNF giai đoạn 2015-2018 34 Bảng 2 7 Giá tri giao nhận tại VNF giai đoạn 2015-2018 35
Trang 10DANH MỤC HÌNH
Hình 1 1 Kim ngạch xuất nhập khâu Việt Nam giai đoạn 201 1-2018 16
Hình 2 1 Sơ đồ bộ máy tô chức Chi nhánh Hà Nội của Công ty VNE 20
Hình 2 2 Cơ cau lao động theo trình độ của Chi nhánh Công ty CP VNF 25
Hình 2 3 Cơ cấu tài sản của Công ty CP VNF giai đoạn 2015-2018 27
Hình 2 4 Cơ cấu vốn chủ sở hữu và nợ phải trả của VNF giai đoạn
2015-Hình 2 5 Kết quả hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh Hà Nội giai đoạn
Hình 2 6 Ti trọng cung cấp các loại hình dịch vụ của chỉ nhánh giai đoạn
USADOS seco exsenemeens cseneimercrenartemecmensueerceerenerre—enoms ert
Trang 11LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế giữa các quốc gia diễn ra một
cách mạnh mẽ và nhanh chóng đã tạo cơ hội giao thương giữa các nước, thúc đây
hoạt động xuất nhập khẩu gia tăng Cùng với sự phát triển về hoạt động ngoại thương này, ngành giao nhận và vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu cũng đã phát triển mạnh và đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc lưu chuyển hàng hoá,
là chiếc cầu nối giữa người mua, người bán, người sản xuất và người tiêu dùng.
Trong những thập niên gần đây, sự gia tăng thương mại một cách mạnh mẽ
giữa các quốc gia và các châu lục đã kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của các
phương thức vận tải hàng hóa Riêng đối với Việt Nam, khi đã là thành viên của
Hiệp Hội Thương Mại Thế Giới (WTO), chúng ta lại càng phải chuẩn bị thật tốt
về nghiệp vụ ngoại thương, buôn bán quốc tế, về các phương thức vận tải đặc
biệt là phương thức giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không, để có thé theo
kịp tốc độ phát triển kinh tế của các nước trong tương lai.
Xuất phát từ những lợi thế hiện có và để phù hợp với tình hình, xu thế chung
của nhu cầu vận tải hàng hóa bằng đường biển trên thế giới, ở nước ta trong
những năm gần đây cũng nổi lên một số công ty giao nhận vận tải Công ty Cổ phan Vinafreight cũng là một trong những công ty được hình thành từ xu thế đó,
với nghiệp vụ cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường
biển là chủ yếu Bên cạnh đó trong những năm gần đây công ty đã đạt được
nhiều thành công đáng kể trong hoạt động kinh doanh.Tuy nhiên nhận thức được
tính cấp thiết và tầm quan trọng của công tác phát triển dịch vụ giao nhận hàng
hóa xuất nhập khẩu nói chung và giao nhận hàng hóa xuất nhập khâu băng đường
biển nói riêng, Chi nhánh Hà Nội Công ty Cổ phần Vinafreight thấy rằng có
nhiều vấn đề công ty cần phải làm để không ngừng phát triển dịch vụ giao nhận
hàng hóa xuất nhập khâu để ngang hàng với thị trường quốc tế, đặc biệt là mảng
giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển.
Vì vậy với mong muốn tự hoàn thiện kiến thức thực tế và đóng góp một phần
nhỏ bé cho sự phát triển của công ty, tác giả đã lựa chọn đề tài “Phát triển dịch
vụ giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại Chi
nhánh Hà Nội của Công ty Co phần Vinafreight” làm đề tài nghiên cứu cho
mình :
Trang 122 Mục tiêu nghiên cứu
- Lam rõ những vân đê cơ bản về phát triên dịch vụ giao nhận van tải hang hóa
xuất nhập khẩu bằng đường biển;
- Phan tích thực trang tình hình phát triển dịch vụ dịch vụ giao nhận vận tải hàng
hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại Chi nhánh Hà Nội của Công ty Cổ phần
Vinafreight;
- Dé xuất các giải pháp nhằm góp phan phát triển dich vụ giao nhận van tải hàng
hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại Chi nhánh Hà Nội của Công ty Cổ phần
Vinafreight giai đoạn 2019-2021.
3 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng một số phương pháp sau:
Phương pháp thu thập dữ liệu:
Nguồn dữ liệu được thu thập chủ yếu từ các nguồn sau:
+ Tài liệu tại thư viện của trường Dai học Kinh tế Quốc dân: gồm các
chuyên đề tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ liên quan đến đề tài giao nhận vận
tải đường bién;.
+ Nguồn dữ liệu từ internet: website của công ty, trang web thư viện
online về luận văn chuyên đê;
+ Các báo cáo tài chính, báo cáo tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh
của Chi nhánh Công ty qua các năm.
Phương pháp chuyên gia: Lẫy ý kiễn từ giảng viên hướng dẫn và các anh
chị trong ngành;
Phương pháp quan sát: Quan sát cách làm việc, trao đổi của nhân viên; nghiên cứu và phân tích các bản ghi chép, các chứng từ liên quan nhằm thu
thập thông tin về quy trình thực hiện nghiệp vụ giao nhận Đây là kết quả
hiển nhiên trực quan, dễ thừa nhận và tương đối chính xác;
Phương pháp phỏng vấn: Đặt ra câu hỏi phỏng van trực tiếp nhằm tìm hiểu sâu hơn về hoạt động phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
bằng đường biển Phương pháp này giúp thấy rõ được thực trạng phát triển
dịch vụ tại Chi nhánh Công ty.
Trang 134 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài chọn thực trạng phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hang hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại chi nhánh công ty trong những năm gần đây làm đối tượng
nghiên cứu.
5 Phạm vi nghiên cứu
- Pham vi về không gian: Tìm hiểu, phân tích tình hình kinh doanh dịch vụ
giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhâp khẩu bằng đường biển tại Chi nhánh
Công ty cổ phần Vinafreight tại Hà Nội.
- Phạm vi về fhời gian: Khảo sát, nghiên cứu thực trạng phát triển dịch vụ
giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhâp khẩu bằng đường biển của chi nhánh công ty Cổ phần Vinafreight giai đoạn 2015- 2018 và đề ra những định
hướng của công ty trong thời gian tới.
6 Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần mở dau, kết luận, danh mục bang biểu, danh mụctừ viết tắt, tài liệu
tham khảo, chuyên đề được trình bày theo 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa xuất
nhập khẩu bằng đường biển
Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập
khẩu bằng đường biển tại Chi nhánh Hà Nội của Công ty Cổ phần Vinafreight giai
đoạn 2015-2018
Chương 3: Các giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập
khẩu bằng đường biển tại Chi nhánh Ha Nội Công Ty Cổ phần Vinafreight giai đoạn
2019-2021
Trang 14CHƯƠNG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VE PHÁT TRIEN DỊCH VỤ GIAO NHẬN
VẬN TAI HANG HÓA XUAT NHẬP KHẨU BANG DUONG BIEN
1.1 Khái quát về dich vụ giao nhận vận tải hang hóa xuất nhập khaubang
đường biển
1.1.1 Khái niệm dịch vụ giao nhận
Trong giáo trình Nghiệp vụ ngoại thương có nêu: “Dịch vụ giao nhận hàng hóa là
hành vi thương mại theo đó người làm dịch vụ giao nhận nhận hàng hóa từ người gửi,
tô chức vận chuyền, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có
liên quan để giao nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc người
làm dịch vụ giao nhận khác”.
Ở hầu hết các văn bản pháp luật hiện nay có quy định rõ về định nghĩa dịch vụ giao nhận Theo Liên đoàn các Hiệp hội Giao nhận Vận tải quốc tế (FLATA) có nêu:
“Dịch vụ giao nhận được định nghĩa như là bất kỳ loại hình dịch vụ nào liên
quan tới vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan tới các dịch vụ trên kể cả các van dé hải
quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ có liên quan đến hàng
hóa ”
1.1.2 Phân loại dịch vụ giao nhận vận tải
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nên kinh tế ngoại thương, dịch vụ giao
nhận vận tải cũng ngày càng đa dạng, phong phú và chuyên môn hóa nhằm đáp ứng
nhu cầu trao đôi hàng hóa (giữa các quốc gia) trên phạm vitoan cầu.
Dé có thé vận chuyền hàng hóa từ vị trí này tới vị trí khác sẽ cần sử dụng các loại
phương tiện vận tải nhất định.Tùytheo đặc điểm địa lý, tính chất của hàng hóa hay
nhu cầu của khách hàng, người làm dịch vụ giao nhận vận tải có thể lựa chọn hình
thức vận chuyển, bao gồm:
- Dich vụ vận tải đường biển;
- Dich vụ vận tải hang không;
- Dich vụ vận tải đường sắt;
- Dich vụ vận tải đường bd;
- Dich vụ vận tải đường ống:
- Dich vụ vận tải đa phương thức.
Trang 151.1.3 Các đối tượng tham gia dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa
Trong quá trình phục vụ hoạt động mua bán hàng hóa thông qua dịch vụ
GNVTHH có nhiều đối tượng tham gia, phổ biến bao gồm:
+ Người mua (buyer): là bên mua hàng trong hợp đồng thương mại và trả tiền
mua hàng.
+ Người bán (seller): là bên bán, cung cấp hàng hóa trong hợp đồng thương mại.
+ Người nhận hàng (consignee): là người có quyên nhận hàng hóa, hay có thể là
chính người mua.
+ Người gửi hang (shipper): là người gửi hàng,hay có thể chính là người bán,
trực tiếp ký hợp đồng với bên vận tải.
+ Người vận tải (carrier): là bên chuyên chở hàng hóa từ điểm giao đến điểm
nhận hàng theo hợp đồng vận chuyền.
+ Người giao nhận (forwarder): là bên trung gian thu xếp hoạt động vận chuyến,
nhưng đứng tên người gửi hàng trong hợp đồng với người vận tải Người giao
nhận có thể là chủ hàng, chủ tàu, công ty xếp dỡ, kho hàng hay bất kỳ một
người nào làm việc giao nhận hàng hóa.
1.1.4 Các hình thức giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển
1141 Giao nhận hàng container
Đây là hình thức giao nhận khá phổ biến, phù hợp với hầu hết các loại hàng xuất nhập khẩu, từ những mặt hàng thông thường đến hàng công nghệ cao như thiết bị
máy móc, linh phụ kiện điện tử, Hàng hóa được vận chuyền theo hình thức nay
thường là những lô hàng có khối lượng tương đối lớn(khoảng vài chục tan) Hình
thức giao nhận này thường sử dụng tàu chợ, hay tàu định tuyến dé vận chuyển
hàng nguyên container (FCL), hoặc gom hàng lẻ (LCL).
1.1.4.2 Giao nhận hang rời
Những lô hàng có trọng lớn (khoảng vài chục nghìn tấn trở lên) như: gạo,
quặng, vôi, phân bón sẽ lựa chọn hình thức giao nhận hàng rời Hàng hóa được
xếp, dỡ trực tiếp từ phương tiện vận chuyền lên tàu biển Loại hàng này thích hợp
voi van chuyén bang tau hang rời, kích cỡ của tàu lớn hay nhỏ phụ thudcvao lô
hàng.
Trang 161.1.4.3 Giao nhận hàng lỏng
Những hàng hóa là chất lỏng như chất lỏng công nghiệp, thực phẩm, hóa
chất sử dụng vận chuyền bằng đường biển là phương án tối ưu
Những mặt hàng chat lỏng thông dụng như: dầu mỏ, khí đốt, hóa chất lỏng sẽ
được vận chuyền bằng container bồn trên tàu chuyên dụng (tanker) dành cho hàng
chất lỏng và các loại container chuyên dụng khác
1.1.4.4 Giao nhận hang hóa đặc biệt
Dịch vụ giao nhận hàng hóa đặc biệt được sử dụng khi khách hàng có nhu cầu
vận chuyên những loại hàng hóa có yêu cầu đặc biệt khi xếp dỡ và bảo quản để
tránh hàng bị hư hỏng, hoặc gây nguy hiểm cho tàu Một số mặt hàng đặc biệt có
thé ké đến như rau củ tươi, chat dé cháy nỗ, hàng nguy hiểm
1.1.5 Pham vi giao nhận vận tải hàng hóa XNK bằng đường bién
Trong quy trình giao nhận hàng hóa XNK, người gửi hàng hoặc người nhận
hàng sẽ ủy thác cho người giao nhận thực hiện việc vận chuyền, làm thủ tục hải
quan, làm các giấy chứng nhận, kiểm dịch Người giao nhận thông qua đại lý của
mình tại nước ngoài hoặc chi nhánh dé cung cấp dịch vụ.
Khi người giao nhận nhận ủy quyền của người gửi hàng (bên xuất khẩu):
+ Chon phương tiện và người chuyên chở thích hợp
+ Nhận hàng và các chứng từ liên quan đến hàng hóa từ ngừoi gửi hàng
+ Sắp xếp lưu kho hàng hóa (nếu cần)
+ Mua bảo hiểm lô hàng nếu người gửi yêu cầu
+ Làm thủ tục khai báo hải quan và các chứng từ liên quan để giao hàng cho
người chuyên chở, đồng thời vận chuyển hàng hóa đến cảng
+ Nhận van đơn từ người chuyên chở và thực hiện giao hàng
+ Thông qua các bên, giám sát hành trình giao hàng tới cảng nhận hang
Khi người giao nhận nhận ủy quyền cảu người nhận (bên nhập khẩu):
+ Nhận và kiểm tra các chứng từ liên quan đến hàng hóa được nhập khẩu
+ Nhận hang hóa từ người chuyên chờ
+ Thanh toán các loại cước phí cân thiệt
Trang 17+ Làm thủ tục khai báo hải quan dé thông quan hàng hóa
+ Liên hệ người nhập khẩu về tinh trạng giao nhận hàng hóa
+ Tiến hàng vận chuyển hàng hóa từ cảng về kho của người nhận hàng nếu
được yêu cầu.
1.1.6 Đặc điểm dich vụ giao nhận vận tai hàng hóa XNK bằng đường biển
Dịch vụ giao nhận vận tải đường biển là một loại hình dịch vụ nên nó cũng có
những đặc điểm cơ bản của dịch vụ Theo giáo sư Philip Kotler - chuyên gia
marketing nổi tiếng, dịch vụ bao gồm các đặc điểm sau:
- Tính vô hình (Intangibility):
Do sản phẩm là quá trình hàng hóa di chuyền từ nơi này đến nơi khác nên chủ hàng
hay người sử dụng dịch vụ không nhìn thấy hình hài hay đo đếm được, và không thé
thấy trước khi tiêu dùng:
- Tinh không thé tách rời (Inseparability):
Sự đồng nhất giữa cung ứng và tiêu dùng thể hiện ngay từ đầu quá trình cung cấp
dịch vụ Một sản phẩm dich vụ được tạora cũng là lúc nó được tiêu ding;
- Tính không đông nhất (Variability):
Chất lượng dịch vụ khó đánh giá và không đồng nhất do phụ thuộc vào các bên
mua bán, thời điểm mua bán hay các yếu tố liên quan khác như điều kiện thời tiết,
trình độ nghiệp vụ, độ hài lòng của khách hang ;
- Không lưu trữ được (Perishability):
Dich vụ vận chuyền chỉ có thể cung ứng khi xuất hiện nhu cầu của khách hàng, nên
không có tinh dự trữ, không lập kho dé lưu trữ như hàng hóa được.
Ngoài ra dịch vụ giao nhận vận tải băng đường biển cũng có những đặc tính riêng
như:
- Cước phí vận chuyển rẻ:
Chỉ phí vận tải đường biển thường thấp hơn các loại hình giao nhận khác do các tuyến
đưởng vận tải trên biển hầu hết là những tuyến đường giao thông tự nhiên;
Trang 18- Mức độ tiép cận cao:
Vận tải đường biên có thê phục vụ chuyên chở tât cả các loại hàng hoá trong buôn
bán quôc tê đên các cảng trọng phạm vi quôc tê; Có thê vận chuyên hàng hóa với khôi
lượng lớn hơn các loại hình vận chuyên khác;
- — Uu điểm về dụng trọng:
Nhìn chung năng lực chuyên chở của phương tiện vận tải đường biển rất lớn,
không bị hạn chế như các phương thức vận tải khác;
- Chiu sự chỉ phối của nhiễu luật lệ, tập quán các nước do phương tiện vận tải dichuyền qua nhiều khu vực địa lý, chính trị khác nhau;
- _ Tốc độ vận chuyển chậm hơn so với các loại hình vận chuyển khác Phụ thuộcnhiều vào yếu tổ thời tiết
1.1.7 Vai trò của dịch vụ giao nhận vận tải hang hóa XNK bang đường biến
Vận tải đường biển ra đời khá sớm so với các phương thức vận tải khác Cho đến
nay vận tải biển được phát triển mạnh và trở thành ngành vận tải hiện đại trong hệ
thống vận tải nội dia và quốc tế Với lợi thế địa lý, đường bờ biển dài hơn 3200km vớimạng lưới sông ngòi chăng chịt, việc phát triển dịch vụ vận tải đường biển là tất yếu
để khai thác thế mạnh này
Vai trò quan trọng của GNVT ngày càng được thé hiện rð trong xu thế toàn câu
hóa như hiện nay Thông qua:
+ Về kinh tế:
Vận chuyền đường biển là nền tảng giúp phát triển, thúc đây sản xuất của các ngành,
mở ra thị trường lớn cho lĩnh vực kinh doanh trong nước Đông thời, nó tạo điêu kiện
hình thành và phát triên những ngành mới Tạo điêu kiện cho hàng hóa lưu thông
nhanh chóng, an toàn và tiêt kiệm mà không cân có sự tham gia của người gửi cũng như người nhận tác nghiệp.
+ Vê xã hội:
M6 ra cơ hội việc làm, đáp ứng nhu câu tìm việc của nhiêu người trong thời gian vừa qua Từ đó, ngành vận tải biên đã giải quyêt được các vân đê nhức nhôi của xã hội như thât nghiệp, đói nghèo, nhăm tạo ra xu hướng hoàn toàn mới cho người dân trong học tập và làm việc.
Trang 19+ Vé chinh trị:
Là câu nôi chính tri giữa các nước trên thê giới, là phương tiện đánh giá, thăm dò hiệu quả động thái của các quôc gia.
+ Vê đổi ngoại:
Tạo dựng con đường giao thương thuận lợi với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu
tư nước ngoài, mở rộng thị trường và mối quan hệ nhằm tăng cường sự hợp tác hữu
nghị giữa các quôc gia.
Vận tải trong ngoại thương được coi là một ngành “sản xuất vật chất” đặc biệt Nókhông chỉ làm tăng trị giá của hàng hóa mà còn là một bộ phận của kinh tế ngoại
thương Việc phát triển kinh tế ngoại thương không thé tách rời với sự phát triển của
vận tải và ngược lại Dịch vụ GNVT đóng một vai trò trọng yếu của quá trình phânphối và lưu thông Nếu nên kinh tế là một cơ thể sống, trong đó hệ thống giao thông
là các huyết mạch thì vận chuyền là quá trình đưa các chất dinh dưỡng đến nuôi các tế
bào của cơ thể sống đó
1.1.8 Các chứng từ liên quan trong giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhậpkhẩu bằng đường biến
Để hoàn tất quy trình xuất hay nhập khẩu một lô hàngbằng đường biển cần sửdụng bộ chứng XNK gồm rat nhiều loại giấy tờ cần thiết chứng từ
Chứng từ XNK khá đa dạng và mỗi lô hàng sẽ có những yêu cầu giấy tờ khác nhau tùy trường hợp Thông thường những chứng từ cần có của 1 lô hàng bao gồm:
+ Vận đơn đường biển (Bill of Loading, B/L):
* Căn cứ vào cách gom hang của người giao nhận, vận đường biển được chia
thành: Vận đơn chủ (Master B/L) và vận đơn thứ cấp (House B/L);
* Căn cứ vào tính sở hữu: có 3 loại là Vận đơn đích danh (Straight Bill), vận
đơn theo lệnh (To order Bill) và vận đơn vô danh (To bearer Bill);
- Căn cứ vào tính pháp lý của hàng hóa vận chuyển sẽ có vận đơn gốc
(Original B/L) va vận đơn ban sao (Copy B/L);
- Căn cứ vào tinh trạng bốc xếp hang hóa: bao gồm vận don đã bóc hàng lên
tau (Shipped on board Bill) và vận đơn nhận hàng dé chở (Received for
shipment Bill);
* Căn cứ vào phê chú trên vận đơn có van don hoàn hảo (Clean Bill) và vận
Trang 20đơn không hoàn hảo (Unclean Bill hay Dirty Bill);
- Căn cứ vào phương thức thuê tau: Vận don di thẳng (Direct Bill), vận đơn
chở suốt (Through Bill) và vận don da phương thức (Multimodal BilL,
Intermodal Bill or Combined Bill);
* Loại khác: Surrenderd bill - Là vận đơn điện giao hang hay còn gọi là vận
đơn xuất trình nhằm đảm bảo hàng hoá có thể release nhanh và; Seawaybill - Vận đơn để release hàng hoá nhanh hay còn được gọi là Express
release.
+ Tờ khai hai quan (Customs Declaration): là chứng từ mà ngừo! chủ hang kê
khai thông tin hàng hóa XNK để gửi cho cơ quan hải quan xác nhận lô hàng đó
đủ điều kiện XNK;
+ Hợp đồng mua bán (Sales Contract): là văn bản thỏa thuận mua bán hàng hóa
giữa bên bán và bên mua, trong đó ghi các thông tin liên quan;
+ Hóa đơn thương mai (Commercial Invoice): là chứng từ thanh toán do người
bán phát hành, làm căn cứ dé đòi tiền người mua;
+ Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List): thé hiện hoạt động mua ban, là
chứng từ thanh toán do người bán phát hành, làm căn cứ để đòi tiền người
mua;
+ Chứng từ khác: Chỉ thị xếp hàng (Shipping note), Biên lai thuyền phó
(Mate’s receipt), Bản lược khai hàng hóa (Cargo manifest), Phiếu kiểm đếm(Dock sheet & Tally sheet); Sơ đồ xếp hàng (Ship’s storage plan)
Ngoài ra, tùy theo yêu cầu của hợp đồng, bộ chứng từ có thé có thêm:
+ Thư tín dụng (Letter ofcredit, L/C);
+ Chứng từ bảo hiểm (Insurance Certificate);
+Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Certificate of Origin, C/O);
+Giấy chứng nhận chất lượng (Certificate of Quanlity,C/Q);
+Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary Certificate);
+ Chứng thu hun trùng (Fumigation Certificate);
(Một số chứng từ được thé hiện cụ thé tại phần Phụ luc 1)
10
Trang 211.2 Khái quát về phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu
1.2.1 Khái niệm phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập
khẩu
Phát triển dịch vụ GNVT hang hóa XNK bang đường biển là tổng thé các biệnpháp để phát triển quy mô cung ứng, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, nâng cao chấtlượng sản phẩm dịch vụ giao nhận thông qua việc tăng mức độ hài lòng cho khách
hàng đồng thời gắn liền với việc nâng cao kết quả kinh doanh.
Phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khâu XNK bằng đường biển
còn được hiểu là quá trình biến đổi các ý tưởng hay nhu cầu và cơ hội của thị trườngthành một sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
1.2.2 Nội dung phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu
1.2.2.1 Phát triển về quy mô cung ứng dịch vụ
Phát triển về quy mô cung ứng dịch vụ là một yêu cầu rất cần thiết vì với quy môlớn sẽ tạo cho doanh nghiệp nâng cao công tác quản lý để đem lại sản lượng, doanhthu và tăng sự cạnh tranh về giá thành sản phẩm dịch vụ dé thu hút nhiều khách hàng
hơn.
e Quy mô thị trường giao nhận
Trong tình hình cạnh tranh gay gắt trên thị trường giao nhận như hiện nay, doanh
nghiệp muốn tồn tại và phát triển đồng thời nâng cao thị phần cần phải mở rộng thị trường
giao nhận Tuy nhiên, mở rộng thị trường không phải là công việc đơn giản bởi mỗi thị
trường lại có những đặc điểm về kinh tế xã hội, luật pháp, văn hóa, phong tục tậpquán không giống nhau Điều này tác động rất lớn tới môi trường kinh doanh, tới tâm
+ Mở rộng thị trường theo chiều sâu không phải là mở rộng thị trường về khu vực địa
lý mà là trên cùng một thị trường hiện có nhưng công ty có thể thu hút thêm nhiều kháchhang, củng có, thiết lập quan hệ lâu dài với các khách hàng lâu năm bang chat lượng dịch
vụ, băng việc mở rộng phạm vi dịch vụ của mình.
e Hệ thong mạng lưới của doanh nghiệp
I1
Trang 22Ngoài việc mở rộng quy mô thị trường giao nhận, doanh nghiệp cũng cần phát
triển hệ thống mạng lưới của mình bằng cách thành lập các thêm các chi nhánh, xây
dựng hệ thống kho bãi, phương tiện vận tải, liên kết với các hãng tàu để tạo ra
mạng lưới rộng khắp có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
1.2.2.2 Phát triển về chất lượng dịch vụ cung ứng
Chất lượng của sản phẩm dịch vụ là yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển của doanh nghiệp, nó ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng Ngày nay
với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật đã phát sinh những yêu cầu mới về chất lượng
sản phẩm dịch vụ như việc cơ giới hóa và sự phát triển của công nghệ thông tin đã
giúp nâng cao được năng suât và công tac quản lí ngày càng có hiệu quả hon.
Nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận là nâng cao mức độ hài lòng và sự thỏa
mãn của khách hàng cũng như sự trung thành của khách hàng với dịch vụ và sự tiến
bộ vê hành vi, thái độ phục vụ của đội ngũ nhân viên.
Chất lượng dịch vụ giao nhận được đo lường, đánh giá thông qua những tiêu chí
sau:
e Thời gian giao hang
Thời gian giao hàng được xem xét trên hai phương diện là chính xác về thời
gian và tiết kiệm về thời gian Với sự phát triển ngày càng cao của công nghệ thông
tin, thời gian ngày càng được chú trọng yêu cầu chính xác về thời gian không chỉ riêng một ngành nào mà với tất cả các ngành dịch vụ Đặc biết đối với dịch vụ
Logistics, vấn đề thời gian càng cần được chú trọng nhiều hơn Bat kỳ một doanh
nghiệp nào hoạt động đều theo kế hoạch được vạch ra từ trước, việc vận chuyển hàng
hóa cần chính xác về thời gian để không làm ảnh hưởng đến kế hoạch của khách
hàng Hơn thế nữa mỗi lô hàng đều cần nhân lực nhận hàng giao hàng, vì vậy sự sai
lệch về thời gian sẽ làm lãng phí nhân lực của khách hàng Hiện nay với những điều
kiện về đường xá, phương tiện vận chuyền, địa hình địa lý chưa đáp ứng được nhu
cầu đề ra của ngành nên sự chính xác về thời gian là yếu tố làm ảnh hưởng lớn đến
khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Các mặt hàng vận chuyền là hết sức đa dạng và phong phú, có những mặt hàng
có thời gian sử dụng không dài, vì vậy mà nếu thời gian vận chuyển càng ngắn thì thời gian đứng trên thị trường càng dài, hay có những mặt hàng vận chuyền là nguyên
vật liệu, nếu càng chuyển được đến sớm thì càng sớm có thành phẩm Hơn nữa thời
gian vận chuyển càng ngắn càng tiết kiệm chi phí cho khách hang và cho cả bên vận
chuyên.
12
Trang 23® Độ an toàn và tính chính xác của hàng hóa
Hàng hóa vận chuyền rất đa dạng và phong phú, trong đó có những mặt hàng dễ
bi tổn thất như hàng dé vỡ, dé âm mốc, hàng khó bảo quan Đối với mỗi loại hàng hóa khác nhau cần có hình thức vận chuyển để mức tốn thất là nhỏ nhất Với những hàng hóa quan trọng, các đơn vị vận chuyền còn cần mua bảo hiểm cho hàng hóa, có
thể là bảo hiểm toàn bộ.
Mức độ đền bù thiệt hại cần được xác định rõ ràng và hợp lý nếu như có tổn that.
Việt Nam là nước đang phát triển vì vậy cơ sở hạ tầng cũng như phương tiện vận
chuyển còn lạc hậu, tổn thất trong quá trình vận chuyển còn nhiều Tuy nhiên các doanh nghiệp phải đảm bảo tốt nhất cho hàng hóa được vận chuyển.
e Chi phí vận chuyển
Trên thực tế tiết kiệm thời gian vận chuyền tức là đã tiết kiệm được một phần
chi phi cho khách hàng Tuy nhiên ngoài tiết kiệm thời gian, dé có mức chi phí thấp nhất cho khách hàng, các doanh nghiệp làm dịch vụ logistics cần phải có nhiều biện
pháp giảm chi phí cho khách hàng Như việc tìm ra hình thức vận chuyển tốt nhất, tiết
kiệm nhất, cải tiến rút ngắn các khâu rườm rà gây lãng phí —
Khi nói đến chất lượng, giá cả thường được coi là một yếu tố khác nằm ngoài
chất lượng Tuy nhiên khi khách hàng xem xét một hàng hóa, độ thỏa mãn của họ phụ
thuốc rất nhiều vào giá cả, thậm chí đây có thể là yếu tố quyết định đến việc sử dụng
hàng hóa Theo định nghĩa về chất lượng thì chất lượng hàng hóa được đo bằng sự hài
lòng của khách hàng, vì vậy mà chi phí vận chuyền được coi là tiêu chuẩn quan trọng
đánh giá chất lượng hàng hóa Dé tồn tại, phát triển và chiếm lĩnh thị trường, các doanh nghiệp đều phải tìm mọi biện pháp giảm giá thành, nâng cao chất lượng Tuy
nhiên đây không phải vấn đề đơn giản vì giảm giá thành rất dễ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cũng như dịch vụ Đối với dịch vụ logistics, giảm giá đồng nghĩa với
việc công ty phải xây dựng được kho bãi một cách khoa học, tính toán kỹ lưỡng, áp
dụng công nghệ hiện dai, vi tính hóa các hoạt động
e Cách thức phục vụ
Đối với các loại hàng hóa thông thường, cách thức phục vụ không mang tính
quyết định đối với chất lượng hàng hóa Tuy nhiên đối với các ngành dịch vụ nói chung và với dịch vụ logistics nói riêng, đây là một tiêu chuẩn quan trọng Cách thức
phục vụ bao gồm thái độ của nhân viên như nhân viên trực điện thoại, nhân viên giao
nhận hàng, lái xe, áp tải hàng, phương thức thanh toán, các thủ tục khi giao nhận
13
Trang 24hàng, ưu tiên ưu đãi với khách hàng, cách thức chăm sóc khách hàng
Hiện nay thủ tục là một nguyên nhân làm mắt thời gian, vì vậy cần hạn chế thủ
tục rườm rà nhưng vẫn cần đảm bảo đúng nguyên tắc.
Khách hàng của ngành cũng rất đa dạng, có thể là người trong nước hay người
nước ngoài, vì vậy phương thức thanh toán phải đa dạng đáp ứng mọi nhu cầu của
khách hàng.
e Tính linh hoạt trong quá trình cung ứng
Khi có vấn đề bất thường xảy ra yêu cầu phải thay đổi các phương thức vận tải
hay địa điểm xếp dỡ lô hàng cho phù hợp với thực tế, đòi hỏi nhà vận tải phải hết sức linh hoạt để đưa ra phương án chuyên đổi đảm bảo lô hàng được vận chuyền thuận
lợi.
1.2.2.3 Phát triển về số lượng các loại hình cung ứng
Phát triển về số lượng là quá trình gia tăng việc cung cấp đầy đủ các dịch vụ
trong dây chuyền dịch vụ giao nhận, nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng dịch vụ giao
nhận cung cấp cho khách hàng
Doanh nghiệp có thể lựa chọn phương pháp phát triển các loại hình dịch vụ như:
- Tiép tục hoàn thiện dich vụ hiện có
- Phát triển sản phẩm dịch vụ mới
Để tăng tính cạnh tranh trong việc cung cấp dịch vụ giao nhận, mỗi nhà cung
cấp dịch vụ này có thể xây dựng thêm cho mình một số dịch vụ đặc thù theo yêu cầu
Nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp GNVT chủ yếu là đội ngũ nhân viên
vận hành phương tiện vận chuyển, các trang thiết bị xếp đỡ, nhân viên vận tải và sự
chuẩn mực các thông tin về hàng hóa giữa các nước nhập khẩu, nước xuất khẩu cũng
như các tổ chức liên quan 16 hàng thương mại, đòi hỏi các nhân viên này phải có
nghiệp vụ chuyên môn, đồng thời cũng phải có kĩ năng tin học và ngoại ngữ Các
kiến thức và kĩ năng đó sẽ giúp cho họ thực hiện thành thạo chuyên nghiệp các nhiệm
14
Trang 25vụ được giao, làm giảm các thao tác công việc, góp phan giảm thời gian vận chuyền,
tăng khả năng xử lí tình huống bat thường xảy ra
Một nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến quy trình nghiệp vụ GNVT hàng hóaXNK bằng đường biển là trình độ tổ chức của người điều hành cũng như người trựctiếp tham gia quy trình Quy trình nghiệp vụ GNVT hàng hóa có diễn ra trong khoảngthời gian ngắn nhất để đưa hàng hóa đến nơi khách hàng yêu cầu phụ thuộc
rất nhiều vào trình độ của những người tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quy trình.Nếu người tham gia vào quy trình có sự am hiểu và kinh nghiệm trong lĩnh vực này
thì sẽ xử lí thông tin thu được trong thời gian ngắn nhất Không những thế chất lượngcủa hàng hóa cũng được đảm bảo do đã có kinh nghiệm làm hàng với nhiều loại hàng
hóa khác nhau.
Vì thế trình độ của người tham gia quy trình bao giờ cũng được chú ý trước tiên,
nó là một trong những yếu tố có tính quyết định đến chất lượng quy trình nghiệp vụgiao nhận và đem lại uy tín, niềm tin cho khách hàng
b Cơ sở vật chất kỹ thuật
Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị của người giao nhận bao gồm như văn phòng,
kho hàng, các phương tiện bốc đỡ, chuyên chở, bảo quản và lưu kho hàng hóa Đểtham gia hoạt động GNVT hàng hóa XNK bằng đường biển, người giao nhận cần có
một cơ sở hạ tầng với những trang thiết bị và máy móc hiện đại để phục vụ cho việcgom hàng, chuẩn bị và kiểm tra hàng Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ
thông tin, người giao nhận đã có thể quản lý mọi hoạt động của mình và những thông
tin về khách hàng, hàng hóa qua hệ thống máy tính và sử dụng hệ thống truyền ditliệu điện tử Với cơ sở hạ tầng và trang thiết bị hiện đại, người giao nhận sẽ ngày càngtiếp cận hơn với nhu cầu của khách hàng và duy trì mối quan hệ lâu dài
c Tiềm lực tài chính
Nói đến khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp, ngoài xét các yếu tố bên
trong như nguồn nhân lực, nguồn lực vật chất thì khả năng tài chính là một trongnhững yếu tố cốt lõi ảnh hưởng đến năng lực hoạt động của doanh nghiệp Khi doanh
nghiệp có tiềm lực kinh tế mạnh, họ có thé dễ dàng quyết định việc mua sim cơ sởvật chất, tuyển dụng thêm nhân lực hay mở rộng quy mô giúp tăng chất lượng dịch
vụ Ngược lại, khi không có nhiều vốn, doanh nghiệp sẽ khó khăn trong việc thu hút
15
Trang 26và cung cấp những dịch vụ tốt nhất cho khách hàng Đặc biệt với những công ty cungcấp dịch vụ GNVT bằng đường biển, để duy trì được vị thế trên thị trường và nâng
cao năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp cần đảm bảo cơ sở vật chất hiện đại với lượng
vốn đầu tư lớn và ồn định
1.2.3.2 Nhân tố bên ngoài DN
a) Bối cảnh kinh tế
Hoạt động GNVT hàng hóa XNK bằng đường biển nên nó chịu tác động rất lớn
từ tình hình quốc tế Chỉ một sự thay đổi nhỏ nào đó trong chính sách XNK của một
nước mà công ty có quan hệ cũng có thé khiến lượng hàng tăng lên hay giảm đi.
Tỷ USD %
280 ¬ 50
N2011 N2012 N2013 N2014 N2015 N2016 N2017 N2018
twwlXuấtkhẩu @ZZNhipkhiu mCáncnTIM —=TốcđộtšngXK =@=TốcđệtăngNK
Hình 1 1 Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 2011-2018
(Nguồn: Tổng cục Hải quan)
Năm 2018, các chính sách bảo hộ thương mại triển khai ở nhiều quốc gia, gây trở
ngại cho nền kinh tế thế giới, nhất là ngành xuất nhập khâu Theo Báo cáo của Ngânhàng thế giới (Worldbank) ước tính tăng trưởng của kinh tế thế giới năm 2018 chỉ đạt
3,1%, dy báo năm 2019 là 3% nếu căng thắng thương mại Mỹ - Trung vẫn tiếp diễn.
Di ngược lại bối cảnh chung, nên kinh tế Việt Nam lại có sự phát triển vượt bậc, GDP
tăng trưởng 7,08% so với năm 2017 Trong đó, tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2018
đạt 243,5 tỷ USD, tăng 13,2% và nhập khẩu đạt 236,7 tỷ USD, tăng 11,1% so với
năm trước Cán cân thương mại hàng hóa trong tháng 12/2018 thâm hụt 0,81 tỷ USD.
16
Trang 27Tuy nhiên kết thúc năm 2018, cán cân thương mại của Việt Nam vẫn thặng dư 6,8 tỷ
USD Đây vừa là động lực vừa là thách thức cho các doanh nghiệp trong ngành, bởi
sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty trong nước và công ty đa quốc gia trong lĩnh
vực logistics.
b) Điều kiện thời tiết
Khi thực hiện dịch vụ giao nhận vận tải đường biển sẽ không tránh khỏi ảnh
hưởng bởi các yếu tố tự nhiên Điều kiện thời tiết xấu có thể ảnh hưởng lớn đến chất
lượng, hoặc gây thiệt hại về hàng hóa Trong vận chuyển hàng hóa bằng đường biển,không chi hàng hóa mà quá trình xếp dỡ hàng cũng bị ảnh hưởng do yếu tố thời
tiết, điều này tác động đến tốc độ làm hàng và thời gian giao nhận hàng hóa của các
bên liên quan Những thiệt hại do thời tiết có thể được áp dụng trường hợp bất khả
kháng và miễn trách cho người chịu trách nhiệm giao nhận.
c) Đặc điểm hàng hóa
Mỗi loại hàng hóa lại có đặc điểm riêng về tính chất, khối lượng, chủng loại Do
đó yêu cầu cách thức đóng gói, phương thức vận chuyền, phương tiện vận tải hay
cách bảo quản, xếp dỡ sẽ khác nhau dé đảm bảo chất lượng hàng hóa trong quá trình
vận chuyền Bộ phận quản lý giao nhận sẽ phải chú ý đến tải trọng và việc xếp tải hợp
lý để hàng hóa đến điểm đích đầy đủ, an toàn và theo đúng lịch trình Ngoài ra còn
phải thực hiện các bước kiểm tra, kiểm soát đối với một số hàng hóa nhất định Việc
tiến hành hoạt động kiểm tra càng nhiều càng làm tăng thời gian giao giao hàng và có
thé làm ảnh hưởng tới chất lượng hàng hóa.
d) Nhu cầu của khách hang
Khách hàng cũng là một yếu tố có ảnh hưởng tới vấn đề phát triển dịch vụ
GNVT hàng hóa XNK Trong nhiều trường hợp mặc dù đã có sự thống nhất về yêu
cầu vận chuyến (mặt hang, trong lượng, yêu cầu bảo quản, thời gian giao nhan ),
tuy nhiên do những lý do khác nhau, khách hàng có thể thay đổi một số điều khoản
của hợp đồng, do đó làm cho người giao nhận phải thay đổi theo (ngoài kế hoạch ban
đầu) Điều này không những làm tăng thêm thời gian giao hàng mà còn làm gia tăng
chi phí, gây khó khăn cho người giao nhận khi tổ chức hoạt động vận chuyền.
ĐẠI HỌC K.T.Q.D _
TT THONG TIN THU VIEN
PHÒNG LUẬN ÁN - TU LIEU
17
Trang 28CHƯƠNG 2: THỰC TRANG PHAT TRIEN DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬNTAI HÀNG HÓA XUẤT NHAP KHẨU BANG DUONG BIEN TẠI CHINHANH HA NOI CUA CONG TY CO PHAN VINAFREIGHT GIAI
DOAN 2015-2018
2.1 Tông quan về Chi nhánh Công ty
2.1.1 Thông tin chung
Công ty Cổ phần Vinafreight (trước đây là Công ty Cổ phần Vận tải Ngoại
Thương) là đơn vị chuyên về vận tải hàng không thuộc công ty Giao nhận kho vận
ngoại thương TP HCM (VINATRANS) Công ty được được cỗ phan hoá và chính
thức hoạt động vào đầu năm 2002 với giấy phép doanh số 0302511219 theo quyết
định số 0964/2001/QĐ/BTM ngày 10/09/2001 của Bộ trưởng Bộ Thương mại, được
cấp lần đầu ngày 14/01/2002 bởi Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh, thay đổi
Tên giao dich: Chi nhánh Công ty Cổ Phan VINAFREIGHT tai Thành phó Ha Nội
Tên viếttắt : VINAFREIGHT
Địa chỉ : Tầng 5 Tòa nhà Viện Công nghệ, Số 25, Vũ Ngọc Phan, Phường
Láng Hạ, Quận Đống Đa, TP Hà Nội
Trang 292.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Công ty
- Năm 2003: Chi nhánh Công ty được thành lập vào ngày 14/04/2003 tại
Thành phố Hà Nội với nhiệm vụ thực hiện các hoạt động trong một số lĩnh vực ngành, nghề mà Công ty mẹ đã đăng ký kinh doanh theo sự ủy quyền của Công ty
mẹ - Công ty Cô phần VINAFREIGHT (VNF).
- Năm 2004-2007: Bộ máy tô chức và quy trình hoạt động kinh doanh của Chi
nhánh Công ty về cơ bản được hoàn thiện Phần lớn lợi nhuận thu được từ kinh
doanh dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tẾ.
- Năm 2008: Lĩnh vực dịch vụ giao nhận hàng không tại Chi nhánh Công ty
được đây mạnh sau khi Công ty TNHH Dịch vụ Hàng không Vector Quốc tế - Công
ty con — chính thức đảm nhận khai thác chuyền bay feeder hàng hóa SGN-BKK.
- Năm 2009-2010: Chi nhánh Công ty tiếp tục mở rộng thị trường hàng không
sau khi Tổng công ty được chỉ định làm đại lý cho hãng HongKong Air, khai thác
máy bay Freighter của hãng Transaero.
- Năm 2011-2012: Tình hình kinh doanh của Chi nhánh Công ty “khởi sắc” đáng kể do ngành dịch vu logistics Việt Nam đang bước vào thời kỳ phát triển với
thứ bậc 53/155 quốc gia ở mức trung bình-khá.
- Năm 2013: Chi nhánh Công ty góp một phần không nhỏ giúpCông ty
VNFlần đầu tiên được xếp hạng TOP 500 Doanh nghiệp tăng trưởng mạnh nhất.
- Năm 2014: Năm thứ hai liên tiếp Công tynăm trong danhsách TOP 500
Doanh nghiệp tăng trưởng mạnh nhất.
- Năm 2015: Ngày 10/11/2015, Chi nhánh Công ty được chỉ định làm đại lý
của Hãng tau Pan Continental Shipping (Han Quốc) tại TP Hà Nội.
- Nam 2016 đến nay: Chi nhánh Công ty duy trì ôn định các dich vụ hàng
không, phát triển mạnh dịch vụ giao nhận hàng hóa XNK băng đường biển Tập
trung tìm kiếm và khai thác thêm các khách hàng và thị trường mới tiềm năng.
2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh của Chỉ nhánh Công ty
Công ty Cổ phần Vinafreight đăng ký kinh doanh với đa dạng ngành nghề như
dịch vụ giao nhận, đại lý tàu biển; kinh doanh kho bãi, văn phòng, các dịch vụ thương
mại Tuy nhiên, Chi nhánh Công ty tại Hà Nội chỉ hoạt động trong một số lĩnh vực
như sau:
19
Trang 30- Dịch vụ hàng không;
- Dịch vụ đường biển;
- Dịch vụ kê khai hải quan;
- Các dịch vụ hậu cần cho quá trình xử lý hàng hóa;
- Chi nhánh Đại lý tàu biển.
khach hang | khach hang
Hình 2 1 Sơ đồ bộ máy tổ chức Chi nhánh Ha Nội của Công ty VNF
(Nguồn: Phòng Nhân sự VNF) 2.1.4.1 Ban giám đốc
Ban giám đốc của chi nhánh gồm 1 giám đốc điều hành.
Chức năng và nhiệm vụ chính của giám đôc bao gôm:
- Điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh của chi nhánh công ty, đưa ra
quyết định về mọi van đề liên quan đến hoạt động hàng ngày tại Chi nhánh;
- _ Tiếp nhận và triển khai thực hiện các chính sách, quyết định từ HĐQT dé ra
trong từng thời kỳ về phương án kinh doanh tại Chi nhánh;
- Quyết định việc xét tăng, giảm lương và phụ cấp của nhân viên trong Chi
20
Trang 31nhánh Công ty và thựchiện các nhiệm vụ khác có liên quan đến hay bắt
nguồn từ các nhiệm vụ trên;
- Chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng Cổ đông và Hội đồng Quản trịvề việc
thực hiện các nhiệm vụ được giao.
2.1.4.2 Phòng kế toán Phòng kế toán của Chi nhánh gồm 3 người.
Chức năng và nhiệm vụ chính của bộ phận kế toán bao gồm:
- Thực hiện các công việc về nghiệp vụ chuyên môn như: ghi chép, tính toán
sô liệu kinh doanh, theo chuân mực, nguyên tac kê toán;
- Theo dõi và quản lý các khoản thu chi tài chính như tính toán thuế nộp,
thanh toán nợ, chỉ phí, phát lương, tạm ứng tiền để nhân viên thực hiện các
giao dịch
- Lập các chứng từ kế toán, báo cáo tài chính về kết quả hoạt động kinh doanh
của Chi nhánh công ty;
- Kết hợp với các phòng ban khác để quản lý, báo cáo các vấn đề liên quan
đến tài chính của Chi nhánh Công ty
2.1.4.3 Phòng nhân sự:
Phòng nhân sự của Chi nhánh gồm I1 người:
Chức năng và nhiệm vụ chính của bộ phận nhân sự bao gồm:
- Tham mưu vào công tác quản lý và tuyển dụng nguồn nhân lực của Chi
nhánh Công ty;
- Thực hiện công tac tô chức các hoạt động hỗ trợ cho các bộ phận chức năng
về các vấn đề liên quan đến hành chính - nhân sự;
- Quản lý chi phí lương của Chi nhánh Công ty bao gồm lương cơ bản, phụ
cấp, các khoản khấu trừ khác của từng nhân viên
2.1.4.4 Phòng hàng không và phòng đường biển
Phòng hàng không của Chi nhánh gồm 13 người, chia thành 3 bộ phận: bộ
phận kinh doanh, bộ phận chăm sóc khách hàng (CSKH) và bộ phận hiện trường.
Phòng đường biểngồm 14 người với cơ cấu bộ phận tương tự như phòng hàng
không.
21
Trang 32* Bộ phận kinh doanh của Chi nhánh Công ty tập trung chủ yếu vào bán
cước vận chuyên và các dịch vụ hậu cân tại cảng và sân bay Chức năng và nhiệm
vụ chính của bộ phận kinh doanh bao gồm:
Chịu trách nhiệm thực hiện hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Công ty
thông qua việc quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng; nhận
phản hồi từ khách hàng;
Duy trì mối quan hệ bạn hàng với các khách hàng hiện tại, tìm kiếm thêm các
khách hàng tiềm nang;
Bàn bạc, lên kế hoạch, chiến lược để đạt được mục tiêu kinh doanh đã đề ra;
Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo tháng, quý, năm;
Kết hợp với bộ phận chứng từ dé xử ly các giấy tờ, thủ tục liên quan trong quá
trình cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
* Bộ phận hiện trường có chức năng và nhiệm vụ chính bao gồm:
Chịu trách nhiệm liên quan đến làm thủ tục hải quan, theo dõi tình hình thông
quan hàng hóa tại cảng và sân bay;
Hỗ trợ kiểm tra, báo cáo tình trạng hàng hóa trước khi đi (đối với hàng xuất) và sau khi nhận (đối với hàng nhập) để kịp thời xử lý nếu có vấn đề phát sinh;
Thường xuyên hỗ trợ, làm việc với bộ phận chứng từ, bộ phận CSKH để xử lý,
hoàn tat quy trình giao, nhận hàng hóa.
* Bộ phận chăm sóc khách hàng của Chi nhánh Công ty bao gồm bộ phận
truyền tờ khai và bộ phận chứng từ
Chức năng và nhiệm vụ chính của bộ phận truyền tờ khai bao gồm:
Nhận thông tin từ bộ phận kinh doanh hoặc bộ phận chứng từ để thực hiện kê
khai tờ khai hải quan và truyền tờ khai.
Kết hợp chặt chẽ với bộ phận hiện trường để theo dõi và giải quyết các vẫn đề
về thông quan hàng hóa;
Thường xuyên theo dõi các thay đổi về biểu thuế, các văn bản pháp luật liên
quan dé phổ biến kịp thời tới bộ phận kinh doanh và khách hang;
Tu vân, giải đáp cho khách hàng về các nghiệp vụ liên quan
Chức năng và nhiệm vụ chính của bộ phận chứng từ bao gồm:
22
Trang 33- _ Cung cấp day đủ các chứng từ, giấy tờ cần thiết cho các bộ phận để xử lý công
VIỆC;
- _ Cập nhật tỉ giá, tình hình đặt chỗ trên tàu, máy bay cho khách hang;
- _ Tiếp nhận thông tin từ khách hàng và giải đáp thắc mắc thông qua điện thoại
hoặc email;
- Chiu trách nhiệm liên hệ với khách hàng khi lô hàng được giao nhận thành
công: đồng thời ghi nhận ý kiến phản hồi của khách hàng.
2.1.5 Tinh hình nguồn nhân lực chỉ nhánh công ty
Bảng 2 1 Bảng số lượng nhân viên tại CN Hà Nội của Công ty CP Vinafreight
Nhân sự của Chi nhánh công ty được phân thành các phòng ban riêng biệt Mỗi
phòng ban sẽ bồ trí nhân lực đảm nhiệm các công việc theo từng chuyên môn Các nhân viên đều được đào tạo bài bản về nghiệp vụ nâng cao khả năng phục vụ, đáp ứng
nhu cầu khách hàng
Chi nhánh Hà Nội Công ty Cổ phần Vinafreight hiện có tổng cộng 34 nhân sự
thuộc các phòng ban chuyên môn Nhân viên của công ty đa số tốt nghiệp từ các
trường đại học khối kinh tế, hải quan và có băng cử nhân chuyên ngành liên quan.
2.1.6 Những khách hàng chủ yếu của Chi nhánh Công ty
Được thành lập từ năm 2003 đến nay, Chi nhánh Công ty Cổ phần VNF tai TP
23
Trang 34Hà Nội đã có một lượng lớn khách hàng trung thành do cung cấp dịch vụ GNVT chất
lượng cùng với giá cả cạnh tranh Dưới đây là một số khách hàng tiêu biểu của Chi
nhánh công ty thường xuyên giao dịch những đơn hàng lớn đều đặn hàng tháng:
- - Công ty TNHH ĐiệnTử Meiko Việt Nam
- Cong ty TNHH Toto Việt Nam
- Céng ty Cô Phần Gimex Việt Nam
- Công ty Cổ Phần Agritec
- - Công Ty TNHH Năng Lượng Hòa Bình
- _ Công ty TNHH Đầu Tu Thương Mai Và Sản Xuất Minh Gia
- _ Công ty Cé Phần Phúc Sinh
- - Công ty TNHH Sao Mặt Trời Việt Nam
- - Công ty TNHH Eurovit Việt Nam
2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ GNVT của chỉ nhánh Hà Nộicông ty Cô phần Vinafreight
2.2.1 Nhân tỗ bên trong DN
a Nguôn nhân lực
Tính đến ngày 31/12/2018, Chi nhánh công ty có tong cộng 34 người,trong đó
hơn 80% lao động của Chi nhánh Công ty có trình độ đại học trở lên, trong đó
phanlon nhân viêncủa công ty đều tốt nghiệp từ các trường Dai học hàng đầu khối
kinh tế ở Việt Nam như Đại học Ngoại thương, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại
học Thương mai.
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân sự, Công ty luôn chú trọng đến
việc tuyển dụng nguồn nhân lực tài năng Tùy thuộc vào từng vị trí tuyển dung, ma
Công ty có những điều kiện và yêu cầu khác nhau về chuyên môn, phẩm chat, sáng
tạo nhằm đáp ứng tốt công việc, nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận Việc tuyển
dụng ứng viên tốt nghiệp chuyên ngành về quốc tế, thương mại, vận tải, giúp chỉ
nhánh công ty rút ngắn được thời gian và chi phí đào tạo nhân lực mới.
Bảng số liệu dưới đây thể hiện cu thé cơ cầu nguồn nhân lực của chi nhánh Công ty Cổ phần Vinafreight tại TP Hà Nội tính tại thời điểm 31/12/2018
24
Trang 35Bảng 2 2 Cơ cầu nhân sự của chỉ nhánh Công ty năm 2018
Hình 2 2 Cơ cấu lao động theo trình độ của Chi nhánh Công ty CP VNF
Về đào tạo, công ty cũng quan tâm đến việc nâng cao nghiệp vụ chuyên môn và
tay nghề của người lao động Dựa trên từng khả năng của người lao động, Công ty
sắp xếp vào từng vị trí phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả công việc Bên cạnh đó, các
cán bộ nhân viên quản lý được khuyến khích, tạo điều kiện tham gia các khóa học về
kiến thức quản lý, chuyên môn
b Cơ sở vật chat kỹ thuật Bên cạnh nguồn nhân lực, cơ sở vật chất cũng được công ty chú trọng đầu tư,
25
Trang 36nâng cấp Chi nhánh Công ty không trực tiếp cung cấp dịch vụ kho bãi và quản lý
phương tiện vận tải, thiết bị xếp dỡ do thâm quyền thuộc về công ty mẹ tại TP Hồ ChíMinh Chi nhánh tập trung chủ yếu quan tâm nâng cấp hệ thống văn phòng nhằm tănghiệu quả làm việc, hỗ trợ nâng cao năng suất kinh doanh dịch vụ:
- Mỗi nhân viên được trang bị 1 máy vi tính và 1 điện thoại bàn phục vụ cho quá
Nhìn chung, Chi nhánh Hà Nội của công ty Vinafreight hoạt động khá ôn định
giai đoạn 2015-2018 (Xem bảng 2.3) Do hoạt động dưới mô hình chi nhánh nên qua
trình hoạt động kinh doanh dịch vụ GNVT tại đây chịu ảnh hưởng trực tiếp từ tình
hình tài chính của Tổng Công ty
Bảng 2 3 Cơ cấu tài sản của Công ty CP VNE giai đoạn 2015-2018
Pvt: nghìn đồng
ee
(Nguồn: Báo cáo tài chính tổng hợp Chi nhánh Công ty giai đoạn 2015 - 2018)
Từ bảng số liệu 2.3 có thể thấy, tổng tài sản của Công ty có xu hướng tăng, trong
đó tài sản ngắn hạn tăng đều trong 4 năm, tuy nhiên, năm 2017 có sự sụt giảm nhẹ so
năm 2016, cụ thể tỷ lệ này sụt giảm do Tổng công ty giảm bớt khoản tiền gửi không
kỳ hạn tại Ngân hàng Cũng trong năm 2017, cơ cấu tài sản của Công ty có xu hướng
26
Trang 37chuyển dịch mạnh mẽ, tỷ trọng tài sản dài hạn của Công ty từ 40.67% trong năm
2016 lên thành 67.84%, tăng hơn 167 tỷ đồng Nguyên nhân chủ yếu từ kế hoạch
hoàn thiện chuỗi giá trị cung ứng trong ngành của mình, Công ty đã đầu tư và góp
vốn thêm vào các công ty liên doanh, liên kết.
Biểu đồ dưới đây sẽ thể hiện rõ hơn cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần
Vinafreight từ năm 2015 đến năm 2018.
(Nguôn: Báo cáo tài chính tổng hợp Chỉ nhánh Công ty giai đoạn 2015 - 201 8)
Xu hướng tăng nhanh về vốn chủ sở hữu giúp Công ty chủ động trong phát triển
kinh doanh, nâng cấp, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho kinh doanh dịch vụ
GNVT Bên cạnh vốn sở hữu tăng, tình hình nợ phải trả cũng có sự gia tăng đáng kẻ.
541
Trang 38Nổi bật là nợ phải trả trong năm 2017 tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm trước Năm
Hình 2 4 Cơ cấu vốn chủ sở hữu va nợ phải trả của VNF giai đoạn 2015-2018
2018, con số này có thay đổi nhỏ, giảm hơn 1 tỷ đồng so với năm trước Điều này nói
lên Công ty có xu hướng sử dụng ít đồn bảy tài chính hơn so với năm 2017, giúp giảm
bớt rủi ro và gánh nặng từ chi phí lãi vay.Biéu đồ dưới đây sẽ thé hiện rõ hơn cơ cau
vốn giai đoạn 2015-2018 từ số liệu của bảng 2.4
2.2.2 Nhân tổ bên ngoài DN
a) Bối cảnh kinh tế
Sự tác động của bối cảnh kinh tế tới ngành dịch vụ logistics nói chung cũng là
một trong những nhân tố ảnh hưởng tới ban thân chi nhánh Hà Nội Công ty Cổ phan
Năm 2018 là năm đã đánh dấu mốc tăng trưởng cao nhất của nền kinh tế nước ta
với mức tăng trưởng GDP 7,08% Tuy nhiên, những mối lo về tỷ lệ nợ công, bội chỉngân sách Nhà nước, năng suất lao động thấp, cùng với vấn đề ô nhiễm môi trường đang đe doa đến sự phát triển của nền kinh tế Với ngành nghề kinh doanh liên
quan chủ yếu đến các hoạt động xuất nhập khẩu, có thể dé dang thấy được tăng
trưởng kinh tế và thương mại là động lực chủ yếu cho tăng trưởng và phát triển của
28
Trang 39b) Điều kiện thời tiết
Nếu đường xá và mật độ giao thông là yếu tố ảnh hưởng chính với GNVT
đường bộ, hay động cơ, máy móc khiến vận chuyển đường sắt gặp tai nạn đáng tiếc thì thời tiết là một trong những yếu tố tác động lớn trong ngành vận chuyển đường
biển
Là doanh nghiệp kinh doanh hoạt động giao nhận vận tải với cơ cầu loại hình
đường biển chiếm gần 55% tỷ trọng, Chi nhánh Công ty luôn chú trọng quan tâm đến
điều kiện thời tiết dé có thé sắp xếp giao nhận vận tải hàng hóa cho khách hàng theo
đúng lịch trình, hạn chế tối đa sai sót Những tác động xấu từ yếu té thời tiết có thé
dẫn đến trì hoãn, thay đổi lịch trình vận chuyển, không đủ điều kiện bảo quản hang hóa hay có thể gây tai nạn cho tàu trong quá trình vận chuyển hàng hóa bằng đường
biển.
Ví dụ như những hàng hóa cần bảo quản lạnh trong quá trình vận chuyền, khi
gặp thời tiết xấu sẽ phải dời lịch tàu chạy, ảnh hưởng tới chất lượng hàng hóa và kế
hoạch kinh doanh của khách hàng Với những hàng hóa là hàng rời, không có vật
dụng che chăn sẽ có thê chậm lịch tàu đên cả tuân.
c) Đặc điểm hàng hóa
Điều kiện về đóng gói, bảo quản, xếp dỡ của mỗi loại hàng hóa lại có yêu cầu
khác nhau Khi nhận thông tin hàng hóa từ khách hàng, nhân viên công ty phải xác
định được đặc điểm của hàng hóa để lựa chọn loại container và các điều kiện bảo
quản hàng hóa khi vận chuyền cho phù hợp Tải trọng của hàng hóa cũng được chú ý
để sắp xếp chọn phương tiện và phương thức vận tải
Hiện tại, phòng đường biển của Chi nhánh Hà Nội Công ty Cổ phần Vinafreight
đang cung cấp dịch vụ xuất khẩu hàng nông sản sang một số nước Châu Á như Hàn Quốc, Malaysia Đơn hàng nông sản xuất khẩu được yêu cầu nhiều nhất trong năm
nay là cà rốt tươi Với trọng lượng hàng lên đến vài tan, nên mặt hàng này thường là
hàng vận chuyên theo phương thức nguyên container FCL Hàng này sẽ được vận
chuyển băng container lạnh, hầu hết là container 40 feet, bảo quản với nhiệt độ 0
-1°C, độ thông gió từ 20 - 25 CBM/H.
d) Nhu cầu của khách hàng
Với khoàng 60 % sản lượng giao nhận là van chuyền bang phương thức vận tải
ao
Trang 40đường biển, tình hình kinh doanh của Chi nhánh Công ty phụ thuộc khá nhiều vào
nhu cầu của khách hàng Mặt hàng xuất khâu đường biển chủ yếu là hàng thực phẩm
nông sản nên khối lượng hàng hóa được yêu cầu vận chuyền sẽ thay đổi nhiều hay ít phụ thuộc vào mùa vụ sản phẩm Doanh thu của phòng đường biển thường sẽ cao
nhất vào khoảng tháng 6 đến tháng 8, do đây là thời gian cao điểm của hàng nông sản
xuât khâu.
Ngoài ra, do những lý do khác nhau, khách hàng có thể thay đổi một số điều
khoản của hợp đồng, hay trì hoãn thời gian giao hàng, do đó làm cho người giao nhận
phải thay đổi theo Điều này ảnh hưởng khá lớn đến việc sắp xếp phương tiện, trọng
tải hàng hóa trong quá trình cung cấp dịch vụ cũng như kế hoạch kinh doanh cảu chỉ
nhánh công ty.
2.3 Thực trạng phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa xuất nhập khẩubằng đường bién tại Chỉ nhánh Công ty giai đoạn 2015-2018
2.3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2015-2018
2.3.1.1 Kết quả kinh doanh tổng hợp
Doanh thu
Lợi nhuận
Hình 2 5 Kết quả hoạt động kinh doanh tại Chỉ nhánh Hà Nội giai đoạn 2015-2018
Thực hiện hoạt động kinh doanh dưới mô hình chi nhánh nên tình hình kinh
doanh của Chi nhánh Hà Nội Công ty Cổ phần Vinafreight sẽ có những biến động do
ảnh hưởng từ Tổng Công ty (xem bảng 2.5)
Từ biểu đồ 2.1 trên có thé thấy, nhìn chung doanh thu của Chi nhánh công ty có
30