Chính vi thế phát triển DNNVV là chiến lược quan trọng và lâu dài của đất nước.Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, đề về vốn luôn là một trong những khó khăn, trở ngại lớn đối với các DN
Trang 1Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIET TAT 5s <2 se sesseseseess=sesses 4DANH MỤC SƠ DO, BANG BIỀU 2- 2 2° 5° se sessesecse=sesses 5
0000007 ỐốỐẺỐẻỐẻỐốỐẺốẻ.ẻ.ẻ.ẻ.ố.ố 6 Chương I: Những van dé cơ bản về mớ rộng cho vay doanh nghiệp vừa
và nhỏ của NHH TÌM << << HH HH 0008000068000 884 8
1.1 Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa va nhỏ của NHTM 8
1.1.1 Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ -: -s¿©sz s2 8
L111, Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ ««+ << ss++++ & 1.1.1.2 Vai trò cua doanh nghiệp vừa và NNO -« <-<<: 10 1.1.2 Cho vay doa nh nghiệp vừa và nhỏ củ a NHTM 15
1.1.2.1 Khái nié m cho vay đối với doan h nghiệp vừa và nhỏ tai
1.1.2.2 P hâ n loại hoạt động cho vay đối vớ i doanh nghiệp vừa
1.1.2.3 Vai trò của hoạt động cho vay đối với SMEs tại NHTM 18
1.2 Mở rộ ng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM 20
1.2.1 Quan điểm về mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của
TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam- chi nhánh nam Hà Nội 31
2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP đầu tư và p hát triển
Việt Nam- chỉ nhánh nam Ha Nội .s- << 5< «555 5 ssss sss 31
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng 1 CQ534395
Trang 2Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
2.1.1 Lich sử hình thành và hoạt động +5 «+ + +++x++sexs+ 31
2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý 2-2 s+++E£+E+£E+2E++EE+Exerxerxerreee 33
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV nam Hà Nội trongnhững năm gan đây - ¿+ ©E+SE+EE+ESEEEEEEE121121121111111 12111 xe 362.1.4 Kết quả hoạt động tín dụng - ¿2+ 5+ ©5z+£++£+zxerxerxerreee 372.1.5 Kết quả hoạt động thu phí khác 2-2 sszszxcsze: 392.2 Thực trạng hoạt động cho vay đối với SMEs tại BIDV nam Hà
ĐT&PT Nam Hà TNộii - << 5< SH HH 0008860600886 066 52
2.3.1 Những kết quả đạt đưỢC -¿- 2 + 2E EEEEEErkrreeg 522.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 2- s¿©++x++z++x++zx+rxezrxerseee 53
2.3.2.1 HAN CNE seecssessccsssssssssssessessessuesessnessesnnessesnneesesnnesessnnesessnneees 53 2.3.2.2 Nguyên nhân của hạn ChE vecccceecseccssssvesvssvereesessesssvesvesseseens 54 Chương III: Một số giải pháp mở rộng cho vay đối với SMEs tại BIDV
Trang 3Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
3.2 2 Xây dun g chính sách lãi suất linh hoạt với DNVVN 65
3.2.3 Da dang hóa hình thức cho vay va xây dựng ch ính sách về thời han ng hop Ion —= 66
3.2.4 Tăng tính chuyên môn hóa trong cho vay DNVVN 68
3.2.5 Ta ng cường hoạt động tư van đối với DNVVN 68
3.2.6 N ang cao chất lượn g thẩm định tín dụng - 69
3.2.7 Nâng cao tr ìn h độ đội ngũ nhân sự và không ngừng rèn luyện đạo đức nghề nghiệ p 2 2 2SE+EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEE2EEEEEEEEerkrrreee 70 3.3 cac nh 6 71
3.3.1 Ki én nghị với nhà nưỚC 2 2 2+EE+EE+EE+EEeEEerEezEezrerrxee 71 3.3.2 Kiến nghị đối với BIDV nam Hà Nội 5-55: 55z5552 72
3.3.3 Kiến nghị với doanh nghiệp vừa và nhỏ -:5©52¿ 73
„00,90 — Ô 75
TÀI LIEU THAM KHAO << e2 ©ssssssevssersserssersserssee 77
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng 3 CQ534395
Trang 4Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
DANH MỤC CHU VIET TATBIDV: Ngân hàng thương mai cổ phan dau tư và phat triển Việt Nam
CBCNV: Cán bộ công nhân viên
DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ
DN: Doanh nghiệp
GD: Giao dich
NHTM: Ngan hang thuong mai
TSDB: Tai san dam bao
XDCB: Xây dựng co ban
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng 4 CQ534395
Trang 5Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
DANH MỤC SƠ ĐỎ, BANG BIEU
Bang 1.1: Tiêu thức xác định N0 9
Sơ đồ 2.1 : So đồ tổ chức bộ máy hoạt động tại BIDV chi
nhánh nam Hà NộỘI - 22221111 £ + +22 eeeeeeeezzzz 34
Sơ đồ 2.2 Tình hình huy động vốn tại BIDV chi nhánh nam Hà Nội giai
Goan 2012-2014 oe 36
Bang 2.1 Kết quả huy động vốn tại BIDV chi nhánh nam Hà Nội 37
(Đơn vị tỷ đỒng ) ¿5s tt E E12112112112110111211 0111112111111 1e 37
Sơ đồ 2.3 So đồ về cơ cấu dư nợ theo khách hàng của BIDV chi nhánh
nam Hà Nội giai đoạn 2012-20 ]⁄4 - «+5 k3 SEEEEEkskekkskrsrerkee 38
Sơ đồ 2.4 Lợi nhuận của BIDV chi nhánh nam Hà Nội giai đoạn
2012-“0 39
Bảng 2.2: Tổng hợp dư nợ, doanh số cho vay đối với DNVVN( ty đông) 44
Bang 2.3: Cơ cầu du nợ cho vay DNVVN theo thành phan kinh tế 48 Bảng 2.4: Phân loại dư nợ cho vay DNVVN theo thời hạn nợ 49
Bảng 2.5: Phân loại dư nợ cho vay DNVVN theo TSĐB 50 Bảng 2.6 No quá han - - G1111 HH ng nh 51
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng 5 CQ534395
Trang 6Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn gần đây, nền kinh tế có nhiều thay đổi nhất là đối
với kinh tế khu vực ngoài nhà nước Nhu cầu đâu tư, sản xuất ngày càngtăng cao nhất là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Nền kinh tế Việt
Nam vẫn là nền kinh tế đang phát triển, do đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ
có một tầm quan trọng trong sự hoạch định chính sách phát triển, Đồngthời còn là nền tảng thúc đây sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước Chính vi thế phát triển DNNVV là chiến lược quan trọng và
lâu dài của đất nước.Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, đề về vốn luôn
là một trong những khó khăn, trở ngại lớn đối với các DNVVN, khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN này còn nhiều khó khăn.
Hiện nay, phần lớn NHTM đã xác định bộ phận DNVVN là nhómkhách hàng chiến lược, trong đó có NH DT&PT — Chi nhánh Nam Hà Nội
Trong giai đoạn vừa qua, hoạt động cho vay DNVVN của Chi nhánh NH
DT&PT Nam Hà Nội đã đạt được những thành công nhất định, nhưng chưa
tương xứng với tiềm năng của địa phương, là khu vực có nhiều doanh
nghiệp vừa và nhỏ đang hoạt động nhatva chưa đáp ứng kịp thời nhu cầucủa nên kinh tế
Cũng xuất phát từ những suy nghĩ đó mà qua một thời gian thực tập
tại chi nhánh, em đã lựa chọn đề tài làm chuyên đề tốt nghiệp là: “Mở rộng
cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân Hàng thương mại cổ phan đầu tư và phát triển Việt Nam chỉ nhánh nam Hà Nội” Với kiến thức
và nghiên cứu có hạn nên không thể tránh khỏi thiếu sót, em mong muốn
nhận được những ý kiến phê bình, đóng góp quý báu của các thầy cô nhằm
giúp em nâng cao trình độ hiểu biết về lý luận cũng như thực tiễn tốt hơn.
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng 6Q534395
Trang 7Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
Kết cau của đề tai:
Chương I: Những vấn đề co bản về mở rộng cho SMEs của NHTM
Chương II: Thực trạng mở rộng cho vay đối với SMEs tại Ngân hàng
TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh nam Hà Nội
Chương III: Các giải pháp mở rộng cho vay đối với SMEs tại BIDV
nam Hà Nội
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng 0Q534395
Trang 8Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
Chương I: Những van đề cơ bản về mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa
và nhỏ của NHTM
1.1 Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM
1.1.1 Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ
L111 Khai niệm doanh nghiệp vữa và nhỏ
“Doanh nghiệp là tô chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở
giao dịch ôn định, được đăng ký kinh doanh theo Quy định của phá p luật
n hằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.” (Luật doanh nghiệp2005).
DNVVN là một bộ phận doanh nghiệp trong nền ki nh tế, cùngvới bộ phận doanh nghiêp lớn tạo ra thu nhập và tăng trưởng cho nềnkinh tế, đồng thời giải quyết công ăn việc làm cho người lao đ ộng trong xã
hội DNVVN, là một bộ phận doanh nghiệp đa dạng phong phú với đủ mọi
loại hình doanh nghiệp từ doanh nghiệp tư nhân t ới công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty cổ phan và hoạt động trên mọi lĩnh vực kinh tẾ.
DNVVN được phân loại trên ba tiêu thức chính là số lao động bình quân,vốn dau tư và doanh thu hang năm Trên cơ sở đó DNVVN có thé
được chia thành 3 loại: doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ và doanh
nghiệp siêu nhỏ Ngân hàng thé giới (World Bank) và nhiêu tổ chức quốc
tế sử dụng chỉ tiêu số lao động bình quân để phân loại Theo đó, doanhnghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lượng lao động nhỏ hơn 10 người,
doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao độngtừ 10 đến 50 người, doanh nghiệp
vừa có số lượng lao động từ 50 dén 300 người Tai các quốc gia, DNVVN
được đánh giá dựa theo 2 trên 3 chỉ tiêu nói trên Ví dụ nhự ở Nhật Bản,
DNVVN được quy định là doanh nghiệp san xuất có số lao động nhỏ hơn
300 người và có vốn đầu tư nhỏ hơn 300 triệu yên hoặc doanh nghiệp thương mại dịch vụ có số lao động nhỏ hơn 100 người và von dau tư nhỏ
hơn 100 triệu yên.
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng &Q534395
Trang 9Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
Tóm lai DNVVN là doanh nghiệp có quy mô trong giới hạn theo
các tiêu thức nguồn vốn, số lao động và doanh thu theo quy định của từng
quôc gia và tô chức quôc tê.
Tại Việt Nam, theo n,ghi định 56/2009/ND-CP của /Chính phủ ngày 30/06/2009:Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký
kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ,
vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài
sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc SỐlao động bình quân năm /(tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), cụ thể như
Sau:
Bảng 1.1: Tiêu thức xác định DNVVN
Quy mô Doanh Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
nghiệpsiêu nhỏ
Số lao Tổng Sốlao | Tổng vốn | Số laoKhu vực động vốn động động
Nông, lâm < 10 <20ty | Từ 10 đến | Từ 20 đến | Từ 200
nghiệp và thủy | người VNĐ |200người| 100 ty đến 300
sản VNĐ người
Công nghiệp < 10 <20ty | Từ 10 đến | Từ 20 đến | Từ 200
và xây dựng người VNĐ |200người| 100 ty đến 300
VNĐ người
Thương mại <10 <10tÿ | Từ 10 đến | Từ 10 đến | Từ 50 đến
và dịch vụ người VND 50 người 50 ty 100 người
VNĐ(Nguôn: Nghị định 56/2009/NĐ-CP )
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng ØQ534395
Trang 10Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
1.1.1.2Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Các DNVVN là một bộ ph nền kinh tế có vai trò quan trọng trong
việc cung ứn g hàng hóa dịch vụ, thúc day tăng trưởng kinh tế Sự gia tăngcủa số lượng các DNVVN tao ra nhiều việc làm cho người lao động, cungcấp khối lượng đáng ké hàng hóa dich vụ cho xã hội, làm tăng GDP ch nềnknh tế Bên cạnh ử dụng lao động, các DNVVN cũng góp phần ử dụng hiệu
quả nguồn vốn tiết kiệm ,và đầu tư trong da n cư, làm nền kinh tế năng dng hơn tạo mối liê kết chặt chẽ hơn giữa các khu vực kinh tế Vai trò trên của các DNVVN được thé hiện cụ thể như sau:
- Khai thác được những nguôn lực ,sẵn có trong dân cư ,bao gồm vốn
và lao động.
Vén la mot yéu t 6 co ban trong, qua trinh, san xuat, kinh doanh; khai
thac, va phối hợp các yếu tố sản xuất khác như lao động, đất đai, công nghệ
và quan lý dé tạo ra việc đầu tư trang thiết bi dé sản xu ất, cảihân cũng,
như trình độ chủ doanh nghiệp Tuy nhiên một lý hiện nay là trong khi
có nhiều ,doanh nghiệp, đang thiếu vốn trầm trọng thì nguồn vốn nhàn rỗi,
trong dân cư còn nhiều nhưng không huy động được DNVVN có vai trò ụng tối ưu nguồn vốn đó Với việc thành lập một doanh nghiệp loại này chỉ DNVVN Như vậy thông qua các DNVVN, những nguồn vốn nhỏ, tạm
thời nhàn rỗi người ,dân địa ph ương đã được sử dụng và có khả năng
được sinh lời ,Hơn nữa v.ệc tiếp cận nguồn vốn vay từNH của các
DNVVN tất hạn chế, nguồn vốn hoạt động chủ yếu được hu,y độngtừ.những người thân quen vì thế DNVVN được tiếp xúc trực tiếp với
người cho vay, người cho vay có khi là chủ sở hữu doanh nghiệp, trực tiếp
điều hành hoạt động của doanh nghiệp nên việc sử dụng vốn sẽ hiệu quả
hơn.
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng đ@534395
Trang 11Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
Khi chính sách.tín dụng của Chính phủ và các NHTM chưa thực sự
tạo được niềm tin đối với những người có vốn nhàn rỗi trong dân cư thì
nhờ sự đa dạng hoá trong các loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh, khởi
sự bang nguôồn vốn, hạn hẹp DNVVN thu hút được đông đảo ,người dântham gia góp vốn Do đó, nguồn vốn nhàn rỗi trong dn cư được đưa vàođầu tư sản xuất kinh doanh, hạn chế tiêu dùng không sinh lợi nhiều
,DNVVN đã tiếp xúc trực tiếp với người dân động được vốn để kinh
doanh, thành lập doanh nghiệp Dưới khía cạnh đó, DNVVN có vai trò to
lớn trong việc huy động vốn dé.Phat triển kinh tế - xã hội.
Về lao động, đặc điểm chung của nhiều DNVVN là ít vốn và hoạt động chủ yếutrong các ngành sử dụng nhiều lao động như vận tải, xây dựng,sản xuất hàng tiê dùng DNVVN ,có thể tạo, eng ăn việc làm cho một lượng lớn người lao, động tại địa phương Ở nhiều làm nhất Hiện
nay, DNVVN chiếm 90-99% trong tổng số lượng các doanh nghiệp cácnước, ở Việt Nam con số này là 90% Mặc, dù số lượng lao động trong cácdoanh nghiệp, không nhiều nhưng tổng số lao động làm việc trong cácDNVVN chiêm tỷ lệ đáng kề từ 50-80%, khi các DNVVN phat triển sẽ tạonhiều cơ hội việc làm, thu hút người lao động và giảm tỷ lệ thất nghiệptrong nền kinh tế DNVVN thường nhằm vào mục tiêu sản xuất kinh
doanh phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, sử dụng nhiều lao động,
vốn ít với chi phí thấp, nên phan lớn lao động trong khu ,vực này, khôngđòi hỏi trình độ cao, mất nhiều thời gian va chi phi đào tạo mà chỉ cầnxuất vừa học việc trong doanh nghiệp Khi những doanh nghiệp, lớn ứngdụng công nghệ t cầu lao động phổ thông đối với doanh nghiệp lớn giảmmạnh DNVVN chính là nơi thu h tiếp nhận Nhà nước hiện nay, một bộphận lao động không nhỏ dư thừa, tự thành lập hay tìm kiếm công việc
tại các DNVVN, góp phan quan trọng vào việc day mạnh sự/ phát triển của các DNVVN nóii riêng ,à nền kinh tế nói chung.
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng €Q534395
Trang 12Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
Tóm lại, DNVVN có vai trò vô cùng, quan trọng, trong việc tạo ra và
tăng thêm ,việc làm cho nền kinh tế, góp phần ,giảm tỷ lệ thất nghiệp và,
ồn định xã hội bang cách thu hút nhiều lao động với mức chi phí thấp vàchủ yêu băngnguôn/vôn nhàn roi, của dân cư.
- Tạo ra lượng lớn ,hàng hóa sản phẩm cho nền kinh tế, đóng góp quantrọng vào tông sản phẩm quốc nội (GDP), thúc đây, kinh tế phát trién.Su
phát triển nhanh của các DNVVN về cả số lượng và chất lượng đã đóng
góp đáng kế vào tăng trưởng kinh tế và sự gia tăng thu nhập cho các quốcgia.
Cũng như ,DNVVN trên thế giới, nhiều lĩnh vực đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng, trong nước như trang t ngành thủ công nghiệp hay cácloại hàng hóa tiêu dùng khác Theo số liệu thống kê trong những năm vừa qua ,DNVVN đã đóng góp 25-28% GDP của cả nước, vốn kinh doanh
của khu vực DNVVN chiếm 2% so, với vốn kinh g cấp hầu hết sản phamtrong nhiều /ngành nghề truyền thống, thu hút nu lao động như giầy đép,
chiếu cói Việc mở rộng và/ phát triển các DNVVN sẽ góp phần không
„nhỏ trong việc làm tăng GDP, đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách
Nhà nước.
Phát triển DNVVN làm số lượng /các doanh nghiệp tăng lên rất lớn,tăng tính cạnh, tranh giảm bớt mức độ rủi ro Các DNVVN cung cấp
nguyên liệu, sản xuất và tiêu,hàng hoá thâm nhập vào sâu mọi ngõ ngách
của thị trường,nơi mà các doanh nghiệp lớn không làm được.
Các DNVVN tham gia tích cực, vào hoạt động xuat/nhap khẩu, số
lượng ,2% tổng/số doanh nghiệp tham gia, kinh doanh xuất nhập khẩu trên
cả nước DNVVN, thường không có tình trạng cạnh, tranh độc quyền, họ
dé/ dàng và san sàng chấp nhận tự do cạnh tranh Tự do cạnh tranh là con đường tốt nhất hát huy lực của doanh nghiệp Sự phát triển của DNVVN.
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng đ@534395
Trang 13Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
trong giai đoạn đầu là phương thức tốt nhất để sản xuất thay thế nhập, khẩu với mức chỉ phí đầu tư thấp, kỹ thuật không phức tạp, sản phâm phù
hợp với sức mua của dân, từ đó tăng năng lực sản xuất và sức mua của thịtrường, giảm tình trạng nhập siêu, hạn chế thâm hụt cán cân thanh toánquôc tê.
Quá trình phát triển của DNVVN cũng là quá trình trang bị máy móc
thiết bị, cải tiến công nghệ nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản
phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường, làm quá trình công
nghiệp hoá hiện đại hoá diễn ra ở cả chiêu rộng và chiêu sâu.
Với những lợi thế về ngành nghề, tính nhạy cảm, linh hoạt, với thị trường cao, các DNVVN có nhiều ưu thế trong việc sản xuất và cung ứng các sản phẩm đáp ứng nhu cau trong nước va đây mạnh xuất khẩu Ở một
số nước DNVVN tham gia xuất khẩu chiếm ty trọng đáng kể trong kimngạch xuất khâu từ 30-50%
- Góp phần vào ,chuyên dịch, cơ cấu kinh tế vùng, ngành.
Do DNVVN hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau, khi trao đôi
buôn bán sẽ tạo ra được sự chuyển dịch về vốn, góp phần thúc đây quá
trình công, nghiệp hóa hiện đại hóa, tăng tỷ trọng đóng góp của các ngành
thương mại dịch vụ, chuyển dịch nền kinh tế theo hướng công nghiệp phát
triển Bên cạnh đó, DNVVN đóng góp đáng kế vào việc duy trì và phát
triển các ngành, nghề truyền thống, sản xuất ra được các sản phẩm mang
.đậm bản sắc dân tộc.
Xuất phát từ một nước kinh tế nông nghiệp, tỷ trọng ngành nông nghiệp trong nền, kinh tế Việt Nam chiếm phần lớn, các ngành nghề truyền thống độc đáo ,nhưng còn nhỏ lẻ, công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ
trọng thấp Với sự phát triển ,của bộ phận DNVVN, các ngành nghề truyềnthống ngày càng thu hút được sự đầu tư phát triển, hình thành nên các
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng đ@534395
Trang 14Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
vùng sản xuất lớn, nhiều làng nghề xuất hiện góp phan gia tăng sản pham
shang hoá tinh chế, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường gópphan làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, thực hiệncác chương trình xoá đói giảm nghèo, tạo sự phát triển đồng đều, bềnvững giữa các vùng Nhiều DNVVN khác lại hướng tới các ngành côngnghiệp nhẹ sản xuất hàng tiêu dùng hay các ngành dịch vụ tư vấn vận tải.Điều này, góp phần làm tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ
trong nền kinh tế, ít phụ thuộc hơn vào ngành nông nghiệp, từng bước chuyển đổi cơ cấu kinh tế ngành.
-DNVVN là tiền đề cho các doanh nghiệp lớn
Nhiều doanh nghiệp nhỏ khi mới ra đời chỉ nhằm mục đích làm vệ
tinh cung cấp các, sản phẩm cho các doanh nghiệp lớn Mỗi quan hệ giữa
các DNVVN và các doanh nghiệp, lớn cũng chính là nguyên nhân thành
công của nền kinh tế Nhật Bản trong nhiều thập ky qua Do đó, khi cácDNVVN Việt Nam phát triển sẽ góp phần tăng cường các mối quan hệ liênkết hỗ trợ lẫn nhau giữa các DNVVN và giữa các DNVVN với các doanh
nghiệp lớn, nhờ đó các rủi ro kinh doanh dược phân tán làm tăng hiệu quả
kinh tế - xã hội Đông thời, các DNVVN chính là nguồn tích luỹ ban đầu ,và là “lồng ấp” cho các doanh nghiệp lớn Các chủ đầu tư thường xuất phát từ một DNVVN do chưa có nhiều kinh nghiệm và chưa thật hiểu
rõ, về thị trường, sau một thời gian hoạt động đã tích luỹ kinh nghiệm và
khang định vị thé của mình,doanh nghiệp tiến hành mở rộng hoạt động
kinh doanh và phát triển với quy mô lớn; Từ DNVVN phát triển và mởrộng thành doanh nghiệp ,lớn còn tiết kiệm chi phí đào tạo khi tuyển được
các nhân viên có tay nghề từ các DNVVN chuyền sang Như vậy, có thé
nói, DNVVN là tiền dé cho các doanh nghiệp lớn
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng đ@534395
Trang 15Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
1.1.2 Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM
1.1.2.1 Khái niệm cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
NHTM
Theo quyết định số 1627/2001/QĐ — NHNN của Thống đốc NHNN
về việc ban hành Quy chế cho vay của tô chức tín dụng đối với khách hàng:
“Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho
khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian
nhât định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gôc và lãi.”
NHTM có thê tiến hành cho vay với nhiều đối tượng khách hàng như
các cá nhân, các doanh nghiệp Tuy nhiên, tùy theo đối tượng vay vốn,khái niệm cho vay có thé được hiểu theo những khía cạnh khác nhau
tượng
khách hàng có nhiều tiềm năng nhất Ưu điểm của DNVVN không chỉ là sự
gia tăng ngày càng lớn về số lượng mà còn là những đóng góp cho sự phát
triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập quốc dân và tạo việc làm cho người
dân Vậy có thể hiểu một cách khái quát rằng, cho vay đối với khách hàng
DNVVN tại NHTM là hình thức cho vay mà theo đó NHTM cho DNVVN sử
dụng một khoản tiên để dùng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa
thuận với nguyên tặc hoàn trả cả gốc và lãi.
1.1.2.2 Phân loại hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại NHTM.
a Căn cứ vào thời hạn khoản vay
Căn cứ vào thời hạn khoản vay, ta có thể phân loại hoạt động cho
vay đối với khách hàng DNVVN thành: Cho vay ngắn hạn và cho vay
trung và dài hạn.
Cho vay, ngắn hạn là phương thức cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu
vôn thường, xuyên hay nhu câu vôn lưu động do đặc điêm sản xuât kinh
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng đ@534395
Trang 16Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
doanh theo từng chu kỳ của doanh nghiệp Phần lớn các khoản cho vay này được đảm bảo,bằng hình thức cầm cố hoặc thế chấp tài sản Cho vay,
ngắn hạn đối với DNVVN bao gồm một, số phương thức cho vay như sau:
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Là phương thức cho vay theo đó
ngân hàng thỏa thuận cấp cho doanh nghiệp một hạn mức tín dụng.
Đây là phương thức cho vay thuận tiện cho khách hàng vay mượn thường xuyên ,và được ngân hàng tín nhiệm Phương thức cho vay này có
ưu điểm là thủ tục đơn giản, khách hàng chủ động được nguồn vốn vay,tuy nhiên về phía ngân hàng dễ bị đọng vốn, đồng thời do các lần vaykhông tách biệt thành các kì hạn nợ cụ thể nên ngân hàng khó kiểm soát
hiệu quả sử dụng từng lần vay.
- Cho vay thấu chi: Thấu chỉ phương thức cho vay trong đó ngân hàng cho phép doanh nghiệp được chỉ tiêu nhiều hơn số dư tiền gửi thanh
toán của mình đến một giới hạn nhất định và trong khoản thời gian xác
định.
- Cho vay luân chuyển: Là phương thức cho vay dựa trên luân
chuyền, của hàng hóa Phương thức này áp dụng đối với doanh nghiệp cónhu cầu vay vốn thường xuyên ,và được ngân hàng tín nhiệm Cho vayluân, chuyền rất thuận tiện, cho, doanh nghiệp Thủ tục vay chỉ cần thựchiện một lần cho nhiều lần vay Tuy nhiên nếu doanh nghiệp gặp khó
khăn trong tiêu thụ hàng hóa thì ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc thu
hồi vốn vay do, thời han, của khoản vay không được quy định rõ ràng.
Cho vay trung và, dài hạn là phương thức cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu tài trợ cho tài sản cô định, hay nhu cầu tài trợ cho các dự án riêng biỆt.
Doanh nghiệp có nhu cau tín, dụng trung và dài hạn dé mua sắm trang thiết
bị xây dung, cải tiến kĩ thuật mua công nghé Vé nguyên tắc, doanh
nghiệp có thê sử dụng vôn dài hạn bao gôm vôn chủ sở hữu và nợ dài hạn
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng đ@534395
Trang 17Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
để tài trợ cho những loại tài sản này Nhưng do vốn chủ sở hữu có giới hạn nên thường doanh nghiệp phải sử dụng đến nguồn vốn vay dài hạn Doanh
nghiệp có thể vay dài hạn từ các NHTM hoặc thông qua phát hànhtrái phiếu huy động vốn trên thị trường
Cho vay trung và dai hạn, có thé bao gồm nhiều phương, thức khác
nhau như cho vay trả góp, cho vay theo các dự án
- Cho vay trả góp: Là hình thức cho vay theo đó ngân hàng cho
phép khách ,hàng, trả gốc làm nhiều lần trong, thờ hạn cho vay đã thỏa
thuận Cho vay trả góp rủi ro.cao do, doanh nghiệp thường thế chấp bằng
chính tài sản tạo ra từ vôn,vay.
- Cho vay theo các dự án: Khái niệm dự án có thé hiểu là tổng thé các chính sách, hoạt động và chi phí liên quan với nhau được hoạch định nhằm đạt được /những mục tiêu nao đó/ trong một thời gian nhất định Cho vay theo dự án đòi hỏi quá trình/ thẩm định dự án một cách cần trọng và chính/
xác.
b Căn cứ vào mục đích sử dụng vôn
Dựa vào mục đích sử dụng vốn mà NHTM có thể chia thành: cho
vây thương mại và công nghiệp, cho vay, nông nghiệp, cho vay kinh
doanh bất động sản, cho vay khác/ và thuê mua Cách phân loại này giúpngân ang nam bắt được tình hình biến động của nền kinh tế và xu hướngphát triển trong tương lai từ đó đưa ra những chính sách kinh doanh chínhxác và phù hợp nhất
c Căn cứ vào mức độ tín nhiệm
Dựavào mức độ tính nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng đồngthời tình hình sản xuất kinh doanh, mối quan hệ của ngân hàng với kháchhàng mà ngân hàng có thể chia thành 2 loại: cho vay có tài sản đảm bảo và
cho vay không có tài sản đảm bảo.
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng €Q534395
Trang 18Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
- Cho vay có tài sản đảm bảo: là loại cho vay trong đó người di
vay phải có tài sản thế chấp, cầm có hay bảo lãnh của bên thứ ba mới được
ngân hàng cho phép vay Loại hình cho vay này sẽ hạn chế bớt rủi ro chongân hàng trong vai trò người cho vay đồng thời/ nâng cao ý thức trả nợ
/của người đi vay.
- Cho vay.không có tai sản dam bảo: là ngân hàng cho, khách hàng vay chỉ dựa vào, bản thân ,uy tín của khách hàng Hình thức cho vay
này chứa đựng rất nhiều rủi ro, do vậy ngân hàng cần phải năm thật rõ tình
hình hoạt động của khách hàng ,đặt biệt là tình hình tài chính của họ dé
dam bao kha năng tra nợ ,vay thì ngân hang sé cho vay theo hình thức
`
này.
1.1.2.3 Vai trò của hoạt động cho vay đối với SMEs tại NHTM
a Đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp một cách kịp thời
Dé tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp thường phải sử dụng vốn từ các nguồn sau: nguồn vốn chủ sở hữu, vay từ các
nguồn vốn phi chính thức, vay ngân hàng, vay vốn qua thị trường vốn haythuê mua.
Tăng nguồn vốn chủ sở hữu là biện pháp đơn giản nhất đối với bat cứ
doanh nghiệp nào bởi đây là nguồn vốn do cổ đông đóng góp hoặc vốn của
người chủ doanh nghiệp Tuy nhiên giải pháp này thường không thực tế đốivới DNVVN vì thực tế người chủ doanh nghiệp hay cô đông đều có nguồntài chính hạn chế, ho không có khả năng hoặc không sẵn sàng bỏ ra nhiều
hơn sô von ma họ góp vào doanh nghiệp.
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng €Q534395
Trang 19Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
Vay từ các nguồn vốn phi chính thức như vay từ các đối tác kinh doanh, từ bạn bẻ, người thân thường có lãi suất cao, số lượng Ít, rủi ro
lớn không ồn định đối với DNVVN
Vay trên thị trường vốn, thị trường vốn của Việt Nam được thể hiện
thông qua hoạt động trên thị trường chứng khoán Mặc dù, thị trường
chứng khoán đã qua thời kỳ khó khăn và đang ngày càng chuyền biến tích
cực nhưng đối với các DNVVN để có thể vay vốn tại đó thì gặp nhiều khó
khăn vì dé vay vốn tại đó cần có rất nhiều điều kiện như chế độ tài chínhminh bạch, làm ăn có lãi trong 2 năm liên tục đây là điều mà rat ítDNVVN Việt Nam đáp ứng được.
Thuê tài chính là phương thức NHTM tài trợ một số thiết bị máy móc
nào đó cho doanh ,nghiệp thuê lại Tại các nước phát triển, thuê tài chính làmột biện pháp phổ biến, thuận lợi thay thế cho tín dụng trung và dài hạn,
đặc biệt đối với các DNVVN khi gặp khó khăn trong vay vốn trung dai
hạn tại các ngân hàng Tại Việt Nam đã có một sé công ty thuê mua chínhcủa các NHTM chuyên về thực hiện hình thức này, tuy vậy thì đây cũng làhình thức mới nên nó chưa thực sự phát triển
Vì vậy, vay vốn tại ngân hàng đối với các DNVVN van là biện pháplâu dai Ngân hang đóng vai trò là người cung cấp vốn cho doanh nghiệp déhoạt động kinh doanh trong ngắn hạn hay mở rộng sản xuất kinh doanh,
đầu tư đồi mới,công nghệ, trong trung ,và dai han.
b Nâng cao hiệu quả sử dụng vốncủa doanh nghiệp
Vốn vay ngân hàng là, nguồn vốn tài trợ có hiệu quả hơn cả đối với doanh nghiệp bởi nó thỏa mãn nhu cầu vốn ,về số lượng và thời hạn đặc
biệt là chi phí vốn ,vay từ ngân hàng/ thấp hon chi phí vốn vay từ cácnguồn không chính thức khác Hơn nữa, các DNVVN muốn có uy tín đối
với ngân hàng đê được vay vôn họ cân có phương án sản xuât kinh doanh
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng đ@534395
Trang 20Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
khả thi, được ngân hàng thẩm định lại ,và phê duyệt Khi đã nhận được
vốn vay thì quá trình hoạt động của doanh nghiệp sẽ chịu sự giám sát của
ngân hàng, điều đó giúp cho doanh nghiệp phát hiện ra những nhược điểm,sai sót từ đó có những điều chỉnh kip thời nhằm hạn chế những rủi ro đốivới doanh nghiệp và kinh doanh có hiệu quả hơn Các nguồn vay khác sẽ
không có được điều này Như vậy, vốn vay đã ràng buộc các DNVVN với ngân hàng ,từ đó giúp nâng cao năng lực quản lý vốn và quản lý hoạt
động sản xuât kinh doanh sao cho có hiệu quả nhât.
Ngoài ra, hoạt động cho vay đối với khách hàng DNVVN còn giúpDNVVN có thể thực hiện dịch chuyển vốn đầu tư từ ngành này sangngành khác Việc Ngân hàng, tô chức tín dụng cho vay DNVVN thuộc các
ngành, lĩnh vực sản xuất khác nhau sẽ giúp nên kinh tế phân phối vốn vào
các ngành phù hợp với yêu cầu sử dụng vốn của ngành, của nền kinh tế
một cách hiệu quả, thúc day chuyên dịch cơ cấu Công nghiệp hóa — Hiện
đại hóa.
1.2 Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM
1.2.1.Quan điểm về mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ củaNHTM
Mở rộng là sự tăng lên vê quy, mô sô lượng hơn trước của một sự
vật hiện tượng
Mở rộng cho vay của ngân hàng đôi với doanh nghiệp vừa và nhỏ
chính là phản ánh sự gia tăng về cho vay đôi với các DNVVN cả chiêu sâu
lẫn chiêu rộng.
- _ Mở rộng theo chiều rộng tức là sự tăng lên về quy mô của đối tượng,
của các khoản vay như: sốdư nợ tăng, số khách hàng tăng
- Mở rộng theo „chiều sâu là sự thay đổi về tính chất, cơ cấu theo
hướng hợp lý của những khoản vay như: cơ cấu của khoản vay ngắn
hạn, trung hạn, dài hạn hợp lý; tỷ trọng dư nợ của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ so với các thành phan, kinh tế khác.
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng ØQ534395
Trang 21Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
Như vậy,NHTM khi đã thực ,hiện sự mở rộng cho, vay tức là phảiđảm bảo đủ cả về chiều sâu lẫn chiều rộng Do đó, ngân hàng cần phải rấtthận trọng khi đưa ra nhưng quyết định ,về hoạt động kinh doanh dé tối ưu
hiệu quả hoạt động của mình.
1.2.2 Các chỉ tiêu danh giá sự mở rộng cho vay doi với SMEs.
1.2.2.1 Nhóm tiêu chí về quy mô-cơ cầu
Dé đánh giá ,hiệu quả mở rộng cho vay đối với DNVVN của NHTMthông qua chỉ tiêu vê quy mô, cơ câu bao gôm:
* Số lượng DNVVN có quan hệ tín dụng với NH: Đây là chỉ tiêu đơn giản dễ thống kêvà chính xác nhấtcho biết tỷ trọng DNVVN trong tổng số DN có quan hệ tín dụng với NH Từ tỉ lệ này so với tỉ lệ cơ cấu
DN tại địa phương và trong, xã hội dé nhận xét định hướng đúng dan trongviệc,mở rộng cho vay DNVVN của NH.
* Doanh số cho vay: là chỉ tiêu phản ,ánh mức tăng hay giảm quy mô
.cho vay đối với DNVVN được thé hiện qua doanh thu hàng tháng, hangquý và từng năm của NH đối với DNVVN
* Tình hình dư nợ cho vay DNVVN: phản ánh quy mô cho vay đốivới DNVVN của NH qua các năm Trong dư nợ có thể phân theo thành
phần kinh tế ngành nghề kinh tế, theo địa bàn, theo thời hạn cho vay nhằm đánh giá tính hợp lí của cơ cấu dư nợ so với xu hướng phát triển của nền kinh tế.
Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay DNVVN
Dư nợ cho vay DNVVN năm (i+1) — Dư nợ cho vay DNVVN năm i
Dư nợ cho vay DNVVN năm i
1.2.2.2 Nhóm chỉ tiêu về chất lượng
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng Ø0534395
Trang 22Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
* Tinh hình nợ quá hạn:
Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay DNVVN / Tổng dư nợ cho vay.phản ánh
tỷ lệ nợ quá hạn ,cho vay DNVVN trên tổng dư nợ cho vay của NH
Ty lệ nợ quá han cho vay DNVVN / Tổng dư nợ cho vay DNVVN.Phản ánh tỷ lệ nợ quá hạn cho vay ,DNVVN chiếm trong tổng dư nợ chovay DNVVN của NH.
* “Tình hình nợ xấu:
Nợ xấu của ngân hàng thương mại được thé hiện qua tỷ lệ nợ nhóm2,3,4,5 trên tong dự nợ cho vay Đây được coi là chỉ tiêu quan trọng nhâtđánh giá sự mở rộng cho vay của ngân hàng, theo chiều sâu Tỷ lệ nàycàng cao tức là các khoản cho vay của ngân hàng càng yếu kém, dẫn đếnnhiều rủi ro cho ngân hàng trong hoạt động kinh doanh của mình
Tóm lại, mở rộng trong hoạt động kinh doanh của mình, NH cần
phải cân đối, thực hiện tốt cả hai tiêu chí mở rộng cả về chiều rộng lẫn
chiêu sâu đê đảm bảo hoạt động một cách có hiệu quả nhat.
1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến sự mở rộng cho vay đối với SMEs tại
NHTM
1.3.1 Nhân tổ chủ quan
a Các nhân tổ thuộc về ngân hàng:
> Thứ nhất, chính sách tín dụng: chính sách tín dụng phản ánh
cương lĩnh tài trợ của một ,ngân hàng, trở thành hướng dẫn chung cho cán
bộ tín dụng và các nhân viên ngân hàng, tăng cường chuyên môn hoá trong
phân, tích tín dụng Chính sách tín dụng bao gồm:
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng Ø@534395
Trang 23Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
e© Chính sách khách hàng: Đối tượng cho vay của ngân hàng rất
phong phú va đa dạng bao gồm tất cả các chủ thé kinh doanh hợp pháp
trong nền kinh tế Ngân hàng thường phân loại khách hàng ví dụ nhưkhách hàng truyền thống, khách hàng quan trọng, khách hàng mới để
đưa ra các chính sách tín dụng khác nhau sao cho phù hợp Đối với các
DNVVN, chính sách khách hàng ảnh hưởng không.nhỏ tới khả năng vay vôn và các chính sách ưu đãi đi kèm.
e_ Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng: Dựa trên nhu cầu vay
vốn và phù hợp với các điều luật, cũng như tính toán của ngân hàng về rủi
ro và sinh lời, ngân hàng sẽ cam kết tài trợ cho khách hàng một hạn mứcnhất định Giới, hạn, tín dụng cấp cho mỗi khách hàng khác nhau, phụ
thuộc vào nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình vay nợ của khách hàng Ngoài ra, mỗi một ngân hàng lại có quy định riêng về quy ,mô và các giới
hạn như quy, mô tin dụng của các /chi nhánh các cấp, của hội sở chính.Chính sách ,này tác động trực tiếp tới khả năng vay vốn của DNVVN Vì
ngân hang sẽ thâm /định khách hang dựa trên các,tiêu chi đã định dé quyết
/định mức cho vay.
e_ Chính sách lãi suất và phí suất tín dung: Lãi suất và phí suất tín dụng là nguồn thu nhập của ngân hang, bù đắp chi phí cho ngân hàng Mức lãi suất khác nhau tuỳ theo loại tiền và tuỳ theo loại khách hàng, tuỳ theo
thời hạn vay Khi xác định lãi suất, ngân hàng phải tính đến rủi ro, lãi suất
hoà vốn, lãi suất cạnh tranh trên thị trường Thông thường, các doanh
nghiệp lớn ,duoc ưu đãi hơn về lãi suất cho vay Đối với các DNVVN do
mức độ rủi ro của món vay cao nên ngân hàng đưa ra mức lãi suất cao nhằm bù đắp ,rủi ro có thé xảy ra Các DNVVN thường vay ngắn hạn và, các món vay nhỏ lẻ nên lãi suất ngân hàng thu được không đáng kê.
e Chính sách thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ: Các giới hạn về thời
gian luôn được các nhà quản.lý ngân hàng chú ý ,bởi vì kỳ hạn liên quan
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng Ø@534395
Trang 24Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
đến thanh khoản và rủi ro ngân hàng cũng như chu kỳ.Kinh doanh của người vay Chính sách kỳ hạn phải giải quyết mối quan hệ giữa thời hạn
nguôn và thời hạn cho vay.
e Chính sách các khoản đảm bao: Quy định các trường hợp tài trợ
cần đảm bảo băng tài sản, các loại bảo đảm cho mỗi loại hình tín dụng, tỷ
lệ phần trăm cho vay dựa trên tài sản bảo đảm Đó là chính sách đối với các khoản nợ có vấn đề, nợ quá hạn, nợ xấu, các tài sản có biểu hiện nghi ngờ Với các DNVVN thông thường ngân hàng vẫn yêu cầu phải có tài sản thế
châp khi vay vôn
> Thứ hai, quy trình phân tích tín dụng: đó là việc cán bộ tín dụngthực hiện các bước nhằm phân tích tín dụng trước, trong và sau khi cho vay Mà ở đây, ảnh hưởng đến mở rộng cho vay DNVVN là trình độ của
cán bộ tín dụng còn non yêu, không đủ khả năng phân biệt phương án khảthi hay không Cán bộ tín dụng thiều khả năng phán đo,án và có cách nhìn
toàn diện cũng như hiệu quả thực tế Đôi khi, cán bộ tín dụng quá cứng
nhắc thực hiện theo đúng thủ tục mà không có sự linh hoạt như tư vấn
hoặc là xem xét kỹ phương án vay vốn của khách hàng.
> Thứ ba, mức độ áp dụng công nghệ kĩ thuật vẫn còn chưa cao: Ngày nay, khoa học công, nghệ đang ngày càng phát triển trong hầu hết
các lĩnh vực đặc biệt là các ngành dịch vụ, và ngân hàng cũng không nằm
ngoại lệ Tuy nhiên, do một phần chưa được đầu tư đúng mức va một phan
trình độ năng lực còn hạn chế của nhân viên( hầu hết chưa được qua daotạo vé mảng công nghệ) nên trình độ áp dụng kĩ thuật vào các sản phẩm
của ngân hàng còn sơ sài Hoặc đôi khi.Áp dụng công nghệ kĩ thuật nhập khẩu, từ nước ngoài lỗi thời nhanh.bi hao mòn xuống cấp.
> Thứ tư, trình độ đội ngũ nhân sự: khách quan mà nói, có thể cho
rằng trình độ cán bộ nhân viên trong lĩnh vực tài chính ngân hàng nói
chung và trong lĩnh vực ngân hang nói riêng còn rat hiéu hạn chê, thiêu xót.
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng Ø@534395
Trang 25Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
Theo thống kê của tập chí The Time về đánh giá hiệu quả lao động của con
người, Việt Nam xếp thứ 37/45 nước được xếp hạng, đứng sau rất nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á như Thái Lan, Sing-ga-po, Malaysia
mà nguyên nhân chủ yếu từ cách thức đào tạo đại học thiếu sự khoa họccủa ngành giáo dục Qúa chú trọng vào lý thuyết, coi nhẹ thực hành dẫnđến tình trạng ngân hàng tuyển dụng sau đó phải dao tạo lại từ dau
Nhìn chung, các ngân hàng vẫn còn e ngại khi cho DNVVN vay vốn.Nhiều ngân hàng và doanh nghiệp chưa tìm được tiếng nói chung Nhu cầu
vốn vay của các DNVVN ngày một gia tăng buộc các ngân hàng phải quan
tâm hơn đên việc mở rộng cho vay khu vực này.
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng 2Q534395
Trang 26Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
1.3.2 Nhân tổ khách quan
a Các nhân tô thuộc về DNVVN:
Hầu hết các DNVVN đều đang hoạt động trong tình trạng thiếu vốn cần thiết cho hoạt động, đã ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả kinh
doanh cũng như năng lực cạnh tranh của các DNVVN trên thị trường trong
nước và thị trường quốc tế Những khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn
vốn của các doanh nghiệp là rất lớn, trong khi vốn tồn đọng còn nhiềutrong các nguồn và việc huy động vốn trong dân cư vào đầu tư sản xuất,
kinh doanh chưa được cải thiện Các doanh nghiệp lớn thì được ưu đãi hơn
về mọi mặt, trong khi đó các DNVVN thì phải đối mặt với nhiều khó khăn Đặc biệt là việc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, điều này cũng xuất phát từ chính bản thân DNVVN.
> Thứ nhất, cơ cầu nguồn vốn của các DNVVN chưa hợp lý Trong tong số nguồn vốn thì chiếm phan lớn vẫn là vốn đi vay từ bên ngoài, vốn chủ sở hữu rất nhỏ Đặc biệt, vốn vay từ ngân hàng trong tổng nguồn vốn
kinh doanh còn rất cao Điều đó dẫn đến các doanh nghiệp bọ quá phụthuộc vào nguồn vốn huy động, chủ yếu là từ các ngân hàng và tô chức tíndụng Vì vậy, khi thiếu vốn, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn ngay lập tức
Do đó, các doanh nghiệp cần phải điều chỉnh lại cơ cấu vốn hợp lý, và nguồn huy động chỉ đóng vai trò bổ sung cho nhu cầu thường xuyên hoặc nhu cầu tức thì Hơn nữa, thông thường, các doanh nghiệp chỉ được phép cho vay trong một hạn mức nhất định Nếu doanh nghiệp vay nợ quá nhiều
thì khó có thê vay thêm vôn nữa
> Thư hai, các doanh nghiệp chưa thực sự hợp tác với ngân hang.Khi đi vay lần đầu hoặc chưa có sự tin tưởng của ngân hàng, mức độ minh
bạch của các báo cáo tài chính là cơ sở để ngân hàng xét duyệt cho vay
Nhưng trong thực tế hiện nay, các doanh nghiệp đi vay đã không muốn bộc
bạch hết với ngân hàng, không muốn giải trình hay trao đổi kỹ lưỡng về
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng 2Q534395
Trang 27Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
phương án vay vốn, không muốn đưa tài sản cho ngân hàng tạm giữ Do vậy, ngân hàng chỉ duyệt vay với số tiền nhỏ nhăm tránh rủi ro có thể gặp
phải.
> Thứ ba, van đề thế chấp, cầm cố, bảo lãnh Trên lý thuyết, điều kiện cho vay là sử dụng vốn có mục đích, hoàn trả cả gốc và lãi đúng hạn,
có tài sản đảm bảo, có phương án vay vốn hiệu quả Và ưu tiên nguyên tắc
có phương án vay vốn khả thi và hiệu quả Nhưng trên thực tế, các ngânhàng vẫn ưu tiên cho vay khi có tài sản bảo đảm cho mỗi một khoản vay.Nhiều doanh nghiệp không có tài sản thế chấp, hoặc có tài sản thế chấp
nhưng không được ngân hàng chấp nhận hoặc ngân hàng cũng chỉ chấp
nhận tối đa 70% giá trị tài sản để làm thế chấp cho khoản vay Mặt khác, các DNVVN cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc xử lý các thủ tục như:
đăng ký quyền sở hữu tài sản, khó khăn trong việc xác định giá trị của tàisản thế chấp là bất động sản
> Thư tu, trình độ quản trị kinh doanh của DNVVN còn yếu kém.Với đội ngũ nhà lãnh đạo còn thiếu kiến thức về quản tri kinh doanh thìviệc xây dựng các phương án khả thi chưa có sức thuyết phục với ngânhàng Do vậy, các DNVVN sẽ không được ưu tiên vay vốn Mà nếu cóđược vay thì chi phí mà các doanh nghiệp phải bỏ ra dé vay vốn cộng với
lãi suất phải trả đôi khi cao hơn khả năng sinh lời của phương án Chính điều này làm các DNVVN có ý định vay vốn nản lòng.
> Thứ năm, nhiều doanh nghiệp lập ra nhưng chỉ trên danh nghĩa màkhông hoạt động kinh doanh Các doanhnghiệp này có thể chiếm dụng vốn
ngân hàng, lừa đảo cán bộ tín dụng đề vay vốn Thực tế đây chính là những doanh nghiệp ma Việc cho vay đối với những doanh nghiệp này sẽ mang
rủi ro đên cho ngân hàng.
b Tình hình kinh tế- xã hội:
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng Ø0534395
Trang 28Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
Các chủ thé tiễn hành hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế Trình
độ phát triển kinh tế - xã hội có ảnh hưởng tới hoạt động cũng như sự pháttriển của mọi thành phan kinh tế, trong đó có DNNVV Trình độ càng caothì giới hạn tiêu thức phân loại ngày càng được nâng lên Điều đó có nghĩa
là các DNNVV sẽ có điều kiện phát triển nhiều hơn, có sự liên kết chặt chẽ
hơn không chỉ với chính các DNNVV mà còn với cả các doanh nghiệp lớn.
Tuy nhiên, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng trở nên gay gắt hơn
Nhưng chính điều đó tạo động lực buộc các DNNVV phải tự đôi mới mình,
phải nâng cao năng lực hoạt động về mọi mặt Từ đó, các DNNVV sẽ phát
triển 6n định hơn, có phương hướng rõ ràng hơn, vững bền hơn Day là yếu
tố quan trọng dé các DNNVV tiếp cận với nguồn tín dụng ngân hang dễ dang hơn Các DNNVV có thé đáp ứng day đủ điều kiện cho vay của ngân
hàng cũng như chứng minh được năng lực tài chính của mình — đây là yếu
tố quan trọng hàng đầu đề ngân hàng xét duyệt cho vay
Mặt khác, khi nền kinh tế tăng trưởng, ngân hàng và các tô chức tài
chính cũng phát triển lớn mạnh hơn, cũng như sự cạnh tranh giữa các ngân
hàng tăng lên Điều đó khiến các ngân hàng phải không ngừng mở rộng thị
trường và đối tượng khách hàng nhằm gia tăng lợi nhuận Trong khi đó, các
DNNVV lai đang là thị trường day tiềm năng khiến các ngân hàng không thé bỏ qua đoạn thị trường nay Từ đó, các ngân hàng tăng cường mở rộng
cho vay đối với đối tượng khách hàng này Các điều kiện cho vay của ngân
hàng cũng được nới lỏng hơn bởi ngân hàng kỳ vọng vào hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp trong điều kiện các doanh nghiệp phát triển ổnđịnh và bền vững
c Môi trường pháp lý:
Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của các
DNNVV Một môi trường pháp lý thuận lợi sẽ tạo ra môi trường thuận lợi
cho DNNVV phát triển Những chính sách và cơ chế quan lý ảnh hưởng
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng 2Q534395
Trang 29Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
trực tiếp tới sự tồn tại và khả năng phát triển của DNNVV cũng như việc
mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp này Những ưu tiên về vốn tín
dụng, lãi suất, chế độ thuế, sử dụng công nghệ, chính sách đất đai, đàotạo là tiền dé quan trọng hỗ trợ và định hướng cho các DNNVV thựchiện được những nhiệm vụ kinh tế- xã hội được đặt ra với khu vực kinh tếnày Từ đó ảnh hưởng tới quyết định tài trợ của ngân hàng đối với các
doanh nghiệp này.
Thực hiện đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước, trong thờigian qua, nhiều văn bản có liên quan mật thiết tới hoạt động của các doanhnghiệp thuộc mọi thành phan kinh tế được ban hành Phải kể đến đầu tiên
và quan trọng nhất là Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV Nghị định này như một luồng
gió mới làm thức tỉnh hoạt động của các DNNVV v6 chiếm một tỷ lệ kháđông đảo trong tổng số doanh nghiệp cả nước Nhờ đó, các doanh nghiệpnày đã không ngừng phát triển, từng bước khăng định vai trò và vị trí củamình trong nền kinh tế Nghị định 90 đã đưa ra hàng loạt các chính sách trợ
giúp DNNVV như khuyến khích đầu tư; thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng
DNNVV; chính sách ưu đãi, hỗ trợ mặt bằng: trợ giúp thị trường và tăngkhả năng cạnh tranh, hỗ trợ xúc tiễn xuất khâu; hỗ trợ về thông tin tư vấn
va dao tạo nguồn nhân lực Tuy nhiên Nghị định vẫn còn nhiều hạn chế,
thiếu sự hợp tác giữa các cơ quan ban ngành địa phương, cơ chế chính sách
cũng chưa đồng bộ đã dẫn tới hệ quả tất yếu là các DNNVV phải đối mặt
với tình trạng thiêu vôn.
Ngoài ra, những quy định liên quan đến hoạt động ngân hàng cũnggây nhiều khó khăn cho các DNNVV Chang hạn như những quy định vềbảo đảm tiền vay chủ yếu hỗ trợ các doanh nghiệp lớn hơn là hỗ trợ các
doanh nghiệp có quy mô nhỏ Trong khi đó những doanh nghiệp lớn,
thường là những doanh nghiệp Nhà nước, đều có các cơ quan chủ quản
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng Ø@534395
Trang 30Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
hoặc Nhà nước bảo lãnh vay vôn mà không cân tài sản thê châp Điêu này ngược lại với các DNNVV, đã khó vay von lại phải có tài sản bảo đảm.
Hiện nay, thị trường chứng khoán đã có những bước phát triển hơn, thu hút được nhiều vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp Số lượng doanh nghiệp được niêm yết ngày một nhiều hơn, huy động được nhiều vốn hơn, tăng tính minh bạch và khả năng cạnh tranh cho các doanh
nghiệp Tuy nhiên, số lượng DNNVV tham gia thị trường này còn rất hạn
chế Những điều kiện và quy định liên quan để được niêm yết còn gây
nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp này Vì vậy, thị trường chứng khoánkhông phải là kênh thu hút vốn hiệu quả và phổ biến đối với các DNNVV
Mà nguồn vốn chủ lực vẫn là đi vay ngân hàng.
Tóm lại, để đảm bảo cho các DNVVN phát triển, môi trường pháp lý cần được hoàn thiện đồng bộ và tăng cường tập trung khuyến khích
DNVVN hơn nữa.
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng GQ534395
Trang 31Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
Chương II: Thực trạng mở rộng cho vay đối với SMEs tại Ngân hàng
TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam- chi nhánh nam Hà Nội
2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển
Việt Nam- chỉ nhánh nam Hà Nội.
2.1.1 Lịch sử hình thành và hoạt động
Ngân hang TMCP dau tư và phát triển Việt Nam (hay còn được gọi
là BIDV) là một trong những ngân hàng thương mại cổ phan lớn ở ViệtNam, được thành lập năm 1957 với số vốn ban đầu là 100% nhà nước.Qua 57 năm liên tục phát triển, BIDV đã đạt nhiều thành công và trở thành
một trong bốn ngân hàng lớn nhất tại Việt Nam, với số vốn lên đến 28.112
tỷ DVN.
BIDV hiện là thành viên của:
„ Hiép hội ngân hàng Việt Nam
« Hiệp hội ngân hàng ASEAN
« Hiệp hội các định chế tài chính phát triển Châu A - Thái Bình Dương
(ADFIAP)
« Hiép hội ngân hàng chau A
¢ 16 chức thanh toán toàn cau Swift
« _ Tổ chức thẻ quốc tế Visa
‹ _ Tổ chức thẻ quốc tế Master Card
Một số giải thưởng nổi bật của BIDV trong năm 2013:
e BIDV nhận giải thưởng “Top 10 nhãn hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam”
do Hội Sở hữu trí tuệ Việt Nam
e BIDV cũng vinh dự nhận giải thưởng “Top 10 Thương hiệu mạnh
Việt Nam” do Thời báo Kinh tế Việt Nam trao tặng
e BIDV vinh dự nhận giải thưởng “Ngân hàng Việt Nam của năm
2013” lần thứ 2 liên tiếp do Tạp chí Asia Risk bình chọn
e “Ngân hàng Quan lý tiền tệ tốt nhất Việt Nam” do The Asian
Banker
e “Ngân hàng cung cấp dịch vụ quản lý tiền tệ trong nước tốt nhất”,
“Ngân hàng cung cap dịch vụ quản lý tiền tệ xuyên biên giới tốt
nhất” và “Ngân hàng nội địa cung câp sản phẩm quản lý tiền tệ tốt
nhất” do Tạp chí Asiamoney.
e Ngân hàng tốt nhất Việt Nam — do Finance Asia trao tặng
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng G@Q534395
Trang 32Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
Chi nhánh NHDT&PT Nam Hà Nội trước đây là Chi nhánh cấp 2 —
NH ĐT & PT Thanh Trì, trực thuộc chi nhánh cấp 1 NHĐT & PT Hà Nội
Căn cứ theo Quyết định số 219/QD-HDQT của Chủ tịch hội đồng Quản trị
Ngân hàng DT&PT Việt Nam ký ngày 31/10/2005, Chi nhánh cấp 2 NHĐT&PT Thanh Trì được nâng cấp lên Chi nhánh NH DT&PT Nam Hà Nội(Chi nhánh cấp 1)
Quá trình lịch sử và hình thành của Chi nhánh NH DT&PT Nam Ha
Nội đã trải dài suốt 44 năm Ngày 31/10/1963, Chi điểm Tương Mai thuộc
Chi hàng kiến thiết Hà Nội được thành lập, tiền thân của Chi nhánhNHĐT&PT Thanh Trì Sau một chặng đường dài kế từ đó đến nay Chinhánh Ngân hàng DT&PT Nam Hà Nội đã trải qua các tên gọi sau :
° - Chi diém I Tương Mai — Ngân hàng kiến thiết
Hà Nội (10/1963 — 10/1981)
° - Chi nhánh Ngân hàng DT& XD khu vực I — Ngan
hàng DT&XD thành phố Hà Nội (10/1981 — 2/1983)
° - Phong đầu tư và xây dựng Huyện Thanh Trì —
Ngân hàng Nhà nước Huyện Thanh Trì (2/1983 — 12/1986)
° - Chi nhánh Ngân hàng DT& XD Huyện Thanh Trì
— Ngân hàng DT&XD Thành phố Hà Nội (12/1986 — 12/1991)
° - Chi nhánh Ngân hàng DT&PT Huyện Thanh Trì —
Ngân hàng DT&PT Thành phố Hà Nội (12/1991 — 31/10/2005)
° - Chi nhánh Ngân hàng DT&PT Nam Hà Nội —
Ngân hàng DT&PT Việt Nam (01/11/2005 đến nay)
Chi nhánh Thanh Trì trước đây (Chi nhánh Nam Hà Nội hiện nay)
trong những năm đầu (1995 — 1996) phải hoạt động trong môi trường nhiều
những khó khăn: Cơ sở vật chất chỉ vẻn vẹn ba gian nhà cấp bốn do Ngânhàng nông nghiệp Huyện Thanh Trì cho mượn tại Thị tran Văn Điền, 01chiếc máy tính và 14 cán bộ còn lại sau khi đã tách và chuyên đủ người
sang cho cục cấp phát Song dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ngân hàng
ĐT&PT Hà nội và sự quyết tâm của Ban lãnh đạo, sự nỗ lực cố gắng của tập thê CBCNV Tháng 10/1996, Chi nhánh chuyền lên làm việc tại khu
vực xã Hoàng Liệt — Huyện Thanh Tri với một khu nhà cấp 4 nằm tại Km8
đường Giải Phóng, hoạt động của Chi nhánh được mở rộng và tiếp tục tăng trưởng về tín dụng, huy động vốn và dich vụ Dé mở rộng mạng lưới Chi
nhánh: Năm 1999 thành lập Phòng GD số 7 tại khu vực Giáp Bát, năm
2003 thành lập Phòng GD số 16 tại khu Linh Dam Tháng 7/2004, Chi
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng G@534395
Trang 33Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
nhánh triển khai thực hiện dự án hiện đại hóa ngân hàng, đã kiện toàn bộ
máy lãnh đạo, trưởng phó các phòng ban, CBCNV tăng lên 52 người, máy
móc, trang thiết bị hiện dai đã tạo cho Chi nhánh phát triển mạnh mẽ các
hoạt động Ngân hàng Kết qua thé hiện chính là việc Ngân hàng DT&PT
Việt Nam ra quyết định thành lập Chi nhánh Ngân hàng DT&PT Nam Hà Nội trên cơ sở nâng cấp từ Chi nhánh cấp 2 Ngân hàng DT&PT Thanh Trì.
Hiện tại, cơ cấu của BIDV chi nhánh nam Hà Nội gồm có trụ sở
chính đặt tai 1281 đường Giải Phóng- quận Hoàng Mai- thành phố Hà Nội
và 05 phòng giao dịch Bộ may tổ chức của chi nhánh nam Hà Nội gồm :
a Ban lãnh đạo: 01 giám đốc và 05 phó giám đốc
b Các phòng ban chức năng, nghiệp vụ:
+ Phòng tài chính- kế toán+ Phòng tổ chức hành chính+ Phòng kế hoạch tổng hợp
+ Phòng quản trị rủi ro
+ Phòng KHDN 1
+ Phòng KHDN 2
+ Phòng KHCN + Phòng QTTD + Phòng GD KHDN + Phòng GD KHCN+ Tổ tiền tệ kho quỹ
+ Văn phòng
+ Phòng giao dich số 1+ Phòng giao dịch số 2+ Phòng giao dịch số 3+ Phòng giao dịch số 4+ Phòng giao dịch số 5
2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý
Tình hình nhân sự của BIDV nam Hà Nội trong những năm qua
không thay đổi nhiều Năm 2012, tổng số nhân sự là 120 người Trong năm
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng G@534395
Trang 34Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
2013 và tính đến 6 tháng đầu năm 2014, tổng số nhân sự là 135 người gồm
Sơ đồ tô chức quản lý của BIDV nam Hà Nội như sau:
Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động tại BIDV chi nhánh nam
Hà Nội
BIDV nam Hà Nội
Khối quan hệ B khối quản lý Khối quản lý Khối trực
khách hàng rủi ro nội bộ thuộc
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng G@534395
Trang 35Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
Ban Giám đốc của Chi nhánh bao gồm Giám đốc và các Phó giám đốc, thực hiện công tác quản lý điều hành và ra quyết định cho các hoạt
động của Don vi Ban lãnh đạo cùng với các phòng ban khác luôn tao ra sự
phối hợp tương hỗ để luôn nắm được tình hình thực tế của Đơn vị, địnhhướng phát triển phù hợp và hiệu quả nhất
Dưới Ban Giám đốc là các phòng ban quản lý các hoạt động chính
của Chi nhánh, bao gồm Khối Tín dụng, Khối Dịch vụ khách hàng, Khối
Quản lý nội bộ, và Các đơn vị trực thuộc khác Trong mỗi khối được chiathành nhiều phòng ban khác nhau, phụ trách từng mảng khác nhau của hoạt
động đó.
Giữa các Phòng, Ban của Chi nhánh NH DT&PT Nam Hà Nội luôn
có sự phân quyền ro ràng nhằm tránh chồng chéo trong việc ra xử lí nghiệp
vụ và ra quyết định Bên cạnh đó giữa các cấp bộ phận đã có sự phối hợp
lan nhau, đem lại hiệu qua làm việc cao nhat.
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng G@534395
Trang 36Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
2.1.3 Kết qua hoạt động kinh doanh cia BIDV nam Hà Nội trong những năm gan day.
Sơ đồ 2.2Tình hình huy động von tại BIDV chi nhánh nam Hà Nội giai
đoạn 2012-2014
Tổng mức huy động vốn (tỷ đồng)
Qua bảng trên ta thấy tổng mức vốn huy động của chi nhánh nam Hà
Nội không ngừng tăng lên qua các năm Năm 2012 tông mức huy động dat
3750 tỷ đồng Năm 2013 tổng mức huy động tăng tới 20% lên đến mức
4500 tỷ đồng Có thé thấy răng giai đoạn 2012-2013 là một giai đoạn phát
triển của ngân hàng Nhờ có những chính sách thực sự hiệu quả trong hoạtđộng huy động vốn như khuyến mãi, quảng cáo, chất lượng dịch vụ tốt,
hoạt động chăm sóc khách hàng tốt mà tổng mức vốn huy động được của
chi nhánh đã gia tăng đáng kể Trong khoảng thời gian 6 tháng đầu năm
2014, mức huy động dat 5000 ty đồng,vượt mức so với cuối năm 2013 Nguyên nhân là do ngân hàng đã thực hiện nhiều chương trình khuyến mại, chăm sóc khách hàng cùng với đó tâm lý khách hàng đã có phần yên tâm
khi gửi những khoản tiền tiết kiệm vào các ngân hàng lớn, có độ an toàn
cao, TỦI ro thap.
Sinh viên: Nguyễn Van Tùng GQ534395
Trang 37Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
Bảng 2.1 Kết quả huy động vốn tại BIDV chi nhánh nam Hà Nội
(Đơn vị tỷ đồng)Chỉ tiêu 2012 2013 Nửa đầu 2014
Tổng vốn huy 3,750 4,500 5,000
động Huy động từ
TCKT 1,875 500 500
Huy động từ dân 1,875 4,500 4,500
cu
(Theo báo cáo tông hợp của phòng kế toán tông hợp BIDV nam Hà Nội)
Nhìn bảng trên ta thấy hầu hết lượng vốn huy động được là từ dân
cư, vốn huy động được từ các tô chức kinh tế chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ Công tác huy động vốn của chi nhánh luôn được quan tâm bằng các biện pháp hiệu quả như việc tuyên truyền quảng bá, chính sách chăm sóc khách hàng, lãi suất cạnh tranh, có nhiều hình thức huy động vốn hấp dẫn tiện lợi mà
chi nhánh đã có sự tăng trưởng đáng ké trong mức vốn huy động Công tác
đào tạo trình độ nghiệp vụ cho các giao dịch viên được tiễn hành một cách thường xuyên Đặc biệt đã triển khai chương trình “khách hàng bí mật” để
kiểm tra thái độ phục vụ, chăm sóc khách hàng của các giao dịch viên Nhờ
đó mà thái độ phục vụ khách hàng của các giao dịch viên rất tốt, làm hài lòng hầu hết khách hàng Đó cũng là một tác động tích cực đối với hoạt động huy động vốn của chi nhánh Do đó đến hết năm 2013 tổng vốn huy
động lũy kế của ngân hàng là 4500 tỷ đồng Đã đạt và vượt chỉ tiêu đề ra
2.1.4 Kết quả hoạt động tín dụng
Sau thời kỳ khủng hoảng kinh tế, khi các doanh nghiệp và người dân
hạn chế đi vay, thì đến những năm trở lại đây, hoạt động tín dụng đã có sự
tăng trưởng trở lại Dư nợ tín dụng năm 2012 là 2500 tỷ đồng, năm 2012 là
2700 tỷ đồng và trong 6 tháng đầu năm 2013 là 2700 tỷ đồng Có thé thay
rõ mức tăng trưởng tín dụng trong thời gian qua, khi mà khủng hoảng kinh
tế dan qua đi, các doanh nghiêp mạnh dan hon trong viêc vay ngân hàng dé
đầu tư sản xuất Nhu cầu vay vốn mua nhà của người dân cũng tăng do giá
bất động sản trùng xuống Trong 6 tháng đầu năm 2014, nhu cầu vay vốn
tăng vọt, vượt mức so với cùng kỳ năm trước, do nền kinh tế dần dan hồi
phục và do nhu cầu nhập hàng hóa đầu vào để sản xuất của các doanh
nghiệp và tiêu dùng đàu năm của người dân.
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng G0534395
Trang 38Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
Về cơ cấu dư nợ theo khách hàng, với chủ trương của BIDV là khách
hàng doanh nghiệp đồng thời phát triển khách hàng cá nhân Do đó tỷ trọng
cho vay khách hàng doanh nghiệp vẫn chiếm nhiều hơn.
Sơ đồ 2.3 So đồ về cơ cấu dư nợ theo khách hàng của BIDV chi nhánh
nam Hà Nội giai đoạn 2012-2014
(Theo báo cáo tông hợp của phòng kế toán tổng hợp BIDV nam Hà Nội)
Với nhu cầu vốn cao hơn, tỷ trọng dư nợ của khách hàng doanhnghiệp vẫn chiếm phan lớn Tuy nhiên mức vay đối với khách hàng cá
nhân cũng dang tăng dan Vì vậy, việc bổ sung nhân sự đối với mang PFS
là cần thiết để đáp ứng nhu cầu vay vốn cá nhân
Cơ cau dư nợ theo kỳ hạn ở mức độ hợp lý Tỷ lệ cho vay trung han
chiếm tỷ trọng thấp 77,7% so với tổng dư nợ mặt khác BIDV nam Hà Nội
là chi nhánh cấp I, ưu tiên cho những khoản vay doanh nghiệp nên phù hợp
với ty lệ huy động vốn trung hạn, giảm thiêu được mức độ rủi ro về kỳ hạn
và lãi suất Chi nhánh đã tiến hành kiểm tra giám sát nghiệp vụ tín dụngmột cách thường xuyên và chặt chẽ ví dụ như kiểm tra thường xuyên đối
với 100% hồ sơ trước khi phê duyệt, 100% được kiểm tra định kỳ sau khi
giải ngân, thường xuyên cập nhật thông tin liên quan đến khách
hàng Nhờ có các công tác đó được tiến hành một cách tổng thể và thường xuyên và hoạt động tín dụng của chi nhánh tương đối hiệu quả.
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng G8@534395
Trang 39Chuyên đề tốt nghiệpGVHD: TS.Lê Thanh Tâm
2.1.5 Kết quả hoạt động thu phí khác
Các hoạt động thu phí chủ yếu của Chi nhánh là bảo lãnh, chuyên tiền quốc tế và thanh toán quốc tế Thu nhập từ phí cũng chiếm khoảng 10% trong cơ cau doanh thu của chỉ nhánh Với quy trình an toàn và nhanh
chóng, chi phi hợp lý nên những sản phẩm này được khách hàng tin dùng,
đem lại nguồn thu từ phí đáng ké cho ngân hàng.
Kết quả hoạt động kinh doanh
Sơ đồ 2.4 Lợi nhuận của BIDV chỉ nhánh nam Hà Nội giai đoạn
2012-2014
(Theo báo cáo tông hợp của phòng kế toán tổng hợp BIDV nam Hà Nội)
Qua biểu đồ từ năm 2012 đến tháng 6/2014 ta có thé thay rằng năm
2012 được coi là năm mà kết quả kinh doanh của chi nhánh tốt nhất dat 119
tỷ đồng Tuy nhiên bước sang năm 2013, xu hướng nên kinh tế có phan
thận trọng cùng với đó chi phí trong các hoạt động ngân hàng tăng, lợi
nhuận có phần suy giảm Tuy nhiên, nền kinh tế đang từng bước phục hồi
và chi nhánh đã có những hành động tích cực trong thuyết phục các kháchhang cũ va tìm kiếm khách hàng mới Qua đó tăng nguồn thu đáng kể chochi nhánh Qua đây có thé thấy, năm 2014 sẽ là một năm tăng trưởng cao
Sinh viên: Nguyễn Văn Tùng GQ@534395