1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam– Chi nhánh Hải Dương

110 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam– Chi nhánh Hải Dương
Tác giả Lê Thị Ngọc Lan
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Thanh Tầm
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 34,85 MB

Nội dung

Giờ đây, các NHTM đã có những bước tiến mạnh mẽ vào thị trường tiềm năngnày, kết hợp cho vay trả góp với các công ty bán lẻ, đồng thời triển khai những hoạt độngcho vay tiêu dùng riêng l

Trang 1

TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DAN

VIEN NGAN HANG - TÀI CHÍNH

Dé tai:

Mở rong cho vay tiêu dùng tai Ngan hang

Thương mại cỗ phan Đầu tư và Phát triển Việt Nam

— Chi nhánh Hải Dương

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Thanh Tâm

Sinh viên : Lê Thị Ngọc Lan

Mã sinh viên : 11152310

Lớp chuyên ngành : Ngân hàng 57B

Hà Nội, 12/2018

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan răng bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp này là công trình nghiêncứu khoa học độc lập của tôi, được thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, tích lũykiến thức chuyên ngành và kết hợp phân tích tình hình thực tiễn tại đơn vị thực tập dưới

sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Lê Thanh Tâm.

Tác giả chuyên đề

Lê Thị Ngọc Lan

Trang 3

DANH MỤC TU VIET TAT

Ngan hang TMCP Dau tu va Phat trién Viét Nam (Bank

BIDV for investment and development of Viét Nam).

BHTG Bảo hiểm tiền gửi

BHXH Bảo hiểm xã hội

BSMS Dịch vụ tin nhắn ngân hàng (Banking SMS)

CVTD Cho vay tiêu dùng

NHTM Ngân hang thương mai

PGD Phong giao dich

SME Doanh nghiép vira va nho

TCTD Tổ chức tin dụng

TDN Tổng dư nợ

TMCP Thương mại cô phần

TSĐB Tài sản đảm bảo

VCB/Vietcombank | Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

Vietinbank Ngân hang TMCP Công thương Việt Nam

Trang 4

MỤC LỤCDANH MỤC TU VIET TẮTT 5< se ©S£Ss£©S2€Ss£ES2EEseESs£EseExseEsstsserseerserssersee 2

ñhn‹c ca 9

1.1.2 D&C GiGM 000107 10

1.1.3 Vai trò 13

1.1.4 Phân loại cho vay tiêu dùng trong ngân hàng thương mạÌ << 14

1.2 MỞ RONG CHO VAY TIỂU DUNG TRONG NGAN HANG THUONG

0a ÔỎ 22 1.2.1 Khái niệm mở rộng cho vay tiêu đÙNØ o5 <5 5< 55s 9 99 5 5999599595896 22

1.2.2 Sự cần thiết việc mở rộng cho vay tiêu dùng đối với NHTM 22

1.2.3 Tiêu chí phản ánh mức độ mở rộng cho vay tiêu dùng tại NHTM 23

1.3 CÁC NHÂN TO TAC ĐỘNG TỚI VIỆC MO RONG CHO VAY TIEU DUNG

0): 057 =— ,ÔỎ 28

1.3.1 Nhân tố chủ quan -s-s-s-s£s£ se ©S£S£ ssES4EEsEEs£SseEseEseEse s35 25 2see 28

1.3.2 Nhân tố khách quan 2s s°s<+s©s£+s£Ess©vseEsseveEsserseEvserserkserserrserssee 33

CHƯƠNG 2 THUC TRANG MO RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIEU DUNG TAI NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM - CHI NHANH

27980916077 35

2.1 TONG QUAN VE BIDV - CHI NHANH HAI DƯƠNG -<«- 35

2.1.1 Lich sử hình thành va phat triển BIDV Hải Dương - 5< 35

2.1.2 Co con 7n 37

2.1.3 Kết quả hoạt động - kinh doanh tại BIDV Hải Dương -. -5 5-< 39

Trang 5

2.2 THUC TRẠNG CHO VAY TIEU DUNG TẠI BIDV CHI NHANH HAI

01/9) 50

2.2.1 Giới thiệu về quy định, quy trình và các sản phẩm cho vay tiêu dùng tại

300 50 2.2.2 Thực trang tình hình cho vay tiêu dùng tại BIDV Hải Dương 60 2.2.2.1 Quy mô cho vay tiêu dùng tại BIDV Hải Dương s55 <<=esse< sees 60

2.2.3 Đánh giá thực trạng mở rộng cho vay tiêu dùng cá nhân tại BIDV Hải

3.1.1 Phương hướng hoạt động của BIDV Hải Dương tới năm 2025 93

3.1.2 Định hướng mở rộng cho vay tiêu dùng của BIDV Hải Dương tới năm

3.2 GIẢI PHAP MO RONG CHO VAY TIEU DUNG TẠI BIDV HAI DUONG 95

3.2.1 Giải pháp về sản phẩm dich vụ csssscssssssssessessessessessesssssssssssscsscseessessceeeeseesecaeees 953.2.2 Nâng cao năng lực trình độ chuyên môn, kỹ năng và dao đức nghề nghiệp của

cán bộ tín dụng - o c con HỘ Họ HH KH KH Họ ni Bo 00906 96

3.2.3 Nhóm giải pháp về công tác tiếp thị và quảng bá sản phẩm Đầy mạnh hoạt

động marketing trong ngần hàng o s- s5 < << s4 69 04694 04095.00400896 000 98

3.2.4 Day mạnh công tác kiểm tra - giám sát việc sử dung vốn vay của khách

I0 0010 e 102

3.3 KIEN NGHI 0 102

3.3.1 Với Hội sở chính BIDV «<< s<ss+se©xse+eEtsetxeEtserkeerserksrrserkserssre 102

3.3.2 Với NHNN và NHNN tỉnh Hải Dương -<-s<ssssessesseessessees 104

4100009 0200075 — 105

DANH MỤC TALI LIEU THAM KHẢO -5- 5< 5° s2 ssssssessessessessessesse 107

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH VE

Bảng 1.4 Các chỉ tiêu về dư nợ cho vay tiêu dùng tại NHTM 25

Bảng 1.5 Các chỉ tiêu chất lượng cho vay tiêu dùng tại NHTM 27

2 Các chỉ tiêu hiệu quả của BIDV Hải Dương 3 năm

Trang 7

Dư nợ cho vay tiêu dùng năm 2015-2017 tại BIDV

Bảng 2.11.

5 Hai Dương 63

Bảng 2.12 Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn 66

Bảng 2.13 Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo sản phẩm 67

l Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo phương thức

Bảng 2.14 2 L ek 69

đảm bảo tiên vay

Tỷ trọng nợ quá hạn của hoạt động cho vay tiêu

Bang 2.15 : ong nợ q ¬ 08 ong y 70

dùng 2015-2017 tại BIDV Hai Duong

Cơ cấu nợ quá hạn của hoạt động cho vay tiêu dùng

Bang 2.16 oe 722015-2017 tai BIDV Hai Duong

Tỷ lệ nợ xấu trong hoạt động cho vay tiêu din

Bang 2.17 y lỆ ng g pat ae g y g 74

2015-2017 của BIDV Hải Dương

l Thu nhập từ cho vay tiêu dùng tại BIDV Hải Dương

2015 - 2017 tại BIDV Hai Duong

ok oak Cơ cau dư nợ cho vay tiêu dùng theo sản phẩm qua

Sơ đồ trình cho vay tiêu dùng trực tiếp tại các

Hình 12 quy trì vay tiêu dùng trực tiêp tại 19

Trang 8

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Hiện nay, không chỉ các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, mà rất nhiều cá nhân,

hộ gia đình cần tới nguồn lực tài chính của ngân hàng dé phục vụ sản xuất kinh doanh,phục vụ đời sống, tiêu dùng Tại nhiều ngân hàng, cho vay tiêu dùng đã được day mạnhphát triển, thậm chí là một trong những mũi nhọn tăng trưởng

Cho vay tiêu dùng có vai trò quan trọng đối với cả “người đi vay” và “người cho

vay” Một mặt, hoạt động này cung cấp nguồn tài chính cho các cá nhân và hộ gia đình,đáp ứng nhu cau chi tiêu ngày càng cao của khách hàng Mặc khác, các TCTD cũng nhưcác NHTM cũng có được nhiều lợi nhuận từ nguồn thu nhập với lãi suất cao Ngoài ra,hoạt động này cũng kích thích tiêu dùng — sản xuất, thúc đây nền kinh tế phát triển

Trong môi trường kinh tế khốc liệt, việc da dạng hóa các sản phẩm, gia tăng, mở

rộng tín dụng tiêu dùng là những điều quan trọng mà mỗi NHTM cần thực hiện đề có thểtận dụng nguồn thị trường tiềm năng, giữ vững vị thế cạnh tranh và phát triển bền vững

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), thành lập từ rất sớm

năm 1957, sau hơn 60 năm hoạt động, BIDV được xem là ngân hàng hàng đầu ở lĩnh vực

bán lẻ BIDV Hải Dương là một chi nhánh hoạt động có hiệu quả, đã kế thừa những ưu

điểm, tận dụng được lợi thế của mình vào công tác mở rộng cho vay tiêu dùng

Qua quá trình thực tập, tìm hiểu, nghiên cứu, tác giả nhận thấy thực trạng công tác

mở rộng cho vay tiêu dùng tại BIDV Hải Dương tuy đạt được nhiều thành tựu nhưng songsong đó vẫn còn tồn tại nhiều van đề và mong muốn đưa ra các giải pháp khắc phục Xuấtphát từ thực tế nêu trên, tác giả quyết định chọn đề tài: “Mở rộng cho vay tiêu dùng tạiNgân hàng Thương mại Cổ phan Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chỉ nhánh Hải

Dương”.

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của chuyên đề này bao gồm:

- Hệ thống hóa lý luận vé mở rộng cho vay tiêu dùng của NHTM: Tac giả

phân tích rõ các khái niệm liên quan, đặc điểm cũng như vai trò của Cho vay tiêu dùng.Đồng thời xây dựng khung hệ thống các chỉ tiêu đánh giá, nhân tố ảnh hưởng tới hoạt

động mở rộng cho vay tiêu dùng tại các NHTM.

- Đánh giá thực trạng công tác mở rộng cho vay tiêu ding tai Ngân hàng

TMCP Đầu tư và Phát triển — Chỉ nhánh Hải Dương Thông qua số liệu ba năm từ 2015

Trang 9

đến 2017, tác giả phân tích, nhận xét, đánh giá về tình hình mở rộng cho vay tiêu dùngcủa BIDV Hải Dương Từ đó đề xuất các giải pháp hữu hiệu nhằm tăng cường công tác

mở rộng cho vay tiêu dùng tại BIDV Hải Dương trong thời gian tới.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Công tác mở rộng cho vay tiêu dùng tai NHTM.

- Phạm vi nghiên cứu:

k Nội dung: Nghiên cứu về cho vay tiêu dùng và thực trạng mở rộng cho vay

tiêu dùng tại BIDV Hải Dương.

k Thời gian: Nghiên cứu thực trạng từ năm 2015 đến 2017

4 Phương pháp nghiên cứu

Từ các vấn đề chung về cho vay tiêu dùng tại NHTM, tác giả đi sâu vào đánh giá

việc mở rộng cho vay tiêu dùng tại BIDV Hải Dương thông qua thực trạng ba năm.

- Nguồn dit liệu: Tác giả phân tích tình hình thực trang mở rộng cho vay tiêudùng tại BIDV Hải Dương thông qua các tài liệu thống kê trên địa bàn tỉnh Hải Dương,các dữ liệu số chi tiết trong các báo cáo chính thống lưu hành nội bộ của chi nhánh như:Báo cáo tổng kết các năm, Báo cáo kết quả kinh doanh, Cam nang về sản phẩm, cùngcác website, bài luận văn, tác phẩm trong và ngoài nước có thông tin phù hợp, liên quantới nội dung phân tích của đề tài

- Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu: Trong Chuyên dé, các phươngpháp được dùng dé xử lý dữ liệu bao gồm Phương pháp thống kê-mô tả, so sánh, quy nap,tông hợp, kết hợp với việc sử dụng các sơ dé, hình vẽ, bảng biểu dé phân tích

5 Kết cấu chuyên đề thực tập tốt nghiệpNgoài các phần Mục lục, Danh mục từ viết tắt, Danh mục bảng - biểu - hình vẽ,Phần mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Chuyên đề bao gồm ba chương

chính như sau:

CHUONG 1: Khái quát về mớ rộng hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng

thương mại.

CHƯƠNG 2: Thực trạng mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng

TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hai Dương.

CHƯƠNG3: Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và

phát triển Việt Nam — Chi nhánh Hải Dương

Trang 10

CHƯƠNG 1.

KHÁI QUAT VE MỞ RỘNG HOAT ĐỘNG CHO VAY TIỂU DUNG

CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1 TONG QUAN VE CHO VAY TIEU DUNG

1.1.1 Khai niém

Ngân hang thương mại cung cấp nhiều loại hình sản phẩm cho vay khác nhau dựatheo nhu cầu của khách hàng Cho vay tiêu dùng (tín dụng tiêu dùng) là loại hình cho vaytương đối phát triển, có thé được coi là phổ biến nhất trong các ngân hàng hiện nay

Hình thức cho vay này xuất hiện trên thế giới từ lâu đời và khá phát triển tại ViệtNam trong những năm gần đây Nguồn gốc của cho vay tiêu dùng bắt đầu từ hoạt độngthúc đây tiêu thụ hàng hóa của những hãng bán lẻ Trước đó, các công ty đây mạnh doanh

số băng cách đưa ra những chương trình ưu đãi, giảm giá cho người tiêu dùng Tuy nhiên,điều này lại làm giảm đáng ké nguồn lợi nhuận của các hãng Dé vừa tăng lượng tiêu thụ,vừa giữ được mức lợi nhuận tốt nhất, các hãng đã sử dụng phương thức bán trả góp Theo

đó, khách hàng chưa có đủ tiền vẫn có thé sở hữu được sản phẩm

Giờ đây, các NHTM đã có những bước tiến mạnh mẽ vào thị trường tiềm năngnày, kết hợp cho vay trả góp với các công ty bán lẻ, đồng thời triển khai những hoạt độngcho vay tiêu dùng riêng lẻ đối với các cá nhân nhăm đáp ứng các nhu cầu của khách hàng

và gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

Trong cuốn Consumer Credit Fundamentals của Steven Finlay (2005) có ghi chú

về tin dụng tiêu dùng “là tin dung được sử dụng bởi các cá nhân cho các mục dich phithương mại và không được thé chấp bởi bắt động sản hoặc tài sản tài chính cụ thể như cổ

phiếu và trái phiếu Tín dụng tiêu dùng bao gốm các khoản vay tự động, cho vay cải thiện

nhà, tín dụng hàng hóa thiết bị và giải trí, cho vay tiền mặt không có bảo đảm, khoản vay

mua nhà di động, khoản vay sinh viên và tín dụng tiêu dùng quay vòng”.

Theo Bách khoa toàn thư điện tử Britannica.com: “Cho vay tiêu dùng là các khoản

vay ngắn và trung hạn được sử dụng để tài trợ cho việc mua hàng hóa, dịch vụ để tiêudùng cá nhân hay tái cấp vốn các khoản nợ phát sinh cho các mục đích đó”

Tại Việt Nam, tuy chưa có văn bản pháp luật cụ thé về cho vay tiêu dùng trongNHTM hay tô chức tín dụng nói chung, tuy nhiên theo Thông tw số 43/2016/TT-NHNN

về Cho vay tiêu dùng của Công ty tài chính, do NHNN ban hành ngày 30/12/2016 đã có

Trang 11

quy định cụ thé khái niệm về cho vay tiêu dùng: “Hoạt động cho vay của công ty tàichính được xác định là cho vay tiêu dùng khi: (i) Hoạt động cho vay bằng đồng ViệtNam; (ii) Khách hàng vay vốn là cá nhân; (iii) Mục dich vay vốn: nhằm đáp ứng nhu cầuvốn mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng của khách hàng, gia đình

của khách hàng đó, bao gém nhu cầu: Mua phương tiện di lại, đồ dùng, trang thiết bị gia

đình; Chi phi học tập, chữa bệnh, du lịch, van hoá, thể dục, thể thao; Chỉ phí sửa chữa

nhà ở; (iv) Tổng dư nợ cho vay tiêu dùng đối với một khách hàng tại công ty tài chính đó không vượt quá 100.000.000 đồng (một trăm triệu đồng) (trừ trường hop cho vay tiêu

dùng để mua ôtô và sử dụng ôtô đó làm tài sản bảo đảm cho chính khoản vay đó theo quy

định của pháp luật) ””

Tổng kết lại, cho vay tiêu dùng được hiểu là hoạt động tài trợ, cấp vốn của cácngân hàng hay các tổ chức tín dụng cho mục đích tiêu dùng của cá nhân và gia đình Hìnhthức cho vay này cung cấp cho khách hàng nguồn tài chính để phục vụ cho các nhu cầuthiết yêu như y tế, giáo dục, nhà ở, phương tiện đi lại, mua sắm đồ gia dung, khi họ

chưa tích lũy đủ khả năng chi tra.

1.1.2 Đặc điểm

1.1.2.1 Đặc điểm về đối tượng khách hàng

Như khái niệm đã nêu trên, đối tượng của cho vay tiêu dùng là các cá nhân và hộgia đình Trong đời sống hằng ngày, mỗi người cần phải chỉ tiêu rất nhiều cho hoạt độngcủa bản thân và gia đình Những người có khả năng tài chính dư đả, họ có thé tự đáp ứngnhu cầu của mình Nhưng lại có rất nhiều cá nhân có nhu cầu ăn ở, đi lại, giải tri VƯỢtquá thu nhập, họ cần đến nguồn vốn vay của ngân hàng

Tuy nhiên, đối tượng vay vốn tiêu dùng tại các NHTM không phải là những ngườinghèo, thu nhập thấp, hoàn toàn không có khả năng chi trả các khoản thiết yếu phục vuđời sống Mà ngược lại, do quá trình thâm định, xem xét thu nhập va công tác phòng ngừarủi ro tại các NHTM, đối tượng của cho vay tiêu dùng thường có mức thu nhập khá và ônđịnh nhưng muốn chỉ tiêu vượt mức Nói cách khác, các cá nhân vay tiêu dùng đều phải

đủ khả năng pháp lý và phù hợp với điều kiện vay vốn tại ngân hàng

1.1.2.2 Nhu cầu và quy mô cho vay

Nền kinh tế càng phát triển, ngày càng có nhiều sản phẩm hàng hóa dịch vụ phục

vụ đời sống người tiêu dùng, nhu cầu chỉ tiêu của cá nhân và hộ gia đình lớn hơn Do đó,

số lượng các khoản vay tiêu dùng cũng như dư nợ tăng lên Tuy nhiên, do đối tượng vay

10

Trang 12

là các chủ thé đơn lẻ hoặc hộ gia đình, nên giá trị của mỗi khoản vay không lớn Kháchhàng vay với mục đích tiêu dùng, chủ yếu là mua sắm, tuy cần vay vốn của ngân hàng,nhưng họ đã có những khoản tích lũy nhất định, và giá trị trung bình các khoản vay đaphần đều không lớn.

Có thé thấy nhu cầu vay nhiều song quy mô mỗi món cho vay lại khá nhỏ Nhưng

xét về tổng thé, số lượng khoản vay cũng như tổng quy mô vay tiêu dùng tại các NHTM

hiện nay là rất lớn, và có khả năng tăng thêm do số lượng người tiêu dùng và nhu cầu chi

tiêu đa dạng Trong tương lai, đây là thị trường mục tiêu mà các ngân hàng hướng tới.

1.1.2.3 Rui ro của cho vay tiêu dùng

Bắt kỳ khoản vay nào cũng chứa đựng những rủi ro nhất định Rủi ro của cho vaytiêu dùng phụ thuộc trực tiếp vào ý chí chủ quan của khách hàng cũng như thực trạng tìnhhình tài chính của họ Trên thực tế, cho vay tiêu dùng có rủi ro cao

- Xét về khách quan:

Các nguyên nhân của nền kinh tế suy thoái hay phát triển đều ảnh hưởng tới xuhướng tiêu dùng của các cá nhân và hộ gia đình Các rủi ro như khủng hoảng kinh tế, mấtmùa, thất nghiệp khiến người tiêu dùng mất tin tưởng vào tương lai, tâm lý lo lắng engại là lý do làm cho lượng tiêu dùng sụt giảm, nhu cầu vay vốn ít đi Và ngược lại, khinên kinh tế đi lên, thu nhập của cải tăng, khách hàng chỉ tiêu nhiều hơn và cho vay tiêu

dùng tại các NHTM cũng như TCTD khác được mở rộng.

Nếu ngân hàng chỉ tập trung phát triển mảng cho vay tiêu dùng, có thé sẽ phải chịunhững rủi ro bất ngờ khi du nợ lúc tăng mạnh, lúc giảm nhiều, dẫn đến lợi nhuận thu đượckhông 6n định, ảnh hưởng tới kế hoạch phát triển của ngân hàng

- Xét về các rủi ro chủ quan:

Các rủi ro chủ quan là những rủi ro đến từ phía khách hàng vay vốn tiêu dùng.Tình hình trả nợ bị phụ thuộc vào kinh té gia đình, công việc, tình trang sức khỏe ngườivay vốn

Khách hàng có thé mat khả năng trả nợ, do mục đích vay vốn của họ chủ yếu làtiêu dùng cho cá nhân và gia đình, số tiền vay vốn không được dau tư dé sinh lời giốngnhư vay với mục đích kinh doanh Nếu các nguồn thu nhập của khách hàng bị sụt giảm,NHTM có thé đối mặt với nguy cơ không thu hồi được nợ bat cứ lúc nao, đặc biệt với cho

vay tiêu dùng tín châp, không cân tài sản bảo đảm.

11

Trang 13

Có thé nói, việc quản lý rủi ro của hoạt động cho vay tiêu dùng tại các NHTM là

vô cùng quan trọng và có không ít khó khăn Chỉ cần có những sai sót trong quá trìnhthấm định và giải ngân cũng khiến nguy cơ nợ xấu, nợ quá hạn của ngân hang tăng cao

1.1.2.4 Lãi suất và lợi nhuận từ cho vay tiêu dùng

Lãi suất của mỗi khoản vay được tính theo công thức:

Lãi suất cho vay = Chỉ phí huy động vốn + Biên độ

Trong đó:

Chi phí huy động vốn được tính bang lãi suất tiền gửi tiết kiệm với kỳ hạn tùy theoquy định của từng ngân hàng, thường là 13 tháng trở lên, do NHNN quy định cắm “Huyđộng ngắn — cho vay đài”, nghĩa là các NHTM không được dùng nguồn vốn ngăn hạn dé

cho vay trung và dài hạn.

Biên độ ở đây là phần trăm lãi suất cộng thêm, được tính dựa trên sự tổng hợp cácnhân tố như chi phí (thời gian, nhân lực, ) của khoản vay, phan bù rủi ro, phan bù khẩu

hao với các khoản cho vay dai hạn, lợi nhuận cận biên cho ngân hàng.

Chi phí cho các khoản vay tiêu dùng là khá lớn Do mỗi khoản vay tiêu dùngthường có giá trị nhỏ, trừ những khoản vay mua nhà đất Tại các NHTM, để thực hiệnmột khoản vay, ngân hàng cần tốn rất nhiều chi phí về truyền thông, bán hàng, thâm định,qua trình thu thập hé sơ, quan lý khoản nợ, Mà dư nợ cho vay tiêu dùng không nhiều,nguồn lợi nhuận ít hơn trong khi chi phi đắt đỏ, khác với các khoản vay hộ kinh doanh

hay doanh nghiệp.

Do đó, lãi suất cho vay tiêu dùng cũng sẽ cao hơn so với vay kinh doanh, nhằm bùđắp chi phí Hơn nữa, như đã đề cập ở trên, cho vay tiêu dùng tiềm ẩn nhiều rủi ro Trongkinh doanh có một câu nói kinh điển: “Rủi ro càng lớn, thì lợi nhuận kỳ vọng cảng cao”.Theo đó, các NHTM phải tăng lãi suất như một phần bù rủi ro cho những trường hợp nợ

xấu có thé xảy ra, nhằm đảm bảo lợi nhuận tối ưu cho ngân hàng.

Trên thực tế, những khách hàng vay vốn tiêu dùng ít quan tâm tới lãi suất Vì họ

vay trong thời gian ngắn, và có nhu cầu khoản vay nhanh chóng, đáp ứng chỉ tiêu cho cá

nhân và gia đình Đồng thời, giá trị khoản vay nhỏ, kỳ hạn ngắn, lãi được trả theo kỳ nêntính ra số lãi phải tra không phải là quá lớn, khách hàng có thé chấp nhận được và thường

không suy nghĩ quá nhiều Do đó có thể nói răng “Cho vay tiêu dùng ít nhạy cảm với lãi

suât”.

12

Trang 14

Và dĩ nhiên, lãi suất cao, cộng với việc quy mô, số lượng khoản vay nhiều, dẫn đếnlợi nhuận ngân hàng thu được từ hoạt động cho vay này cũng rat lớn Có thé thấy vớinguồn khách hàng tiềm năng, lợi nhuận cao, cho vay tiêu dùng trong tương lai sẽ trởthành nguồn thu chủ yếu của hầu hết các NHTM tại Việt Nam.

1.1.2.5 Nguồn trả nợ

Nguồn trả nợ mang tính bat 6n định, phu thudc vao nhiéu yéu tố là nguyên nhân

chính gây ra những rủi ro cho NHTM Với cho vay tiêu dùng, khách hàng dùng, khách

hàng vay dé chi tiêu trả nợ bằng nguồn thu nhập khác của cá nhân hoặc gia đình Do đó

nếu nguồn tài chính này bị ảnh hưởng bởi các nguyên do về công việc của khách hàng,

sức khỏe những người trong gia đình, hay những chi tiêu lớn phát sinh khiến nguồn

tiền trả nợ cho ngân hàng bị giảm sút, dẫn đến nợ xấu hay quá hạn

Vì vậy, việc thâm định, kiểm tra thông tin khách hàng, thu nhập của họ trong cảmột giai đoạn cùng với xem xét tài sản đảm bảo là điều kiện bắt buộc phải thực hiện dé

quản lý các khoản cho vay tiêu dùng.

1.1.3 Vai trò

Cho vay tiêu dùng ra đời, là một dịch vụ quan trọng, đóng vai trò then chốt tronghoạt động của các NHTM cũng như đem lại những lợi ích cho nên kinh tế

- Vai trò đối với cá nhân và hộ gia đình vay vốn:

Mức sống của con người ngày càng được nâng cao, nhu cầu mua sắm chỉ tiêu cànglớn, cho vay tiêu dùng đóng một vai trò cực kỳ thiết yếu trong cuộc sống của nhiều cánhân và hộ gia đình Đối với người tiêu dùng, việc ngân hàng tài trợ, cung cấp các khoảnvay là một công cụ hữu ích dé đáp ứng nhu cầu chi tiêu của khách hàng

- Vai trò đối với ngân hàng:

Cũng như các tổ chức tín dụng và các công ty tài chính khác, ngày nay hoạt độngcho vay tiêu dùng được phát triển mạnh mẽ tại các NHTM, đem lại nguồn lợi nhuận lớncho Ngân hàng nhờ mức lãi suất cực cao so với vay kinh doanh, đặc biệt là cho vay tiêudùng tín chấp Đây là thị trường mục tiêu mà các NHTM đã và đang hướng tới, trongtương lai, chắc chắn sẽ càng mở rộng hơn nữa

Không chỉ đem lại lợi ích về mặt tài chính, các NHTM, thông qua hoạt động tiêudùng sẽ đây mạnh, kết nối được với nguồn khách hàng đa dạng, rộng lớn là các cá nhân,

gia đình Từ đó tận dụng tạo dựng hình ảnh, xây nên tên tudi cùng uy tín của mình trong

lòng khách hang Loi ich mà ngân hàng đạt được tw điều này là không hề nhỏ

13

Trang 15

Dựa vào quan hệ tốt đẹp với nguồn khách hàng tiềm năng đã vay vốn, ngân hàngcòn có thể giới thiệu, bán chéo các sản pham thẻ, các sản phâm huy động, giúp tăng thêmnguồn vốn với chi phí rẻ cũng như tăng thu nhập cho ngân hàng Không chỉ có mối quan

hệ tốt với các khách hàng vay vốn, các NHTM còn tận dụng được cơ hội triển khai các

gói sản phẩm cho vay doanh nghiệp, các sản phẩm bán kèm, bán chéo cho nhân viên tại những công ty, các hãng bán lẻ đã liên kết với ngân hàng.

Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt giữa các NHTM như hiện nay, việc đa dạng

hóa sản phẩm cung cấp cho khách hàng là vô cùng quan trọng Cho vay tiêu dùng được

tạo ra bao gồm những dich vụ cho vay tương ứng với nhu cầu chi tiêu của khách hàngnhư ô tô, nhà đất, mua sắm Dé có thé giữ được vi thế cạnh tranh của mình, các ngânhàng đã tận dụng những đặc điểm của cho vay tiêu dùng kết hop với thị hiểu của kháchhàng, cho ra đời những sản phâm phong phú

- Vai trò đối với kinh tế - xã hội:

Cho vay tiêu dùng kích thích các cá nhân và tổ chức chi tiêu nhiều hơn, từ đólượng hàng hóa được tiêu thụ trong nền kinh tế tăng lên, thúc day quá trình sản xuất, cungcấp hàng hóa phát triển Thông qua đó, nhiều người có thêm việc làm, có thêm thu nhập,tạo tâm lý thoải mái khi mua sắm và nhu cầu tiêu dùng cũng tăng cao Cứ tiếp tục nhưvậy, cho vay tiêu dùng đã góp phần vào việc làm tăng GDP của đất nước và đóng góp cho

sự phát triển của nền kinh tế

Cho vay tiêu dùng tại các NHTM cũng như các tổ chức tài chính khác là hoạt độngcung cấp dịch vụ hợp pháp với mức lãi suất ôn định, trong khoảng cho phép Nhờ có chovay tiêu dùng, thị trường tín dụng được “lành mạnh hóa”, giảm thiểu tình trạng “cho vaynặng lãi” trái phép với lãi suất “cắt cổ” Thông qua đó, đời sống của các cá nhân và giađình được nâng cao nhờ nguồn tài chính với chi phí hợp lý được cung cấp kịp thời, đápứng nhu cầu tiêu dùng của họ

1.1.4 Phân loại cho vay tiêu dùng trong ngân hàng thương mại

Phân loại các hình thức cho vay tiêu dùng chính là “việc sắp xếp các khoản vaytheo từng nhóm nhất định dựa trên một số tiêu chí dưới góc nhìn của người đi vay và

ngân hàng”.

Ngân hàng sẽ phân loại và cung cấp các sản phẩm vay tiêu dùng khác nhau, dựa

trên những tiêu chí căn bản như mục dich, thời hạn, cách thức trả nợ, TSDB, của khoản

vay.

14

Trang 16

1.1.4.1 Căn cứ vào mục đích vay vốn

Phân loại theo mục đích vay vốn, Cho vay tiêu dùng được chia ra làm hai loại: Cho

vay tiêu dùng cư trú và phi cư trú.

- Cho vay tiêu dùng cư trú: Đây là hình thức cho vay nhằm đáp ứng cho kháchhàng cá nhân và hộ gia đình có được tiền để thanh toán cho các nhu cầu về nhà ở, xây

dựng, hoàn thiện, cải tạo căn hộ Thường thì những khoản vay này có giá trị lớn, được

cho vay với thời han dài, thu nhập của ngân hàng thông qua khoản vay này cũng 6n địnhhơn Tuy nhiên rủi ro của loại hình cho vay này cũng khá lớn, nên NHTM thường yêu cầuTSĐB là tài sản hình thành từ vốn vay

- Cho vay tiêu dùng phi cư trú: Khách hàng có rất nhiều nhu cầu vay vốn về họcphí, giải trí, mua sắm phương tiện đi lại, đồ dùng cá nhân và gia đình, Đây là nhữngkhoản vay tiêu dùng phi cư trú, có đặc điểm là những khoản vay nhỏ lẻ, thời hạn ngắn,đôi khi không cần TSĐB

1.1.4.2 Căn cứ vào thoi hạn tin dụng

Thời hạn tín dụng của một khoản vay được thỏa thuận và xác định bởi quá trình

thâm định, phân tích dựa trên mục đích vay vốn và nhu cầu của khách hàng Theo thờihạn, cho vay tiêu dùng gồm 3 loại: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Đây là cách phân loại

cơ bản nhất, áp dụng cho không chỉ cho vay tiêu dùng, mà còn là các lựa chọn cho kháchhàng khi vay bất kỳ một khoản vay nào tại ngân hàng Thông thường ngân hàng phân loại

nợ theo kỳ hạn dé quản lý và đưa ra những chính sách huy động và cho vay phù hợp

- Cho vay tiêu dùng ngắn hạn: Là loại hình cho vay tiêu dùng với thời hạn ngắn,dưới 1 năm (12 tháng) Khách hàng vay vốn với mục đích đáp ứng chi tiêu tức thời, tiêudùng ngắn hạn của mình

- Cho vay tiêu dùng trung hạn: Có thời hạn vay từ 1 đến 5 năm (12 đến 60tháng) Loại hình cho vay này dành cho những nhu cầu mua sắm có thời hạn trung bình,như vay trang trí nhà, vay mua sắm đồ đạc

- Cho vay tiêu dùng dài han: Là những khoản vay tiêu dùng có giá tri dư nợ lớn,

khách hàng có nhu cầu vay trong thời gian dài trên 5 năm Ví dụ như vay mua nhà đất,

mua 6 tô,

Trước kia các NHTM phan lớn là cho vay ngắn hạn, với mức độ rủi ro it hơn

Ngày nay, các ngân hàng trở nên năng động và mạo hiểm hơn, tỷ trọng dư nợ cho vay

trung và dai hạn cũng tăng lên nhiều, đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho ngân hàng

15

Trang 17

1.1.4.3 Can cứ vào phương thức hoàn trả

Phương thức hoàn trả là cách thức mà khách hàng trả nợ cho ngân hàng Có ba loại

phân theo tiêu chí này: Trả góp, phi trả góp và tuần hoàn

- Cho vay tiêu dùng tra gop:

“Cho vay tiêu dùng trả góp là hình thức cho vay tiêu dung, trong đó, người di vay

trả nợ (gồm số tiền gốc và lãi) cho ngân hàng nhiều lần theo những kỳ hạn nhất định trong

thời hạn cho vay”.

Trên thực tế, trả góp là hình thức gần như là phổ biến nhất hiện nay Cho vay tragóp bắt nguồn từ hoạt động bán trả góp của các hãng bán lẻ Sau này, các NHTM liên kếtvới các hãng, và bắt đầu đưa ra những sản phẩm cho vay tiêu dùng riêng của mình.Phương thức này thường được sử dụng khi khách hàng không đủ khả năng thanh toán hết

nợ vay một lần, hoặc giá trị các khoản vay lớn, ví dụ vay mua 6 tô, nhà dat,

Với hình thức trả góp này, khách hàng sẽ phải trả một khoản tiền nhất định theođịnh kỳ (thường là mỗi tháng), số tiền này sẽ được thỏa thuận dựa trên thu nhập và khảnăng thanh toán của khách hàng Ban đầu, khách hàng sẽ phải thanh toán trước một sốtiền cho tài sản mà họ mua, phần còn lại sẽ vay của ngân hàng Giá trị của số tiền trả

trước này phụ thuộc vào loại tài sản mà khách hàng mua, thu nhập, tài chính của khách

hàng, tình hình tiêu thụ của tài sản đã qua sử dụng,

Khi cho vay theo loại hình này, ngân hàng cần phải đảm bảo những nguyên tắc:

Dựa vào thu nhập và nhu cầu chi tiêu của khách hàng mà xác định, thỏa thuận số tiềnthanh toán mỗi kỳ của khách hàng; Giá trị số tiền trả sau (Khoản tiền khách hàng vay)phải nhỏ hơn giá trị tài sản khách hàng mua trả góp; Kỳ hạn trả nợ được sắp xếp một cáchthuận tiện nhất cho khách hàng và Thời hạn trả nợ nên là khoảng thời gian không quá dài

- Cho vay tiêu dùng phi trả góp:

Cho vay tiêu dùng phi trả góp được hiểu là “các khoản cho vay ngắn hạn của ngânhàng đối với cá nhân và hộ gia đình nhằm đáp ứng nhu cầu tiền mặt tức thời”

Với phương thức này, khách hàng thanh toán lãi định kì nhưng chỉ trả gốc một lầnduy nhất khi đến ngày đáo hạn

Những người vay tiêu dùng phi trả góp hầu hết là vay những khoản nhỏ lẻ, thờihạn ngắn, và họ có khả năng thanh toán nợ nhanh chóng trong một lần.

Lãi suất cho vay sẽ được cố định trong suốt kỳ hạn vay vốn theo thỏa thuận trong

hợp đồng

16

Trang 18

- Cho vay tuân hoàn:

Cho vay tiêu dùng tuần hoàn là “khoản vay tiêu dùng, trong đó ngân hàng chophép khách hàng sử dụng thé tín dụng hoặc phát hành loại séc được phép thấu chi dựa

trên tài khoản vãng lai”.

Theo đó, dựa trên thông tin khách hàng, các hồ sơ chứng minh việc làm và thu

nhập, ngân hàng sẽ cấp cho khách hàng một hạn mức, cho phép khách hàng vay và chitiêu, sau đó thanh toán khoản nợ một cách tuần hoàn Nếu khách hang vay (thông qua chi

tiêu) quá hạn mức được cấp, thì ngân hàng sẽ ngừng cung cấp dịch vụ, tùy ngân hàng sẽ

vô hiệu hóa khoản thanh toán của khách hàng, nghĩa là khách hàng không thể nào chỉ tiêuvượt mức Với hình thức này, khách hàng vay vốn và thanh toán nợ nhiều lần tùy theo sốtiền vay, tiết kiệm được thời gian và chỉ phí Tuy nhiên, hạn mức mà ngân hàng cấp cho

khách hàng không lớn và thời gian không dài.

1.1.4.4 Can cứ hình thức đảm bảo

Đối với một khoản vay, có hai hình thức đảm bảo tương ứng với hai loại là: Chovay thé chấp (có TSĐB) và tín chấp (không có TSĐB)

- Cho vay tiêu dùng có TSĐB:

Đây là là loại “cho vay dựa trên cơ sở các hình thức đảm bảo cho khoản vay như

thé chấp tài sản, cầm cố tài sản, hoặc có sự bảo lãnh của bên thứ ba” Đó là căn cứ dé

ngân hàng xem xét “nguồn thu thứ hai” nếu khách hàng không trả được nợ trong tương

lai, nhằm giảm thiểu rủi ro khi xảy ra tình trạng khách hàng vỡ nợ Với TSĐB của khách

hàng, các NHTM phải xem xét, định giá tài sản ở hiện tại cũng như xem xét giá trỊ trong

tương lai, nhu cầu thị trường đối với tài sản đó để đảm bảo khả năng phát mại tài sảntrong trường hợp xấu nhất

- Cho vay tiêu dùng không có TSPB:

“Cho vay không có TSBD là loại hình tín dụng mà ngân hàng cho khách hang vay

không cần có tài sản thé chấp, cam cố hay bảo lãnh của bên thứ ba cho khoản vay, mà chỉ

dựa vào uy tín, khả năng trả nợ của bản thân khách hàng”.

Với loại hình cho vay này, ngân hang cần xem xét kỹ lưỡng các nguồn thu nhậpcũng như ý chỉ trả nợ của khách hàng Lãi suất của hình thức cho vay tiêu dùng không cóTSDB thường rất cao, cao hơn nhiều so với lãi suất cho vay có TSDB, đem lại lợi nhuậnlớn cho các NHTM hiện nay Tuy nhiên rủi ro của nó có thể khiến tỷ lệ nợ xấu ở ngân

hàng tăng lên, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng Do đó các cán bộ tín

17

Trang 19

dụng cần xem xét và thâm định khách hàng kỹ lưỡng trước khi ký hợp đồng và giải ngân

cho khách hàng.

1.1.4.5 Căn cứ xuất xứ tín dụng/hình thức

Theo hình thức xuất xứ tín dụng, cho vay tiêu dùng có hai loại là cho vay tiêu dinggián tiếp Và trực tiếp

- Cho vay tiêu dùng gián tiếp:

“Cho vay tiêu dùng gián tiếp là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua các

khoản nợ phát sinh của các doanh nghiệp đã bán chịu hàng hoá hoặc đã cung cấp các dịch

vụ cho người tiêu dùng, mà không làm việc trực tiếp với khách hàng”

Ta có 6 bước của quy trình cho vay tiêu dùng gián tiếp thông qua sơ đồ sau:

Hình 1.1 Sơ đồ quy trình cho vay tiêu dùng gián tiếp tại các NHTM

CHO VAY TIEU DUNG GIÁN TIẾP

2 ` CÔNG TY

NGAN HANG BAN LẺ

(6) @) @G)

qd) (4) (5)

(1) Ngân hàng và công ty bán lẻ ký hợp đồng mua bán

(2) Công ty bán lẻ và người tiêu dùng ký hợp đồng mua bán lẻ hàng hoá.

(3) Công ty bán lẻ giao hàng hoá cho người tiêu dùng.

(4) Công ty bán lẻ bán toàn bộ chứng từ bán chịu hàng hoá cho Ngân hàng.

(5) Ngân hàng thanh toán tiền cho công ty bán lẻ

(6) Người tiêu dùng thanh toán tiền trả góp cho Ngân hàng

Các loại cho vay tiêu dùng gián tiếp được các NHTM sử dụng bao gồm:

Tài trợ truy đòi toàn bộ: Nghĩa là bên công ty bán lẻ cam kết sẽ thanh toán toàn bộkhoản vay nếu khách hàng không trả được nợ Phương pháp này ít rủi ro và an toàn nhấtđối với NHTM, tuy nhiên lợi nhuận mà ngân hàng thu được cũng không cao

18

Trang 20

Tài trợ truy đòi hạn chế: Là phương thức cho vay gián tiếp trong đó, công ty bán lẻchỉ chịu trách nhiệm chi trả một phan theo thỏa thuận đã ký kết với ngân hàng khi xảy ra

trường hợp khách hàng không thanh toán được nợ vay.

Tài trợ miễn truy doi: Day là hình thức cho vay tiêu dùng gián tiếp đem lại khánhiều rủi ro cho NHTM Khi những khoản vay tiêu dùng không được chỉ trả và trở thành

nợ xấu, bên bán lẻ không cần phải chịu trách nhiệm nào đối với ngân hàng NHTM sẽ thanh lý tài sản dé thu hồi nợ.

Đề bù đắp rủi ro, chi phí tài trợ miễn truy đòi là cao nhất và ngân hàng sẽ xem xét,

thâm định các khoản vay một cách kỹ lưỡng theo đúng quy trình Đồng thời, những công

ty bán lẻ liên kết bán khoản vay cho NHTM theo cách này thường là những công ty có uy

tín, đáng tin cậy.

Tài trợ có mua lại: Khi khách hàng không thanh toán được hết khoản nợ đã vay,ngân hàng sẽ bán lại cho hãng bán lẻ phần nợ chưa được trả và tài sản khách hàng đã sửdụng trong một thời gian nhất định, theo thỏa thuận ghi trong hợp đồng

- Cho vay tiêu dùng trực tiếp:

Đúng với tên gọi, đây là “các khoản cho vay tiêu dùng trong đó ngân hàng trực tiếptiếp xúc cho khách hàng vay cũng như trực tiếp thu nợ từ khách hàng”

Hình 1.2 Sơ đồ quy trình cho vay tiêu dùng trực tiếp tại các NHTM

CHO VAY TIỂU DUNG TRỰC TIẾP

19

Trang 21

(1)_ Ngân hàng và người tiêu dùng ký kết hợp đồng vay.

(2) Người tiêu dùng trả trước cho phan số tiền mua tài sản cho công ty bán lẻ(3) Ngân hàng thanh toán số tiền mua tài san còn thiếu cho công ty bán lẻ

(4) Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng.

(5) Người tiêu dùng thanh toán tiền vay cho Ngân hàng.

Các phương thức cho vay tiêu dùng trực tiếp cũng đa dạng, phong phú, bao gồm:

Tín dụng tra theo định kỳ: Khách hàng được ngân hàng cấp/giải ngân toàn bộ

khoản vay, và trả nợ cho ngân hàng định ky Ky hạn trả nợ phụ thuộc vào thỏa thuận giữa

ngân hàng với khách hàng, và tương ứng với các mức lãi suất khác nhau Phương thứccho vay này được sử dụng khá phô biến với các khoản cho vay tiêu dùng

Thau chỉ: Là hình thức cho vay thông qua tài khoản vãng lai, thường là thời hạnngắn Trong đó khách hàng sẽ được vay (chi tiêu) vượt quá số dư trong tài khoản của

mình.

Thẻ tín dụng: Đây là hình thức cho vay dựa trên hạn mức Trong đó khách hàng sẽ

được cap một tài khoản với hạn mức nhất định, khách hang sử dụng thẻ dé chi tiêu, muasắm trong hạn mức trên và thanh toàn cho ngân hàng định kỳ hàng tháng

Hình thức này rất phù hợp với những đối tượng cá nhân cần chỉ tiêu trong thời gianngắn, chi tiêu nhiều và đều đặn hàng tháng Hiện nay, nhiều ngân hàng đang đây mạnhcung cấp thẻ tín dụng với nhiều ưu đãi cho khách hàng mở thẻ

Nhìn chung, cho vay tiêu dùng gián tiếp và trực tiếp đều có những ưu, nhược điểmriêng, cả hai hình thức đều đem lại nguồn lợi nhất định cho các NHTM

Ta có bảng so sánh các đặc điểm của hai phương thức cho vay tiêu dùng này:

20

Trang 22

Bảng 1.1 So sánh cho vay tiêu dùng gián tiếp và trực tiếp tại NHTM

hàng của các hãng bán lẻ.

Cho phép ngân hàng tiết giảm được

chi phí cho vay

Tạo và mở rộng quan hệ với khách

hàng và các đôi tác khác cho Ngân

hàng.

Ngân hàng không tiếp xúc trực tiếp

với người tiêu dùng đã được bán chiu

dẫn đến thiếu sự kiểm soát củaNHTM nên dễ gây ra nhiều rủi ro

Tuy nhiên tùy loại hình cho vay, nếu

là tai trợ truy đòi toan bộ thì CVTD

gián tiếp an toàn hơn nhờ sự bảo đảm

của công ty bán lẻ.

Hoạt động cho vay do phải thông qua

công ty bán lẻ nên đôi lúc xuất hiện

nhiều khó khăn, bắt tiện

Kỹ thuật nghiệp vụ CVTD gián tiếp

có tính phức tạp cao.

Cho vay tiêu dùng trực tiếp

Trong CVTD trực tiếp, ngânhàng có thể tận dụng được sởtrường của nhân viên Doanh số

cho vay phụ thuộc vào khả năng của các cán bộ tín dụng.

Chi phí cho vay lớn hơn do phải

sử dụng nguồn lực tại ngân hàng

Mở rộng được mối quan hệ giữa

các cán bộ tín dụng với khách

hàng cá nhân, nhưng không tạo

dựng được mỗi quen biết với

các doanh nghiệp.

Nhân viên Ngân hàng có thểtiếp xúc trực tiếp với kháchhàng, từ đó tạo cơ sở để thâm

định tín dụng chính xác hơn,

quản lý tín dụng hiệu quả hơn.

Linh hoạt, tiện lợi hơn so với

CVTD gián tiếp

Nghiệp vụ, hồ sơ, qua trình cho

vay đầy đủ, kỹ lưỡng nhưng

không quá phức tạp.

21

Trang 23

1.2 MỞ RỘNG CHO VAY TIEU DUNG TRONG NGÂN HÀNG THUONG MẠI

1.2.1 Khái niệm mở rộng cho vay tiêu dùng

Theo Từ điển Kinh tế học của tác giả Nguyễn Văn Ngoc (Dai học Kinh tế Quốcdân) đã đưa ra một khái niệm ngắn gọn: “Mở rộng (expansion) là quá trình, là sự gia tăng

quy mô hoạt động kinh doanh”.

Vậy trong kinh tế, mở rộng là khái niệm chỉ sự gia tăng về quy mô, khối lượng

cũng như số lượng của một lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề, sản phẩm cụ thể.

Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng, kết hợp với định nghĩa về cho vaytiêu dùng, ta có thé hiểu mở rộng cho vay tiêu dùng là việc các NHTM thực hiện tăng quy

mô, tăng thêm tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong cơ cấu nợ vay; hay đa dạng hóa các sảnphẩm, dich vụ, các đối tượng cho vay tiêu ding, từ đó nhằm đáp ứng tốt nhất các nhu cầu

hợp lý, chính đáng của khách hàng.

1.2.2 Sự cần thiết việc mở rộng cho vay tiêu dùng đối với NHTM

Hoạt động cho vay tiêu dùng như đã phân tích ở phần 1.1.3, có vai trò đặc biệtquan trọng đối với ngân hàng, các cá nhân và hộ gia đình, cũng như với toàn bộ nền kinh

tế Trong điều kiện nền kinh tế nước nhà ngày càng phát triển, đời sống nhân dân được cảithiện, nhu cầu tiêu dùng tăng lên, số tiền mà các cá nhân và hộ gia đình bỏ ra để chỉ trảcho các hoạt động mua sắm cũng nhiều hơn Trong số đó, còn khá nhiều người tiêu dùng

chưa có khả năng chỉ trả hiện thời, muốn vay vốn tại các NHTM để tiêu dùng

Đây vừa là thách thức, vừa là cơ hội đối với các ngân hàng Việc đây mạnh mởrộng cho vay tiêu dùng giúp đáp ứng nhanh, đầy đủ, kịp thời cho nhu cầu của người tiêudùng Đồng thời, cũng giúp ngân hàng thu được nguồn lợi nhuận lớn từ lãi của các khoảnvay Nếu NHTM không day mạnh mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng thì họ sẽ đánhmat một nguồn thị trường day tiềm năng, mat khả năng cạnh tranh với các đối thủ

Các ngân hàng cần định hướng rõ ràng trong tương lai, coi hoạt động cho vay tiêudùng là hoạt động tin dụng đóng vai trò chủ đạo của mình Nghiệp vu này có thé là tiền đềcho các nghiệp vụ khác cùng phát triển (huy động tiền gửi tiết kiệm, các sản phẩm thẻ,cho vay hộ kinh doanh, cho vay doanh nghiệp ) Dé thực hiện được mục tiêu này, cácNHTM cần mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng, mở rộng hoạt động tài trợ, liên kết với

các đôi tác bán lẻ.

22

Trang 24

1.2.3 Tiêu chí phản ánh mức độ mở rộng cho vay tiêu dùng tại NHTM

Đề thực hiện, đánh giá quá trình hay lên kế hoạch thực hiện mở rộng cho vay tiêudùng ở NHTM, thì việc xem xét các chỉ tiêu phản ánh khả năng mở rộng là rất cần thiết

Đôi với việc mở rộng cho vay tiêu dùng, các nhóm chỉ tiêu đánh giá phô biên nhât

là: nhóm chỉ tiêu về quy mô nợ vay, nhóm chỉ tiêu chât lượng các khoản nợ và nhóm chỉ

tiêu về thu nhập của ngân hàng từ cho vay tiêu dùng.

1.2.3.1. Về quy mô

Quy mô cho vay tiêu dùng tại các NHTM được thé hiện qua các chỉ tiêu về số

lượng khách hàng giao dịch, doanh số cho vay tiêu dùng, dư nợ cho vay bình quân Nhómchỉ tiêu về quy mô là nhóm chỉ tiêu dễ liệt kê, đánh giá nhất, dé nhận ra nhất

1.2.3.1.1. Chỉ tiêu về số lượng khách hàng vay tiêu dùng

Ta có:

Bang 1.2 Các chỉ tiêu về số lượng khách hàng vay tiêu dùng tại NHTM

hiệu Chỉ tiêu, cách tính Ý nghĩa

(1) Sw tăng trưởng số lượng KH tuyệt Cho phép ngân hàng đánh giá việc mở

đối: rộng quy mô khách hàng tại ngân

Mức tăng(giảm) số lượng khách hàng hàng Chi tiêu nay dương chứng td số

= Số KH năm (t) - Số KH năm (t-1) lượng khách hang năm (t) tăng so với

năm (t-1), lượng khách hàng đến với

ngân hàng nhiều hơn.

(2) Sự tăng trưởng KH tương đối: Cho phép ngân hàng đánh giá sự tăng

Giá tri tăng trưởng = trưởng khách hàng tương đối Chi tiêu

(1) *100% này chỉ ra phần trăm thay đôi lượng

Số lượng KH vay năm (t-1) khách hàng vay so với năm trước.

(3) Ty trọng KH vay tiêu dùng: Chi tiêu nay giúp ngân hang tính được

Tỷ trọng KH vay tiêu dùng = ty trọng số khách hàng vay tiêu dùng

Số KH vay tiêu dùng *100% trong tông số khách hàng vay vốn tại

Tông số KH vay vốn tại NHTM ngân hàng Từ đó cho biết việc mở

rộng cho vay đối với khách hang này

là lớn hay nho.

(Nguôn: Tổng hợp từ luanvanaz.com)

23

Trang 25

1.2.3.1.2 Chỉ tiêu về doanh số cho vay

Doanh số cho vay tiêu dùng là “tổng số tiền mà NHTM cho khách hàng vay tiêudùng trong kỳ” Doanh số là đại lượng phản ánh khái quát nhất về hoạt động cho vay củangân hàng trong một thời kỳ nhất định, thường được tính theo năm tài chính, bao gồm cả

số tiền khách hàng đã trả và du nợ còn lại Doanh số là một trong những yếu tô quyết định

sự phát triển của mọi cơ quan tô chức hoạt động kinh doanh, trong đó có các NHTM Để

mở rộng tín dụng tiêu dùng, các NHTM sẽ đây mạnh tăng doanh số cho vay

(4) Sự tăng trưởng doanh s6 CVID Cho biết doanh số cho vay tiêu dùng năm

tuyệt đối: (t) tăng hay giảm bao nhiêu so với năm

Giá trị tăng trưởng tuyệt đối = (t-1) về giá trị tuyệt đối Khi chỉ tiêu nàyDoanh số CVTD năm (t)— Doanh dương, chứng tỏ doanh số cho vay tiêu

số CVTD năm (t-1) dùng tăng, đáp ứng tốt hơn nhu câu cua

khách hàng Từ đó cũng thê hiện hoạt

động cho vay tiêu dùng của ngân hàng đã

được mở rộng va ngược lại.

(5) Sự tăng trưởng doanh s6 CVID Chỉ tiêu này cho biết tốc độ tăng trưởng

tương đối: doanh số của hoạt động cho vay tiêu

Giá trị tăng trưởng tương đối = dùng năm (t) so với năm liền kề trước đó

(4) *100% Khi chỉ tiêu nay tăng lên thé hiện rằng

Doanh số CVTD năm (t-1) doanh số cho vay tiêu dùng qua các năm

đã phát triên hơn

(6) Tỷ trọng doanh số CVTD: Cho biết doanh số của hoạt động cho vay

Tỷ trọng doanh số CVTD = tiêu dùng chiếm tỷ trọng bao nhiêu trongDoanh số CVTD *100% cơ cau tông doanh số của tất cả các loạiTông doanh số của hoạt động cho hình cho vay trong NHTM Khi tỷ trọng

vay cho vay tiêu dùng tăng lên qua các năm,

chứng tỏ rằng hoạt động cho vay tiêu

dùng được mở rộng hơn.

( Nguồn: Tổng hợp từ luanvanaz.com)

24

Trang 26

1.2.3.1.3 Chỉ tiêu về dư nợ cho vay tiêu dùng

Dư nợ cho vay tiêu dùng là đại lượng “phản ánh số tiền mà khách hàng vay tiêudùng đang nợ ngân hàng tại một thời điểm” Dựa vào các chỉ tiêu liên quan về mức dư nợhay tỷ lệ dư nợ mà ngân hàng có thé lên kế hoạch thực hiện việc mở rộng cho vay Khi dư

nợ tin dụng sẽ tăng cao khi ngân hàng thực hiện đây mạnh mở rộng cho vay

Trên thực tế, dé đánh giá và phản ánh chính xác về mức độ mở rộng cho vay tiêu

Dư nơ CVTD Dư nợ CVTD Doanh số Doanh số thu nợ

hiệu i tiêu, cách tin nghĩa

(7) Sự tăng trưởng dư nợ CVTD tuyệt Chi tiêu này giúp ngân hang xem xét

đối: được giá trị tăng trưởng tuyệt đối của

Giá trị tăng trưởng tuyệt đối = tông dư nợ năm (t) so với năm liền kề

Dư nợ CVTD năm (t)— Dư nợCVTD_ trước đó.

nam (t-1)

(8) Sự tăng trưởng dung CVTD tương Chi tiêu nay cho biết tốc độ tăng

đối: trưởng dư nợ của tín dụng tiêu dùng

Tốc độ tăng trưởng du nợ = năm (t) tai NHTM so với trước đó là

(7) *100% năm (t-1) là bao nhiêu phan trăm Chi

Dư nợ CVTD năm (t-1) tiêu nay cho biết mức độ phát trién va

mở rộng của hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng.

(9) Ty¥ trọng dư nợ CVTD: Chi tiêu nay cho biết dư nợ của hoạt

Ty trọng dư nợ CVTD = động cho vay tiêu dùng chiếm tỷ trọng

Dư nợ CVTD *100% bao nhiêu trong cơ cầu tông dư nợ của Tông dư nợ tín dụng của NHTM các hoạt động cho vay trong NHTM.

Nghĩa là so sánh dư nợ cho vau tiêu dùng với toàn ngảnh.

(Nguôn: Tổng hợp từ luanvanaz.com)

25

Trang 27

Ngoài ra, xét về quy mô, ta còn có thé sử dụng chỉ tiêu định tính: Sự da dang cácsản phẩm trong cho vay tiêu dùng tại NHTM Với bất kỳ một doanh nghiệp nào, chiếnlược về sản phâm là một chiến lược quan trọng trong marketing Đặc biệt là các ngânhàng, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, đòi hỏi các ngân hàng phải cung cấp,

đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ của mình, nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của các cá

nhân và hộ gia đình, đem lại hình ảnh tốt cho ngân hàng, thu hút và tạo sự tin tưởng của

Nợ xấu là nợ dưới tiêu chuẩn, quá hạn và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ của kháchhàng Các khoản nợ trên 90 ngày được xếp vào nợ xấu, đó là các khoản nợ thuộc cácnhóm 3,4,5 như đã nêu trên Với các khoản nợ xấu, nhiều ngân hàng sẽ liệt khách hàngvào “danh sách đen” sau khi tra lịch sử tín dụng của họ Hầu như các NHTM sẽ từ chốicho vay những đối tượng đi vay trên

Ta có bảng các chỉ tiêu:

26

Trang 28

Bảng 1.5 Các chỉ tiêu chất lượng cho vay tiêu dùng tại NHTM

Số Chi tiêu, cách tính Ý nghĩa

hiệu

(10) Ty lệ nợ quá hạn: Cho biết tình hình thu nợ của ngân hàng, số nợ mà

Ty lệ nợ quá hạn CVTD = ngân hàng chưa thu được tai thời điêm đáo han

No quá hạn CVTD *100% của hợp đồng cho vay Nếu du nợ cho vay tiêu

Tông dư nợ CVTD dùng qua các năm tăng mả nợ quá hạn giảm hoặc

cũng tăng bằng tốc độ của dư nợ cho vay tiêu dùng, điều đó cho thấy chất lượng cho vay tín

dụng tăng va ngược lại.

(11) Tỷ lệ nợ xấu CVTD: Cho biết chất lượng và rủi ro của danh mục cho

Ty lệ nợ xấu CVTD = vay tiêu dùng của NHTM, bao nhiêu đồng đang bị

Nợ xấu CVTD* 100% xếp vào nợ xấu trên 100 đồng cho vay Trong Tông dư nợ CVTD năm (t-l) trường hợp ty lệ nay quá lớn, cho thấy ngân hàng

đang gặp phải khó khăn trong việc quản lý chất

lượng các khoản cho vay Ngược lại, ty lệ nay

thấp cho thấy chất lượng các khoản tín dụng được cải thiện Nếu ngân hàng cảng mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng thì NHTM có nguy cơ tôn thất

cảng cao.

(12) Tỷ lệ nợ xấu CVTD/ Nợ quá Tỷ lệ này cho biết số nợ khó thu đòi trên tong số

hạn: nợ quá hạn Nếu tỷ lệ này cao cho thấy chất lượng

Ty lệ nợ xấu CVTD/ Nợ quá cho vay tiêu dùng va quản lý thu hồi nợ của ngân

hạn = hàng kém Nó làm khả năng mở rộng hoạt động

No xấu CVTD* 100% CVTD của ngân hang bị hạn chế và làm tăng chi

No quá hạn CVTD phí quản lý nợ của ngân hang.

( Nguồn: Tổng hợp từ luanvanaz.com)

1.2.3.3 Về thu nhập

Không chỉ quan tâm về quy mô hay chất lượng khoản vay, thứ mà tất cả các

NHTM quan tâm là lợi nhuận có được từ những khoản vay đó.

Lợi nhuận = Doanh thu — Chi phí tạo ra doanh thu trong kỳ.

27

Trang 29

Lợi nhuận này càng cao chứng tỏ hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng đang

phát triển về số lượng và đồng thời các khoản vay có chất lượng tốt Dé đánh giá mộtcách toàn diện nhất, các NHTM không chỉ xem xét sự tăng giảm lợi nhuận các kỳ, mà cònphải phân tích tiêu chí đánh giá về tỷ trọng lợi nhuận cho vay tiêu dùng đóng góp vào lợi

nhuận của hoạt động cho vay cũng như lợi nhuận của toàn ngân hàng.

Bởi vậy, để đánh giá mức độ mở rộng cho vay tiêu dùng ở phương diện thu nhậpcho ngân hàng, ta xét Tỷ lệ thu nhập từ cho vay tiêu dùng trên trên tổng thu nhập từ hoạt

động cho vay.

Ty lệ thu nhập tính trên tống Ty lệ lãi thu được từ CVTD

thu nhập của hoạt động cho vay Tổng thu nhập cho vay của ngân hàng

Ty lệ này cho biết trong mỗi đồng lợi nhuận từ nghiệp vụ cho vay của ngân hàng,

có bao nhiêu đồng lãi được đóng góp bởi hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng.Qua xem xét tỷ lệ trên kết hợp với các tỷ lệ về dư nợ cho vay tiêu dùng, ta có thể đánh giáđược về mức độ hiệu quả của ngân hàng trong việc cho các cá nhân và hộ gia đình vayvốn tiêu dùng Từ đó, Ban lãnh đạo sẽ đưa ra nhận xét và quyết định có mở rộng cho vay

tiêu dùng hay không.

1.3 CÁC NHÂN TO TÁC ĐỘNG TỚI VIỆC MỞ RỘNG CHO VAY TIỂU

DÙNG TẠI NHTM

Đối với một tổ chức, việc đây mạnh phát triển hay mở rộng kinh doanh có phùhợp, dễ dàng thực hiện, có dem lại hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.Đối với cho vay tiêu dùng, có nhiều nhân tố tác động đến việc mở rộng hoạt động này tạicác NHTM Sau đây, ta sẽ phân tích các nhân tố theo hai nhóm: Nhân tố chủ quan và

khách quan.

1.3.1 Nhân tố chủ quan

Xét về chủ quan, nghĩa là các nhân tổ thuộc bên trong ngân hàng, chúng ta có thé

kế đến như Chính sách, định hướng chiến lược, cơ sở hạ tầng, con người, công nghệ kỹ

thuat,

1.3.1.1 Chính sách tin dụng và định hướng chiến lược của ngân hàng

Theo từ điển bách khoa Việt Nam: “Chính sách là những chuẩn tắc cụ thé dé thựchiện đường lối, nhiệm vụ Chính sách được thực hiện trong một thời gian nhất định, trên

28

Trang 30

những lĩnh vực cụ thể nào đó Bản chất, nội dung và phương hướng của chính sách tùythuộc vào tính chất của đường lối, nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa ”

Còn về chính sách tín dụng, có thé hiểu: “Chính sách tín dụng là hệ thống các biệnpháp liên quan đến việc khuếch trương hay hạn chế tín dụng để đạt được mục tiêu đã

hoạch định và hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng”.

Chính sách tín dụng giúp ngân hàng hướng đến danh mục cho vay có hiệu quả,

đồng thời hướng dẫn cho cán bộ tín dụng các thủ tục cần thiết, các bước công việc cần

làm dé thực hiện hoạt động cho vay trong giới hạn trách nhiệm của họ”

Mọi hoạt động của mỗi NHTM đều được thực hiện dưới sự điều hành của các

chính sách, các văn bản pháp luật cũng như quy định của ngân hàng Riêng trong NHTM,

Ban lãnh đạo cấp cao xem xét những đề xuất, tổng hợp các báo cáo của cấp dưới Từ đó,

trải qua quá trình xét duyệt — thông qua — ban hành, các Văn bản quy định, chính sách

được tạo ra và là tiền đề cho các cấp quản lý cùng các chuyên viên, nhân viên trong ngân

hàng cùng thực hiện nghiêm túc.

Định hướng chiến lược trong các chính sách mà ngân hàng đề ra cũng được thiết

kế gắn liền với tình hình hoạt động của ngân hàng Ngân hàng có một định hướng chiếnlược cụ thể là động lực để các cán bộ nhân viên có mục tiêu và động lực dé thực hiện mụctiêu đó Tùy từng thời kỳ mà Ban lãnh đạo có đường lối cho các hoạt động cho vay, trong

đó quy định lãi suất, phí, cho phép mở rộng hay hạn chế mức cho vay, thực hiện trong

phạm vi nào, phương pháp cho vay ra sao

Những chính sách, chiến lược mục tiêu là nhân tố căn bản có ảnh hưởng đến việc

mở rộng cho vay tiêu dùng Nếu những chính sách đó là linh hoạt, đúng đắn, hợp lý thì sẽđáp ứng được nhu cầu khách hàng, tăng cường hoạt động cho vay, ngân hàng sẽ thànhcông trong việc mở rộng cho vay tiêu dùng Và ngược lại, các chính sách cứng nhắc, khôkhan, mang tính lý thuyết, không phù hợp với tình hình thực tế của ngân hàng và tìnhhình kinh tế xã hội, sẽ khiến việc mở rộng cho vay tiêu tiêu dùng trở nên khó khăn vàkém hiệu quả Do đó, đây là một nhân tố quan trọng, không chỉ ảnh hưởng đến cho vaytiêu dùng mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới nhiều hoạt động kinh doanh cho vay khác của

NHTM.

1.3.1.2 Nguồn vốn cho vay của ngân hang

Một tổ chức muốn hoạt động được cần có nguồn lực tài chính để trang trải các chi

phí và đầu tư kinh doanh Cơ câu nguồn vốn bao gồm vốn tự có và vốn huy động Các

29

Trang 31

ngân hàng cũng vậy Tuy nhiên, NHTM là những trung gian tài chính được ví như những

tổ chức “kinh doanh tiền tệ”

Khác với các doanh nghiệp, lượng vốn huy động ở các NHTM lớn hơn nhiều sovới vốn tự có, thường chiếm trên 80% tổng số vốn của ngân hàng Hoạt động chính củaNHTM là huy động vốn và cho vay Diéu nay cho thay kha nang nguồn vốn được huy

động của NHTM sẽ rat lớn Nguồn vốn này đóng vai trò vô cùng quan trong tới hoạt động cho vay của các ngân hàng Nếu một ngân hàng huy động tốt, thì sẽ cung cấp một lượng vốn lớn phục vụ cho hoạt động tín dụng Việc mở rộng cho vay tiêu dùng muốn thực hiện

được thì đòi hỏi NHTM phải có một lượng vốn lớn và nguồn vốn của khách hàng nếuđược huy động đều đặn, hợp lý Ngân hàng sẽ bỏ lỡ các cơ hội thực hiện hoạt động tíndụng, đem lại lợi nhuận nếu như không có đủ nguồn vốn.

Tuy nhiên, ở một mặt khác, lượng vốn huy động của NHTM cũng không nên quánhiều, khi hệ số sử dụng vốn thấp (ngân hàng cho vay ít hơn so với lượng vốn đó), sẽ gây

ra hiện trạng tồn đọng, lãng phí vốn Trong khi lượng vốn này NHTM phải trả lãi chokhách hàng Hơn nữa, đối với các NHTM, nếu huy động lượng vốn quá nhiều, khi thua lỗ

sẽ có thé gây hậu quả xấu cho nền kinh tế Theo Quyết định số 107/QĐ-NH ngày9/6/1992 của Thống đốc NHNN về Quy chế bảo đảm an toàn trong kinh doanh tiền tệ -tín dụng đối với t6 chức tín dụng: “Tổ chức tín dụng không được huy động vốn quá 20 lầntong số vốn tự có (không ké phần vốn huy động theo yêu cầu của Chính phủ hoặc củaNgân hang Nhà nước)”, nghĩa là ứng với trên 95% tổng nguồn vốn

Do đó, việc phân tích đánh giá tình hình nguồn vốn là một bước quan trọng trong

việc đưa ra chính sách mở rộng cho vay nói chung cũng như cho vay tiêu dùng nói riêng

tại các NHTM.

1.3.1.3 Kha năng lãnh đạo, quản ly

Người lãnh đạo là người đi đầu, đưa ra định hướng cho ngân hàng Lãnh đạo là

“quá trình sử dụng và phối hợp hoạt động của các cá nhân trong tổ chức bằng cách gâyảnh hưởng và dẫn đắt hành vi của cá nhân hay nhóm người nhằm hướng tới mục tiêu của

tổ chức” Người lãnh đạo giỏi thì nhân viên mới có những bước đi đúng hướng đề có thêhoàn thành tốt các công việc, nhiệm vụ, góp phan vào sự phát trién của ngân hàng

Người lãnh đạo có khả năng, có tầm nhìn, đam mê, sự hi sinh, là các yếu tố quan

trọng, ảnh hưởng tới các hoạt động của NHTM Họ là những người xây dựng các chính

sách, chiến lược - nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động tín dụng, cũng như cho vay

30

Trang 32

tiêu ding của ngân hàng Nếu có một tầm nhìn tốt, sẽ đưa ra được những chính sách hợp

lý, dẫn dắt ngân hàng, tạo điều kiện mở rộng và phát triển Đồng thời, nếu Ban lãnh đạo,Ban quản lý trong NHTM có năng lực, có phâm chất tốt, sẽ là tắm gương, được cấp dưới

né trọng, thúc đây động lực làm việc của nhân viên, phát huy hết khả năng của nguồn

nhân lực tại ngân hàng.

1.3.1.4 Chất lượng hoạt động của nhân viên tín dụng

Nói đến các nhân tố tác động đến việc mở rộng cho vay tiêu dùng tại NHTM,

không chỉ xét đến đội ngũ lãnh đạo, quản lý, mà còn phải kể tới tập thể các cán bộ tíndụng là những nhân tố trực tiếp, quan trọng Chất lượng hoạt động của nhân viên tín dụng

sẽ quyết định lượng khách hàng, doanh số cho vay và từ đó làm tăng lên hay giảm đi lợi

nhuận của ngân hàng.

- _ Vệ khả năng thẩm định khách hàng ban dau:

Hiện nay, rất nhiều người có nhu cầu vay vốn tiêu dùng, tuy nhiên họ có thanhtoán được khoản nợ hay không thì chưa thé biết được Các cán bộ tin dụng gặp gỡ và nóichuyện với khách hàng, sẽ có những cảm nhận ban đầu, và đánh giá được khách hàngtrước mắt có đáng tin cậy, có thật thà hay không Từ đó đưa ra nhận xét về khả năng vayvốn và trả nợ của họ

Dĩ nhiên, đó chỉ là những nhận định chủ quan của riêng cán bộ tín dụng Tuy

nhiên, điều này khá quan trọng, có thê giúp hoạt động cho vay được diễn ra nhanh chóng,

và cũng an toàn hơn Nếu không có kỹ năng nhận định tốt, có nhiều hợp bị khách hànglừa đảo, làm giả giấy tờ, tuy sau này thấm định giấy tờ vẫn có thé phát hiện ra nhưng laigây phức tạp, tốn kém chỉ phí và thời gian cho ngân hàng

- Thai độ phục vụ khách hàng của nhân viên:

Lam ngân hàng, là làm nghề dịch vụ Muốn dịch vụ thu hút được khách hàng thì

các cán bộ nhân viên — những người đại diện, “bộ mặt” của ngân hàng phải có thái độ

phục vụ tốt An tượng của khách hàng về các sản pham hàng hóa bằng vật chat thường làcác đặc điểm của chính sản phẩm đó Tuy nhiên, đối với ngành dịch vụ, ấn tượng đầu tiênkhi khách hàng tới ngân hàng lại là chính những người cung cấp dịch vụ - các cán bộ

nhân viên.

Trong quá trình cho vay, các nhân viên tín dụng bày tỏ được sự chuyên nghiệp,

thái độ phục vụ lịch sự, niềm nở, nhiệt tình sẽ giúp ngân hàng chiếm được tình cảm củakhách hàng Đó cũng là một thế mạnh dé các ngân hàng cạnh tranh nhau Thái độ phục vụ

31

Trang 33

tốt giúp các NHTM thu hút được nhiều khách hàng hơn, tăng dư nợ và mở rộng được cho

vay nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng.

- Dao đức nghé nghiệp:

Dao đức nghề nghiệp của cán bộ tin dụng luôn là van dé mà các cấp quản ly quantâm Đã có nhiều trường hợp cán bộ tín dụng nhận đút lót của khách hàng để cho vaynhanh chóng bat chấp những rủi ro có thé xảy ra Ngày nay, hầu hết các ngân hàng đềuquy trình thẩm định nghiêm ngặt, qua nhiều cấp nhưng vẫn còn hiện tượng “bôi trơn” chocán bộ thâm định Điều này vi phạm nghiêm trọng quy tắc nghiệp vụ cũng như đạo đứcnghề nghiệp của một nhân viên ngân hàng, ảnh hưởng tới uy tín, chất lượng khoản vaycũng như về lâu dài có thể làm giảm lợi nhuận của ngân hàng nếu khách hàng không trả

được nợ.

Một cán bộ tín dụng không chỉ cần năng lực nghiệp vụ, mà còn phải có đạo đứctrong công việc mới có thể đem lại những khoản vay chất lượng, an toàn và đem lạinguồn lợi cho ngân hàng, góp phần vào việc mở rộng hoạt động cho vay, cũng như cho

vay tiêu dùng tại các NHTM.

- Kha năng tiếp thi, bán hàng mà mở rộng thị trường:

Đây là khả năng hữu ích của các cán bộ tín dụng Họ cũng như những người bán

hang, tìm kiếm khách, tư van và chốt bán Nếu thực hiện tốt và có kha năng trong việcnày, các cán bộ tín dụng sẽ mở rộng được nguén khách hang, đem lại doanh số và lợi

nhuận cao cho ngân hàng.

- Tinh than trách nhiệm trong công việc:

Có năng lực, có khả năng, nhưng mỗi cán bộ tín dụng còn cần phải có tinh thầntrách nhiệm trong công việc của mình Nếu có hứng thú, đam mê và có tỉnh thần tráchnhiệm, nhân viên sẽ có thé hoàn thành tốt công việc, nhiệm vụ được giao Điều nay cũnggóp phần tác động tới công tác mở rộng cho vay tiêu dùng của NHTM

1.3.1.5 Cac nhân tố khác

- Mang lưới giao dịch:

Da số khách hàng của cho vay tiêu dùng là các cá nhân và hộ gia đình Khi có nhucầu chi tiêu vay vốn ngân hàng, họ có thé dé dàng tìm thấy các điểm giao dịch nếu như

mạng lưới của các NHTM phổ rộng quanh nơi sống của họ Mạng lưới hoạt động có vai trò quan trọng thúc đây việc mở rộng cho vay tiêu dùng diễn ra nhanh chóng và dé dàng

32

Trang 34

hơn Các điểm giao dịch, cho vay được đặt ở khu vực đông dân cư cũng là một lợi thế đối

với hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng.

- _ Công nghệ - kỹ thuật:

Cùng với đó hệ thống công nghệ kỹ thuật cũng đóng vai trò quan trọng trong quátrình xử lý, thâm định, lưu trữ và quản lý hồ sơ khách hàng một cách tiện lợi và an toànnhất

- Thu tục cho vay:

Thủ tục cho vay cũng là một nhân tố vô cùng quan trọng góp phần thu hút khách

hàng để mở rộng cho vay tiêu dùng Đối tượng vay tiêu dùng thường là những người cầnvốn gấp dé chi tiêu cho cá nhân và hộ gia đình, do đó thủ tục, quy trình vay vốn dễ dàng,giải ngân nhanh chóng là những điều kiện mà khách hàng quan tâm ngoài lãi suất

Tuy nhiên, quá trình vay vốn quá đơn giản va dé dàng lại đem lại nhiều rủi ro cho.Đòi hỏi các NHTM phải có những chính sách phù hợ, cân đối giữa lợi ích của khách hàng

và sự an toàn cho ngân hàng.

1.3.2 Nhân tố khách quan

Các nhân tố khách quan là những nhân tố bên ngoài ngân hàng, có thé được chia rahai nhóm: Nhân tố vĩ mô và nhân tố vi mô

1.3.2.1 Nhân tố vĩ mô

- Môi trường kinh tế - xã hội:

Nền kinh tế có phát triển, xã hội ổn định thì nhu cầu tiêu dùng của cac cá nhân và

hộ gia đình sẽ tăng lên để đáp ứng được mức sống cao hơn Nền kinh tế phát triển cònkích thích đầu tư, kích thích tiêu dùng, “tăng chỉ tiêu, giảm tiết kiệm” Do đó, thúc đâycho vay tiêu dùng phát triển và mở rộng

- Moi trường pháp lý:

Môi trường pháp lý cung cấp hệ thống các văn bản pháp luật, các thông tư, quyđịnh, hướng dẫn và quản lý về hoạt động cho vay tiêu dùng của các NHTM Nhăm đảmbao cho các hoạt động này diễn ra an toàn và ôn định Môi trường pháp lý tùy từng thời

kỳ, vừa tạo điều kiện phát triển, vừa là rào cản ảnh hưởng tới mở rộng cho vay tiêu dùng

tại NHTM.

- — Môi trường văn hóa: Văn hóa và thói quen tiêu dùng hay tiết kiệm của các cánhân và hộ gia đình sẽ ảnh hưởng tới nhu cầu chi tiêu, quyết định vay vốn của người tiêudùng Điều này cũng có tác động tới khả năng mở rộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng

33

Trang 35

1.3.2.2 Nhân tố vi mô

- Sự ảnh hưởng từ khách hàng:

Nhu cầu, thói quen của các cá nhân và hộ gia đình có ảnh hưởng tới chỉ tiêu và nhucầu vay vốn tiêu dùng tại các NHTM Các ngân hàng nếu thuyết phục và đáp ứng được

nhu cầu của khách hàng thì đó sẽ là điều kiện để tăng lợi thế cạnh tranh, mở rộng thị

trường cho vay tiêu dùng.

Xét về năng lực tải chính, đây là một nhân tố có ảnh hưởng nhiều đến nhu cầu vay

vốn của họ cũng như chất lượng khoản vay Khách hàng thiếu hụt trong chỉ tiêu sẽ có nhu

cầu vay vốn nhưng họ cũng phải đáp ứng được năng lực tài chính ôn định dé có khả năngtrả các khoản nợ Khách hàng có thu nhập cao và ôn định sẽ được vay vốn với tỷ lệ vàthời hạn lớn hơn Bên cạnh đó, đạo đức của người đi vay cũng có ảnh hưởng đối với hoạtđộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng Khách hàng trung thực và có lịch sử tín dụng tốt

sẽ được ưu tiên vay vốn tại các NHTM

- _ Các đối thủ cạnh tranh:

Các đối thủ cạnh tranh là những nhân tố ảnh hưởng không nhỏ tới cho vay tiêudùng tại các NHTM Hiện nay ngày càng nhiều ngân hàng được mở ra, điều đó dẫn đếnviệc môi trường cạnh tranh rất khốc liệt và yêu cầu ngân hàng cần những chiến lược, sảnphẩm riêng biệt của mình

Tóm lại, sự tác động của các nhân tố khách quan đến mở rộng cho vay tiêu dùng tạicác NHTM là những yếu tố để khách hàng xem xét và xây dựng các chương trình phùhợp với tình hình kinh tế - xã hội, trong khuôn khổ pháp luật, đáp ứng các nhu cầu củakhách hàng và tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường

34

Trang 36

CHƯƠNG 2.

THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIỂU DÙNG

TẠI NGÂN HÀNG TMCP DAU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM

-CHI NHANH HAI DUONG.

2.1 TONG QUAN VE BIDV - CHI NHANH HAI DUONG

2.1.1 Lich sir hinh thanh va phat trién BIDV Hai Duong

BIDV - Ngân hàng thương mại cổ phan Đầu tư va Phát triển Việt Nam (tiền thân làNgân hàng Kiến thiết Việt Nam) được thành lập từ rất sớm vào ngày 26/4/1957 theo Nghịđịnh số 177/TTg của Thủ tướng Chính phủ Day là một trong những ngân hàng có tudithọ lâu đời nhất Việt Nam, đã trải qua nhiều thời kỳ phát triển gắn liền với lịch sử của Tổquốc

Mở rộng quy mô với hon 24.000 cán bộ nhân viên chuyên nghiệp, 180 chi nhánh

và hơn 800 điểm giao dịch trên toàn quốc, BIDV tự hào là NHTM hàng đầu Việt Nam, làđiểm đến tin cậy của các cá nhân cũng như tổ chức trên khắp cả nước Lay phương châm:

“Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của BIDV” cùng slogan:

“Chia sẻ cơ hội - Hợp tác thành công”, BIDV luôn có gắng đem lại những sản phẩm dịch

vụ tốt nhất đến cho mọi khách hàng

Mang trong mình sứ mệnh và mục tiêu của BIDV Việt Nam, ngày 26/11/1990,

Ngân hàng Đầu tu và Phát triển Hải Hưng được thành lập theo Quyết định số 105-NH/QDcủa Thống đốc NHNN Việt Nam Tiếp đó đến ngày 20/12/1996, chỉ nhánh bị giải thể vàthành lập nên Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hải Dương Đến năm 2006,Năm 2006, chi nhánh cấp II Phả Lại (vốn thuộc BIDV Hải Dương) đã được nâng cấpthành chi nhánh cấp I với tên gọi BIDV Bắc Hải Dương và hoạt động riêng biệt với BIDVHải Dương Ngày 23/04/2012, BIDV Việt Nam thực hiện cô phan hóa, từ đó đến nay, Chi

nhánh BIDV Hải Dương được gọi với tên đầy đủ là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Hải Dương

Hải Dương là một trong những vùng đất “địa linh nhân kiệt”, với nền văn hóa vàtâm linh, giáo dục nồi bật trên cả nước Đây là một vùng đất yên bình, tình hình chính trị -

an sinh xã hội ôn định Hơn nữa, Hải Dương đang trên đà phát triển mạnh về kinh tế nhờ

vị trí địa lý thuận lợi, nguồn lao động dồi dào, có nguồn khoáng sản trữ lượng lớn Hải

35

Trang 37

Dương đã liên tục đạt được tăng trưởng cao về kinh tế nói chung, cũng như những tăngtrưởng về hàng hóa bán lẻ và dịch vụ, đầu tư, tài chính trong những năm vừa qua Đây

là những điều kiện thuận lợi cho BIDV khi đặt chân vào vùng đất này và khai thác nhữngtiềm năng tại địa phương bằng những thế mạnh sẵn có của mình Quy mô hoạt động củaChi nhánh cũng đang dần được mở rộng ở hau hết các huyện, TP trên dia bàn tỉnh, baogồm một trụ sở chính tại thành phố Hải Dương và 11 PGD trực thuộc

BIDV Hải Dương đã lên kế hoạch, xây dựng định hướng phát triển riêng, trên cơ

sở gắn liền, bám sát những chính sách, chiến lược phát triển chung được Ban lãnh đạo

BIDV Việt Nam đề ra:

“- Kế hoạch mở rộng thị trường và thu hút khách hàng

Thường xuyên quảng cáo các sản phẩm dịch vụ ngân hàng trên các phương tiệnthông tin đại chúng, bố trí quảng cáo hình anh của BIDV ở một số vị trí nhậy cảm như:khu đầu thành phó, khu nhà ga sân bay, và khu trung tâm thương mai, phát tờ rơi, tổ chứchội nghị khách hàng, thăm dò ý kiến khách hàng, thư ngỏ bằng các hình thức phát phiếuthăm do thường xuyên, định kỳ tới khách hàng dé nắm bắt tâm tư nguyện vọng của kháchhàng qua đó rút kinh nghiệm những mặt đã làm được và chưa làm được qua đó tiếp tục

quảng bá hình ảnh và thương hiệu của BIDV trên địa bàn.

- Kế hoạch đào tạo và phát triển nguôn nhân lực

+ Căn cứ vào định biên lao động được giao hàng năm, tiến hành tuyên dụng cán bộ

mới (dam bảo yêu cầu có chất lượng) dé bổ sung cho các phòng nghiệp vụ

+ Quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo từ cấp phòng trở lên dé nâng cao năng lựcquản trị điều hành, đáp ứng yêu cầu phát triển của chi nhánh và hệ thống Ưu tiên cán bộtrẻ có trình độ năng lực, ưu tiên tuyển dụng cán bộ là người địa phương

+ Căn cứ vào kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, kế hoạch đào tạo, thực hiện đào

tạo tại chỗ và gửi cán bộ theo học các lớp do Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển ViệtNam tô chức, khuyến khích cán bộ tự học tập nâng cao trình độ

- Định hướng về tăng cường công tác quản trị điều hành

+ Bám sát các chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh năm 2017 và

kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2025; chương trình hành động của Ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam và kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh qua

các năm.

36

Trang 38

+ Từng bước hoàn thiện bộ máy tổ chức, nâng cao năng lực quản trị điều hành từban giám đốc đến các phòng, tổ.

+ Tuân thủ chặt chẽ quy trình nghiệp vụ theo hệ thống quản lý chất lượng ISO

9001-2008 ở tat cả các phần hành nghiệp vụ

+ Chấp hành nghiêm quy chế phân cấp uy quyền, tập trung nhiều hơn nữa về công

tác chỉ đạo hoạt động kinh doanh đặc biệt là công tác huy động vốn, chất lượng tín dụng,

quản lý rủi ro, phát triển các sản phẩm bán lẻ

+ Tổ chức tốt công tác bảo vệ an toàn tài sản cơ quan, an toàn kho quỹ Công tác

Đảng, đoàn thể duy trì sinh hoạt thường xuyên đều đặn, tuyên truyền vận động toàn thể

cán bộ nhân viên chi nhánh học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh, học tập

và chấp hành tốt 02 bộ quy chuan dao đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử của BIDV

+Tăng cường công tác kiểm soát đánh giá ngăn chặn rủi ro tiền an, phát hiện kip thời

những sai sót trong kiểm tra, đôn đốc việc tuân thủ, chấp hành quy chế, quy trình nghiệp vu,

ky luật điều hành va đề xuất các biện pháp phòng ngừa khắc phục, kiểm tra giám sát việcthực hiện các quy trình nghiệp vụ” (Theo BIDV Hải Dương, Định hướng chiến lược kinh

doanh tới năm 2025).

Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Hải Dương đã và đang có nhữngbước phát triển vượt trội, là một chi nhánh hoạt động xuất sắc của BIDV Mặc dù cónhiều đối thủ cạnh tranh đến từ những ngân hàng gạo cội như Vietcombank, Agribank,

Vietinbank cũng như su đe dọa, thách thức từ những thành viên mới xâm nhập vào thi trường Hải Dương, đó là các ngân hàng TMCP khác (VPBank, Techcombank,

TPBank ), nhưng BIDV luôn chứng tỏ được vi thế cạnh tranh của mình

2.1.2 Cơ cau tổ chức

Mỗi tổ chức, cơ quan muốn hoạt động tốt thì phải xây dựng cho mình được một bộmáy cơ cấu tô chức phù hợp, với những nhiệm vụ riêng, nhưng cùng hộ trợ lẫn nhau déđạt được mục tiêu chung của toàn tô chức

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương, theoquyết định số 680/QĐ-HĐQT ngày 03/09/2008 của Chủ tịch HĐQT Ngân hang Đầu tư vàPhát triển Việt Nam, cùng với nghị quyết 2509 /NQ.BIDV.HD ngày 25/09/2008 về cơcấu lại bộ máy tô chức theo đề án TA2 và Nghị quyết cuộc họp ngày 28/09/2008, đã thayđổi lại mô hình tổ chức và nhân sự của Chi nhánh theo sơ đồ sau:

37

Trang 39

Hình 2.1 Sơ đồ mô hình cơ cấu tổ chức của BIDV Hải Dương

tri tin dung

(Nguon: Phong nhân sự BIDV Hai Duong)

38

Trang 40

- Ban giám đốc của chỉ nhánh bao gồm: Giám đốc và các phó giám đốc.

quan lý rủi ro, Phong Quan hệ KHDN, Phòng Quan hệ KHCN, Phòng Giao dịch KHCN,

Phòng Giao dịch KHDN, Phòng quản trị tín dụng, Phòng thanh toán quốc tế, Phòng quản

lý dịch vụ kho quỹ, Tổ quản lý thông tin khách hàng, Phòng tô chức hành chính, Phòngtài chính — kế toán, Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng điện toán

- _ Cuối cùng là các Phòng giao dịch khối trực thuộc:

Bao gồm 11 phòng giao dịch, trong đó có:

4 PGD ở TP Hải Dương: Phòng giao dich Tran Hưng Dao, Phòng giao dịch Tiền

Trung, Phòng giao dịch Tô Hiệu, Phòng giao dịch Hải Tân;

7 PGD tại địa bàn các huyện trong tỉnh: Phòng giao dịch Gia Lộc, Phòng giao dịch

Hoàng Thạch, Phòng giao dịch Thanh Miện, Phòng giao dịch Cẩm Giàng, Phòng giao

dịch Bình Giang, Phòng giao dịch Nam Sách, Phòng giao dịch Thanh Hà.

2.1.3 Kết quả hoạt động - kinh doanh tại BIDV Hải Dương

Trải qua 50 năm hoạt động, tập thể cán bộ nhân viên Chi nhánh BIDV Hải Dương

đã thể hiện được tài năng, sự nhiệt huyết và trách nhiệm trong công việc, gặt hái cho ngânhàng nhiều thành quả Trong 3 năm gần nhất, BIDV Hải Dương đã hoàn thành tốt các chỉ

tiêu về huy động và cho vay, đem lại nhiêu lợi nhuận.

39

Ngày đăng: 05/10/2024, 13:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w