Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chínhDANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT STT Dạng viết tắt Dạng đầy đủ 1 VN Việt Nam 2 TTCK Thi trường chứng khoán 3 VECM Mô hình vector hiệu chỉnh sai số 4
Trang 1TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA TOAN KINH TE
` 4
CHUYÊN ĐÈ THỰC TẬP
CHUYÊN NGÀNH: TOÁN TÀI CHÍNH
DE TÀI: MÔ HÌNH ARDL DANH GIA MOI QUAN HỆ GIỮA GIA DAU
VÀ CHỈ SO THỊ TRUONG CHUNG KHOAN Ở VIET NAM
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Hoàng Yến
Mã sinh viên : 11185716
Lớp chuyên ngành : Toán tài chính 60
Giảng viên hướng dẫn : Tiến sĩ Phạm Thị Hồng Thắm
Hà Nội 5/2022
Trang 2Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
LỜI CẢM ƠN
Chặng đường 4 năm có lẽ là một khoảng thời gian hoàn hảo, nó là bước
đệm dé chúng em thành công và thành nhân Khoa Toán kinh tế ban đầu có lẽkhông phải là một điểm đến thực sự phù hợp với em nhưng qua thật chính sự cốgăng từ hai phía đã giúp em gắn kết với nơi này và em cũng tin rằng : có thể emkhông phải là mảnh ghép quan trọng nhưng sẽ là mảnh ghép không thể thiếu củakhoa và em yêu nơi này Và tất nhiên rồi chúng em dành thanh xuân đề xây đắpkiến thức và thầy cô dành ngọn lửa với nghề giáo để hoàn thiện kho tàng đó giúp
em Em thực sự biết ơn những bài học không chỉ về kiến thức mà còn về cáchlàm người vô cùng sâu sắc Có lẽ một trang giấy thì không thê bày tỏ hết được sựtrân trọng, sự mến mộ, sự biết ơn, của em đối với thầy cô đâu nhưng thực sựđây là những lời chân thành từ trái tim của em muốn gửi gam đối với thầy côtrong khoa Toán kinh tế đặc biệt là cô Phạm Thị Hồng Thắm Em xin gửi lời cảm
ơn chân thành nhất đến cô vì cô luôn luôn tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em rất
nhiều trong quá trình hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp thành công tốt
đẹp dù có rất nhiều tác động không mong muốn như đại dịch COVID-19
Bằng tỉnh cảm sâu sắc và chân thành nhất em xin kính chúc quý thầy côluôn vui vẻ, có thật nhiều sức khoẻ và thành công hơn nữa trên con đường trồngngười Em chúc khoa Toán kinh tế sẽ luôn là một điểm đến lý tưởng, là ước mơ,
là hoài bão của các bạn trẻ yêu Toán cũng như là yêu những con số khô khannhưng day tiềm năng Em chúc trường Đại học Kinh tế quốc dân sẽ luôn là bến
đỗ hình thành nền tảng vững chắc cho nhiều thế hệ sinh viên trên bước đường
học tập.
Trong quá trình viết chuyên đề tốt nghiệp, mặc dù có sự hướng dẫn tậntinh từ thầy cô và sự cô gắng hết mình của bản thân Tuy nhiên không thể tránhkhỏi những thiếu sót, em rat mong quý thầy cô có những lời nhận xét quý báu débài báo cáo của em được hoàn thiện hơn đồng thời có điều kiện bé sung, khắc
phục kip thời a.
Em xin chân thành cảm on!
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2022
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Hoàng Yến
11185716 — Tran Thị Hoàng Yén i
Trang 3Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
MỤC LỤC
09099 10)0057 .).) i
18 000/0 — ii
DANH MỤC BẢNG -s- se se esEvsEEseEsersettserssrssrsstrssrssrssrssrrssrssree v DANH MỤC HÌNH 2-2 s£©Ss©ss£EssEEseExseEssErsetrserssersstrserrsere vi 0/7005 — ,ÔỎ 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYÉT VA TONG QUAN NGHIÊN CỨU 4
1.1 Co sở lý thuyét 5< 5£ s£SsSsEssEseESSEsEEsEESEESESSESsEseEseEsersersessessee 4 1.1.1 Giới thiệu ehung 2-2 2© s+E££Ext2EE£EEESEESEEerkeerkrrrkrrrree 4 1.1.2 Thị trường dầu - 2-2 2 £+EeSE£EEEEEEEE2 2112121712111 re 4 1.1.3 Khái niệm thị trường chứng khoán và chỉ số thị trường chứng 1 05 6
1.1.4 Mối quan hệ giữa giá Dầu và chỉ số chứng khoán 10
1.1.5 Mô hình tự hồi quy phân phối trễ (ARRDL) - 11
1.1.6 Phương pháp nghiền Cu eee ecceeeeeceneeeseeeeeeeeeeeeeneeaees 14 1.2 Tổng quan nghiên cứu -s- << s°s°s£ s sss£ssessesseseEsessersessese 16 1.2.1 Nghiên cứu thực nghiệm ở nước ngoài ¿ s55 c+<<s+ss>+ 16 1.2.2 Nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam 5-5555 17 CHUONG 2 DANH GIÁ THỰC TRẠNG BIEN ĐỘNG GIÁ DAU VÀ CHÍ SO CHUNG KHOAN TẠI VIỆT NAM GIAI DOAN 2010 - 2018 19
2.1 Tình hình kinh tế Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2018 19
2.1.1 Đặc điểm kinh tẾ -2222Ssc2ES 2 E221 211211211 1121 1e cyee 19 2.1.2 Tình hình kinh tẾ - ecscesessessessessseesessesssssessessessesseesess 20 2.2 Thực trạng biến động giá Dầu từ năm 2010 đến năm 2018 23
2.3 Thực trạng biến động chỉ số chứng khoán tại Việt Nam từ năm 2010 En MAM 020 0 Š 26
2.3.1 Giới thiệu khái quát về các chỉ số chứng khoán Việt Nam 26
2.3.2 Mối quan hệ của giá Dau và chỉ số thị trường chứng khoán 30
0:19) 32
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH PHÂN PHÓI TRẺ TỰ HÒI QUY ARDL ĐÁNH GIA MOI QUAN HỆ GIỮA GIÁ DAU VÀ CHỈ SO CHUNG KHOÁN 32
khẽ 5Š 32
3.1.1 Nguồn dữ liệu - 2-2 52+Sz+ExeEEE 2 E212 xe 32 3.1.2 Mẫu dữ liệu nghiên cứu 2© 2+S+£E+E££x#EzEerrrerxrrerxee 32 3.1.3 Thống kê mô tả - 2 2 £+S+ESEEEEEEEE2EEE 2112171711111 33 3.2 Kết quả thực nghiệm 2-2 << s2 s£©s£ s£ seSs£sseseeseEsevsessessee 33
11185716 — Tran Thị Hoàng Yén ii
Trang 4Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
3.2.1 Kiém định tính dừng - SE 2E EEeEkerkerkerkrrrreee 333.2.2 Kiểm định đường bao ARDL (ARDL Bounds Test) 34
3.2.3 Phân tích mô hình VECM - - 5c + ssssrrrrrrrrrrerrrrree 36
3.2.4 Kiểm định tự tương quan ACF - 2c ©ce+ce+zxezxzrrrxerxeee 383.2.5 Kiểm định quan hệ nhân quả Granger- -2- 2 s5: 39KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, <2 2s s2 ssessersersssssesserserssrsee 40
11185716 — Tran Thị Hoàng Yén iii
Trang 5Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
STT Dạng viết tắt Dạng đầy đủ
1 VN Việt Nam
2 TTCK Thi trường chứng khoán
3 VECM Mô hình vector hiệu chỉnh sai số
4 OLS Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất
5 |ARDL Mô hình phân phối trễ tự hồi quy
Trang 6Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
DANH MỤC BANGBảng 2.1 Kết quả tính hệ số tương quan 2- 2-2 522522££+£E+£E£EzEzrxerseee 31Bảng 3.1 Mô tả các biến được sử dung trong nghiên cứu - 32Bang 3.2 Giá trị thống kê mô tả của các biến ban đầu -. - 2 55+: 33Bang 3.3 Kết quả kiểm định tính đừng 2-5552 ©522S£+£Ec£EczEzrerxerseee 33Bang 3.4 Kết quả kiểm định đường bao giữa giá Dau và các chỉ số HNXI 34Bảng 3.5 Kết quả kiểm định đường bao giữa giá Dầu và các chỉ số UPCOMI 35Bang 3.6 Kết quả kiểm định đường bao giữa giá Dau và các chỉ số VNI 35Bảng 3.7 Kết quả ước lượng VECM độ trễ có ý nghĩa thống kê 36Bang 3.8 Kết quả kiểm định Granger - 2-2 5£+S£+£++£xe£xezxzreerxerseee 39
11185716 — Tran Thị Hoàng Yén V
Trang 7Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Biểu đồ giá Dau Brent từ năm 2010-2018 - 2-5 s+cs+cz+: 25
Hình 2.2 VN - Index trong giai đoạn 2010- 2018 .-c+S5<cs+sscxssseeesses 27
Hình 3.1: Cú sốc giá Dầu với VINI - + +++++2+++£x++Ex2EEtrkeerkesrxerrres 37Hình 3.2: Cú sốc giá Dầu với HNXI - ¿22 2+SE+EE£2E2EEEEEeEECEErrkrrkerkeee 37Hình 3.3: Cú sốc giá Dầu với UPCOMI ¿- 2-52 2+E2+E+EeEEeEEerkerkerkrrree 37Hình 3.4 Chuỗi phan dư của mô hình ¿2-2 2 22 2+££+E££E+£x+zxezxzrszreee 38
11185716 — Tran Thị Hoàng Yén vi
Trang 8Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Một đất nước vững mạnh là một đất nước có nền văn hoá văn minh lâu đờicùng với những tài nguyên thiên nhiên hùng vĩ Nhưng quả thực sẽ rất thiếu sótnếu không nhắc đến yếu tổ then chốt tạo nên một quốc gia hùng cường đó chính
là nền kinh tế của quốc gia đó Nền kinh tế thị trường bao gồm thị trường hànghóa và thị trường tài chính Trong đó, thị trường tài chính lại bao gồm thịtrường tiền tệ và thị trường vốn Nếu như thị trường tiền tệ có vai trò lưuchuyên vốn trong ngắn hạn, cung ứng vốn lưu động cho nền kinh tế thì thịtrường chứng khoán là nơi lưu chuyên vốn trung hạn va dai hạn, cung ứng vốncho đầu tư phát triển thông qua các công cụ chứng khoán như cô phiếu, tráiphiếu Có thé nói rằng, một nền kinh tế thị trường hoàn chỉnh thì không théthiếu sự có mặt của thị trường chứng khoán
Tính đến nay, thị trường chứng khoán Việt Nam đã trải qua hơn 20 nămhình thành và phát triển, là một bộ phận quan trọng của kinh tế thị trường với vaitrò là một kênh huy động vốn quan trọng và hiệu quả của nền kinh tế, đồng thời
là một cửa sô hội nhập, liên thông với các thị trường tài chính, tiền tệ quốc tế.
Thị trường chứng khoán Việt Nam với Sở Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ
Chí Minh (HOSE) được thành lập tháng 7 năm 2000 và Sở Giao dịch Chứng
khoán Hà Nội (HNX) chính thức đi vào hoạt động từ năm 2005 Cả hai chỉ số
VN - Index của HOSE và HNX-Index của HNX đều đã chứng kiến nhiều thăngtram trong thời gian qua Bên cạnh những thành tựu dat được thi thi trườngchứng khoán Việt Nam đang phải đối mặt với những khó khăn, thách thức do sựbiến động bất thường của thị trường trong thời gian gần đây Theo các chuyên
gia đánh giá, quy mô và thanh khoản thị trường chứng khoán Việt Nam mặc dù
tăng trưởng mạnh qua từng năm, song vẫn còn khá nhỏ so với các nước trong
khu vực va tính ổn định chưa cao Cu thé, gia tri vốn hóa TTCK của Việt Nam(bao gồm cả cô phiếu và trái phiếu) năm 2019 tương đương 102,6% GDP, ở mứcthấp so Với các nước (Nhật Ban 337%, Singapore 257%, Thái Lan 161%,Malaysia 215%, Philippines 107% ) Hơn nữa, tính ôn định của thị trường chưacao thê hiện qua việc vẫn còn bị tác động mạnh, biến động nhiều bởi những diễnbiến tiêu cực trong và ngoài nước như giá dầu, tỷ giá, giá Vàng, biến động trênthị trường tài chính - tiền tệ quốc tế
Việc nghiên cứu tác động của giá Dầu đến thị trường chứng khoán tại Việt
Nam là vô cùng cân thiệt Đôi với các nhà hoạch định chính sách, kêt quả nghiên
11185716 — Tran Thị Hoàng Yén 1
Trang 9Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
cứu này là kim chỉ nam giúp họ có được sự lựa chọn tối ưu nhất khi muốn tácđộng vào nền kinh tế theo đúng mục đích Còn đối với các nhà đầu tư, việc nắm
rõ môi quan hệ giữa giá chứng khoán với giá Dầu giúp họ có thé dự đoán đượcthị trường và đưa ra các quyết định hợp lý Liên quan đến vấn đề này, nhiềunghiên cứu thực nghiệm đã được tiến hành, ở cả trong và ngoài nước Các kếtluận đều thống nhất ở một điểm là giá Dầu có tác động tới chỉ số chứng khoán,nhưng khác nhau về mức độ cũng như chiều hướng tác động của chúng ở mỗiquốc gia, thậm chí ở mỗi giai đoạn phát triển của cùng một quốc gia Vậy mốiquan hệ giữa giá Dầu và thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay diễn biến rasao? Dựa trên những cơ sở đó, tôi đã chọn đề tài?” Mô hình ARDL đánh giá
môi quan hệ giữa giá Dâu và chỉ sô thị trường chứng khoán ở Việt Nam”.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu tập trung đánh giá mối quan hệ giữa giá Dầu và chỉ số thịtrường chứng khoán ở Việt Nam băng mô hình phân phối trễ tự hồi quy nênkhông đề cập đến các mối quan hệ với các biến kinh tế khác Việc nghiên cứu đềtài hướng đến những mục tiêu cụ thể như sau:
- Tác động ngắn hạn giữa giá Dầu và chỉ số chứng khoán
- Tác động dài hạn giữa giá Dầu và chỉ số chứng khoán
- Đề xuất kiến nghị và giải pháp dé hài hòa mối quan hệ này
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là: Mối quan hệ giữa giá Dầu và chỉ
số thị trường chứng khoán
Pham vị nghiên cứu của chuyển đề là: Nghiên cứu sự biến động của giáDâu và chỉ số thị trường chứng khoán ở Việt Nam trong khoảng thời gian từ
2010 đến 2018.
4 Số liệu nghiên cứu
Số liệu được thu thập từ các Website của sở giao dịch chứng khoán
TP.HCM (HOSE), sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), website
Investing.com là số liệu theo ngày từ 1/1/2010 đến 31/12/2018 Sau đó, tác giảtính trung bình theo tháng (108 tháng) để các biến có số lượng quan sát đồngnhất và làm giảm bớt độ phân tán cao Đặc biệt, nếu lấy dữ liệu theo ngày, sẽ cómột số ngày giá Dầu/chỉ số chứng khoán tăng cao bất thường có thể dẫn đến kếtquả ước lượng không đảm bảo Với số lượng quan sát nhỏ hơn, mô hình ARDL
11185716 — Tran Thị Hoàng Yén 2
Trang 10Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
là cách tiếp cận có ý nghĩa thống kê hon dé kiểm định tính đồng liên kết và đạt
được độ tin cậy.
5 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp định lượng theo mô hìnhphân phối trễ tự hồi quy (ARDL) dựa trên những nghiên cứu trước đây về đánhgiá mối quan hệ giữa giá Dầu và chỉ số thị trường chứng khoán để tìm ra mốiquan hệ trong dài hạn và ngắn hạn của giá Dầu và chỉ số thị trường chứng khoán
6 Kết cấu đề tài
Đề tài bao gồm 3 phần chính như sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết và tong quan nghiên cứu
Chương 2: Đánh giá thực trạng biến động giá Dầu và chỉ số chứng khoántại Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2018
Chương 3: Ứng dụng mô hình phân phối trễ tự hồi quy ARDL đánh giá mối
quan hệ giữa giá Dâu và chỉ sô chứng khoản.
11185716 — Tran Thị Hoàng Yén 3
Trang 11Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý thuyết
1.1.1 Giới thiệu chung
Dầu là yếu tố đầu vào quan trọng của nhiều quá trình sản xuất, cũng đồngthời là hàng hoá tiêu dùng thiết yếu Do vậy, biến động giá dầu có ảnh hưởnglớn đến các hoạt động kinh tế nói chung, trong đó có TTCK Rất nhiều nghiêncứu cho răng thay đổi giá dầu có tác động đến giá chứng khoán là do ảnh hưởngcủa biến động giá dầu đến giá trị dòng tiền tương lai của công ty và mức lãisuất chiết khấu Theo đó, đối với công ty tiêu thụ dầu ròng, giá dầu tăng mộtmặt làm tăng chi phí đầu vào, làm giảm dòng tiền tương lai; mặt khác làm tănglạm phát và lãi suất thực kỳ vọng, tăng lãi suất chiết khấu Cả hai ảnh hưởngnày đều làm giá trị công ty giảm Trong khi đó, đối với công ty sản xuất dầuròng, giá dầu tăng lại có tác động ngược lại, làm tăng giá công ty Trên toàn thịtrường, ảnh hưởng của giá dầu phụ thuộc vào tình trạng quốc gia nhập khẩu dầuròng hoặc xuất khẩu dầu ròng
có ké từ khi mặt hàng này được đưa vào giao dịch kỳ hạn tại thị trường New
York vào năm 1983.
b Trong nước
Giai đoạn từ năm 2000 đến trước thời điểm Nhà nước công bố chấm dứt
bù giá, vận hành giá xăng dau theo thị trường (tháng 9/2008 mặc dù chưa vận
hành điều khoản về giá xong sự ra đời của QD 187 năm 2003 va ND 55 năm
2007 đã tạo ra một hệ thong phân phối rộng khắp với gần 10.000 cửa hàng xăngdầu trên cả nước, góp phần ồn định, lành mạnh hoá thi trường trước đây khá lộnxộn khi thiết lập quan hệ giữa người nhập khâu và các đại lý, tổng đại lý khigăn trách nhiệm, quyền lợi của doanh nghiệp đầu mối với các đại lý, tổng đại lý
cũng như giúp cơ quan quản lý chức năng, người tiêu dùng cùng tham gia vào
11185716 — Tran Thị Hoàng Yến 4
Trang 12Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
qúa trình giám sát hoạt động của các đại lý, tổng đại lý trong việc chấp hànhquy định kinh doanh xăng dau Giai đoạn từ cuối năm 2008 đến nay việc tiếptục can thiệp giá và áp dụng một cơ chế điều hành trong điều kiện giá xăng dầuthé giới biến động rất nhanh chóng theo hai xu hướng ngược nhau đã dẫn đếnmột nghịch lý là: trong thời kỳ giá thế giới đã giảm sâu, Nhà nước vẫn phải bỏmột số tiền bù giá tương đương, thậm chí cao hơn so với giai đoạn giá thế giớităng đỉnh điểm; phân khúc số tiền bu giá cho từng giai đoạn trong năm 2008 cóthé thay rõ nhận định nay
c Trữ lượng dầuTình hình khai thác dầu
Nước khai thác dầu nhiều nhất thế giới trong năm 2003 là Ả Rập Xê Út(496,8 triệu tan), Nga (420 triệu tấn), Mỹ (349.4 triệu tấn), Mexico (187,8 triệutan) và Iran (181,7 triệu tan) Việt Nam được xếp vào các nước xuất khẩu dầu mỏ
từ năm 1991 khi sản lượng xuất được vải ba triệu tấn Đến nay, sản lượng dầukhí khai thác và xuất khâu hang năm đạt vào khoảng 20 triệu tan/nam (trữ lượngdầu mỏ của Việt Nam năm 2017 là 4,4 tỷ thùng đầu)
Tình hình tiêu thụ Dầu
Trữ lượng dầu mỏ tìm thấy và có khả năng khai thác mang lại hiệu quả kinh
tế với kỹ thuật hiện tại đã tăng lên trong những năm gần đây và đạt mức cao nhất
Dự đoán trữ lượng dầu mỏ sẽ đủ dùng đến năm 2070 Năm 2011 trữ lượng dầu
mỏ nhiều nhất là ở các nước như Hoa Ky (55 tỷ thùng), A Rap Xé Ut (262,6 tỉ
thùng), Venezuena (211,2 tỉ thùng), Canada (175,2 tì thùng), Iran (137 tỉ
thùng), Irap (115,0 tỉ thùng), kế đến là ở Kuwait, Các tiểu vương quốc A RapThống Nhất, Nga, Lybria
d Phân loại Dầu
Ngành công nghiệp dầu mỏ phân chia “dầu thô” theo khu vực mà nó xuấtphát ( ví dụ “ West Texas Intermediate” (WTI) hay Brent là một từ viết tắt chocác lớp hình thành của mỏ dầu: Broom, Ramnoch, Etive, Ness và Tarbert
Các thùng (barre!) tiêu chuẩn trên thé giới là:
eHỗn hợp Brent, bao gồm 15 loại dau mỏ từ các mỏ thuộc hệ thống mỏBrent và Ninian trong khu vực lòng chảo Đông Shetland trên biển Bắc Dầu mỏđược đưa vào bờ thông qua trạm Sullom Voe ở Shetlands Dầu mỏ sản xuất
ở châu Âu, châu Phi và dầu mỏ khai thác ở phía tây của khu vực Trung Cận
11185716 — Tran Thị Hoàng Yến 5
Trang 13Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
Đông được đánh giá theo giá của dầu này, nó tạo thành một chuẩn (benchmark)
đánh giá dầu.
e West Texas Intermediate (WTI) cho dầu mỏ Bắc Mỹ
> Trong bài nghiên cứu này, tác giả chon giá Dau Brent đê nghiên cứu vi
nó được sử dụng rộng rãi và tạo thành một chuẩn mực
1.1.2.2 Ý nghĩa giá dầu
Theo SSI, giá dầu duy trì tích cực sẽ giúp đây mạnh các hoạt động đầu tuthăm dò khai thác, đặc biệt là việc triển khai các dự án lớn cho PVD, PVS trongdài hạn “Giá dầu thé giới tăng sẽ mang lại cơ hội đầu tư cả ngăn và dai han
trên thị trường chứng khoán.
1.1.3 Khái niệm thị trường chứng khoán và chỉ số thị trường chứng khoán
1.1.3.1 Thị trường chứng khoán
a Khái niệm
Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người
sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành Chứng khoán đượcthể hiện dưới hình thức chứng chỉ (Certificate), bút toán ghi sỐ (Book-entry) hoặc
dữ liệu điện tử bao gồm các loại: cô phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ, quyền mua
cô phần, chứng chỉ quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai,nhóm chứng khoán hoặc chỉ số nhóm chứng khoán
TTCK là một bộ phận quan trọng cua thị trường vốn, là nơi mà người ta
mua bán, chuyên nhượng, trao đôi chứng khoán nhăm mục đích kiêm lời.
Chứng khoán có các thuộc tính sau:
Thứ nhất, chứng khoán có tính thanh khoản, nghĩa là chứng khoán có thể
được chuyền đổi thành tiền mặt;
Thứ hai, chứng khoán có tính sinh lời, nghĩa là chứng khoán có khả năng tạo thu nhập cho chủ sở hữu;
Thứ ba, chứng khoán có tính rủi ro, nghĩa là việc sở hữu, mua bán chứng
khoán có thé làm giảm thu nhập của chủ sở hữu.
b Phân loại thị trường chứng khoán.
Phân loại theo phương thức hoạt động của thị trường.
11185716 — Tran Thị Hoàng Yén 6
Trang 14Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
Thị trường tập trung: là thị trường chính thức mà ở đó việc giao dịch các
loại chứng khoán đã niêm yết được tập trung tại một điểm được gọi là sàn giao
dịch.
Thị trường phi tập trung: là thị trường không có địa điểm giao dịch cụ thé,các giao dịch được tiễn hành thông qua môi giới bằng hệ thống máy tính hoặcđiện thoại thông minh có kết nối mạng
Phân loại theo sự luân chuyển các nguồn vốn
Thị trường sơ cấp: là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát hành
Thị trường thứ cấp: là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch chứng khoán đãđược phát hành trên thị trường sơ cấp, đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng
khoán đã phát hành.
Phân loại theo hàng hóa trên thị trường.
Thị trường cô phiếu: nơi diễn ra các hoạt động mua bán các loại cô phiếugồm cổ phiếu thường và cô phiếu ưu đãi
Thị trường trái phiếu: nơi diễn ra các hoạt động mua bán các loại trái phiếu đãđược phát hành như trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị và trái phiếu chính phủ
Thi trường các công cụ chứng khoán phát sinh: là thị trường phát hành, mua
đi bán lại các chứng từ tài chính (quyền mua cô phiếu, chứng quyén )
c Chức năng và vai trò của chứng khoán.
Chức năng
Huy động vốn cho nên kinh tế
TTCK hoạt động sẽ tạo ra một cơ chế tạo ra các nguồn vốn từ nơi thừa đếnnơi thiểu khoản vốn này sẽ được huy động cho các công ty sử dụng vào các mụcđịch khác nhau như đàu tư phát triển sản xuất, nâng cao cơ sở hạ tầng Chức năng
này được thực hiện thông qua việc công ty phát hành chứng khoán và mọi người
mua nó Nhờ hoạt động của thị trường chứng khoán, các công ty có thể huy độngđược một lượng lớn vốn các khoản đầu tư dài hạn
Thông qua TTCK, Chính phủ và chính quyền các địa phương có thể huyđộng các nguồn von dé dau tư phát triển kết cau hạ tầng kinh tế phục vụ nhu cầu
chung của xã hội.
11185716 — Tran Thị Hoàng Yén 7
Trang 15Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
Cung cấp khả năng thanh toán cho các chứng khoán
TTCK cung cấp cho chúng ta một môi trường đầu tư lành mạnh với nhiều
cơ hội lựa chọn Các loại chứng khoán trên thị trường rất khác nhau về tính chất,thời hạn, khả năng đưa lại lợi tức mức độ rủi ro, cho phép nhà đầu tư có thê lựa
chọn được các loại chứng khoán phù hợp với khả năng sở thích và mục đích của
mình Do đó, TTCK góp phan đáng kề làm tăng mức tiết kiệm quốc gia
Phản ánh tình trạng của nên kinh tế
Các chỉ báo của TTCK phản ánh động thái của nền kinh tế một các nhạybén và chính xác Khi các nhà đầu tư có ý định mở rộng, sự tăng trưởng của kinh
tế thì cũng là lúc giá của các chứng khoán tăng lên Ngược lại, khi giá chứngkhoán giảm cho ta thấy những dấu hiệu tiêu cực của nên kinh tế sẽ xuất hiện
Vai trò
Đánh giá hoạt động của các doanh nghiêp.
Việc đánh giá và so sánh hoạt động của các doanh nghiệp được phản ánh
một cách tổng hợp và chính xác nhất thông qua giá chứng khoán Từ đó việc sử
dụng vôn sẽ được nâng cao trong môi trường cạnh tranh lành mạnh.
Các nhà đầu tư có thé đánh giá được công ty đó đang hoạt động như thế nàothông qua sự biến động không ngừng của giá chứng khoán, đặc biệt là cổ phiếucủa công ty đó tại bất kì thời điểm nào
Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán.
Các công ty có thé chuyên đổi các chứng khoán mà họ đang sở hữu sangtiền mặt khi họ cần là nhờ có thị trường chứng khoán Một trong ngững đặc tínhhap dẫn của chứng khoán dé thu hút các nhà đầu tư đó là khả năng thanh thoản
của nó Tính thanh khoản của nó càng cao khi nó hoạt động trên thị trường chứng
khoán một cách sôi nỗi, năng động và có hiệu quả trên sàn giao dịch
Hỗ trợ và thúc day các công ty cổ phan ra đời và phát triển
Dựa vào việc phát hành bảo lãnh, quảng bá thông tin, định giá doanh
nghiệp nên thị trường chứng khoán cũng hỗ trợ việc cổ phan hóa cũng như thànhlập và phát triển công ty cô phan, cũng sẽ thu hút các nha đầu tư đến góp vốn vàocông ty cô phần
11185716 — Tran Thị Hoàng Yén 8
Trang 16Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
Nhờ vào sự phát triển của mô hình công ty cô phần đã làm đa dạng hóa cácloại mặt hàng trên thị trường chứng khoán, góp phan thúc day sự phát triển của
thị trường chứng khoán.
Thu hút von dau tu nước ngoài.
Nó không những thu hút được các nguồn vốn trong nước mà còn giúp chínhphủ và doanh nghiệp có thé phát hành trái phiếu hoặc cổ phiếu công ty ra thịtrường vốn quốc tế đề thu hút thêm ngoại tệ Thông qua kênh chứng khoán, việcthu hút vốn đầu tư nước ngoài cũng trở nên hiệu quả và an toàn hơn vì các nhàđầu tư có thé thoải mái sử dụng vốn đó mà không bị ràng buộc bởi bat cứ ai
d Chủ thé tham gia trên các thị trường chứng khoán
Cơ quan quản lí giám sát
Chủ thể quản lí có nghĩa vụ đảm bảo cho thị trường tài chính hoạt độngtheo đúng quy định của pháp luật, nhằm bảo đảm cho việc mua bán chứng khoántrên thị trường diễn ra một cách công khai, công bằng tránh những yếu tố tiêucực xảy ra, từ đó bảo vệ lợi ích của các nhà đầu tư
Chủ thể phát hành
Chính phủ và chính quyền địa phương là nhà phát hành các trái phiếu chínhphủ và trái phiếu địa phương
Trái phiếu và cổ phiếu là do các công ty phát hành
Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính
gian ngăn hạn, kiên thức và kinh nghiệm đâu tư chưa cao.
Nhà đầu tư tổ chức: các định chế đầu tư được th uc hiện giao dịch chứngkhoán như các công ty quản lý quỹ, ngân hàng, bảo hiém, Đối với loại đầu tưnày thì nó có đặc điểm là quy mô lớn, vốn dài hạn, có nhiều kinh nghiệm chuyênsâu trong việc phân tích đầu tư
11185716 — Tran Thị Hoàng Yén 9
Trang 17Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
Chủ thể trung gian tài chính
Là các chủ thê tham gia nhằm hỗ trợ cho hoạt động của thị trường tài chínhdiễn ra thường xuyên và đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của thịtrường tài chính, cụ thể là công ty chứng khoán
Chuyên kinh doanh chứng khoán, thực hiện một số loại nghiệp vụ, pháthành bảo lãnh chứng khoán, tư van đầu tư chứng khoán
Là thành viên giao dịch của Sở giao dịch chứng khoán.
b.Ý nghĩa
Chỉ số chứng khoán là thông tin không thể thiếu đối với các nhà đầu tư và
phân tích kinh tế, vì nó cho biết giá chứng khoán bình quân hiện tại so với giá
bình quân thời kỳ gốc Ví dụ, khi thông báo Vn - index ngày 27/9/2016 là 672,04điểm và ngày 28/9/2016 là 679,89, có nghĩa là ta đang so sánh chỉ số giá cô phiếucủa hai ngày này với giá gốc đã chọn ngày 29/7/2010 là 100 Nếu so sánh giá trịcủa chỉ số giữa hai thời điểm khác nhau, ta được mức biến đổi giữa hai thời điểm
đó Như vậy, Vn - index của ngày hôm sau đã tăng so với ngày hôm trước là
679,89 — 672,04 = 7,85 điểm
1.1.4 Mối quan hệ giữa giá Dau và chỉ số chứng khoán
Do dâu là nguồn nguyên liệu đâu vào chủ yêu của quá trình sản xuât, sự biên động có thê gây ảnh hưởng đên đên các hoạt động kinh tê, lợi nhuận của
khối doanh nghiệp, tỷ lệ lạm phát và chính sách tiền tệ, từ đó làm ảnh hưởng đến
11185716 — Tran Thị Hoàng Yén 10
Trang 18Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
giá trị tài sản và thị trường tài chính nói chung Về lý thuyết, sự ảnh hưởng củagiá Dầu đến giá chứng khoán được giả thích chủ yếu bằng những lập luận dựatrên mô hình định gía theo phương pháp triết khấu dòng tiền Giá trị công ty,cũng như gía chứng khoán theo mô hình này sẽ được ước lượng bằng cách hiệngiá tổng giá trị toàn bộ dòng tiền phát sinh trong tương lai của công ty với tỷ lệchiết khấu phù hợp Do đó, giá chứng khoán sẽ bị ảnh hưởng bởi hai nhân tố:(1)Giá trị dòng tiền tương lai, và (2) mức lãi suất chiết khâu Giá dầu tăng sẽ gây
áp lực tăng chi phí doanh nghiệp và các ngành công nghiệp phụ thuộc vào năng
lượng Từ đó, kéo theo tăng chi phí dự tính trong tương lai, làm giảm dòng tiền,
và do đó giảm giá trị chứng khoán Khi xem xét đối với một loại chứng khoán cụthé, sự biến động của giá dầu sẽ làm thu nhập tăng lên nếu doanh nghiệp là bênsản xuất dầu ròng và giảm đi nếu doanh nghiệp là bên tiêu thụ dầu ròng Nếu xéttrên tổng thể nền kinh tế thế giới, dầu là nguyên liệu đầu vào cho nên giá dầutăng giá sẽ làm giảm thu nhập từ chứng khoán Bên cạnh đó, giá dầu biến độngcũng gây ảnh hưởng đến tỷ lệ chiết khấu Tỷ lệ chiết khấu kỳ vọng bao gồm tỷ lệlạm phát kỳ vọng và lãi suất thực kỳ vọng; cả hai yếu tố này đều phụ thuộc vàogiá dầu Theo góc độ này, giá dầu cao sẽ gây áp lực làm tăng lạm phát trongnước, ngân hàng trung ương có thể sẽ tăng lãi suất để chống lại áp lực này Từ
đó, tỷ lệ lạm phát dự kiến tăng sẽ kéo theo tỷ lệ chiết khấu tăng, ảnh hưởng đếngiá chứng khoán Vi dau là nguồn tài nguyên chính của nền kinh tế nên giá dầucao sẽ làm mức giá chung cao, lãi suất thực tăng gây tác động đến mức lợi nhuậnnhà đầu tư kỳ vọng đầu tư vào các công ty tăng tương ứng, khiến giá chứng
khoán giảm.
1.1.5 Mô hình tự hồi quy phân phối trễ
1.1.5.1 Khái niệm và dạng mô hình
-Mô hình ARDL nghiên cứu về mối quan hệ dài hạn giữa các biến kinh tế,đặc biệt là biến độc lập tới biến phụ thuộc Đồng thời, mô hình cũng được sửdụng trong việc kiểm tra mối quan hệ đồng kết hợp, ước lượng động các mối
quan hệ trong cả ngăn hạn và dài hạn.
-Mô hình ARDL là sự kết hợp giữa mô hình tự hồi quy vector và phươngpháp hồi quy bình phương nhỏ nhất
- Mô hình ARDL được biểu diễn như sau:
ByDXp-1 + + ByDXt-n + BanXt-1 + ut
11185716 — Tran Thị Hoàng Yến 11
Trang 19Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
Có 2 thành phần chính:
e Thành phan tự hồi quy bao gồm n biến trễ của chính nó: Ÿ¿_¡, Ÿ;_;,
Yen
e Thanh phần phan phối trễ của các biến giải thích khác (X) với t
độ trễ Đôi khi giá trị hiện tại của X là X; được loại bỏ thành phan phân phối trễ như một dạng của mô hình cấu trúc.
Trong đó:
DY, là biến phụ thuộc va ut là phần nhiễu trắng
X, là biến độc lậpDY,_» và DX,_„ là các biến dừng ở các độ trễ
X,_;là các biến độc lập chưa lấy sai phân ở độ trễ 1- tác động
dai hạn nêu có
Các biến chuỗi thời gian có tính dừng, có độ trễ xác định tối ưu, mô hìnhkhông thừa biến, không có hiện tượng tự tương quan, không có hiện tượngphương sai sai số thay đôi và dang hàm phù hợp là những điều kiện giúp dam
bảo độ tin cậy cho mô hình ARDL.
Chuỗi thời gian có tính dừng là chuỗi có trung bình, phương sai, hiệp
phương sai không đổi tại mọi thời điểm Để kiểm định tính dừng của chuỗi thờigian cho thể sử dụng nhiều kiểm định khác nhau như kiểm định Dickey — Fuller(DF), kiểm định Phillip — Person (PP), kiểm định Dickey — Fuller mở rộng(ADF) Trong pham mềm Eviews thường dùng kiểm định nghiệm don vị (UnitRoot Test) dé kiêm định tính dừng của chuỗi thời gian dựa trên kiểm định ADF
mở rộng.
Trễ tối ưu là độ trễ tại đó các biến được mô hình hóa qua biến trễ và cácbiến khác cùng cùng một độ trễ cho kết quả tốt nhất Lựa chọn độ trễ tối ưu dựatrên các chỉ số thông dụng được hỗ trợ trong phần mềm Eviews
1.1.5.2 Giả thiết
e Không tôn tại hiện tượng tự tương quan là yêu cầu đầu tiên của ARDL
Tự tương quan có thể làm cho kết quả hồi quy thiếu tin cậy
e Không nên xảy ra bat kỳ sự không đồng nhất trong dữ liệu Nói một cáchđơn giản, phương sai và giá trị trung bình sẽ không đổi trong suốt mô hình
11185716 — Tran Thị Hoàng Yén 12
Trang 20Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
e Các dữ liệu nên theo phân phối bình thường
e Các biến là chuỗi thời gian thì yêu cầu đặt ra phải là các chuỗi phia dừng.Trong trường hợp chuỗi chưa dừng thì phải lay sai phân của chúng để kiểm tra
tính dừng.
1.1.5.3 Ưu điểm
Nhờ tính linh hoạt của mô hình tự hồi quy phân phối trễ (ARDL), việc phântích tình hình kinh tế thị trường trở nên dé dang hơn Khi có sự thay đổi của mộtbiến số kinh tế, một biến số kinh tế khác ngoài thời gian cũng có thé có sự thay đổi
Sự thay đổi này trong một biến không phải là những gì phản ánh ngay lập tức,nhưng nó phân phối trong các giai đoạn tương lai Không chỉ các biến kinh tế vĩ mô,các biến khác như lỗ hoặc lợi nhuận mà một công ty kiếm được trong một năm cóthé anh hưởng đến hình anh thương hiệu của một tô chức trong giai đoạn này
Phương pháp ARDL có nhiều ưu điểm hơn so với các phương pháp đồng liênkết khác:
e Thứ nhất, mô hình ARDL là cách tiếp cận có ý nghĩa thống kê hơn dé kiếmđịnh tính đồng liên kết trong trường hợp số lượng mẫu nhỏ hơn trong khi kỹ thuật
đông liên kêt của Johansen yêu câu sô mẫu lớn hơn đê đạt được độ tin cậy.
e Thứ hai, mô hình phân phối trễ tự hồi quy chỉ cần ước tính một phươngtrình để tìm mối quan hệ dài hạn thay vì phải ước tính hệ phương trình
e Thứ ba, các kỹ thuật đồng liên kết khác yêu cầu các biến hồi quy đượcđưa vào liên kết có độ trễ như nhau thì trong cách tiếp cận ARDL, các biến hồiquy có thé dung nạp các độ trễ tối ưu khác nhau
e Thứ tư, việc sử dụng ARDL là thích hợp trong trường hợp chúng ta không
đảm bảo về thuộc tính nghiệm đơn vi hay tính dừng của hệ thống dt liệu
1.1.5.4 Nhược điểm
Mô hình ARDL giúp việc giải quyết các vấn đề chỉnh độ trễ nhất địnhnhưng đòi hỏi phải áp đặt một cấu trúc trên độ dài độ trễ bằng cách làm cho môhình phi tuyến tính Thêm vao đó, mô hình hình học hoạt động như một mô hìnhphân tán độ trễ vô hạn trong khi mô hình này đặt trọng số độ trễ liên tiếp trong
mô hình này suy giảm về mặt hình hoc.
11185716 — Tran Thị Hoàng Yến 13
Trang 21Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
Mặt khác, mô hình ARDL giải quyết van đề về cộng tuyến bang cách chophép độ trễ của biến phụ thuộc trong mô hình với các biến độc lập khác và độ trễ
Cặp giả thuyết: H0: Chuỗi là không dừng
HI: Chuỗi dừng
=> Việc chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết H0 phụ thuộc vào kiểm định t của
độ trễ và thống kê t Nếu kiểm định t của độ trễ là một lượng nhỏ hơn điểm tới
hạn thì giả thuyết H0 về sự hiện diện của nghiệm đơn vi được chấp nhận.
1.1.6.2 Kiểm định đồng liên kết độ trễ phân phối tự hồi quy ARDL
Kiểm định đồng liên kết ARDL là bước tiếp theo của quy trình ước lượng
Ở đây ta sẽ sử dụng kiểm định đường bao ARDL (ARDL Bounds Test) dé kiểm
định.
Kiểm định này được thực hiện theo hai bước:
Bước 1: Ước lượng phương trình ARDL bang cách sử dụng công thức ướclượng OLS dé kiểm tra liệu có tồn tại đồng liên kết giữa các bién của nghiên cứu
hay không
Bước 2: Kiểm định F được tiến hành cho mức ý nghĩa kết hợp đối với các
hệ số của các biến ở trạng thái trễ của chúng
= Nếu F-statistic nhỏ hơn mức tin cậy giới hạn thì kết luận không có quan
hệ đồng liên kết giữa biến phụ thuộc và biến độc lập và ngược lại
=> Xây dựng mô hình hồi quy mối quan hệ trong dài hạn và ngắn hạn giữa
các chuỗi dữ liệu với 2 trường hợp:
11185716 — Tran Thị Hoàng Yén 14
Trang 22Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
e Trường hợp 1 (không có đồng liên kết): Sử dụng mô hình Var dé ước
lượng mối quan hệ trong ngắn hạn và dài hạn của các chuỗi đữ liệu.
e Trường hợp 2 (có đồng liên kết): Sử dụng mô hình VECM để ước lượngmối quan hệ trong ngắn hạn và dài hạn của các chuỗi đữ liệu
1.1.6.3 Mô hình vector hiệu chỉnh sai số VECM
Sau khi xác định được có đồng liên kết giữa các biến ta tiến hành ước lượng
mô hình VECM để ước lượng mối quan hệ ngắn hạn và dài hạn của các chuỗi dữ
liệu.
Mô hình VECM là một dạng của mô hình VAR tong quat, duoc su dungtrong trường hợp chuỗi dữ liệu không dừng ở gốc don vị va chứa đựng mối quan
hệ đồng liên kết
Uớc lượng mô hình VECM bằng phương pháp OLS không diéu kiện ràng buộc
Mục này ta sẽ trình bày phương pháp ước lượng mô hình VAR mà các biến
là không dừng Để đơn giản, ta giả thiết rằng mô hình không có thành phần xác
định Khi đó, ta có:
Yt = AIYt¡ + AzYt¿ + tAp Yep + Ut
AY( =I] Ye + C;AY(¡ + C2AY:2 T+ t+Cp-IAYt.p+ + Ut
C(L) AY: = @ B’ Yeit ur
Điêu kiện đồng liên kêt thêm vào mô hình một điêu kiện ràng buộc: hang
của ma trận II bằng r, r1) = r nghĩa là mô hình có r quan hệ đồng liên kết
1.1.6.4 Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Đề khẳng định tính vững chắc của mô hình ước tính, tác giả thực hiện kiểmđịnh phần dư cho mô hình VECM
Ta tiến hành biến đổi mô hình VECM thành VAR rồi kiểm định phần dư
của mô hình mới.
Sử dụng kiểm định hệ số tự tương quan ACE dé kiểm định tự tương quangiữa các biến của mô hình Quá trình phân tích này thé hiện qua biéu đồ phân tán
của ACF theo các độ trễ.
1.1.6.6 Kiểm định quan hệ nhân quả
11185716 — Tran Thị Hoàng Yén 15
Trang 23Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
Sử dụng kiêm định nhân qua Granger đê biét môi quan hệ nhân quả giữa hai biên của nghiên cứu, liệu một biên này trực tiêp gây ra biên còn lại hay các
biến không ảnh hưởng đến nhau
Khi một vector đồng liên kết giữa các biến, nghĩa là tồn tại một mối quan
hệ dài hạn giữa các biến phụ thuộc và biến độc lập, bước tiếp theo cần phải làm
là xác định biến nào là nguyên nhân, biến nào là kết quả Việc này có thể thựchiện được nhờ kiểm định Granger
e Kiểm định đến trễ bậc p
Y, = Bio + (Bir Ye-1 + Tt aipY,—p) + (đuXc ¡ + #1pX;_p) + Ut
Xt = Boo + (Bo1¥i-1 + PzpY,—p) + n + đapX,_) T 1
H¡: có hệ số chặn # 0
= X không có quan hệ nhân quả với Y
° fo: Pax =: = fy, =0
H,:c6 hệ số chặn + 0
=> Y không có quan hệ nhân quả với X
1.2 Tổng quan nghiên cứu
1.2.1 Nghiên cứu thực nghiệm ở nước ngoài
Giá dầu có thê ảnh hưởng đến sự biến động của TTCK, cả trực tiếp lẫn gián tiếp.Tác động trực tiếp có thé được giải thích bởi việc biến động của giá dầu tạo ra sựkhông chắc chắn trên thị trường tài chính, từ đó dẫn đến sự sụt giảm trong giá cả cácloại chứng khoán Tác động gián tiếp của giá dầu được mô tả thông qua sự sụt giảm
trong sản lượng sản xuất và sự gia tăng tỷ lệ lạm phát khi giá dầu tăng cao Điều này
tác động đến các biến số vĩ mô của nền kinh tế và từ đó ảnh hưởng đến TTCK
Nghiên cứu của Jones và Kaul (1996) chỉ ra băng chứng về tác động tiêucực của giá dầu đến TTCK Trong đó, sự biến động của giá dầu tác động làmgiảm dòng tiền thực của công ty do các chi phí đầu vào tăng cao và khó khăntrong việc bán sản phẩm đầu ra Thêm vào đó, bằng việc sử dụng mô hình kinhdoanh chênh lệch giá, nghiên cứu đã kết luận rằng giá dầu là một yếu tố rủi ro
của TTCK.
11185716 — Tran Thị Hoàng Yến 16
Trang 24Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
Nghiên cứu của Park và Ratti năm 2009 sử dụng phương pháp VECM và
bộ dữ liệu được thu thập từ giai đoạn 1971-2008 phân tích tác động của cú sốcgiá Dầu đến TTCK của 12 quốc gia trong liên minh Châu Âu phải nhập khâu dầuphục vụ cho nền kinh tế cho thấy, cú sốc cầu là nguyên nhân tiêu cực dẫn đến sựsụt giảm tỷ suất lợi nhuận trên TTCK Mỹ Tuy nhiên, các tác giả này cũng chorằng, nếu giá Dầu gia tăng do sự mở rộng của các hoạt động kinh tế trên thế giới
sẽ có xu hướng gây ra các tác động tích cực làm gia tăng tỷ suất sinh lợi chứng
khoán.
Một nghiên cứu cụ thé hơn là Filis và CTG (2011) cho thấy sự phân hoágiữa các quốc gia xuất khẩu và nhập khâu dầu mỏ Bang phương pháp DCC-
GARCH, Filis đã chứng minh méi quan hé nguoc chiều từ cú sốc phía cầu của
giá Dầu đến tỷ suất sinh lợi chứng khoán từ các quốc gia nhập khẩu, tức là khigiá Dầu tăng thì tỷ suất sinh lợi trên TTCK của các quốc gia này sẽ giảm, nhưngđiều này là hoàn toàn ngược lại ở các quốc gia xuất khâu dầu mỏ
1.2.2 Nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
Nghiên cứu của Trương Đức Thuỳ trường Đại học Kinh tế thành phố HồChi Minh nghiên cứu tác động của cú sốc giá Dầu đến tỷ suất sinh lợi và độ bat
ồn của TTCK Việt Nam cho thấy các cú sốc giá Dầu khác nhau ảnh hưởng khácnhau đến mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi và độ bất 6n của TTCK Việt Nam.Các cú sốc giải thích khoảng 27% sự thay đổi trong mối quan hệ này trong vòng
24 tháng Bài nghiên cứu đưa ra một nhân tố mới dé các nhà đầu tư xem xét khithực hiện quyết định đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam trước nhữngthay đối liên tục của giá Dau thế giới
= Bài viết này nghiên cứu được ảnh hưởng giá Dầu đến thị trường chứng
11185716 — Tran Thị Hoàng Yén 17
Trang 25Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
=> Vậy thì đâu mới là câu trả lời hiệu quả nhất Tác giả sẽ dung mô hình tự
hồi quy phân phối tré ARDL để làm rõ mối quan hệ giữa giá Dau và chi số
TTCK.
11185716 — Tran Thị Hoàng Yén 18
Trang 26Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG BIEN ĐỘNG GIA DAU VÀ CHỈ
SÓ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 20182.1 Tình hình kinh tế Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2018
Việt Nam có nhiều thành phần kinh tế Theo cách xác định hiện nay củachính phủ, Việt Nam có các thành phần kinh tế sau: kinh tế nhà nước, kinh tế tậpthé, kinh tế tư nhân (cá thé, tiêu chủ, tư ban tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước,
kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
b Các chỉ số được ghi nhận từ năm 2010-2018
Quy mô nền kinh tế tăng nhanh: GDP bình quân đầu người năm 1991 chỉ là
188 USD/năm Đến năm 2003, GDP bình quân đầu người đạt 471 USD/năm vàđến năm 2017 GDP đầu người đạt gần 2.985 USD/năm Lực lượng sản xuất có
nhiêu tiên bộ cả về sô lượng va chat lượng.
Cơ cấu kinh tế của Việt Nam bước đầu chuyên dịch theo hướng hiện đại,
giảm khu vực nông nghiệp, tăng khu vực dịch vụ và công nghiệp.
Kinh tế nhà nước dần phát huy tốt hơn; hệ thống doanh nghiệp nhà nướctừng bước được cơ cấu lại, cô phần hóa theo Luật Doanh nghiệp và đang giảmmạnh về số lượng Kinh tế tập thé bước đầu được Đồi mới, các hình thức hợp táckiểu mới được hình thành phù hợp hơn với cơ chế thị trường Kinh tế tư nhântăng nhanh về số lượng, từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh
Các chỉ số quan trọng về kinh tế của Việt Nam còn ở mức thấp và tụt hậu sovới khu vực và thế giới:
e GDP đầu người của Việt Nam vào năm 2018, cao hơn Lao va Philippines,nhưng vẫn thấp hơn 20% so với Indonesia, chỉ bằng 30% so với Malaysia và
46% so với Thái Lan.
11185716 — Tran Thị Hoàng Yén 19
Trang 27Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
e Năng suất lao động tính theo GDP đầu người của Việt Nam chỉ bằng 7%
cua Singapore, 17,6% của Malaysia, 36,5% của Thái Lan, 42,3% của Indonesia,
56,7% của Philippines, 874% của Lào và chênh lệch vẫn tiếp tục gia tăng.Nguyên nhân của tình trạng năng suất thấp không hắn là do lao động Việt Nam
mà là do cách tính: lao động phi chính thức của Việt Nam chiếm tỷ lệ rất lớn (chỉlàm 1-2 giờ/tuần vẫn được tính là có việc làm) nên chỉ số năng suất bình quân bịgiảm, thứ 3 là quy mô nền kinh tế chưa được quan sát của Việt Nam khá lớn(khoảng 25% GDP) nhưng chưa được tính vào số liệu chính thức
e Trình độ công nghệ của Việt Nam lạc hậu 2-3 thế hệ so với thế giới vàmấy chục năm so với khu vực Tỷ lệ doanh nghiệp trong nước đang sử dụng thiết
bị lạc hậu và rất lạc hậu là 52%, ở khu vực sản xuất nhỏ chiếm tới 70%; 76%thiết bị máy móc công nghệ thuộc thế hệ 1960-1970, 75% số thiết bị đã hết khấuhao và 50% thiết bị là đồ tân trang
e Năng lực hấp thụ công nghệ, khả năng kết nối giữa thành phần kinh tếFDI với các doanh nghiệp trong nước, hệ số chuyền giao công nghệ giữa doanhnghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước của Việt Nam thấp hơn cả Lào và
Campuchia.
e Ty lệ lao động chưa qua đào tạo ở Việt Nam rất cao, chiếm tới 76% lao
động nam và 81,6% lao động nữ.
c Cơ cấu kinh tế
Kinh tế Việt Nam được chia thành 3 khu vực (hay còn gọi 3 ngành lớn)kinh tế:
Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản;
Công nghiệp (bao gồm công nghiệp khai thác mỏ và khoáng sản, côngnghiệp chế biến, xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất và phân phối
Trang 28Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
bong bóng chứng khoán và bất động sản, lạm phát tăng cao, thâm hụt ngân sáchnặng dẫn tới nợ nhà nước tăng cao, gây bất ôn định tỷ giá va bất ôn định kinh tế
vĩ mô Ngày 25/11/2009 VND bị phá giá khoảng 5% và đến tháng 12, Chính phủphải tuyên bố dừng gói kích cầu Kinh tế vĩ mô bat 6n định, lạm phat năm 2011
lên tới trên 20% Trong năm 2010, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã từng ba
lần áp dụng biện pháp phá giá đồng tiền VND Ngày 11/2/2011, VND bị phá giá
9,3%.
Giai đoạn nay, một số Tập đoàn kinh tế Nhà nước lớn như VINASHIN,VINALINES (trước đó chỉ là các Tổng công ty) được dành rất nhiều tiền từnhiều nguồn khác nhau, nhưng do sai lầm trong quản lý nên lâm vào khủnghoảng, gây lãng phí rất lớn
Tháng 7 năm 2011, Thủ tướng Nguyễn Tan Dũng bước vào nhiệm kỳ II,thay đôi một số nhân sự chủ chốt về kinh tế, đặc biệt là các Bộ trưởng NguyễnVăn Bình (Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) và Vương Đình Huệ (Bộ Tài chính).Trong giai đoạn này, lạm phát Việt Nam tăng rất cao Nghị quyết số 11 đượcChính phủ đưa ra thắt chặt tiền tệ, nhằm mục tiêu giảm lạm phát Theo đó, lãisuất ngân hàng tăng rất cao, các doanh nghiệp bị hạn chế cho vay Trong năm
2011, nhiều phân tích kinh tế trong nước cho răng Nghị quyết 11 đã phát huy tácdụng, là liều thuốc chữa lạm phát hữu hiệu
Tuy nhiên, sang năm 2012, do ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân, trong đó
có một phần từ Nghị quyết 11 đã thắt chặt mức cung tiền, nền kinh tế Việt Namlâm vào tinh thé rất khó khăn, trong đó nổi bật là nợ xấu ngân hàng và hàng tồnkho tăng cao, thị trường bất động sản và chứng khoán suy thoái, đặc biệt là thịtrường bất động sản đóng băng, trong khi dư nợ lĩnh vực này có thể tới 50 tỷUSD Một số lượng lớn các doanh nghiệp phá sản Đa số các doanh nghiệp lâmvào khó khăn Tính chung hai năm 2011 và 2012 thì tổng số doanh nghiệp rờikhỏi thị trường bằng 20 năm trước đó Và trong số gần 500.000 doanh nghiệpđang hoạt động thì tỷ lệ thua lỗ cũng rất cao Nợ xấu của toàn nền kinh tế tăngcao và tăng nhanh đe doạ sự ôn định của nền kinh tế Tổng nợ công theo địnhnghĩa quốc tế vào cuối năm 2011 đã là 128.9 ty USD bằng 106% GDP (121.7 tỷUSD), trong đó nợ nước ngoài bằng 38,9% GDP
Theo một dự báo được thực hiện đầu năm 2008 thì vào năm 2025, nền kinh
tế Việt Nam có thể trở thành nền kinh tế lớn thứ 28 thế giới với PPP đạt hơn 850
tỉ USD, cho đến năm 2050, nền kinh tế Việt Nam sẽ đứng vào top 20 trong cácnên kinh tế lớn trên thế giới có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các nền kinh tế
11185716 — Tran Thị Hoàng Yén 21
Trang 29Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán tài chính
mới nổi và sẽ đạt 70% quy mô của nền kinh tế Vương quốc Anh vào năm 2050.Tuy nhiên kinh tế tăng trưởng chậm lại trong hai giai đoạn sau năm 1997 (năm
1998 chỉ tăng 5,76% và năm 1999 tăng 4,77%) và từ 2008 và nhất là từ năm
2011 (năm 2011 tăng 6,24%, năm 2012 tăng có 5,25% và 2013 ước tăng 5,42%),
thấp hơn 5 nước khác trong khu vực Đông Nam Á và thấp hơn mức bình quânkhu vực Đông Nam Á - Thái Bình Dương (theo World Bank năm 2013 Việt
Nam tăng 5,3% trong khi toàn khu vực là 7,2%).
Năm 2014, kinh tế tăng trưởng 5,98% (số liệu Nhà nước Việt Nam), là nămđầu tiên vượt mức do Quốc hội khóa XIII đề ra nhưng thấp hon đề ra trong Kếhoạch 5 năm của Quốc hội khóa XIII, trong khi thấp hon một số nước xungquanh (theo số liệu của ADB) như Lào (7,4%, theo thông tấn xã Lào GDP bìnhquân đầu người 1217 USD năm 2011 lên 1692 USD năm 2014 và dự kiến năm
2015 lên đến 1890 USD, với đà tăng trưởng trung bình 7,1% mỗi năm kế hoạch
2011-2015, tỷ lệ hộ nghèo của người dân trên cả nước đã giảm từ 33% năm 2003
xuống 16% năm 2013), Campuchia (7%, thông tấn xã Campuchia xác nhận tăng
7%, trong đó công nghiệp tăng là 9,6%, khu vực dịch vụ tăng 7,5% và tăng
trưởng nông nghiệp là 2,6%, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm xuống dưới 18%, ngành du
lịch năm 2014, tăng 19,34% so với năm 2013), Trung Quốc (7,4%), An Độ
(7,4%), Myanmar (7,7%), và với đà tăng như vậy, không đạt được chỉ tiêu chung
cho kế hoạch 5 năm là tăng 6,5% — 7%/năm Năm 2015, tăng trưởng GDP dat6,68% (số liệu Nhà nước), trong khi các nước láng giềng Trung Quốc là 6,9%,
Lào 7,5% (năm tài chính 2014-2015 GDP tăng trưởng 7,9%, với thu nhập bình
quân đầu người tăng lên đến 1.970 USD, kế hoạch tăng trưởng trung bình 7,5%mỗi năm giai đoạn 2016-2020, GDP bình quân đầu người 2,450 USD năm 2020,
số liệu khác phan dau 3.190 USD vào năm 2020), Campuchia 6,9% (số liệu khác7%, kế hoạch tăng 7% năm 2016)
Theo The World Factbook, kinh tế Việt Nam năm 2014 tăng 5,5%, mứctăng đứng thứ 7 trong Đông Nam A Tính tổng quan trong 10 năm (2006 đến2015), GDP bình quân đầu người tăng khoảng 3,5 lần, tốc độ xếp hạng 16 trênthé giới (chỉ sau Myanmar tăng 14 lần, Timor-Leste tăng 8,9 lần, Ma Cao tăng6,2 lần, Mông Cô tăng 5,7 lần, Trung Quốc va Uzbekistan tăng 4,8 lần,Azerbaijan và Ethiopia 4,5 lần, Tuvalu 4,4 lần, Nigeria 4,1 lần, Cộng hòa Dânchủ Congo 4,0 lần, Lao, Guyana và São Tomé va Principe 3,9 lan, Paraguay 3,7lần, bang Montenegro, Papua New Guinea, Maldives, trên một số nước gần sátnhư Uruguay, Sri Lanka, Suriname, Solomon tăng khoảng 3,4 lần)
11185716 — Tran Thị Hoàng Yén 22