1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kết thúc học phần phản Ứng và nhận thức của giới trẻ tp hcm với rủi ro an ninh mạng

46 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phản Ứng Và Nhận Thức Của Giới Trẻ Tp.Hcm Với Rủi Ro An Ninh Mạng
Tác giả Nhóm 7, 6 Thành Viên
Người hướng dẫn Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Trường học Đại học UEH
Chuyên ngành Thống Kê Ứng Dụng
Thể loại Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 3,68 MB

Nội dung

Bảng phân phối tấn số, tần suất thê hiện những kênh thông tin qua Internet ma người tham gia khảo sát thường sử dụng Bảng 6.. Bang tân số thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua

Trang 1

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUOC TE - MARKETING

UEH

UNIVERSITY

TIỂU LUAN KET THUC HOC PHAN

BO MON THONG KE UNG DUNG

PHAN UNG VA NHAN THUC CUA GIOI TRE TP.HCM VOI

RUI RO AN NINH MANG

Nhóm sinh viên thực hiện :

NX chung là chủ đề hay mà lỗi TK quá lớn,

ko thê cho điểm cao được

TP Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 11 năm 2022

Trang 2

CHUONG |: TOM TAT NOI DUNG NGHIEN CỨU

CHUONG 2: GIGI THIEU DE TAI DU AN NGHIEN CUU

2.1 Nhóm 7 - 6 thành viên

2.2 Tên dự án

2.3 Lý do lựa chọn đề tài

2.4 Vẫn đề nghiên cứu

2.5 Mục tiêu nghiên cứu

2.6 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

2.7 Công cụ hỗ trợ thu thập và xử lý số liệu

2.8 Hạn chế của đề tài

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU

3.1 Quy trình thực hiện dự án

3.2 Cách thức xử lý số liệu

CHUONG 4: KET QUA

4.1 Phân tích những đữ liệu về thông tin cá nhân

4.2 Phân tích những dữ liệu liên quan đến nhận thức của sinh viên:

4.3 Phân tích nhận thức của sinh viên về vấn đề phòng ngừa rủi ro an ninh mạng

CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN

CHƯƠNG 6: ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP

PHỤ LỤC

A CÂU HỎI VỀ THÔNG TIN CÁ NHÂN

B CAU HOI VE NHAN THUC GIOI TRE

C CAU HOI VE VIEC PHONG NGUA RUI RO AN NINH MẠNG

NGUON THAM KHAO

Trang 3

Thống kê Ứng dụng — Nhóm 7

BANG PHAN CÔNG

— Mức Độ STT Thời gian thực hiện Nhiệm Vụ Hoàn Thành

1 4/10/2022 - 14/10/2022 | Lên kế hoạch, nội dung đề tài 100%

9

3 |25/10/2022 -29/10/2022| Yhập liệu, về đồ thị, lập bảng tân số 100%

4 |29/10/2022 -03/11/2022Phân tích dữ liệu tông hợp chỉnh sửa nội dung 100%

LỜI MỞ ĐẦU

Kế từ khi Luật an ninh mạng chính thức được thông qua tại Việt Nam từ ngày 12 tháng 6 năm 2018, vấn đề về an ninh mang mới dần được người đân nước ta quan tâm và chú ý nhiều hơn mặc dù khái niệm về an ninh mạng (eybersecurity) đã ra đời từ rất lâu Điều này được giải thích bởi chỉ trong khoảng những năm gan đây, số lượng người đân Việt Nam tham gia không gian mạng mới tăng lên đáng kể, đưa nước ta trở thành một trong những quốc gia có người sử dụng Internet cũng như tốc độ phát triển về công nghệ thông tin hàng đầu trên thế giới Ngày nay, Internet được sử dụng rộng rãi và trở thành một công cụ không thê thiếu trong đời sống của con người Nhiều hoạt động thường nhật được diễn ra ngay trên không gian mạng như học tập, giải trí, mua bán, tuyến dụng tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả mọi người được phát triển Không thê không thừa nhận, cuộc sống trực tuyến

đã thay đôi hoàn toàn đời sống của chúng ta Nhưng nhìn kĩ hơn, chúng ta đang thay đổi theo cả 2 hướng: tích cực lẫn tiêu cực Các mối nguy hại đến từ không gian mạng như lừa đảo, mạo danh, đánh cắp thông tin cá nhân đã không còn là những vấn nạn quá xa lạ Đứng trước những thay đổi của thời đại bao gồm cả những cơ hội và thách thức mà không gian mạng đem đến, điều này đòi hỏi người trẻ Việt Nam, và đặc biệt là lứa học sinh sinh viên cần trang bị những kiến thức cần thiết đề nắm bắt những cơ hội cũng như tự bảo vệ bản thân khỏi những nguy cơ gây hại trên mạng

Tuy là vấn nạn cấp thiết cần được quan tâm, nhận thức của sinh viên về an ninh mạng lại chưa phải là một chủ đề nỗi trội Do đó, nhóm chúng em quyết định thực hiện đề tài:

“Nhận thức và phản ứng của sinh viên thành phố Hồ Chỉ Minh đối với vẫn đề an nình mạng” nhằm đưa ra cái nhìn tổng quan và đề xuất một số khuyến nghị Đề thực hiện đề tài trên, chúng em đã tiến hành khảo sát trên 218 sinh viên ở các trường đại học tại Thành phố

Hè Chí Minh thông qua hình thức câu hỏi Online qua các kênh xã hội trực tuyến Từ đó sẽ tiến hành phân tích thống kê theo các phương pháp thống kê của sách giáo trình TKUD trong KTKD của NXB CENGAGE, rút ra kết luận và đề xuất giải pháp phù hợp

Trang 4

Thống kê Ứng dụng — Nhóm 7

DANH MUC BANG BIEU

Bang 1 Đảng tân số, tấn suất thê hiện giới tính của người tham gia khảo sát

Bang 2 Bang tan số, tân suất thê hiện độ tuổi của người tham gia khảo sát

Bảng 3 Đảng phân tích đữ liệu về thời gian trung bình sử dụng điện thoại trong 1 ngày Bảng 4 Bảng phân phối tân số, tần suất thể hiện mục đích truy cập internet của người tham gia khảo sát

Bảng 5 Bảng phân phối tấn số, tần suất thê hiện những kênh thông tin qua Internet ma người tham gia khảo sát thường sử dụng

Bảng 6 Bảng phân phối tấn số, tần suất thé hiện những thông tin cá nhân mà người khảo sát KHÔNG sẵn sàng chia sẻ khi được yêu cầu cung cấp

Bảng 7 Bảng phân phối tần số, tần suất, tan suất phân trăm thể hiện những việc mà người khảo sát đã từng làm khi sử dụng internet

Bang 8 Đảng tân số cho nguôn thông tìn mà người tham gia khảo sát dùng đề biết đến vấn

đề an ninh mang

Bang 9.1 Bang tan số thể hiện độ tin tưởng của người kháo sát đối với Email

Bang 9.2 Bang tan số thể hiện độ tin tưởng của người khảo sát doi voi Facebook

Bảng 9.3 Đảng tần số thể hiện độ tin tưởng của người kháo sát đối với Instagram

Bang 9.4 Đảng tấn số thể hiện độ tin tưởng của người khảo sát đối với Youtube

Bang 9.5 Bang tan s6 thể hiện độ tin tưởng của người khảo sát doi voi Twitter

Bang 9.6 Đảng tân số thể hiện độ tin tưởng của người khảo sát đối với Tìk Tok

Bang 9.7 Bang tan số thể hiện độ tin tưởng của người khảo sát doi với Zalo

Bảng 9.8 Đảng tần số thể hiện độ tin tưởng của người khảo sát đối voi Reddit

Bảng 10 Bảng tần số thể hiện lý do người khảo sát tìn trởng những trang mạng xã hội Bảng 11 Bảng tần số thể hiện lý do người khảo sát không tin trởng những trang mạng xã hội

Bảng 12.1 Bảng tần số thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua viéc sir dung wifi cong cong

Bảng 12.2 Bảng tần số thể hiện mức độ rủi ro bị dénh cap théng tin qua viéc nhan vao đường linh lạ

Bảng 12.3 Bảng tần số thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tìn qua việc chấp nhận cookies trén trang web

Bảng 12.4 Bảng tần số thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua cdc ung dung yéu cẩu chia sẻ định vị

Bảng 12.5 Bảng tần số thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tìn qua tin nhắn, cuộc gọi

lạ yêu cầu cung cấp thông tin

Bang 12.6 Bang tân số thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua việc tạo một khẩu ngăn, sử dụng thông tin cá nhân

Trang 5

Bảng 13.4 Bảng tần số mức độ nghiêm trọng của việc bj lay tién qua Internet Banking do

tò rỉ thông tin trên Tạng

Bảng 14 Bảng tần số thể hiện thời gian đề thay đổi mat khdu 1 lần (đơn vị: thang) Bảng 15 Đảng tần số thê hiện thu nhập trung bình hàng tháng (không kê trợ cấp gia đình) của người tham gia khảo sát

Bang 16 Bang tân số thể hiện số tiền trung bình bạn sẵn sàng bỏ ra đề thực hiện bảo vệ thông tin cả nhân môi thang (VND)

Bảng 17 Bảng tần số thể hiện các biện pháp Immà người tham gia khảo sát đang áp dụng để hao vệ thông tin ca nhân

Bảng 18 Bảng tần số thể hiện cách ứng xử của người tham gia khảo sát khi bị đánh cắp thông tin ca nhán

Bang 19 Bang tân số thể hiện mức độ cần thiết của việc bỏ tiễn ra để bảo vệ thông tin cả nhân

Bảng 20 Bảng tần số thể hiện số biện pháp bảo vệ thông tin mà người tham gia khảo sát đang sử dụng

Bang 21.1 Bang tân số thể hiện mức độ hữu ích của việc sử dụng phần mêm diệt virus Bang 21.2 Bang tân số thể hiện mức độ hữu ích của việc cài đặt tường lửa

Bang 21.3 Bang tần số thê hiện mức độ hữu ích của việc cập nhật các ứng dụng, phân mêm thường xuyên

Bang 21.4 Bang tân số thể hiện mức độ hữu ích của việc sử dụng mật khẩu khó đoán, xác thực 2 yếu tô

Bang 21.5 Bang tân số thể hiện mức độ hữu ích của việc chia sẻ thông tin cả nhân có chọn loc

Bang 21.6 Bang tân số thể hiện mức độ hữu ích của việc đọc kỹ các điểu khoản trước khi sử dụng

Bảng 22 Bảng tấn số thể hiện lý do vì sao người tham gia khảo sát sử dụng các biện pháp hao vệ thông tin ca nhân

BIEU DO

Trang 6

Thống kê Ứng dụng — Nhóm 7

Hình I Biểu đô thể hiện tỉ lệ giới tính của người tham gia khảo sát

Hình 2 Biểu đô thể hiện độ tuổi của người tham gia khảo sát

Hình 3 Biểu đô thể hiện thời gian trung bình sử dụng điện thoại trong l ngày

Hình 4 Biểu đô thể hiện mục đích truy cập internet của người tham gia khảo sát

Hình 5 Biểu đô thể hiện những kênh thông tin qua Internet thường hay sử dụng

Hình 6 Biểu đô thể hiện những thông tin cá nhân mà người khảo sát KHÔNG săn sàng chia

Sẻ khi được yêu cẩu cung cap

Hình 7 Biểu đô thể hiện những việc mà người khảo sát đã từng làm khi sử dụng internet Hình 8 Biểu đô thể hiện nguôn thông tin mà người tham gia khảo sát dùng đề biết đến vấn

Hình 13 Điều đô thể hiện mức độ nghiêm trọng của các tác hại từ việc rò rỉ thông tin trén mang

Hình 14 Biéu d6 thể hiện thời gian để thay doi mật khẩu 1 lần (đơn vị: tháng)

Hình 15 Biểu đồ phân tích thu nhập trung bình hàng tháng (không kê trợ cấp gia đình) của người tham gia khảo sát

Hình 16 Biểu đô thể hiện số tiền trung bình bạn sẵn sàng bỏ ra đề thực hiện bảo vệ thông tin cá nhân môi tháng (VNĐ)

Hình 17 Biểu đồ thể hiện các biện pháp mà người tham gia khảo sát đang áp dụng đề bảo

vệ thông tin cá nhân

Hình 18 Biểu đồ thê hiện cách ứng xử của người tham gia khảo sát khi bị đánh cắp thông tin cá nhân

Hình 19 Biểu đô thể hiện mức độ cần thiết của việc bỏ tiền ra đề bảo vệ thông tin cả nhán Bang 20 Biểu đồ thể hiện số biện pháp báo vệ thông tìn mà người tham gia khảo sát đang

CHUONG 1: TOM TAT NOI DUNG NGHIEN CUU

Mục tiêu khi xây dựng đề tài lân này, nhóm chúng em mong muôn cung cap thông tin

và phân tích dữ liệu vê nhận thức của sinh viên đôi với các vân đê liên quan đên an ninh

Trang 7

Thống kê Ứng dụng — Nhóm 7

mạng, đặc biệt là các bạn sinh viên đang học tập tại Thành phố Hỗ Chí Minh - một trong những trung tâm về kinh tế, giáo dục, y tế và là đô thị phát triển bậc nhất nước ta Thông qua tìm hiểu các dữ liệu về thói quen sử đụng mạng với các yêu tố như mạng

xã hội thường dùng, thời gian trung bình truy cập kết hợp với các thông tin liên quan đến nhận thức của sinh viên về vấn đề an ninh trên không gian, đề tài sẽ có cái nhìn tổng quan và tìm ra được mối liên kết giữa các hành vi trên mạng và trong cuộc sống đối với nhận thức của lứa sinh viên hiện nay về vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân trực tuyến Từ đó, đích đến cudi cung la danh gia dung về thực trạng hiện tại nhằm đưa ra các chiến lược và quyết định phủ hợp

Với mục đích tìm hiểu cặn kẽ để đưa ra những lập luận, phân tích chính xác về thông tin đã thu thập, nhóm chúng em đã tạo một cuộc khảo sát trực tuyến, thông qua nền tảng Google Forms với 218 sinh viên Dưới hình thức lựa chọn câu hỏi đa dạng: trắc nghiệm một lựa chọn, trắc nghiệm nhiều lựa chọn, bảng câu hỏi tuyến tính, nhóm chúng em đã thu thập được rất nhiều câu trả lời với những dữ liệu cụ thế xoay quanh thói quen của người dùng mạng

Bên cạnh đó, nhóm còn khảo sát về các phương pháp sinh viên đang áp dụng để phòng ngừa rủi ro trên không gian mạng, những cách xử lý nếu có vấn đề xảy đến hay đánh giá mức độ cần thiết của việc bỏ tiền cho các biện pháp bảo vệ thông tin cá nhân Từ những

số liệu ấy chúng ta có thể có sự so sánh trực quan đề đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên, trang bị cho lớp trẻ hành trang khi bước vảo thời đại công nghệ số

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI DỰ ÁN NGHIÊN CỨU

2.1 Nhóm 7 - 6 thành viên

- Bùi Quốc Bảo

và nhẹ đạ cả tin nên rất dễ trở thành đối tượng bị kẻ gian vu khống, lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua không gian ảo Liệu sinh viên ở TP.HCM - thành phố năng động nhất cả nước

Trang 8

Thống kê Ứng dụng — Nhóm 7

sẽ phản ứng như thế nào về rủi ro an ninh mạng? Họ có nhận thức đúng đắn về chúng hay chưa? Vì vậy, để kiếm chứng điều đó, chúng em đã tiễn hành cuộc khảo sát này đề đánh giá một cách tương đối những vấn đề ở trên

2.4 Vấn đề nghiên cứu

¢ Tìm hiểu về mức độ tin tưởng vào một số nền tảng thông tin mà sinh viên thường hay

sử dụng, những rủi ro gặp phải khi hành động trên không gian mạng

se Mức độ nhận thức, quan tâm của sinh viên đến việc xử lý rủi ro và bảo vệ thông tin

cá nhân trên mạng

® - Định hướng về hành vi của sinh viên trong tương lai

2.5 Mục tiêu nghiên cứu

© Khảo sát mức độ hiểu biết của sinh viên trên địa bàn TP.HCM về những thông tin cơ bản liên quan đến an ninh mạng

© Phân tích cụ thê hành vi, cách ứng xử của sinh viên khi gặp phải những trường hợp rủi ro an ninh mạng và những giải pháp để xử lý những rủi ro đó

e©_ Đề ra những giải pháp, khuyến nghị để đảm bảo an toàn thông tin mạng từ những ý kiến, nhận định của sinh viên về tác hại của rò rỉ thông tin mạng

2.6 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

e Đối tượng khảo sát: Sinh viên các trường đại học trên địa bàn TP.HCM từ 18-22 tuổi

¢ Pham vi khao sát: Các trường đại học trên địa bàn TP.HCM trong thời gian cuộc khảo sát cho phép

® - Kích thước mâu: 218 sinh viên

2.7 Công cụ hỗ trợ thu thập và xử lý số liệu

© _ Thu thập đữ liệu bằng bảng mẫu hỏi trên Google Forms

® Tông hợp dữ liệu băng Google Sheet đê khai thác tông thê dữ liệu từ 218 câu trả lời khác nhau

® _ Sử dụng các hàm của Excel đê thực hiện tính trung bình, tân số, tân suât, độ lệch chuân,v.v và xây dựng bảng tóm tắt dữ liệu

® Trinh bày dữ liệu băng Excel đê trực quan hóa dữ liệu

2.8 Hạn chế của đề tài

© Déi voi dé tai

Nhóm sử dụng các nguồn tài liệu tham khảo với số liệu ở quy mô toàn cầu, tuy nhiên thực tế, các vẫn đề an ninh mạng của thế giới lại có nhiều sự chênh lệch so với tình hình tại Việt Nam dẫn tới các con số không phản ảnh thật sự chính xác tình trạng thực tế của nước

ta Đây cũng là vẫn đề còn mới ở trong nước nên chưa có quá nhiều các bài nghiên cứu công

khai, bài bản, phù hợp với bối cảnh đất nước

Ngoài ra, vì khảo sát online không có sự giám sát của nhóm nên một số người tham gia khảo sát trả lời còn chưa trung thực, phù hợp với yêu cầu câu hỏi, trường hợp đánh bừa, đánh cho có vẫn xảy ra, làm nhiễu đữ liệu gây mất thời gian cho việc xử lý

Trang 9

Thống kê Ứng dụng — Nhóm 7

©- Đối với nhóm

Đề tài được chọn sau khi được giáo viên hướng dẫn gợi ý nên ban đầu nhóm cần nhiều thời gian đề nghiên cứu một cách bao quát và đầy đủ đề tài Đây cũng là I chủ đề với lượng lớn kiến thức liên quan đến công nghệ - lĩnh vực mà tất cả thành viên nhóm chưa có quá nhiều hiểu biết nên cũng gây trở ngại trong việc thực hiện

Đồng thời, với số lượng thành viên trong nhóm có hạn nên đề tài chỉ có thể tiến hành với đối là những sinh viên đang học tập ở các trường trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh, đều này khiến cho số lượng mẫu còn bị hạn ch

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU

3.1 Quy trình thực hiện dự án

© Thiết kế bảng câu hỏi trên Google biểu mẫu

® - Đăng form khảo sát lên Facebook và thực hiện khảo sát 218 người là sinh viên ở khắp các tỉnh thành trong nước đang học tập trên địa bàn TP Hè Chí Minh

® - Các dữ liệu định lượng, định tính được sử dụng trong dự án Phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả được sử dụng trong dự án

e Sw dung cdc bang cau hoi dé phan tích mức độ và các yếu tô ảnh hưởng đến nhận thức về vấn đề an ninh mạng của sinh viên TP Hè Chí Minh

3.2 Cách thức xử lý số liệu

e _ Thu thập đữ liệu thô thông qua Google Forms và Google Sheet đề tổng hợp dữ liệu

¢ Xử lý đữ liệu thô băng phương pháp sàng lọc cần thận, điều chỉnh định dạng để các

dữ liệu đồng nhất thuận tiện cho quá trình tính toán, xử lý số liệu bằng các công cụ tính toán

® Truc quan hoa dữ liệu bằng bảng số liệu, biêu đồ tròn, cột, histogram, v.v

CHUONG 4: KET QUA

4.1 Phân tích những dữ liệu về thông tin cá nhân

Câu l: Giới tính của bạn là gì?

Trang 10

Thống kê Ứng dụng — Nhóm 7

= Nam mNữ

Hình 1 Điểu đô thể hiện tỉ lệ giới tỉnh của người tham gia khảo sát Nhận xét: Sau khoảng | tuần tiền hành khảo sát, nhóm nhận được tong cong 218 mau đơn khảo sát Trong đó có 90 người tham gia khảo sát la nam, chiém khoang 41,3% Con lai

128 người là nữ, chiếm khoảng 58,7%

Câu 2: Bạn bao nhiêu tuổi?

Trang 12

Hình 3 Biéu dé thé hiện thời gian trung bình sử dụng điện thoại trong 1 ngày Nhận xét: Qua khảo sát chúng ta có thể thấy, đại đa số những người được hỏi có thời

gian sử dụng điện thoại dưới 12 giờ, chiếm tỉ lệ 92,2% Trong đó, khoảng từ 3-6 giờ chiếm tỉ

lệ đáng kế nhất trong khảo sát Hai mốc thời gian 4 và 5 giờ có số lượng khảo sát lớn nhất với tông cộng 3l1,2% số người được hỏi, chia đều mỗi mốc là 15,6% Ngoài ra, một số đối tượng dành thời gian sử dụng điện thoại trong l ngày cao bất thường có thé thấy trong biểu

đồ như 15, 16, 18 va 19 210; tông cộng những mốc nảy chiếm tỉ lệ 4,2% Trung bình mỗi người sử dụng điện thoại khoảng 6 giờ mỗi ngày, đây là một con số khá cao

Câu 4: Mục đích bạn truy cập Internet:

Trang 13

Câu 5: Những kênh thông tin qua mạng Internet bạn thường sử dụng?

Trang 14

Thống kê Ứng dụng — Nhóm 7

Bảng 5 Bảng phân phối tấn số, tần suất thê hiện những kênh thông tin qua Internet ma

người tham gia khảo sát thường sử dụng

có một lượng người dùng đáng kê, đều chiếm trên 60% tổng số khảo sát Reddit và Twitter chiếm tỉ lệ không nhiều (lần lượt 7,8 và 10,1%) vì hai kênh thông tin này chưa thực sự phố

biến với người dùng Việt Nam Một số ít người (2,3%) sử dụng những kênh thông tin khác

như BKEL, Telegram, LinkedIn

#Trong một cuộc khảo sát của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Facebook là trang Mạng xã hội trực tuyến có số lượng người tham øia sử dung nhiều nhất với ti lệ 98,2%

Câu hỏi của chúng em đặt ra là liệu tỉ lệ sinh viên Việt Nam sử dụng Facebook có nhỏ hơn 98,2% hay không? Để trả lời cho câu hỏi trên chúng em sẽ tiến hành kiểm định giả

thuyết vé ty 1é tong thé:

Ho: ti lé sinh vién Việt Nam sử dựng Facebook khéng nho hon 98,2% (p = 0,982)

HH: tỉ lệ sinh viên Việt Nam sử dụng Facebook nhỏ hơn 98,2% (p < 0,982)

Kiểm định với độ tin cậy là 95%

Trang 15

Thống kê Ứng dụng — Nhóm 7

+ Theo quy tac p-value, ta có 0.0001904 < ø (œ = 0,05) => p-value < œ nên ta bác bỏ giả thuyét Ho

=> Tỉ lệ sinh viên sứ dụng ƒacebook nhỏ hơn 98,29

Câu 6: Những thông tin cá nhân nào bạn KHÔNG sẵn sàng chia sẻ khi được yêu cầu cung cấp thông tin?

Bảng 6 Bảng phân phối tần số, tần suất thé hiện những thông tin cá nhân mà người khảo

sát KHONG san sang chia sẻ khi được yêu cầu cung cấp

Hình 6 Biểu đô thể hiện những thông tin cá nhân mà người khảo sát KHÔNG săn sàng chia

sẻ khi được yêu cầu cung cấp Nhận xét: CMND/ CCCD là thông tin cá nhân mà số lượng người dùng không sẵn sảng chia sẻ nhiều nhất Những phương án CMND/ CCCD, Địa chỉ nhà và mã OTP đều chiếm tỉ lệ trên 80% Từ đó có thê thấy rằng nếu bị lộ thông tin trên, kẻ xấu sẽ dễ dàng xâm

15

Trang 16

Thống kê Ứng dụng — Nhóm 7

phạm đến quyên riêng tư của bạn và dẫn đến việc trộm cắp tài sản Các yếu tô như họ và tên, giới tính, ngày sinh chiếm tỉ lệ khá thấp trong khảo sát này (17%, 9,6% và 24,3%) Câu 7: Bạn đã từng làm những việc nào dưới đây?

các ứng dụng, mạng xã hội

Đề chế độ công khai đối với

mạng xã hội

Uỷ quyền truy cập 74 0,127 12.7 33,9

Bảng 7 Bảng phân phối tấn số, tần suất, tan suất phân trăm thể hiện những việc mà người

khảo sát đã từng làm khi sử dụng Internet

Chia sẻ vị trí bản thân cho các ứng

Đề chế độ công khai đối với thông tin Tu 408

cá nhán trên các mạng xã hội

mngg-

Uÿ quyên truy cập

Đưa sơ yếu lý lịch lên mạng đề tìm

Hinh 7 Biéu dé thé hiện những việc mà người khảo sát đã từng làm khi sử dụng internet Nhận xét: Đa số người khảo sát đã từng truy cập wifñ công cộng - đạng wiñ không

yêu cầu nhập mật khâu với 199 người, chiếm tỉ lệ 91,3% Thêm vào đó, việc chia sẻ vị trí

cho các ứng dụng cũng khá phô biến, tiêu biếu như Google Maps, Zenly, ứng dụng Tìm trên

16

Trang 17

Thống kê Ứng dụng — Nhóm 7

iPhone với 67,4% tổng số người tham gia Vẫn còn một bộ phận người dùng vẫn tỏ ra thận trong, dé dat trước việc chia sẻ công khai thông tin riêng tư, tìm việc qua mạng hay ủy quyên truy cập đữ liệu cho một cá nhân khác với tỉ lệ dưới 50% cho mỗi phương án 4.2 Phân tích những dữ liệu liên quan đến nhận thức của sinh viên:

Câu 8: Bạn biết đến vấn đề an ninh mạng từ đâu?

Bạn bè, gia đình, người thân —«98 0,170 17,0 45,0 Bao chi, thoi su 171 0,297 29,7 78,4

thời sự với lần lượt là 188 (86,2% trường hợp) và 171 (78,4% trường hợp) lựa chọn Xếp

17

Trang 18

Thống kê Ứng dụng — Nhóm 7

sau đó là thông qua các hội thảo (36,7% trường hợp) và thông qua người thân và bạn bè (45,0% trường hợp) Điều này cho thấy việc tuyên truyền hiệu quả và có tác động nhất định đến nhận thức của sinh viên, tuy nhiên, phần lớn các bạn còn thụ động trong việc trang bị kiến thức, cụ thể chỉ có 36 lựa chọn trong tông số 218, chiếm l6,5% trường hợp, bạn chủ động tự học về kiến thức an ninh mạng

Câu 9: Mức độ tin tưởng vào những trang mạng xã hội đang sử dụng

Không tin tưởng 64 0,293 29,3

Bình thường 120 0,551 55,1

Có tin tưởng 22 0,101 10,1

Bảng 9.2 Bảng tấn số thể hiện độ tin tưởng của người kháo sát đối với Facebook

Binh thường 136 0,624 62,4

Có tin tưởng 41 0,188 18,8

Tong 218 1,00 100

Bảng 9.3 Đảng tần số thể hiện độ tin tưởng của người kháo sát đổi với Instagram

Trang 19

Thống kê Ứng dụng — Nhóm 7

Binh thường 128 0,587 58,7

Có tin tưởng 19 0,087 8,7

Tông 218 1,00 100

Bang 9.5 Bang tan số thê hiện độ tin tưởng của người khảo sat doi voi Twitter

Hoàn toàn không tin tưởng 29 0,133 13,3

Không tin tưởng 62 0.284 28,4

Bình thường 104 0,477 47,7

Bang 9.6 Bang tan s6 thé hién dé tin tưởng của người khảo sát đối với Tìk Tok

Không tin tưởng 22 0.101 10,1

Bình thường 99 0,454 45,4

Có tin tưởng 76 0,349 34,9

Bảng 9.7 Bảng tân số thê hiện độ tin tưởng của người kháo sát đổi với Zalo

Hoan toàn không tin tưởng 22 0,101 10,1

Trang 20

Hình 9 Biéu dé thé hiện mức độ tin tưởng của người khảo sát đối với các kênh thông tin

phổ biến Nhận xét: Khảo sát § mạng xã hội được sử dụng phổ biến của sinh viên, phần lớn sinh viên có mức độ tin tưởng bình thường đối với các mạng xã hội họ đang sử dụng, riêng Email nôi bật với số lượng người có thái đệ từ tin tưởng trở lên cao hơn so với các nên tảng còn lại Có thế giải thích rằng Google là công ty uy tín, lâu đời, công cụ tìm kiếm Google đã quen thuộc với phần lớn người sử dụng internet hiện tại, kéo theo những sản phẩm khác của Google như Google Office, Google Mail, cũng được mọi người tin dùng

Ngược lại, TikTok và Facebook là hai nền tảng với mức độ tín nhiệm thấp, với lần

lượt 41,7% và 33% bao gồm cả lựa chọn “hoàn toàn không tin tưởng” và “không tin tưởng” Câu 10: Vì sao bạn lựa chọn tin tưởng những trang mạng xã hội trên đã chọn ở trên?

Trang 21

Nghe từ người thân

Có trải nghiệm bảo mật tết ——_—_— —_— 7

đó thì yếu tố bản tin thời sự khuyên dùng thì lại chỉ có 51 lựa chọn cho thấy rằng họ không quá tin tưởng đối với những điều được nói trên bảng tin, thời sự về độ bảo mật của mạng xã hội

Câu 11: Vì sao bạn lựa chọn KHÔNG tin tưởng những biện pháp trên?

Trang 22

Thống kê Ứng dụng — Nhóm 7

Có trài nghiệm bao mật không tốt Nghe từ người thân

Trong khi đó, việc họ quyết định không sử đụng một số trang mạng xã hội một phần

là nghe từ người thân, do ít người dùng và vì bản tin thời sự khuyên tránh sử đụng 3 yếu tô

này có phần trăm lựa chọn là gần băng nhau và lần lượt là 19% „ 20,2% và 21,8% Ngoài ra,

các lí do khác liên quan đến giao điện còn đơn giản, chưa bắt mắt cũng là yếu tổ khiến sinh viên không tin tưởng vào những trang mạng xã hội trên (chiếm 2% trên tông số khảo sát) Câu 12: Đánh giá mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin của các hành động dưới đây

cong cong

Trang 23

Thống kê Ứng dụng — Nhóm 7

Bảng 12.2 Bảng tần số thê hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tìn qua việc nhấn vào

đường lmk lạ

Bang 12.3 Bang tân số thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua việc chấp nhận

cookies trén trang web

Bang 12.5 Bang tân số thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cắp thông tin qua tin nhan, cuéc goi

lạ yêu cầu cung cấp thông tin:

Bang 12.6 Bang tân số thể hiện mức độ rủi ro bị đánh cap thông tin qua việc tạo mật khẩu

ngăn, sử dụng thông tin cá nhân

23

Ngày đăng: 16/10/2024, 19:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w