- Khi khởi động động cơ, dòng điện từ ắc quy đi qua khóa điện đến cuộn dây L, của relay bơm xăng đến mass, tạo lực hút tiếp điểm của relay bơm xăng làm bơm xăng quay.Đồng thời, khi khởi
Trang 1TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG BƠM XĂNG TRÊN XE Ô TÔ
TRẦN QUỐC THỊNH NGUYỄN VĂN HÊN NGUYỄN ĐỨC THẮNG TRẦN HUY HOÀNG NGUYỄN QUANG HUY BÙI TUẤN NGỌC
Trang 2NĂM HỌC 2023-202 4
NHIỆM VỤ TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM
Trần Quốc Thịnh 2100006701 - Chương 1 :
các loại bơmxăng
- chương 2 :mạch bơmxăng toyotahicae
Hoàn thành
Bùi Tuấn Ngọc 2100004481 Chương 5 : mạch
điện bơm xăng KIA VENGA 2010
Hoàn thành
Đoàn Khoa Đăng 1911549733 Chương 2 : Mạch
bơm xăng xe toyota HIACE
Hoàn thành
Trần Huy Hoàng 2100007062 Chương 7:
Toyota inova Hoàn thànhNguyễn Đức Thắng 2100007818 Chương 4 HỆ
THỐNG BƠM XĂNG CỦA XE TOYOTA COROLLA 2008 Chương 4 HỆ THỐNG BƠM XĂNG CỦA XE TOYOTA COROLLA 2008
Hoàn thành
Nguyễn Quang Huy 2100003859 Chương
6 :Toyota vios 2018
Hoàn thành
Nguyễn Văn Hên 2100008185 Chương 3: camry
Trang 3LỜI NHẬN XÉT
Trang 4MỤC LỤC
Trang 5CHƯƠNG 1 : CÁC LOẠI MẠCH BƠM XĂNG QUA CÁC GIAI ĐOẠN
1 Sơ đồ bơm xăng và các loại bơm xăng
Fuel Pump
Control Method
1.1 Bơm xăng kiểu cánh trượt ( năm 1995 trở về trươc )
- Mạch bơm xăng này sử dụng bộ đo gió kiểm cánh trượt , trong đó có 7 dây ( 3 của bộ
đo gió ) , ( 2 dây của cảm biến nhiệt độ khí nạp ) , ( 2 còn lại của công tác bơm nhiên
liệu 1 dây FC và dây mass ) Trong đó công tắc là thường mở , tức là khi động cơ chưa
hoạt động tiếp điểm sẽ mở và sau khi động cơ hoạt động thì tiếp điểm đóng lại
- Bơm nhiên liệu được đấu theo kiểm âm chờ
ON/OF Control
ON/OF ControlWith Speed
ECM
By Fuel PumpSwitch
ECM and Fuel Pump Controlrelay and resistorECM and Fuel
PumpECU
Trang 6- Khi khởi động động cơ, dòng điện từ ắc quy đi qua khóa điện đến cuộn dây L, của relay bơm xăng đến mass, tạo lực hút tiếp điểm của relay bơm xăng làm bơm xăng quay.Đồng thời, khi khởi động cánh gió của cảm biến khí nạp cũng di chuyển khỏi vị trí ban đầu (nhờ dòng khí hút vào động cơ) và đóng tiếp điểm bơm xăng ở cảm biến khí nạp.
Vì thế ở cuộn dây L, của relay bơm xăng cũng có dòng điện chạy qua tạo thêm lực hút
để đóng tiếp điểm của relay bơm xăng Khi máy đã nổ, khóa điện trả về vị trí IG (vị trí ON) thì cuộn dây L, của bơm xăng bị ngắt điện chỉ còn cuộn L, giữ cho tiếp điểm vẫn đóng và bơm xăng tiếp tục hoạt động
1.2 Bơm xăng ON/OF ECM ( xe sử dụng cho bộ đo gió kiểu Map , karma và dây nhiệt)
- Nguyên lý hoạt động tương tự như loại ở trên, chỉ khác nhau ở tín hiệu điều khiển bơm xăng Khi khởi động động cơ, ECU nhận tín hiệu tốc độ động cơ (NE) để điều khiển transitor mở cho dòng điện qua cuộn L, của relay bơm xăng qua transistor về mass tạo lực hút để đóng tiếp điểm relay bơm xăng Khi khóa điện trả về vị trí IG dòng tiếp tục qua cuộn L, và bơm xăng tiếp tục hoạt động Khi bật công tắc máy từ vị trí OFF sang vị trí ON, ECU sẽ điều khiển bơm xăng hoạt động trong khoảng 2s để giữ cho áp lực xăng trên đường ống ổn định trước khi khởi động Trên giấc chẩn đoán còn được bố trí đầu +B và FP giúp nối mạch bơm xăng mà không cần nổ máy
1.3 Bơm xăng ON/OF ECU để thay đổi tốc độ quay của motor bơm xăng ( dùng cho động cơ công suất lớn)
1.3.1 ở tốc độ thấp
- Khi động cơ đang chạy ở tốc độ không tải hoặc ở điều kiện tải nhẹ, ECU điều khiển transistor mở, có dòng: từ ắc quy - relay chính - relay mở mạch - cuộn dây của relay điềukhiển bơm - transistor - mass, tạo lực hút làm đóng tiếp điểm B, cung cấp điện cho motor bơm xăng hoạt động
Trang 71.3.2 ở tốc độ cao
- Khi động cơ đang chạy ở tốc độ cao hoặc tải nặng, ECU sẽ điều khiển transistor đóng lại, ngắt dòng qua cuộn dây của relay điều khiển bơm Tiếp điểm được trả về vị trí 4, cung cấp dòng trực tiếp đến bơm Nhờ vậy bơm quay với vận tốc nhanh để cung cấp lượng xăng cần thiết cho chế độ làm việc này của động cơ
1.4 Mạch điều khiển 2 tốc độ
Trang 8Chương 2 : Mạch bơm xăng xe toyota HIACE
Trang 9Chương 3 : Toyota hilux 2009
- Các thành phần chính hệ thống đánh lửa trực tiếp động cơ 1TR-FE1
hệ thống đánh lửa trực tiếp sử dụng một cuộn đánh lửa cùng một IC đánh lửa độc lập cho mỗi xy lanh Vì hệ thống này không cần sử dụng bộ chia điện hoặc dây cao áp nên
có thể giảm tổn thất năng lượng trong khu vực cao áp và tăng độ bền Đồng thời nó cũnggiảm đến mức tối thiệu nhiệu điện từ, bởi vì không sử dụng tiếp điểm trong khu vực cao
áp Hệ thống đánh lửa trực tiếp trên xe INNOVA hoạt động được một cách chính xác theo chế độ làm việc của động cơ
Trang 11Bơm của xe toyota hilux 2009
Trang 13Chương 4 HỆ THỐNG BƠM XĂNG CỦA XE TOYOTA COROLLA 2008
Hệ thống phun đa điểm (MPFI)
- Hệ thống phun đa điểm dựa theo trên nguyên lý phun nhiên liệu trực tiếp vào từng xi lanh thông qua các kim phun Quá trình này được điểu khiển bởi ECU dựa trên nhiều cảm biến khác nhau:
+ Cảm biến tốc độ động cơ
+ Cảm biến vị trí bướm ga
+ Cảm biến nhiệt độ không khí
+ Cảm biến nhiệt độ nước làm mát
+ Cảm biến áp suất nhiên liệu
+ Cảm biến Oxy
- Ưu điểm của hệ thống MPFI:
+ Hiệu suất cao: Đốt cháy nhiêu liệu hiệu quả, giảm tiêu hao nhiên liệu và tăng công suấtđộng cơ
+ Khí thải sạch: GIảm lượng khí thải độc hại ra môi trường và thân thiện với môi trường + Khởi động dễ dàng” động cơ khỏi động nhanh và ổn định hơn
+ Vận hành êm ái: Động cơ hoạt động mượt mà, giảm tiếng ồn
Trang 14Chương 5 : mạch điện bơm xăng KIA VENGA 2010 1.Cấu tạo của hệ thống phun xăng trực tiếp GDI
Cấu tạo: hệ thống phun xăng trực tiếp (GDI) được chia thành hai phần chính: phần thấp
áp và phần cao áp
- Phần thấp áp bao gồm các thành phần sau:
Trang 15+ Bơm xăng: Bơm nhiên liệu từ bình nhiên liệu.
+ Bộ lọc nhiên liệu: Lọc các tạp chất ra khỏi nhiên liệu
+ Van điều áp: Điều chỉnh áp suất nhiên liệu
- Phần cao áp bao gồm các thành phần sau:
+ Bơm cao áp: Nén nhiên liệu từ áp suất thấp thành áp suất cao
+ Ống dẫn (ống rail): Chứa nhiên liệu áp suất cao
+ Kim phun nhiên liệu: Phun nhiên liệu vào buồng đốt
+ Cảm biến áp suất ống rail: Cung cấp thông tin về áp suất nhiên liệu trong ống rail cho ECU
+ Hệ thống phun xăng trực tiếp (GDI) hoạt động dựa trên một nguyên lý cơ bản: phun xăng trực tiếp vào buồng đốt của động cơ
2.Nguyên lý hoạt động Hệ thống phun xăng trực tiếp (GDI)
- Nguyên lý hoạt động Hệ thống phun xăng trực tiếp (GDI) hoạt động dựa trên một nguyên lý cơ bản: phun xăng trực tiếp vào buồng đốt của động cơ.Trong hệ thống GDI, bơm xăng thấp áp sẽ bơm nhiên liệu từ bình nhiên liệu và gửi nó qua bộ lọc nhiên liệu đểloại bỏ các tạp chất Sau đó, van điều áp sẽ điều chỉnh áp suất nhiên liệu để phù hợp với yêu cầu của bơm cao áp.Bơm cao áp sau đó sẽ nén nhiên liệu từ áp suất thấp thành áp suất cao Nhiên liệu áp suất cao này sau đó được chứa trong ống dẫn Khi động cơ cần nhiên liệu để đốt, ECU sẽ ra lệnh cho kim phun nhiên liệu phun nhiên liệu từ ống dẫn vào buồng đốt
Trang 16mạch điện xe venga 2010
Trang 19Chương 6 :Toyota vios 2018
Trang 20- Bơm nhiên liệu là loại bơm cánh gạt được đặt trong thùng xăng, do đó loại bơm này ítsinh ra tiếng ồn và rung động hơn so với loại trên đường ống Các chi tiết chính của bơmbao gồm: Mô tơ, hệ thống bơm nhiên liệu, van một chiều, van an toàn và bộ lọc đượcgắn liền thành một khối.
1: Van một chiều; 2: Van an toàn; 3: Chổi than; 4: Rôto; 5: Stato; 6,8: Vỏ bơm; 7,9:Cánh bơm; 10: Cửa xăng ra; 11: Cửa xăng vào
Rôto (4) quay, dẫn động cánh bơm (7) quay theo, lúc đó cánh bơm sẽ gạt nhiên liệu từcửa vào (11) đến cửa ra (10) của bơm, do đó tạo được độ chân không tại cửa vào nên hútđược nhiên liệu vào và tạo áp suất tại cửa ra để đẩy nhiên liệu đi
- Van an toàn (2) mở khi áp suất vượt quá áp suất giới hạn cho phép (khoảng 6 kG/cm2)
- Van một chiều (1) có tác dụng khi động cơ ngừng hoạt động Van một chiều kết hợpvới bộ ổn định áp suất duy trì áp suất dư trong đường ống nhiên liệu khi động cơ ngừngchạy, do vậy có thể dễ dàng khởi động lại Nếu không có áp suất dư thì nhiên liệu có thể
dễ dàng bị hoá hơi tại nhiệt độ cao gây khó khăn khi khởi động lại động cơ
- Ðiều khiển bơm nhiên liệu:
+ Bơm nhiên liệu chỉ hoạt động khi động cơ đang chạy Ðiều này tránh cho nhiên liệukhông bị bơm đến động cơ trong trường hợp khóa điện bật ON nhưng động cơ chưachạy Hiện nay có nhiều phương pháp điều khiển bơm nhiên liệu
Khi động cơ đang quay khởi động
+ Dòng điện chạy qua cực ST2 của khóa điện đến cuộn dây máy khởi động (kí hiệu ST)
và dòng diện vẫn chạy từ cực STA của ECU (tín hiệu STA) Khi tín hiệu STA và tínhiệu NE được truyền đến ECU, transitor công suất bật ON, dòng điện chạy đến cuộn dây
mở mạch (C/OPN), rơle mở mạch bật lên, nguồn điện cấp đến bơm nhiên liệu và bơmhoạt động
- Khi động cơ đã khởi động
+ Sau khi động cơ đã khởi động, khóa điện được trở về vị trí ON (cực IG2) từ vị trí Startcực (ST), trong khi tín hiệu NE đang phát ra (động cơ đang nổ máy), ECU giữ Tr bật
ON, rơle mở mạch ON bơm nhiên liệu được duy trì hoạt động
- Khi động cơ ngừn, tín hiệu NE đến ECU động cơ bị tắt Nó tắt Transistor, do đó cắtdòng điện chạy đến cuộn dây của rơle mở mạch Kết quả là, rơle mở mạch tắt ngừngbơm nhiên liệu
Trang 21Hệ thống đánh lửa trực tiếp
Trang 22Chương : camry 2.4
Toyota Camry 2.4L năm 2007, hệ thống điều khiển bơm xăng sử dụng là hệ thống điều khiển bơm xăng điện tử
Bao gồm một bơm xăng điện được kết nối với bộ điều khiển điện tử (ECU)
- ECU nhận tín hiệu từ các cảm biến liên quan đến hệ thống nhiên liệu, như cảm biến áp suất nhiên liệu, cảm biến mức nhiên liệu
Dựa trên các tín hiệu này, ECU điều chỉnh hoạt động của bơm xăng để đảm bảo cung cấp đủ nhiên liệu cho động cơ
Trang 23Chương 7: Toyota inova
- Nguyên lý hoạt động
- Khi mở khóa khởi động xe hơi, hệ thống xử lý trung tâm ECU sẽ kích hoạt rơ le để cung cấp điện cho bơm xăng Bơm hút xăng từ bình xăng đi qua van 1 chiều, lọc xăng đểđến kim phun
- Van một chiều đóng vai trò duy trì áp suất dư bên trong hệ thống khi bơm không làm việc
- Lọc xăng đóng vai trò làm sạch xăng, giữ lại rỉ sắt, các chất rắn làm hạn chế tình trạng tắc kim phun
Van điều áp có vai trò duy trì áp suất ổn định trên hệ thống, trường hợp xăng thừa sẽ được hồi về bình chứa xăng
Bơm nhiên liệu hoạt động liên tục bắt đầu từ khi động cơ xe được khởi động Nếu xe bị chết máy, ECU sẽ truyền tín hiệu ngắt điện bơm xăng Những dòng xe đời mới hiện nay được nhà sản xuất trang bị thêm công tắc an toàn dựa trên gia tốc của xe để giảm nguy
cơ cháy nổ khi xe gặp sự cố hoặc tai nạn Tất cả được kiểm soát bởi hệ thống xử lý trungtâm (ECU), ECU có thể tính toán được lượng nhiên liệu mà động cơ tiêu thụ một cách chính xác, từ đó điều chỉnh được lượng xăng phun vào trong buồng đốt giúp tiết kiệm nhiên liệu hơn
- Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cụm bơm xăng ô tô
Cụm bơm xăng ô tô là bộ phận rất quan trọng trong hệ thống của xe hơi Nó có nhiệm vụhút xăng từ bình nhiên liệu và bơm bơm xăng vào kim phun với áp suất cao để xăng đi vào buồng đốt xylanh của động cơ
- Cấu tạo
- Cấu tạo của bơm xăng bao gồm: Lưới lọc, van 1 chiều, lọc xăng, vòi phun, giàn phun, van kiểm soát 1 chiều, motor điện, tuabin cánh quạt,…
Trang 24- Về nguyên tắc thì cụm bơm xăng ô tô rất bền nhưng có thể gặp trục trặc nếu làm việc quá tải, xăng bị bẩn hoặc chuột cắn dây,… dẫn đến tình trạng xe bị chết máy, khó đề nhất là vào buổi sáng sớm.
- Hệ thống này thường được vận hành bằng điện và đặt trực tiếp vào bên trong hoặc bên ngoài thùng nhiên liệu Khi đặt bơm xăng ở trong bình nhiên liệu là giải pháp của nhà sản xuất làm hạn chế tiếng ồn khi nó hoạt động và nhiên liệu sẽ giúp làm mát và bôi trơnchi tiết bên trong bơm, làm giảm nguy cơ bị thiếu nhiên liệu khi xe quay vòng nhanh