1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận môn kết cấu ô tô tìm hiểu về hệ thống truyền lực trên xe ô tô

17 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Hệ Thống Truyền Lực Trên Xe Ô Tô
Tác giả Dương Bằng Hửu, Trần Song Huy, Nguyễn Trung Khanh
Người hướng dẫn Ts Nguyễn Văn Nhanh
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô
Thể loại Tiểu Luận
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU CỦA BỘ TRUYỀN LỰCCHÍNH TRÊN Ô TÔ1.1 Nhiệm vụ, phân loại và yêu cầu của hệ thống truyền lực1.1.1 Nhiệm vụ- Truyền, biến đổi mômen quay cả về chiều và trị số từ động cơ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN MÔN KẾT CẤU Ô TÔ TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN XE Ô TÔ

Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ts Nguyễn Văn Nhanh

Sinh viên thực hiện: Dương Bằng Hửu MSSV: 2182502734 Sinh viên thực hiện: Trần Song Huy MSSV: 2182503050 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trung Khanh MSSV: 2282500549

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU CỦA BỘ TRUYỀN LỰC CHÍNH TRÊN

Ô TÔ 1

1.1 Nhiệm vụ, phân loại và yêu cầu của hệ thống truyền lực 1

1.1.1 Nhiệm vụ 1

1.1.2 Phân loại hệ thống truyền lực 1

1.1.3 Yêu cầu 2

1.1.4 Phân loại bộ truyền lực chính 3

CHƯƠNG 2 CẤU TẠO CHUNG VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ TRUYỀN LỰC CHÍNH 4

2.1 Cấu tạo chung của bộ truyền lực chính 4

2.1.1 Bánh răng bán trục 4

2.1.2 Vỏ cầu 4

2.1.3 Vỏ vi sai: 5

2.1.4 Bánh răng vành chậu: 5

2.1.5 Ổ đỡ vỏ vi sai: 5

2.1.6 Ổ bi vỏ vi sai: 6

2.1.7 Bánh răng quả dứa: 7

2.1.8 Ổ bi trục bánh răng quả dứa 7

2.1.9 Mặt bích các-đăng 8

2.2 Nguyên lý hoạt động của bộ truyền lực chính 8

2.2.1 Cặp bánh răng côn răng xoắn: 8

2.2.2 Nguyên lý hoạt động của bộ truyền lực chính đơn 9

2.2.3 Nguyên lý hoạt động của bộ truyền lực chính kép 10

Trang 4

Trang 2

Trang 5

CHƯƠNG 1 NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU CỦA BỘ TRUYỀN LỰC

CHÍNH TRÊN Ô TÔ 1.1 Nhiệm vụ, phân loại và yêu cầu của hệ thống truyền lực

1.1.1 Nhiệm vụ

- Truyền, biến đổi mômen quay cả về chiều và trị số từ động cơ tới bánh xe chủ động.

- Ngắt mômen khi cần thiết.

lái xe khác nhau.

trong khi xe chuyển động trên đường.

1.1.2 Phân loại hệ thống truyền lực.

- Phân loại theo số cầu chủ động: Có một cầu chủ động và nhiều cầu chủ động.

- Phân loại theo phương pháp điều khiển: Điều khiển bằng tay, điều khiển bán tự động, điều khiển tự động.

Trang 6

Hình 1.1 Sơ đồ chung của bộ bộ truyền lực chình trên ô tô 1.1.3 Yêu cầu

- Hoạt động êm ái và ổn định

- Khả năng điều khiển linh hoạt

- Dễ dàng sửa chửa khi hư hỏng

- Hiệu suất truyền động cao

- Khả năng chịu tải tốt

Trang 2

Trang 7

Hình 1.2 Bộ truyền lực chính khi nhìn từ dưới lên

Hình 1.3 Góc nhìn chi tiết hơn của bộ truyền lực chính 1.1.4 Phân loại bộ truyền lực chính

Dựa theo số cặp bánh răng ăn khớp, truyền lực chính được phân làm hai loại:

* Truyền lực chính đơn: có một cặp bánh răng

Trang 8

* Truyền loại chính kép: có hai cặp bánh răng

- Dựa theo kết cấu cặp bánh răng côn, truyền lực chính có ba loại:

* Dùng cặp bánh răng côn răng thằng

* Dùng cặp bánh răng côn răng xoăn

* Dùng cặp bánh răng côn răng hypoid

- Ngoài ra truyền lực chính của xe có động cơ đặt ngang không phải dùng cặp bánh răng côn Truyền lực chính chỉ có cặp bánh răng trụ răng xiên, bởi trục khuỷu đặt song song với trục bánh xe chủ động

Trang 4

Trang 9

CHƯƠNG 2 CẤU TẠO CHUNG VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

CỦA BỘ TRUYỀN LỰC CHÍNH 1.1 Cấu tạo chung của bộ truyền lực chính

1.1.1 Bánh răng bán trục

Bánh răng được áp dụng để chuyển động quay từ một trục sang trục khác

Hình 2.1 Bánh răng bán trục 2.1.1 Vỏ cầu

Vỏ được gắn với khung xe thông qua hệ thống treo Bên trong còn chứa bộ truyền lực chính, bộ vi sai, bán trục

Trang 10

Hình 2.2 Vỏ cầu 2.1.2 Vỏ vi sai:

Vỏ chứa các thành phần khác và đảm bảo hoạt động ổn định

Hình 2.3 Vỏ vi sai 2.1.3 Bánh răng vành chậu:

Truyền chuyển động từ động cơ đốt trong sang bánh xe hỗ trợ thay đổi tốc độ, momen xoắn hiệu quả

Trang 6

Trang 11

Hình 2.4 Bánh răng vành chậu 2.1.4 Ổ đỡ vỏ vi sai:

Dùng để đỡ bộ vi sai

Hình 2.5 ổ đỡ vỏ vi sai

Trang 12

2.1.5 Ổ bi vỏ vi sai:

Chia momen xoắn của động cơ thành hai đường, cho phép hai bánh xe quay với tốc

độ khác nhau

Hình 2.6 Ổ bi vỏ vi sai 2.1.6 Bánh răng quả dứa:

Dùng để truyền chuyển động qoay, truyền momen xoắn từ hộp số sang vi sai, trục Láp, cầu rồi ra bánh xe di chuyển

Trang 8

Trang 13

Hình 2.7 Bánh răng quả dứa 2.1.7 Ổ bi trục bánh răng quả dứa

Nhiệm vụ quan trọng nhất đó là chuyển phương, hướng chuyển động theo phương vuông

Hình 2.8 Ổ bi trục bánh răng quả dứa

Trang 14

Là phụ kiện kết nối ống, máy bơm, van, và các phụ kiện đường ống khác với nhau thông qua mối liên kết bu lông trên thân để tạo thành một hệ thống đường ống dẫn công nghiệp

Hình 2.9 Mặt bích các đăng 2.2 Nguyên lý hoạt động của bộ truyền lực chính

1.1.1 Cặp bánh răng côn răng xoắn:

Trang 10

Trang 15

Hình 2.10 Truyền lực chính bánh răng côn

răng xoắn

Khi trục các đăng mô menxoắn tới Bánh Răng quả dứa, nó tiếp tục truyền cho BR vành chậu và hộp Visai để truyền ra 2 bán trục và các bánh xe chủ động

Đối với xe có động cơ đặt ngang phía trước và dẫn động trực tiếp hai bánh xe trước,

hệ thống truyền động không có trục truyền động các đăng dọc, hộp số và hộp visai được đặt chung trong một vỏ, thường gọi là transaxle Truyền lực chính là cặp bánh trăng hình trụ Bánh răng chủ động lắp chặt ở một đầu trục thứ cấp hộp số Bánh răng bị động luôn

ăn khớp với bánh răng chủ động, trên bánh răng bị động lắp với vỏ visai Qua cặp bánh răng truyền lực chính, Mômen Quay từ trục thứ cấp của hộp số truyền cho bộ visai để truyền động cho hai bánh xe trước

Trang 16

Hình 2.11 Truyền lực chính đơn trong cầu

chủ động 2.2.1 Nguyên lý hoạt động của bộ truyền lực chính đơn

Khi trục các đăngtruyền mô menxoăn tới BR quả dứa, nó tiếp tục truyền cho BR vành chậu và hộp bì sai để truyền ra 2 bán trục và các bánh xe chủ động

Đối với xe có động cơ đặt ngang phía trước và dẫn động trực tiếp hai bánh xe trước,

hệ thống truyền động không có trục truyền động các đăngdọc, hộp số và hộp vi sai được đặt chung trong một vỏ, thường gọi là Transaxle Truyền lực chính là cặp bánh rắng hình trụ Bánh răng chủ động lắp chặt ở một đâu trục thứ cấp hộp sỡ Bánh răng bị động luôn

ăn khớp với bánh rằng chủ động, trên bánh răng bị động lấp với vỏ vi sai Qua cặp bánh răng truyền lực chính, mô menquay từ trục thứ cấp hộp số truyền cho bộ vi sai để truyền động cho hai bánh xe trước

Truyền lực chính loại đơn thường dùng cho các xe du lịch và xe tải cỡ nhỏ yêu cầu tỉ

số truyền thấp từ 2 ÷ 4

+ Đặc điểm của bánh răng hypoit:

Trang 12

Trang 17

BR quả dứa có dạng Hypoid (răng côn, răng xoẵn) vì nó có các đặc điểm:

• Tâm bánh răng quả dứa được hạ xuống duới lệch tâm của bánh răng vành chậunhư hình vẽ, điều đó cho thấy các bánh răng ăn khớp nhau ở hệ sõ ăn khớp lớn và hoạt động của chúng rất êm

• Lúc hoạt động khớp răng và nhả răng giữa hai bánh răng này luôn trượt đổi vớinhau, do dó nó cần một loại dầu bôi trơn đặc

2.2.2 Nguyên lý hoạt động của bộ truyền lực chính kép

- Bánh răng quả dứa (9) chế tạo liền với trục chủ động Trục và bánh răng quả dứa đặt trong một vỏ riêng lắp với vỏ cầu bằng bu-lông, ở giữa có đệm điều chỉnh Kèt cấu lắp ghép trục bánh răng với vỏ tương tự như ở bộ truyền lực chính đơn Bánh rằng vành chậu (2) lắp chặt với trục trung gian bằng đinh tán và luôn ăn khớp với bánh răng quả dứa (9) Bánh răng trụ trung gian nhỏ (8) lắp cố định với trục trung gian bằng then bằng

- Trục trung gian quay trơn trên vòng bi côn đặt trên vỏ cầu, phía ngoài có nắp và đệm điều chỉnh Bánh răng trung gian lớn lắp với vỏ vi sai bằng các bu-lông

- Hoạt động: Khi BR quả dứa nhận truyền động từ trục các-đăng, mô menquay được truyền tới BR vành chậu, BR trung gian nhỏ, BR trung gian lớn và vỏ bộ vi sai

Ngày đăng: 14/08/2024, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w