Phép biện chứng duy vật là khoa học về những quy luật phô biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy, là một trong ba hình thức cơ bản của phép biện chứng do C.Mác
Trang 1Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Lê Dinh Hong Kim - 31221026591
DAI HOC UEH TRUONG DAI HOC KINH TE THANH PHO HO CHi MINH
KHOA LY LUAN CHINH TRI
UEH UNIVERSITY
TIEU LUAN MON HOC: TRIET HOC MAC-LENIN
Dé tai: Anh (Chi) hãy phân tích lý luận của phép biện chứng duy vật
VỀ nguồn goc, dong luc cua sw van dong va phat trién, dong thoi van
dụng lÿ luận này vào hoạt động nhận thức và thực tiễn của bản thân
Giảng viên : Bui Xuan Thanh
Sinhviên : Lê Đình Hồng Kim
18
31221026591 K48 - IBC
TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 3 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC PHẢN MỞ ĐẦU
PHẢN NỘI DUNG
PHAN 1: LÝ LUẬN PHÉP BIỆN CHUNG DUY VAT VE NGUON GOC, BONG LUC CUA SU VAN DONG VA PHAT TRIEN (MAU THUAN BIEN CHUNG):
1 Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật:
2 Nội dung của quy luật:
3 Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật:
PHAN 2: VAN DUNG LY LUAN VAO HOAT ĐỘNG NHAN THUC VA THUC TIEN CUA BAN THAN:
1 Hoạt động nhận thức:
2 Hoạt động thực tiễn: - + +©SS+ St tt E1 2112111112111111111.11111.1.11 1e
PHAN KET LUAN
TAI LIEU THAM KHAO
Trang 3Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Lê Dinh Hong Kim - 31221026591
PHAN MO DAU
Triết học là bộ môn đóng vai trò hết sức quan trọng trong chương trình đạo tạo các hệ lý luận chính trị Học tập, nghiên cứu, nắm vững nội dung cơ bản của triết học giúp con
người hiểu được các quy luật, phạm trù xung quanh chúng ta Những tri thức này có ý nghĩa to lớn giúp nhân loại tiếp cận thé giới quan khoa học, các phương pháp tư duy biện chứng, đồng thời cung cấp cho con người, đặc biệt là sinh viên những kiến thức nền tảng
tiệp cận triết học và các bộ môn khoa học khác
Phép biện chứng duy vật là khoa học về những quy luật phô biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy, là một trong ba hình thức cơ bản của phép biện chứng do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập giữa thế ký XIX, được V.I.Lênin kế thừa, phát triển Ngay từ khi ra đời phép biện chứng duy vật đã khắc phục được những hạn chế của phép biện chứng chất phát thời cô đại và những thiếu sót của phép biện chứng duy tâm
khách quan thời cận đại, đồng thời áp dụng triệt để các thành tựu khoa học đương thời Vì
vây, phép biện chứng duy vật không dừng lại ở việc giải thích thế giới mà còn được xem
là công cụ nhận thức, cải tạo thế giới; là vũ khí tỉnh thần sắc bén của giai cấp công nhân, nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh giải phóng khỏi ách áp bức, bóc lột
Trong đó, hạt nhân của phép biện chứng duy vật là quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, bởi nó đề cập đến vấn đề cơ bản và quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật - vẫn đề nguyên nhân, động lực bên trong của sự phát triển, vận động của
sự vật, hiện tượng Theo đó, nguồn gốc của sự phát triển chính là mâu thuẫn và việc giải
quyết mâu thuẫn nội tại trong bản thân mỗi sự vât, hiện tượng
Dựa vào nội dung lý luận của phép biện chứng duy vật về nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển, đồng thời vận dụng nó vào quá trình học tập, làm việc giúp mọi người hiểu rõ hơn bản chất của nó Từ đó, để bản thân nỗ lực, ra sức lao động, học tập chăm chỉ, phụng sự Tổ quốc bằng những kiến thức đã biết, góp phần định hướng, chỉ đạo
Trang 4Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh - Lê Dinh Hong Kim - 31221026591
hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiên, cải tạo hiện thực hoặc chính ban than chung ta
Trang 5Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Lê Dinh Hong Kim - 31221026591
PHAN NOI DUNG PHAN 1: LY LUAN PHEP BIEN CHUNG DUY VAT VE NGUON GOC, DONG LUC CUA SU VAN DONG VA PHAT TRIEN (MAU THUAN BIEN CHUNG):
1 Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật:
Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ
thống các nguyên lý, quy luật khoa học, nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiến
Phép biện chứng nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phô biến vốn có của nó Đối
tượng và các thành phan của đối tượng luôn trong sự lệ thuộc, ảnh hưởng, ràng buộc và
quy định lẫn nhau Phép biện chứng phản ánh hiện thực đúng như tồn tại Nhờ vậy, phương pháp tư duy biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp con người nhận thức và cải tạo thế giới, là phương pháp luận tối ưu của mọi khoa học
Định nghĩa khái quát về phép biện chứng, Ăngghen cho rằng: “ Phép biện chứng là môn khoa học về những quy luật phố biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy Phép biện chứng duy vật thực hiện chức năng phương pháp
luận chung nhất của hoạt động nhận thức và thực tiễn của con nguoi, thê hiện ở chỗ con
người sử dụng những nguyên lý đã được cụ thê hóa bằng các cặp phạm trù và quy luật để
đề ra các nguyên tắc tương ứng, định hướng hoạt động lý luận và thực tiễn của mình
2 Nội dung của quy luật:
2.1 Các khái niệm, phạm trù liên quan:
2.1.1 “Mặt đối lập”:
Khái niệm này dùng để chỉ những mặt, những đặc điểm, những thuộc tính có khuynh
hướng biến đổi, vận động trái ngược nhau, tồn tại khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy nhưng đồng thời lại là điều kiện, tiền đề tồn tại của nhau Sự tồn tại của các mặt đối 1
Trang 6Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh _Lê Đình Hồng Kim - 31221026591
lập là khách quan, phô biên trong thê giới Các mặt đôi lập năm trong sự liên hệ, tác động qua lại, bài trừ và phủ định, xung đột lan nhau tao thanh mdu thuân biện ching
Không phải hai mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn Vì trong cùng một thời điểm ở
mỗi sự vật có thể cùng tồn tại nhiều mặt đối lập, chỉ có những mặt đối lập tồn tại thống nhất trong cùng một sự vật như một chỉnh thể, có xu hướng phát triển ngược chiều nhau
(sự chuyển hoá này tạo thành nguồn gốc, động lực đồng thời quy định cả bản chất,
khuynh hướng phát triển của sự vật) mới gọi là hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn
2.1.2 “Mâu thuẫn biện chứng”:
Mâu thuẫn biện chứng (gọi tắt là mâu thuẫn) là sự thống nhất và đầu tranh của các mặt đối lập Mâu thuẫn biện chứng trong tư duy là phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực và là nguồn gốc phát triển của nhận thức Ta cần phân biệt mâu thuẫn biện chứng với mâu thuẫn logic hình thức — chỉ tồn tại trong tư duy, xuất hiện do sai lầm trong tư duy Mâu thuẫn tồn tại một cách khách quan và pho biến vì là cái vốn có trong mọi sự vật, hiện
tượng: mâu thuẫn tổn tại trong mọi lĩnh vực (tự nhiên, xã hội và tư duy) Mâu thuẫn có
tính đa dạng, phong phú vì trong các lĩnh vực khác nhau tồn tại những mâu thuẫn với tính chất khác nhau, tạo nên sự phong phú cho biểu hiện của mâu thuẫn Phân loại mâu thuẫn: Áâu thuẫn bên trong, mâu thuần bên ngoài (Hình thành từ Quan hệ giữa các mặt đối
lập)
AMâu thuẫn cơ bản, mâu thuân không cơ bản (Hình thành từ Ý nghĩa của mâu thuẫn)
âu thuân chủ yếu, mâu thuần thứ yếu (Hình thành từ Vai trò của mâu thuẫn)
AMâu thuân đối kháng, mâu thuần không đối kháng (Hình thành từ tính chất các lợi ích đối lập tạo thành mâu thuẫn xã hội)
2.1.3 “Sự thông nhất”:
Sự thống nhất là sự liên hệ, ràng buộc lẫn nhau của các mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia
làm điều kiện tổn tại cho mình và ngược lại Các mặt đối lập không tách rời nhau nên
giữa chúng bao giờ cũng có những nhân tô giống nhau - gọi là sự "đồng nhất" của các mặt đối lập Với ý nghĩa đó," sự thông nhất của các mặt đối lập" còn bao hàm cả sự " đồng nhật” của các mặt đó Angghen nêu vi du: “Giai cap vô sản và sự giàu có là hai mặt đổi
Trang 7Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Lê Đình Hồng Kim - 31221026591
lập, với tính cách như vậy chúng hợp thành một chỉnh thê hoàn chỉnh, thông nhất, chế độ tue hữu với tư cách là sự giàu có buộc phải duy trì vĩnh viễn ngay cả sự tốn tại của mặt
đối lập của nó là giai cấp võ sản.” Do có sự "đồng nhất” của các mặt đối lập mà trong sự triển khai của mâu thuẫn đến một lúc nào đó, các mặt đối lập có thê chuyển hoá lẫn nhau
Sự thống nhất của các mặt đối lập còn biểu hiện ở sự tác động ngang nhau của chúng
Song đó chỉ là trạng thái vận động của mâu thuẫn ở một giai đoạn phát triển khi diễn ra
sự cân bằng của các mặt đối lập
2.1.4 “Sự đấu tranh”:
Dùng để chỉ khuynh hướng tác động qua lại, bài trừ lẫn nhau Đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối vì nó diễn ra thường xuyên liên tục, trong tất cả quá trình vận động, phát triển của sự vật; ngay trong sự thống nhất của các măt đối lập cũng chứa những nhân tô phá vỡ sự thông nhất đó Vì vậy, thống nhất của các mặt đối lập là tương đối, tạm thời Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập hết sức phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào tính
chất, mối quan hệ qua lại giữa các mặt đối lập và điều kiện diễn ra cuộc đầu tranh
2.2 Mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của sự vận động, phát triỀn:
2.2.1 Mau thuẫn là nguồn gốc của sự vận động, phát triển:
Sự thống nhất và đầu tranh của các mặt đôi lập là hai xu hướng tác động khác nhau của
các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập không tách rời nhau trong quá trình vận động, phát triển mà diễn ra đồng thời Sự thống nhất gắn liền với sự đứng im, ôn định tương đối của sự vật Còn sự đầu tranh gắn liền với
tính tuyệt đối nghĩa là đầu tranh phá vỡ sự ổn định tương đối của sự vật dẫn đến sự
chuyên hóa về chất của chúng
Sự đấu tranh của các mặt đối lập được quy định tất yếu về sự thay đổi các mặt đang tác động, làm mâu thuẫn phát triển Sự đầu tranh của các mặt đôi lập được chia ra thành nhiều giai đoạn Thông thường, khi mới xuất hiện, hai mặt đôi lập chưa thê hiện rõ sự
xung khắc gay gắt, chỉ là sự khác nhau căn bản Theo khuynh hướng trái ngược nhau thì
sự khác nhau càng lớn lên và rộng dân ra đến khi trở thành đối lập Khi hai mặt đối lập có
sự xung đột gay gắt, hội tụ đủ điều kiện sẽ tự chuyển hoá lẫn nhau Do sự phong phú của
Trang 8Trường Đại học Kinh tễ TP.Hồ Chí Minh Lê Đình Hồng Kim - 31221026591
thê giới nên hình thức chuyên hóa cũng đa dạng: có thê hai mặt đôi lập chuyên hóa lân nhau nhưng ở trình độ cao hơn xét về phương diện chất của sự vật, cũng có thê cả hai
chuyền hoá lẫn nhau đề hình thành hai mặt đồi lập mới hoàn toàn Nhờ vậy mà mâu thuẫn
được giải quyết, sự vật mới hơn xuất hiện với trình độ cao hơn thay cho sự vật cũ bị mat
đi Quá trình này tạo nên sự vận động, phát triển vô tận của thế giới khách quan Cứ như
thế, đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho sự vật, hiện tượng biến đổi không ngừng từ
thấp lên cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Chính vì vậy C.Mác viết: “Cái cấu
thành bản chất của sự vận động biện chứng chỉnh là sự cùng nhau ton tại của hai một đối lập, sự đu tranh giữa hai mặt đối lập ấy và su dung hop cua hai mat ay thành một phạm
trù mới”
Sự phát triển là cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập Không có sự thống nhất sẽ không
có đấu tranh, thống nhất là tiền đề của đấu tranh, còn đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển Sự vận động và phát triển bao giờ cũng
là sự thông nhất giữa tính ôn định và tính thay đổi Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập quy định tính 6n định và tính thay đối của sự vật Do đó, mâu thuẫn chính là
nguồn gốc của sự vận động và phát triển
2.2.2 Mâu thuẫn là động lực của sự vận động, phát triển:
Mầu thuẫn tự nó không phải động lực của sự phát triển mà việc con người can thiệp,tìm
cách giải quyết nó mới là cái có ý nghĩa thúc đây hay kìm hãm sự vận động, phát triên
Khi mâu thuẫn vận động đến một giai đoạn nhất định, xung lực của các mặt đối lập đạt
đến trình độ “chín muỗi”, lúc đó mâu thuẫn mới hội đủ điều kiện đề được giải quyết Sự
đầu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự vận động, phát triển Điều này có nghĩa sự
thong nhất của các mặt đối lập gắn liền với sự ôn định tương đối của sự vật Nhưng trong
khi các mặt đối lập thông nhất với nhau, quá trình đầu tranh giữa chúng không ngừng diễn
ra làm cho các mặt đối lập biến đôi, dẫn đến mâu thuẫn ngày càng phát triển Khi đấu tranh lên đến đỉnh điểm, các mặt đối lập sẽ chuyển hoá cho nhau, mâu thuẫn được giải
quyết, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời Vì vậy đầu tranh có tính tuyệt đối Chính sự đấu
tranh của các mặt đối lập dẫn đến sự chuyên hóa của chúng (giải quyết mâu thuẫn) là
Trang 9Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Lé Dinh Hong Kim - 31221026591
nguôn gôc, động lực của sự vận động, phát triển Trong giới tự nhiên, chuyên hoá của các mặt đối lập thường diễn ra một cách tự phát, còn trong xã hội, chuyên hoá của các mặt đối lập diễn ra thông qua hoạt động có ý thức của con người Nếu mâu thuẫn không được giải quyết (các mặt đối lập không chuyền hóa) thì không có sự phát triển Theo Hồ Chí Minh :
* Khi việc gì có mâu thuân, khi phải tìm cách giải quyết tức là có vấn đề Khi đã có vấn
đề, ta phải nghiên cứu cho rõ cái gốc của mâu thuần là vấn đề gì Phải điều tra, phải nghiên cứu các mâu thuân đó Phải phân tách rõ ràng và có hệ thống, phải biết rõ cái nào là mâu thuân chính, cái nào là mâu thuân phụ Phải đề ra cách giải quyết ”
Mâu thuẫn được giải quyết bằng con đường đầu tranh dưới những hình thức cụ thê Đối
với các mâu thuần khác nhau thì phải có những phương pháp giải quyết khác nhau, tùy thuộc vào bản chất mâu thuẫn và điều kiện cụ thé Phải tôn trọng mâu thuẫn, có biện pháp
giải quyết thích hợp với từng mâu thuẫn, không né tránh mâu thuẫn, phân tích đầy đủ các
mặt đối lập,nắm duoc ban chat, khuynh hướng của sự vận động, phat triển Không thỏa
hiệp với mâu thuẫn, trong một số trường hợp tiêu cực có thể sẽ thắng Tuy nhiên, đó mang tính tạm thời, có thể xem đó là bước “lay lùi làm tiến”, cuối cùng là tích cực phải thắng đề vươn tới sự phát trién của sự vật, hiện tượng
Tóm lại: Sự vật, hiện tượng nào cũng có những mặt đối lập Sự đầu tranh, chuyên hoá
của các mặt đối lập trong những điều kiện cụ thê tạo thành mâu thuẫn Mâu thuẫn được giải quyết, hình thành sự vật mới làm nảy sinh các mặt đối lập mới Cứ như vậy, các sự
vật, hiện tượng trong thế giới khách quan phát triển, biến đôi không ngừng Vì vậy, mâu
thuẫn là nguồn gốc và động lực của sự vận động, phát triển
3 Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật:
Thứ nhất, quy luật giúp ta thừa nhận tính khách quan, phô biến của mâu thuẫn Do đó, trong hoạt động thực tiễn muốn phát hiện mâu thuẫn phải biết phân tích, tìm ra các mặt đối lap ton tại trong thể thông nhất, từ đó thấy được các mối liên hệ giữa những mặt đối
lập đó trong sự vật, hiện tượng Sau đó, tìm ra giải pháp hợp lí cho hoạt động thực tiễn
Thứ hai, mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú nên khi phân tích phải xem xét quá trình
phát triên, vai trò, vị trí và môi quan hệ của các mâu thuần, của từng mặt đôi lập và điêu
Trang 10Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh _ Lê Đình Hồng Kim - 31221026591
kiện chuyên hoá lân nhau của chúng Chỉ có như thê mới hiệu đúng mâu thuần, xu hướng vận động, phát triển của sự vật và tìm được phương pháp giải quyết mâu thuẫn phù hợp
Đối với từng loại mâu thuẫn cụ thê, cần có giải pháp giải quyết thích hợp
Thứ ba, phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập, không điều hoà, xoá nhoà mâu thuẫn, không nóng vội, tuyệt đối hoá đấu tranh giữa các mặt đôi lập mà bỏ qua sự thông nhất vốn có của chúng bởi giải quyết mâu thuẫn phụ thuộc vào điều kiện đã hội đủ chưa Nếu chưa chín muôi có thể thông qua hoạt động thực tiễn thúc đây điều kiện nhanh diễn ra bằng cách chủ động, sáng tạo Cần khai thác, vận dụng hiệu quả phương pháp giải quyết mâu thuẫn bằng cách kết hợp biện chứng các mặt
đối lập
PHAN 2: VAN DUNG LY LUAN VAO HOAT DONG NHAN THUC VA THUC TIEN CUA BAN THAN:
Quy luật mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của mọi sự phát triển Hay nói cách khác,
bản chất của sự phát triển chính là tìm ra và giải quyết các mâu thuẫn nội tại của sự vật, hiện tượng Việc học tập, nghiên cứu của sinh viên nói chung và bản thân em nói riêng
cũng là quá trình tích luỹ kiến thức và áp dụng những tri thức đó vào thực tiễn Vậy nên, quá trình học tập của sinh viên cũng tổn tại sự thống nhất và đâu tranh giữa các mặt đôi lập Và trên con đường tìm kiếm tri thức của mình, em đã vận dụng quy luật này như sau:
1 Hoạt động nhận thức:
Thừa nhận và tôn trọng mẫu thuân
Khi bắt đầu nhập học vào môi trường Đại học ấn chứa muôn vàn điều mới mẻ, thách thức, em chủ động tìm hiểu các quy định về môn học, các cơ hội việc làm liên quan đến
ngành học hay các yêu cầu chuân đầu ra thông qua các công thông tin chính thống của
trường hay từ các anh/chị khoá trên; vạch ra kế hoạch học tập phù hợp với năng lực bản
thân theo từng năm học đồng thời tham gia các buổi talkshow, hội thảo, triển lãm do Đoàn/ Khoa/ CLB tô chức đề mở rộng thê giới quan, củng cô khả năng đạt được mục tiêu
bản thân đề ra
Không né tránh, sợ hãi mâu thuân mà đối diện, khắc phục nó