Khái niệm ngành công nghiệp môi trường - Theo OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế: CNMT bao gồm cáchoạt động sản xuất hàng hóa và dịch vụ nhằm đo lường, ngăn chặn, hạn chế tốithiể
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
***
-TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐẦU TƯ
ĐỀ TÀI: TIỀM NĂNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
z
Trang 2DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 3DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Thống kê số lượng doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải giai đoạn 2006-2015 5Biểu đồ 2.2: Cơ cấu doanh thu của các doanh nghiệp xử lý nước thải 6Biểu đồ 2.3: Cơ cấu doanh thu của các doanh nghiệp xử lý chất thải rắn 8
Trang 4MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2
1.1 Khái niệm ngành công nghiệp môi trường 2
1.2 Phân loại ngành công nghiệp môi trường 3
1.3 Vai trò của ngành công nghiệp môi trường 4
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 5
2.1 Thực trạng phát triển chung của CNMT từ 2006-nay 5
2.2 Đánh giá chung về thực trạng phát triển của CNMT ở Việt Nam 10
CHƯƠNG 3 TIỀM NĂNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 12
3.1 Cơ hội 12
3.1.1 Tình hình chính trị xã hội 12
3.1.2 Khí hậu 12
3.1.3 Chính sách pháp luật 13
3.1.4 Chính sách ưu đãi của chính phủ 13
3.1.5 Thị trường ngành công nghiệp môi trường ở Việt Nam 14
3.1.6 Thị trường lao động 16
3.2 Thách thức 16
KẾT LUẬN 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, nền kinh tế ViệtNam đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận về kinh tế - xã hội Kinh tế - xãhội phát triển đã đặt ra những yêu cầu về môi trường ngày càng lớn Đặc biệt, khinước ta đã gia nhập WTO, thì vấn đề an toàn, bảo vệ môi trường lại càng phải đượcchú trọng để đáp ứng xu thế hội nhập với thế giới (WTO) Một trong những yêu cầuchiến lược, có vai trò then chốt để đảm bảo cho sự phát triển kinh tế hài hòa với cácvấn đề môi trường là phải phát triển một ngành công nghiệp môi trường đặc thù,phát triển song song với các ngành công nghiệp khác Ngành Công Nghiệp MôiTrường (CNMT) trên thế giới đã hình thành và phát triển cách đây hơn 4 thập niên,đặc biệt tập trung tại các nước phát triển như Mỹ, Canada, EU (USEPA) Tại khuvực châu Á, có thể kể đến Nhật bản, Hàn Quốc, Singpapore,… đã rất chú trọng vàphát triển ngành công nghiệp đặc thù này (KMoE) Ngành công nghiệp môi trườngphát triển mạnh mẽ, không chỉ đáp ứng nhu cầu nội tại của mỗi quốc gia mà còn cókhả năng đóng góp tăng trưởng thông qua hoạt động trao đổi, xuất nhập khẩu cáccông nghệ, dịch vụ môi trường trên toàn cầu Tại Việt Nam, ngành CNMT đã vàđang được chú trọng để trở thành một ngành kinh tế có đóng góp quan trọng trong
cơ cấu phát triển ngành công nghiệp Việt Nam
Với mong muốn làm rõ thực trạng cũng như tiềm năng thu hút vốn đầu tư vàongành CNMT ở Việt Nam, nhóm nghiên cứu đã làm bài tiểu luận với chủ đề: “Tiềmnăng thu hút FDI vào ngành Công nghiệp môi trường ở Việt Nam” Kết cấu của bàitiểu luận gồm có:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Thực trạng của ngành CNMT ở Việt Nam
Chương 3: Tiềm năng thu hút FDI vào ngành công nghiệp môi trường
Để hoàn thành bài tiểu luận, nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn sựhướng tận tình của PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh Trong phạm vi bài tiểu luận ngắn,với vốn kiến thức còn nhiều hạn chế, bài tiểu luận của nhóm không thể tránh khỏinhững thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của cô và các bạn Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn!
Trang 6CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm ngành công nghiệp môi trường
- Theo OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế): CNMT bao gồm cáchoạt động sản xuất hàng hóa và dịch vụ nhằm đo lường, ngăn chặn, hạn chế tốithiểu hóa hay hiệu chỉnh tác hại môi trường tới nước; không khí và đất cũng nhưcác vấn đề liên quan đến chất thải và hệ sinh thái
- Theo Văn phòng thống kê Cộng đồng Châu cho rằng: CNMT bao gồm cácdịch vụ sản xuất hàng hóa và dịch vụ mà chúng có khả năng đo lường, ngăn chặn,hạn chế hay hiệu chỉnh các tác hại môi trường như ô nhiễm nước, không khí, đấtcũng như chất thải và các vấn đề liên quan đến tiếng ồn Chúng cũng bao gồm côngnghệ sạch nhằm hạn chế ô nhiễm và sử dụng nguyên liệu thô
- Theo Mạng lưới thông tin và quan sát Châu: CNMT bao gồm các hoạt độngthúc đẩy công nghệ sạch hơn, xử lý nước và xử lý nước thải; quá trình tái chế; quátrình công nghệ sinh học, chất xúc tác, màn ngăn; giảm tiếng ồn và các hoạt độngsản xuất các sản phẩm khác nhằm mục đích bảo vệ môi trường
- Ở Hoa Kỳ: CNMT bao gồm toàn bộ các hoạt động tạo ra giá trị liên quan tớithực hiện các quy định môi trường; đánh giá phân tích và bảo vệ môi trường; kiểmsoát ô nhiễm không khí, quản lý chất thải, làm giảm ô nhiễm; cung cấp và phân phốitài nguyên môi trường: nước, nguyên liệu tái tạo, năng lượng sạch, công nghệ vàcác hoạt động góp vào việc tăng hiệu quả sử dụng năng lượng và nguyên liệu, sảnphẩm chất lượng cao và phân phối tài nguyên môi trường: nước, nguyên liệu táitạo, năng lượng sạch, công nghệ và các hoạt động đóng góp vào việc tăng hiệu quả
sử dụng năng lượng và nguyên liệu, sản phẩm chất lượng cao và phát triển kinh tếbền vững
- Theo UESPA (Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ): Ngành công nghiệp môitrường bao gồm tất cả các hoạt động mang lại thu nhập gắn liền với (1) sự tuân thủcác quy định luật pháp về môi trường; (2) đánh giá, phân tích và bảo vệ môi trường;(3) kiểm soát ô nhiễm, quản lý chất thải và phục sinh các tài sản đã bị ô nhiễm; (4)cung cấp và vận chuyển các tài nguyên môi trường như nước, các vật liệu được thuhồi và nguồn năng lượng sạch; và (5) các công nghệ và các hoạt động góp phầntăng hiệu quả sử dụng năng lượng và tài nguyên, tăng năng suất sản xuất và tăngtrưởng kinh tế bền vững (có khả năng ngăn ngừa ô nhiễm)
Trang 7Nguồn: USEPA (1995) The US Environmental Industry The U.S.
Environmental Protection Agency.
- Vào năm 2005, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) thống nhấtcùng Liên hợp Quốc, Cộng đồng chung châu u, Quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàngThế giới đưa ra khái niệm "Công nghiệp môi trường là nhóm các nhà sản xuất cácsản phẩm môi trường, bao gồm các công nghệ và sản phẩm sản xuất sạch hơn, dịch
vụ quản lý ô nhiễm và quản lý tài nguyên"
Nguồn: Tạp chí môi trường số 10/2014
- Công nghiệp môi trường của Việt Nam bao hàm các hoạt động và doanhnghiệp đặc thù, chuyên sản xuất hàng hóa và cung ứng dịch vụ đáp ứng nhu cầu bảo
vệ và phòng ngừa các tác động xấu tới môi trường Điều này đang tạo động lực đểphát triển và mở rộng các lĩnh vực mới và gia tăng số lượng các doanh nghiệp môitrường Kinh doanh môi trường ngày càng được xem là ngành "siêu lợi nhuận" vìnhững lợi ích kép mà nó mang lại
Nguồn : Báo moitruong.com.vn/ 26-01-2014
- Tham khảo quốc tế, gắn liền với điều kiện Việt Nam, ngành CNMT đượchiểu như sau: "Công nghiệp môi trường là một ngành kinh tế cung cấp các sảnphẩm và dịch vụ môi trường đáp ứng nhu cầu phòng ngừa ô nhiễm và bảo vệ môitrường của nền kinh tế"
Nguồn : Điều 3, Luật BVMT năm 2014
Qua quá trình nghiêm cứu môi trường ở Việt Nam, trong bài viết này sẽ sử dụng khái niệm của Luật BVMT năm 2014
1.2 Phân loại ngành công nghiệp môi trường
- Theo OECD hoạt động của công nghiệp môi trường đã trở nên chuyên mônhóa rất sâu trên cả 3 khu vực là dịch vụ môi trường, thiết bị/sản phẩm môi trường vàphục hồi tài nguyên, với sự kết hợp của những kỹ thuật và công nghệ tiên tiến
- Ba lĩnh vực kể trên được coi là tương đương với phân loại của tổ chức APECthành 3 nhóm hình công nghiệp môi trường chính là quản lý ô nhiễm, sản phẩm vàcông nghệ sạch hơn và quản lý tài nguyên
- Theo EBI thì có thể chia công nghiệp môi trường thành 4 nhóm chính (với
14 lĩnh vực nhỏ): Dịch vụ môi trường; Thiết bị môi trường; Nhóm dịch vụ tàinguyên môi trường; Nhóm các sản phẩm tiêu dùng môi trường
Trang 8- Ở Việt Nam, công nghiệp môi trường được nhìn nhận như các đơn vị sảnxuất, kinh doanh và cung cấp dịch vụ trong 3 lĩnh vực chính: Dịch vụ môi trường(xử lý chất thải, thu gom chất thải, quan trắc, phân tích, đánh giá tác động môitrường…); Thiết bị môi trường; Sử dụng bền vững tài nguyên, phục hồi môi trường.Nhóm ngành công nghiệp môi trường được xếp là nhóm ngành lớn E trong danhmục mã ngành quốc gia, bao gồm 4 nhóm, ngành cấp 2 là khai thác nước tự nhiên(E36), dịch vụ thoát nước và xử lý nước thải (E37), dịch vụ thu gom, xử lý và tiêuhủy rác thải, tái chế phế liệu (E38) và dịch vụ xử lý ô nhiễm và hoạt động quản lýchất thải khác (E39) Như vậy, có thể thấy là còn một mảng rất lớn các ngành cấp 2khác chưa được đưa vào trong danh mục nhóm ngành quốc gia, điều này sẽ dẫn đếnnhững khó khăn trong việc xác định các đối tượng cụ thể của các định hướng chínhsách và định hướng phát triển.
Nguồn: Tạp chí môi trường số 10/2014
1.3 Vai trò của ngành công nghiệp môi trường
Mặc dù ngành CNMT ở Việt Nam chưa chính thức hình thành nhưng đã vàđang có những đóng góp tích cực không chỉ cho bảo vệ môi trường mà còn hứa hẹnnhiều tiềm năng phát triển thành một ngành kinh tế với các doanh nghiệp và sảnphẩm đặc thù Định hướng phát triển phát triển ngành CNMT phải phù hợp điềukiện thực tế của Việt Nam và xu thế phát triển của thế giới nhằm đáp ứng các yêucầu thực tế đặt ra từ quá trình phát triển kinh tế-xã hội, góp phần phát triển bềnvững đất nước Sự phát triển này cần được thực hiện từng bước chắc chắn để đạtđược mục tiêu phát triển ngành CNMT thành một ngành kinh tế quan ttrọng, có khảnăng cung cấp các dịch vụ, công nghệ, thiết bị môi trường, cơ bản đáp ứng nhu cầubảo vệ môi trường; hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, kiểm soát và cải thiện chấtlượng môi trường; giải quyết tình trạng suy thoái môi trường Trong quá trình pháttriển, đặc biệt cần đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường, bao gồm từnghiên cứu, chuyển giao công nghệ, chế tạo thiết bị đến cung cấp các dịch vụ bảo
vệ môi trường, quản lý và sử dụng tài nguyên Đặc biệt cần khuyến khích, hỗ trợcông tác nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong hoạt động nghiêncứu khoa học, công nghệ phục vụ bảo vệ môi trường
Trang 9CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
2.1 Thực trạng phát triển chung của CNMT từ 2006-nay
Tại Việt Nam, ngành công nghiệp môi trường không phải là ngành côngnghiệp mới xuất hiện, tuy nhiên, sản xuất có liên quan đến định hướng công nghiệpmôi trường thì chỉ mới xuất hiện trong thời gian gần đây Nền công nghiệp còn nonyếu này hàng năm mới chỉ đáp ứng được 5 % tổng nhu cầu xử lý nước thải đô thị,chế biến và tái chế khoảng 15 % nhu cầu chất thải rắn và 14 % nhu cầu xử lý chấtthải nguy hại, nhiều lĩnh vực chưa phát triển để đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường
Nguồn: Khánh Huy (2017), Ưu tiên phát triển ngành CNMT, Báo nhân dân
Biểu đồ 2.1: Thống kê số lượng doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải giai đoạn 2006-2015
Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê (2010-2015), NXB Thống Kê
Thị trường thu gom và xử lý nước thải mới bắt đầu hình thành nhưng có bướcphát triển mạnh mẽ Trong đó phần lớn là DN ngoài nhà nước, bao gồm cả DN FDIchiếm trung bình khoảng 96,3% tổng số DN, DN nhà nước chiếm 3,7% Đối với
DN ngoài nhà nước thì DN TNHH tư nhân chiếm tỷ trọng lớn nhất chiếm 57,04%;công ty cổ phần có vốn nhà nước chiếm 24,44%; công ty cổ phần không có vốn nhà
Trang 10nước chiếm 8,64%; DN tư nhân chiếm 3,46%; DN tập thể chiếm 0,25%; và DN cóvốn đầu tư nước ngoài (FDI) chiếm 2,7%.
Mặc dù DN ngoài nhà nước có số lượng lớn nhưng lại là DN có quy mô rấtnhỏ Tổng vốn đăng ký của DN ngoài nhà nước trung bình 8,29 tỷ đồng/DN, trong
đó DN FDI là 12,26 tỷ đồng/DN; DN cổ phần có vốn nhà nước là 8,87 tỷ đồng/DN;
DN TNHH tư nhân là 7,63 tỷ đồng/DN; DN cổ phần không có vốn nhà nước chỉkhoảng 3,64 tỷ đồng/DN; DN tập thể là 0,38 tỷ đồng/DN; trong khi DN nhà nước là115,08 tỷ đồng/DN, gấp 9,4 lần vốn của DN FDI và 13,9 lần DN ngoài nhà nước.Doanh thu của DN phản ánh thị phần cung ứng dịch vụ chất thải nước ta.Trung bình 4 năm (2007-2010) doanh thu của DN nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớnvới 420,8 tỷ đồng/năm chiếm 44,62% thị phần, còn lại là DN ngoài nhà nước baogồm cả FDI với tổng doanh thu đạt gần 600 tỷ đồng/năm, chiếm 55,38% thị phần.Trong nhóm DN ngoài nhà nước thì DN TNHH tư nhân có mức doanh thu đạt 275,2
tỷ đồng/năm chiếm 29,18% tổng doanh thu trong lĩnh vực xử lý nước thải, tiếp theo
là DN cổ phần có vốn nhà nước với 149 tỷ đồng/năm chiếm 15,81% Đáng chú ý là
DN FDI chỉ chiếm 3,46% thị phần, và DN cổ phần không có vốn nhà nước chỉchiếm 2,19% Do lĩnh vực xử lý nước thải đòi hỏi phải có công nghệ cao, cho nên
DN tập thể không tham gia thị trường này
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu doanh thu của các doanh nghiệp xử lý nước thải
Nguồn: Tổng cục Thống kê Kết quả Điều tra DN 2007-2010
Trang 11Khác với thị trường thu gom và xử lý nước thải, thị trường thu gom và xử lýCTR được hình thành sớm hơn, sự tham gia của các thành phần kinh tế ngoài nhànước sâu rộng hơn Trong đó phần lớn là DN ngoài nhà nước và DN FDI chiếmtrung bình khoảng 84,92%, DN nhà nước chiếm tỷ trọng lớn hơn nước thải tuynhiên vẫn chỉ ở 15,08% Sự tham gia trong đó công ty TNHH tư nhân chiếm tỷtrọng lớn nhất với thị phần 35,3%; DN tập thể cũng chiếm thị phần lớn khoảng17,49%; công ty cổ phần có vốn nhà nước chiếm 13,81%; DN tư nhân chiếm11,85%; công ty cổ phần không có vốn nhà nước chỉ chiếm 5,32%; và DN có vốnđầu tư nước ngoài (FDI) chiếm 1,14%.
Tổng nguồn vốn đăng ký của các DN trong lĩnh vực Chất thải rắn biến độngnhiều trong các năm, tuy nhiên vẫn có xu hướng tăng trung bình hàng năm là36%/năm, thấp hơn lĩnh vực nước thải ở mức 78%/năm Trong đó vốn của DN nhànước chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm trung bình hàng năm khoảng 56,93% tổng sốvốn trong lĩnh vực này, còn lại 43,07% thuộc khu vực ngoài nhà nước và FDI Tổngvốn đăng ký trung bình hàng năm của DN nhà nước là 49,98 tỷ đồng/DN, của DNngoài nhà nước và FDI là 30,3 tỷ đồng/DN Trong đó DN FDI là 154,17 tỷđồng/DN, gấp 3 lần DN nhà nước và 33 lần DN ngoài nhà nước
Doanh thu trung bình 4 năm (2007-2010) của DN Nhà nước vẫn chiếm tỷtrọng lớn, với 1.940 tỷ đồng/năm (chiếm 54,3% thị phần); còn lại là DN ngoài nhànước và FDI với tổng doanh thu đạt gần 1.633 tỷ đồng/năm, (chiếm 45,7% thịphần) Trong nhóm DN ngoài nhà nước thì DN TNHH tư nhân có mức doanh thuđạt 762,9 tỷ đồng/năm (chiếm 21,35% tổng doanh thu trong lĩnh vực xử lý CTR).Khác với lĩnh vực xử lý nước thải, lĩnh vực xử lý chất thải vị trí của DN FDI đãtăng lên chiếm 6,51% thị phần với 232,8 tỷ đồng/năm Tiếp theo là DN cổ phần cóvốn nhà nước với chiếm 5,99%, DN cổ phần không có vốn nhà nước chiếm 4,96%,
DN tư nhân là 4,39%, và có sự tham gia của DN tập thể với 2,5% thị phần
Các doanh nghiệp do Bộ TN&MT cấp phép: Giai đoạn 2001- 2011, BộTN&MT đã cấp phép cho 96 DN, trong đó phạm vi hoạt động của các DN đượcphân bố như sau: Có 7 DN hoạt động tại 8 vùng trên cả nước, 2 DN hoạt động tại 7vùng, 2 DN hoạt động tại 6 vùng, 4 DN hoạt động tại 5 vùng, 29 DN hoạt động tại 4vùng, 23 DN hoạt động tại 3 vùng, 26 DN hoạt động tại 2 vùng và 3 DN hoạt độngtại Ì vùng Các DN thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại (CTNH) chủ
Trang 12yếu được thành lập tại các vùng công nghiệp phát triển cao kéo theo sự phát thảilớn Địa bàn hoạt động của DN DVMT cũng rất rộng, vượt ra khỏi phạm vi của mộttỉnh, TP, nhiều DN đã hoạt động rộng khắp cả nước, không phụ thuộc vào vị tríphân bố.
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu doanh thu của các doanh nghiệp xử lý chất thải rắn
Nguồn: Tổng cục Thống kê Kết quả Điều tra DN 2007-2010 Nguồn: Hồ Công Hòa, Nguyễn Việt Phong (2013), Vai trò của các thành phần kinh tế trong tiến trình xã hội hóa dịch vụ môi trường ở Việt Nam, Tạp chí môi
trường số 12/2013
Ngoài sự phân bố không đồng đều về số lượng các DN DVMT trên địa bàntoàn quốc, việc cung cấp các loại hình DVMT của các DN trên cũng khác nhau.Theo số liệu điều tra cho thấy, trong số các DN DVMT, chưa có DN nào có khảnăng cung cấp tất cả 9 loại hình dịch vụ; hầu hết các DN có khả năng cung cấp từ 2loại hình dịch vụ trở lên và các doanh nghiệp có khả năng cung cấp từ 5 dịch vụ trởlên chếm tỷ lệ nhỏ, tập trung tại các thành phố lớn như: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh,Hải Phòng Phần lớn, các DN chủ yếu tập trung vào các mảng dịch vụ có nhu cầucao xuất phát từ các yêu cầu trong Luật BVMT 2005 như dịch vụ thiết kế, chế tạo,xây dựng hệ thống xử lý chất thải; lập, thẩm định báo cáo Đánh giá tác động môitrường, Đánh giá môi trường chiên lược; quan trắc và phân tích môi trường; tư vấn,đào tạo, cung cấp thông tin môi trường