Đề Tài: Vai trò của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đối với hoạt động đầu tư phát triển của các quốc gia.. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1 Mục tiêu nghiên cứu1.1.1 Mục tiêu t
Khái ni m và b n ch t c a FDI ệm và bản chất của FDI ản chất của FDI ất của FDI ủa FDI 1 Khái ni m ệm và bản chất của FDI
Bản chất của FDI
FDI ra đời muộn hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác vài ba thập kỷ nhưng FDI nhanh chóng xác lập vị trí của mình trong quan hệ kinh tế quốc tế
Bản chất của FDI là:
Do chủ thể là tư nhân nên FDI có mục tiêu ưu tiên hàng đầu là lợi nhuận
Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luật pháp từng nước
Tỷ lệ phân chia lợi nhuận:
Tỷ lệ đóng góp của các bên trong vốn điều lệ hoặc vốn pháp định sẽ quy định quyền và nghĩa vụ mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được chia theo tỷ lệ này.
Chủ đầu từ tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm lỗ lãi Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không có gánh nặng về nơ nần cho nền kinh tế nước nhận đầu tư
FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư:
Thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kĩ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý.
Vai trò của FDI với hoạt động đầu tư ở các quốc gia
Đối với nước đi đầu tư
Thứ nhất, nước đi đầu tư có thể tận dụng được lợi thế so sánh của nước nhận đầu tư
Thứ hai, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm thông qua chuyển giao công nghệ
Thứ ba, thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nhà đầu tư có thể mở rộng thị trường
Thứ tư, đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ khuyến khích xuất khẩu của nước đi đầu tư.
Đối với nước nhận đầu tư
Thứ nhất, FDI là một trong những nguồn vốn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt vốn đầu tư góp phần tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển.
Thứ hai, đầu tư sẽ tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Theo mô hình của
NUSKSE, đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ góp phần phá vỡ cái “vòng luẩn quẩn” của các nước đang phát triển
Thứ ba, đầu tư sẽ làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng nghèo đói Phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa lý, kinh tế, chính trị, … Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu sản phẩm và lao động, cơ cấu lãnh thổ sẽ được thay đổi theo chiều hướng ngày càng đáp ứng tốt hớn các nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.
Thứ tư, đầu tư sẽ làm tăng cường khả năng khoa học công nghệ của quốc gia
Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, các công ty (chủ yếu là các công ty đa quốc gia) đã chuyển giao công nghệ từ nước mình hoặc từ nước khác sang nước nhận đầu tư
Một số mô hình về đầu tư nước ngoài (FDI) 1 Mô hình MacDougall- Kempt
2.4.1.2 Mô hình “Vòng luẩn quẩn” của NUSKSE
Mô hình dựa trên 3 giả định cơ bản từ những nước đang phát triển:
tiết kiệm từ khu vực Chính phủ của các nước đang phát triển là thấp không thể tạo ra động lực để phát triển kinh tế đất nước.
tiết kiệm từ các công ty của các nước đang phát triển cũng rất thấp.
phần dành cho tiết kiệm của các hộ gia đình thấp và việc huy động là rất khó khăn.
2.4.1.3 Đánh giá và nhận xét hai mô hình
Có thể thấy cả hai mô hình đều làm rõ được tầm quan trọng của FDI, theo học thuyết của MacDougall- Kempt, thì FDI là hiện tượng tất yếu của xã hội khi có sự chênh lệch năng suất cận biên của vốn, còn học thuyết của Nuskse thì FDI là cần phải có, FDI sẽ là một cú huých cho một nền kinh tế trì trệ vì thiếu vốn.Và có thể thấy học thuyết của NUSKSE đang được sự ủng hộ của các nhà kinh tế học hiện đại và được một số nước đang phát triển áp dụng thành công.
Mô hình DUPONT – đánh giá hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp( trong trường hợp này
Mô hình Dupont là kỹ thuật có thể được sử dụng để phân tích khả năng sinh lãi của một công ty bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống Mô hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bản cân đối kế toán.
2.3.2.2 Ứng Dụng Mô Hình DUPONT
Mô hình có thể được sử dụng để giải thích kết quả của ROE, ROA,…
So sánh với những hãng khác cùng ngành kinh doanh
Phân tích những thay đổi thường xuyên theo thời gian
Cung cấp những kiến thức căn bản nhằm tác động đến kết quả kinh doanh của công ty…
Dưới góc độ nhà đầu tư cổ phiếu, một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất là hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) Do vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn hình thành nên tài sản, nên ROE sẽ phụ thuộc vào hệ số lợi nhuận trên tổng tài sản Mối quan hệ này được thể hiện bằng mô hình Dupont như sau:
2.4.2.4 Lý do chọn mô hình DUPONT
Vốn FDI, tức là vốn nước ngoài đầu tư vào thị trường Việt Nam, vậy để xác định xem hiệu quả sử dụng vốn đến đâu, ta sử dụng mô hình Dupont để xem thấy được tỷ suất sinh lời trên một đồng vốn bỏ ra là như thế nào ROE cao hay thấp là do đâu, và tìm ra nguyên nhân để khắc phục hay gia tăng hiệu quả sử dụng vốn
Đây là mô hình thường xuyên được sử dụng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp qua mỗi một chu kì kinh doanh Và vì vậy, để đánh giá một dự ánđầu tư FDI, ta cũng có thể dùng mô hình này để xem xét hiệu quả sử dụng vốn của dự án đó.
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG
Quá trình thu hút vốn FDI (2005-2015)
Năm Vốn đăng ký (triệu
Số dự án Quy mô (Tiệu USD/ Dự án)
Nguồn: Số liệu từ tổng cục Thống kê
Việt Nam thực hiện Luật Đầu tư nước ngoài (1987) trong bối cảnh kinh tế – xã hội còn phát triển ở mức rất thấp, cơ sở hạ tầng nghèo nàn, khoa học và công nghệ lạc hậu, nguồn nhân lực dồi dào nhưng phần lớn trong lĩnh vực nông nghiệp và chưa qua đào tạo Từ khi thực hiện Luật Đầu tư nước ngoài (nay là Luật Đầu tư năm 2005) đến nay, FDI đã góp phần tích luỹ vốn và tăng thu ngân sách cho Việt Nam Năm 2007 thu hút đầu tư nước ngoài vượt ngưỡng hơn 20 tỷ USD, tăng gần 70% so với năm 2006, chiếm trên 20% tổng vốn đầu tư nước ngoài trong 20 năm qua Đỉnh cao là giai đoạn 2006 – 2008, tổng lượng vốn đầu tư gần 5 tỷ USD, năm 2010 đạt 3 tỷ USD chiếm 18,4% tổng thu nội địa (không kể thu từ dầu thô và xuất nhập khẩu).
Tổng lượng vốn FDI đăng ký (cộng dồn) đến cuối 2015 đạt 313.552,6 triệu USD, tổng vốn thực hiện đạt 138.692,9 triệu USD đạt 44,23%.
3.2.2 Các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam
TT Đối tác đầu tư Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD)
Quy mô dự án bình quân (Triệu USD/DA)
Nguồn: số liệu của Tổng cục Thống và Cục Đầu tư nước ngoài
3.2.3 Các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam
Tính hết năm 2015, đã có 101 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam trong đó dẫn đầu là Hàn Quốc, Nhật Bản và Singapore
Ngoài ra, FDI cũng góp phần mở rộng hợp tác đầu tư với các nước và thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)
Không những thế khu vực FDI đã tạo việc làm cho khoảng 2,5 triệu lao động trực tiếp và nhiều triệu lao động gián tiếp, trong đó có hàng vạn công nhân lành nghề, kỹ sư và cán bộ quản lý có trình độ cao, góp phần hình thành đội ngũ lao động cả về số lượng và chất lượng để thực hiện công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước
Áp lực cạnh tranh gay gắt trong việc thu hút FDI của các nước của các khu vực
Trong top 10 đối tác đầu tư lớn nhất trong 2015, chiếm tới trên 80% tổng số vốn đăng ký, cho thấy sự mất cân đối trong đầu tư tại Việt Nam giữa đầu tư còn ít của các đối tác tiềm năng đến từ các nước như: Đức, Pháp, Thụy Sỹ, Mỹ, Canada,
Nga mà chủ yếu đến từ châu Á như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc
Vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu đánh giá lại thực tế này, làm rõ nguyên nhân vì sao dòng vốn FDI từ các nước: Mỹ, Canada, Đức, Pháp, Thụy Sỹ, Nga các nước khác từ châu Âu, Bắc Mỹ, châu Úc đến Việt Nam còn khiêm tốn?
Có thể thấy đấy được, nguyên nhân đến từ năng lực cạnh tranh của Việt Nam với các nước trong cùng khu vực Châu Á, việc thiếu năng lực cạnh tranh đã làm giảm lượng vốn FDI đến từ các quốc gia tiềm năng đến từ các khu vực như châu Âu, châu Mỹ La tinh,….
TT Đ a ph ịa phương ương ng S d án ốdự án ự án T ng v n đ u t đăng ký ổng vốn đầu tư đăng ký ốdự án ầu tư đăng ký ư
T tr ng v n đ u ỷ trọng vốn đầu ọng vốn đầu ốdự án ầu tư đăng ký tư
2 Đ ng b ng sông H ng ồng bằng sông Hồng ằng sông Hồng ồng bằng sông Hồng 5.978 65,789,7 25.10%
3 B c T B và DH mi n Trung ắc T Bộ và DH miền Trung ộ ền Trung 1.185 51,834,5 19.77%
4 Đ ng b ng sông C u Long ồng bằng sông Hồng ằng sông Hồng ửu Long 151 15,723,3 5.99%
5 Trung du và mi n núi phía B c ền Trung ắc T Bộ và DH miền Trung 622 12,932,2 4.93%
Bảng 5 Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo vùng (bao gồm cả dầu khí)
Ngu n: ồn: s li u c a T ng c c Th ng kê và C c Đ u t n ố liệu của Tổng cục Thống kê và Cục Đầu tư nước ngoài ệu của Tổng cục Thống kê và Cục Đầu tư nước ngoài ủa Tổng cục Thống kê và Cục Đầu tư nước ngoài ổng cục Thống kê và Cục Đầu tư nước ngoài ục Thống kê và Cục Đầu tư nước ngoài ố liệu của Tổng cục Thống kê và Cục Đầu tư nước ngoài ục Thống kê và Cục Đầu tư nước ngoài ầu tư nước ngoài ư nước ngoài ư nước ngoài ớc ngoài c ngoài
FDI mặc dù đã có ở tất cả các địa phương trong cả nước, nhưng vẫn tập trung ở các khu thị Các tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ thu hút được quá ít vốn FDI mặc dù Chính phủ đã có chính sách ưu đãi cao cho các vùng kinh tế đặc biệt khó khăn Nguyên nhân cơ bản của tình trạng đó là do chưa đầu tư thích đáng để xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực tạo ra môi trường hấp dẫn đối với nhà đầu tư.
Mục tiêu thu hút và chuyển giao công nghệ chưa cao:
Trên 80% doanh nghiệp ĐTNN sử dụng công nghệ trung bình của thế giới, 5- 6% sử dụng công nghệ cao, 14% ở mức thấp, có cả những trường hợp sử dụng công nghệ lạc hậu Do mặt bằng công nghệ sử dụng chưa cao nên chuyển dịch công nghệ còn hạn chế
Số lượng việc làm tạo ra chưa tương xứng, đời sống người lao động chưa cao, xảy ra tình trạng tranh chấp và đình công ở một số nơi
Gây ảnh hưởng đến tính bền vững kinh tế
Một số doanh nghiệp FDI đã lợi dụng sơ hở của quản lý nhà nước nên gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường, thậm chí đến mức nghiêm trọng, gây tác hại cả hệ thống sông ngòi ở Nam bộ, Hà Nội và đồng bằng Bắc bộ, nhiều KCN không có hệ thống xử lý chất thải rắn và chất thải lỏng những hậu quả về môi trường nếu không được xem xét kỹ lưỡng khi quyết định cấp phép đầu tư sẽ làm giảm tính bền vững của tăng trưởng kinh tế.
Không những thế còn kéo theo những vấn đề về an ninh quốc gia, chuyển giá, trốn thuế
Cơ cấu sử dụng vốn FDI tại Việt Nam trong những năm qua (số liệu 2005-2015)
3.3.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành
TT Chuyên ngành Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký (Triệu USD)
Tỷ trọng vốn đăng ký
1 CN chế biến, chế tạo 10,555 156,739,9 56,89%
3 SX, ppđiện,khí,nước,đ.hòa 107 12,584,1 4,56%
5 Dvụ lưu trú và ăn uống 430 11,315,8 4.10%
6 Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa 1,689 4,572,7 1.65%
7 Thông tin và truyền thông 1,259 4,221,2 1,53%
8 Nông,lâm nghiệp;thủy sản 546 3,989,3 1.44%
10 Nghệ thuật và giải trí 149 3,637,1 1,32%
13 Y tế và trợ giúp XH 107 1,767,9 0.59%
14 Cấp nước;xử lý chất thải 41 1,361,1 0.49%
15 Tài chính,n.hàng,bảo hiểm 82 1,333,5 0.48%
16 Giáo dục và đào tạo 243 849,1 0.30%
18 Hành chính và dvụ hỗ trợ 156 263,4 0.09%
Nguồn: Nguồn số liệu của Tổng cục Thống kê và Cục Đầu tư nước ngoài (Tính đến ngày 20 tháng 12 năm 2015)
3.3.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành
Lũy kế tính đến hết năm 2015, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đứng đầu về số vốn đầu tư cũng như số dự án, đạt 156,739,9 triệu USD với 10,555 dự án chiếm 56,89% tổng vốn đầu tư đăng ký Đầu tư vào khu vực bất động sản đứng thứ 2, mặc dù số dự án không nhiều nhưng quy mô của các dự án lớn, với tổng số vốn đầu tư lên tới hơn 50,674,5 triệu USD, chiếm 18,39% tổng vốn đầu tư.
Khu vực nông, lâm, ngư nghiệp được khuyến khích nhưng lĩnh vực này lại thu hút rất ít dự án.Tính đến hết năm 2015, chỉ có 546 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đạt 3,989,3 triệu USD, chiếm 1.44% tổng vốn FDI tại Việt Nam
Quy mô vốn của các dự án đều nhỏ, chủ yếu được sử dụng vào hoạt động chăn nuôi, sản xuất thức ăn gia cầm, chế biến sản phẩm gia cầm để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
3.3.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo nước đầu tư
TT Đối tác đầu tư Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD)
Quy mô dự án bình quân (Triệu USD/DA)
Bảng 3.2.2 Các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư lớn nhất vào Việt Nam
Nguồn: Nguồn số liệu của Tổng cục Thống kê và Cục Đầu tư nước ngoài (Tính đến ngày 20 tháng 12 năm 2015)
3.3.3 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư:
Trong tổng số các dự án FDI còn hiệu lực ở Việt Nam hiện nay thì chủ yếu là các hình thức đầu tư truyền thống Đó là hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài, liên doanh hợp đồng BOT, BT, BTO và hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: Năm 2005 mới có
854 doanh nghiệp nhưng đến 2013 đã là 7.543 doanh nghiệp (chiếm 83% toàn bộ doanh nghiệp FDI), gấp 8,8 lần năm 2000 Tính bình quân giai đoạn 2005 - 2015 mỗi năm tăng xấp xỉ 20%.
Hình thức doanh nghiêp liên doanh: Năm 2005 là 671 doanh nghiệp và đến năm 2013 đã là 1.550 doanh nghiệp (chiếm 17% số doanh nghiệp FDI), gấp 2,3 lần năm 2005, bình quân giai đoạn 2005-2015 mỗi năm tăng 7,2%.
Vốn đăng ký cấp mới và
Vốn đầu tư đăng ký cấp mới (triệuUSD)
Số lượt dự án tăng vốn
Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD
Vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm (triệu USD
4 Hợp đồng hợp tác KD 13 22.02 1 1.3 23.3
3.3.4 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng
Đông Nam Bộ là khu vực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất với 10,631 dự án vốn đăng ký lên tới 112,053,9 triệu USD, chiếm 42,75% Tiếp theo là đồng bằng sông Hồng, với 5.978 dự án vốn đăng ký lên tới 65,789,7 triệu USD, chiếm 25,10% Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung có 1.185 dự án số vốn đăng ký là 51,834,5 triệu USD, chiếm 19,77% Tây Nguyên là địa bàn thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thấp nhất có 156 dự án, tổng số vốn đầu tư 859,9 triệu USD, đạt 0,32%.
Tỷ trọng vốn đầu tư
Đánh giá hiệu quả sự dụng vốn FDI tại Việt Nam trong những năm qua
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được xem là một trong những trụ cột góp phần vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Tuy nhiên, trong lĩnh vực này, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, cũng còn không ít hạn chế Vì vậy, làm thế nào để thu hút tối đa nguồn FDI vào Việt Nam và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này là vấn đề cần được quan tâm hiện nay.
Bảng 3.3.6.1.a : Bảng cân đối kế toán của công ty giai đoạn 2010-2014
Bảng 3.3.6.1.b : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2010-2014
0,004508 :Có thể hiểu rằng, cứ 1 đồng vốn chủ sở sữu thì thu về một khoảng lợi nhuận ròng là 0,004508 Phân tích DUPONT nhằm là rõ vậy 0,004508 lợi nhuận ròng được sinh ra đó, được ảnh hưởng bởi những yếu tố gì.
0,00204 : đây là mức sinh lời của tổng tài sản, hay hiểu rằng với 1 đồng tổng tài sản thì sẽ sinh ra được 0,00204 đồng lợi nhuận ròng Con số này đứng một minh sẽ không có ý nghĩa, vì vậy sau khi tính được chỉ số này, người ta đem so sánh với mức sinh lời tổng tài sản của cùng ngành, những năm trước hay so sánh với các đối thủ cạnh tranh Để từ đó xem hiệu suất mức sinh lời tổng tài sản đã ổn hay chưa Con số này càng cao so với cùng ngành ,những năm trước hoặc đối thủ thì phản ảnh càng tốt, càng thấp thì đây sẽ là một nhược điểm của công ty, và cần phải có biện pháp để cải thiện.
2,209258 : đây là đòn bẩy tài chính của công ty, hiểu rằng, cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu thì công ty phải đi vay 2,209258 đồng để sản xuất kinh doanh Đòn bẩy tài chính phản ánh mức đi vay của công ty Cũng như tất cả các chỉ số khác, khi đứng một mình con số này không có ý nghĩa Vì vậy phải đem so sánh với cùng ngành, năm trước hoặc các đối thủ cạnh tranh
Chỉ số cao phản ánh mức độ ro mà công ty phải trả nợ, nhưng đồng thời cũng thể hiện đó là một công ty uy tín và có tiềm năng sinh lợi nhuận vì có thể vay được một khoản lớn hơn so mới ngành và đối thủ để sản xuất kinh doanh
0,004508 : đã giải thích ở bên trên
2,209258 : đã giải thích ở bên trên
0,001783 :con số này giải thích, với 1 đồng doanh thu bán hàng, thì sẽ có 0,001783 lợi nhuận ròng mà công ty thực tế nhận được, sau khi trừ hết các chi phí vốn, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí vay vốn,… Con số này càng cao so với ngành, những năm trước hoặc đối thủ thì công ty càng tốt trong các khâu quản lý chi phí, quản lý nguồn nhân lực,… con số này càng cao so với ngành, những năm trước hoặc đối thủ thì chứng tỏ công ty còn kém trong việc quản lý các loại chi phí, hoặc năm đó công ty đang đầu tư nhiều cho phát triển công nghê, mở rộng kinh doanh….
1,144347 : đây là vòng quay tổng tài sản, con số này giải thích 1 đồng tổng tài sản thì tạo ra 1,144347 đồng doanh thu Đây là thước đo hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Con số này càng cao so với cùng ngành, những năm trước hoặc đối thủ thì càng phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của công ty đó Con số này càng thấp so với cùng ngành, những năm trước hoặc đối thủ thì cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghỉệp còn kém và cần có giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản đó.
Tỷ số này cho thấy doanh nghiệp đã quản lý được chi phí vay vốn hay chưa, hay cũng cho thấy được doanh nghiệp vay vốn nhiều hay ít khi so với cùng ngành, những năm trước hoặc đối thủ Tỷ số này càng cao so với cùng ngành, nhwunxg năm trước hoặc đối thủ cho ta thấy với một đồng lợi nhuận thì chi phí vay vốn càng ít, và như vậy là doanh nghiệp đang hoạt động tốt và có hiệu quả Còn ngược lại, tỷ số này càng thấp so mới cùng ngành, những năm trước hay đối thủ thì chứng tỏ với một đồng lợi nhuận thì chi phí vốn vay bỏ ra càng lớn, doanh nghiệp càng phải trả nhiều lãi vay, như vậy lợi nhuận sẽ giảm, vì vậy cần phải có biện pháp để giảm chi phí vay vốn, để tăng lợi nhuận
0,036901 : tỷ số này là lợi nhuận trước thuế và chi phí vốn vay chia cho doanh thu
Tỷ số này càng lớn so mới cùng ngành, những năm trước hoặc đối thủ tức là doanh nghiệp đang quản lý chi phí giá vốn, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng ,… rất hiệu quả Còn tỷ số này càng nhỏ so mới cùng ngành, những năm trước hoặc đối thủ cho thấy doanh nghiệp đang gặp vấn đề về quản lý các loại chi phí, như chi phí giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng,… Và như vậy doanh nghiệp cần có biện pháp để giảm thiểu các chi phí đó, hoặc cần có biện pháp quản lý nội bộ doanh nghiệp tốt hơn để làm giảm chi phí, tăng lợi nhuận Đúng như mục tiêu chung của doanh nghiệp FDI là mục tiêu lợi nhuận là trên hết.
3.3.6.3 Đánh giá mô hình DUPONT và những hạn chế của mô hình u đi m Ưu điểm ểm mô hình Nh ược điểm mô hình c đi m mô hình ểm
Tính toán đơn giản, môt công cụ rất tốt để cung cấp cho mọi người kiến thức căn bản giúp tác động tích cực đến kết quả kinh doanh của công ty
Có thể dễ dàng kết nối với các chính sách đãi ngộ với nhân viên
Phân tích những thay đổi thường xuyên theo thời gian
Mô hình dựa trên số liệu năm 2014, vì vậy mô hình này có hạn chế là chỉ đánh giá được qua từng năm tài khóa Và nếu muốn xem một dự án qua một khoảng thời gian, thì ta phải đánh giá từng năm một và so sánh từng năm đó với ngành hoặc công ty đối thủ để xem hiệu quả doanh nghiệp như thế nào
Vì số liệu còn hạn chế nên chưa tìm được một doanh nghiệp đối thủ để so sánh đối chiếu.
Không tìm được số liệu từ khoảng thời gian 2005-2015 nên mô hình còn thiếu sót.
Mức độ tin cậy của mô hình phụ thuộc hoàn toàn vào giả thuyết và số liệu đầu vào.
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN FDI TẠI VIỆT NAM
Xu hướng thay đổi cơ cấu sử dụng vốn FDI,định hướng đến 2020
Định hướng thu hút vốn FDI trong giai đoạn đến năm 2020 phải được điều chỉnh theo hướng chuyển từ thiên về số lượng sang chú trọng nhiều hơn đến hiệu quả thu hút và nâng cao chất lượng đầu tư, tận dụng tối đa nguồn FDI để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại và hiệu quả, thực hiện nâng cao chất lượng tăng trưởng và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Các giải pháp nhằm thu hút FDI tại Việt Nam
Việt Nam cần phải giải quyết đồng thời 3 nhiệm vụ: Phát triển nhanh về kinh tế vùng và cả nước; Phát triển bền vững, bảo đảm sự ổn định về chính trị, trật tự an toàn xã hội, sự lành mạnh về môi trường văn hóa và sinh thái; Phát triển có hiệu quả cả về kinh tế, xã hội và môi trường, coi hiệu quả tổng thể, lâu dài chi phối hiệu quả cụ thể, trước mắt.
4.2 Các giải pháp nhằm thu hút FDI tại Việt Nam
Thứ nhất, xây dựng chiến lược, kế hoạch thu hút, sử dụng
FDI khoa học, hợp lý.
Thứ hai, tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho
Thứ ba, thúc đẩy xúc tiến đầu tư phù hợp, khoa học và hợp
Thứ tư, có chính sách ưu đãi, hỗ trợ các nhà đầu tư tùy theo
Các biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng vốn FDI tại Việt Nam
+ Thứ nhất, nhóm giải pháp về chính sách:
Hướng FDI vào các ngành sản xuất có giá trị gia tăng cao, các ngành công nghệ cao, ít tiêu tốn năng lượng, không làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, không gây ô nhiễm môi trường.
+ Thứ hai, nhóm giải pháp về hạ tầng:
Phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng, quy hoạch hợp lý các khu công nghiệp tại các địa phương, đặc biệt chú trọng hình thành các khu công nghệ cao thu hút đầu tư nước ngoài để nâng cao hiệu quả của khu vực FDI
+ Thứ ba, nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực:
Giá nhân công rẻ, nguồn nhân lực dồi dào là một lợi thế so sánh của Việt Nam khi thu hút FDI Nhưng lợi thế này sẽ dần mất đi khi nền kinh tế phát triển Chính vì vậy, lợi thế ở nguồn nhân lực sẽ được khai thác ở khía cạnh nhân lực có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao, có kinh nghiệm quản lý, sẵn sàng đáp ứng được với trình độ công nghệ mới và hiện đại FDI là một kênh đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
+ Thứ tư, tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp sử dụng vốn đầu tư FDI
Cần tập trung kiểm tra, kiểm soát và xử lý nghiêm các doanh nghiệp FDI làm ô nhiễm môi trường, cố tính sử dụng những công nghệ lạc hậu, bắt tay với nhau để làm giá, chuyển giá, trốn lậu thuế, đối xử hà khắc với công nhân, bỏ trốn, xù nợ
Tài li u tham kh o ệu tham khảo ả