LOIMO DAU Trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay, để đạt được mục tiêu phát triên bền vững, bên cạnh vấn đề lợi nhuận, doanh nghiệp cần chú ý đến một y
Trang 1ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA QUẢN TRỊ
UEH
UNIVERSITY
TIỂU LUẬN
Những thách thức và thực trạng đạo đức kinh doanh đang nỗi lên trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Đè xuất giải pháp đề cải thiện tình trạng đó
Môn học : Quản trị học
Giảng viên hướng dẫn : Lê Việt Hưng Sinh viên : Phạm Khánh Uyên
Khóa : K49
MSSV : 31231025374
Trang 2
MUC LUC
I9 I®, 9 q9thừầaẳầiắầiẳiẳầâầẳáaẳđầđaáaẳđaiÓ Ầ 4 LOT (0607 008 5 Chương 1: Tổng quan về đạo đức kinh doanh - - ¿2222222 x2 EE2E2E2EExcrrerres 6
1 Khái niệm đạo đức và đạo đức kinh doanh S22 S c2 seeseee 6
2 Nguyên tức và chuẩn mực cửa đạo đức trong kinh doanh .- 6
"8N hs, a2 6 2.2 Tôn trọng con người, QUYỂN con HgườÌ Sa ST net 6 2.3 Trách nhiệm xã hội - L Lọ KTS EEEEEEI 7
VÃ SN on 89-3 0a 7
3 Vai trò của đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp . 7
3.1 Điều chỉnh hành vì của nha [anh AAO ee eececcececceseeseseeseesesseneneeeeeeseseeeeeeneens 7
3.2 Nâng cao chứ: /zơng doanh nghiép ccccccececeeccesecesetcesestesesesereeerers 8 3.3 Tạo dựng niềm tin, sự hài lòng với khách hàng . 55255: 8 3.4 Nang cao sv cam két, tận tâm ca nhân viên . 7-22 c2 see2 8 Chương 2: Thách thức và thực trạng đạo đức kinh doanh ở doanh nghiệp Việt Nam
1 Nhận thức về đgo đức kinh doanh cza các doanh nghiệp tại Việt Nam 9
2 Vấn để trách nhiệm xã hội cửa doanh nghiệp hiện nay .- 10
3 Doanh nghiệp và người lao độnG., ch ket 11
4 Thực trạng trần thuế ca doanh nghiệp . 5- 525222 22c2Esxsrcrerees 12
5 Vấn để an toàn, vệ sinh thực phẩm - S2 S232 E221112121811 21122 xe 12
6 Gây ô nhiễm môi frường - 0 5S 22 21111111111112111212 111111112 13
Chương 3: Giải pháp ngăn chặn vi phạm đạo đức kinh doanh 14
1 Giải phúp phía HHHÀ HHỚC à à Ghi 14 1.1 Nâng cao nhn thức về đạo đc kinh doanh . - 5252 cscssesea 14
Trang 31.2 Sura doi, BO sung van ban PHAP NUGt ec ccccccccccececeeeececetecsteteceteteteteeetees 14 1.3 Day manh khuyến khích doanh nghiép ndng cao dao dic kinh doanh 14
2 Giải pháp phía doanh nghiệp - -. 0 2221122212111 1111111 re, 15
2.1 Nâng cao đạo đực kinh doanh Ặ- cẶ ST nhe 15
2.2 Tuân thz pháp luớt, quy tắc nhà rmưÓc 0 52c ST Hư 15
3 Giải pháp phía khách hảng .- 0 201121121111 1112112111 181118111 re 16
KẾT LUẬN - 1.2222 22212121115 211 2121212151110211111112121111111111212101 0112111212111 12111111 ce 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 2-5-2213 2521115232111121211221211212121111212111101021101 011 e0 18
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô và cán bộ Khoa Quản trị tại Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốt
quá trình học tập và hoàn thành bài tiêu luận
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến giảng viên Lê Việt Hưng vì
đã truyền đạt cho em những kiến thức, kỹ năng cần thiết trong suốt quá trình học tập và
tìm hiểu môn Quản trị học Em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rất tận tình
của thây Thây đã truyền tải cho em những bài học kinh nghiệm ý nghĩa, hữu ích nhất đề
em có thê hoàn thành bài tiêu luận này Em xin chân thành cảm ơn thây
Mặc dù đã rất có gắng nhưng do trình độ chuyên môn của em còn hạn chế, quá trình nghiên cứu còn gặp nhiều khó khăn và không tránh khỏi những sai sót Em rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp từ thây đề bài tiêu luận được hoàn thiện hơn
Em xin tran trong cam on!
Trang 5LOIMO DAU
Trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay, để
đạt được mục tiêu phát triên bền vững, bên cạnh vấn đề lợi nhuận, doanh nghiệp cần chú ý đến một yếu tô quan trọng không kém đó là đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh là
một yêu tô không thê thiếu mà các doanh nghiệp cần đạt được và duy trì
Đạo đức kinh doanh có vai trò quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp
Sự tăng trưởng về lợi nhuận được gắn liền với việc thực hiện đạo đức kinh doanh Vì vậy
khi không hiểu được đạo đức kih doanh, không có ý thức tuân thủ đạo đức kinh doanh
các doanh nghiệp sẽ khó đạt được thành công cao nhất
Tuy nhiên, thực tế số lượng doanh nghiệp tại Việt Nam tuân thủ đạo đức kinh
doanh không nhiều, phần lớn các nhà quản trị chỉ quan tâm đến lợi nhuận song cũng ít quan tâm đến van dé nay
Vậy đề khắc phục những hạn chế và góp phần nâng cao nhận thức của các doanh
nghiệp ở Việt Nam hiện nay về đạo đức kinh doanh em xin được lựa chọn đề tài: “Những thách thức và thực trạng đạo đức kmh doanh đang noi lên trong các doanh nghiệp Việt
Nam hiện nay Hãy đề xuất các giải pháp đê cải thiện tình trạng đó ” để nghiên cứu.
Trang 6Chương 1: Tổng quan về đạo đức kinh doanh
1 Khải niệm đạo đức và đạo đức kưh doanh
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tông hợp những nguyên tặc, chuân mực của xã hội, nhờ đó con người tự giác điêu chính hành vị của mình sao cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con người, vì sự tiên bộ của xã hội trong môi quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân và xã hội
Đạo đức kimh doanh là đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh Các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều quan điểm về vấn đề đạo đức kinh doanh Phillip V Lewis cho rang: "Dao dire kinh doanh là tất cả những quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn
mực đạo đức hoặc luật lệ để cung cấp chỉ dẫn về hành vi ứng xử chuẩn mực và sự trung
thực (của một tổ chức) trong những trường hợp nhất định"
2 Nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức trong kinh doanh
2.1 Tính trung thực
Tính trung thực là một trong những yếu tô không thê thiếu trong các doanh nghiệp Trung thực trong kinh doanh là không sử dụng những thủ đoạn phi pháp, xảo trá
để đạt được lợi nhuận Tính trung thực là khả năng giữ chữ tín, tuân thủ các quy định của
nhà nước, tuân thủ các cam kết đã đưa ra và không gian doi hay lừa dối người khác
Tỏ chức có tính trung thực cao và tuân thủ đạo đức kinh doanh sẽ tạo niềm tin và
lòng tin của khách hàng, gia tăng uy tín của mình trong ngành kinh doanh Điều này giúp
tô chức xây dựng mối quan hệ lâu đài với khách hàng và đạt được thành công bên vững
trong thị trường cạnh tranh
2.2 Tôn trọng con người, quyển con người
Tôn trọng con người là khía cạnh quan trọng trong kinh đoanh Điều này có nghĩa
là công ty phải coi trọng và chăm sóc nhân viên của mình, lợi ích cá nhân và cuộc sống riêng tư của mỗi nhân viên phải được công ty coi trọng Luôn tin tưởng và khuyên khích khi phân công nhiệm vụ và phải tôn trọng tiêm năng phát triển của họ Tôn trọng con người
Trang 7cũng áp dụng cho các khách hàng, đối tác và cộng đồng xung quanh Tôn trọng sở thích, nhu câu và tâm lý của khách hàng giúp họ cảm thấy thoải mái khi hợp tác
Tôn trọng quyên con người là sự cam kết của các tô chức trong việc tuân thủ các luật pháp và tiêu chuân xã hội liên quan đên việc bảo vệ và thúc đây nhân phẩm con người Điều này bao gôm việc không phân biệt, không có sự kỳ thị hay đôi xử bất công và đảm
bảo răng mọi quyên lợi của con người được tôn trọng và bảo vệ
2.3 Trách nhiệm xã hội
Các doanh nghiệp hiểu rằng thành công không chỉ được tính bằng lợi nhuận mà
còn đựa vào sự góp phân tích cực vào việc giải quyết các vấn đề xã hội Các doanh nghiệp cần tích cực góp phần giải quyết những vấn đề chung của xã hội, thúc đây xã hội phát triên
Các công ty có trách nhiệm xã hội cao thường được công nhận và tạo dựng được
lòng tin từ khách hàng, cộng đồng và các bên liên quan
Việc áp dụng các nguyên tắc đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội không chỉ mang lại lợi ích cho tổ chức mà còn góp phần vào sự phát triên bền vững của xã hội
2.4 Tuân thi pháp luát
Tuân thủ pháp luật là một yếu tố không thê thiểu trong việc điều hành một doanh
nghiệp thành công Việc tuân thủ pháp luật giúp tô chức tránh được các rủi ro pháp lý, tiết kiệm chỉ phí và duy trì sự ôn định trong hoạt động kinh doanh Ngoài ra, tuân thủ pháp luật còn góp phần vào việc xây dựng môi trường kinh doanh minh bạch và công bằng
Nhà lãnh đạo phải hiểu rõ về các qui định pháp luật đề tuân thủ và áp dụng vào hoạt động kinh doanh của tô chức Việc không tuân thủ pháp luật có thê dẫn đến những
hậu quả nghiêm trọng như mắt danh tiếng, mắt khách hàng và thậm chí là phá sản
3 Vai trò của dạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp
3.7 Điều chỉnh hành vì cửa nhà lãnh đạo
Đạo đức kmh doanh giúp điều chỉnh hành vi của nhà lãnh đạo trong tô chức
Những người lãnh đạo có ý thức về giá trị và ý nghĩa của việc hành xử theo chuẩn mực cao
sẽ tác động tích cực lên nhân viên và thành viên trong tổ chức Họ sẽ được khuyên khích
Trang 8đề làm việc với lòng trung thành, tôn trọng nguyên tắc và luôn tuân thủ các quy tắc pháp
luật
Điều chỉnh hành vi của nhà lãnh đạo thông qua việc áp đụng các nguyên tắc vào
quyết định kinh đoanh có thể mang lại sự ôn định cho tô chức, xây dựng lòng tin từ phía
khách hàng và góp phần vào sự phát triển bền vững của công ty Đạo đức kimh doanh là một yếu tô quyết định đến sự thành công và tiến bộ của một tô chức trong thời đại hiện
nay
3.2 Nang cao chdt lirong doanh nghiệp
Đạo đức kinh doanh cũng giúp xây dựng một môi trường làm việc tích cực và
khích lệ sự sáng tạo Khi các nhân viên biết rằng công ty của họ tuân thủ đạo đức kmh
doanh, họ sẽ có động lực cao hơn đề đóng góp ý tưởng mới và cải tiền cho đoanh nghiệp Việc áp dụng đạo đức kinh doanh giúp nâng cao chất lượng và thành công của doanh nghiệp Nó không chỉ tạo ra một mỗi trường làm việc tích cực mà còn xây dựng lòng tin, từ khách hàng và cộng đồng xung quanh
Các nhà cung ứng và các nhà đầu tư sẽ có xu hướng chọn những doanh nghiệp
có đạo đức kinh doanh hơn, giúp doanh nghiệp có thêm vốn đề phát triển, nâng cao chất
lượng sản phẩm góp phần nâng cao chất lượng doanh nghiệp cũng như tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
3.3 Tạo dựng niềm tin, sự hài lòng với khách hàng
Đạo đức trong kinh doanh có thê hấp dẫn khách hàng đến với sản phẩm của công
ty Khách hàng có xu hướng chọn những công ty có danh tiếng tốt, luôn quan tâm đến lợi ích của khách hàng cũng như của xã hội
Doanh nghiệp nếu đối xử với khách hàng một cách công bằng, liên tục đổi mới
và phát triển sản phẩm, luôn lắng nghe ý kiến của khách hàng, cung cấp cho khách hàng những thông tin cần thiết, ngắn gọn, đễ hiệu
3.4 Nâng cao s¿ cam két, t¿n tâm ca nhân viên
Trang 9Dao đức kinh doanh của các đoanh nghiệp rất quan trọng đối với nhân viên
Doanh nghiệp quan tâm đến nhân viên càng nhiều thì nhân viên càng tận tâm, trung thành
với doanh nghiệp đó
Cac van dé ảnh hưởng của đạo đức trong kinh doanh đến nhân viên trong doanh
nghiệp: môi trường làm việc an toàn, lành mạnh; nhân viên được tra thu lao thỏa dang,
công bằng và hợp lí; sự tôn trọng của doanh nghiệp đối với nhân viên
Đạo đức kinh doanh không chỉ làm nên tảng cho việc xây đựng lòng tin từ khách hàng và cộng đồng, mà còn giúp tô chức thu hút và giữ chân nhân viên tài năng Nhân viên
có lòng tận tâm với công việc của mình sẽ mang lại hiệu suất làm việc cao hơn, sự sang tao
và cam kết với mục tiêu của tô chức
Sự tận tâm của nhân viên có thê được thê hiện qua việc hoàn thành công việc với
chat lượng cao, săn lòng giúp đỡ đồng nghiệp khi cân thiết và luôn tuân thủ các quy tac trong công việc hàng ngày
Trong quản trị học, vai trò của đạo đức kinh doanh và sự tận tâm của nhân viên
không chỉ là một yếu tố quan trọng trong việc xây dựng và duy trì sự thành công của một
tổ chức, mà còn là tiền đề đề xây dựng một nên văn hóa làm việc tích cực và bền vững
Chương 2: Thách thức và thực trạng đạo đức kinh doanh ở doanh nghiệp Việt Nam
1 Nhận thức về đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam
Đạo đức kimh doanh là một khái niệm khả mới ở việt nam hiện nay Nhận thức
về đạo đức kinh doanh ở doanh nghiệp tại Việt Nam chưa thực sự day du, tinh hinh dao direc kinh doanh cua các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức Một số doanh nghiệp chưa có nhận thức sâu sắc về vai trò của đạo đức kinh doanh và chưa
xây dựng được môi trường làm việc công bằng và minh bạch Điều này có thê dẫn đến những hậu quả tiêu cực như gian lận, gian dối hoặc vi phạm pháp luật cũng như vi phạm
đạo đức trong hoạt động kinh doanh Sự hiểu biết mơ hồ về đạo đức đã dẫn đến sự thiếu
hụt trong thực thi đạo đức kinh doanh vào các doanh nghiệp
Tuy nhiên, cũng có những doanh nghiệp đã nhận ra tầm quan trọng của việc duy trì và phát triển một môi trường kinh doanh có đạo đức cao Những công ty này xem việc
Trang 10tuân thủ nguyên tắc của đạo đức kinh doanh là cơ sở để xây dựng lòng tin và sự tín nhiệm
từ phía khách hàng và đối tác Họ hiểu rằng, chỉ có thông qua việc thực hiện đạo đức kinh doanh một cách toàn diện, doanh nghiệp mới có thế bền vững phát triển trong thị trường
cạnh tranh khốc liệt ngày nay
Do đó, nhận thức về vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị học là điều can thiết dé các doanh nghiệp Việt Nam tiến bộ và phát triển Chỉ khi chúng ta hiểu rõ giá
trị của đạo đức trong kinh doanh, chúng ta mới có thê xây đựng được một môi trường kinh
doanh lành mạnh và mang lại lợi ích cho cả tô chức và xã hội
2 Van dé trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp hiện nay
Nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay vẫn có quan niệm rằng, “trách nhiệm
xã hội của doanh nghiệp chỉ dành cho các tập đoàn lớn, đa quốc gia”, hay thậm chí “trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là thứ xa xỉ của các nước phát triển, không phù hợp ở các nước đang phát triển”
Khủng hoảng sản phẩm nhiễm chì của trà xanh C2 thuộc công ty TNHH URC
Việt Nam: Trước khi cơ quan chức năng phát hiện ra nhiều lô sản phẩm bị nhiễm chì, trà
xanh C2 với giá cả thấp đã được người tiêu dùng ưa chuộng, tạo nên cuộc cạnh tranh quyết liệt với các thương hiệu khác tại thời điểm đó Tuy nhiên, vào năm 2016, truyền thông đưa
tin sản phẩm trà xanh C2 có hàm lượng chì vượt ngưỡng cho phép khiến người dân vô
cũng sợ hãi
Công ty TNHH URC Việt Nam đã bắt chấp đạo đức, lẫn sức khỏe người dân để
ban san pham nhiém chi, doanh nghiệp không thực hiện được trách nhiệm xã hội
Tuy nhiên, ngày càng có nhiều chiến dịch về trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp, môi trường và phát triển bền vững được các tập đoàn, doanh nghiệp thực hiện tại Việt Nam, như chiến dịch “*Go green” của Toyota
Chương trình Go Green - Hành trình xanh do Công ty ô tô Toyota Việt Nam phối hợp cùng Tổng cục Môi trường và Bộ GD&ĐT thực hiện, Câu lạc bộ Go Green —- Hành
trình xanh (GGC) được thành lập nhằm mục đích tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận
thức về bảo vệ môi trường: tạo một sân chơi cuôn hút và lành mạnh cho giới trẻ thông qua