1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những thách thức và thực trạng Đạo Đức kinh doanh Đang nổi lên trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay hãy Đề xuất các giải pháp Để cải thiện tình trạng Đó

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những thách thức và thực trạng Đạo Đức kinh doanh Đang nổi lên trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Hãy Đề xuất các giải pháp Để cải thiện tình trạng Đó
Tác giả Trần Thị Ngọc Giàu
Người hướng dẫn Lê Việt Hưng
Trường học Đại học UEH
Chuyên ngành Quản trị học
Thể loại Bài tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức kinh doanh có tính đặc thủ của hoạt động kinh doanh — do kinh doanh là hoạt động gan liền với các lợi ích kinh tế, do vậy khía

Trang 1

TRUONG KINH TE, LUAT VA QUAN Li NHA NUOC

KHOA LUAT

UEH UNIVERSITY

BAI TIEU LUAN KET THUC HQC PHAN

QUAN TRI HOC

NHUNG THACH THUC VA THUC TRANG DAO DUC KINH DOANH DANG] NOI LEN TRONG CAC DOANH NGHIEP VIET NAM HIEN NAY

HAY DE XUAT CAC GIAI PHAP DE CAI THIEN TINH TRANG DO

Giảng viên: Lê Việt Hưng

Mã lớp học phần: 24D1MAN50200102

Khóa — Lớp: K47 — LKC01

Sinh viên: Trần Thị Ngọc Giàu

Thành phố Hô Chỉ Minh, Ngày 04 tháng 4 năm 2024

Trang 2

Mục lục

1.1 Khái niệm về đạo đức kinh doanh . - c1 c1 11211111111 E11E 1511511 1E tre 3 1.2 Sự cần thiết của đạo đức kinh doanh c1 c1 c1 112211531511 E11E 55115115111 Etxkr 3 1.3 Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh . - s5: 4

1.4 Vai trò của đạo đức kinh doanh đối với doanh nghiệp :- 5:55 5

2 NHUNG VAN DE DAO DUC DANG NOI LEN HIEN NAY CUA DOANH

NGHIEP VIET NAM & MOT SO GIAI PHAP ou ccccccescccscecesseeseceseeseecstecseecseeestenseees 7

2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp

KÉT LUẬN -.S 2:2: 221 21212121E151221122111211111111111011011221111111111111111110101111111110 1x6 12

TAI LIEU THAM KHẢO - S nT T112 101 5153113153155 1 51155 13 81151 nếc 13

Trang 3

LOI MO DAU

Chúng ta đang sông trong thời kỳ toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng, trong đó

các nèn kinh té, doanh nghiệp trên thế giới đang đồng thời vừa hợp tác vừa cạnh tranh gay gắt Đặc biệt, doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước những cơ hội cũng như

những thách thức to lớn, đòi hỏi phải nâng cao năng lực cạnh tranh không chỉ bằng nguồn vốn, chiến lược kinh doanh, công nghệ, năng suất, chất lượng, hiệu quả, mẫu mã

sản phẩm mà còn bằng uy tín, thương hiệu và đạo đức kinh doanh Quan niệm chung

trên thé giới hiện nay đều khắng định răng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong môi trường toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế chính là cạnh tranh vẻ văn hóa, trong đó đạo đức kinh doanh là một yếu tố có ý nghĩa quyết định

Trang 4

1 KHÁI QUÁT VẺ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

1.1 _ Khái niệm về đạo đức kinh doanh

Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thê kinh doanh Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức kinh doanh

có tính đặc thủ của hoạt động kinh doanh — do kinh doanh là hoạt động gan liền với các lợi ích kinh tế, do vậy khía cạnh thể hiện trong ứng xử về đạo đức không hoàn toản giống các hoạt động khác: Tính thực dụng, sự coi trọng hiệu quả kinh tế là những đức tính tốt của giới kinh doanh nhưng nếu áp dụng sang các lĩnh vực khác như giáo dục, y tế hoặc sang các quan hệ xã hội khác như vợ chồng, cha mẹ con cái thì đó lại là những thói xấu bị xã hội phê phán Song cần lưu ý rằng đạo đức kinh doanh vẫn luôn phải chịu sự chi phối bởi một hệ gia tri va chuẩn mực đạo đức xã hội chung

Khái niệm đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp (DN) mới chỉ tồn tại được khoảng

3 thập niên trở lại đây Norman Bowie - Nhà nghiên cứu đạo đức kinh doanh nỗi tiếng là người đầu tiên đã đưa ra khái niệm này tại Hội nghị Khoa học vào năm 1974

Kể từ đó, đạo đức kinh doanh đã trở thành một chủ đề phố biến trong các cuộc tranh luận của các doanh nhân, các nhà phân tích, người lao động, các cô đông, người tiêu dùng

Có nhiều định nghĩa về đạo đức kinh doanh, tuy nhiên qua tổng hợp các ý kiến tại

các cuộc hội thảo, trên báo chí và trong xã hội, có thê định nghĩa khái quát như sau:

Đạo đức kinh doanh là một tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực đạo đức

hoặc luật lệ có tác dụng chỉ dẫn, điều chỉnh và kiểm soát hành vi nhăm bảo đảm

chuẩn mực và sự trung thực trong hoạt động của chủ thê kinh doanh Với tư cách là

một dạng đạo đức nghè nghiệp mang tính đặc thù cao vì gắn liền với các lợi ích kinh

tế, đạo đức kinh doanh chính là phạm trù đạo đức được vận dụng vảo hoạt động kinh doanh nhưng nó không tách rời nèn táng của nó là đạo đức xã hội chung và phải chịu sự chi phối bởi một hệ giá trị vả chuẩn mực đạo đức xã hội

1.2 Sự cần thiết của đạo đức kinh doanh

Không phải tất cả những nhà nghiên cứu, các tác giả và diễn giả đều có chung quan điểm về đạo đức kinh doanh Trước hết, giữa kinh doanh và đạo đức luôn có

sự mâu thuẫn Một mặt, xã hội luôn mong muốn các DN tạo ra nhiều việc làm lương cao, nhưng mặt khác, những DN này lại mong muốn giảm bớt chỉ phí và nâng cao năng suất lao động

Người tiêu dùng luôn mong muốn mua hàng với giá thấp nhất, còn các cơ sở thương mại lại muốn có lãi suất cao nhất Xã hội mong muốn giảm ô nhiễm môi trường, còn

Trang 5

các DN lại muốn giảm tối đa chi phi phat sinh khi tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất của họ Từ đó đã nảy sinh xung đột không thể tránh khỏi trong quan niệm về đạo đức kinh doanh, do sự khác biệt về lợi ích của công ty với lợi ích của người lao động, người tiêu dùng và toàn thê xã hội Vì tất cả những điều đối lập nói trên là tất yêu nên các nhà quản lý buộc phải nghiên cứu để cân băng lợi ích của công ty với lợi ích của các cô đông và những người có quyền lợi liên quan, bao gồm nhân viên, khách hàng và toàn thể cộng đồng

1.3 Các nguyên tac và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh

Có hai yếu tố quan trọng nhất, đó là tính trung thực và Sự tôn trọng con người Tính trung thực đòi hỏi chủ thê kinh doanh không dùng các thủ đoạn gian xảo hoặc

phi pháp để kiếm lời, cạnh tranh không lành mạnh Đối với đối tác, khách hàng và

người tiêu dùng, chủ thể kinh doanh phải giữ chữ tín trong kinh doanh, theo đó doanh nghiệp, doanh nhân phải giữ chữ tín trong quan hệ, bảo đảm thực hiện đúng

nghĩa vụ và cam két, không sản xuất kinh doanh hang giả, hàng nhái, hàng kém chất

lượng, hàng độc hại cho sức khỏe con người, quảng cáo sai sự thật, vi phạm quyên

sở hữu trí tuệ, nhãn mác và xuất xứ hàng hóa Chủ thẻ kinh doanh phải chấp hành nghiêm luật pháp của Nhà nước, theo đó doanh nghiệp, doanh nhân không trốn thuế,

lậu thuế, sản xuất kinh doanh những mặt hàng quốc cấm Đối với xã hội, chủ thể kinh doanh không được làm ô nhiễm môi trường tự nhiên (xả thải độc hại ra môi trường, tàn phá hệ sinh thái) và môi trường xã hội (kinh doanh những hàng hóa hay dịch vụ có hại cho thuần phong mỹ tục, ảnh hưởng đến giáo dục con người), thực hiện các trách nhiệm xã hội

Nguyên tắc tôn trọng con người đòi hỏi chủ thê kinh doanh phải tôn trọng phẩm giá, quyên lợi chính đáng (lương, bảo hiểm, hưu trí, các chế độ chính sách); bảo đảm an

toàn lao động; tạo điều kiện phát triển về thể lực và trí tuệ của đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp; mở rộng dân chủ và khuyến khích phát huy sáng

kiến, cải tiến công nghệ; tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng: cạnh

tranh lành mạnh và công băng với đối thủ cạnh tranh, thúc đây không khí vừa hợp

tác vừa cạnh tranh lành mạnh; gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coI trọng hiệu quả kinh doanh gan với trách nhiệm xã hội

Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh là chủ thê hoạt động kinh doanh bao gồm tất cả các chủ thể của các quan hệ và hành vi kinh doanh, trong đó có doanh nhân và tô chức kinh doanh như hộ gia đình, công ty, xí nghiệp, tập đoàn cũng như

đối tác và khách hàng Đạo đức kinh doanh có phạm vi áp dụng rộng rãi bao gồm

tất cả các thê chế xã hội, tô chức và cá nhân liên quan hay tác động đến hoạt động kinh doanh như thể chế chính trị, chính phủ, công đoàn, nhà cung ứng, khách hàng,

Trang 6

cô đông, chủ doanh nghiệp, cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, tô chức kinh doanh

1.4 Vai trò của đạo đức kinh đoanh đối với doanh nghiệp

Đạo đức kính doanh đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của doanh

nghiệp và kinh tế - xã hội, vai trò đó thê hiện ở chỗ:

(Ù Điều chỉnh hành vì doanh nhân

Để có một cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân văn hóa, trước hết phải có hệ thống pháp luật xử lý những doanh nghiệp vi phạm, tuyên dương các doanh nhân điển hình, kêu gọi doanh nghiệp hành xử có văn hóa Mặc

dù, không một pháp luật nào có thê quy định được tất cả các chuẩn mực cho mọi hành vi kinh doanh có đạo đức và cũng không có cách thức giáo dục nào

có thể ngăn ngừa được tư tưởng dẫn đến hành vi sai trái trong thực tiễn Nhưng thực tế pháp luật càng đầy đủ, chặt chẽ thì đạo đức càng được đề cao; ngăn chặn được hành vi phi pháp

(ii) Quyết định sự phát triển bên vững của doanh nghiệp Doanh nghiệp phát triển được là nhờ sự ủng hộ của khách hàng trung thành và đội ngũ nhân viên vững mạnh Mối quan hệ giữa nhân viên và khách hàng là mối quan hệ qua lại Nếu các nhân viên hài lòng với công việc của minh thi họ sẽ tận tâm hơn, sẽ làm ra sản pham/ dich vu chat lượng hơn, từ đó khách hàng cũng sẽ hải lòng hơn Các khách hàng có xu hướng thích mua hàng của các công ty liêm chính và tây chay những thương hiệu có biểu hiện

vi phạm đạo đức kinh doanh Thực tế người Việt từng thực hiện nhiều cuộc tây chay thương hiệu rung động thị trường Giữa năm 2010, hàng loạt siêu thị, chợ và người tiêu dùng đã đồng loạt tây chay các sản phẩm của Công ty Vedan vì công ty này đầu độc môi trường và không chịu bồi thường cho người dân Năm 2013, sau gần 20 năm đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, Coca-Cola đối mặt với chiến dịch tây chay của người tiêu dùng khi đính nghi

án trốn thuế, chuyển giá

Các công ty cung ứng thường muốn làm ăn lâu dài với các doanh nghiệp mà

họ tin tưởng, bởi điều đó giúp giảm thiểu chỉ phí từ các nguy cơ rủi ro, đồng thời cũng làm tăng uy tín thương hiệu đối với khách hàng của họ Các nhà đầu tư cũng rất quan tâm đến vấn đề đạo đức, trách nhiệm xã hội và uy tín của các doanh nghiệp mà họ đầu tư, theo họ, nền tảng đạo đức sẽ luôn mang lại hiệu quả, năng suất và lợi nhuận, vì ở đó có sự tận tâm của đội ngũ nhân

5

Trang 7

viên cũng như sự trung thành của đông đảo khách hàng Mặt khác, các nhà đầu tư cũng biết rằng, các hình phạt hay công luận tiêu cực cũng có thể làm giảm giá cô phiếu, giảm sự trung thành của khách hàng và đe dọa hình ảnh lâu đài của doanh nghiệp Thực tế khi doanh nhân có công luận tiêu cực sẽ tác động rất xấu tới sự thành công của doanh nghiệp Ngược lại, doanh nghiệp luôn thành công khi có sự ủng hộ của dư luận xã hội Bởi vậy, nhà đầu tư luôn cân nhắc kỹ lưỡng điều này trước khi ra quyết định và thực hiện (ii) Nâng cao ny tín, hình ảnh và thương liệu của doanh nghiệp Thực tiễn cho thấy hành vi kinh doanh có đạo đức của doanh nhân gan kết chặt chẽ với sự hài lòng của khách hàng Một hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh sẽ tác động đến cảm nhận tích cực về uy tín, hình ảnh và thương hiệu, có thê dẫn đến phản ứng của khách hàng băng cách chuyên sang mua sản phẩm, dịch vụ của đối thủ cạnh tranh Chỉ khi doanh nghiệp tối đa hóa lợi ích cho khách hàng, gây dựng niềm tin và làm cho khách hàng hài lòng

nhiều hơn là coi trọng lợi ích của mình, khi đó mới có thể nói đến đạo đức

kinh doanh Băng việc chú trọng vào sự hài lòng của khách hàng, doanh nghiệp làm cho khách hàng gắn kết ngày càng sâu sắc hơn, và khi niềm tin của khách hàng tăng lên thì doanh nghiệp sẽ hiểu biết sâu hơn về việc phục

vụ khách hàng như thế nào để phát triển mối quan hệ đó

(iv) Góp phần phát triển kinh tế - xã hội

Một doanh nghiệp sẽ không được đánh giá cao hay được xã hội thừa nhận nếu không mang lại giá trị Như vậy, trách nhiệm của doanh nhân là tạo

ra doanh thu, lợi nhuận trên các khoản đầu tu, tai sản của doanh nghiệp Kinh doanh hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp có điều kiện đóng góp nguồn thu ngân sách, đầu tư an sinh, phúc lợi xã hội Thực tế cho thấy, doanh nghiệp có nguồn lực lớn mạnh sẽ có điều kiện đề thực thi trách nhiệm xã hội, chăm sóc, phục

vụ tốt cho khách hàng, tạo môi trường làm việc tốt cho người lao động Thực tiễn cũng cho thấy mỗi quan hệ tích cực giữa trách nhiệm xã hội doanh nhân, doanh nghiệp với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Hiện nay, khu vực doanh nghiệp đóng góp trên 60% GDP, khoảng 30% tổng số lao động đang làm việc Ngoài đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, các doanh nhân còn tham gia ngày cảng hiệu quả vào đời sống chính trị của đất nước; tham gia ngày cảng tích cực vào quá trình xây dựng, giám sát, phản biện chính sách, an sinh

xã hội, tiên phong tạo ra nhiều công ăn việc làm, sinh kế cho người lao động, qua đó, góp phần xóa đói, giảm nghèo

Trang 8

(9) Góp phần thúc đấy tiễn trình hội nhập, nâng cao hình ảnh, thương hiệu quốc gia

Có nhiều minh chứng cho thấy, đạo đức doanh nhân là một cơ sở hình thành, củng cố và phát triển văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp, là điều kiện cần thiết để đạt được mục tiêu tài chính, đảm bảo sự phát triển bền vững của đoanh nghiệp trong kinh tế thị trường Không phải ngẫu nhiên, trên thế giới nhiều quốc gia tạo dựng được niềm tin trong hoạt động sản xuất, kinh doanh nhờ có hệ thống các chuân mực đạo đức doanh nhân đúng đắn được thực hiện Nhờ đó họ có lợi thế cạnh tranh hiệu quả, tạo được sự thịnh vượng của đất nước, nâng cao đời sống người dân Chính vì vậy, đạo đức doanh nhân là sức mạnh mềm, là nguồn lực to lớn của mỗi doanh nhân và cộng đồng doanh nghiệp mỗi quốc gia, mỗi địa phương Sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp các nước có văn hóa kinh doanh cao như Nhật Bản, Đức, Mỹ luôn chiếm được niềm tin nơi khách hàng và có giá cả cao hơn, đem lại lợi thé lon cho doanh nghiệp

2 NHỮNG VAN DE DAO DUC DANG NOI LEN HIEN NAY CUA

DOANH NGHIEP VIET NAM & MOT SO GIAI PHAP

Tại nhiều nước trên thé giới đã có quá trình xây dựng nàn sản xuất kinh doanh trong cơ chế kinh tế thi trường qua hàng trăm năm, hoặc ít nhát 70-80 năm như Nhật Ban, Hàn Quốc, trong đó cơ chế thị trường và hệ thông luật pháp đã được hoàn thiện

ở mức cao, đạo đức kinh doanh đã trở thành chuân mực và truyền thống trong xã hội Việt Nam mới chỉ bước vào xây dựng kinh tế thị trường từ khi bắt đầu công cuộc Đôi mới với Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, lại xuất phát từ một nền kinh

tế tập trung quan liêu bao cấp

Theo thông kê, hiện Việt Nam có gần 907 nghìn doanh nghiệp đang hoạt động, khoảng 15,3 nghìn hợp tác xã và khoảng 5,6 triệu hộ kinh doanh Theo đó, đội ngũ doanh nhân cả nước tham gia lãnh đạo, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh đã có gần 7 triệu người Độ tuôi trung bình của doanh nhân từ 30 - 50 tuôi,

số doanh nhân trẻ tuôi (đưới 30 tuôi) đang phát triển nhanh Trong số 7 triệu doanh nhân và 907 nghìn doanh nghiệp, chúng ta đã có 7 doanh nhân lọt vào tốp “tỷ phú USD toàn cầu” năm 2022, 124 doanh nghiệp (với 283 sản phâm) được công nhận đạt thương hiệu quốc gia, trong đó có nhiều thương hiệu gây được tiếng vang trong thị trường khu vực, quốc tế (như Vinacaf, Vinamilk, viễn thông Viettel, ô tô Vinfast )

Doanh nhân Việt Nam hiện nay kết tính và tiêu biểu cho ý chí, nghị lực vươn lên làm giàu của dân tộc Việt Nam Đội ngũ doanh nhân góp phân hình thành lối sống

7

Trang 9

sáng tạo, tự lập, tự chủ, dám nghĩ, dám làm, dám đương đầu với khó khăn, dám chấp nhận rủi ro, có chí lam giau, sống có trách nhiệm với bản thân, gia đỉnh vả cộng đồng xã hội Doanh nhân giàu có, thành đạt trở thành mục tiêu, khát vọng phần dau của giới trẻ Sự phát triển, lớn mạnh của đội ngũ doanh nhân đã tạo ra những phẩm chat, giá trị đạo đức văn hóa, lối sống mới: tự lập, tự chủ, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám đương đầu với khó khăn, thách thức, thất bại Doanh nhân được xã hội ngưỡng mộ, là nhân vật được tôn vinh trong thời kỳ phát triển mới của đất nước theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Tuy nhiên, văn hóa kinh đoanh, trong đó quan trọng nhất là đạo đức kinh doanh, đến

nay dư luận chung trong xã hội vẫn đang trong giai đoạn dần hoàn thiện, hệ thống pháp luật chưa đáp ứng được những nhu cầu của thực tiễn, còn nhiều bất cập Trong bối cảnh như vậy, một số doanh nhân đã lợi dụng kẽ hở của pháp luật, “lách luật”

để làm giàu bất chính Tình trạng đó ảnh hưởng xấu đến sự hình thành và phát triển đạo đức doanh nhân Đặt mục tiêu vì lợi nhuận nên nhiều doanh nhân đã bắt chấp pháp luật, đã xem nhẹ trách nhiệm của mình đối với xã hội, với người lao động, với nhà đầu tư như vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, tàn phá môi trường, gian lận, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản Một số người trong đội ngũ doanh nhân thoái hóa, biến chất về đạo đức làm cho phương châm sống của chủ nghĩa xã hội “mình vì mọi người, mọi người vì mình” không đi vào thực tế cuộc sống Người dân đôi khi chưa thực sự tin tưởng với hàng Việt Nam khi thực phâm được dán mác “sản phẩm sạch” đã nhiễm chì và “ngậm” thuốc trừ sâu trầm trọng, nhiều hoa quả được bảy bán bị phơi nắng trong một thời gian dài mà vẫn tươi ngon, thậm chí, một số thương hiệu lớn cũng bị phát hiện gian lận xuất xứ hàng hóa Một số người tỏ ra hoài nghi về sự tồn tại của cái gọi là “đạo đức kinh doanh” trong cơ chế thị trường Kinh tế cảng phát triển thì tính phức tạp của đạo đức doanh nhân càng khó kiểm soát Không ít doanh nhân đã

vì lợi nhuận mà bất chấp tất cả, coi thường đạo lý, thậm chí vi phạm pháp luật Nhiều doanh nhân đã vì đồng tiền, vì lợi nhuận mà không ngần ngại lừa đảo cả đối tác, khách hàng của mình băng những hành vi tính xảo, mua chuộc, hối lộ những cán bộ

có chức có quyền đề tạo điều kiện cho họ làm ăn phi pháp Những việc làm trái pháp luật trên đã làm đảo lộn các chuẩn mực, giá trị đạo đức doanh nhân, đang làm xói mòn niềm tin vào hình ảnh “doanh nhân thành đạt”, làm ảnh hưởng đến các doanh nhân có đạo đức chuân mực

Tiêu biểu có thể kế đến vụ án tham ô của tập đoàn Vạn Thịnh Phát thời gian gần đây làm rúng động dư luận Ở vụ án nảy, bà trương Mỹ Lan - Chủ tịch tập đoàn Vạn Thịnh Phát, tuy không giữ chức danh chính thức tại Ngân hàng SCB nhưng có đủ chứng cứ chứng minh bà Lan là cổ đông lớn và sở hữu trên 90% cô phần, là người chi phối, lũng đoạn, chỉ đạo, điều hành toàn bộ hoạt động Ngân hàng SCB với vai trò là người tô chức, chủ mưu, cầm đầu Bà Trương Mỹ Lan đã dùng hết quyền, hết cách của mình thông qua nhiều con đường, cách thức đề chuyển hơn 304 ngàn tỷ đồng trong một tô chức tín dụng huy động từ nhiều nguồn thành tài sản cá nhân, tự

Trang 10

mình định đoạt Hành vi này đã dé lại hậu quả cho Nhà nước, cho nhân dân quá nặng

nề Hệ lụy của nó không chỉ giới hạn trong số tiền chiếm đoạt mà còn gây thiệt hại hàng trăm ngàn tỷ, kéo theo không biết bao nhiêu con người bị xử lý hình sự, các quan hệ kinh tế, dân sự, kế cả bên thứ 3 ngay tỉnh cũng bị liên lụy Hiện tại, vụ án mới kết luận điều tra giai đoạn l nên vẫn còn có những câu hỏi đặt ra Các cơ quan

bảo vệ pháp luật đang tiếp tục điều tra để xử lý nghiêm minh nhiều hành vi phạm

tội khác ở giai đoạn 2 như tội rửa tiền, lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua việc

phát hành trái phiếu

2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện đạo đức kinh doanh ở các doanh

nghiệp Việt Nam (i) Déi voi Dang, Nhà nước, bộ, ngành, địa phương và tô chức đoàn thể, hiệp hội ngành nghề

Thứ nhất, ưu tiên hoàn thiện thể chế, pháp luật Tiếp tục công cuộc cải cách hành chính theo hướng trong sạch, minh bạch, chuyên nghiệp, kiên quyết xóa bỏ cơ chế “xin - cho”; loại bỏ các rào cản gây phiền hà cho doanh nghiệp; sắp xếp, quán triệt bộ máy hành chính phải thân thiện, đúng bản chat dich vu cong dé tao diéu kién cho doanh nghiép Hé thông thê chế phải được cải cách, đổi mới theo hướng tạo nền tảng và khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh có văn hóa, tạo môi trường kinh doanh công bằng với mọi thành phần kinh tế Phải xây dựng và thực thi các chính sách, quy định pháp luật thực sự đúng đăn, khoa học để không tạo kẽ hở cho làm giàu bat chính Các thành phần kinh tế được đảm bảo lợi ích chính đáng cũng như ngăn chặn, trừng phạt những hành vi gian lận Đảng và Nhà nước ban hành hệ thống cơ chế, chính sách, pháp luật đảm bảo sự minh bạch, công bằng, nhất quán để giúp doanh nghiệp được tự do, lành mạnh

Thứ hai, xây dựng, hoàn thiện chuẩn mực đạo đức kinh doanh, đạo đức doanh nhân gắn với văn hóa doanh nghiệp

Đề xây dựng, phát triển và hoàn thiện đạo đức doanh nhân, văn hóa doanh nghiệp, cần xây dựng, hoàn thiện các giá trị đạo đức doanh nhân, văn hóa kinh doanh Việt Nam theo các chuẩn mực và thông lệ trong nước và quốc tế Các chuẩn mực này sẽ là căn cứ để xã hội đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp, từ đó tạo ra các “sức ép”, động lực để các doanh nghiệp tuân thủ các cam kết, phấn đầu thực hiện chuẩn mực đạo đức doanh nhân, văn hóa kinh doanh gắn với phát triển văn hóa doanh nghiệp, tạo nên sức mạnh cộng đồng cố

9

Ngày đăng: 15/10/2024, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w