CHUONG I:BAO CAO LY THUYET VE KY LUAT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM VAT CHAT Khai niém Khái niệm Đặc điểm : Ý nghĩa Căn cứ áp dụng Khái niệ: m Nội quy lao động ee Trình tự, thủ tục xử lý k
Trang 1DAI HOC KINH TE THANH PHO HO CHI MINH
KHOA LUAT
UEH
UNIVERSITY
BÀI NGHIÊN CỨU NHÓM 4
ĐÈ TÀI: KÝ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM VAT CHAT
5 89233020054 | Hoang Minh Quân | Thành viên
6 89233020057 | Nguyễn Thị Thu | Thủy | Thành viên
7 89233020067 | Nguyễn Thị Ánh | Thành viên
9 89233020073 | Thái Vũ Phương |Uyên | Thành viên
I0 | 89233020200 | Tran Thi Thanh |Yến | Thành viên
Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 05 tháng 03 năm 2024
Trang 2
NOI DUNG PHAN CÔNG
1 Tông hợp nội dung lam clip phan
trưởng |2 Lên lịch hợp và nộp file cho cô thành
3 Hễ trợ nôi dung Chương III
3 Đôi chiêu thông tm các phân
3 Hoàng Thị N Thanh |1 Nghiên cứu nội dung chương II Hoàn
——— viên |2 Lập dàn ý slide Chương II thành
1 Nghiên cứu nội dung chương | ‹
3 Kiêm tra nội dung trò chơi
| ; Thanh 1 Nghiên cứu nội dung Chương III Hoan
3 Thuyết trình nội dung Chương II
‹ 1 Nghiên cửu nội dung Chương I ‹
6 | Nguyên Thị Thu Thủy 2 Lập dàn ý slide Chương I `
3 Thuyết trình chuong |
1 Nghiên cứu phân thực tiễn
guyén Thị Ảnh viên |2 Góp ý hoàn thiện toàn bộ nội thành
dung bài nghiên cứu
8 Vũ Anh Văn viên |2 Thiết kế trò chơi thành
1 Tông hợp toàn bộ nội dung bài
viên |2 Thiết kê nội dung chương III thành
3 Thảo luận kiểm tra thông tin
10 Trần Thị Thanh Yến Thành 1 Tông hợp toàn bộ nội dung bài Hoàn
Trang 3
viên
nghiên cứu
2 Nghiên cứu tình huống
3 Thuyết trình nội dung chương II thành
MỤC LỤ
Trang 4Cc CHƯƠNG I:BÁO CÁO LÝ THUYÉT VE KY LUAT LAO DONG VA TRACH NHIEM VAT CHAT 1
11 KÝ LUẬT LAO ĐỘNG Q.02 HH HH 212gr ài 1
PDD Ria SM eee ceccceessssesessesssvesesrecssvietasssssrecsssiesareesssiesstietesrerssvittansetsersavittaseessessseeess 1
12.4 Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động: Điều 123 -2 2222221222112 rrea 5
12.5 Xéaky luat, giam thoi han chap hanh ky luat lao déng: Didu 126.0000 5ì 6 12.6 Nguyên tắc xử lý ký luật lao động L TS HH 1n nàng He ga 6
1.2.7 Hành vi bị câm trong xử lý vi phạm kỷ luật lao động 50 nhe 7
13 TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT S2 TH HH H21 22H H2 tre re 8 13.1 Khái niệm 2.22 2n HH HH HH HH H22 H22 He nu re 8
13.2 Dae dice ccc cccccccsscesessessserssssssevesressutenssssssesressusssessusssnssvesressistanesessesreaeersesseeesees 8
13.4 Trỉnh tự, thủ tục xử lý bôi thường thiệt hại 1 E1 HH Hye § 13.5 Thời hiệu xử lý bồi thường thiệt hại SE E2 E1 tE 2H n2 2n ng ngu u 10 1.3.6 Khiếu nại về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất ch HH ray 10
14 Một số nhận định của nhóm về ký luật lao động và trách nhiệm vật chất 5c các sec: 12 1.4.1 Mối liên hệ giữa trách nhiệm vật chất và ký luật lao động à- nh Hnn re 12
1.4.2 So sánh bôi thường thiệt hại trong Bộ luật Dân sự và Bộ luật Lao động 12 1.4.3 Đánh giá về quy định quy định về xử lý bồi thường thiệt hại TNVC trong BLLĐ 2019 13
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU SÂU VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỎNG 0 tre rya 14
2.1 So sánh sa thải với đơn phương chấm đứt HĐLUĐ - SE E21 12121 12g ng ryeu 14
2.2 Tình huỗng giả định cà nnn n TE HH HE ng tt n1 ng 21 122 ng ga 1? 22.1 Tóm tắt tỉnh huống 0 5 1 1111221121121121211 212121 121212121 0 ng nong ng grere 1?
Trang 52.2.2 Nội dung tỉnh huống giả định E121 1n HH2 2121 1g ng go 1? 2.2.3 Câu hỏi tỉnh huống và trả lời nh nh HH nh ng ng HH ngu no 18 CHƯƠNG III: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 2c S n2 11 121111251 1111 51 x1 1n HE He nn HH He run 21
3.1 Nội dung: c1 1121121101151 120111111111 01 1111111115111 51111 tt Hà HH TH HH Hà TH Hà TH HH no 21
Trang 6DANH MỤC TU VIET TAT
Trang 7CHUONG I:BAO CAO LY THUYET VE KY LUAT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM VAT CHAT
Khai niém
Khái niệm Đặc điểm
:
Ý nghĩa Căn cứ áp dụng
Khái niệ: m Nội quy lao động ee Trình tự, thủ tục xử lý
(ky uạtlao song) (@W##NG) (r cnnnien vac chét)— yer cnwcmy tht he
Đặc điểm của trách Đăng ký nội quy lao
: RGaại
nhiệm kỉ luật lao động động và hiệu lực của Thời hiệu xử lÿ bồi
nội quy lao động thường thiệt hại
Diéu 117 BLLD 2019 Quy định Kỷ luật lao động: Ký luật lao động là những quy định về
việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh do người sử dụng lao động ban hành trong nội quy lao động và do pháp luật quy định
1.1.2 Ý nghĩa
— Là phương tiện đê NSDLD quản lý lao động khoa học, hiệu quả
— Nhờ có kỷ luật lao động có thể quy định một cách lâu dài các quy tắc làm việc chung của NLĐ Nếu quy tắc kỷ luật lao động được xây dựng một cách hợp lý sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động và hiệu quả làm việc của đơn vị
— Là cơ sở pháp lý cho việc thực hiện quyền quản lý lao động của NSDLD và xử lý hành
Trang 8— Bảo đảm sự công bằng, chồng tình trạng phân biệt đôi xử nơi làm việc
— Tạo môi trường thuận lợi đề ôn định việc làm và nâng cao thu nhập thông qua việc góp phân bảo đảm hiệu quả của doanh nghiệp
— Góp phần nâng cao năng suất xã hội
— Duy trì QHLD phát triên ôn đinh, hài hòa
1.1.3 Nội quy lao động
— Hình thức của nội quy lao động: Khoản I Điều 118 BLLD 2019 Người sử dụng lao động phải ban hành nội quy lao động, nếu sử dụng từ 10 người lao động trở lên thì nội quy lao
động phải bằng văn bản Theo khoản 1 Điều 69 Nghị định 145/2020/NĐ-CP Quy định nêu sử
dụng dưới 10 người lao động thì không bắt buộc phải ban hành nội quy lao động bằng văn bản
nhưng phải thỏa thuận về ký luật lao động, trách nhiệm vật chất trong HDLD
— Nội dung của nội quy lao động: Khoản 2 Điều 118 BLLD 2019 và Theo khoản 2 Điều
69 Nghị định 145/2020/NĐ-CP:
v Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: quy định thời giờ làm việc bình thường trong 01 ngày, trong 01 tuần; ca làm việc; thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc ca làm việc; làm thêm giờ (nếu có); làm thêm giờ trong các trường hợp đặc biệt: thời điểm các đợt nghỉ giải lao ngoài thời gian nghỉ giữa giờ; nghỉ chuyển ca; ngày nghỉ hằng tuần; nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương
⁄ Trật tự tại nơi làm việc: quy định phạm vị làm viéc, di lai trong thời giờ làm việc;
văn hóa ứng xử, trang phục; tuân thủ phân công, điều động của người sử dụng lao động
⁄ An toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc: trách nhiệm chấp hành các quy định,
nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm về an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nỗ; sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân, các thiết bị bảo đảm an toàn, vệ sinh lao
động tại nơi làm việc; vệ sinh, khử độc, khử trùng tại nơi làm việc
2
Trang 9⁄ Phòng, chống quấy rồi tình dục tại nơi làm việc; trình tự, thủ tục xử lý hành vi
quấy rối tình dục tại nơi làm việc: người sử dụng lao động quy định về phòng, chống quấy rối
tình dục theo quy định tại Điều 85 Nghị định này
⁄ Bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ của người
sử dụng lao động: quy định danh mục tài sản, tài liệu, bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh, sở hữu trí tuệ; trách nhiệm, biện pháp được áp dụng để bảo vệ tài sản, bí mật; hành vi xâm phạm
tài sản và bí mật
v Trường hợp được tạm thời chuyên người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động: quy định cụ thê các trường hợp do nhu cầu sản xuất, kinh doanh được tạm thời chuyền người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động theo quy định tại khoản I Điều
29 của Bộ luật Lao động
v Các hành vị vi phạm ký luật lao động của người lao động và các hình thức xử lý
kỷ luật lao động: quy định cụ thê hành vi vi phạm kỷ luật lao động: hình thức xử lý kỷ luật lao động tương ứng với hành vi vĩ phạm
Jv Trách nhiệm vật chất: quy định các trường hợp phải bồi thường thiệt hại do làm
hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi gây thiệt hại tài sản; do làm mất dụng cụ, thiết bị, tài
sản hoặc tiêu hao vật tư quá định mức; mức bôi thường thiệt hại tương ứng mức độ thiệt hại:
người có thầm quyền xử lý bồi thường thiệt hại
v Người có thâm quyền xử lý kỷ luật lao động: người có thẩm quyên giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động quy định tại khoản 3 Điều 18 của Bộ luật Lao động hoặc người được quy định cụ thể trong nội quy lao động
— Ban hành nội quy lao động: Khoản 4 Điều 118 BLLD 2019: Nội quy lao động phải được thông báo đến người lao động và những nội dung chính phải được niêm yết ở những nơi cần
thiết tại nơi làm việc.
Trang 101.1.4 Đăng ký nội quy lao động và hiệu lực của nội quy lao động
— Đăng ký nội quy lao động là một thủ tục mà NSDLĐ bắt buộc phải thực hiện Khoản 2
Điều 119 BLLD 2019, trong thời hạn 10 ngày kế từ ngày ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải nộp hồ sơ đăng ký nội quy lao động
— Điều 118 BLLD 2019 quy định hồ sơ đăng ký bao gồm:
v Văn bản đề nghị đăng ký nội quy lao động
v Nội quy lao động
v Văn bản góp ý của tô chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tô
chức đại diện người lao động tại cơ sở
v Các văn bản của người sử dụng lao động có quy định liên quan đến kỷ luật lao
động và trách nhiệm vật chất (nêu có)
~ Khoản 3 Điều 119 BLLD 2019, trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được
hồ sơ đăng ký nội quy lao động, nếu nội dung nội quy lao động có quy định trái với pháp luật thì cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thông báo, hướng dẫn người sử dụng lao động sửa đôi, bồ sung và đăng ký lại
— Điều 121 BLLD 2019, Nội quy lao động có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày cơ quan nhà nước có thâm quyền quy định tại Điều 119 của Bộ luật này nhận được day đủ hồ sơ đăng ký nội quy lao động Trường hợp người sử dụng lao động sử dụng dưới 10 người lao động ban hành nội quy lao động bằng văn bản thì hiệu lực do người sử dụng lao động quyết định trong nội quy lao động
12_ TRÁCH NHIỆM KY LUẬT LAO ĐỘNG
1.2.1 Khái niệm
Trách nhiệm ký luật lao động là Hình thức trách nhiệm do người sử dụng lao động áp dụng đối với người lao động làm công trong trường hợp người lao động vi phạm kỷ luật lao động
4
Trang 11Người vi phạm kỷ luật lao động tùy theo mức độ có lỗi, bị xử lý theo một trong những hình thức trách nhiệm kỷ luật lao động sau đây: khiên trách, chuyền làm công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là sáu tháng Thủ tục áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động được quy đổmh trong Bộ luật lao động và các văn bản của Chính phủ quy định thi
hành Bộ luật lao động
1.2.2 Đặc điểm của trách nhiệm kỉ luật lao động
— Chủ thê có thâm quyên xử lý kỷ luật lao động là người sử dụng lao động
— Chủ thê phải chịu biện pháp xử lý kỷ luật là người lao động
— Cơ sở đề áp dụng trách nhiệm ký luật lao động là vi phạm kỷ luật lao động
— 'Trách nhiệm kỷ luật lao động được áp dụng theo trình tự, thủ tục của Luật lao động
Ví dụ: Anh Quân có hành vi trộm cap tai san 1.5 triệu đồng của công ty sau đó anh nghỉ việc ngang, và không đến công ty nữa Công ty gửi giấy mời 3 lần nhưng anh Quân không đến tham dự Sau đó công ty sẽ sẽ gửi giấy đến người đại diện tô chức công đoàn, nhưng công đoàn vẫn không cử người tham dự trường hợp này sẽ xử lý thé nao?
Căn cứ quy định tại điểm b, điểm c khoản I Điều 122 Bộ luật Lao động 2019 không xác
nhận tham dự cuộc họp hoặc vắng mặt thì người sử dụng lao động vẫn tiễn hành họp xử lý
ký luật lao động
1.2.3 Hình thức xử lý kỷ luật lao động: Theo điều 124 BLLD 2019 quy định
— Khiển trách
— Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng, cách chức
— Sa thải: Theo điều 125 BLLD 2019:
¡ Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cô ý gây thương tích, sử dụng ma túy
tại nơi làm việc
Trang 12¡ Người lao động có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở
hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành vị gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động hoặc
quấy rối tình dục tại nơi làm việc được quy định trong nội quy lao động
1 Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương hoặc cách chức mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vị vĩ
phạm đã bị xử ly kỷ luật mà chưa được xóa ký luật theo quy định tại Điều 126 của Bộ luật
này
¡ Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong thời hạn 30 ngày hoặc 20 ngày cộng dồn trong thời hạn 365 ngày tính từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ôm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động
1.2.4 Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động: Điều 123
— Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động là 06 tháng kê từ ngày xảy ra hành vi vi phạm; trường
hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật
kinh doanh của người sử dụng lao động thi thời hiệu xử lý kỷ luật lao động la 12 thang
— Khi hết thời gian quy định tại khoản 4 Điều 122 của Bộ luật này, nêu hết thời hiệu hoặc
còn thời hiệu nhưng không đủ 60 ngày thì được kéo dài thời hiệu để xử lý ký luật lao động
nhưng không quá 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu trên
— Người sử dụng lao động phải ban hành quyết định xử lý kỷ luật lao động trong thời hạn
quy định tại khoản I và khoản 2 Điều này
1.2.5 Xóa kỷ luật, giảm thời hạn chấp hành kỷ luật lao động: Điều 126
— Người lao động bị khiến trách sau 03 tháng hoặc bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương sau 06 tháng hoặc bị xử lý ký luật cách chức sau 03 năm kể từ ngày bị xử lý, nếu không tiếp tục vi phạm kỷ luật lao động thì đương nhiên được xóa kỷ luật
Trang 13— Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương sau khi chấp hành được một nửa thời hạn nếu sửa chữa tiễn bộ thì có thể được người sử dụng lao động xét giảm thời
hạn
1.2.6 Nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động
Điều 122 và điều 127 BLLD 2019, Điều 70 Nghị định 145/2020/NĐ-CP
— Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động:
— Phải có sự tham gia của tô chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động
đang bị xử lý ký luật là thành viên;
— Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc tổ chức đại diện
người lao động bảo chữa; trường hợp là người chưa đủ 15 tuổi thì phải có sự tham gia của
người đại diện theo pháp luật;
— Việc xử lý ký luật lao động phải được ghi thành biến bản
~ Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi
với hành vi vi phạm được quy định tại khoản l và khoản 2 Điều 125 của Bộ luật này; Người
lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi
— Không xử lý ký luật lao động đối với người lao động vi phạm ký luật lao động trong khi
mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển
hành v1 của mình
Trang 14— Cấm xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phâm của người lao động
khi xử lý ký luật lao động
— Cẩm phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động khi xử lý kỷ luật lao động
— Cẩm xử lý ký luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động hoặc không thỏa thuận trong hợp đồng lao động đã giao kết hoặc pháp luật về lao động không có quy định khi xử lý kỷ luật lao động
Ví dụ: Anh A đang tình nghi mắc bệnh tâm thần đã đập phá tài sản là 1 máy in công nghiệp
của công ty trị giá 30 triệu đồng, thì công ty có ý định ký luật không tăng lương 6 tháng,
khấu trừ lương vào việc tôn thất tài sản ( đây là hành vi bồi thường cho tài sản bị thiệt hại,
NSDLĐ đc khẩu trừ lương nhưng ko quá 30%), kỷ luật lao động tạm đình chỉ công việc ( phương thức cách lý đề ko bị NLĐ hủy đi chứng cứ) Nhưng vì anh A đang trong thời gian chờ kết quả kiêm tra y tế do đó công ty không thể ra quyết định kỷ luật anh A
1.2.7 Hành vi bị cẩm trong xử lý vi phạm kỷ luật lao động
— Nguyên tắc và thủ tục xử lý kỷ luật lao động, điều 127 BLLĐ 2019, Điều 70 Nghị định
145/2020/NĐ-CP:
¡ Cấm xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm của người lao động khi xử lý
kỷ luật lao động
i Cam phat tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động khi xử lý kỷ luật lao động
¡ Cầm xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy
định trong nội quy lao động hoặc không thỏa thuận trong hợp đồng lao động đã giao kết hoặc pháp luật về lao động không có quy định khi xử lý kỷ luật lao động
Ví dụ: Chị Uyên đi làm trễ 30p, doanh nghiệp chỉ được khiến trách hoặc căn cứ vào nội quy khiến trách, chứ không đc trừ tiền lương của chị Uyên Nguyên tắc này nhằm đảm bao tiền lương là thu nhập ồn định, đê đảm bảo nhu cầu cuộc sông của người lao động
Trang 15Nếu người sử dụng lao động dùng hình thức phạt tiền hoặc cắt lương thay việc xử lý kỷ luật
lao động có thê bị phạt từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với cá nhân Theo khoản 3, Điều 19, Nghị định số 12/2022/NĐ-CP
13 TRÁCH NHIEM VAT CHAT
1.3.1 Khái niệm
- Là loại trách nhiệm pháp lý do NSDLĐ áp dụng đổi với NLD bang cách buộc NLĐ phải
bồi thường thiệt hại vật vé tai san do NLD gây ra cho NSDLĐ trong khi thực hiện nghĩa vụ làm việc theo HĐLĐ
- Thiét hai tai san cho NSDLD là thiệt hại về tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất Nếu NLĐ có hành vi gây thiệt hại thì phải bồi thường
Ví dụ: Chị Loan có được công ty cấp cho một Ipad làm công cụ làm việc, tuy nhiên trong quá trình sử dụng chị Loan để nước đồ vào Ipad làm hư máy hoàn toàn không thê khắc phục Như vậy công ty có quyền yêu cần chị Loan bồi thường thiệt hại cho tài sản Ipad trên
1.3.2 Đặc điểm
— Trách nhiệm vật chất do NSDLĐ ap dung cho NLD
— Trách nhiệm vật chất chỉ bồi thường một phân thiệt hại
đây:abcd gây ra thiệt hại thì phải bồi thường cho NSDLĐ
1.3.4 Trinh ty, thủ tục xử lý bồi thường thiệt hai
Điều 71 Nghị định 145/2020/NĐ-CP:
Trang 16Trình tự, thủ tục xử lý bồi thường thiệt hại tại khoản 2 Điều 130 của Bộ luật Lao động
được quy định như sau:
— Khi phát hiện người lao động có hành vị làm hư hỏng, làm mất dụng cụ, thiết bị hoặc lam mat tai sản của người sử dụng lao động hoặc tài sản khác do người sử dụng lao động giao hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài sản của người sử dụng lao động hoặc tiêu hao vat tu qua định mức cho phép thì người sử dụng lao động yêu cầu người lao động tường trình bằng văn
bản về vụ việc
— Trong thời hiệu xử lý bồi thường thiệt hại quy định tại Điều 72 Nghị định này, người sử dụng lao động tiễn hành họp xử lý bồi thường thiệt hại như sau:
¡ Ít nhất 05 ngày làm việc trước khi tiến hành họp xử lý bồi thường thiệt hại, người sử
dụng lao động thông báo đến các thành phần phải tham dự họp bao gồm: các thành phần quy
định tại điểm b, điểm c khoản 1 Điều 122 của Bộ luật Lao động, thẩm định viên về giá (nêu
có); bảo đám các thành phần này nhận được thông báo trước khi diễn ra cuộc họp Nội dung
thông báo phải nêu rõ thời gian, địa điểm tiễn hành họp xử lý bồi thường thiệt hại: họ tên người bị xử lý bồi thường thiệt hại và hành vi vi phạm;
¡ Khi nhận được thông báo của người sử dụng lao động, các thành phần phải tham dự họp quy định tại điểm a khoản này phải xác nhận tham dự cuộc họp với người sử dụng lao động Trường hợp một trong các thành phần không thể tham dự họp theo thời gian, địa điểm đã thông báo thì người lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận việc thay đối thời gian, địa điêm họp: trường hợp hai bên không thỏa thuận được thì người sử dụng lao động quyết
định thời gian, địa điểm họp:
¡ Người sử dụng lao động tiến hành họp xử lý bồi thường thiệt hại theo thời gian, địa điểm
đã thông báo quy định tại điểm a, điểm b khoản này Trường hợp một trong các thành phần phải tham dự họp quy định tại điểm a khoản này không xác nhận tham dự hoặc vắng mặt thì người sử dụng lao động vẫn tiễn hành họp xử lý bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp
luật
10
Trang 17— Nội dung cuộc họp xử lý bồi thường thiệt hại phải được lập thành biên bản, thông qua trước khi kết thúc cuộc họp và có chữ ký của người tham dự cuộc họp theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều này, trường hợp có người không ký vào biên bản thì người ghi biên bản nêu rõ họ tên, lý do không ký (nếu có) vào nội dung biên bản
~ Quyết định xử lý bồi thường thiệt hại phải được ban hành trong thời hiệu xử lý bồi thường thiệt hại Quyết định xử lý bồi thường thiệt hại phải nêu rõ mức thiệt hại: nguyên nhân thiệt hại; mức bồi thường thiệt hại; thời hạn, hình thức bồi thường thiệt hại và được gửi đến các thành phần phải tham dự họp quy định tại điểm a khoản 2 Điều này
— Các trường hợp bồi thường thiệt hại khác thực hiện theo quy định của Bộ luật Dân sự
1.3.5 Thời hiệu xử lý bồi thường thiệt hại
Điều 72, Nghị định 145/2020/NĐ-CP
Thời hiệu xử lý bồi thường thiệt hại tại khoản 2 Điều 130 của Bộ luật Lao động được quy định
như sau:
— Thời hiệu xử lý bồi thường thiệt hại là 06 tháng kể từ ngày người lao động có hành vi
làm hư hỏng, làm mat dụng cụ, thiết bị hoặc làm mắt tài sản của người sử dụng lao động hoặc
tài sản khác do người sử dụng lao động giao hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài sản của người sử dụng lao động hoặc tiêu hao vật tư quá định mức cho phép
~ Không xử lý bồi thường thiệt hại đối với người lao động đang trong thời gian quy định
tại khoản 4 Điều 122 của Bộ luật Lao động
— Khi hết thời gian quy định tại khoản 4 Điều 122 của Bộ luật Lao động, nếu hết thời hiệu
hoặc còn thời hiệu nhưng không đủ 60 ngày thì được kéo dài thời hiệu xử lý bồi thường thiệt hại nhưng không quá 60 ngày kê từ ngày hết thời gian nêu trên
1.3.6 Khiếu nại về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
Điều 73 Nghị định 145/2020/NĐ-CP
11