Nghiên cứu hệ thống lại các cơ sở lý thuyết hành vi và xác định được các yếu tố có ảnh hưởng đến ý định mua xe máy điện của người dân trên địa bàn TP.HCM.. Nhận thấy được điều đó, nhóm n
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH T PHÁT TRI N Ế Ể
BÁO CÁO
NGHIÊN C U KHOA H C Ứ Ọ
ĐỀ TÀI
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT
ĐỊNH MUA XE MÁY ĐIỆN CỦA GIỚI TRẺ TẠI
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguy n Th ễ ị Huyền
Sinh viên th c hi n:ự ệ Nguyễn Xuân Thịnh
Nguyễn Di p Nhi ệNguyễn Thu Trang
Hà Nội - Tháng 03 Năm 2023
Trang 2DANH M C BỤ ẢNG 5
DANH MỤC HÌNH 6
Hình 1.1 Mô hình lí thuyết hành vi người tiêu dùng 6
Hình 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi c ủa người tiêu dùng 6
Hình 1.3 Quy trình ra quyết định của người mua 6
Hình 1.4 Mô hình lý thuy t hành vi theo kế ế hoạch – TPB 6
Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 6
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 6
DANH MỤC TỪ ẾT TẮT 7VI PHẦ N MỞ ĐẦU 9
1 Tính c p thi t cấ ế ủa đề tài 9
2 Mục tiêu và câu h i nghiên c u ỏ ứ 10
3 Đối tượng và ph m vi nghiên c u ạ ứ 10
3.1 Đối tượng nghiên cứu 10
3.2 Phạm vi nghiên cứu 10
4 Đóng góp của nghiên cứu 11
4.1 Đóng góp về ặ m t lý lu n 11ậ 4.2 Đóng góp về ặ m t thực tiễn 11
5 C u trúc cấ ủa nghiên c u ứ 11
CHƯƠNG 1: TỔ NG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ YẾU TỐ Ả NH HƯỞNG TỚ I QUY T ĐỊNH MUA XE MÁY ĐIỆN C A GIỚI TRẺ 12 Ế Ủ 1.1.Tổng quan nghiên c u v y u t ứ ề ế ố ảnh hưởng tới quyết định mua xe máy điện c a gi i tr ủ ớ ẻ 12
1.1.1 Ảnh hưởng của các yếu t g n vố ắ ới thuộc tính tâm lý của cá nhân đến quyết định mua xe điện 12
1.1.2 Ảnh hưởng của các yếu t g n vố ắ ới đặc điểm xe máy điện đến quyết định mua xe máy điện 13
Trang 31.1.3 Ảnh hưởng của các yếu t chính sách c a chính ph n quyố ủ ủ đế ết định mua
xe điện 14
1.1.4 Nhận xét t ng quan tài li u và kho ng tr ng nghiên c u 15ổ ệ ả ố ứ
1.2.Cơ sở lý lu n v y u t ậ ề ế ố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy điện 15
1.2.1 Các khái ni m 15ệ 1.2.1.1 Khái niệm v ề xe điện 16
1.2.1.2 Khái niệm xe máy điện 16
1.2.1.3 Khái niệm v gi i tr 16ề ớ ẻ 1.2.2 Các lý thuyết có liên quan đến tác động c a các y u t n quyủ ế ố đế ết định mua xe máy điện 16
1.2.1 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 17
1.2.2 Lý thuyết hành vi có k hoế ạch 19
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1 Quy trình nghiên c u ứ 21
2.2 Mô hình và gi thuy t nghiên cả ế ứu 21
2.3 Phương pháp thu thập thông tin 25
2.3.1 Phương pháp nghiên cứ ại bànu t 25
2.3.2 Phương pháp điều tra b ng h i 25ả ỏ 2.3.2.1 Phương pháp c ọh n m u 25ẫ 2.3.2.2 Điều tra b ng h i 26ả ỏ 2.3.2.3 Biến và thang đo 26
2.4.Phương pháp phân tích d u ữ liệ 30
2.4.1 Phân tích th ng kê mô t 30ố ả 2.4.2 Phân tích mô hình PLS-SEM 31
CHƯƠNG 3: KẾ T QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞ NG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA XE MÁY ĐIỆN 33
3.1.Phân tích th ng kê mô t ố ả 33
3.2.Đánh giá mô hình đo lường 34
3.2.1 Đánh giá độ tin cậy 34
3.2.2 Đánh giá độ ội tụ h 35 3.2.3 Đánh giá giá tr phân bi t 37ị ệ
Trang 43.3.Đánh giá mô hình cấu trúc 38
3.3.1 Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuy n 38ế 3.3.2 Kiểm tra hệ ố đánh giá hiệ s u qu ả tác động f 382 3.3.3 Kiểm tra hệ ố đườ s ng d n mô hình c u trúc 39ẫ ấ 3.3.4 Kiểm tra hệ ố xác định s R 402 3.4.Phân tích s khác nhau giự ữa các nhóm đối tượng v ề ảnh hưởng c a các ủ yếu t t i quyố ớ ết định mua xe máy điện 40
3.5.Bình lu n k t qu nghiên cậ ế ả ứu 42
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP 43
4.1 Kiến ngh i v i doanh nghi p ị đố ớ ệ 43
4.2 Kiến ngh i v i chính ph ị đố ớ ủ 44
KẾT LUẬN 45
PHỤ LỤC 46 TÀI LIỆU THAM KH O 53 Ả
Trang 5DANH M C BỤ ẢNG
Bảng 2.1 Biến và thang đo 26
Bảng 3.1 Thông tin m u nghiên cẫ ứu 33
Bảng 3.2 Giá trị Cronbach’s Alpha, AVE 34
Bảng 3.3 Giá trị ệ ố ải ngoài (Outer loading) 36 h s t Bảng 3.4 Giá trị Cronbach’s Alpha, AVE 37
Bảng 3.5 Giá trị phân biệt 37
Bảng 3.6 Giá trị VIF 38
Bảng 3.7 Giá trị 𝐟𝟐 39
Bảng 3.8 Giá trị ệ ố đường dẫn 39 h s Bảng 3.9 Giá trị R-square 40
B ng 3.10 K t qu mô hình c u trúc khi phân tích theo các nhóm khác nhauả ế ả ấ 41
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Mô hình lí thuyết hành vi người tiêu dùng 17
Hình 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi c ủa người tiêu dùng 18
Hình 1.3 Quy trình ra quyết định của người mua 19
Hình 1.4 Mô hình lý thuy t hành vi theo kế ế hoạch – TPB 19
Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 21
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 22
Trang 9PHẦ N MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong vài năm trở lại đây, xe điện nổi lên như một trong những loại phương tiện di chuyển của tương lai Theo báo cáo của Markets and Markets, thị trường xe điện (bao gồm cả xe máy và ô tô điện) toàn thế giới trong năm 2022 đạt doanh số 8 triệu 151 nghìn chiếc vào năm 2022, với tầm nhìn tới năm 2030 đạt 39 triệu 208 nghìn chiếc Còn tại thị trường Việt Nam, theo số liệu của Cục Đăng kiểm Việt Nam, đến cuối năm 2022, cả nước đang có khoảng 1,8 triệu mô tô - xe máy điện hoạt động, phục vụ nhu cầu dân sinh hàng ngày
Có nhiều nghiên cứu liên quan đến ý định mua xe điện Điển hình là nghiên cứu dựa trên TPB đề cập tới nhận thức của người tiêu dùng và các biện pháp chính sách khuyến khích (các biện pháp chính sách khuyến khích phi tiền tệ và chính sách khuyến khích tiền tệ) để xây dựng cơ chế tác động đến ý định mua xe điện Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ khám phá tác động trực tiếp của các yếu tố trên đến việc ý định mua hàng và phân tích
cơ chế lý thuyết vẫn còn chưa đầy đủ (Huang, X & Ge, J (2019) Ở Việt Nam cũng có nghiên cứu liên quan tới xe điện sử dụng mô hình TPB Nghiên cứu hệ thống lại các cơ
sở lý thuyết hành vi và xác định được các yếu tố có ảnh hưởng đến ý định mua xe máy điện của người dân trên địa bàn TP.HCM Nghiên cứu đã nêu ra một số đề xuất hàm ý quản trị giúp nâng cao sự lựa chọn của khách hàng (thu thảo)
Những nghiên cứu hiện tại tập trung chủ yếu vào ý định mua xe điện và đa phần tại thị trường nước ngoài, đối với thị trường Việt Nam có rất ít nghiên cứu cụ thể nào về những yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua xe máy điện Nhận thấy được điều đó, nhóm nghiên cứu đã quyết định nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua xe máy điện của người tiêu dùng Trong quá trình khảo sát phạm vi nghiên cứu, thành phố Hà Nội được nhóm nghiên cứu đánh giá cao bởi quy mô dân số đông và thuận tiện cho việc khảo sát của nhóm nghiên cứu Với những lí do trên, nhóm nghiên cứu quyết định chọn đề tài:
“Phân tích các yếu tố ảnh hướng tới quyết định mua xe máy điện của giới trẻ tại thành phố Hà Nội”
Trang 102. Mụ tiêuc và câu h i nghiên c u ỏ ứ
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Nhằm tìm hiểu và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua xe máy điện của giới trẻ
- Nhằm đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy giới trẻ tại Thành phố Hà Nội quyết định mua xe máy điện
- Nhằm phân tích sự khác nhau giữa các nhóm đối tượng khi đưa ra quyết định mua xe máy điện
2.2. Câu hỏi nghiên cứu
Với mục tiêu nghiên cứu nêu trên, 03 câu hỏi nghiên cứu đặt ra bao gồm:
- Câu hỏi 1: Những yếu tố nào gây ảnh hưởng tới quyết định mua xe máy điện của giới trẻ tại Thành phố Hà Nội?
- Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này tới quyết định mua xe máy điện của giới trẻ tại Thành phố Hà Nội?
- Câu hỏi 3: Giải pháp nào doanh nghiệp và Chính phủ có thể áp dụng để thúc đẩy giới trẻ tại Thành phố Hà Nội mua xe máy điện?
3. Đối tượng và ph m vi nghiên cạ ứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy điện của giới trẻ
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn Thành phố Hà Nội
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thu thập thông tin về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy điện của người trả lời trong 5 năm gần đây (từ năm 2018 – 2023)
và đề xuất giải pháp áp dụng cho giai đoạn 5 năm tiếp theo (từ năm 2023 – 2028) Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ tháng 2 đến tháng 3/2023
- Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu tác động một chiều của những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy điện của giới trẻ (trong độ tuổi từ 1 đến 30) tại 8 Thành phố Hà Nội
Trang 114. Đóng góp của nghiên c u ứ
4.1 Đóng góp về mặt lý luận
Nghiên cứu có những đóng góp mới về mặt lý luận như sau:
- Xây dựng và kiểm định mô hình nghiên cứu về các yếu tố tác động tới quyết định mua xe máy điện gồm 8 yếu tố Trong đó bổ sung thêm yếu tố mới chính sách của chính phủ (bao gồm chính sách tiền tệ và chính sách phi tiền tệ) Nghiên cứu đã tìm ra 7 yếu
tố gồm thái độ, nhân khẩu học, chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi, nhận thức về môi trường, đặc điểm của xe và, các chính sách của chính phủ có ý nghĩa trong việc đưa ra quyết định mua xe máy điện của giới trẻ
- Điều chỉnh các tiêu chí đo lường (biến quan sát) của các thang đo yếu tố (biến tiềm ẩn) phù hợp với bối cảnh nghiên cứu
5 C u trúc c a nghiên c u ấ ủ ứ
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài có bốn chương sau:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh
hưởng tới quyết định mua xe máy điện của giới trẻ tại thành phố Hà Nội
Chương 2: Thiết kế và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy
điện của giới trẻ tại Thành phố Hà Nội
Chương 4: Một số khuyến nghị và giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy quyết định
mua xe máy điện của giới trẻ
Trang 12CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ YẾU TỐ
Ả NH HƯỞNG TỚ I QUY T ĐỊNH MUA XE MÁY ĐIỆN C A GIỚI TRẺ Ế Ủ
1.1 T ng quan nghiên cổ ứu về ếu tố ảnh hưở y ng tới quyết định mua xe máy điện của gi ới trẻ
Với xu hướng phát triển của xe điện, đã có khá nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước nghiên cứu về xe điện v i nhiều ớ góc độ và khía cạnh khác nhau V i sự cạn kiệt ớnăng lượng và sự trầm trọng của sự nóng lên toàn cầu, một số nghiên cứu tìm hiểu về tác động của xe điện đối với năng lượng và môi trường (Rangaraju, De Vroey, Messagie, Mertens, & Van Mierlo, 2015) M t s nhà nghiên c u lộ ố ứ ại đi nghiên cứu phát tri n chiể ến lược và chính sách trong việc sản xuất và tiêu th xe điện (Bonges III & Lusk, 2016) ụNgoài ra, nghiên c u các y u tứ ế ố ảnh hưởng đến quyết định mua xe điệ đã đượn c nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến Qua ph n t ng quan các tài li u nghiên cầ ổ ệ ứu trước đây, nghiên cứu s trình bày các nghiên c u theo cách ti p c n phân theo t ng nhóm y u t ẽ ứ ế ậ ừ ế ố tác động 1.1.1 Ảnh hưởng của các yếu tố gắn với thuộc tính tâm lý của cá nhân đến quyết định mua xe điện
Là m t trong nh ng lý thuy t hi u qu nhộ ữ ế ệ ả ất để gi i thích hành vi cả ủa người tiêu dùng, Lý thuy t hành vi có k ho ch (TPB) là s kế ế ạ ự ế thừa c a Lý thuyủ ết hành động hợp
lí (TRA) TPB g i ý rợ ằng hành vi ý định là đại di n quan ệ trọng nhất cho hành vi th c tự ế,
và có ba tiền đề ủa ý định hành vi: thái độ c , chu n m c ch quan, và nh n th c kiẩ ự ủ ậ ứ ểm soát hành vi (Ajzen, 1991) Trong b i cố ảnh mua xe điện, Thái độ là đánh giá tổng th ểcủa m t cá nhân v vi c tham gia vào m t hành vi cộ ề ệ ộ ụ thể, đo lường sự thuận l i hoợ ặc đánh giá bất lợi về xe điện, chẳng hạn như đánh giá về tính thân thiện với môi trường
và tính mới của xe điện (Huang & Ge, 2019; Taufique & Vaithianathan, 2018; Yadav
& Pathak, 2016) Các chu n m c chẩ ự ủ quan đề ập đế c n áp l c xã h i t nhự ộ ừ ững người tham chi u quan trế ọng được nh n thậ ức để mua hoặc không mua xe điện (Huang & Ge, 2019; Yadav & Pathak, 2016) Nh n thậ ức kiểm soát hành vi ph n ánh m t lo i ni m tin ả ộ ạ ề
kiểm soát, điều này bị ảnh hưởng b i mở ức độ mà vi c mua m t chiệ ộ ếc xe điện được cho
là d dàng (hoễ ặc khó khăn) (L Li, Wang, & Wang, 2020; Taufique & Vaithianathan, 2018)
Trang 13Ngoài ra, tình tr ng nh n th c ạ ậ ứ môi trường được một số nghiên cứu đề ập đế c n là có ảnh hưởng đến ý định và quyết định mua xe điện Nhận thức môi trường của người tiêu dùng là m t y u t cá nhân quan tr ng Tình tr ng nh n th c cộ ế ố ọ ạ ậ ứ ủa người tiêu dùng v ềmôi trường hiện tại, năng lượng và các chính sách về phương tiện carbon thấp sẽ ảnh hưởng đến ý định mua và hành vi của họ đối với phương tiện carbon thấp (Lane và Potter, 2007) Nghiên c u cứ ủa Lin and Wu (2018) đã chỉ ra mối quan tâm đặc bi t cệ ủa người dân 4 thành ph l n c a Trung Qu c: Beijing, Shanghai, Guangzhou và ở ố ớ ủ ốShenzhen v tình tr ng khói b i, b i về ạ ụ ở ấn đề này có ảnh hưởng tr c ti p tự ế ới người dân Nỗi lo khói bụi là động lực mạnh m ẽ cho đô thị người dân chấp nhận xe điệ Hiện u suất môi trường của xe điện là yếu tố quyết định mạnh mẽ đến ý định mua hơn là giá trị và lòng tin của người tiêu dùng (Degirmenci & Breitner, 2017) Tương quan giữa nhận
thức môi trường và việc áp dụng xe điện có tỉ lệ thuận, m i quan tâm vố ề môi trường càng l n, vi c s dớ ệ ử ụng xe điện cũng sẽ càng tăng lên (Bhalla, Ali, & Nazneen, 2018) Bên c nh s ạ ự ảnh hưởng m nh m cạ ẽ ủa nhận thức môi trường tới quyết định mua xe điện của người tiêu dùng, cũng có một s nghiên c u ch ra mố ứ ỉ ột bộ phận người tiêu dùng cho
là y u tế ố môi trường chưa cần phải ưu tiên hàng đầu t i quyớ ết định có mua và s d ng ử ụ
xe điện hay không (Thananusak, Rakthin, Tavewatanaphan, & Punnakitikashem, 2017)
Nh n th c vậ ứ ề môi trường chỉ có tác động m nh thạ ứ ba đế ý định mua xe máy điện n Vinfast của người dân (Thảo & Linh, 2021)
1.1.2 Ảnh hưởng của các yếu tố gắn với đặc điểm xe máy điện đến quyết định mua
xe máy điện
Các y u t k thu tế ố ỹ ậ có thể được định nghĩa là những y u t vế ố ề đặc điểm v n hành, ậ
ví dụ như là về ầ t m hoạt động, th i gian s c, tờ ạ ốc độ, khả năng tăng tốc… Đây là nhóm
y u tế ố thường được người tiêu dùng đem ra so sánh giữa xe máy điện và xe xăng Các nghiên cứu trước đây đã nghiên cứu v s ề ự ảnh hưởng c a các y u t trong nhóm các yủ ế ố ếu
t v kố ề ỹ thuậ ới ý địt t nh và quyết định mua xe điện của người (Degirmenci & Breitner, 2017; Egbue & Long, 2012; Lin & Wu, 2018; Linh, 2018; Thananusak et al., 2017) Bên cạnh tầm hoạt động, thời gian sạc cũng là yếu tố được người dùng quan tâm nhi u ề(Egbue & Long, 2012) S lo l ng v t m hoự ắ ề ầ ạt động, th i gian s c lâu là hai trong ba ờ ạ
Trang 14y u t ế ố mà người dùng quan tâm nh t v ấ ề xe điện (Hidrue, Parsons, Kempton, & Gardner, 2011; W Li, Long, Chen, & Geng, 2017) Tuy v y, n i lo v t m hoậ ỗ ề ầ ạt động và th i gian ờ
s c lạ ại có liên quan đến nhau Sự lo l ng v t m hoắ ề ầ ạt động chủ yếu đến từ s b t ti n do ự ấ ệ
thời gian sạc lâu và không đủ ạm sạc (Ma, Fan, Guo, Xu, & Zhu, 2019) Bên cạnh đó, tr
y u tế ố an toàn cũng được người dùng quan tâm như thời gian hoạt động c a xe, kh ủ ảnăng chịu điều kiện thời tiết kh c nghiệt (Thananusak et al., 2017) ắ
Giá cả là m t trong nh ng thuộ ữ ộc tính được người tiêu dùng đánh giá và đưa ra các quyết định nh n thậ ức đánh đổ ủi r i ro v i nh ng thuớ ữ ộc tính khác đối với xe điện (Oliver, Rosen, & Practice, 2010) Giá xe gi m là y u tả ế ố ảnh hưởng nhi u nh t tề ấ ới ý định mua
xe điện của người tiêu dùng và nó ảnh hưởng vượt trội so với các yếu tố khác (Cecere, Corrocher, & Guerzoni, 2018) Tuy nhiên so với các phương tiện thông thường, khách hàng mua xe điện tự nguyện trả giá cao hơn (Kotchen & Moore, 2008) do tổng chi phí
s hở ữu cao hơn so với các xe ch y nhiên li u hóa th ch (ví d : chi phí mua cao, s bạ ệ ạ ụ ự ất tiện do cơ sở hạ tầng sạc hạn chế và sự không chắc chắn về chi phí vận hành cùng với giá bán lại) Ngượ ạc l i, m t s bài nghiên c u l i có k t qu khác: Hi u suộ ố ứ ạ ế ả ệ ất môi trường
là y u t quan trế ố ọng hơn trong việc đưa ra ý định so với giá cả (Degirmenci & Breitner, 2017) Không ch ỉđố ới v i xe điện sử dụng trong mục đích cá nhân và hộ gia đình, giá cảcũng là m t trong nhộ ững y u t giúp cho các nhà quế ố ản lý đội vận chuyển đưa ra quyết
định mua xe v i mức giá thấp mà vớ ẫn đáp ứng được nhu cầu sử dụng trong công việc (Sugihara & Hardman, 2022)
1.1.3. Ảnh hưởng của các yếu tố chính sách của chính phủ đến quyết định mua xe điện
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng các chính sách chính có tác động tích cực đến ý định mua xe điện của người tiêu dùng bao gồm trợ cấp mua hàng, giảm phí đỗ xe, thuế liên quan đến ưu đãi và đặc quyền lái xe (Hackbarth & Madlener, 2013; Sang & Bekhet, 2015) Quyết định mua xe điện cũng bị ảnh hưởng t vi c chính sách c a chính ph ừ ệ ủ ủtrong vi c tệ ạo điều ki n cho mệ ọi người vay mi n phí hoễ ặc được tr c p, cung c p các ợ ấ ấkho n vay ngân hàng v i lãi su t gi m, b o hi m miả ớ ấ ả ả ể ễn phí, đỗ xe mi n phí (Bhalla et ễal., 2018) Những ưu đãi định kỳ và phi tài chính khác nhau cũng sẽ thúc đẩy vi c áp ệ
Trang 15dụng xe điện cá nhân (Hardman, Chandan, Tal, & Turrentine, 2017) Các ưu đãi này có thể được thi t kế ế đặc bi t ho c không thi t kệ ặ ế ế đặc biệt để thúc đẩy việc đưa ra quyết
định mua sắm xe đi n c a cá nhân Đặệ ủ c bi t, y u t ệ ế ốchính sách về ưu đãi được đánh giá
là có tác động lớn nhất đến doanh số bán ra của xe điện Khi ố lượng các biện pháp schính sách khuyến khích tiêu dùng xe điện tăng lên, thì sự chấp nhận xe điện của người tiêu dùng cũng sẽ tăng lên (Ko & Hahn, 2013) Trong số các biện pháp chính sách khuy n khích EV, các bi n pháp chính sách khuy n khích kinh tế ệ ế ế có tác động đáng kể
nh (W Li, Long, & Chen, 2016) ất
1.1.4. Nhận xét tổng quan tài liệu và khoảng trống nghiên cứu
Dựa trên t ng quan tài li u cho th y, m c dù có khá nhi u nghiên cổ ệ ấ ặ ề ứu đã đi tìm hiểu
về xe điện nói chung nhưng số lượng các nghiên c u tìm hi u v xe ứ ể ề máy điện còn khá
h n ch ạ ế Phầ ớn l n các nghiên cứu đều d a trên n n t ng lý thuy t TPB ự ề ả ế khi đề xu t mô ấhình nghiên c u Tuy nhiên mô hình nghiên cứ ứu này chưa phản ánh đầy đủ tác động của
m t s các y u t ộ ố ế ố khác Hơn nữa các nghiên c u m i ch d ng lứ ớ ỉ ừ ại ở phân tích yếu t tác ốđộng đến ý định mà chưa chỉ ra m i quan h ố ệ giữa ý định và hành vi mua xe điện Do đó, nghiên cứu này trên cơ sở ế thừ k a mô hình các nghiên cứu trước, đồng th i b sung ờ ổthêm một s ố điểm m i sau: ớ
- Thứ nh t, nghiên c u m r ng mô hình TPB b ng cách b sung tình tr ng nhấ ứ ở ộ ằ ổ ạ ận thức của người tiêu dùng, nh n th c v s n ph m và các bi n pháp chính sách khuyậ ứ ề ả ẩ ệ ến khích c a chính ph ủ ủ
- Thứ hai, nghiên c u pứ hân tích so sánh để tìm hi u s khác bi t gi a các nhóm ể ự ệ ữ
đối tư ng khác nhau dựa trên biến nhân khẩu h c trong quyết định mua xe điện ợ ọ
- Thứ ba, nghiên c u phân tách bi n chính sách c a chính ph thành chính sách ứ ế ủ ủtiền t và chính sách phi ti n t ệ ề ệ
- Thứ tư, nghiên cứu tìm hi u m i quan h giể ố ệ ữa ý định và hành vi mua xe điện
1.2 Cơ sở lý luận về yếu tố ảnh hư ng đ ở ến quy ết định mua xe máy điện
1.2.1. Các khái niệm
Trang 161.2.1.1. Khái niệm v xề e điện
M t s nghiên c u ộ ố ứ đã đề ập đến xe điện (EV) là phương tiệ c n ch y bạ ằng động cơ điện, thay vì động cơ đốt trong và động cơ chạy bằng năng lượng dự trữ trong ắc quy (Bansal, 2017) Xe điện được biết đến là phương tiện không phát thải và thân thiện với môi trường hơn nhiều so với phương tiện chạy bằng xăng Thuật ngữ “xe điện” có thể
áp d ng cho xụ e điện ch y b ng pin, xe hybrid sạ ằ ạc điệ —n ho c thặ ậm chí là xe điện chạy
b ng pin nhiên li u hydro theo (Moorhouse & Laufenberg, 2010)ằ ệ Xe điện (EV) được thiết kế để cung cấp năng lượng, toàn bộ hoặc m t ph n, bộ ầ ằng điện t mừ ạng lưới điện
Có hai loại xe điện là xe điện ch y b ng pin chạ ằ ỉ được cung cấp năng lượng b ng pin, ằtrong khi xe lai sạc điện (PHEV) có thể chạy bằng điện, nhiên liệu hoặc kết hợp c hai ả1.2.1.2. Khái niệm xe máy điện
Xe máy điện là xe máy s dử ụng điện làm nhiên liệu thay th cho nhiên li u trong xe ế ệmáy s dử ụng động cơ đốt trong để giảm lượng khí thải carbon (Habibie & Sutopo, 2020)
Xe điện có độ ồn thấp và tiết kiệm năng lượng cao Topiwala, Patel, Ansari, and Patel (2020) định nghĩa xe hai bánh chạy điện là loại xe hai có một bộ pin và một động cơ được lắp đặt để lưu trữ và biến đổi điện năng
1.2.1.3. Khái niệm v gi i tr ề ớ ẻ
Theo t ổ chức s c kh e th gi i (WHO), tr v thành niên (adolescence) là t ứ ỏ ế ớ ẻ ị ừ 10 đến
19 tu i và thanh niên (youth) là tổ ừ 15 đến 24 tu i; và gi i tr là t k t h p c hai nhóm ổ ớ ẻ ừ ế ợ ả
từ 10 đến 24 Thế nhưng theo điều 1 c a Luủ ật Thanh niên, thanh niên được quy định là
“từ đủ mười sáu tu i đến ba mươi tuổi Bên cổ ” ạnh đó, nhóm nghiên cứu nh n th y r ng ậ ấ ằ
nh ng ữ ngườ thuộc độ tuổ ừi i t 16 tới dướ tuổi i 18 còn đang phụ thu c và bộ ị ảnh hưởng quyết định t b mừ ố ẹ hoặc người giám hộ nên không có ý nghĩa đánh giá cao Vì vậy, trong nghiên c u này, gi i trứ ớ ẻ được định nghĩa là những người trong độ tuổ ừ đủi t 18
tuổ ới t i 30 ổ tu i
1.2.2. Các lý thuyết có liên quan đến tác động của các yếu tố đến quyết định mua
xe máy điện
Trang 171.2.1 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Hành vi của ngư i tiêu dùng là hành vi mà các cá nhân hoờ ặc tổ chức l a chự ọn mua,
s d ng và lo i b các lo i hàng hóa và d ch v ử ụ ạ ỏ ạ ị ụ (Armstrong, Adam, Denize, & Kotler, 2014) Hành vi người tiêu dùng có mô hình như sau:
Hình 1.1 Mô hình lí thuyết hành vi người tiêu dùng
Nguồn (Armstrong et al., 2014) :
Ở hộp thứ nhất, h p này có tên là hộ ộp môi trường Hộp này chứa các yếu t bên ốngoài tác động tới tới hành vi của người tiêu dùng Các yếu tố này chia thành hai nhóm chính, đó là nhóm các kích thích marketing (Sản phẩm, giá cả, vị trí và chiêu thị) và nhóm các y u t ế ố khác, thường là các y u t liên quan t i các s ki n x y ra xung quanh ế ố ớ ự ệ ảngười tiêu dùng, ví d như: Kinh tếụ , công nghệ, xã hội, văn hóa Tất cả các yếu t này ố
sẽ được thu th p vào chi c h p th hai (hậ ế ộ ứ ộp đen người mua – Buyer’s Black box) và chuyển thành m t loộ ạt các phản ứng Quá trình chuyển đổi này g m hai phồ ần, đầu tiên
là các đặc điểm của người mua ảnh hưởng đến cách họ cảm nhận và phản ứng lại với
Các đặc điểm c a ủngười mua Quy trình quyết định của người mua
Phản ứng c a ủ người mua
Quan điểm và s ởthích mua hàng Hành vi mua hàng: mua gì, khi nào ở đâu và bao nhiêu
Quan điểm v mối ềliên hệ giữa thương hiệu và
Chúng ta có thể xác định được các y u t cái gì, ế ố ở đâu và khi nào c
hành vi mua hàng Nhưng rất khó để "nhìn" vào bên trong trí não củ
người tiêu dùng và ch ra lý do t i sao lỉ ạ ại có hành vi mua hàng đó (chín
vì thế nó được g i là "họ ộp đen") Những người làm ti p th dành rế ị ấ
nhi u th i gian và ti n bề ờ ề ạc để ố ắ c g ng tìm ra cái gì khiến người tiêdùng quyết định như vậy
Trang 18kích thích Th hai, b n thân quy trình quyứ ả ết định của người mua ảnh hưởng t i hành vi ớcủa h Các yọ ếu tố này cũng như ảnh hưởng c a chúng t i quyủ ớ ết định và hành vi của người tiêu dùng có thể được đo lư ng một cách tương đối dễ dàng ờ
Đầu tiên, ta s nói v ẽ ề các tác động của đặc điểm người mua t i quyớ ết định mua hàng Việc mua hàng của người tiêu dùng ch u ị ảnh hưởng mạnh m cẽ ủa các đặc điểm về: Văn hóa, xã hội, cá nhân và tâm lý như ở hình dưới:
Hình 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi của người tiêu dùng
Nguồn (Armstrong et al., 2014) :
- Các y u t v ế ố ề văn hóa: Văn hóa, tiểu văn hóa, tầng l p xã h i ớ ộ
- Các y u t xã h i: Các nhóm và các mế ố ộ ạng lưới xã hội, gia đình, vai trò và địa vị
- Các y u t cá nhân: Tuế ố ổi tác và giai đoạn trong vòng đời, nghề nghiệp, điều kiện kinh t , phong cách s ng, tính cách và s nh n th c ế ố ự ậ ứ
- Các y u t ế ố tâm lý: Động lực, cảm nhận, học hỏi, niềm tin và quan điểm
Tiếp theo, lý thuyết hành vi người tiêu dùng nói tới cách mà người tiêu dùng ra quy t ế định mua hàng Quy trình ra quyết định của người mua bao g m 5 ồ giai đoạn: nhận
di n nhu c u, tìm kiệ ầ ếm thông tin, đánh giá các lựa ch n, quyọ ết định mua hàng và ng ứ
x sau khi mua hàng Quy trình ra quyử ết định của người mua được th hi n qua hình ể ệsau:
xã h i ộ
- Gia đình
- Vai trò và địa vị
Cá nhân
- Tuổi tác và giai đoạn trong vòng đời
- Nghề nghi p ệ
- Điều ki n ệkinh t ế
Trang 19Hình 1.3 Quy trình ra quyết định của người mua
Nguồn (Armstrong et al., 2014) : 1.2.2. Lý thuyết hành vi có k ế hoạch
Lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB) là một phần mở rộng của lý thuyết về hành động hợp lý (TRA) (Ajzen, 1991) Theo TPB, việc thực hiện một hành vi nhất định của một cá nhân được xác định bởi ý định thực hiện hành vi đó của người đó Bên cạnh đó, thái độ đối với hành vi mục tiêu, chuẩn mực chủ quan về việc tham gia vào hành vi và kiểm soát hành vi nhận thức được cho là ảnh hưởng đến ý định và hành vi mua xe điện
Mô hình lý thuyết TPB được thể hiện trong Hình 1.4
Hình 1.4 Mô hình lý thuy t hành vi theo kế ế hoạch – TPB
Nguồn: Ajzen, (1991)
Thái độ (Attitude)
Thái độ được sinh ra bởi niềm tin cần thiết để tham gia vào hành vi (Ajzen, 1991)
Nó được định nghĩa là cảm giác tích cực hoặc tiêu cực của cá nhân liên quan đến việc thực hiện một hành vi cụ thể Một cá nhân sẽ có thái độ thuận lợi đối với một hành vi nhất định nếu anh ta/cô ta tin rằng việc thực hiện hành vi đó sẽ dẫn đến hầu hết các kết
Nhận
di n nhu ệ
cầu c u ầ
Tìm kiếm thông tin
Đánh giá các l a ựchọn
Quyết định mua hàng
Ứng xử sau khi mua hàng
Trang 20quả tích cực (Moons & De Pelsmacker, 2012; Priessner, Sposato, & Hampl, 2018; Yin,
Li, & Zhang, 2022)
Chuẩn mực chủ quan (Subjective Norm)
Chuẩn mực chủ quan là áp lực xã hội được nhận thức để tham gia hoặc không tham gia vào một hành vi Người ta cho rằng chuẩn mực chủ quan được xác định bởi toàn bộ tập hợp các niềm tin chuẩn mực có thể tiếp cận được liên quan đến kỳ vọng của các tham chiếu quan trọng (Ajzen, 1991) Các chuẩn mực chủ quan là yếu tố chính dẫn đến
ý định mua của người tiêu dùng (López-Mosquera, García, & Barrena, 2014; Tan, Ooi,
& Goh, 2017) Trong nghiên cứu trước đây, người ta đã chỉ ra rằng các chuẩn mực chủ quan ít ảnh hưởng đến ý định mua hàng hoặc hành vi thực tế (Trafimow & Finlay, 1996) Một số nghiên cứu còn cho thấy các chuẩn mực chủ quan ít ảnh hưởng hơn so với thái
độ và nhận thức kiểm soát hành vi trong việc ảnh hưởng đến ý định (Ajzen, 1991) Nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived Behavioral Control)
Ở đây, nhận thức kiểm soát hành vi đề cập đến nhận thức của mọi người về khả năng của họ để thực hiện một hành vi nhất định Bên cạnh đó, nhận thức kiểm soát hành
vi và những kỳ vọng chủ quan của xã hội đóng một vai trò khi khách hàng quyết định mua xe điện Họ cũng xem xét liệu các sản phẩm xe điện hoặc xe xăng có thể được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày của khách hàng hay không Nhận thức kiểm soát hành
vi cũng phân tích nhận thức và ý kiến của bạn bè, đồng nghiệp xung quanh về việc sử dụng xe điện để xác định các chuẩn mực xã hội chủ quan
Trang 21CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ2 U
2.1 Quy trình nghiên c u ứ
Để đưa ra kết quả nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã thực hiện nghiên cứu dựa trên
7 bước như sau:
Hình 2.1 Quy trình nghiên c u ứ
Nguồ n: Nhóm nghiên cứu t ng hợp ổ
2.2 Mô hình và gi thuy nghiên c u ả ết ứ
Trên cơ sở tổng quan tài liệu và dựa trên mô hình lý thuyết TPB, mô hình nghiên cứu được nhóm tác giả đề xuất bao g m các nhóm yồ ếu t ố sau:
Thứ nh t là nhóm y u t g n vấ ế ố ắ ới thuộc tính tâm lý người tiêu dùng bao g m: thái ồ
độ của người tiêu dùng, chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi, nhận thức
v ề môi trường
Thứ hai là nhóm y u t g n vế ố ắ ới đặc điểm của xe g m: các y u t k thuồ ế ố ỹ ật, giá cả Thứ ba là nhóm y u t chính sách c a chính ph bao g m chính sách ti n t và chính ế ố ủ ủ ồ ề ệsách phi tiền t ệ
T ng quan tài ổ
liệu
Xác định mô hình, phương
pháp nghiên c u ứ
Thiết kế công c ụ
thu th p d u ậ ữ liệ
Điều tra thử Điều tra chính
Trang 22Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu đề xu t ấ
Nguồn: Nhóm nghiên cứu
H1: Thái độ có tác độ ng cùng chiều t ới ý định mua xe máy điện
Nghiên c u v sứ ề ự tiếp nh n cậ ủa người tiêu dùng với xe điện, thì thái độ ủa người ctiêu dùng đối với hành vi sử dụng xe điện được đo lường b ng cách s dằ ử ụng thái độ đối
với xe điện nói chung và các thu c tính cộ ủa xe điện như chi phí mua hàng, ph m vi lái ạ
xe và bảo trì xe điện nói riêng (Moons & De Pelsmacker, 2012)
H2: Chuẩn m ực chủ quan có tác động cùng chiều tới ý định mua xe máy điện
Ngoài thái độ, Một số nghiên cứu cũng đo lường ảnh hưởng chuẩn mực chủ quan
xã hội lên ý định mua xe điện Ở đây, chuẩn m c ch quan xã hự ủ ội được ki m tra vể ới
nh n th c c a ng i tiêu dùng v ậ ứ ủ ườ ề ý tưởng của đồng nghi p v ệ ề xe điện và li u h có coi ệ ọ
vi c s dệ ử ụng xe điện là m t chu n m c xã h i hay không (Moons & De Pelsmacker, ộ ẩ ự ộ2012)
H3: Nh n th c kiậ ứ ểm soát hành vi có tác động cùng chi u t ề ới ý định mua xe máy điện
Thái độ Chuẩn mực
chủ quan
Nhận thức kiểm soát hành vi
Nhận thức môi trường
Yếu t k ố ỹ
thuật
Giá cả
Chính sách tiền t ệ
Chính sách phi ti n t ề ệ
Ý định mua
Quyết định mua
Trang 23Nhận th c kiứ ểm soát hành vi đề ập đế c n nh n th c c a mậ ứ ủ ọi ngườ ềi v khả năng của
h ọ để thực hi n m t hành vi nhệ ộ ất định (Thuy & Hong, 2019) Người tiêu dùng s n sàng ẵmua xe điện hơn khi họ bày tỏ rằng họ có khả năng và sự tự tin để mua chúng, (Huang
& Ge, 2019) ch ra r ng nh n th c ki m soát hành vi là m t tiỉ ằ ậ ứ ể ộ ền đề quan tr ng dọ ẫn đến
ý định mua hàng
H4: Nhận thức về môi trường có tác động cùng chi u tề ới ý định mua xe máy
điện
Người dân bây gi đã nhậờ n thức rõ về tác hại của môi trường đang suy thoái và đã
n lỗ ực để ả b o v chúng Nh ng lo ng i này th m chí có th nhìn th y trong quá trình ệ ữ ạ ậ ể ấmua hàng quyết định của người tiêu dùng s n phả ẩm đặc biệt là phương tiện v n chuy n ậ ểNhững người b o v ả ệ môi trường có nhi u kh ề ả năng mua xe điện hơn những người không
b o v ả ệ môi trường (Kahn, 2007) Môi trường là động lực thúc đẩy việc sử dụng điện xe
cộ (Peters & Dütschke, 2014) Mọi người có nhiều khả năng sử ụng xe điện hơn khi d
h k vọ ỳ ọng xe điện s giẽ ảm rủi ro v ề môi trường (Bockarjova & Steg, 2014) M i quan ốtâm về môi trường s là m t y u t có ẽ ộ ế ố ảnh hưởng đến thái độ ủa người dùng đố ới c i v
việc chuyển t ừ ý định tới quyết định mua xe điện
H5: Yếu tố k thu ỹ ật có tác động cùng chi u tề ới ý định mua xe máy điện
Giá c a m t chiủ ộ ếc xe điện không ph i là y u t quan tr ng nh t trong viả ế ố ọ ấ ệc ảnh hưởng
đến mong mu n tiêu dùng cố ủa người tiêu dùng ở thành ph Thâm Quyến (Wang, Li, & ốZhao, 2017) M t s nghiên cộ ố ứu đã nhấn mạnh đến tu i th cổ ọ ủa pin xe điện, hi u suệ ất của xe ví dụ như mức độ an toàn, độ tin c y, ậ quãng đường cho m i lỗ ần sạc, và giá của pin cao là nh ng y u tữ ế ố tác động tiêu cực đến vi c s hệ ở ữu xe điệ ởn Thiên Tân (She, Sun, Ma, & Xie, 2017) Quãng đường m i l n s c là y u t quan tr ng nh t, theo sau là ỗ ầ ạ ế ố ọ ấ
nh ng y u t vữ ế ố ề đạo đức, giá c và tu i tác (Higueras-Castillo, Molinillo, Coca-ả ổStefaniak, & Liebana-Cabanillas, 2020)
H6: Giá cả có tác động cùng chiều tới ý định mua xe máy điện
Giá c là m t trong nh ng thuả ộ ữ ộc tính được người tiêu dùng đánh giá và đưa ra các quyết định nh n thậ ức đánh đổi r i ro v i nh ng thuủ ớ ữ ộc tính khác đối v i xe hybrid (Oliver ớ
Trang 24et al., 2010) Vi c giá xe gi m là y u tệ ả ế ố ảnh hưởng nhi u nh t tề ấ ới ý định mua xe điện của người tiêu dùng và nó ảnh hưởng vượt trội so với các yếu tố khác (Cecere et al., 2018) Tuy nhiên so với các phương tiện thông thường, khách hàng mua xe điện t ựnguy n trệ ả giá cao hơn, do tổng chi phí s hở ữu cao hơn so với các xe ch y nhiên liạ ệu hóa th ch (ví d : chi phí mua cao, s bạ ụ ự ất tiện do cơ sở ạ ầ h t ng s c h n ch và s không ạ ạ ế ựchắc chắn về chi phí vận hành cùng v i giá bán lớ ại) (Kotchen & Moore, 2008) Không chỉ là xe điện sử dụng trong mục đích cá nhân và hộ gia đình, giá cả còn là một trong
nh ng y u t giúp cho các quữ ế ố ản lý độ ậi v n chuyển đưa ra quyết định mua xe v i mớ ức giá th p mà vấ ẫn đáp ứng được nhu c u s d ng trong công vi c (Sugihara & Hardman, ầ ử ụ ệ2022)
H7: Các chính sách tiền t ệ có tác động cùng chiều tớ định mua xe máy điện i ý
Các bi n pháp chính sách khuy n khích ti n tệ ế ề ệ có tác động tích cực đáng kể ảnh hưởng đến ý định mua hàng của người tiêu dùng (Huang & Ge, 2019) Có nhiều chính sách khác nhau khi mua xe điện Ưu đãi thuế làm tăng việc sử dụng xe điện (Chandra, Gulati, & Kandlikar, 2010; Gallagher & Muehlegger, 2011) Các chương trình miễn thuế như giảm phí trạm sạc điện, Ngân hàng Nhà nước sẽ phải tài trợ cho các nhà sản
xuất xe điện v i giá thớ ấp hơn cũng có ảnh hưởng lớn đến ý định mua hàng của người tiêu dùng (Shakeel, 2022)
H8: Chính sách phi tiền t ệ có tác động cùng chiều tới ý định mua xe máy điện
Có nhi u nghiên cề ứu đề ập đế c n chính sách phi ti n tề ệ có tác động như thế nào tới
ý đị h mua xe máy điện n Sẽ có nhiều khả năng lựa chọn hơn đố ới xe điện khi người v i tiêu dùng có bãi đậu xe với ổ cắm (Hackbarth & Madlener, 2013) Chính quy n các t nh ề ỉ
và thành ph c a Trung Quố ủ ốc cũng đã đưa ra nhiều ưu đãi để gi i quy t các tr ng i vả ế ở ạ ới
vi c xây d ng hệ ự ệ thống cơ sở ạ ầng cho xe điện và thúc đẩ h t y tri n khai khi mà các d ể ự
án triển khai trước đó chưa được hi u qu , giúp h n ch tình tr ng thiệ ả ạ ế ạ ếu điểm s c khi ạlượng xe gia tăng đột biến
H9: Ý định mua có tác động cùng chiều đến quyết đị nh mua của người tiêu
dùng
Trang 25Theo TRA, thái độ, tiêu chu n ch quan, ẩ ủ cũng như ý định hành vi, có tác động đáng
k ể đến hành vi ra quyết định (Fishbein & Ajzen, 1977) H u h t các nghiên cầ ế ứu đã được
d a trên các cu c kh o sát v i nhự ộ ả ớ ững người được khảo sát có độ ể hi u bi t nhế ất điện v ề
xe điện sẽ không có nhi u hi u qu cho vi c khám phá ra nh ng hành vi cề ệ ả ệ ữ ủa người mua hàng tiềm năng (Juan Li & Su, 2007) Thay vào đó, nghiên cứu chỉ ra rõ hơn về cơ chếđưa ra quyết định dựa trên ý định mua xe điện tiềm năng
2.3 Phương pháp thu thập thông tin
2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tại bàn
Nhóm tác gi s dả ử ụng phương pháp này nhằm thu th p các thông tin th c p qua ậ ứ ấcác ngu n trên website c a các t p chí uy tín trên th giồ ủ ạ ế ới, cơ sở ữ liệ d u khoa học, thư
vi n ệ Đại h c Qu c gia Hà N i và các báo cáo doanh nghi p ọ ố ộ ệ Việc kế thừa nh ng kữ ết
qu c a các nghiên cả ủ ứu đi trước góp phần hình thành được mô hình nghiên cứu cũng như thiết kế thang đo nghiên cứu
2.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi
Trang 26hợp, nhóm tác giả đã thực hiện khảo sát 205 người Trong đó có 197 phiếu khảo sát đạt yêu cầu để đưa vào giai đoạn phân tích mô hình và dữ liệu
kh o sát v mả ề ức độ ảnh hưởng c a các y u t ủ ế ố đến người được kh o sát ả
điện là một lựa chọn tốt
(Moons & De Pelsmacker, 2012) TD3 Anh/chị ủng hộ Việt Nam đưa ra
nhiều chính sách khuyến khích người dân mua xe điện
(Moons & De Pelsmacker, 2012)
Trang 27CM1 Những người xung quanh anh/chị
sử dụng xe điện, điều này sẽ thúc đẩy tôi mua
(Moons & De Pelsmacker, 2012) CM2 Những người có ảnh hưởng đến
anh/chị (chẳng hạn như gia đình và bạn bè) nghĩ rằng anh/chị nên mua một chiếc xe điện
(Moons & De Pelsmacker, 2012)
CM3 Quyết định sử dụng xe máy điện
của anh/chị có thể bị ảnh hưởng bởi lời khuyên, cảm nhận cá nhân trên mạng xã hội
(Moons & De Pelsmacker, 2012)
CM4 Anh/chị quan tâm xe máy điện vì
người nổi tiếng mà anh/chị yêu thích khuyên anh/chị nên sử dụng
(Moons & De Pelsmacker, 2012)
chiếc xe điện trong tương lai
(Huang & Ge, 2019)
NTMT1 Anh/chị có quan tâm đến tình trạng
ô nhiễm môi trường hiện nay
(Bockarjova và Steg, 2014) NTMT2 Anh/chị tin rằng khí thải từ xăng
dầu là nguyên nhân gây ô nhiễm
(Bockarjova & Steg, 2014) (Kahn, 2007) NTMT3 Anh/chị tin rằng sử dụng xe máy
điện là giải pháp giúp giảm ô nhiễm môi trường
(Kahn, 2007) (Peters &
Trang 28STT Biến
tiềm ẩn
Dütschke, 2014) (Bockarjova & Steg, 2014) NTMT3 Anh/chị sẵn sàng ngừng mua sản
phẩm của công ty gây hại đến môi trường
cao hơn để mua xe máy điện
(Kotchen & Moore, 2008)
7 Yếu tố kỹ
thuật
(KT)
KT1 Anh/chị hài lòng với dịch vụ chăm
sóc khách hàng sau khi mua xe mđiện
KT2 Anh/chị hài lòng với mức độ an
toàn của xe máy điện
(She et al., 2017) KT3 Anh/chị hài lòng với quãng đường
di chuyển của xe máy điện sau mỗi lần sạc
(She et al., 2017) (Higueras-Castillo et al., 2020) KT4 Anh/chị hài lòng với vòng đời của
pin xe máy điện
(Wang et al., 2017)