Hiện tại, Kinh Đô phát triển với nhiều Công ty hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm trong đó nôi bật là Công ty Cô Phần Kinh Đô và Kinh Dé Miền Bắc chuyên kinh doanh ngành bánh kẹo và Công
Trang 1Phân tích chiến lược Tăng trưởng tập trung của
Công ty Cô phần Kinh Đô
Trong thị trường hàng thực phẩm tại Việt Nam, Kinh Đô là một cái tên rất được hay nhắc đến Đó là một thương hiệu mạnh không những trong nước mà còn cả ở một
số thị truong nudc ngodi Dé dat được những thành tựu trên, Kinh Đô đã có chiến lược hoạt động đúng đắn và bài bản Chiếc lược này càng tỏ ra có hiệu quả khi Việt Nam là thành viên IW T0
Khởi dầu từ một cơ sở sản xuất bánh kẹo nhỏ với vài chục công nhân ở quận 6, TP.HCM, sau 13 năm, thương hiệu Kinh Đô tro thành thương hiệu của một hệ thống với 9 công ty thành viên, 7 nhà máy chuyên sản xuất bánh kẹo, kem, nước giải khát, xây dựng địa Ốc
Theo các chuyên gia, thành công của hệ thống Kinh Đô nói chung và bánh kẹo Kiímh Đô nói riêng dựa vào hai chiến lược chỉnh là thực hiện chiến thuật sắp nhập, liên doanh, liễn kết, hợp tác và tăng trưởng tập trung, mở rộng, da dạng hóa ngành nghề Trong phạm vì bài viết này, tôi chỉ nghiên cứu về các hướng chiến lược trong chiến lược tăng trưởng tập trung của Công ty Cô phân Kinh Đô Nội dung bài viết sẽ chủ yếu tập trung khái quát các chiến lược, phân tích ma trận SWOT, đánh giá và đề
ra giải pháp
KHAI QUAT VE CONG TY CO PHAN KINH DO
Trụ sở chính: 141 Nguyễn Du, Bến Thành, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam
Trang 2Năm 1996 đánh dấu cột mốc quan trọng với việc nhập khâu dây chuyền Cookies của Đan Mạch trị giá 5 triệu USD - ngành Cookies ra đời Những năm tiếp theo, là chuỗi thành công liên tiếp với ngành bánh mì, bánh bông lan công nghiệp, Chocolate, kẹo cứng, kẹo mềm Điểm nổi bật nhất chính là năm 2000, nhập khâu dây chuyền Cracker tir Chau Âu vả sự ra đời của nhãn hàng AFC da tao nên tên tuổi của
Kinh Đô
Trải qua 17 năm, đến nay, hơn 90% đoanh thu của cả Tập Đoàn có được từ thực phẩm và chiến lược đầu tư tài chính của Tập Đoàn cũng tập trung vào ngành này Hiện tại, Kinh Đô phát triển với nhiều Công ty hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm trong đó nôi bật là Công ty Cô Phần Kinh Đô và Kinh Dé Miền Bắc chuyên kinh doanh ngành bánh kẹo và Công ty Ki Do chuyên về ngành kem, sữa chua Trong tương lai, Kinh Đô cam kết tạo ra những sản phẩm phù hợp, tiện đụng và cung cấp các thực phẩm an toàn, thơm ngon, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo cho tất cả mọi người dé luôn giữ vị trí tiên phong trên thị trường thực phẩm
Trong giai đoạn hiện tại, Kinh Đô đây mạnh mở rộng cả chiều rộng và chiều sâu của ngành thực phẩm thông qua chiến lược mua bán và sáp nhập (M&A) các công
ty trong nganh dé hướng tới trở thành Tập Đoàn Thực phẩm hàng đầu Việt Nam Trước mắt, năm 2010 sẽ sáp nhập Công ty Kinh Đô Miễn Bắc và và Công ty Ki Do vào Công ty Cô Phần Kinh Đô
TAM NHIN - SU MENH CUA CONG TY
Với nhiêphuyết, óc sáng tạo, tầm nhìn xa trông rôpg cùng những giá trị đích thực, chang tôi không chr tạo ra mà còn gửi gắm niềm tự hào của mình vào những sản phẩm
và dịch vụ thiết yếu cho một cuộc sống trọn vẹn
Slogan: Hương vị cho cuộc sống
Sứ mệnh:
¢ Su mệnh của Kinh Đô đối với người tiêu đùng là tạo ra những sản phẩm phủ hợp tiện dụng bao gồm các loại thực phẩm thông dụng, thiết yếu, các sản phẩm bỏ sung và đồ uống Chqng tôi cung cấp các thực phẩm an toàn, thơm ngon, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo cho tất cả mọi người để luôn giữ vị trí tiên phong trên thị trường thực phẩm
Trang 3© Với cỗ đông, sử mệnh của Kinh Đô không chr dừng ở việc mang lại mức lợi nhuận tối đa trong dai han ma con thực hiện tốt việc quản lý rủi ro từ đó làm cho cô đông an tâm với những khoản đầu tư
© Voi doi fác, sử mệnh của Kinh Đô là tạo ra những gia tri bền vững cho tất cả các thành viên trong chuỗi cung ứng bằng cách đảm bảo một mức lợi nhuận hợp lý thông qua các sản phẩm, dịch vụ đây tính sáng tạo Chqng tôi không chr đáp ứng đqng xu hướng tiêu dùng màả còn thỏa mãn được mong ước của khách hàng
® Chqng tôi luôn ươm mam và tạo mọi điều kiện để thỏa mãn các nhu cầu va
kỳ vọng trong công việc nhằm phát huy tính sáng tạo, sự toàn tâm và lòng nhiệt huyết của nhân viên Vì vậy Kinh Đô luôn có một đội ngũ nhân viên năng động, sáng tạo, trung thành, có khả năng thích nghị cao và đáng tin
cậy
© Dé gop phan phat triển và hỗ trợ cộng đồng, chạng tôi chủ động tạo ra, đồng thời mong muốn được tham gia và đóng góp cho những chương trình hướng đến cộng đồng và xã hội
MỤC TIÊU DÀI HẠN VÀ CÁC ĐỊNH HƯỚNG
Mặc dù 2009 là năm nhiều thử thách đối với các doanh nghiệp Việt Nam và thế giới ở mọi ngành nghề, Kinh Đô vẫn vững bước vượt các mục tiêu đặt ra trên nền tảng
dự báo các tình huống biến động của thị trường, hoạch định các đối sách cho từng tình huống, tính kỷ luật trong quan lý rủi ro, khả năng thích nghi có bài bản của bộ máy vận hành cùng tầm nhìn và sự kiên định về chiến lược của Ban Lãnh Đạo
Trong năm qua, Kinh Đô đã không ngừng chủ động với thị trường, khách hàng
và người tiêu đùng bằng những chính sách phù hợp với yêu cầu của môi trường với kết quả là tiếp tục giữ vững vị thế là đoanh nghiệp đứng đầu trong ngành với sức tăng trưởng cao Một phần lớn đóng góp cho kết quả này là từ năng lực vận hành kinh doanh đề đạt được những kết quả tốt hơn
Trang 4CƠ CÁU LỢI NHUẬN 2010 Lợi nhuận
tu hoat déng SXKD 40%
Lợi nhuận từ
công ty liên kết 4% Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư tài chính 6%
Cụ thể, Kinh Đô đã thiết lập xong tầm nhìn, sứ mệnh và chiến lược l0 năm cho
cả Tập đoàn Trên cơ sở đó, chiến lược kinh doanh của từng SBU cũng đã được hoàn tất cho 3 năm tới và đã được triển khai đến từng bộ phận phòng ban Trên cơ sở đó, xác định và sắp xếp lại các ngành nghề kinh doanh dựa trên phân tích môi trường đề từ
đó dự báo và có những quyết định kinh doanh phù hợp hơn Ngoài ra, Kinh Đô đã khởi động giai đoạn 3 của phần mềm quản trị SAP bao gồm nhân sự, BI (business 1ntelligence) và KPIs Quan trọng hơn, việc chính thức thành lập bộ phận Hoạch định nhu cầu (Demand Planning) đã thqc đây tốt hơn sự phối hợp giữa các phòng ban đề từ
đó công ty có thê đự báo chính xác yêu cầu của thị trường, đồng thời có những điều chrnh kip thời để tận dụng cơ hội và điều tiết nguồn lực hiệu quả nhất
Vì con người là tài sản lớn nhất của Công ty, Kinh Đô đã tích cực đầu tư thường xuyên vào việc đào tạo nâng cao kiến thức và khả năng quản trị hàng ngang cho nhân viên Vì vậy, Kinh Đô đã chính thức thành lập Trung tâm Đảo tạo Kinh Đô (KTC) Đây sẽ là nơi đào tạo phát triển thế hệ lãnh đạo trẻ trong tương lai của Kinh
Đô
Không những hoàn thành tốt các chr tiêu kinh doanh cho năm 2009, Kinh Đô cũng đã chuẩn bị những bước cần thiết đề tạo sự bứt phá cho năm 2010 và những năm sau đó Đề chuẩn bị cho tương lai, Kinh Đô đã mời một số nhà quan tri cap cao vé tham gia công ty để củng viết trang sử mới trên nền tảng tầm nhìn, sứ mệnh và chiến lược phát triển cho [0 năm tới Công việc tuyên dụng các nhà quản trị cấp cao sẽ vẫn tiếp tục trong nam 2010 nhăm tạo đựng một bộ máy quản trị chuyên nghiệp đề tiếp tục phát triển Công ty một cách bền vững
Trong năm 2010, Kinh Đô tập trung vào việc đây mạnh hơn nữa mức tăng trưởng của các ngành, đồng thời vận hành theo cách mới với sự hỗ trợ của hệ thông
Trang 5phần mềm quản trị SÁP Với việc này, Kinh Đô tự tin rằng việc tăng hơn nữa lợi nhuận là hoàn toàn khả thi
Kinh Đô đã thiết kế và đang triển khai việc tổ chức vận hành dựa trên mô hình SBU trên cơ sở thiết kế hệ thống các quy trình phối hợp hàng ngang S & OP và quy trình tung ra thị trong (go-to-market) cling cac quy trình hỗ trợ Từ đó, hệ thống quản trị kiểm soát và quản lý rủi ro ngày càng được vận hành tốt hơn
Bên cạnh đó, Kinh Đô sẽ tung ra những sản phẩm mới có giá trị cao trên cơ sở nghiên cứu xu thế thị trường cho 3-5 năm tới Với trọng tâm là khách hàng cho mọi hoạt động của Công ty, Kinh Đô đang xây dựng chương trình hợp tác với một số nhà phân phối chọn lọc để củng cố phát triển năng lực phân phối tại các địa phương nhằm phục vụ người tiêu dùng ngày một tốt hơn
Với chiến lược 10 năm, năm 2010 là năm có nhiều hứa hẹn dù rằng môi trường kinh tế vĩ mô vẫn còn nhiều thử thách Với lực lượng quản trị cấp cao dạn dày kinh nghiệm, một cơ cấu vận hành năng động trên nền tảng mô hình SBU được thiết lập đã đưa ra các sản phâm mới phù hợp với xu thế của thị trường và một đội ngũ nhân viên đầy khát vọng và nhiệt huyết, Kinh Đô sẽ vững bước hoàn thành các mục tiêu đã đề ra
cho 2010 — 2012
PHAN TICH CAC YEU TO MOI TRUONG KINH DOANH
PHAN TICH CAC YEU TO Vi MO
Mỗi trường vĩ mô
Trang 6- Luật pháp: đưa ra những quy định cho phép hoặc không cho phép hoặc những ràng buộc đòi hỏi các doanh nghiệp phải tuân thủ
- Chính phủ: là cơ quan giám sát, duy trì, thực hiện pháp luật và bảo vệ lợi ích quốc gia Chính phủ có vai trò to lớn trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua các
chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ và các chương trình chi tiêu của mình Trong mối quan hệ với doanh nghiệp, chính phủ vừa đóng vai trò là người kiểm soát, khuyến
Trang 7khích, tài trợ, quy định, ngăn cấm, hạn chế, vừa đóng vai trò là khách hàng quan trọng đối với doanh nghiệp (trong các chương trình chỉ tiêu của chính phủ) và sau củng
chính phủ cũng đóng vai trò là nhà cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp, chẳng hạn: cung cấp các thông tin vĩ mô, các địch vụ công cộng khác
Như vậy, việc nắm bắt những quan điểm, những quy định, ưu tiên, những chương trình chỉ tiêu của chính phủ cũng như thiết lập mỗi quan hệ tốt với chính phủ
sẽ giqp cho doanh nghiệp tận dụng được những cơ hội và giảm thiểu những nguy cơ
do môi trường này gây ra
Chính phủ đã có những chính sách điều chrnh thương mại theo những quy tắc, luật lệ chung quốc tế, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến giao dịch thương mại như
thủ tục hải quan, chính sách cạnh tranh
Tháng 10/2006, Chính phủ tăng mức lương tối thiêu lên 450.000đ/tháng
Tháng 10/2007, Chính phủ tăng mức lương tối thiêu lên 540.000đ/tháng
Tháng 04/2009, Chính phủ tăng mức lương tối thiêu lên 650.000đ/tháng
Tháng 05/2010, Chính phủ tăng mức lương tối thiêu lên 730.000đ/tháng
Lương của người lao động tăng lên sẽ làm cho sức mua của cả nước phần nào được tăng lên đáng kẻ, tuy nhiên nó cũng làm cho công ty CP Kinh Đô phải tăng chi
phí do quỹ lương tăng lên
> Thể chế chính trị Việt Nam hiện nay là một nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa Hệ thống chính trị đã thực hiện theo cơ chế chr có duy nhất một đảng chính trị là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, với tôn chr là: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ thông qua cơ quan quyền lực là Quốc hội Việt Nam
Môi trường chính trị ôn định, hệ thống pháp luật ngày càng được hoàn thiện tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh
Theo điều 15 của Hiến Pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam:
Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa
Trang 8phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm "Việt Nam
san sang là bạn và là đối tac tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đầu vì hòa bình, độc lập và phát triền"
Từ sau thời kỳ đổi mới, Việt Nam chính thức bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc vào năm 1992 và với Hoa Kỳ vào năm 1995, gia nhập khối ASEAN năm
1995,
Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với L71 quốc gia thuộc tất
cả các châu lục (Châu Á - Thái Bình Dương: 33, Châu Âu: 46, Châu Mĩ: 28, Châu Phi:
47, Trung Đông: 16), bao gồm tất cả các nước vả trung tâm chính trị lớn của thế giới
Việt Nam cũng là thành viên của 63 tô chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ Đồng thời, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 165 nước và vùng
lãnh thô Trong tổ chức Liên Hiệp Quốc, Việt Nam đóng vai trò là ủy viên ECOSOC,
ủy viên Hội đồng chấp hành UNDP, UNEPA và UPU
Vai trò đối ngoại của Việt Nam trong đời sống chính trị quốc tế đã được thê hiện thông qua việc tô chức thành công nhiều hội nghị quốc tế tại thủ đô Hà Nội
Năm 1997, tô chức hội nghị Thượng đính Cộng đồng Pháp ngữ
Năm 1998, tô chức hội nghị cấp cao ASEAN
Năm 2003, tô chức hội thảo quốc tế về hợp tác và phát triển Việt Nam và châu Phí
Năm 2004 tô chức Hội nghị cấp cao ASEM vao thang 10
Năm 2006, tô chức Hội nghị Thượng đrnh APEC vào tháng II
Từ ngày LI tháng I năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ
150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Đây là một bước ngoặt lớn trong tiến
trình hội nhập với nền kinh tế quốc tế
Ngày L6 tháng L0 năm 2007, tại cuộc bỏ phiếu diễn ra ở phiên họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ở New York, Việt Nam chính thức được bầu làm thành viên
không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009,
Vai trò trên trường quốc tế của Việt Nam được nâng cao là tiền đề tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam đây mạnh xuất khâu , trong đó có Công
ty Kinh Đô Đồng thời cũng mang lại cho công ty Kinh Đô những thách thức lớn khi
phải cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của các công ty nước ngoài nhập khâu vào Việt Nam
> Luật
Trang 9Chính sách ưu đãi thuế thu nhập đoanh nghiệp đối với các doanh nghiệp niêm vết trên thị trường chứng khoán
Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế năm 2008 - 2009, Chính phủ đã hỗ trợ doanh nghiệp và người dân về thuế Bộ Tài chính đã tính toán cụ thể đề triển khai các
ưu đãi về thuế ngay từ đầu năm 2009 Cụ thể, giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp ngay trong quí 4/2008; giảm 30% thuế cho doanh nghiệp khó khăn trong năm 2009: thời gian chậm nộp thuế thay vì 6 tháng như trước đây nay kéo đài lên 9 tháng: hoàn thuế VAT nhanh hơn
Bên cạnh đó Thủ tướng Nguyễn Tân Dũng còn giao cho ngành Tài chính thực hiện trong năm 2009 là bảo lãnh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn; giao Ngân hàng Phát triển (thuộc Bộ Tài chính) bảo lãnh cho doanh nghiệp vay Các doanh nghiệp được tiếp cận với nguồn vốn hỗ trợ lãi suất ngắn hạn
+* Văn hóa xã hội
> Trinh dé van hoa
Sự tác động của các yếu tô văn hoá thường có tính dai han va tinh tế hơn so với các yêu tố khác và phạm vi tác động của các yêu tô văn hoá thường rất rộng Các khía cạnh hình thành môi trường văn hoá xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ đến các hoạt động kinh đoanh như: những quan điểm đạo đức, thâm mỹ, về lỗi sống, về nghề nghiệp;
những phong tục, tập quán, truyền thống: những quan tâm và ưu tiên của xã hội; trình
độ nhận thức, học vấn chung của xã hội những khía cạnh này cho thay cách thức
người ta sống, làm việc, hưởng thụ cũng như sản xuất và cung cấp dịch vụ Vấn đề đặt
ra đối với nhà quản trị doanh nghiệp là không chr nhận thấy sự hiện điện của nền văn
hoá xã hội hiện tại mà còn là dự đoán những xu hướng thay đổi của nó, từ đó chủ động hình thành chiến lược thích ứng
> Ton gido, tin nguéng Việt Nam là quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo Với vị trí địa ly nam ở khu vực Đông Nam Á có ba mặt giáp biển, Việt Nam rất thuận lợi trong mối
giao lưu với các nước trên thế giới và cũng là nơi rất dé cho việc thâm nhập các luồng văn hoá, các tôn giáo trên thế giới
Về mặt dân cư, Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em Mỗi dân tộc, kế cả người Kinh (Việt) đều lưu giữ những hình thức tín ngưỡng, tôn giáo
riêng của mình Người Việt có các hình thức tín ngưỡng dân gian như thờ cũng ông bà
Trang 10tổ tiên, thờ Thành hoàng, thờ những người có công với cộng đồng, dân tộc, thờ thần,
thờ thánh, nhất là tục thờ Mẫu của cư dân nông nghiệp lqa nước
Ước tính, hiện nay ở Việt Nam có khoảng 80% đân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo, trong đó có khoảng gần 20 triệu tín đỗ của 6 tôn giáo đang hoạt động bình
thường, ôn định, chiếm 25% dân số
Trong những sinh hoạt tôn giáo thì thường có chuẩn bị thức ăn và bánh kẹo là một phần không thê thiếu Sự đa đạng về tôn giáo và thờ cqng theo tin ngưỡng cũng
tạo điều kiện tốt cho ngành sản xuất bánh kẹo phát triển
> Dân số, lao động
Cơ cấu lao động của Việt Nam còn thể hiện sự lạc hậu, tỷ trọng lao động trong nông nghiệp chiếm hơn 50%, thêm vào đó đội ngũ lao động chưa qua đào tạo là phô biến, phương thức đào tạo theo kiểu truyền nghề, cầm tay chr việc là chính nên trình
độ tay nghẻ thấp, tính đồng đều không cao Thợ lành nghề bậc cao ít, thiểu quy hoạch dao tạo
Hiện lao động cả nước đang dồn về các khu công nghiệp, khu đô thị như TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương Lao động từ khu vực Nhà nước chuyên sang khu
vực ngoài quốc doanh, từ nông thôn chuyên ra thành thị Đây là sự dịch chuyên tự
nhiên theo quy luật “nước chảy về chỗ trũng”, một sự điều tiết mang tính thị trường
Dân số Việt Nam phần lớn vẫn còn sống ở nông thôn, chiếm 75% dân số cả nước, sự đi cư vào các trung tâm đô thị lớn sẽ có ảnh hưởng quan trọng đến thói quen tiêu dùng trong nhiều năm tới Dự đoán năm 2020, dân số Việt Nam sẽ đứng thứ tư ở Chau A, chr sau Trung Quốc, Ân Độ và Indonesia, vượt qua cả Nhật Bản - đất nước đang có số dân ngày cảng giảm
Tỷ lệ phát triển này sẽ mang lại một vài xu hướng tiêu đùng mới và những thay đôi trong vòng L0 năm tới, kế cả việc nhân đôi lực lượng lao động: nhân đôi số lượng những người đưa ra quyết định và số người tiêu thụ; kiêu hộ gia đình nhỏ hơn sẽ kích thích hơn nữa việc tiêu dùng
> Phong tục tập quán, lỗi sống Quan niệm sống hiện nay có sự thay đổi rất nhiều, cùng với với sống ngày cảng cải thiện là nhu cầu sống ngày càng cao hơn Người dân quan tâm nhiều hơn đến những tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, mức độ chất lượng, vệ sinh của sản phẩm, đặc biệt là thực phẩm Người tiêu dùng Việt Nam sẽ còn quan tâm nhiều hơn nữa đến sức
Trang 11khoẻ, đến các thành phần và các nhãn hiệu chăng hạn như “hàm lượng chất béo thấp” hoặc “hàm lượng cholesterol thấp”
Về lối mua sắm, các nhà đầu tư quốc tế và nội địa đã bắt đầu nhìn thấy tiềm năng của hiện tượng thương mại hiện đại ở Việt Nam Ảnh hưởng của thương mại hiện dai sẽ thể hiện qua việc người Việt Nam mua sắm như thế nào Trước hết, tần số mua sam sẽ giảm bớt vì ngày cảng ít người tiêu dùng mua sắm hàng ngày ở các chợ và họ bắt đầu mua khối lượng lớn theo tuần Thẻ tín đụng sẽ cho phép việc mua sắm tăng lên, bởi vì người tiêu dùng sẽ có thê dùng loại thẻ nhựa này thay vì phải đem theo nhiều tiền trong ví Dự báo, các đại lý thương mại hiện đại sẽ cách mạng hoá thói quen tiêu dùng băng việc giảm tần số mua sắm và tăng giá trị mua sắm
Sở thích đi du lịch của người dân cũng là một điểm đáng chq ý đối với các nhà sản xuất bánh kẹo Du lịch gia tăng kéo theo đó là việc gia tăng các nhu cầu thực phâm chê biên san noi chung va bánh kẹo nói riêng
* Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan, đất đai, tài nguyên
thiên nhiên, sự trong sạch của môi trường nước vả không khí
Có thể nói các điều kiện tự nhiên luôn là yếu tố quan trọng trong cuộc sống con người, mặt khác cũng là yếu tố đầu vào quan trọng của nhiều ngành kinh tế như: nông nghiệp, công nghiệp khai thác khoáng sản, du lịch, vận tải
Trong thập niên gần đây, nhân loại đang phải đối mặt với sự ô nhiễm của môi trường ngày càng tăng, sự cạn kiệt và khan hiếm các nguồn tài nguyên và năng lượng,
sự mất cân bằng về môi trường sinh thái Trong bối cảnh như vậy, chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Ưu tiên phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ nhằm khai thác tốt các điều kiện và lợi thế của môi trường tự nhiên trên cơ sở đảm bảo sự duy trì, tái tạo và góp phần tăng cường các điều kiện tự nhiên nếu có thé
- Phải có ý thức tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt cần phải làm cho các nhà quản trị có ý thức trong việc chuyển dân từ việc sử dụng các nguồn tài nguyên không thẻ tái sinh sang sử dụng các vật liệu nhân tạo
Trang 12- Đây mạnh việc nghiên cứu phát triển công nghệ, sản phâm góp phần bảo vệ môi trường, môi sinh, giảm thiểu tối đa những tác động gây ô nhiễm môi trường do
hoạt động của doanh nghiệp gây ra
% Yếu tố kinh tế Hoạt động của doanh nghiệp luôn luôn bị ảnh hưởng bởi những diễn biến của môi trường vĩ mô Môi trường kinh tế vĩ mô bao giờ cũng chứa đựng những cơ hội và
đe doạ khác nhau Các yếu tố cơ bản thường được quan tâm đó là:
- Lãi suất và xu hướng của lãi suất trong nền kinh tế Vấn đề này có ảnh hưởng đến xu thế tiết kiệm, tiêu dùng, đầu tư trong dân chạng, do vậy sẽ có ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp
- Xu hướng của tông sản phâm quốc nội và tổng sản phẩm quốc dân Đây là số liệu thế hiện tốc độ tăng trưởng của nền kính tế và tốc độ tăng thu nhập bình quân tính trên đầu người Những chr tiêu này sẽ cho phép doanh nghiệp ước lượng được dung lượng của thị trường cũng như thị phần của doanh nghiệp
- Xu hướng của tỷ giá hối đoái: sự thay đôi tỷ giá hỗi đoái có thê ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khâu và hoạt động của cả nền kinh tế
- Xu hướng tăng, giảm thu nhập thực tế bình quân đầu người và sự gia tăng số
hộ gia đình Xu hướng này sẽ tác động trực tiếp đến quy mô và tính chất của thị trường trong tương lai cũng như sẽ tác động đến hoạt động kinh đoanh của doanh nghiệp Chăng hạn, khi thu nhập thực tế bình quân đầu người tăng lên, người tiêu dùng không những chq trọng đến chất lượng sản phẩm mà còn quan tâm đến chất lượng dịch vụ
Do vậy doanh nghiệp một mặt phải quan tâm đến việc cải tiến sản phẩm, mặt khác phải quan tâm đến việc thực hiện, cải tiễn cũng như mở rộng thêm các dịch vụ mới nhăm đáp ứng yêu cầu của khách hàng Bên cạnh đó, các ngành doanh vụ sẽ phát triển mạnh hơn
- Lạm phát: tốc độ đầu tư vào nền kinh tế sẽ phụ thuộc vào mức lạm phát Việc duy trì một mức độ lạm phát vừa phải có tác đụng khuyến khích đầu tư vào nền kinh
tế kích thích sự tăng trưởng của thị trường
- Cán cân thanh toán quốc tế: do quan hệ xuất nhập khâu quyết định
- Biến động trên thị trường chứng khoán
- Hệ thống thuế và các mức thuế: thu nhập hoặc chi phí của đoanh nghiệp sẽ thay đôi khi có sự thay đôi của hệ thông thuê hoặc mức thuê suât
Trang 13> GDP Theo đà suy giảm kinh tế những tháng cuối năm 2008, tốc độ tăng trưởng sản phẩm trong nước quý 1⁄2009 chr đạt 3,14% là quý có tốc độ tăng thấp nhất trong nhiều năm gần đây Nhưng quý II, quý III và quý IV của năm 2009, tốc độ tăng tong san
phẩm trong nước đã nâng dần lên lần lượt là 4,46%; 6,04% và 6,9%,
Tính chung cả năm 2009, tổng sản phẩm trong nước tăng 5,32% Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,83%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,52%; khu vực dịch vụ tăng 6,63%
Tổng cục trưởng Tổng cục thông kê - ông Nguyễn Đức Hòa nhận định: Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2009 tuy thấp hơn tốc độ tăng 6,18% của năm 2008 nhưng đã vượt mục tiêu tăng 5%% của kế hoạch, đặc biệt là trong bối cảnh nhiều nền kinh tế tăng trưởng âm mà nước ta vẫn tăng trưởng đương tương đối cao như trên là một thành
công lớn
Các chr số về GDP theo tỷ giá
GDP theo tỷ giá GDP tỷ giá theo đầu
quá cao, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn Sang năm
2009, ngân hàng nhà nước hạ lãi suất cơ bản đồng thời Chính phủ đưa ra các gói kích
cầu đề phát triển kinh tế, các đoanh nghiệp sản xuất kinh đoanh được cho vay hỗ trợ
lãi suất với mức 4%/năm Nhờ vào sự linh hoạt trong điều hành chính sách tiền tệ và
chính sách tài khóa của Chính Phủ, các doanh nghiệp Việt Nam trong đó có Công ty
Kinh Đô đã có động lực đề vượt qua giai đoạn khó khăn của nền kinh tế
s* Thông tin vẻ lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà Nước việt Nam
Trang 14LOAILAI LAISUAT VAN BAN CAN CU’ AP DUNG MUC LAI SUAT CAO
Quyết định số 626/QĐ-NHNN ngày 24/3/2009
Quyết định số 378/QĐ-NHNN ngày 24/2/2009
Quyết định số 172/QĐ-NHNN ngày 23/1/2009
Quyết định số 3161QB-NHNN ngay 19/12/2008 Quyét dinh sé
NHAT CHO PHEP TRONG
CAC GIAO DICH Không vượt 150% lãi suất cơ
Trang 1521/11/2008
Quyét dinh sé 05/11/2008 2559/QD-NHNN
ngay 03/11/2008 Quyét dinh sé 2316/QD-NHNN ngay 20/10/2008
Quyét dinh 2131/OD- 1/10/2008 NHNN ngay
26/9/2008
21/10/2008
Quyét dinh sé 1906/QD-NHNN ngay 29/8/2008
1/9/2008
- Quyét dinh sé 1/8/2008 1727/QD-NHNN
ngay 30/7/2008
- 1434/QD-NHNN_ 1/07/2008 ngay 26 thang 6 nam
2008 1257/QD-NHNN 01/06/2008 ngay 30 thang 5 nam
2008 1099/QD-NHNN 19/05/2008 ngay 16 thang 5 nam
Trang 16Lãi suấtcơ 8.75%/năm 978/QĐÐ-NHNN ngày 01/05/2008 Không vượt 150% lãi suất cơ
Lãi suấtcơbản 8.75% 689/QD-NHNN 01/04/2008 Không vượt 150% lãi suất cơ
nam 2008 Lai suat co ban) 8.75%/nam Quyết định — 01/03/2008 Không vượt 150% lãi suất cơ
ngay 29 thang 2 nam 2008
Lãi suất cơ bản 8.75%/năm 305/QÐ-NHNN 01/02/2008 Không vuot 150% 1ai suat co
- Sự ra đời của công nghệ mới làm xuất hiện và tăng cường ưu thế cạnh tranh của các sản phẩm thay thế, đe đoạ các sản phẩm truyền thống của ngành hiện hữu
- Sự bùng nỗ của công nghệ mới làm công nghệ hiện hữu bị lỗi thời và tạo áp lực cho các doanh nghiệp phải đôi mới công nghệ đề tăng cường khả năng cạnh tranh
- Sự ra đời của công nghệ mới cảng tạo điều kiện thuận lợi cho những người xâm nhập mới và làm tăng thêm áp lực đe doạ các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành
- Sự bùng nỗ của công nghệ mới cảng làm cho vòng đời côg nghệ có xu hướng ngắn lại, điều năng làm tăng áp lực phải rqt ngắn thời gian khẩu hao so với trước
Quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới và tác động đến hầu hệt các quốc gia Một trong những điêm nôi bậc của toàn câu hoá là sự định hình của
Trang 17nền kinh tế trí thức mà trọng tâm là sự phát triển của khoa học công nghệ và vai trò của chạng trong đời sống Nền kinh tế tri thức đang định hình rõ nét hơn với những dấu hiệu cho thấy sự khác biệt của nó ở thời đại ngày nay so với trước kia trong quá trình sản xuất như:
- Sự sáng tạo (sản xuất) ra tri thức diễn ra với tốc độ nhanh và quy mô lớn hơn
- Việc sử dụng kiến thức khoa học công nghệ vào sản xuất trở thành nhu cầu thường nhật của xã hội
- Việc xử lý, chuyên giao kiến thức và thông tin diễn ra nhanh chóng, rộng khắp nhờ vào sự phát triển của hệ thống công cụ hiện đại, trong đó công nghệ thông tin có vai trò quyết định
Su phat triển trên đã thực sự tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho giao thương quốc tế về phương diện thời gian cũng như chỉ phí
> Su phat triển của công nghệ Tuy nhiên tại Việt Nam hiện tại, tình trạng công nghệ còn hết sức lạc hậu, chưa được đầu tư đôi mới nhiều, thiếu trang thiết bị tính chế mang tính hiện đại do đó chất lượng sản pham không đồng đều, năng suất thấp dẫn tới giá thành cao làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm Theo Báo cáo Cạnh tranh Toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEEF) công bố những năm gan day thi Chr số cạnh tranh tăng trưởng của nền
kinh tế nước ta từ vị trí thứ 60/101 năm 2003 đã lùi xuống vị trí 79/104 năm 2004 và
81/117 năm 2005; Chr số cạnh tranh doanh nghiệp cũng tụt từ vị trí 50/102 năm 2003 xuống 79/104 năm 2004 và 80/116 năm 2005 Một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho chr số cạnh tranh của nền kinh tế nước ta thấp và vị trí xếp hạng liên tục
bị sụt giảm là do chr số ứng dụng công nghệ thấp Trong Báo cáo Cạnh tranh Toàn cầu năm 2005 cua WEF nêu ở trên thì chr số này của nước ta đứng ở vị trí 92/117 Năm
2004, Diễn đàn Kinh tế Thế giới cũng đã đưa ra Bảng xếp hạng các chr số công nghệ Trong Bảng xếp hạng này, thứ bậc của nước ta thua kém rất xa so với Thái Lan: (1) Chr số công nghệ Thái Lan đứng thứ 43, trong khi Việt Nam ở vị tri 92; (2) Chr số đôi mới công nghệ Thái Lan 37, Việt Nam 79; (3) Chr số chuyên giao công nghệ Thái Lan
4, Việt Nam 66; (4) Chr số thông tin và viễn thông Thái Lan 55, Việt Nam 86 Tỷ lệ sử dụng công nghệ cao trong công nghiệp của nước ta hiện nay mới chiếm khoảng 20%, trong khi của Phi-li-pin la 29%; Thai Lan 31%; Ma-lai-xi-a 51%, Xin-ga-po 73% V61 trình trạng như vậy khi hội nhập kinh tế, nếu không chuẩn bị đổi mới các doanh
Trang 18nghiệp Việt Nam sẽ rất khó khăn trong việc tạo ra sản phẩm cạnh tranh được trên thị trường
> Trình độ tiếp cận công nghệ mới Một đặc điểm hết sức quan trọng cần phải đề cập tới ở Việt Nam hiện nay là đội ngũ cán bộ kỹ thuật, quản lý, công nhân phần lớn không được đào tạo đầy đủ theo yêu cầu mới Đặc biệt, thiếu đội ngũ cán bộ có trình độ, có ngoại ngữ dé tiép can với
những tiến bộ của khoa học kỹ thuật thế ĐIỚI
Trang 19Mỗi trường vi mô
> ,Sức ép về giá cả Cuộc sống ngày càng phát triển, người dân càng có thêm nhiều sự lựa chọn trong việc mua sam hang hóa, thực phẩm Bên cạnh đó, mức thu nhập là có hạn, người tiêu đùng luôn muốn mua được nhiều sản phâm với chỉ phí bỏ ra là ít nhất nên giá cả của hàng hóa luôn là mối quan tâm lớn của người tiêu dùng Người tiêu dùng luôn có xu hướng muốn mua hàng giá rẻ nhưng chất lượng tốt
> Áp lực về chất lượng sản phẩm Tập đoàn đa quốc gia Millward Brown (Millward Brown là tập đoàn chuyên về quảng cáo, truyền thông tiếp thị, truyền thông đại chqng và nghiên cứu giá trị thương hiệu, có 75 văn phòng đặt tại 43 quốc gia) phối hợp với công ty nghiên cứu thị trường Custumer Insights vừa công bố 10 thương hiệu thành công tại Việt Nam gồm: Nokia, Dutch Lady, Panadol, Coca Cola, Prudential, Coolair, Kinh Đô, Alpenliebe, Doublemint và Sony Báo cáo cũng chr ra 10 thương hiệu có tiềm năng phát triển mạnh trong tương lai là Kinh Đô, Flex, Sachi (tên sản phẩm Snacks của Kinh Đô), Sá
Trang 20xị, Bảo Việt, bia Hà Nội, Vinamilk, Milk, 333 và Jak Kết quả này được nghiên cứu trên 4.000 người tiêu dùng tại Hà Nội và TP HCM, với phương pháp Barnd Dynamics
là công cụ đo lường giá trị thương hiệu của Millward Brown Nhom nghiên cứu đã phỏng vấn người tiêu dùng đánh giá tổng cộng 60 thương hiệu và 10 loại sản phẩm Các tiêu chí đánh giá là sự yêu thích của người tiêu dùng với sản phẩm cũng như những lợi ích, cách trình bày và giá trị của sản phẩm
Như vậy qua kết quả khảo sát cho thấy, Kinh Đô là doanh nghiệp duy nhất trong ngành sản xuất bánh kẹo được người tiêu đùng quan tâm và yêu thích Tuy nhiên, áp lực về sự thay đổi sự lựa chọn đối với các sản phẩm khác vẫn luôn tồn tại nếu Kinh Đô không tiếp tục tạo ra những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cho người tiêu dùng
s* Nhà cung cấp
> Sức ép về chất lượng nguồn nguyên liệu Nhà cung cấp có thế khắng định quyền lực của họ bằng cách đe đoạ tăng giá hoặc giảm chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng Các đối tượng doanh nghiệp cần quan tâm là: nhà cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị, vật tư; nhà cung cấp tài chính — các
tổ chức tín dụng ngân hàng: nguồn lao động
> Giá cả
Kinh Đô sử đụng nguồn nguyên liệu trong nước và nhập khâu Thông thường Kinh Đô mua hàng với số lượng đặt hàng lớn nên sức mạnh đàm phán cao
> Tiễn độ giao hàng
Công ty Kinh Đô ký kết hợp đồng với nhà cung cấp hết sức chặt chẽ đo đó tiễn
độ giao hàng luôn được đảm bảo Bên cạnh đó, công ty còn làm tốt công tác lập kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu nên công ty luôn chủ động đề đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất
> Số lượng nhà cung cấp Nhà cung cấp nguyên liệu của Kinh Đô có thê chia ra thành nhiều nhóm hàng: nhóm bột, nhóm đường, nhóm bơ sữa, nhóm hương liệu, nhóm phụ gia hoá chất Sau đây
là một số nhà cung cấp cung cấp các nhóm nguyên liệu chính cho Kinh Đô:
- Nhóm bột: Nhà cung cấp bột mì Bình Đông, Đại Phong- Nhóm đường: nhà máy đường Biên hoà, Đường Juna, Đường Bonborn, nhà máy đường Phq Yên
Trang 21- Nhóm bơ sữa: nhóm hàng này Kinh Đô chủ yếu sử dụng từ nước ngoài thông qua việc nhập trực tiếp và qua nhà phân phối hoặc đại lý tại Việt nam
- Nhóm hương liệu, phụ gia hoá chất: sử dụng chủ yếu từ nước ngoài, Kinh Đô mua thông qua văn phòng đại diện hoặc nhà phân phối tại Việt Nam, một số hãng hương liệu mà Kinh Đô đang sử dụng là: Mane, IFF, Griffit, Cornell Bros
Về bao bì: Kinh Đô chủ yếu sử dụng bao bì trong nước Các loại bao bì Kinh
Đô sử dụng là: bao bì giấy, bao bì nhựa và bao bì thiết Các nhà cung cấp chủ yếu của Kinh Đô đối với bao bì là: Visinpack (bao bì giấy), Tân Tiến (bao bì nhựa), Mỹ Châu (bao bì thiết)
%% Đối thủ cạnh tranh hiện tại Những nội dung then chốt của việc phân tích đối thủ cạnh tranh:
Dieu gi doi thủ cạnh tranh Điều gì đôi thủ cạnh tranh
Mục đích trơng lai Chiến lược hiện tại
-_ Các vân đề cân trả lời vẻ đôi thủ cạnh tranh
- Đôi thủ có băng lòng với vị trí hiện tạ không -
- Khả năng đôi thu chuyên dịch và đôi hướng chiên lược như thê nào ?
- Điêm yếu của đối thủ cạnh tranh là gì?
- Điều gì có thê grúp đôi thu cạnh tranh có thê tra đũa một cách mạnh mẽ và hiệu qua nhât ?
Anh hương cua nó và ngành Các mặt mạnh và mặt yêu công nghiệp