Sáng kiến: “Một số biện pháp tổ chức hiệu quả hoạt động thí nghiệm tại lớp Lớn 3 trường Mầm non Bạch Dương”
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU I/ Lý do chọn đề tài
Mỗi đứa trẻ khi sinh ra đều có những khả năng đặc biệtgiống như bản năng bẩm sinh Tuy nhiên, nếu như các con đượcươm mầm, nuôi dưỡng đúng cách sẽ tạo một trường tiền đề để
bé phát triển toàn diện Vậy nên, khi bé tiếp xúc với những kiếnthức khoa học sớm chính là cách xây dựng nhận thức cho conmột cách tự nhiên và cơ bản nhất
Trẻ từ 3 đến 5 tuổi quá trình tư duy và suy nghĩ có nhiềuthay đổi từ cảm giác, vận động đến tư duy tiền thao tác, tư duytượng trưng Thông qua đó các con có thể hiểu biết và giải thíchđược những sự vật xung quanh Chính vì vậy, để cho bé tiếp xúcvới khoa học sớm sẽ giúp thỏa mãn tính tò mò, những khúc mắcchưa có câu trả lời trong đầu bé
Việc tổ chức làm thí nghiệm là một trong những phươngpháp dạy học có khả năng phát huy tính tích cực chủ động nhậnthức của trẻ mẫu giáo Giúp trẻ nâng cao ham muốn hiểu biết,tìm tòi, khám phá và thông qua đó phát triển ở trẻ các kỹ năngtìm hiểu, thu nhập thông tin, giải quyết các vấn đề Hoạt độngnày nhằm thể hiện sự thích thú và đam mê khám phá sẽ nuôidưỡng tình yêu thiên nhiên trong trẻ chứ không phải là nhữngkiến thúc khoa học mà trẻ thu lượm được Đồng thời thông quacác hoạt động thực hành thí nghiệm sẽ giúp cho trẻ dần hìnhthành và phát triển các kỹ năng quan sát, kỹ năng tư duy, phântích, tổng hợp, khái quát, phán đoán và những đam mê đượctìm hiểu khoa học Để làm được như vậy thì các hoạt động thínghiệm là không thể thiếu để trẻ được trải nghiệm và giải quyết
Trang 2tình huống một cách rất sáng tạo bằng tính tò mò bẩm sinh vốnluôn xuất hiện không ngừng trong cuộc sống hàng ngày, nhận
ra những quy luật trong quá trình sinh hoạt của con người Việcvừa mang lại niềm vui và sự quan tâm về khoa học một cách tựnhiên, vừa chuẩn bị một nền tảng suy nghĩ khoa học đang trởthành một mục tiêu lớn trong ngành giáo dục khoa học mầmnon Hơn nữa, điều đó cũng giúp ích cho trẻ hình thành thái độsống khoa học và tự mình tìm được phương pháp giải quyết vấn
đề một cách sáng tạo Do đó là một giáo viên làm thế nào đểthực hiện các hoạt động thí nghiệm tổ chức cho trẻ đạt kết quảtrong thực hành thí nghiệm khoa học là điều tôi quan tâm, trăntrở
Vì vậy, tôi đã thực hiện sáng kiến với đề tài: “Một số biện pháp tổ chức hiệu quả hoạt động thí nghiệm tại lớp Lớn
3 trường Mầm non Bạch Dương”
II/ Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Học sinh lớp lớp lớn 3 trường mầm non Bạch Dương
- Theo dõi và kiểm tra đánh giá trực tiếp của giáo viên về
sự phát triển các kĩ năng cần thiết cho trẻ thông qua hoạt độngthí nghiệm
III/ Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm ra nhiều giải phápmang tính hiệu quả, để phát triển các kĩ năng cần có cho trẻ và
tổ chức hiệu quả hoạt động thí nghiệm cho trẻ tại lớp Lớn 3 củatrường Mầm non Bạch Dương
IV/ Điểm mới trong kết quả nghiên cứu
Trang 3Xây dựng dự án cụ thể cho hoạt động thí nghiệm giúp trẻtìm hiểu, khám phá đối tượng thí nghiệm một cách có hệ thốngtrước khi thực hành hoạt động thí nghiệm
Xây dựng sơ đồ cho hoạt động thí nghiệm giúp hệ thốnghóa kiến thức cho trẻ và phát triển được một số kĩ năng cầnthiết cho trẻ bằng sơ đồ thí nghiệm
PHẦN NỘI DUNG
I Cơ sở lý luận
Thí nghiệm là phương pháp nghiên cứu các sự vật, hiệntượng bằng cách sử dụng các phương tiện vật chất để can thiệpvào trạng thái tự nhiên của chúng nhằm tạo xa cho chúngnhững điều kiện nhân tạo, tách chúng thành các bộ phận và kếthợp chúng lại, sản sinh chúng dưới dạng “thuần khiết”
Đặc điểm của phương pháp thí nghiệm:
– Nhờ có thí nghiệm, người ta khám phá ra những thuộctính của hiện tượng mà trong những điều kiện tự nhiên khôngthể khám phá được
– Nếu như trong quan sát, chủ thể không can thiệp vàotrạng thái tự nhiên của khách thể, thì trong thí nghiệm chủ thểchủ động tác động lên khách thể, thay đổi những điều kiện tồn
Trang 4tại tự nhiên của khách thể, buộc khách thể phải bộc lộ bản tínhcủa mình cho chủ thể nhận thức.
Trong thí nghiệm, chủ thể vẫn tiến hành quan sát nhưng ởmức độ cao hơn
– Thí nghiệm bao giờ cũng được tổ chức thực hiện dưới sựchỉ đạo của một ý tưởng khoa học và trên cơ sở một lý thuyếtkhoa học nhất định, từ khâu lựa chọn thí nghiệm, lập kế hoạch,tiến hành thí nghiệm cho đến giải thích kết quả thí nghiệm
– Thí nghiệm không chỉ nhằm thu thập các dữ kiện khoahọc để tạo cơ sở cho sự khái quát lý luận mà còn nhằm bác bỏhoặc nhằm chứng minh (kiểm chứng) một giả thuyết khoa họcnào đó
Trong nhận thức khoa học, giả thuyết giữ vai trò quantrọng Có thể nói giả thuyết là một hình thức phát triển củakhoa học
Nhờ có thí nghiệm, người ta chính xác hóa, chỉnh lý các giảthuyết và lý thuyết khoa học Thí nghiệm như một dạng cơ bảncủa thực tiễn, giữ vai trò là cơ sở của nhận thức khoa học và làtiêu chuẩn để kiểm tra chân lý của nhận thức khoa học
Trang 5- Phụ huynh quan tâm đến các hoạt động ở trường lớp,luôn ủng hộ các hoạt động ở lớp về vật chất và tinh thần chocác hoạt động.
2 Khó khăn
- Các đồ dùng, đồ chơi cho hoạt động thí nghiệm chưaphong phú, chưa đa dạng thể thực hiện nhiều các hoạt động thínghiệm khác nhau
- Hoạt động thí nghiệm giáo viên thực hiện chưa có kếhoạch theo một dự án để khai thác hết các yếu tố giúp trẻ hứngthú, kích thích sự tò mò, tích cực ở trẻ
- Giáo viên chưa nắm được phương pháp, quy trình thựchiện một hoạt động thí nghiệm
- Hoạt động thí nghiệm của giáo viên chưa có công cụ đểgiúp trẻ phát triển kĩ năng phán đoán, so sánh, ghi nhớ
Qua khảo sát đầu năm với số lượng trẻ lớp tôi 35 cháu với kếtquả như sau:
Khả năng phán đoán, suy
Trang 61 Mục đích: Tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm không chỉ nói
là được Đặc biệt đối với trẻ mầm non, đồ dùng, hành động cụthể mới thu hút được sự chú ý, tìm tòi của trẻ Để tổ chức đượcbất kì hoạt động trải nghiệm nào, đều cần phải có đủ đồ dùng,dụng cụ, nguyên vật liệu Vì thế cần phải tạo môi trường vậtchất đầy đủ để phục vụ việc tổ chức các hoạt động trải nghiệmgiúp trẻ được trực tiếp quan sát
2 Cách thực hiện: Tôi đã thực hiện xây dựng cơ sở vật chấtcho lớp học của tôi để tổ chức trải nghiệm thông qua hoạt độngthí nghiệm như sau:
Góc chơi đặc biệt là góc khám phá phải bố trí, sắp xếpphù hợp, linh hoạt để trẻ dễ lấy, dễ thay đổi nội dung phù hợpvới nội dung của hoạt động và đặc biệt điều vô cùng quan trọng
là đồ chơi phải đảm bảo an toàn cho trẻ, phải thường xuyênkiểm tra độ an toàn khi cho trẻ chơi, các đồ chơi thì không sắcnhọn, bền và chắc, tôi phải kiểm tra độ an toàn của đồ dung, đồ
đồ chơi trước khi cho trẻ thực hành
Trang bị một số đồ dùng phục của thí nghiệm: kính lúp,nam châm, bàn chơi nước có chai nước trong suốt, dụng cụchứa nước, các vật chìm và nổi, đường, muối, màu nước
Với chính bản thân mình, tôi tận dụng những nguyên vậtliệu có sẵn ở địa phương hoặc những nguyên vật liệu phế thảinhư sưu tầm lá khô với nhiều màu sắc , hoa ép khô ,vỏ cây khô,sưu tầm các loại hạt, các loại vỏ trai ốc, hến sò , hộp sưa, chainhựa, vỏ sữa chua để bổ dung đồ dùng, đồ chơi của trẻ
Tạo môi trường lớp học ngăn nắp, gọn gàng, sắp xếp khoahọc theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, sử dụng tối đa sản phẩmcủa trẻ để trang trí lớp
Trang 7Sưu tầm nhạc, tranh ảnh, video thực hành các thí nghiệm,các hình ảnh khám phá khoa học đảm bảo tình thẩm mỹ và giáodục.
Bản thân tôi cũng chú trọng việc trang trí góc thiên nhiên
vì ở đây trẻ sẽ thực hiện một số hoạt động thí nghiệm về thựcvật hoặc với không khí hoặc ánh sáng Để trẻ có thể dễ dàngthực hiện được một số hoạt động thí nghiệm tôi sẽ thực hiệnnhư sau gồm: Các loại cây không bày trí trong góc không đượcquá nhiều, việc đa dạng các thực vật sẽ làm cho trẻ khó khănquan sát đối tượng Tôi hướng dẫn trẻ làm thực hiện thí nghiệmcác đối tượng trong không gian hẹp trong góc thiên nhiên Sựthu hẹp tạo ra sự gần gũi với trẻ, trẻ có cơ hội nhìn ngắm vàtheo dõi sự phát triển, thay đổi của đối tượng hơn
Biện pháp 2: Lựa chọn đề tài phù hợp với chủ đề và xácđịnh mục đích của hoạt động
Lựa chọn đề tài phù hợp với chủ đề
Mục đích: Thay đổi và lựa chọn đề tài phù hợp với chủ đề làcách để tôi thực hiện đa dạng các loại hoạt động thí nghiệmtránh trường hợp các hoạt động thí nghiệm bị trùng lặp
Cách thực hiện:
Tùy vào loại thí nghiệm tôi xác định thời gian cần thiết để tiếnhành thí nghiệm cho phù hợp nên tôi đã phân loại các hoạtđộng thí nghiệm thành 2 dạng hoạt động như sau: Hoạt độngthí nghiệm dài hạn (nhiều ngày) và hoạt động thí nghiệm ngắnhạn (dưới một ngày)
- Thí nghiệm ngắn hạn gồm các đề tài: Vật chìm vật nổi; Nếncháy và nến không cháy? Sức hút của nam châm…
Trang 8- Thí nghiệm dài hạn: Rễ mọc lên từ hướng nào? Cây lớn lên nhờgì?
Dựa vào nội dung của hoạt động tôi phân bổ vào các chủ
đề cho phù hợp đảm bảo các hoạt động thí nghiệm được trảiđều từ đầu năm đến cuối năm và lồng ghép vào các chủ đểtương ứng sẽ đảm bảo được nội dung của hoạt động khám phákhoa học vì hoạt động thí nghiệm là một phần của hoạt độngnày Tôi đã lựa chọn một số hoạt động để đưa vào như sau:
Trường mầm non: Đồ chơi chìm nổi, pha màu
Bản thân: Lá thư bí mật ( 3 thí nghiệm giác quan của cơthể)
Gia đình: Nến cháy được là nhờ gì?, Cái nào nặng hơn
Nghề nghiệp : Các lớp chất lỏng; tan, không tan; sự hút củanam châm
Động vật : Phản ứng tự vệ và sự chuyển động cua, thả cá vàochậu
Nước và hiện tượng tự nhiên: Pháo hoa trong nước; thổi khôngkhí; thí nghiệm cầu vồng
Thực vật: Cây lớn lên nhờ gì? Rễ mọc ra từ đâu? Sự đổi màu củabắp cải tím
Xác định mục đích: Việc xác định mục đích của hoạt động giúptôi xác định được kiến thức, kĩ năng một cách chính xác và cụthể nhất nhằm phát triển cho trẻ thông qua hoạt động thínghiệm
Cách thực hiện: Mỗi hoạt động xác định mục đích cụ thể bằngcách dựa vào đề tài, từ đó tôi sẽ cụ thể hóa mục đích thành
Trang 9nhiệm vụ cụ thể: đưa ra yêu cầu nội dung thực hành, quan sátgiữa các nhóm có thể giống nhau hoặc không giống nhau… đảmbảo thực hiện được mục đích đặt ra Nhiệm vụ của thí nghiệm
do tôi đặt ra hoặc có thể giúp trẻ tự xác định
Ví dụ: Đề tài: Thí nghiệm “ Các lớp chất lỏng”
- Mục đích:
+ Trẻ biết phân biệt các chất lỏng khác nhau: dầu, nước, siro + Nhận biết lớp siro nặng hơn nước nên chìm xuống dưới Lớpdầu nhẹ hơn nước và siro nên nổi lên trên cùng Còn lớp nước ởgiữa
Trang 10thứ 2 ở vị trí nào trong cái ly có đúng như dự đoán của trẻkhông.
- Làm tương tự với chất lỏng thứ 3
- Cho trẻ quan sát vị trí các lớp chất lỏng ở trong ly để rút
ra kết luận: (lớp siro nặng hơn nước nên chìm xuống dưới cùng.Lớp nước nhẹ hơn siro nhưng nặng hơn dầu nên ở giữa Lớp trêncùng là lớp dầu vì nhẹ hơn lớp nước và lớp siro)
Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm
- Cho trẻ chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm tự chọn vị trí xếp thẻnhựa khác với lúc đầu Rồi mỗi nhóm sẽ đổ thứ tự các lớp chấtlỏng theo như đã chọn và mang ly chất lỏng vừa đổ lên cùngquan sát xem các lớp chất lỏng có đứng ở đúng vị trí đó không? -Trẻ tự rút ra kết luận: chất lỏng dù đổ loại nào trước thì nóvẫn ở vị trí theo thứ tự siro, nước, dầu Và trẻ lên gắn lại thứ tựthẻ nhựa theo đúng vị trí các chất lỏng trong thí nghiệm
Biện pháp 3: Xây dựng dự án cho hoạt động thí nghiệm
- Mục đích: Tạo cơ hội cho trẻ được theo đuổi, tìm hiểu,khám phá về các vấn đề trẻ thực sự hứng thú, thúc đẩy quátrình tự nghiên cứu, tư duy độc lập và nuôi dưỡng lòng say mêhọc tập ở trẻ Dự án xây dựng để thực hiện các hoạt động về đốitượng thí nghiệm, giúp trẻ có hiểu biết về sự vật, đối tượng thínghiệm Cô và trẻ chuẩn bị đầy đủ được các đồ dùng cần thiếtcho hoạt động, thực hiện hoạt động thí nghiệm, sử dụng sảnphẩm của thí nghiệm để thực hiện các hoạt động khác
- Cách thực hiện: Xây dựng dự án bằng cách lựa chọn hoạtđộng về đối tượng thí nghiệm đưa vào một số hoạt động trong
Trang 11tuần (hoặc tháng) để trẻ tìm hiểu, khám phá về đối tượng thínghiệm, thực hiện hoạt động thí nghiệm.
Giai đoạn 1: Khởi động dự án
Tôi cho trẻ tìm hiểu, khám phá về đặc điểm về sự vật đốitượng mà trẻ sẽ sử dụng trong hoạt động thí nghiệm qua hoạtđộng khám phá, hoạt động ngoài trời Giúp tích lũy kiến thức
về đối tượng thí nghiệm cho trẻ
Ví dụ:
Giai đoạn 2: Phát triển dự án
Tôi tiếp tục gây hứng thú, tò mò cho trẻ thông qua cáchoạt động làm quen với âm nhạc, làm quen văn học, thể dục
để trẻ có thể phát triển nhận thức, ngôn ngữ, thể chất thôngqua đối tượng mà trẻ sẽ thực hành thí nghiệm
Qua đó, kết hợp một số hoạt động chiều cô và trẻ sẽ cùngchuẩn bị một số đồ dùng cho hoạt động thí nghiệm sẽ thựchành
Giai đoạn 3: Tổng kết dự án
Sau khi thức hành hoạt động thí nghiệm cô và trẻ cùng rút
ra một số kết luận về hoạt động thí nghiệm và cùng nhau thảoluận về việc sử dụng sản phẩm của hoạt động thí nghiệm vàonhững hoạt động khác hoặc cho những dự án tiếp theo
Ví dụ: Dự án “Sự đổi màu của bắp cải tím”(Thời gian thực hiện 1tuần
DỰ ÁN THÍ NGHIỆM SỰ ĐỔI MÀU CỦA BẮP CẢI TÍM
Trang 12Thứ 2 Hoạt động học:Khám phá bắp cải tím
Thứ 3 Hoạt động học: Chuyền bóng qua đầu, qua
chânTrò chơi: Vận chuyển bắp cải tím về cửa hàng
Thứ 4 Hoạt động góc: Cắt dán một số tranh ảnh về
bắp cải tím, một số món ăn bắp cải tím
Trang 13Hoạt động chiều: Chuẩn bị một số đồ dùng chohoạt động thí nghiệm
Thứ 5 Hoạt động học: Thí nghiệm đổi màu của bắp cải
tím
Trang 14Thứ 6 Hoạt động góc (Nghệ thuật):Nhuộm màu đồ
chơi từ màu thí nghiệm sự đổi màu bắp cải tím
Biện pháp 3: Quy trình thực hiện hoạt động thí nghiệmMục đích: Giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động thí nghiệmmột cách thuận tiện, mang lại hứng thú, chủ động cho trẻ
Cách tiến hành:
Khi tổ chức thí nghiệm cho trẻ cần xác định mục đích cụthể của mỗi thí nghiệm Mục đích thí nghiệm được cụ thể hóabằng các nhiệm vụ Nhiệm vụ thí nghiệm do giáo viên đặt rahoặc do giáo viên giúp trẻ tự xác định Nhiệm vụ phải rõ ràng,được xác định theo từng ý cụ thể
1 Chuẩn bị cho hoạt động thí nghiệm:
- Đồ dùng: Đồ dùng tôi chuẩn bị đủ số lượng cho cô và trẻ;tôi chú ý chuẩn bị đồ dùng an toàn, dễ sử dụng, đảm bảo tínhthẩm mĩ, ưu tiên sử dụng các loại vật liệu phế thải hoặc có sẵn
ở gia đình, địa phương
Trang 15- Thời gian: Tôi xác định thời gian cho hoạt động thínghiệm đó là dài hạn hoặc ngắn hạn để đưa ra hình thức tổchức phù hợp.
- Không gian: Tôi dựa vào đề tài để xác định không gianthực hiện hoạt động thí nghiệm ở đâu như trong lớp học, sântrường, góc thiên nhiên…
- Dự kiến tình huống: Tôi dự kiến một số tình huống có thểxảy ra khi tiến hành thí nghiệm
- Đội hình tổ chức hoạt động: Tôi dự kiến các đội hình để tổchức theo cá nhân hoặc theo nhóm số lượng trẻ là bao nhiêu,đội hình hành ngang, chữ u, hình tròn tạo điều kiện thuận lợinhất để trẻ hoạt động một cách thoải mái, không gò bó, pháthuy hết được kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hoạt động nhóm, cánhân Và giúp trẻ cũng dễ dàng quan sát, thực hành thínghiệm
2 Tiến hành cho trẻ làm thí nghiệm
Bước 1: Trước khi thực hiện thí nghiệm
Tôi cho trẻ suy nghĩ, phán đoán mục đích, cách tiến hành,kết quả hoặc đưa ra những giả thiết trước khi cho trẻ tiến hànhthí nghiệm sau đó thống nhất với trẻ về mục đích làm thínghiệm Tôi có thể gởi mở thêm cho trẻ một số tình huống cóthể xảy ra, đưa ra các dự đoán và cho trẻ lựa chọn phương ángiải quyết Đây là bước khởi đầu của thí nghiệm giúp trẻ khơidậy trí tò mò, hứng thú của trẻ đối với hoạt động thí nghiệm.Bên cạnh đó, còn giúp trẻ phát triển kĩ năng phán đoán, tưduy cho trẻ
Bước 2: Quá trình thực hiện thí nghiệm