1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến : “Một số biện pháp sử dụng sơ đồ tư duy (Mind Map) trong việc tổ chức một số hoạt động giáo dục cho trẻ tại lớp Lớn 3 trường Mầm non Bạch Dương”

29 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử dụng Sơ đồ tư duy (Mind Map) trong việc tổ chức một số hoạt động giáo dục cho trẻ
Tác giả Bùi Thị Hồng Nhung
Trường học Trường Mầm non Bạch Dương
Chuyên ngành Giáo dục mầm non
Thể loại Bài báo
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 24,82 MB

Nội dung

“Một số biện pháp sử dụng sơ đồ tư duy (Mind Map) trong việc tổ chức một số hoạt động giáo dục cho trẻ tại lớp Lớn 3 trường Mầm non Bạch Dương”

Trang 1

“Một số biện pháp sử dụng sơ đồ tư duy (Mind Map) trong việc tổ chức một

số hoạt động giáo dục cho trẻ tại lớp Lớn 3 trường Mầm non Bạch Dương”

PHẦN MỞ ĐẦU

I/ Lý do chọn đề tài

Sự phát triển không ngừng của khoa học, kĩ thuật và công nghệ trong nhữngthập niên gần đây làm cho khối lượng tri thức nhân loại thu được ngày càng lớn.Điều này tạo cho mỗi người có nhiều cơ hội để học tập và tích lũy kiến thức Do

đó, nhà giáo dục không chỉ chú ý đến việc truyền thụ tri thức, mà quan trọnghơn, đó là dạy “cách” học, “cách” nghiên cứu, kích thích người học tích cực,chủ động, sáng tạo Một trong những công cụ hỗ trợ dạy học tích cực giúp nângcao hiệu quả học tập là sử dụng bản đồ tư duy (BĐTD) - dạng sơ đồ kết hợpgiữa từ ngữ, đường nét và màu sắc giúp chúng ta tập trung các thông tin, tìm ramối liên hệ giữa chúng để ghi nhớ nhanh chóng, lâu dài và thúc đẩy tư duy linhhoạt, sáng tạo của cá nhân

Đổi mới phương pháp giáo dục nói chung và đổi mới phương pháp giáo dụcmầm non nói riêng là điều hết sức cần thiết, giúp trẻ có thể tự khám phá, tìmhiểu bằng chính sự sáng tạo của mình một cách tự nhiên nhất có thể, giúp manglại sự hứng thú cho trẻ Với xu hướng lấy trẻ làm trung tâm như hiện nay thìviệc giáo viên áp dụng cách vẽ sơ đồ tư duy trong giảng dạy sẽ là một phươngpháp dạy học mang lại rất nhiều lợi ích Đối với trẻ mầm non, phương phápMindmap được mệnh danh là “công cụ vạn năng cho bộ não”, là phương phápghi nhớ một cách sáng tạo Nó ứng dụng triệt để trí nhớ của trẻ, kích thích trítưởng tượng, óc sang tạo của trẻ… Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trongmầm non tạo được hứng thú cho trẻ, giúp trẻ tự tìm hiểu, khám phá bằng sự yêuthích và sáng tạo của mình Có thể nói, đây chính là xu hướng mới trong giáodục mầm non ở nước ta hiện nay Sơ đồ tư duy là một công cụ hỗ trợ hiệu quảtrong việc dạy và học nhưng nếu sử dụng không đúng cách, hình thức tổ chứckhông phù hợp thì có thể chỉ mang tính hình thức, gây mất nhiều thời gian vàquan trọng hơn, trẻ sẽ không có cơ hội để chủ động phát huy năng lực, khả năng

sáng tạo của bản thân của trẻ Vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp sử dụng sơ đồ tư duy (Mind Map) trong việc tổ chức một số hoạt động giáo dục cho trẻ tại lớp Lớn 3 trường Mầm non Bạch Dương” nhằm kích thích hứng

thú của trẻ, ghi nhớ các thông tin cần thiết, phát triển khả năng tưởng tượngsáng tạo và giáo viên biết cách áp dụng hình thức này khi tổ chức một số hoạtđộng ở trường mầm non

Trang 2

II/ Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu: Áp dụng phương pháp dạy học mới

- Đối tượng nghiên cứu: Trẻ 5-6 tuổi

III/ Mục đích nghiên cứu

Áp dụng một số biện pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong giáo dục để giúpgiáo viên phát huy tính tích cực chủ động của trẻ thông qua hoạt động giáo dục,giúp trẻ có vốn từ chưa phong phú và khả năng diễn đạt, khả năng ghi nhớ, tập

trung, khả năng sáng tạo, kĩ năng hợp tác…Từ đó, góp phần nâng cao hiệu quà

và chất lượng dạy học

IV/ Điểm mới trong kết quả nghiên cứu

Nhằm kích thích hứng thú của trẻ, ghi nhớ các thông tin cần thiết, pháttriển khả năng tưởng tượng sáng tạo và giáo viên biết cách áp dụng hình thứcnày khi tổ chức một số hoạt động ở trường mầm non

PHẦN NỘI DUNG I/ Cơ sở lý luận

1 Đặc điểm tâm lí, sinh lí của trẻ 5-6 tuổi

Tư duy trực quan hình tượng ở trẻ 5-6 tuổi phát triển rất mạnh, đây là điềukiện thuận lợi giúp trẻ độ tuổi này tiếp thu, cảm thụ tốt các hình tượng về nghệthuật có trong những tác phẩm văn học Thông qua quá trình lĩnh hội và cảm thụcác tác phẩm, đứa trẻ sẽ tích lũy được nhiều vốn biểu tượng, ham học hỏi, khámphá, tìm tòi hoạt động và khả năng nhận thức tăng rõ nét hơn

Trẻ 5 - 6 tuổi là thời ki hình thành một kiểu tư duy mới - đó là tư duy trựcquan sơ đồ góp phần giúp trẻ mở rộng các thuộc tính của sự vật, hiện tượng.Đây là một bước ngoặt lớn trong quá trình phát triển tư duy ở trẻ, là bướcchuyển tiếp từ tỉnh hình tượng sang tính trừu tượng Ở tuổi này, do sự phát triển

về thể lực, cơ bắp và sự khéo léo của vận động, trẻ đã có khả năng tạo nên cácđường nét với tính chất khác nhau khá phức tạp Cùng với sự tăng lên ngày càngphong phú của các kinh nghiệm nhận thức, các ấn tượng, xúc cảm, tình cảm, trẻbắt đầu nhận ra được sự hạn chế và vẻ hấp dẫn của các hình vẽ khái quát vớinhững đường nét đơn điệu, sơ lược

Đặc biệt trẻ ở tuổi này khá linh hoạt trong việc biến đổi, phối hợp tính chấtcủa các đường nét và hình thể để thể hiện hình vẽ độc đáo, rất riêng của mỗihình tượng, sự việc, sự vật, sự kiện cụ thể Trong lứa tuổi này rất nhiều trẻ cóvốn hiểu biết khá phong phú về cảm giác màu sắc, đã có khả năng độc lập quansát để thấy được sự linh hoạt trong sự thay đổi màu sắc của các sự vật hiện

Trang 3

tượng trong hiện thực và làm quen các quá trình tri giác với một số cách phốihợp màu sắc Tính tích cực quan sát, nhận thức là điều kiện giúp trẻ sử dụngmàu sắc một cách sinh động để thể hiện một cách sáng tạo nội dung tranh vẽ,qua đó mà bộc lộ thể hiện tình cảm, xúc cảm, suy nghĩ của trẻ.

2 Phương pháp tư duy – sơ đồ tư duy Mindmap

Tony Buzan - một nhà tâm lý nổi tiếng của Vương quốc Anh, một bậcthấy vĩ đại trong khai thác tiềm năng bộ não con người - đã phát minh ra phươngpháp sơ đồ tư duy Mindmap với nhiều tính năng hữu hiệu như một công cụ tuyệtvời giúp con người tư duy và ghi nhớ

Vậy sơ đồ tư duy là gì? Đó là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu,

mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức, bằngcách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với

sự tư duy tích cực Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ chặt chẽnhư bản đồ địa lí, có thể thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người có thể “thể hiện”theo cách riêng, do đó phát huy được tối đa khả năng sáng tạo của mỗi người

Công cụ để vẽ sơ đồ tư duy: Bạn có thể về bằng tay, bằng power point,violet hoặc bạn có thể tìm phần mêm: Buzan's iMindmap, Mind Jet MindManager, X Mind để vẽ

Sơ đồ tư duy được áp dụng rất rộng rãi trong công việc và trong đời sống

từ việc to tát như là lập kế hoạch kinh doanh cho đến việc nhỏ nhật, cá nhân nhưlập lịch biểu hàng ngày Vì thế vận dụng trong dạy và học chắc chắn sẽ hiệuquả

* Ưu điểm, ích lợi của sơ đồ tư duy:

- Dễ nhìn để viết tiết kiệm thời gian

- Nhìn thấy bức tranh tổng thể của vấn đề

- Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não Bộ não của ta như một cáichai, cứ đổ nước vào thì chẳng mấy chốc mà đầy Nếu chúng ta không biết cáchtiết kiệm bộ nhờ thì chẳng bao lâu chúng ta sẽ thấy thật khó để nhớ thêm cái gì.Rèn luyện cách xác định chủ để phát triển ý chính ý phụ một cách logic

- Phương pháp này giúp người học thiết kế được một dàn ý chi tiết cho bàiviết, xây dựng được những luận điểm nhờ đó thấy rõ mối quan hệ giữa chúng

- Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của trẻ

II/ Thực trạng

1 Thuận lợi:

Trang 4

Trẻ được hoạt động và được tham gia các hoạt động phù hợp với lứa tuổigiúp trẻ phát triển nhận thức, tư duy và rèn cho trẻ sự khéo léo, tỉ mỉ và khơi gợi

ở trẻ sự tò mò, ham học hỏi

Trẻ ở độ tuổi 5-6 tuổi rất thông minh, nhanh nhẹn, có nề nếp

Về cơ sở vật chất nhà trường khang trang, diện tích rộng, có nhiều các gócchơi, góc mở và các khu trải nghiệm

Qua khảo sát đầu năm với số lượng trẻ lớp tôi 35 cháu với kết quả nhưsau:

Xây dựng các bước thực hiện sơ đồ tư duy để giáo viên dễ dàng thiết kế

sơ đồ tư duy ở một số hoạt động, lựa chọn chính xác được hoạt động để sử dụng

sơ đồ tư duy phù hợp, thiết kế sơ đồ tư duy sinh động, đảm bảo việc sử dụng sơ

đồ tư duy phát triển kỹ năng tư duy, tăng cường khả năng ghi nhớ và sáng tạo

2 Cách thực hiện:

Trang 5

Việc sử dụng sơ đồ tư duy cho trẻ mầm non có thể gặp khó khăn vì trẻ ở

độ tuổi này thường chưa phát triển khả năng tư duy trừu tượng cao Nên tôi sửdụng hình ảnh, màu sắc và hoạt động tương tác để hỗ trợ trẻ hiểu và tham giavào sơ đồ tư duy

Đối với trẻ mẫu giáo nói chung và lứa tuổi 5-6 tuổi nói riêng chung thìchưa biết đọc, biết viết; đặc điểm tư duy của trẻ là kiểu tư duy trực quan - hìnhtượng nên sẽ khó khăn hơn độ tuôi phổ thông Để thiết kế sơ đồ tư duy phảidùng chữ viết, các hình vẽ vì vậy ở lứa tuổi này tôi đã sử dụng các hình ảnh đơngiản hoặc kí hiệu biểu trưng, các từ khóa đơn giản để giúp trẻ hiểu và nhớ thôngtin tốt hơn khi thiết kế sơ đồ tư duy nhằm vận dụng sơ đồ tư duy cho các hoạtđộng giáo dục được dễ dàng

Tôi đã xây dựng các bước thực hiện sơ đồ tư duy trong các hoạt động cho trẻ như sau:

Bước 1: Xác định mục tiêu chính cho bản đồ tư duy: Sử dụng bản đồ tưduy để giúp trẻ phát triển các kỹ năng như suy luận, phân tích, tổ chức, và sángtạo…tùy vào hoạt động mà tôi sử dụng cho phù hợp

Bước 2: Chọn một chủ đề cụ thể cho sơ tư duy

GV cần lựa chọn chủ đề trung tâm Chủ để trung tâm là nội dung cân cho trẻkhám phá Chủ để trung tâm sẽ được đặt vào vị trí chính giữa, có thể sử dụnghình ảnh có sẵn hoặc tự vẽ Hình ảnh này phải nói bật, có thể dùng các từ ngữminh họa phía dưới là từ khóa chính cho chủ đề

Bước 3: Lựa chọn các từ khóa cho các nhánh chủ đề được qui ước bằnghình ảnh hoặc kí hiệu biểu trưng, các từ khóa đơn giản Và mỗi câu hỏi sẽ được

cụ thể hóa bằng hình ảnh hoặc kí hiệu biểu trưng dễ nhớ đối với trẻ

Bước 4: Vẽ các nhánh của sơ đồ tư duy

Ở mỗi nhánh chủ đề , tôi xác định cần đưa ra những ý nhỏ nào để làm rõmỗi ý chính ấy Sau đó, nối chúng vào mỗi nhánh chính Cứ thế tiếp tục triểnkhai thành mạng lưới liên kết chặt chẽ Mỗi nhánh là một ý của chủ đề Khi thiết

kế nhánh tôi sẽ thiết kế linh hoạt có thể mỗi nhánh màu sắc khác nhau

Về cấu tạo, sơ đồ tư duy ( Mindmap) có cấu tạo cơ bản như sau:

Trang 6

Trong một số trường hợp thể sử dụng chữ số để mô tả các bước theo trình

tự như trong hoạt động kể chuyện ghi nhớ cốt truyện, trẻ cần ghi nhớ trình tự vàdiễn biến câu chuyện, nếu không đánh số vào sơ đồ trẻ sẽ không thể biết đượchình ảnh nào trước, hình ảnh nào sau, vì thế trẻ sẽ ghi nhớ được trình tự câuchuyện một cách không logic

Ví dụ: Hoạt động làm quen văn học – Kể chuyện “Ba chú heo con”

Trang 7

Biện pháp 2: Cho trẻ làm quen, sử dụng sơ đồ tư duy và thiết kế sơ đồ

Trước tiên, tôi sẽ thiết kế các mẫu sơ đồ tư duy trong một số hoạt độngphù hợp để cung cấp kiến thức cho trẻ Tôi sẽ thiết kế các sơ đồ tư duy này bằnggiấy hoặc có thể áp dụng công nghệ thông tin bằng cách thiết kế bằng phần mềmMind map classic thông qua một số câu hỏi để tạo nên sơ đồ tư duy Đây là cách

mà tôi dùng để vừa khai thác kinh nghiệm hiểu biết đối tượng của trẻ nhưngcũng là cách cho trẻ làm quen với sơ đồ tư duy

Sau đó, tôi sẽ cho trẻ hoàn thành sơ đồ tư duy theo cách điền vào nhữngchỗ còn trống trong sơ đồ tư duy để hoàn thiện sơ đồ tư duy hoàn chỉnh Tiếptheo, tôi sẽ cho trẻ thiết kế sơ đồ tư duy theo cách riêng của trẻ dựa trên sơ đồ tưduy mà tôi đã thiết kế trước đó và thông qua hoạt động thực hiện sơ đồ tư duyhoàn chỉnh bằng cách lấp đầy những chỗ trống Cuối cùng, tôi sẽ cho trẻ sửdụng sơ đồ tư duy mà trẻ thiết kế được theo sự hướng dẫn của cô đó để sử dụngtrong các trò chơi luyện tập giúp khắc sâu kiến thức và bước đầu làm quen và sửdụng được sử đồ tư duy

Ví dụ: Hoạt động khám phá “Bạn trai- bạn gái”

Đầu tiên tôi sẽ lựa chọn hình bé trai hoặc gái đặt vòng tròn giữa củabảng Sau đó, tôi dùng các câu hỏi đàm thoại như sau: Bạn gái (trai) thường cótóc như thế nào? Thích trò chơi gì? Đô chơi gì? Trang phục như thế nào? Từhình ảnh chính đó là hình ảnh bạn gái (hoặc trai), mỗi câu trả lời chính xác củatrẻ tôi vẽ hoặc gắn một nhánh các hình ảnh là câu trả lời của trẻ Tôi sẽ gợi ý đểtrẻ có suy nghĩ được hết các đặc điểm của bé gái (hoặc trai) để sơ đồ tư duyđược hoàn thiện Cuối cùng, tôi cho trẻ quan sát sơ đồ tư duy tôi thiết kế để trẻcùng có kiến thức, ghi nhớ một cách sâu sắc hơn

Trang 8

Tôi cùng trẻ bước đầu tập thiết kế sơ đồ tư duy bằng cách dựa vào sơ đồbạn gái (hoặc trai) bằng cách chia nhóm hội ý và cùng thực hiện thông qua tròchơi.

* Trò chơi 1: “Bạn trai hay bạn gái?”

Cách chơi: Thiết kế sơ đồ rỗng, chia lớp thành 4 đội :đội 1+ 2 gồm các bétrai; đội 3+4 gồm các bé gái Các đội sẽ hội ý và thảo luận với nhau sẽ lựa chọncác hình ảnh phù hợp đặc điểm bé trai hoặc bé gái để gắn lên các ô còn trốngtrên sư đồ tư duy Khi có tín hiệu hết giờ các đội phải hoàn thành sơ đồ về bétrai hoặc gái

* Trò chơi 2: “Bàn tay tài hoa”

Cách chơi: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi trẻ trong nhóm tự đi lấy giấy bút,màu tô cho trẻ Sau đó, trẻ tự thiết kế sư đồ tư duy của bản thân mình về giớitính của mình về đặc điểm của bạn trai hoặc bạn gái Cuối cùng, cho trẻ trưngbày và nói lên đặc điểm sở thích của chính bản thân trẻ về giới tính của trẻ thôngqua sơ đồ tư duy mà trẻ thiết kế

(Trẻ thiết kế sơ đồ tư duy về chủ đề bản thân)

Trang 9

(Trẻ hoàn thành sơ đồ tư duy )

(Trẻ thuyết trình sơ đồ tư duy của bản thân đã thực hiện)

(Một số sản phẩm sơ đồ của trẻ)

Trang 10

Tôi đã hướng dẫn và áp dụng thực tiễn cho trẻ một cách linh động dựatrên sinh lý của trẻ 5-6 tuồi không những làm cho trẻ tiếp cận được phươngpháp sử dụng sơ đồ tư duy mà còn giúp trẻ biết lựa chọn, sử dụng bộ công cụ đểthiết kê sơ đồ tư duy một cách linh hoạt Từ đó, trẻ biết tổng hợp, khải quát hóakiến thức.

Biện pháp 3: Ứng dụng sơ đồ tư duy trong một số hoạt động

1 Mục đích:

Đối với trẻ mầm non, mặc dù trẻ "học bảng chơi, chơi mà học" nhưng cáckiến thức thông qua hoạt động học là các kiến thức chuẩn xác để hình thành chotrẻ các kiến thức, kỹ năng cần thiết để phát triển nhân cách và chuẩn bị vào lớp

1 Chính vì vậy, phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy (Mind maps) sẽ hỗ trợ cho

GV trong quá trình tổ chức hoạt động khoa học hơn, giúp trẻ ghi nhớ lâu hơn,kích thích trẻ làm việc nhóm và giúp trẻ tự tin hơn khi đứng trước đám đông, rènluyện kỹ năng thuyết trình cho trẻ

Xác định một hoạt động nhóm thích hợp cho độ tuổi của trẻ mầm non đó là

có thể là một trò chơi nhóm trong một số hoạt động giáo dục hoặc một dự ánnhỏ mà các trẻ cần hợp tác để hoàn thành

Bước 2: Xây dựng sơ đồ cơ bản

Tạo sơ đồ tư duy cơ bản để biểu diễn các bước chính hoặc phần công việccủa hoạt động nhóm Mỗi trẻ có thể có một phần riêng lẻ trong sơ đồ

Bước 3: Phân công nhiệm vụ

Sử dụng sơ đồ để phân công nhiệm vụ cho từng trẻ Mỗi trẻ có thể được giaomột vai trò hoặc phần công việc cụ thể

Bước 4: Kết hợp biểu tượng và màu sắc

Thêm biểu tượng và màu sắc vào sơ đồ để làm cho nhiệm vụ và vai trò trởnên rõ ràng hơn cho trẻ

Bước 5 Chia sẻ ý kiến

Sử dụng sơ đồ để khuyến khích trẻ chia sẻ ý kiến và ý tưởng của trẻ về cáchtrẻ muốn hoàn thành công việc nhóm

Trang 11

Bước 6:

Sử dụng sơ đồ để chỉ rõ liên hệ nhiệm vụ và vai trò của mỗi trẻ trong việchoàn thành nhiệm vụ, giúp trẻ hiểu cách trẻ gắn kết với nhau trong quá trình làmviệc nhóm

Ở hoạt động này, trẻ sẽ được phân nhóm để thực hiện nhiệm vụ, trẻ sẽ hội

ý tự phân công nhiệm vụ với nhau bằng cách thiết kế sơ đồ tư duy để thế hiệncông việc cụ thể của mỗi trẻ trong hoạt động

(Sơ đồ tư duy trẻ thiết kế để phân công nhiệm vụ cá nhân)

Trang 12

(Trẻ hội ý các công việc cụ thể mà trẻ đã thiết kế bằng sơ đồ tư duy để thực

Bước 3: Sử dụng biểu tượng hoặc hình ảnh: Sử dụng biểu tượng, hình ảnh

và màu sắc để làm cho sơ đồ sinh động và thú vị hơn cho trẻ Điều này giúp trẻkích thích sự tò mò

Bước4 Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi: Hướng dẫn trẻ đặt câu hỏi về chủ đềkhám phá Sử dụng sơ đồ để trẻ ghi chép ý tưởng và suy nghĩ của mình

Bước 5: Chia sẻ ý kiến và thảo luận: Sử dụng sơ đồ để khuyến khích trẻchia sẻ ý kiến và thảo luận với nhóm về những trẻ muốn khám phá

Bước 6: Thực hiện hoạt động khám phá: Hướng dẫn trẻ thực hiện các hoạtđộng khám phá dựa trên sơ đồ

Bước 7: Trẻ hoàn thành và sử dụng sơ đồ: Sau khi hoàn thành hoạt động,

sử dụng sơ đồ để hỗ trợ trẻ thuyết trình và chia sẻ kết quả của trẻ với các bạn

Trang 13

Bằng cách này, sơ đồ tư duy không chỉ là một công cụ hỗ trợ tư duy màcòn giúp kích thích sự sáng tạo và khám phá ở trẻ mầm non.

Ví dụ với hoạt động học khám phá khoa học về môi trường xung quanh,

để tài: Trò chuyện về mùa hè, tôi sử dụng sơ đồ tư duy ở phần trọng tâm bằngcách thiết kế sơ đồ tư duy, ở giữa có hình ảnh đặc trưng của mùa hè Xungquanh là các nhánh có các ô rỗng Tôi sẽ dùng các câu hỏi đàm thoại để khuyếnkhích trẻ trả lời và dùng các hình ảnh để minh họa về thời tiết, trang phục, cáchoạt động diễn ra trong mùa hè để lấp đầy các ô rống trên Sau khi tìm hiểu, tôi

sẽ khái quát lại nội dung thông qua sơ đồ tư duy, trẻ sẽ tri giác được toàn bộ nộidung liên quan đên mùa hè thông qua sơ đồ tư duy, sẽ ôn luyện, cùng cô lại kiếnthức đã học Hoạt động tiếp theo là luyện tập, tôi sẽ cho trẻ chia nhóm vận dụngkiến thức đã học, để thiết kế sơ đồ tư duy đã được làm quen trên cơ sở các hìnhảnh và bộ công cụ sẵn có Lúc này, trẻ sẽ vận dụng trí nhớ của mình để thiết kếnên sơ đồ tư duy, 1 lần nữa giúp trẻ khắc sâu về các kiến thức đã học Khi trẻthiết kê sơ đồ tư duy để đạt được hiệu quả, tôi tạo điều kiện cho trẻ thảo luận vớinhau, gọi tên về nội dung nhánh của chủ đề trung tâm, cùng nhau thông nhất lựachọn hình ảnh hoặc có thể tự vẽ các hình ảnh Sau khi thiết GV động viên từngtrẻ thuyết trinh ngay trong nhóm kế xong, về nội dung vừa thiết kế để rèn hợplàm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, tinh mạnh cho trẻ kỹ năng phối tự tin Nhưvậy, tích hợp phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy đã giúp cho tôi chủ động trongviệc cung cấp kiến thức cho trẻ một cách khoa học, giúp trẻ khắc sâu được kiếnthức, hợp được kiến thức đã học, đồng thời giúp trẻ tông trải nghiệm, vận dụngcác kiến thức đã học một được cách sáng tạo

Trang 14

2.3 Hoạt động kể chuyện

Khi làm quen các tác phẩm văn học với những câu chuyện dài, nhiều tình tiếttrẻ sẽ khó nhớ hết được toàn nội dung tác phẩm Vì vậy, việc áp dụng sơ đồ tưduy kết hợp khi kể chuyện thì trẻ dễ nhớ nội dung và trình tự theo đúng câuchuyện Và đặc biệt sử dụng sơ đồ tư duy trong hoạt động kể chuyện sáng tạo sẽgiúp trẻ phát huy trí tưởng tượng bằng cách thêm bớt tình tiết hoặc thay đổi kếtthúc trong các câu chuyện thể hiện bằng sơ đồ tư duy đó là: bổ sung thêm cácnhánh phụ là nổi bật những tình tiết đã thay đổi về nhân vật, địa điểm, khônggian, thời gian, ra câu chuyện Từ đó, trẻ phát triển về

a Kể chuyện bằng sơ đồ tư duy

tư duy, tính độc lập chủ động

Mục tiêu: Trẻ kể lại câu chuyện bằng ngôn ngữ của mình một cách trôi

chảy, bước đầu làm quen với các kĩ thuật vẽ sơ đồ tư duy, tóm tắt các sự kiện vàthể hiện lên sơ đồ tư duy, dựa vào sơ đồ tư duy để kể

Cách tiến hành: Sử dụng sơ đồ tư duy trong hoạt động cho trẻ làm quen

với tác phẩm văn học nhằm phát triển ngôn ngữ Trong quá trình trẻ tiếp xúc vớinhững tác phẩm văn học tôi không chỉ chú trọng, nhấn mạnh về nội dung câuchuyện mà còn cung cấp nhiều vốn từ cả về chiều rộng lẫn chiều đa năng chơtrẻ Ngoài ra chúng ta cũng phải giúp trẻ phát huy tính tích hóa về vốn từ ở trẻđây chính là vấn đề quan trọng nhất giúp trẻ tham gia tích cực khi giao tiếp

Để trẻ mầm non làm quen với văn học thông qua sơ đồ tư duy, tôi thựchiện những bước sau:

Bước 1: Chọn một câu chuyện phù hợp với độ tuổi của trẻ và có yếu tốgiáo dục

Bước 2: Xây dựng sơ đồ: Tạo một sơ đồ cơ bản với các hộp biểu diễn cácphần chính của tác phẩm văn học, chẳng hạn như nhân vật, bối cảnh, sự kiệnchính

Bước 3: Sử Dụng Biểu Tượng và Hình Ảnh: Thêm biểu tượng và hìnhảnh để hỗ trợ trẻ hiểu và kết nối với các yếu tố trong tác phẩm văn học

Bước 4: Tôi kể câu chuyện bằng sơ đồ đã thiết kế: Sử dụng sơ đồ để chia

sẻ câu chuyện với trẻ một cách trực quan và thú vị Tôi chú ý nhấn mạnh các sựkiện quan trọng và nhân vật

Bước 5: Đàm thoại với trẻ bằng sơ đồ: Hỏi trẻ về câu chuyện và sử dụng

sơ đồ để tương tác với trẻ Tôi có thể cho trẻ có thể vẽ thêm hoặc điền vào sơ đồ

Ngày đăng: 12/10/2024, 20:27

w